Lời nói đầu
Giáo dục đại học Việt Nam bớc sang thế kỷ XXI, vấn đề nâng cao chất lợng
đào tạo đại học đang đợc đặc biệt coi trọng bởi lẽ tuy qui mô của giáo dục đại học
ngày càng tăng nhng điều kiện đảm bảo chất lợng giáo dục còn thấp so với các
chuẩn mực quốc tế và khu vực. Để có thể đào tạo đợc nguồn nhân lực có chất lợng
cao, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế thì đòi hỏi phải có đội ngũ giáo viên có trình
độ cao, có các phơng pháp và kỹ năng giảng dạy luôn đợc cập nhật ở tầm quốc tế.
Trong những năm gần đây, quá trình hội nhập và toàn cầu hoá ngày càng trở
nên phổ biến rộng rãi trên tất cả các lĩnh vực và giáo dục cũng không nằm ngoài xu
thế đó. Một hình thức giáo dục đào tạo mới ra đời đó là hình thức hợp tác đào tạo
Quốc tế. Hình thức này không chỉ mang đến môi trờng học tập phong phú hơn cho
những ngời muốn tham gia mà còn là một hình thức bồi dỡng và phát triển cán bộ
giảng viên cực kỳ hiệu quả và có ích.
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân là trờng đầu ngành của cả nớc về đào tạo
kinh tế và quản trị kinh doanh. Đi đôi với việc phát triển các chơng trình đào tạo
trong nớc, các chơng trình hợp tác đào tạo quốc tế ngày càng đợc mở rộng và đa
dạng hơn về hình thức. Đây thực sự là môi trờng tốt khuyến khích các giảng viên
trong trờng tham gia để nâng cao năng lực giảng dạy của mình lên tầm quốc tế hay
nói cách khác đây chính là một hình thức bồi dỡng và phát triển năng lực giảng dạy
của cán bộ giảng viên rất hiệu quả.
Để tạo ra một môi trờng bồi dỡng và phát triển năng lực giảng dạy của cán
bộ giáo viên ngày càng rộng rãi và hiệu quả hơn thì việc thu thập thông tin về
những lợi ích mà chơng trình hợp tác đào tạo quốc tế mang lại cho các giảng viên
nói riêng và cho nhà trờng nói chung là rất cần thiết. Vì lí do đó em xin lựa chọn đề
tài: Vận dụng phơng pháp điều tra xã hội học đánh giá ảnh hởng của đào tạo
Quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên trờng đại học
Kinh tế Quốc dân.
Kết cấu luận văn gồm 3 chơng không kể lời nói đầu và kết luận
Chơng I: Một số vấn đề lý luận chung về điều tra xã hội học
Chơng II: Xây dựng phơng án điều tra đánh giá ảnh hởng của đào tạo
Quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của đội ngũ giáo viên.
Chơng III: Xử lý số liệu và trình bày kết quả nghiên cứu
Để có thể phân tích đợc sâu sắc về vấn đề này cần phải có sự điều tra kỹ càng
với qui mô rộng hơn. Tuy nhiên, do hạn chế về kiến thức cũng nh về thời gian và
1
kinh phí nên việc nghiên cứu đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất
mong nhận đợc sự đóng góp của các thầy cô và ngời đọc.
Ch ơng I
Một số vấn đề lý luận chung về điều tra xã hội học
I. Những vấn đề cơ bản về điều tra xã hội học
1. Khái niệm và những vấn đề có liên quan:
1.1. Khái niệm:
Điều tra xã hội học đợc hiểu là phơng pháp thu thập thông tin về các hiện t-
ợng và quá trình kinh tế - xã hội trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể nhằm
phân tích và đa ra những kiến nghị đúng đắn đối với công tác quản lý.
Nh vậy, từ định nghĩa có thể thấy đối tợng của điều tra xã hội học là các hiện
tợng và quá trình kinh tế xã hội trong những điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.
Những hiện tợng và quá trình này thể hiện mối quan hệ tác động qua lại giữa con
ngời với con ngời, giữa con ngời với xã hội và ngợc lại. Cụ thể các mối quan hệ đó
đợc thể hiện ở các lĩnh vực sau : Các hiện tợng về dân số, lao động và việc làm;
mức sống vật chất của dân c và phân tầng xã hội; bảo hiểm và bảo trợ xã hội; hôn
nhân và gia đình; lối sống, trào lu, thị hiếu; giáo dục - đào tạo; y tế và chăm sóc sức
khoẻ; văn hoá - nghệ thuật - thể thao - giải trí; tôn giáo, tín ngỡng và phong tục tập
quán; d luận xã hội, đạo đức xã hội và khuyết tật xã hội; cấu trúc xã hội và thiết chế
xã hội; môi trờng sinh thái.
2
Đối tợng nghiên cứu của điều tra xã hội học thờng là các hiện tợng đa dạng
và phức tạp, có liên quan đến nhiều lĩnh vực, mối quan hệ đan xen, chồng chéo lên
nhau, do vậy việc đo lờng chúng thờng khó khăn hơn rất nhiều so với việc đo lờng
các hiện tợng kinh tế khác. Mặt khác, các hiện tợng trong điều tra xã hội học thờng
mang tính chất định tính nhiều hơn nên chúng ta sẽ gặp rất nhiều chỉ báo thống kê
(là những chỉ tiêu phi lợng hoá).
Do tính chất phức tạp của đối tợng nghiên cứu nên việc thu thập số liệu sẽ
gặp rất nhiều khó khăn, vì vậy ta phải kết hợp linh hoạt nhiều phơng pháp để có thể
thu thập số liệu một cách đầy đủ và chính xác nhất.
1.2. Đặc điểm của phơng pháp điều tra xã hội học:
Nhìn chung, phơng pháp điều tra xã hội học có một số đặc điểm nổi bật sau
đây:
Thứ nhất, phơng pháp điều tra xã hội học có một u điểm là rất thuận lợi
trong việc thu thập các thông tin định tính nh: quan điểm, thái độ, động cơ, tâm t,
nguyện vọng
Thứ hai, điều tra xã hội học phải áp dụng các nguyên tắc cơ bản của điều tra
Thống kê nói chung, phải sử dụng các phơng pháp xử lý số liệu thống kê và thậm
chí phải coi đó nh là một bộ phận nghiệp vụ cơ bản.
Thứ ba, trong điều tra xã hội học ngoài việc sử dụng các phơng pháp điều tra
thống kê còn phải kết hợp sử dụng các phơng pháp của xã hội học nh: phơng pháp
phân tích t liệu, phơng pháp thực nghiệm, phơng pháp trng cầu ý kiến và phải tính
đến các yếu tố tâm lý trong quá trình điều tra
1.3. Phân loại điều tra xã hội học
Cũng giống nh điều tra Thống kê, tuỳ theo từng tiêu thức phân loại mà điều
tra xã hội học đợc chia thành các loại khác nhau.
Theo phạm vi, đối tợng đợc điều tra thực tế điều tra xã hội học đợc chia ra
làm hai loại:
- Điều tra toàn bộ: là việc thu thập tài liệu về toàn bộ tổng thể nghiên cứu
(hay còn gọi là tổng thể điều tra). Điều tra toàn bộ có u điểm là: cung cấp tài liệu
đầy đủ nhất về tất cả các đơn vị của hiện tợng, cho biết qui mô của tổng thể lớn hay
nhỏ, rất có ích cho công việc nghiên cứu; nhng cũng có những hạn chế nhất định
nh : đòi hỏi một chi phí rất lớn vì vậy không thể tiến hành thờng xuyên đợc, ngoài
ra trong nhiều trờng hợp không thể tiến hành điều tra toàn bộ đợc. - Điều tra
3
không toàn bộ: là việc thu thập tài liệu của một số đơn vị đợc chọn ra từ tổng thể
chung. Điều tra không toàn bộ có u điểm là: do khối lợng điều tra ít nên chi phí
điều tra tơng đối thấp, có thể làm nhiều hơn điều tra toàn bộ với nội dung điều tra
rộng hơn, thời gian điều tra ngắn hơn; tuy nhiên phạm vi nghiên cứu bị hạn chế,
tính chính xác kém hơn so với điều tra toàn bộ. Tuỳ theo mục đích và yêu cầu
nghiên cứu ta có các loại điều tra không toàn bộ khác nhau nh: điều tra chọn mẫu,
điều tra trọng điểm, điều tra chuyên đề.
