Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH HOÀN CHỈNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.63 KB, 26 trang )

NHĨM 2

GIAO DỊCH DÂN SỰ VƠ HIỆU DO
VI PHẠM ĐIỀU KIỆN VỀ HÌNH
THỨC


NỘI DUNG

CHƯƠNG 1:
KHÁI QUÁT VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ

KHÁI
NIỆM
VỀ
GIAO
DỊCH
DÂN
SỰ

ĐIỀU KIỆN
CÓ HIỆU
LỰC CỦA
GIAO
DỊCH
DÂN
SỰ

CHƯƠNG 2
GIAO DỊCH DÂN SỰ VƠ HIỆU VỀ HÌNH THỨ


GIAO
DỊCH
DÂN
SỰ

HIỆU

GIAO
DỊCH
DÂN
SỰ
VƠ HIỆU
VỂ
HÌNH
THỨC

THỰC
TIỄN
ÁP DỤNG
PHÁP
LUẬT

KiẾN NGHỊ


I. KHÁI QUÁT CHUNG

VỀ GIAO DỊCH DÂN
SỰ



1. Khái niệm giao dịch
dân sự
Theo quy định tại Điều 121 Bộ Luật Dân
Sự 2005 ( BLDS) thì “Giao dịch dân sự là
hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn
phương làm phát sinh, thay đổi hoặc
chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.”


2. Điều kiện có hiệu lực của
giao dịch dân sự:
a) Người tham gia giao dịch có năng lực
hành vi dân sự;
b) Mục đích và nội dung của giao dịch
khơng vi phạm điều cấm của pháp luật,
không trái đạo đức xã hội;
c) Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự
nguyện.


2. Điều kiện có hiệu lực của
giao dịch dân sự:
2. Hình thức GDDS là điều kiện có
hiệu lực của giao dịch trong
trường hợp pháp luật có quy
định.


3. Giao dịch dân sự vô

hiệu:
Khái niệm giao dịch dân sự vô hiệu:
Giao dịch không tuân thủ một trong các
điều kiện có hiệu lực của giao dịch thì sẽ
bị vơ hiệu và cũng theo quy định tại Điều
127 BLDS, giao dịch dân sự khơng có
một trong các điều kiện được quy định tại
Điều 122 BLDS thì vơ hiệu.


Các trường hợp làm giao
dịch dân sự vô hiệu:
 Giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều
cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội
 Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo
 Giao dịch dân sự vô nhiệu do bị nhầm lẫn
 Giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe
dọa


Các trường hợp làm giao
dịch dân sự vô hiệu:
 Giao dịch dân sự vô hiệu do người chưa
thành niên, người mất năng lực hành vi
dân sự, người bị hạn chế năng lực hành
vi dân sự xác lập.Giao dịch dân sự vô
hiệu do người xác lập không nhận thức
và làm chủ được hành vi của mình
 Giao dịch dân sự vơ hiệu do khơng tn
thủ quy định về hình thức



 
Hậu quả pháp lý của giao
dịch dân sự vô hiệu:
 Giao dịch dân sự đó khơng làm phát sinh
bất cứ quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự
nào cho các chủ thể tham gia xác lập
giao dịch dân sự.
 Khi giao dịch vơ hiệu thì các bên khơi
phục lại tình trạng ban đầu; nếu khơng
hồn trả được bằng hiện vật thì phải trả
bằng tiền.


Hậu quả pháp lý của giao
dịch dân sự vô hiệu:
 Bên có lỗi trong giao dịch dân sự vơ hiệu
phải bồi thường thiệt hại cho bên kia
nhưng nếu cả hai bên đều có lỗi thì các
bên khơng phải bồi thường cho nhau.
 Tài sản giao dịch vơ hiệu cũng có thể bị
tịch thu.


