Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần sữa việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.78 MB, 132 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ

~~~~~~*~~~~~~

BÀI BÁO CÁO TÀI CHÍNH
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

Mơn học:

Quản trị tài chính

GVHD:

Nguyễn Thị Lan Anh

Nhóm:
1


Đàm Lê Khánh

19124120

Trần Thảo Minh

19124138

Nguyễn Quang Kiệt 19124357
Bùi Phước Đức



19124092

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 07, Năm 2021

DANH MỤC VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG
BH : Bán hàng
CTCP : Công ty cổ phâ n
DN : Doanh nghiệp
DV : Dịch vụ
EBIT : Lợi nhuận trước lãi vay và trước thuế
GTGT : Giá trị gia tăng
GVHB : Giá vốn hàng bán
HĐQT : Hội đồng quản trị
2


HTK : Hàng tồn kho
KQKD : Kết quả kinh doanh
LNST : Lợi nhuận sau thuế
Nợ NH : Nợ ngắn hạn
NV : Nhân viên
NVL : Nguyên vật liệu
ROA : Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản
ROE : Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu
ROS : Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu
TNDN : Thu nhập doanh nghiệp
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
TSCĐ : Tài sản cố định

TSNH : Tài sản ngắn hạn
XDCB : Xây dưng cơ bản

3


Chương 1: Giới Thiệu Khái Quát Về Công Ty Sữa Vinamilk
1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty sữa Vinamilk

1.1.1. Thông tin chung về công ty
-

Tên hợp pháp của Cơng Ty bằng tiếng Việt là “CƠNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM”.

-

Tên Công Ty viết bằng tiếng Anh là “VIETNAM DAIRY PRODUCTS JOINT STOCK COMPANY”.

-

Tên viết tắt là “VINAMILK”.

-

Trụ sở chính: Số 10, Đường Tân Trào, phường Tân Phú, quận 7, Tp. HCM

-


Điện thoại: (028) 54 155 555

-

Fax: (028) 54 161 226

-

Website: www.vinamilk.com.vn

-

Email:

1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Ngày 20/08/1976, Vinamilk được thành lập dựa trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy sữa do chế độ cũ để lại gồm:
 Nhà máy sữa Thống Nhất (tiền thân là nhà máy Foremost)
 Nhà máy sữa Trường Thọ (tiền thân là nhà máy Cosuvina)
 Nhà máy sữa Bột Dielac (tiền thân là nhà máy sữa bột Nestle’)
Năm 1985, Vinamilk vinh dự được nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng ba.
4


Năm 1991, Vinamilk vinh dự được nhà nước trao tặng Hn chương Lao động hạng nhì.
Năm 1995, Vinamilk chính thức khánh thành Nhà máy sữa đầu tiên ở Hà Nội.
Năm 1996, Vinamilk vinh dự được nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng nhất.
Năm 2000, Vinamilk được nhà nước phong tặng Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới.
Năm 2001, Vinamilk khánh thành Nhà máy sữa Cần Thơ.
Năm 2003, Vinamilk khánh thành Nhà máy sữa Bình Định, Nhà máy sữa Sài Gòn, Nhà máy sữa Nghệ An.
Năm 2005, Vinamilk vinh dự được nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng ba.

Năm 2006, Vinamilk khánh thành trang trại bò sữa đầu tiên tại Tuyên Quang, Nhà máy sữa Tiên Sơn.
Năm 2008, Vinamilk khánh thành trang trại bò sữa thứ 2 tại Bình Định. Nhà máy sữa Thống Nhất, Trường Thọ, Sài Gịn được Bộ Tài Ngun
và Mơi Trường tặng bằng khen “Doanh Nghiệp Xanh” về thành tích bảo vệ môi trường.
Năm 2009, Vinamilk xây dựng trang trại bò sữa thứ 3 tại Nghệ An.
 Vinamilk liên doanh vơi công ty chuyên san xuâ t bô t sưa nguyên kem tai New Zealand dây chuyê n công suất 32,000 tấn/năm.
 Ngồi ra, Vinamilk cịn đầu tư sang Mỹ và mở thêm nhà máy tại nhiều quốc gia, kim ngạch xuất khẩu chiếm 15% doanh thu và vẫn đang
tiếp tục tăng cao.