Theo thời gian (theo tính chất liên tục của việc ghi chép tài liệu) điều tra
xã hội học đợc chia ra làm hai loại:
- Điều tra thờng xuyên: là việc thu thập tài liệu của các đơn vị nghiên cứu
một cách thờng xuyên, liên tục theo thời gian, theo sát với quá trình phát sinh, phát
triển của hiện tợng. Loại điều tra này thờng đợc dùng với các hiện tợng cần đợc
theo dõi liên tục do nhu cầu quản lý.
- Điều tra không thờng xuyên: là việc thu thập tài liệu không vào thời gian
nhất định, khi nào cần thì mới tiến hành thu thập tài liệu tại một thời điểm hay một
thời kỳ nào đó. Loại điều tra này thờng đợc dùng cho các hiện tợng cần theo dõi th-
ờng xuyên nhng chi phí điều tra lớn hoặc không xảy ra thờng xuyên
Theo nội dung, điều tra xã hội học đợc chia ra làm hai loại:
- Điều tra cơ bản: là hình thức điều tra theo diện rộng, do các chủ thể quản
lý tiến hành trên các đối tợng quản lý của mình. Loại điều tra này thờng đợc dùng
khi muốn đánh giá tình hình một cách toàn diện, qua đó phát hiện những vớng mắc
cần giải quyết, làm cơ sở cho các cuộc điều tra chi tiết hơn. Điều tra cơ bản thờng
có quy mô lớn, sử dụng nhiều chỉ tiêu, nội dung phong phú. Tuy nhiên, nhợc điểm
lớn nhất của loại điều tra này là tốn kém.
- Điều tra chuyên đề: là loại điều tra có giả thuyết về đối tợng nghiên cứu.
Kết quả điều tra phải làm sáng tỏ, góp phần khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đã
đặt ra. Điều tra chuyên đề chỉ điều tra một số ít, thậm chí một đơn vị tổng thể, nhng
lại đi sâu nghiên cứu chi tiết nhiều khía cạnh nhằm phát hiện những nhân tố mới
hay rút ra những bài học kinh nghiệm. Do tính chất của nó, điều tra chuyên đề th-
ờng đợc tiến hành với số lợng phiếu ít hơn và chi phí cũng ít hơn điều tra cơ bản.
Đây là hình thức điều tra đợc sử dụng khá phổ biến.
2. Đo lờng và thang điểm trong điều tra xã hội học
4
2.1. Những vấn đề chung về đo lờng
a. Khái niệm chung về đo lờng
Để có thể đi từ nhận thức định tính về một hiện tợng xã hội đến định lợng về
hiện tợng đó, ta phải lợng hoá chúng tức là đo lờng chúng. Mục đích của việc đo l-
ờng là biến những đặc tính của sự vật thành một dạng để ngời nghiên cứu có thể
phân tích đợc.
Do vậy đo lờng đợc hiểu là việc ấn định các con số cho các hiện tợng và sự
kiện theo các quy tắc nhất định.
Theo định nghĩa này cần chú ý một số điểm nh sau : thứ nhất, đo lờng là
hành động ấn định các con số cho các sự kiện và hiện tợng nhng hành động ấn định
các con số này phải theo những qui tắc nhất định và cùng với đó các qui tắc hớng
dẫn phải tạo nên sự phù hợp giữa hiện tợng đợc quan sát với con số đợc ấn định cho
nó; thứ hai, yêu cầu chung nhất của việc đo lờng đó là phải làm sao giải quyết đợc
vấn đề mà ngời nghiên cứu muốn : đo cái gì, đo nh thế nào ?
b. Những yêu cầu của việc đo lờng
Đo lờng các hiện tợng xã hội là một công việc rất khó khăn, phức tạp. Muốn
cho công việc đo lờng có chất lợng tốt, cần đảm bảo 6 yêu cầu sau:
- Thứ nhất, có độ tin cậy: nghĩa là phải thu đợc những kết quả tơng đơng và
phù hợp với nhau nếu sử dụng cùng một phơng pháp đo.
- Thứ hai, có giá trị: một công cụ đo lờng có giá trị khi nó đo lờng đúng
những gì cần đo.
- Thứ ba, có độ nhạy: nghĩa là việc đo lờng có thể chỉ ra sự biến động hay sự
khác biệt của các sự vật, hiện tợng dù rất nhỏ. Nếu thiếu độ nhạy, việc nghiên cứu
sẽ không đem lại kết quả có ý nghĩa đáng kể.
- Thứ t, phải có sự liên hệ với những thuật ngữ mô tả hiện tợng cần đo: tức là
trong đo lờng phải đặt thang đo có liên quan đến vấn đề cần đo.
- Thứ năm, phải có tính đa dạng: nghĩa là kết quả đo lờng có thể đợc đem ra
sử dụng cho nhiều mục đích thống kê khác nhau nh để giải thích, để hỗ trợ cho độ
giá trị của kết quả, để suy đoán những ý nghĩa khác
- Thứ sáu, dễ trả lời: đây là vấn đề quan trọng vì nếu câu hỏi khó hiểu, khó
trả lời thì ngời đợc hỏi có thể từ chối không trả lời, hoặc sẽ đa ra những câu trả lời
sai lệch không đáp ứng mục đích nghiên cứu.
5
2.2. Các loại thang đo
Hoạt động đo lờng là hoạt động gắn con số cho những đặc tính cần quan sát.
Do vậy, mục đích của chúng ta là phát triển dạng thang đo nào đó rồi biến đổi sự
quan sát những đặc tính của sự vật theo loại thang đo ấy. Nói cách khác, chúng ta
sẽ chỉ định những con số sao cho những con số đó tơng đơng nhất với những đặc
tính của sự vật mà chúng ta muốn đo.
Trong nghiên cứu xã hội, theo tính chất của việc đo lờng thờng có 4 loại
thang đo: thang đo định danh, thang đo thứ bậc, thang đo khoảng, thang đo tỉ lệ.
Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn về 4 loại thang đo này.
a. Thang đo định danh
Thang đo định danh là việc đánh số các biểu hiện cùng loại của một tiêu
thức. Loại thang đo này thờng dùng đối với những tiêu thức mà các biểu hiện của
nó là một hệ thống các loại khác nhau không theo một trật tự xác định nào cả. Ví
dụ: tiêu thức giới tính, tiêu thức thành phần kinh tế, tôn giáo, nghề nghiệp
Trong thang đo định danh, giữa các con số không có quan hệ hơn kém và vì
vậy mọi phép tính đối với các con số này đều là vô nghĩa. Các con số trong thang
đo này chỉ sử dụng để đếm tần số của biểu hiện tiêu thức.
b. Thang đo thứ bậc
Thang đo thứ bậc là thang đo định danh nhng có khả năng cung cấp thông
tin về mối quan hệ thứ tự hơn kém giữa các biểu hiện tiêu thức. Ngay trong định
nghĩa chúng ta đã thấy rõ: thang đo thứ bậc thờng dùng để đo các tiêu thức mà các
biểu hiện của nó có quan hệ thứ tự. Ví dụ: huân chơng có ba hạng, bậc thợ có bảy
bậc, trình độ văn hoá có 3 cấpTrong thang đo thứ bậc, các con số có trị số lớn hơn
không có nghĩa ở bậc cao hơn và ngợc lại, mà do sự qui định lớn hơn hay nhỏ
hơn mà thôi.
Thang đo thứ bậc nói lên quan hệ hơn kém nhng sự chênh lệch giữa các biểu
hiện của tiêu thức không nhất thiết phải bằng nhau vì vậy thờng không thực hiện
đợc các phép tính cộng, trừ, nhân, chia mà chỉ nói lên đặc trng một cách tơng đối
căn cứ vào sự giải thích lớn hơn hay nhỏ hơn mà thôi.
c. Thang đo khoảng
6
Thang đo khoảng là thang đo thứ bậc có các khoảng cách đều nhau nhng
không có điểm gốc là số 0. Vì vậy, ta có thể đánh giá sự khác biệt giữa các biểu
hiện tiêu thức bằng thang đo này.