II. GIAO DỊCH DÂN SỰ VƠ
HIỆU DO VI PHẠM
ĐIỀUKIỆN VỀ
HÌNH THỨC



Giao dịch dân sự vơ hiệu
về hình thức:
 Điều 124 Bộ luật Dân sự 2005 quy định: “ Giao
dịch dân sự được thể hiện bằng lời nói, bằng văn
bản hoặc bằng hành vi cụ thể. Giao dịch dân sự
thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức
thơng điệp dữ liệu được coi là giao dịch bằng văn
bản. Trong trường hợp pháp luật quy định giao
dịch dân sự phải thể hiện bằng văn bản, phải có
cơng chứng hoặc chứng thực, phải đăng ký hoặc
xin phép thì phải tuân theo quy định đó ”.


 Điều 134/ BLDS 2005 quy định một giao
dịch dân sự sẽ bị tuyên bố là vô hiệu do
không tuân thủ quy định về hình thức khi
đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:


 Pháp luật quy định hình thức của
giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu
lực của giao dịch mà các bên khơng
tn theo.
 Có u cầu tun bố giao dịch dân
sự vô hiệu của một hoặc các bên.


 Tịa án hoặc cơ quan nhà nước ó thẩm
quyền đã có quyết định bắt buộc các bên

thực hiên quy định về hình thức trong một
tời hanjmaf các bên khơng thực hiện.
 Việc yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự vơ
hiệu do vi phạm quy định về hình thức phải
được thực iện trong thời hiệu la 2 năm.


Thực tiễn áp dụng pháp
luật:
 Thực tế cho thấy đã có nhiều trường hợp
các bên giao kết hợp đồng với nhau và
tiến hành các hoạt động kinh doanh,
nhưng rồi khi một tranh chấp nhỏ xảy ra,
một trong hai bên đối tác lại lợi dụng sự
thiếu chặt chẽ trong hợp đồng để thu lợi
riêng cho mình.


 Trên thực tế đã phát sinh rất nhiều tình
huống dẫn đến giao dịch dân sự bị tuyên
bố vô hiệu. Dưới đây là một trong những
tình huống cụ thể về giao dịch dân sự vô
hiệu do vi phạm các quy định bắt buộc về
hình thức của giao dịch.
 ( chiếu clip sau đó đưa tình huống ra
bằng file word)


Một số kiến nghị:
 Có hai cách hiểu khác nhau về quy định

tại khoản 2 Điều 122 Bộ luật Dân sự.


 Quan điểm thứ nhất cho rằng khi pháp luật
đã quy định hình thức của giao dịch là một
điều kiện bắt buộc thì khi các bên vi phạm
điều kiện về hình thức thì giao dịch sẽ vơ
hiệu. Trong trường hợp này nếu các bên
khơng u cầu Tồ án tun bố giao dịch
đó vơ hiệu về hình thức Tồ án cũng có
quyền tun bố giao dịch đó vơ hiệu.


 Quan điểm thứ hai cho rằng các quy định
tại Điều 122, khoản 2 Điều 124, Điều 127
Bộ luật Dân sự là những quy định chung,
mang tính ngun tắc, khơng nhất thiết
hợp đồng vi phạm điều kiện về hình thức
là vô hiệu.


 Như vậy cách quy định về hình thức của
hợp đồng là điều kiện có hiệu lực của
hợp đồng trong pháp luật Việt Nam nói
chung và BLDS nói riêng là khơng rõ
ràng.
 Cách giải quyết các tình huống trên thực
tế là q máy móc và khơng hợp lý.



 Và khi đó, tịa án là nơi để họ lạm dụng
đưa ra các yêu cầu tuyên bố hợp đồng
vô hiệu với lý do hợp đồng chưa tuân thủ
về mặt hình thức để họ đạt mục đích.


 Các vấn đề nói trên chỉ có thể được giải
quyết triệt để khi pháp luật cho phép Toà
án ra phán quyết công nhận hiệu lực của
hợp đồng mà không cần phải công
chứng, chứng thực như pháp luật và
thực tiễn của một số nước.


 Hình thức của giao dịch dân sự khơng
những được pháp luật quy định, mà cịn
có thể do các bên tự thoả thuận. Điều
122 BLDS chỉ quy định giao dịch vô hiệu
khi vi phạm các quy định của pháp luật
mà thơi. Vậy cịn các trường hợp vi
phạm thoả thuận giữa các bên về hình
thức của giao dịch thì sao?


×