Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Tiet 23 nghị luận về tác pham, doan trich van xuoi (t1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.19 MB, 10 trang )

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI GIỜ
ÔN TẬP TỐT NGHIỆP


Tiết 23

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM,
ĐOẠN TRÍCH VĂN XI
(tiết 1)


? Thế nào là nghị luận về một tác phẩm đoạn trích văn xi ?

I. CÁC DẠNG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC
PHẨM, ĐOẠN TRÍCH VĂN XI
1. Khái niệm
- Nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xi là quá trình
vận dụng kết hợp nhiều thao tác luận (giải thích, phân tích,
chứng minh, bình luận, giải thích, so sánh, bác bỏ) để bàn luận
làm sáng tỏ một tác phẩm một đoạn trích hay chỉ một khía cạnh
thuộc về nội dung hoặc nghệ thuật trong đoạn trích văn xi.
? Nghị luận về một tác phẩm đoạn trích văn xi gồm những
dạng bài nào ?

2. Các dạng bài văn nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích
văn xi
 - Dạng đề cảm nhận hình tượng nhân vật, tình huống truyện
thơng qua một đoạn trích.
- Dạng đề cảm nhận đoạn trích để làm rõ một chi tiết.
- Dạng đề đơn thuần là cảm nhận nội dung đoạn trích.



?Cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm,
đoạn trích văn xi gồm mấy bước ? Đó là
những bước nào ?
II. CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC
PHẨM, ĐOẠN TRÍCH VĂN XI
1. Tìm hiểu đề
- Kiểu bài
- Vấn đề nghị luận ->tìm ý
- Thao tác lập luận
- Phạm vi dẫn chứng
2. Lập dàn ý
3. Viết bài văn
4. Đọc, kiểm tra và sửa chữa


Cấu trúc bài văn nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích
văn xi gồm mấy phần, nhiệm vụ của từng phần ?


ĐỀ BÀI MINH HỌA
Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, khi Mị bị A Sử trói vào cột, Tơ
Hồi viết :
“Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, như khơng biết mình đang bị trói. Hơi rượu
cịn nồng nàn, Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những
đám chơi.
“Em không yêu, quả pao rơi rồi.
Em yêu người nào, em bắt pao nào…”
Mị vùng bước đi. Nhưng tay chân đau không cựa được. Mị không nghe
tiếng sáo nữa. Chỉ còn nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách. Ngựa vẫn đứng

yên, gãi chân, nhai cỏ. Mị thổn thức nghĩ mình khơng bằng con ngựa”.
(Trích Vợ chồng A Phủ – Tơ Hồi)
Từ đoạn văn trên, anh/ chị hãy làm rõ hình ảnh nhân vật Mị và nghệ
thuật miêu tả tâm lí nhân vật của nhà văn.
 => Đề bài đặt ra hai yêu cầu: hình ảnh nhân vật Mị và nghệ thuật
miêu tả tâm lí nhân vật của nhà văn.





Bài giảng kết thúc!
Chúc các em ôn tập tốt !



×