Trong thang đo khoảng, do quan hệ hơn kém giữa các con số có khoảng cách
bằng nhau nên ta có thể thực hiện đợc các phép tính cộng, trừ, tính đợc các tham số
đặc trng nh: trung bình, phơng sai nhng do không có điểm gốc là 0 nên không so
sánh đợc tỉ lệ giữa các trị số đo.
d. Thang đo tỉ lệ
Thang đo tỉ lệ là thang đo khoảng với một điểm không (0) tuyệt đối (điểm
gốc) để có thể so sánh đợc tỷ lệ giữa các trị số đo. Với thang đo này ta có thể thực
hiện đợc tất cả các phép tính với các trị số đo.
Thang đo tỉ lệ là loại thang đo tốt nhất vì nó có thể sử dụng đợc tất cả các
phép tính phân tích về mặt thống kê.
Tóm lại, theo tuần tự thang đo sau có chất lợng đo lờng cao hơn thang đo tr-
ớc, đồng thời việc xây dựng thang đo (xác định trị số cụ thể cho biểu hiện của tiêu
thức) cũng phức tạp hơn. Song không phải lúc nào cũng có thể sử dụng đợc thang
đo hoàn hảo mà phải tuỳ thuộc vào đặc điểm tiêu thức.
Việc xây dựng thang đo định danh rất đơn giản. Đối với các thang đo còn lại,
khi xây dựng, thông thờng ngời ta phải lấy ý kiến chuyên gia kết hợp với vận dụng
phơng pháp tính toán thông kê thích hợp.
2.3. Thang điểm trong điều tra xã hội học
Trong điều tra xã hội học, thang điểm là một công cụ quan trọng để nhận
biết đợc những thông tin đánh giá về vấn đề nghiên cứu. Do vậy thang điểm có ý
nghĩa rất quan trọng trong quá trình thu thập thông tin, nhất là đối với thông tin
định tính. Có rất nhiều cách đặt thang điểm khác nhau, mỗi loại thang điểm thờng
có một u nhợc điểm riêng, tuy nhiên, sau đây chúng ta chỉ đi sâu vào nghiên cứu
một số loại thang điểm cơ bản.
a. Thang điểm điều mục
Thang điểm điều mục là loại thang điểm đơn giản, phù hợp với nhiều hoàn
cảnh khác nhau. Loại này đòi hỏi ngời đợc phỏng vấn cho biết thái độ của họ thông
qua việc lựa chọn điều mục đánh giá, các mục này thờng đợc sắp xếp theo một thứ
tự nào đó.
7
Tuy loại thang điểm này đơn giản, dễ trả lời, song khi vận dụng cần chú ý
một số điểm sau:
Thứ nhất, chọn số lợng điều mục cho phù hợp. Cần phải có sự quyết định số
mục lựa chọn tợng trng cho thái độ của ngời đợc phỏng vấn, số lợng điều mục ít
hay nhiều đều có những u điểm hay hạn chế riêng của nó. Chẳng hạn: nếu thang
điểm chỉ có hai điều mục đối lập nhau thì nó mang tính chất thang đo định danh,
rất khó cho công việc phân tích nhng có thể thích hợp cho bảng câu hỏi dài hay khi
trình độ văn hoá của ngời đợc hỏi có giới hạn hay do yêu cầu khái quát của ngời
nghiên cứu. Ngợc lại, khi sử dụng nhiều điều mục thì giúp cho ngời đợc hỏi có
nhiều sự lựa chọn rộng rãi hơn nhng phải phù hợp với đối tợng điều tra và nội dung
nghiên cứu đồng thời cần chú ý trong việc sử dụng nếu không sẽ gây rắc rối và
không đảm bảo sự khác nhau giữa các điều mục.
Thứ hai, nên cần quan tâm đến số điều mục trả lời là chẵn hay lẻ. Nếu số
điều mục trả lời là lẻ, ngời trả lời dễ có thái độ trung dung với cách chọn câu trả lời
ở giữa, tuy không đúng với sự thật nhng dễ phân tích hơn. Còn nếu số điều mục là
chẵn thì ngời đợc hỏi bắt buộc phải biểu hiện thái độ của mình.
Thứ ba, không nên đặt câu trả lời lệch về một phía này hay một phía kia làm
cho ngời trả lời khó chọn sẽ ảnh hởng đến câu trả lời.
b. Thang điểm xếp hạng theo thứ tự
Thang điểm xếp hạng theo thứ tự là loại thang điểm mà ngời đợc hỏi sẽ xếp
hạng các mục trả lời theo thứ tự mà họ đánh giá vì vậy lợng thông tin sẽ thu thập đ-
ợc nhiều hơn so với việc chỉ chọn một điều mục.
Loại thang điểm này tuy đơn giản, có thể phân tích đợc thông tin tơng đối
sâu sắc mà lại dễ trả lời nhng cũng gặp một số khó khăn nh: Thứ nhất, trong quá
trình xây dựng thang điểm ngời nghiên cứu khó có thể liệt kê đợc dầy đủ hết các tr-
ờng hợp nên dữ liệu thu thập thiếu chính xác. Thứ hai, đối với loại thang điểm này
việc xếp hạng theo thứ tự đợc nhấn mạnh nên có thể ảnh hởng đến câu trả lời, đặc
biệt là mục thứ nhất và mục chat thờng đợc quan tâm nhiều hơn (do yếu tố tâm lý).
Thứ ba, khi đợc hỏi để xếp hạng những mục hoàn toàn nằm ngoài ý thích của ngời
đợc hỏi thì câu trả lời không có ý nghĩa lắm.Thứ t , thang điểm này không giúp ta
xác định khoảng cách xa gần giữa các mục là bao nhiêu và tại sao ngời ta lại xếp
nh vậy.
c. Thang điểm có tổng không đổi
8
Thang điểm có tổng không đổi là loại thang điểm có khả năng cung cấp một
nhận thức tổng quát tốt hơn về khoảng cách giữa các điều mục trên giải thang
điểm. Cụ thể: ngời đợc hỏi cần chia hay xác định một số điểm có tổng không đổi
thờng là 100 để biểu thị sự quan trọng tơng đối của những đặc điểm nghiên cứu. Số
lợng điểm đợc xác định trong mỗi đặc điểm đã chỉ rõ hạng bậc của nó và đồng thời
cũng chỉ rõ sự khác biệt giữa các đặc điểm với nhau.
Thang điểm này có u điểm là cho phép phân tích chi tiết và cụ thể hơn thông
tin thu đợc nhng vẫn còn một số hạn chế sau: Thứ nhất, đối với loại thang điểm này
nếu có quá nhiều điều mục thì việc chia điểm cũng gặp khó khăn vì vậy thang điểm
này chỉ sử dụng cho những đối tợng có trình độ dân trí cao. Đôi khi, để khắc phục
tình trạng này, ta có thể cho điểm tuỳ ý các điều mục với thang điểm là 100. Thứ
hai, mặc dù nh trên đã nói số điểm đợc xác định cho mỗi đặc điểm đã chỉ rõ hạng
bậc của nó, đồng thời cũng chỉ rõ sự khác biệt giữa các đặc điểm với nhau tuy
nhiên không thể chắc chắn là những kết quả đó có biểu thị đúng với khoảng cách
và tỉ lệ thực tế giữa các đặc điểm hay không.
d. Thang điểm có ý nghĩa đối nghịch nhau
Thang điểm có ý nghĩa đối nghịch nhau là loại thang điểm mà ngời đợc hỏi
cho biết ý kiến của mình về vấn đề cần đợc nghiên cứu bằng cách ghi ý kiến trả lời
trên một chuỗi tính từ tạo thành từng cặp đối nghịch nhau về ý nghĩa.
e. Thang điểm đánh giá qua hình vẽ
Thang điểm đánh giá qua hình vẽ là loại thang điểm mà ngời đợc hỏi cho
biết ý kiến đánh giá của mình thông qua việc lựa chọn hình vẽ biểu thị mà họ cho
là phù hợp với nhận xét của mình nhất. Loại thang điểm này có thể đo ở nhiều mức
độ khác nhau tuỳ thuộc vào nội dung và qui mô của hiện tợng nghiên cứu.
Trong điều tra xã hội học ngời ta thờng sử dụng các loại thang điểm hình vẽ
nh: thang điểm hình nhiệt kế, thang điểm với các vẻ mặt khác nhau vv để nói lên
độ đồng tình hay không đồng tình về một vấn đề nào đó.
