Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Bai thuyet trinh hoan chinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.43 KB, 43 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH

PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC
GVHD: TS
Võ Thị Quý
Nhóm 12 – Lớp CHKT
Đêm 14
1.Nguyễn Thị Hoàng
Oanh
2.Võ Hữu Phước
3.Nguyễn Minh Hằng
4.Lại Thị Phương Nga


BÀI NGHIÊN CỨU

The impact of total
quality
management on
innovation

Tác động của Quản lý chất lượng
toàn diện (TQM) lên việc đổi mới
Tác giả:
Dinh Thai Hoang and Barbara Igel

School of Management, Asian Institute of Technology, Klong Luang,
Pathumthani, Thailand, and


Tritos Laosirihongthong

Industrial Engineering Department, Faculty of Engineering,
Thammasat University, Klong Luang, Pathumthani, Thailand


Cấu trúc Bài thuyết trình
1. Vấn đề nghiên cứu
2. Câu hỏi nghiên cứu
3. Mục tiêu nghiên cứu
4. Thiết kế nghiên cứu
5. Phân tích dữ liệu
6. Kết quả nghiên cứu
7. Hạn chế


1. Vấn đề nghiên cứu
Tác động của Quản lý chất lượng tồn diện đến
q trình đổi mới cơng ty tại các quốc gia đang
phát triển.


2. Câu hỏi nghiên cứu
TQM, một tập hợp các hoạt động, có tác động đáng kể
lên việc thực hiện đổi mới của công ty hay không?
Mức độ ảnh hưởng của những hoạt động TQM cụ thể
đối với việc thực hiện đổi mới của công ty?


3. Mục tiêu nghiên cứu

+ Xác định mối quan hệ giữa các hoạt động
TQM và việc đổi mới công ty. Và các TQM tác
động tích cực hay tiêu cực đến việc đổi mới.
+ Xác định mức độ tác động các thành phần
TQM lên việc đổi mới.


4. Thiết kế nghiên cứu
4.1. Nghiên cứu Lý thuyết
4.2. Mô hình
4.3. Giả thuyết
4.4. Biến số
4.5. Chọn mẫu
4.6. Phương pháp thu thập dữ liệu


4.1. Nghiên cứu Lý thuyết
Lý thuyết về đổi mới là một vấn đề được rất nhiều học giả
quan tâm (Kanter, 1985; Drazin and Schoonhoven, 1996)
 Đưa ra những lý thuyết trái ngược nhau về mối quan hệ
giữa TQM và sự đổi mới.
Có 2 trường phái lập luận:
1. TQM hỗ trợ sự đổi mới, nghĩa là các tổ chức thực hành
TQM thì sẽ thành cơng trong q trình đổi mới.
2. TQM sẽ làm hạn chế sự đổi mới.


4.1. Nghiên cứu Lý thuyết
Mối quan hệ tích cực giữa TQM và sự đổi mới:
+ Tốc độ tiếp cận thị trường (của Flynn, 1994)

+ Mức độ đổi mới trong các doanh nghiệp (của Baldwin & Jonson,
1996)
+ Sức mạnh mối liên hệ giữa thực hành TQM & hiệu quả của tổ chức
trong các công ty sản xuất ở Úc & New Zealand. (của Terziovski &
Samson, 1999)
+ TQM có tác động tích cực rõ ràng lên chất lượng và sự cải biến sản
phẩm (Projogo & Sohal, 2003b)
+ Đổi mới là kết quả của sự kết hợp hàng loạt các hoạt động khác nhau
( Szeto, 2000 & Mitra, 2000)


4.1. Nghiên cứu Lý thuyết
Mối quan hệ tiêu cực giữa TQM & đổi mới:
+ TQM làm hạn chế sự đổi mới (Kim & Marbougne, 1999)
+ Mối quan tâm của khách hàng là về chất lượng sản phẩm chứ không
phải là sự đổi mới sản phẩm (Atuahen-Gima, 1996)
+ Khơng tìm thấy bằng chứng thống kê đầy đủ thể hiện TQM có quan hệ
tới sự đổi mới (Sigh & Smith, 2004)
 Không bác bỏ hồn tồn lập luận rằng TQM có thể hỗ trợ cho
quá trình đổi mới và
 Thừa nhận rằng TQM có thể tác động đến sự đổi mới nhưng ở
một cơ sở rất hạn chế.
*** Tuy vậy, trường phái này vẫn tin rằng việc thực hành TQM sẽ mang
lại nhiều tiêu cực cho đổi mới hơn là tích cực (Prajogo & Sohal, 2001).