 Vinamilk áp dụng công nghệ mới, lắp đặt máy móc thiết bị hiện đại cho tất cả nhà máy sưa.
 Bên cạnh đó, Vinamilk cũng thành lập các trung tâm tư vấn dinh dưỡng sức khoẻ trên cả nước và cho ra đời trên 30 sản phẩm mới.
5


 Vinamilk được nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng nhì.
 Năm 2010, Vinamilk xây dựng trang trại bị sữa thứ 4 tại Thanh Hóa.
 Vinamilk xây dựng trang trại bò sữa thứ 5 tại Lâm Đồng (trang trại Vinamil Đà Lạt), nâng tổng số đàn bò lên 5.900 con.
Năm 2012, Vinamilk khánh thành nhà máy sữa Đà Nẵng,nhà máy sữa Lam Sơn, Nhà máy nước giải khát Việt Nam với nhiều dây chuyền
sản xuất hiện đại xuất xứ từ Mỹ, Đan Mạch, Đức,Ý, Hà Lan.
Vinamilk là một trong những nhà máy hiện đại hàng đầu thế giới, tự động hóa 100% trên diện tích 20 Hecta tại khu CN Mỹ Phước 2.
Năm 2013, Vinamilk khởi công xây dựng trang trại bò sữa Tây Ninh (dự kiến khánh thành quý 2 năm 2017).
Vinamilk xây dựng trang trải bò sữa Hà Tĩnh.
Năm 2014, Thương hiệu Vinamilk đã trở nên quen thuộc với người tiêu dùng trong và ngoài nước sau 38 năm không ngừng đổi mới và phát
triển.
Vinamilk đã và đang tiếp tục khẳng định mình với tinh thần ln cải tiến, sáng tạo, tìm hướng đi mới để công ty ngày càng lớn mạnh.
Vinamilk xây dựng trang trại bị sữa Như Thanh tại Thanh Hóa.
Vinamilk tăng cổ phần tại công ty sữa Miraka (New Zealand) từ 19,3% lên 22,8%.
Năm 2015, Vinamilk khởi cơng xây dựng trang trại bị sữa Thống Nhất - Thanh Hóa (dự kiến khánh thành quý 3 năm 2017).
Chính thức ra mắt thương hiệu Vinamilk tại Myanmar, Thái Lan và mở rộng hoạt động ở khu vực ASEAN

6



Khánh thành nhà máy sữa Angkormilk được đầu tư bởi Vinamilk. Đây là nhà máy sữa đầu tiên và duy nhất tại Campuchia tính đến thời điểm
này.
Đầu tư sở hữu 100% công ty con là Driftwood DairyHolding Corporation (Mỹ). Driftwood là một trong những nhà sản xuất sữa lâu đời,
chuyên cung cấp sữa cho hệ thống trường học tại tại Nam California, Mỹ.
Tiên phong mở lối cho thị trường thực phẩm Organic cao cấp tại Việt Nam với sản phẩm Sữa tươi Vinamilk Organic chuẩn USDA Hoa Kỳ.
Năm 2016, Cột mốc đánh dấu hành trình 40 năm hình thành và phát triển của Vinamilk (1976 – 2016) để hiện thực hóa "Giấc mơ sữa Việt”
và khẳng định vị thế của sữa Việt trên bản đồ ngành sữa thế giới.
Một trong 2000 công ty niêm yết lớn nhất thế giới và là công ty hàng tiêu dùng nhanh duy nhất của Việt Nam lọt vào danh sách này, với
doanh thu và vốn hóa lần lượt là 2,1 tỷ USD và 9,1 tỷ USD.
Ra mắt Sữa tươi 100% Organic chuẩn Châu Âu đầu tiên được sản xuất tại Việt Nam.
Năm 2017, Tiên phong trong xu hướng dinh dưỡng tiên tiến – Organic, Vinamilk đầu tư và khánh thành trang trại bò sữa Organic chuẩn
Châu Âu đầu tiên tại Đà Lạt, Việt Nam.
Với việc đầu tư nhập gần 200 "cơ bị” sữa thuần chủng A2 từ New Zealand.