Tóm lại, ngoài các thang điểm cơ bản trên còn có nhiều cách đặt thang điểm
nữa tuỳ thuộc vào kỹ thuật của các nhà nghiên cứu tuy nhiên mỗi loại thang điểm
đều có những u nhợc điểm riêng vì vậy ngời nghiên cứu phải biết lựa chọn loại
thang điểm nào thích hợp nhất, có khả năng đáp ứng tốt nhất những nhu cầu thông
tin với chi phí thấp nhất, phơng pháp truyền đạt dễ dàng, dễ hiểu và dễ trả lời.
3. Quy trình của một cuộc điều tra xã hội học
9
Thông thờng một cuộc điều tra xã hội học đợc tiến hành tuần tự theo tám bớc
nh sau:
Bớc 1: Xác định mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu là kim chỉ nam xuyên suốt toàn bộ cuộc điều tra.
Việc xác định mục đích nghiên cứu biểu hiện qua việc xác định vấn đề và tên đề tài
nghiên cứu.
Việc xác định vấn đề nghiên cứu tức là phải trả lời câu hỏi: nghiên cứu ai?
nghiên cứu cái gì? Đồng thời, tên đề tài nghiên cứu cũng phải nêu bật đợc cả hai ý
trên.
Bớc 2: Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu đợc hiểu là sự giả định của ngời tổ chức điều tra về
thực trạng và mối liên hệ của vấn đề đợc nghiên cứu. Nói cách khác, giả thuyết
nghiên cứu là sự khẳng định chủ quan của ngời nghiên cứu mà thông qua đó ta có
một số nhận định sơ bộ, một số hiểu biết tơng đối về bản chất của vấn đề. Kết quả
nghiên cứu sẽ là sự khẳng định hay bác bỏ các giả thuyết đã đợc xây dựng này. Cái
hay trong nghiên cứu xã hội học không phải là sự khẳng định hay bác bỏ một giả
thuyết nào đó, mà là nêu lên đợc một giả thuyết sát hợp với tình hình thực tế và vấn
đề đang đợc quan tâm.Số lợng các giả thuyết về vấn đề nghiên cứu tuỳ thuộc vào
nội dung, mục đích của cuộc điều tra và khả năng bao quát của ngời chủ trì việc
nghiên cứu.
Bớc 3: Xây dựng mô hình lý luận và thao tác hoá khái niệm
- Xây dựng mô hình lý luận
Mô hình lý luận là hớng tiếp cận của ngời nghiên cứu tới vấn đề nghiên cứu.
Sự cần thiết của việc xây dựng mô hình lý luận là vì thực tế xã hội rất đa dạng,
phong phú và đan xen lẫn nhau. Nếu không có cách nhìn tổng quát và toàn diện thì
thông tin thu đợc sẽ rời rạc, không biết sắp xếp chúng nh thế nào, vào đâu? Việc
xây dựng mô hình lý luận sẽ giúp chúng ta khái quát hoá vấn đề, đa ra những lý
giải có tính khoa học.
Ngoài ra, mô hình lý luận còn đợc coi là những khuôn mẫu để sắp xếp các
thông tin rời rạc thành một thể thống nhất, nhng khi sử dụng nó cần phải chú ý
rằng: một mô hình lý luận về các vấn đề xã hội học luôn thể hiện thực tế xã hội. Vì
vậy phải đảm bảo sự liên hệ thực tế giữa mô hình lý luận với hiện thực cuộc sống,
giữa vấn đề nghiên cứu với các vấn đề khác.
10
- Thao tác hoá khái niệm
Đây là một vấn đề quan trọng trong nghiên cứu xã hội học vì quá trình xây
dựng giả thuyết nghiên cứu cũng nh các mô hình lý luận thờng phải sử dụng những
khái niệm mới, khoa học. Có rất nhiều khái niệm rất phức tạp, dễ làm cho ngời
khác hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau và do đó sự đo lờng chúng cũng trở nên sai
lệch. Mặt khác, việc thao tác hoá khái niệm lại dựa trên quan điểm chủ quan của
mỗi ngời, do đó khó thống nhất đợc những khái niệm đã thao tác.
Bớc 4: Lựa chọn phơng pháp thu thập thông tin
Việc lựa chọn phơng pháp thu thập thông tin là rất cần thiết vì mỗi loại ph-
ơng pháp đều có u nhợc điểm riêng. Việc lựa chọn các phơng pháp cần phải đợc
căn cứ vào tình huống cụ thể của việc điều tra nh mục đích nghiên cứu, khả năng
tài chính, bản thân vấn đề đợc nghiên cứu và năng lực của ngời điều tra. Do đó, ta
cần phải lựa chọn phơng pháp phù hợp nhất để phát huy tối đa thế mạnh và hạn chế
tối thiểu nhợc điểm của từng phơng pháp. Trong điều tra xã hội học ngời ta rất hay
kết hợp nhiều phơng pháp với nhau, điều quan trọng là phải chọn đợc một phơng
pháp chủ đạo.
Bớc 5: Soạn thảo bảng hỏi
Bảng hỏi là một tổ hợp các câu hỏi đợc vạch sẵn nhằm thu thập những dữ
liệu ban đầu cần nghiên cứu. Việc soạn thảo bảng hỏi có ý nghĩa rất quan trọng,
gần nh quyết định đến kết quả điều tra, vì nó là phơng tiện để thu thập thông tin
theo đề tài, nội dung đợc nghiên cứu. Một bảng hỏi đợc xây dựng tốt giúp ta thu
thập đợc thông tin đầy đủ và tin cậy. Ngợc lại, nếu không đáp ứng đợc yêu cầu đó
thì thông tin sẽ thừa hay thiếu, thậm chí có thể làm xuyên tạc hay méo mó vấn đề.
Soạn thảo bảng hỏi đòi hỏi đầu t lợng chất xám lớn, nhng thực tế không xác
định đợc bảng hỏi một cách trọn vẹn, hoàn chỉnh. Muốn làm đợc điều đó phải thực
hiện quá trình sau:
- Căn cứ vào mục đích nghiên cứu, nội dung nghiên cứu vạch ra đợc những
vấn đề cần đợc nghiên cứu.
- Xem nội dung có những vấn đề gì?
- Từ nội dung đã xác định đợc ở trên phán đoán xây dựng bảng tổng hợp.
- Phân chia cho từng ngời làm bảng hỏi.
- Tổ chức thảo luận những bảng hỏi đó và đa ra một bảng hỏi tốt nhất.
- Nếu có thời gian và kinh phí thì đem điều tra thử bảng hỏi.
11
Bớc 6: Chọn mẫu điều tra
Giả thuyết cơ bản của việc chọn mẫu là số mẫu đó có thể phản ánh một cách
khá trung thực với mức độ tin cậy đầy đủ. Mục đích cơ bản của các hình thức chọn
mẫu là để có thể giảm thiểu khoảng cách giữa dữ liệu thu đợc từ số chọn mẫu đã
chọn và dữ liệu thực tế trong giới hạn chi phí cho phép.
Có 3 phơng pháp chọn mẫu cơ bản là: chọn mẫu ngẫu nhiên; chọn mẫu phi
ngẫu nhiên; chọn mẫu hỗn hợp.
Thông thờng ngời ta hay sử dụng phơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên vì hai lý
do sau: Thứ nhất, mẫu ngẫu nhiên đợc chọn đại diện cho toàn bộ tổng thể nên
những kết luận từ đó có thể suy rộng ra cho cả tổng thể ngẫu nhiên. Thứ hai, một số
phơng pháp kiểm định thống kê chỉ có thể áp dụng cho những dữ liệu đợc thu thập
từ mẫu ngẫu nhiên.
Bớc 7: Tổ chức điều tra thực tế
Trong bớc này, ngời điều tra đóng vai trò quyết định. Kết quả điều tra có tốt
hay không là phụ thuộc vào đội ngũ cán bộ tổ chức điều tra. Việc phân bổ kinh phí,
thời gian, tìm nguồn nhân lực phù hợptrong giai đoạn này cần phải đợc lên lịch
một cách chi tiết để không có sai xót đáng tiếc nào xảy ra.
Để đảm bảo giai đoạn này tốt thì việc cần thiết nữa là phải liên hệ với nơi
điều tra, tránh tình trạng chờ đợi làm tốn thời gian và tiền bạc. Đây là giai đoạn có
chi phí về tài chính lớn nhất.
