Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

BÀI 27 HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐC XĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 19 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖI


HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHƠNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ XĂNG

1. Nhiệm vụ:
I.Nhiệm
vụ

phân
loại

Cung cấp hỗn hợp xăng và khơng khí ( hồ khí) sạch
vào xi lanh động cơ theo tỉ lệ phù hợp với chế độ làm
việc của động cơ.
2. Phân loại:
Theo bộ phận tạo thành hịa khí.
Ở kì
nạp thì
khí
Nhiệm
vụ
của
hệnạp
thống
Ở kì nạp:
động
cơhịa
xăng
vàonày


xilanh
- Hệ thống(hỗn
nhiên
liệu
dùng
chế
hồ
khí.
hợp
xăng
và bộ
khơng

gìkhí)
? sạch
hỗn
hợp
nhiên
liệu

?
được nạp vào xi lanh động cơ
- Hệ thống nhiên liệu dùng vòi phun.


xe máy sử dụng bộ chế hịa khí

xe máy sử dụng hệ thống phun xăng



HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHƠNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ XĂNG

II.HỆ

1. Cấu tạo

Bầu lọc
khí

THỐNG
NHIÊN
LIỆU
DÙNG
BỘ

Thùng
xăng

Bầu lọc
xăng

Bơm
xăng

Bộ chế
hịa khí

CHẾ
HỊA
KHÍ


Xilanh


HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHƠNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ XĂNG

1. Cấu tạo
II.HỆ
THỐNG

Hút
thùng
Lọcxăng
sạchtừbụi
bẩnxăng
lẫn đưa
tới
buồng
phao
trong
khơng
khíbộ chế hịa
Chứa
xăng
khí

Bầu lọc
khí

NHIÊN

LIỆU
DÙNG

Thùng
xăng

Bầu lọc
xăng

Bơm
xăng

Bộ chế
hịa khí

BỘ
CHẾ
HỊA
KHÍ

Hịa trộn xăng với khơng khí tạo
thành hịa khíLọc
có sạch
tỷ lệ cặn
phù bẩn
hợplẫn
với các chế độ làm trong
việc của
động
xăng

cơ. Đây là bộ phận quan trọng
nhất của hệ thống.

Xilanh

CLICK


HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHƠNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ XĂNG

1. Cấu tạo

Bầu lọc khí

II.HỆ
THỐNG

Thùng xăng

Bộ chế hồ
khí

NHIÊN
LIỆU
DÙNG
BỘ
CHẾ
HỊA

Bầu lọc

xăng

Bơm xăng

KHÍ

Sơ đồ cấu tạo hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hồ khí


HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHƠNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ XĂNG

2. Ngun lí làm việc
II.HỆ
THỐNG
NHIÊN
LIỆU
DÙNG
BỘ
CHẾ
HỊA
KHÍ

- Khi động cơ làm việc bơm xăng hút xăng từ thùng chứa qua
bầu lọc xăng vào buồng phao của bộ chế hịa khí.
- Ở kì nạp, pit-tơng đi xuống tạo sự chênh áp, do đó khơng khí
được hút vào họng khuếch tán.
- Xăng được hút qua buồng phao vào họng khuếch tán hòa trộn
với khơng khí tạo thành hịa khí. Hịa khí theo đường ống nạp
đi vào xi lanh động cơ.



HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHƠNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ XĂNG

1. Cấu tạo

Các cảm
biến

Bộ điều
khiển phun

Bầu lọc
khí

III. HỆ
THỐNG

Thùng
xăng

Bầu lọc
xăng

Bơm
xăng

Bộ điều
chỉnh áp suất

Vịi

phun

Đường
ống nạp

PHUN
XĂNG
Đường tín hiệu đèn kiểu phun
Đường xăng chính
Đường xăng hồi

Xylanh
động cơ

Đường hịa khí
Đường khơng khí

SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG PHUN XĂNG VÀO ĐƯỜNG ỐNG NẠP


HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHƠNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ XĂNG

1. Cấu tạo
Ngoài bộ phận tương tự hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hịa
khí, ở hệ thống có cấu tạo thêm một số bộ phận:
III. HỆ
THỐNG
PHUN
XĂNG


- Bộ điều khiển phun: điều khiển chế độ làm việc của
vòi phun.
- Cảm biến: phát tín hiệu tới bộ điều khiển phun.
- Bộ điều chỉnh áp suất: giữ cho áp suất của xăng ở
vịi phun ln ở một giá trị nhất định.
- Vòi phun: phun xăng vào đường ống nạp.


HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHƠNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ XĂNG

2. Nguyên lí làm việc

III. HỆ
THỐNG
PHUN
XĂNG

- Khi động cơ làm việc, khơng khí được hút vào đường ống nạp
nhờ sự chênh lệch áp suất.
- Xăng ở thùng chứa được bơm xăng hút qua bầu lọc và đưa tới
vòi phun để phun vào đường ống nạp. Tại đây xăng và khơng khí
hịa trộn với nhau để tạo thành hịa khí. Ở kì nạp, hịa khí được
đưa vào xilanh của động cơ.
- Nhờ bơm xăng và bộ điều chỉnh áp suất, xăng ở vịi phun ln
có áp suất nhất định. Do quá trình phun được điều khiển bởi bộ
điều khiển phun nên hịa khí ln có tỉ lệ phù hợp với các chế độ
làm việc của động cơ, giúp tiết kiệm nhiên liệu.


So sánh ưu và nhược điểm của hệ thống nhiên liệu

dùng bộ chế hịa khí và hệ thống phun xăng
HTNL dùng bộ chế
hịa khí

HT phun xăng

Ưu điểm - Kết cấu cơ khí; nhỏ - Động cơ vẫn làm việc bình thường khi bị
gọn; rẻ tiền; dễ sửa nghiêng, bị lật; tạo thành hịa khí có lượng
chữa
và tỷ lệ phù hợp với các chế độ làm việc của
động cơ, tiết kiệm nhiên liệu.
Nhược
điểm

- Làm việc có độ tin - Kết cấu hệ thống phức tạp, đắt tiền, khó
cậy khơng cao
sửa chữa, khi một cảm biến nào đó bị hỏng
sẽ ảnh hưởng đến cả hệ thống, phụ thuộc
vào nguồn điện.


CỦNG CỐ
Chọn câu trả lời đúng:

Câu hỏi 1: Nhiệm vụ của hệ thống cung cấp nhiên liệu
và khơng khí trong động cơ xăng là?
A. Cung cấp hịa khí sạch vào xi lanh của động cơ và thải khí cháy ra ngồi.
B. Cung cấp hồ khí sạch vào xi lanh động cơ theo tỉ lệ phù hợp với chế độ làm việc của
động cơ.
C. Cung cấp hịa khí sạch vào xi lanh của động cơ và thải khơng khí ra ngồi.

D. Cung cấp hịa khí sạch vào xi lanh của động cơ.


CỦNG CỐ
Chọn câu trả lời đúng:

Câu hỏi 2: Trong hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hịa
khí,hịa khí được hình thành ở đâu?
A. Xi lanh.
B. Bơm xăng.

C. Bộ chế hòa khí.
D. Bơm xăng và bộ chế hịa khí.


CỦNG CỐ
Chọn câu trả lời đúng:

Câu hỏi 3: Hãy tìm đáp án đúng cho các câu hỏi sau
Câu

Nội dung

1

Bộ phận nào hút xăng từ thùng chứa để đưa vào hệ
thống?

2


Xăng được đưa đến vị trí nào của bộ chế hịa khí?

3

Động cơ nạp hịa khí ở kì nào?

4

Vì sao khơng khí được hút vào bộ chế hịa khí?

Đáp án
Bơm xăng
Buồng phao
Kì nạp
Áp suất trong xilanh
thấp hơn bên ngồi
khơng khí


CỦNG CỐ
Chọn câu trả lời đúng:

Câu hỏi 4: Hệ thống nhiên liệu xe máy có dùng bơm xăng khơng?

 Kh«ng , Vỡ hệ thống
làm việc c là do thùng
xăng đặt cao hơn bộ
chế hòa khí nên xăng
tự chảy vào bộ chÕ hßa
khÝ.



CỦNG CỐ
Chọn câu trả lời đúng:

Câu hỏi 5: Ống xả trong xe máy có tác dụng gì?

Ống xả để giảm âm thanh (tiếng ồn)
và thải khí đã cháy của động cơ ra ngồi mơi trường.



Cấu tạo bộ chế hịa
khí đơn giản

9

8
7

11
2
3

1. Vịi phun
2. Họng khuếch tán

10

3. Bướm ga


6
7. Van kim

5

4. Giclơ

8. Ống dẫn xăng

5. Phao

9. Lỗ thơng khí

6. Buồng phao

10. Bướm gió

4


ã Vào kỳ nạp, pit-tông đi
Nguyờn lớ lm vic ca b
xuống tạo độ chân không
ch hũa khớ n gin
trong xi lanh, không khí
đợc hút vào sẽ đi qua
họng khuếch tán.Tại đây
vận tốc dòng khí tăng ,áp
ã suất

giảm.áp suất trong
Do chênh
buồng phao và họng
khuếch tán ,nên xăng
trong buồng phao bị
hút qua vòi phun và
phun vào họng khuếch
Tại đây có sự hòa
tán.
trộn giữa xăng và
không khí tạo thành
hòa khí. Hòa khí
theo ng ống nạp đi
vào xi lanh của động
cơ. việc của động
Khi muốn thay đổi chế độ làm
cơ, cần thay đổi mở của bm ga để thay đổi
lng hòa khí cấp vµo xi lanh

Return



×