Năm 2018, Với quy mô 4.000 con bò với tổng mức đầu tư 700 tỷ đồng, thiết kế trên diện tích 2.500 ha, trong đó 200 ha xây dựng các trang
trại chăn ni bị sữa.
Danh sách do tạp chí Forbes Châu Á lần đầu tiên cơng bố. Trong đó, Vinamilk là đại diện duy nhất của Việt Nam trong ngành thực phẩm,
"sánh vai” cùng những tên tuổi lớn của nền kinh tế khu vực.
7


Dự án liên doanh của Vinamilk và các doanh nghiệp của Lào, Nhật Bản, có quy mơ 20.000 con trên diện tích 5.000ha trong giai đoạn 1. Dự
kiến có thể phát triển lên 100.000 con trên diện tích 20.000ha.
Năm 2019, Với quy mơ 8000 con bị bê sữa, trên diện tích gần 700ha và được đầu tư cơng nghệ 4.0 toàn diện.
1.1.3. Lĩnh vực hoạt động và ngành nghề kinh doanh
-

Sản xuất và kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, bánh, sữa tươi, sữa đậu nành, nước giải khát và các sản phẩm từ sữa khác;

-


Kinh doanh thực phẩm cơng nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hố chất và nguyên liệu.

-

Kinh doanh nhà, môi giới cho thuê bất động sản; Kinh doanh kho bãi, bến bãi; Kinh doanh vận tải hàng bằng ô tô; Bốc xếp hàng hoá;

-

Sản xuất mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống, café rang– xay– phin – hoà tan;

-

Sản xuất và mua bán bao bì, in trên bao bì;

-

Sản xuất, mua bán sản phẩm nhựa.

-

Phịng khám đa khoa.

-

Sản phẩm của Vinamilk rất đa dạng và phong phú từ các sản phẩm sữa bột, sữa tươi, sữa chua cho đến nước uống đóng chai, nước ép trái
cây, bánh kẹo và các sản phẩm chức năng khác.

1.1.4. Tư cách pháp nhân và vốn điều lệ công ty
Công Ty là công ty cổ phần có tư cách pháp nhân phù hợp với pháp luật hiện hành của Việt Nam.

Vốn Điều Lệ của Cơng Ty là: 10.006.413.990.000 đồng (Bằng chữ: Mười nghìn không trăm lẻ sáu tỷ bốn trăm mười ba triệu chín
trăm chín mươi nghìn đồng).

8


Mệnh giá của cổ phần là 10.000 (mười nghìn) đồng/cổ phần. Tổng số cổ phần của Công Ty bằng với Vốn Điều Lệ của Công Ty chia
cho mệnh giá của cổ phần.
1.1.5. Tổ chức sản xuất kinh doanh

9


1.2.

Tổ chức quản lí tại đơn vị thực tập
Hiện nay, cơ cấu bộ máy công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) gồm:
- Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đơng là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam. Đại hội cổ đơng có quyền và nhiệm vụ
thơng qua định hướng phát triển, quyết định các phương án, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh; quyết định sửa đổi, bổ sung vốn điều lệ của Công
ty; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát; và quyết định tổ chức lại, giải thể Công ty và các quyền, nhiệm
vụ khác theo quy định của Điều lệ Công ty.
- Hội đồng quản trị.
Hội đồng quản trị là tổ chức quản lý cao nhất của Công ty Vinamilk, do Đại hội đồng cổ đông bầu ra gồm 01 (một) Chủ tịch Hội đồng
quản trị và Đại hội đồng cổ đơng , Ban kiểm sốt, Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, GĐ công nghệ thông tin, GĐ đối ngoại, GĐ phát
triển ngành hang, GĐ điều hành và phát triển vùng nguyên liệu, GĐ điều hành sản xuất và phát triển phần mềm, GĐ điều hành dự án, GĐ
điều hành tài chính, GĐ điều hành Marketing, GĐ điều hành chuỗi cung ứng, GĐ điều hành kinh doanh, GĐ điều hành hành chính nhân
sự, GĐ kiểm sốt nội bộ và quản lý rủi ro, GĐ kiểm toán nội bộ 04 (bốn) thành viên với nhiệm kỳ là 5 (năm) năm.