Bớc 8: Phân tích dữ liệu nghiên cứu và trình bày kết quả
Sau khi thu thập đợc số liệu, cán bộ nghiên cứu mã hoá bảng hỏi, nhập số
liệu vào máy, chạy chơng trình để đa ra kết quả. Từ kết quả thu đợc tiến hành phân
tích, đánh giá và đa ra giải pháp. Cuối cùng là viết báo cáo và trình bày bảo vệ kết
quả nghiên cứu.
4. Các loại câu hỏi trong điều tra xã hội học
Trong điều tra xã hội học, nội dung của các cuộc điều tra đợc thể hiện bằng
các câu hỏi trong bảng hỏi. Nhờ có các câu hỏi này mà ngời hỏi có thể hớng ngời
đợc hỏi vào một quỹ đạo cần thiết, vì vậy các câu hỏi trong bảng hỏi là công cụ
dẫn đờng vô cùng quan trọng giúp ngời hỏi có thể hoàn thành đợc công việc thu
thập thông tin một cách dễ dàng hơn.
12
Tuú theo tõng tiªu thøc ph©n lo¹i kh¸c nhau mµ c¸c c©u hái ®îc chia ra thµnh
nhiÒu lo¹i nhá t¬ng øng víi c¸c tiªu thøc ®ã. Ta cã s¬ ®å ph©n lo¹i c¸c lo¹i c©u hái
sau: (xem trang 16)
13
Sơ đồ 1 Các loại câu hỏi
14
Các loại câu hỏi
Theo công dụng Theo biểu hiện
Nội dung Chức năng Câu trả lời Cách hỏi
Câu
hỏi
sự
kiện
Câu
hỏi
tri
thức
Câu hỏi
quan
điểm,
thái độ,
động cơ
Câu
hỏi
tâm
lý
Câu
hỏi
lọc
Câu
hỏi
kiểm
tra
Câu
hỏi
đóng
Câu
hỏi
mở
Câu
hỏi
nửa
đóng
Câu
hỏi
trực
tiếp
Câu
hỏi
gián
tiếp
Câu hỏi l ỡng cực Câu hỏi c ờng độ Câu hỏi tuỳ chọn
4.1. Theo công dụng
a. Theo nội dung:
Mục đích của cuộc điều tra là phải nắm đợc nội dung bao gồm tình hình, sự
nhận thức hiểu biết, thái độ quan điểm động cơ của ngời đợc điều tra. Vì vậy câu
hỏi về nội dung thờng đợc chia thành 3 loại sau:
- Câu hỏi về sự kiện là những câu hỏi để nắm tình hình bao gồm cả tình hình
về đối tợng điều tra.
Nhìn chung, những câu hỏi về sự kiện thờng dễ trả lời. Chính vì vậy, ngời ta
thờng dùng để bắt đầu hỏi trong phỏng vấn những câu hỏi sự kiện để ngời trả lời
quen dần với cuộc toạ đàm hoặc để tạm nghỉ giữa những câu hỏi về quan điểm, thái
độ, động cơ
Thông tin thu đợc từ các câu hỏi sự kiện thờng có độ tin cậy và xác thực cao
so với những câu hỏi về nội dung khác. Tuy nhiên, khi dùng những câu hỏi về các
sự kiện trong quá khứ cần đề phòng những sai lầm xảy ra do trí nhớ kém. Trong tr-
ờng hợp này, ngời nghiên cứu cũng cần phải giúp ngời trả lời bằng cách phục hồi
lại bối cảnh xung quanh để họ tái hiện thông tin cần thiết.
- Câu hỏi về tri thức là loại câu hỏi nhằm xác định xem ngời đợc hỏi có nắm
vững về một tri thức nào đó không, hay nhằm đánh giá trình độ nhận thức về chủ đề
điều tra.
Khi sử dụng những câu hỏi tri thức cần chú ý tránh loại câu hỏi lỡng cực có
- không vì ngời trả lời dễ ngộ nhận là mình có biết. Trong trờng hợp vẫn dùng câu
hỏi ấy thì phải kèm theo một số câu hỏi phụ để kiểm tra thêm đối tợng có thực sự
hiểu biết về vấn đề đó hay không.
Nếu so sánh đối chiếu trên những bậc thang về nhận thức thì câu hỏi sự kiện
mới là ở mức biết, còn đến câu hỏi tri thức mới đạt tới mức hiểu.
- Câu hỏi về quan điểm, thái độ, động cơ
+ Câu hỏi về thái độ (còn gọi là câu hỏi ý kiến) là câu hỏi nhằm thu thập tất
cả những xử sự nói (hoặc viết ra) của ngời đợc hỏi thành các nhận xét, phê phán.
+ Câu hỏi về quan điểm: quan điểm đợc hiểu là thói quen xử xự, nghĩa là các
quan hệ tơng đối ổn định của con ngời đối với các hiện tợng, sự vật, nhóm ngời, xã
hội, các chuẩn mực và giá trị của chúng. Chức năng của câu hỏi về quan điểm và
thái độ có thể gần giống nhau và khác chăng chỉ là về mức độ. Cụ thể: quan điểm là
dạng tổng hợp và suy diễn của các ý kiến thái độ.
15
+ Câu hỏi về động cơ: động cơ đợc hiểu là cơ sở bên trong của cách xử xự và
thói quen xử xự và là động lực nguyên nhân của cách xử xự đó.
Khi tổng hợp và phân tích những câu hỏi về động cơ cần chú ý một số vấn đề
sau: Thứ nhất, khó có thể thu thập về toàn bộ kết cấu các động cơ khác nhau nên
cần phải tìm ra một số động cơ chính để giải thích và coi đó là động cơ duy nhất.
Thứ hai, phải phân biệt rõ ràng đâu là nguyên nhân trực tiếp, đâu là nguyên nhân
suy diễn (nguyên nhân gián tiếp). Thứ ba, các nhầm lẫn (nếu có) khi trả lời câu hỏi
này phần lớn là không có chủ ý. Thứ t , khi đặt câu hỏi loại này phải khơi gợi đợc
mối quan tâm và đặc biệt là sự tin tởng của ngời đợc hỏi vì nếu ngời đợc hỏi biết
rằng những nhận xét, quan điểm của họ có ý nghĩa, hoặc sẽ đợc phản hồi thì ngời
đợc hỏi sẽ rất hứng thú trả lời.
b. Theo chức năng
Trên thực tế, để truyền tải những nội dung của cuộc điều tra, đặc biệt là trong
hình thức phỏng vấn trực diện, cần phải có những câu hỏi mang tính chất kỹ thuật,
đó là các câu hỏi chức năng. Các câu hỏi về chức năng cũng thờng đợc chia thành 3
loại sau:
- Câu hỏi tâm lý có thể là những câu hỏi tiếp xúc để gạt bỏ những nghi ngờ
có thể nảy sinh, để giảm bớt sự căng thẳng hay chuyển từ chủ đề này sang chủ đề
khác (thờng chỉ dùng trong phỏng vấn trực diện).
Những câu hỏi tiếp xúc thờng có ý đa ngời đợc hỏi lên vị trí của một chuyên
gia, một ngời từng trải trong cuộc sống là động cơ thúc đẩy ngời đợc hỏi và lôi
cuốn họ vào vấn đề nghiên cứu.
Những câu hỏi để giảm bớt sự căng thẳng là những câu hỏi biểu thị sự quan
tâm tới ngời đợc hỏi về đời sống hàng ngày, gia đình vv thờng không liên quan
đến vấn đề mà chúng ta đang nghiên cứu.
Còn những câu hỏi để chuyển sang đề tài khác đợc sử dụng nh một chiếc cầu
nối giữa các nội dung, thờng thì những câu hỏi này cũng không liên quan đến vấn
đề đang nghiên cứu.
Nhìn chung, với chức năng tâm lý của nó thì câu hỏi tâm lý không có liên
quan rõ ràng đến nội dung nghiên cứu. Chính vì thế việc sử dụng những câu hỏi
này phải khéo léo và có mức độ. Có ngời đã ví nó nh gia vị trong một món ăn, sử
dụng nhiều hoặc không đúng chỗ có thể gây ra phản tác dụng.
16
- Câu hỏi lọc là loại câu hỏi có tác dụng tìm hiểu xem ngời đợc hỏi có thuộc
nhóm ngời dành cho những câu hỏi tiếp theo hay không. Câu hỏi lọc có thể dùng
trớc khi tiến hành cuộc phỏng vấn hay trớc đi tiếp vào một nội dung nào đó.