4.1. Nghiên cứu Lý thuyết
Thước đo TQM và sự đổi mới:
Thước đo TQM: chưa có sự thống nhất nào về thành phần và phạm vi
của TQM.

- Theo Motwani (2001): TQM dựa trên 4 trụ cột chính:
Quản lý quy trình,
Đo lường & quản lý chất lượng,
Đào tạo nhân viên,
Sự chú trọng đến khách hàng.
- Tác phẩm của 5 “bậc thầy về chất lượng” là: Deming, Juran, Droxby,
Feigenbaum và Ishikawa. Reed et Al (2000) đã tìm được sự thống nhất
chung ở 5 yếu tố:
Sự chú trọng đến khách hàng,
Sự lãnh đạo & gắn kết của quản lý cấp cao,
Giáo dục & đào tạo,
Đồng đội
Văn hóa.


4.1. Nghiên cứu Lý thuyết
Thước đo TQM
11 nhân tố của TQM đã được tổng hợp lại dựa trên tiêu chí:
+ Đại diện cho cả khía cạnh cứng & mềm của TQM
+ Bao gồm tất cả các tiêu chí của các giải thưởng về chất lượng uy tín
như: sự lãnh đạo, hoạch định chiến lược, chú trọng đến khách hàng & thị
trường, thơng tin & phân tích, chú trọng nhân lực, quản lý quy trình
+ Được xem là hoạt động thực hành TQM trong cả những tổ chức sản
xuất và dịch vụ trong các tác phẩm của Powell 1995, Samson &
Terziovski 1999, v.v..
+ Đáp ứng những tiêu chí của Giải thưởng chất lượng VN.


4.1. Nghiên cứu Lý thuyết
Thước đo TQM và sự đổi mới:

Thước đo sự đổi mới:
- Những nghiên cứu trước đây:
+ Số lượng sản phẩm mới được đưa ra thị trường,
+ Tốc độ tiếp cận thị trường, sự đổi mới của sản phẩm mới, v.v...
- Trong bài nghiên cứu này:
1. Sản lượng đổi mới thực tế
+ Số lượng sản phẩm/dịch vụ mới trong thời gian 3 năm trước đó,
+ Tỷ lệ doanh thu/lợi nhuận mà các sản phẩm/dịch vụ này đóng góp trong
tổng doanh thu/lợi nhuận.
2. Mức độ đổi mới: thể hiện qua 7 yếu tố
+ Sản phẩm/dịch vụ hoàn toàn mới
+ Sử dụng những vật liệu hoặc sản phẩm trung gian mới
+ Tìm ra giải pháp mới, bổ sung cho sản phẩm/d.vụ hiện hữu
+ Phương pháp sản xuất mới
+ Thâm nhập thị trường mới
+ Nguồn cung ứng mới
+ Tái cơ cấu về nhân sự.


4.2. Mơ hình
Cam kết quản lý
hàng đầu
Sự tham gia của nhân
viên

Vị trí của cái
mới

Trao quyền cho nhân
viên

Giáo dục và đào tạo
Làm việc theo nhóm
Hướng vào khách
hàng

TQM

Số lượng sản
phẩm mới

Quy trình
quản lý
Thơng tin và hệ
thống phân tích
Kế hoạch chiến
lược

Doanh thu được
chia

Tổ chức mở
Văn hóa
phục vụ

Biến độc lập
(Independent variables)

Biến phụ thuộc
(Dependent variables)



4.3. Giả thuyết
TQM có mối quan hệ tích cực với sự đổi mới
của doanh nghiệp.


4.4. Biến số
Biến độc lập
Enghlish

Vietnamese

Top management commitment

Cam kết quản lý hàng đầu

Employee involvement

Sự tham gia của nhân viên

Employee empowerment

Trao quyền cho nhân viên

Education & training

Giáo dục và đào tạo

Teamwork


Làm việc theo nhóm

Customer focus

Hướng vào khách hàng

Process management

Quy trình quản lý

Information and analysis system

Thơng tin và hệ thống phân tích

Strategic planning

Kế hoạch chiến lược

Open organization

Tổ chức mở

Service culture

Văn hóa phục vụ


4.4. Biến số
Biến phụ thuộc
Enghlish


Vietnamese

Level of Newness

Mức độ của sự đổi mới

No. New Products

Số lượng sản phẩm mới

Share of Turnover

Sự chia sẻ doanh thu năm hiện tại
giữa doanh số của các sản phẩm
và dịch vụ sáng tạo với các sản
phẩm và dịch vụ đã được tạo ra