Thành viên Hội đồng quản trị có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế. Tổng số thành viên Hội đồng quản trị độc lập không
điều hành phải chiếm ít nhất một phần ba tổng số thành viên Hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị nhân danh Công ty quyết định mọi vấn đề

liên quan đến mục đích và quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ.
HĐQT có trách nhiệm giám sát hoạt động của Giám đốc và những cán bộ quản lý khác trong Công ty. Quyền và nghĩa vụ của Hội
đồng quản trị do Pháp luật, Điều lệ Công ty và Nghị quyết ĐHĐCĐ quy định.
10


- Ban kiểm sốt.
Ban kiểm sốt của Cơng ty Vinamilk bao gồm 04 (bốn) thành viên do Đại hội đồng cổ đơng bầu ra. Nhiệm kỳ của Ban kiểm sốt là
05 (năm) năm; thành viên Ban kiểm sốt có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế. Ban kiểm sốt có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp
lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức cơng tác kế tốn, thống kê
và lập BCTC nhằm đảm bảo lợi ích hợp pháp của các cổ đơng. Ban kiểm sốt hoạt động độc lập với HĐQT và Ban Giám đốc.

11


1.3.

Chiến lược, phương hướng phát triển của đơn vị

12


Hội đồng Quản trị Vinamilk xác định tầm nhìn chiến lược dài hạn để định hướng các hoạt động sản xuất kinh doanh. Tiếp tục duy trì vị
trí số 1 tại thị trường Việt Nam và tiến tới mục tiêu trở thành 1 trong Top 30 Công ty Sữa lớn nhất thế giới về doanh thu, Vinamilk xác định
chiến lược phát triển với 3 trụ cột chính được thực thi, bao gồm:
-

Đi đầu trong đổi mới sáng tạo mang tính ứng dụng cao
Tập trung vào ngành sữa và các sản phẩm liên quan đến sữa, vốn là ngành kinh doanh cốt lõi tạo nên thương hiệu Vinamilk.
Tiếp tục nghiên cứu và phát triển nhiều sản phẩm mới với mục đích cách tân, mở rộng và đa dạng hóa danh mục sản phẩm trên cơ sở phù

hợp với thị hiếu và nhu cầu của người tiêu dùng; đồng thời mang đến cho người tiêu dùng nhiều trải nghiệm phong phú và tiện lợi.

-

Củng cố vị thế đứng đầu ngành sữa Việt Nam
Ưu tiên tập trung khai thác thị trường nội địa với tiềm năng phát triển còn rất lớn.
Mở rộng thâm nhập và bao phủ khu vực nông thôn với các dịng sản phẩm phổ thơng, nơi tiềm năng tăng trưởng còn rất lớn.
Đẩy mạnh tập trung vào phân khúc sản phẩm cao cấp với nhiều giá trị gia tăng, đặc biệt ở khu vực thành thị.
Tiếp tục xây dựng hệ thống phân phối nội địa rộng lớn và vững mạnh, gia tăng thị phần và giữ vững vị thế dẫn đầu của Vinamilk trên thị
trường.

-

Trở thành công ty sữa tạo ra nhiều giá trị nhất tại Đông Nam Á
Sẵn sàng cho các hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) và mở rộng mối quan hệ hợp tác mạnh mẽ với các đối tác theo cả ba hướng tích
hợp ngang, tích hợp dọc và kết hợp.
Ưu tiên tìm kiếm các cơ hội M&A với các công ty sữa tại các quốc gia khác với mục đích mở rộng thị trường và tăng doanh số.
Tiếp tục thâm nhập các thị trường xuất khẩu mới với chiến lược chuyển đổi mơ hình xuất khẩu hàng hóa truyền thống sang các hình thức
hợp tác sâu với các đối tác phân phối tại các thị trường trọng điểm mới.

1.4.