Khi nghiên cứu câu hỏi lọc, đặc điểm cần chú ý là có một hình thức biến
dạng của nó thờng dùng trong điều tra thống kê nớc ta là hớng dẫn bớc nhảy với
ý nghĩa là cho phép chuyển đến hoặc đợc phép chuyển đến, bởi vì nếu không
chuyển ngay vào mà vẫn theo trình tự bình thờng thì các câu trả lời sẽ không có giá
trị đích thực.
- Câu hỏi kiểm tra là câu hỏi có tác dụng kiểm tra độ chính xác của những
thông tin thu thập đợc. Câu hỏi kiểm tra có thể thực hiện đợc một vài chức năng
khác nhau. Nó có thể kiểm tra những câu trả lời về một vấn đề, nhng cũng có thể
xác định mức tin cậy đối với từng câu hỏi hoặc toàn bộ câu hỏi của bảng Anket nói
chung. Phơng thức để thực hiện có thể rất khác nhau, rất linh hoạt. Có thể nêu câu
hỏi, tiếp sau đa phơng án trả lời về câu hỏi đó để thử ngời đợc hỏi xem có trung
thực với câu trả lời của mình không.
Khi đặt câu hỏi kiểm tra cần chú ý một số vấn đề sau: Thứ nhất, trong quá
trình phỏng vấn nên chuẩn bị một số câu hỏi kiểm tra đối với các nội dung nghiên
cứu chủ yếu và những câu hỏi này phải đợc kiểm tra trong thực tiễn là có thể dùng
đợc. Thứ hai, câu hỏi kiểm tra không bao giờ đợc đặt liền với câu hỏi mà nó định
kiểm tra, mà thờng phải cách xa khoảng 3, 4 câu hỏi khác. Nếu không làm nh vậy
có thể làm phát sinh sự nghi ngờ ở ngời đợc hỏi, làm ảnh hởng đến tiến trình phỏng
vấn tiếp theo.
4.2. Theo biểu hiện
a. Theo biểu hiện của câu trả lời
Theo hình thức biểu hiện này, các câu hỏi thờng đợc chia thành 3 loại
- Câu hỏi đóng là dạng câu hỏi đã có trớc các phơng án trả lời, cụ thể là
trong đó đã đề ra cho ngời trả lời một hoặc vài câu trả lời có thể có đợc. Bằng cách
nào đó ngời trả lời có thể đánh dấu hoặc gạch dới câu trả lời đã chọn hoặc những
câu hỏi trong bảng hỏi. Nếu là phỏng vấn trực diện, những câu trả lời có thể đợc
đọc lên hay chỉ trên phiếu cho ngời đợc hỏi.
Ngời ta thờng phân biệt ba loại câu hỏi đóng sau:
+ Câu hỏi l ỡng cực (câu hỏi loại trừ): loại câu hỏi này là phổ biến nhất, câu
trả lời cho loại câu hỏi này chỉ là có - không; đồng ý - không đồng ýTuy
nhiên loại câu hỏi này có nhợc điểm đó là thờng nhận đợc câu trả lời thiên về một
17
phía mà lại thờng là phía tích cực. Vì vậy, để ngời lời có trách nhiệm hơn và do đó
câu trả lời đợc xác thực hơn ngời ta thờng xử lý bằng cách sử dụng câu hỏi kiểm tra
hoặc bằng việc thay đổi cách diễn đạt.
+ Câu hỏi c ờng độ: là loại câu hỏi mà ngời mà ngời ta đặt ra nhiều khả năng
trả lời theo cờng độ của hiện tợng hoặc ý kiến. Câu hỏi cờng độ đợc đa ra để tránh
sự cực đoan trong câu hỏi lỡng cực. Với câu hỏi cờng độ, ngời ta đa ra số khả năng
chọn là 3, 5 hoặc nhiều hơn xoay quanh câu trả lời trung bình.
+ Câu hỏi tuỳ chọn (câu hỏi tuyển): đặc điểm khác cơ bản của câu hỏi này là
các khả năng trả lời không loại trừ lẫn nhau, ngời đợc hỏi có thể chọn một số khả
năng nào đó mà họ cảm thấy phù hợp với họ.
Những câu hỏi loại này thờng đợc sử dụng khá phổ biến vì trên phơng diện
kỹ thuật nó có khá nhiều u điểm nh:
Về phía ngời đợc hỏi, khá thuận tiện cho việc trả lời. Họ chỉ việc lựa chọn
trong số khả năng trả lời đã có sẵn mà không cần suy nghĩ gì thêm.
Về phía ngời sử dụng kết quả, rất tiện cho việc tổng hợp và sử dụng kết quả
một cách rõ ràng.
Tuy nhiên, khi sử dụng loại câu hỏi này cũng gặp phải một chút khó khăn
sau:
Khó khăn đầu tiên là về mặt kỹ thuật và tâm lý: ngời đặt câu hỏi phải tự đặt
vị trí của mình vào vị trí của ngời đợc hỏi.
Khó khăn thứ hai là về mặt nội dung: ngời soạn thảo bảng hỏi phải lờng trớc
tất cả những phơng án trả lời có thể có và các phơng án trả lời muốn nhận đợc từ
ngời đợc hỏi. Đồng thời rất khó để tìm kiếm những vấn đề mới nảy sinh.
Còn một vấn đề nữa mà chúng ta nên lu tâm khi sử dụng loại câu hỏi này là:
Với những câu hỏi loại này, ý kiến trả lời thờng có nguy cơ là thiên về những khả
năng đầu tiên. Điều này có thể do nhiều nguyên nhân nhng thờng là do ngời trả lời
thiếu trách nhiệm, chỉ ngộ nhận những khả năng đầu tiên là quan trọng nhất
- Câu hỏi mở là câu hỏi không có sẵn phơng án trả lời do ngời hỏi nghĩ ra mà
ngợc lại, ngời trả lời sẽ tự nghĩ ra phơng án trả lời. Nh vậy, nó cho phép ngời trả lời
tự thông tin một cách tốt nhất những suy nghĩ của họ.
Do đặc điểm trên nên câu hỏi mở rất có tác dụng trong việc thu thập ý kiến,
quan điểm một cách đầy đủ nhất theo một chủ đề hoặc trong một phạm vi nghiên
cứu đã đề ra và thờng đợc sử dụng trong những trờng hợp sau:
18
+ Đợc sử dụng vào lúc bắt đầu cuộc nghiên cứu, khi chuẩn bị thăm dò ý
kiến; nó cho phép rút ra những câu trả lời khác nhau cho một câu hỏi nhất định.
+ Trong trờng hợp muốn làm tăng tính tích cực của ngời đợc phỏng vấn, ngời
ta thờng bắt đầu phỏng vấn nói chung hoặc đi vào một vấn đề cụ thể nào nói riêng
bằng những câu hỏi mở để làm cho cuộc hội thoại tự nhiên, ngời hỏi khỏi bị động.
+ Để chuẩn đoán nhận thức hay kiểm tra nhận thức của ngời đợc hỏi.
+ Để chuẩn đoán động cơ, lý do xử xự, những lo lắng cá nhân, những vấn đề
tồn tại, mong muốn, nguyện vọngkhó cho trớc các khả năng trả lời.
Khó khăn lớn nhất đối với câu hỏi mở là ở vấn đề xử lý. Nguyên tắc của việc
xử lý là phải tách thành các nhóm mà theo đó có thể thu thập t liệu từ những câu trả
lời. Các nhóm ý kiến này do chính ngời trả lời hình thành. Chính vì thế trong rất
nhiều phiếu phỏng vấn, phiếu điều tra, câu hỏi mở đợc sử dụng rất ít, thậm chí
không hề có, có khi chỉ là dạng ngời trả lời đợc kiến nghị.
Mặt khác, trong trờng hợp những ngời đợc hỏi có trình độ không đều nhau,
quan điểm không nhất quán, việc trả lời những câu hỏi mở thờng rất phân tán, thậm
chí còn trả lời trái ngợc nhau. Cơ cấu ngời đợc hỏi ảnh hởng đến câu hỏi mở còn
mạnh mẽ, phức tạp hơn.