4.5. Chọn mẫu
Tất cả các công ty sản xuất hay dịch vụ trong cuộc điều tra đã được ISO
chứng nhận cho ít nhất 2 năm.
Chọn lựa các cơng ty tại TPHCM và các tỉnh lân cận để tạo điều kiện
thuận lợi cho việc thu thập dữ liệu
Năm 2005, Việt Nam có 1339 cơng ty đã được ISO cơng nhận, trong đó
cơng ty tại TP HCM chiếm 50%, như vậy các Công ty tại TPHCM được
chọn làm mẫu và được Iso cơng nhận có thể được coi là đại diện đầy đủ
cho những cty áp dụng biện pháp quản lý chất lượng tại Việt Nam.



4.6. Phương pháp thu thập dữ liệu
Bảng câu hỏi được gửi đi 500 công ty, kết quả phản hồi 222 bảng, tỷ lệ
phản ứng chiếm 44.4%, gấp 1.5 lần so với tỷ lệ phản ứng trung bình của
các báo cáo trước đây. Trong đó 18 bảng câu hỏi bị loại trừ, cịn lại 204
phiếu hợp lệ để phân tích.
Theo Nghị định 681/CP/KTP của CP, công ty mẫu được phân loại thành
3 nhóm:
Nhóm 1: Cty quy mơ nhỏ với ít hơn 50 nhân viên
Nhóm 2: Cty quy mơ trung bình từ 50đến 200 nhân viên
Nhóm 3: Cty quy mơ lớn với trên 200 nhân viên.(Theo Sở KH &
ĐT năm 1999.)


4.6. Phương pháp thu thập dữ liệu
Vì cơng ty quy mô nhỏ chiếm tỷ lệ thấp trong mẫu 2.04% nên chia mẫu
thành 2 nhóm:
Nhóm 1: Cty vừa và nhỏ với số lượng nhân viên ít hơn 200
(chiếm 32% mẫu)
Nhóm 2: Cty lớn với hơn 200 nhân viên.(chiếm 68% mẫu)
Trước đây, một sự phân loại tương tự đã được sử dụng ở Thái Lan :
25% cty liên doanh và nước ngoài ,
56% cty nhà nước còn lại là cty tư nhân.
Hoặc:
50% cty sản xuất,
17% cty dịch vụ còn lại là cty sản xuất và dịch vụ.


4.6. Phương pháp thu thập dữ liệu
Việc phân tích sẽ được thực hiện dựa trên các câu trả lời của các cơng ty
mẫu có đặc điểm tương tự nhau như:

Quy mô công ty
Vừa và nhỏ
Lớn
Không trả lời

Cơ cấu vốn chủ sở hữu:
Cty nước ngoài và liên doanh
Cty nhà nước
Cty tư nhân
Khơng trả lời

Loại hình cơng ty
Cty sản xuất
Dịch vụ
Sản xuất và dich vụ
Khơng trả lời

Vị trí cá nhân trả lời
Giám đốc/ Phó giám đốc
Quản lý tài chính
Quản lý tiếp thị
 Kỹ thuật/quản lý sản phẩm
Quản lý R&D(Reseach & Development)
Quản lý QC(quality control)
Nhân sự và hành chính…..


4.6. Phương pháp thu thập dữ liệu
Bảng kết quả Thu thập dữ liệu



4.6. Phương pháp thu thập dữ liệu
Để so sánh giữa những câu trả lời và những câu không trả lời, 30 công ty
không phản hồi được trao đổi thông qua điện thoại để tìm hiểu về những
thơng tin như:
Quy mơ(số lượng nhân viên)
Cơ cấu vốn chủ sở hữu
Loại hình cty.
Ta có được kết quả so sánh như bảng sau:


4.6. Phương pháp thu thập dữ liệu
Bảng so sánh giữa những người trả lời và không trả lời


4.6. Phương pháp thu thập dữ liệu
Kết quả so sánh cho thấy sự phân nhóm tương tự như phần đã phản hồi,
khơng có sự khác biệt q lớn  người trả lời và không trả lời được coi
là tương tự.
 Mẫu xác định ban đầu có sự tin cậy và hệ số tương quan cao. Đáp
ứng được quá trình phân tích dữ liệu.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×