Đặc điểm về bộ máy kế toán của công ty
13


Kế tốn trưởng

-Kế
tốn

tiền mặt
-Kế tốn gia
cơng th
ngồi chế
biến

-Thủ quỹ
-Kế
tốn
phải
trả
người bán

-Kế
tốn
thống kê
-Kế
toán
tiền lương

-Kế
toán
ngân hàng
-Kế
toán
TSCĐ
-Kế
toán
kho NVL


-Kế
toán
phải
thu
người mua
-Kế
toán
thuế
-Kế
toán
đầu

XDCB

14

-Kế
toán
tổng hợp
-Kế toán các
khoản phải
thu,
các
khoản phải
trả


Chương 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY SỮA VIỆT NAM VINAMILK
I)Phân tích bảng cân đối kế tốn của Cơng ty Vinamilk Q 1 2019-2021


15


Quý 1 2020

Quý 1 2021

Quý 1 2021/2020

Chỉ tiêu
Số tiền

A.TÀI SẢN NGẮN
HẠN

26,461,638,721,175

Tỷ trọng
(%)

57.43%

Số tiền

32,834,546,632,146

Tỷ trọng
(%)

Chênh lệch


Tỷ lệ
(%)

64.32%

6,372,907,910,971

124.08%

92.88%

110.80%

B. TÀI SẢN DÀI
HẠN

19,612,088,297,814

42.57%

18,216,664,248,505

35.68%

1,395,424,049,309

TỔNG CỘNG

46,073,727,018,989


100.00%

51,051,210,880,651

100.00%

4,977,483,861,662

Số liệu ở bảng 3.1 cho thấy tình hình tài
Quý 1 2019

Quý 1 2021

Qúy 1 2021/2019

sản của Công ty Cổ phần sữa Việt Nam

Chỉ tiêu
Số tiền

Tỷ trọng
(%)

Số tiền

Tỷ trọng
(%)

Chênh lệch


Tỷ lệ
(%)

A.TÀI SẢN NGẮN
HẠN

22,040,432,596,172

57.54%

32,834,546,632,146

64.32%

10,794,114,035,974

148.97%

B. TÀI SẢN DÀI
HẠN

16,264,829,196,683

42.46%

18,216,664,248,505

35.68%


1,951,835,051,822

112.00%

TỔNG CỘNG

38,305,261,792,855

100.00%

51,051,210,880,651

100.00%

12,745,949,087,796

133.27%

16

(Vinamilk) từ năm 2019 đến 2021 như sau:


60,000,000,000,000
51,051,210,880,651
50,000,000,000,000

Ngàn đồng

40,000,000,000,000


46,073,727,018,989
38,305,261,792,855

30,000,000,000,000
20,000,000,000,000
10,000,000,000,000
0

Quý 1 2019

Quý 1 2020

Quý 1 2021

Quy mô tài sản của Công ty năm 2021 tăng lên so với năm 2020 và năm 2019. Tổng tài sản tăng từ 38,305,261,792,855 triệu đồng
năm 2019 lên 51,051,210,880,651 ngàn đồng năm 2021, tăng 33.27% tương ứng 12,745,949,087,796 ngàn đồng. Năm 2021 tăng lên so với
năm 2020 là 4,977,483,861,662 ngàn đồng, tương ứng với 10.80%. Sự gia tăng này là kết quả của việc mở rộng quy mô của Công ty.
Tỷ trọng tài sản ngắn hạn là 57,54% năm 2019; 57,43% năm 2020 và 64,32% năm 2021. Nhìn tổng quan, với tài sản dài hạn chiếm
tỷ trọng nhỏ hơn tài sản ngắn hạn (42,46% năm 2019; 42,57% năm 2019 và 35,68% năm 2021) trong tổng tài sản, như vậy cấu trúc tài sản
như vậy là tương đối hợp lý. Tuy nhiên với đặc thù Cơng ty là một đơn vị sản xuất địi hỏi hạ tầng, cơng nghệ sản xuất cần chi phí cao nên
việc tổng tài sản ngắn hạn lớn hơn tổng tài sản dài hạn cũng là vấn đề cần quan tâm.
Để có thể đánh giá chính xác và chặt chẽ hơn, cần phải xem xét tính phân bố của từng khoản mục tài sản, sự biến động của mỗi khoản
mục đó và ảnh hưởng của nó đến tính hợp lý tổng thể của cấu trúc tài sản.