Cho đến nay, việc sử dụng câu hỏi đóng, mở vẫn còn rất nhiều tranh cãi. Ng-
ời ta nêu ra các tiêu chuẩn đánh giá là: tiết kiệm, ổn định, xác thực, nhng đi vào
từng trờng hợp cụ thể, khó có loại câu hỏi nào giữ đợc u thế tuyệt đối. Một vài điểm
thống nhất cá biệt có thể là: những câu hỏi lọc bao giờ cũng là những câu hỏi đóng;
còn đối với những câu hỏi tiếp xúc, tâm lý, thái độ vv đều là câu hỏi mở.
- Câu hỏi nửa đóng về hình thức là dạng kết hợp giữa câu hỏi đóng và câu
hỏi mở, còn về nội dung thì nó đợc sử dụng trong những trờng hợp sau đây:
+ Trờng hợp khi không tìm hết đợc những phơng án diễn đạt cho câu hỏi
đóng, cần thiết phải cho ngời trả lời tự diễn đạt vấn đề theo ý họ.
+ Trờng hợp khi chỉ cần xử lý tổng hợp theo những phơng án trả lời đã định
sẵn nhng không muốn ngời trả lời rơi vào thế hụt hẫng.
b. Theo biểu hiện của câu hỏi
Tuỳ theo cách hỏi, các câu hỏi đợc biểu diễn dới dạng trực tiếp hoặc gián
tiếp.
- Câu hỏi trực tiếp là cách hỏi thẳng ngay vào nội dung vấn đề, ngời đợc hỏi
không bị câu nệ và có thể trả lời vào chính nội dung đó.
19
- Câu hỏi gián tiếp là cách hỏi khôn khéo, thờng những vấn đề mà xã hội gán
cho nó tính tiêu cực hay những vấn đề tế nhị thì nên hỏi gián tiếp.
Nhìn chung, đối với các nội dung cấm kỵ, nhất là ở các nớc phơng Đông thì
giữa câu hỏi trực tiếp và gián tiếp có thể có kết quả khác nhau.
5. Bảng hỏi ã kỹ thuật xây dựng và các vấn đề có liên quan
5.1. Những nguyên tắc cụ thể của việc xây dựng bảng hỏi
Bảng hỏi không phải đơn thuần là tổng số các câu hỏi riêng rẽ mà cần mang
nhiều ý nghĩa hơn nữa. Nguyên tắc sắp xếp các câu hỏi là nguyên tắc tâm lý chứ
không phải căn cứ theo lôgic nội dung; đồng thời ý nghĩa của mỗi câu hỏi thờng đ-
ợc đánh giá cùng với vị trí của nó trong bảng hỏi. Qua thực tế việc xây dựng bảng
hỏi cần theo những nguyên tắc sau:
Thứ nhất, bảng hỏi phải gợi ý và duy trì sự quan tâm nhiệt tình trả lời của ng-
ời đợc hỏi. Cụ thể phải lu ý một số vấn đề sau:
- Phần đặt vấn đề phải nêu rõ mục đích, ý nghĩa và lợi ích xã hội của việc
phỏng vấn. Phần này cần xúc tích, ngắn gọn và thích hợp với ngời đợc phỏng vấn.
- Đặt câu hỏi đầu tiên là vấn đề quan trọng có tác dụng khởi động sự quan
tâm của ngời đợc hỏi, nếu câu hỏi đầu tiên không hấp dẫn đụng đến những vấn đề
khó trả lời sẽ làm giảm nhiệt tình trả lời.
- Các câu hỏi về các vấn đề riêng t, tế nhị nên xếp vào gần cuối.
- Các câu hỏi đơn điệu nên xé nhỏ và xen kẽ với các câu hỏi khác.
Thứ hai, cần tôn trọng và thúc đẩy lòng tự tin của ngời đợc hỏi. Muốn vậy
cần chú ý những vấn đề sau:
- Bảng câu hỏi nên đi từ đơn giản đến phức tạp, điều này làm tăng lòng tự tin
của ngời đợc hỏi.
- Nếu ngời đợc hỏi phải liên tiếp trả lời có hoặc không một loạt câu hỏi
thì sẽ gây nên sự nhàm chán vì vậy nên kèm theo câu hỏi nguyên nhân để giảm bớt
những câu hỏi không cần thiết.
Thứ ba, trong các cuộc phỏng vấn dài thì các câu hỏi càn bố trí theo độ tập
trung t tởng tăng dần nhng càng về cuối lại giảm dần và cuối cùng là một câu hỏi
mở để ngời đợc hỏi đợc trả lời theo ý họ.
Thứ t, ngời đợc phỏng vấn phải đợc dẫn dắt chuyển đề tài một cách hợp lý.
Muốn vậy, khi xây dựng bảng hỏi nên vạch ra một khung dàn ý theo lôgic chung để
20
gắn các câu hỏi lại với nhau. Đặc biệt, các câu hỏi về nhận thức, ý kiến, quan điểm
thì cần đợc sắp xếp hợp lý.
Thứ năm, về mặt thời gian, đối với các cuộc phỏng vấn dài cũng phải theo
sức chịu đựng của tâm lý, việc trả lời hết bảng hỏi cũng không nên quá một giờ.
Thứ sáu, hình thức của bảng hỏi có ảnh hởng đến nhiệt tình tham gia vì vậy
cần phải đáp ứng các yêu cầu thẩm mỹ trong yêu cầu cho phép.
Thứ bảy, bảng hỏi nhất định phải có phần mở đầu và phần kết thúc. Tuỳ theo
cách bố trí lời mở dầu hay kết thúc nhng về đại thể phải bao gồm các nội dung sau
đây: tự giới thiệu cá nhân hoặc cơ quan tiến hành phỏng vấn; lời kêu gọi, khích lệ
tham gia đề tài; hứa đản bảo giữ bí mật; giới thiệu cách trả lời bảng hỏi; cám ơn.
5.2. Bố cục chung của một bảng hỏi
Thông thờng một bảng hỏi thờng có bố cục nh sau:
- Th giải thích: mục đích chủ yếu của th giải thích là để cho ngời trả lời biết
đợc mục đích của bảng hỏi và đề nghị họ tham gia.
- Hớng dẫn trả lời: phần này phải có hớng dẫn chi tiết về các vấn đề nh ngời
trả lời phải đa ra câu trả lời của mình nh thê nào và ở đâu; phải có các chỉ dẫn thật
rõ ràng cho các câu hỏi lọc.
- Hớng dẫn gửi trả bảng hỏi
- Các câu hỏi nội dung
- Lời cảm ơn: cần ngắn gọn, nhã nhặn để cám ơn ngời trả lời đã bỏ thời gian
và công sức ra để hoàn thành bảng hỏi và có thể hẹn hợp tác trong những lần sau.
5.3. Kỹ thuật câu hỏi trong bảng hỏi
Trong quá trình lập bảng hỏi, việc sắp xếp trình tự câu hỏi sao cho hợp lý là
một vấn đề kỹ thuật rất quan trọng. Kết cấu chung của các câu hỏi trong bảng hỏi
thông thờng theo trình tự sau:
- Câu hỏi tiếp xúc để tạo hứng thú trả lời cho ngời đợc hỏi
- Câu hỏi nội dung nhằm thu thập thông tin cần thiết về những vấn đề cần
nghiên cứu.
- Những câu hỏi xen kẽ, kiểm tra hay câu hỏi tâm lý để làm giảm bớt sự căng
thẳng.
- Kết thúc bằng những câu hỏi gây không khí thoải mái, thân thiện.
21
Các câu hỏi nội dung là các câu hỏi chính trong bảng hỏi nhằm thu thập
thông tin cần thiết về vấn đề nghiên cứu vì vậy trình tự của các câu hỏi này đợc sắp
xếp có hợp lý hay không ảnh hởng rất nhiều đến chất lợng thông tin thu đợc. Theo
Galup, các câu hỏi nội dung có thể đợc triển khai theo lợc đồ sau:
- Câu hỏi thứ nhất thờng là câu hỏi lọc nhằm tìm hiểu xem ngời đợc hỏi có
am hiểu gì về vấn đề nói chung hay không.
- Câu hỏi thứ hai thờng là câu hỏi sự kiện, tri thức của vấn đề để thu nhận
những nội dung cụ thể thờng dùng câu hỏi đóng hay nửa đóng.
- Câu hỏi thứ ba câu hỏi về thái độ để xen ngời đợc hỏi nói chung có thái độ
nh thế nào đối với vấn đề nghiên cứu và thờng là câu hỏi nửa đóng hay câu hỏi mở.
- Câu hỏi thứ t thờng là câu hỏi động cơ để tìm hiểu nguyên nhân của thái độ
nói trên và thờng dùng câu hỏi nửa đóng.
- Câu hỏi thứ năm thờng là câu hỏi cờng độ nhằm tìm hiểu sức mạnh, cờng
độ của quan điểm nói trên và thờng dùng câu hỏi đóng.
II. Các phơng pháp thu thập thông tin
Trong điều tra xã hội học, việc tiến hành thu thập thông tin là một trong
những công việc khá quan trọng và không thể thiếu trong mỗi cuộc điều tra. Thông
tin thu thập đợc có đầy đủ và chính xác thì kết quả phân tích mới thực sự có ý
nghĩa. Mặt khác, các hiện tợng xã hội lại rất phức tạp, các điều kiện và hoàn cảnh
để thu thập thông tin lại rất khác nhau. Vì vậy, để thông tin thu thập đầy đủ và
chính xác, đồng thời tận dụng đợc thông tin từ nhiều nguồn khác nhau thì phơng
pháp thu thập thông tin phải đa dạng và phù hợp. Sau đây, ta sẽ đi sâu nghiên cứu
một vài phơng pháp thu thập thông tin cơ bản trong điều tra xã hội học.
1. Phơng pháp phỏng vấn
Phơng pháp phỏng vấn là phơng pháp thu thập thông tin dựa vào một bảng
hỏi đã đợc thiết kế sẵn hoặc một nội dung, chủ đề đã đợc định sẵn và khi đó bảng
hỏi sẽ là cầu nối giữa điều tra viên và ngời đợc hỏi. Do vậy bảng hỏi giữ một vai trò
hết sức quan trọng trong phơng pháp này. Có 3 phơng pháp phỏng vấn cơ bản:
Phỏng vấn viết (Anket); phỏng vấn trực diện; phỏng vấn qua điện thoại (xem sơ đồ
trang 27), ngoài ra còn có phơng pháp phỏng vấn qua th tín
22
S¬ ®å 2 C¸c lo¹i pháng vÊn
23
C¸c lo¹i pháng vÊn
Pháng vÊn viÕt
(Anket)
Pháng vÊn trùc diÖn
Pháng vÊn qua ®iÖn
tho¹i
Theo néi dung,
tr×nh tù tiÕn hµnh
Theo ®èi t îng
pháng vÊn
Pháng
vÊn
tiªu
chuÈn
ho¸
Pháng
vÊn
b¸n
tiªu
chuÈn
Pháng
vÊn
tù
do
Pháng
vÊn
s©u
Pháng
vÊn
c¸
nh©n
Pháng
vÊn
nhãm
Pháng
vÊn
®Þnh h
íng
a. Phơng pháp Anket (phỏng vấn viết)
Phơng pháp Anket là phơng pháp trong đó sự tiếp xúc với ngời đợc hỏi đợc
thực hiện thông qua bảng hỏi, ngời đợc hỏi tự điền câu trả lời vào bảng hỏi và vì
vậy những nguyên tắc tâm lý trong sắp xếp bảng hỏi đều hớng vào ngời trả lời. Ph-
ơng pháp Anket có những đặc điểm cơ bản phù hợp với yêu cầu điều tra xã hội học.
Cụ thể :
- Dễ tổ chức: chỉ cần một bảng hỏi lập sẵn là có thể tiến hành điều tra hay
phỏng vấn mà không cần có địa điểm và nghi thức gặp gỡ, không cần có mặt ngời
phỏng vấn.
- Nhanh chóng: Việc điều tra có thể tiến hành với nhiều ngời cùng một lúc.
Nếu có đông ngời cùng tập trung tại một địa điểm trong một thời gian thì có thể
nhanh chóng thu thập đợc ý kiến cần thiết của tất cả mọi ngời.
- Tiết kiệm chi phí: với phơng pháp này có thể tiết kiệm đợc cả chi phí lẫn cả
thời gian. Với bảng hỏi đã lập sẵn, cùng một lúc có thể tiến hành điều tra đợc nhiều
ngời mà không cần nhiều cán bộ điều tra.
- Thích hợp khi thu thập những thông tin về những vấn đề riêng t tế nhị hoặc
những vấn đề có ảnh hởng trực tiếp đến ngời trả lời do nguyên tắc nặc danh.
Tuy nhiên bên cạnh đó, phơng pháp này vẫn còn một số hạn chế nh:
- Điều kiện áp dụng: phơng pháp này chỉ có thể áp dụng cho những vùng có
trình độ dân trí cao nh các thành phố chẳng hạn, không thể áp dụng cho vùng sâu
vùng xa vì trình độ dân trí của ngời dân ở đây thấp và tinh thần trách nhiệm không
cao.
- Tỉ lệ trả lời thấp: không phải tất cả các phiếu hỏi đều thu đợc phiếu trả lời
mà số lợng trả lời còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố nh: sự hấp dẫn của chủ đề cuộc
điều tra, hình thức và độ dài bảng hỏi, chất lợng của th giải thích về mục đích
nghiên cứu và những vấn đề có liên quan, phơng pháp sử dụng để phân phát bảng
hỏi.
- ít có cơ hội để giải thích các vấn đề: nếu vì bất kì lý do gì ngời đợc phỏng
vấn không hiểu một vài câu hỏi, thì họ không có cơ hội để đợc giải thích rõ ràng
hoặc câu hỏi đợc hiểu với nhiều ý nghĩa khác nhau thì sẽ ảnh hởng đến chất lợng
của thông tin thu đợc.
24
- Câu trả lời của câu hỏi này bị ảnh hởng bởi câu hỏi khác: Bởi vì trớc khi
trả lời, ngời đợc hỏi có thể đã đọc lớt qua tất cả các câu hỏi, nên cách trả lời một
câu hỏi cụ thể nào đó có thể bị ảnh hởng bởi nội dung của các câu hỏi khác.
- Ngời đợc hỏi có thể tham gia ý kiến với ngời khác: với bảng hỏi đợc phát
thì ngời đợc hỏi có thể tham khảo ý kiến của ngời khác trơc khi trả lời.
- Phơng pháp Anket do không tiếp xúc trực tiếp với ngời trả lời nên không
thể thấy đợc thái độ của ngời trả lời cũng nh không cảm nhận đợc độ tin cậy của
câu trả lời qua thái độ của đối tợng điều tra.
b. Phơng pháp phỏng vấn trực diện
Phơng pháp phỏng vấn trực diện thông thờng đợc hiểu là cuộc nói chuyện
riêng hay trò chuyện có chủ định mà ở đó ngời điều tra trực tiếp tiếp xúc với ngời
đợc điều tra.
Nh vậy, với định nghĩa nh trên ta thấy phỏng vấn trực diện khác với cuộc nói
chuyện thông thờng ở hai điểm: Thứ nhất, mục đích của cuộc nói chuyện này là do
chơng trình nghiên cứu qui định từ trớc. Thứ hai, vai trò của ngời nói chuyện đã đ-
ợc qui định, thậm chí đợc chuẩn hoá. Vì thế, phỏng vấn trực diện còn đợc coi là
cuộc tiếp xúc giả tạo.
Do việc tiếp xúc trực tiếp nh vậy nên phỏng vấn trực diện có nhiều u điểm
mà phơng pháp Anket không có đợc nh:
- Việc tiếp xúc trực tiếp tạo ra những điều kiện đặc biệt để có thể hiểu đối t-
ợng sâu sắc hơn, từ đó làm cho chất lợng thông tin thu đợc thờng có độ chính xác
cao, làm cho ngời nói chuyện có thể hiểu vấn đề một cách đầy đủ, toàn diện, sâu
sắc và sát với thực tế hơn.
- Do tiếp xúc trực tiếp nên có thể kết hợp việc phỏng vấn với quan sát đối t-
ợng từ hình dạng bên ngoài cho đến thay đổi tâm lý thái độ, tình cảm và từ đó có
thể phát hiện ra những sai sót có thể và kịp thời uốn nắn.
- Dễ dàng giải thích cho đối tợng những cau hỏi, những thuật ngữ, những vấn
đề mà ngời ta cha hiểu hoặc hiểu không chính xác, trên cơ sở đó làm cho chất lợng
thông tin tốt hơn.
Tuy nhiên, phơng pháp phỏng vấn trực diện cũng có một số hạn chế cần phải
lu ý nh:
25