17


Để phân tích tình hình biến động tài sản, phương pháp chủ yếu sử dụng ở đây là phương pháp so sánh trong khi phân tích. Thơng qua
bảng cân đối kế tốn để tính ra và so sánh tình hình biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc về tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong
tổng số tài sản.

Việc xem xét tình hình biến động về tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng số tài sản giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc cho
phép đánh giá được khái quát tình hình phân bổ (sử dụng) vốn. Để biết được chính xác tình hình sử dụng vốn, nắm được các nhân tố ảnh
hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động về cơ cấu tài sản, ta sử dụng kết hợp cả so sánh sự biến động giữa kỳ phân
tích với kỳ gốc (cả về số tuyệt đối và số tương đối) trên tổng số tài sản cũng như theo từng loại tài sản. Kết cấu tài sản và việc phân tích tình
hình biến động tài sản được thể hiện ở bảng 3.2.
Để phân tích nguyên nhân biến động tài sản của Công ty qua các năm và các quý, phân tích chi tiết các loại tài sản ngắn và dài hạn
của Cơng ty được trình bày ở bảng 3.2. dưới đây.

18


19


Số liệu ở bảng 3.2 cho thấy: Tổng tài sản
của Công ty năm 2021 tăng so với năm 2019 là 12,745,949,087,796 ngàn đồng tương ứng 33,27%, năm 2021 tăng so với năm 2020 là
4,977,483,861,662 ngàn đồng tương đương 10,80% , cụ thể như sau:
Tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn năm 2021 tăng so với năm 2019 là 1,951,835,051,822 ngàn đồng (tương ứng tăng là 12,00 %).
Nguyên nhân tài sản dài hạn năm 2021 tăng chủ yếu do Công ty tăng tài sản cố định, mở rộng nhà máy và tăng các khoản đầu tư vào công
ty con. Năm 2021 giảm so với năm 2020 là 1,395,424,049,309 ngàn đồng (tương ứng giảm là 7,12%).
 Tài sản cố định

20


15,000,000,000,000
14,589,591,346,307

VNĐ


14,500,000,000,000

14,000,000,000,000

13,581,563,074,872

13,500,000,000,000 13,090,571,280,454

13,000,000,000,000

12,500,000,000,000

12,000,000,000,000

Quý 1 2019

Quý 1 2020

Quý 1 2021

Tài sản cố định của Công ty năm 2021 tăng 490,991,794,418 ngàn đồng (tương ứng tăng 3,75%) so với năm 2019. Năm 2021 giảm
so với năm 2020 là 1,008,028,271,435 ngàn đồng (tương ứng giảm 6,91%).Năm 2021 giảm so với năm 2020 bởi vì do dảnh hưởng từ dịch
covid 19 làm ảnh hưởng tới sự phát triển cũng như là mở rộng thị trường sản xuất cịn từ năm 2019 đến 2020 thì Vinamilk đã xây dựng thêm
nhiều cơng trình sản xuất và các trang trai chăn ni bị sữa nên tài sản cố định tăng.
 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn.

21


1,000,000,000,000


922,935,784,641

900,000,000,000
800,000,000,000

766,806,577,828
631,612,251,272

VNĐ

700,000,000,000
600,000,000,000
500,000,000,000
400,000,000,000
300,000,000,000
200,000,000,000
100,000,000,000
0

Quý 1 2019

Quý 1 2020

Quý 1 2021

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn năm 2021 tăng lên so với năm 2019 là 135,194,326,556 ngàn đồng, tương ứng tăng 21,40%. Năm
2021 giảm so với năm 2020 là 156,129,206,813 ngàn đồng tương ứng giảm 16,92%.
 Tài sản dở dang dài hạn


22


1,110,000,000,000
1,100,000,000,000

1,097,167,668,592

1,090,000,000,000

VNĐ

1,080,000,000,000
1,070,000,000,000
1,054,308,307,292

1,060,000,000,000

1,037,746,525,983

1,050,000,000,000
1,040,000,000,000
1,030,000,000,000
1,020,000,000,000
1,010,000,000,000
1,000,000,000,000

Quý 1 2019

Quý 1 2020


Quý 1 2021

Tài sản dở dang dài hạn của năm 2021 là 1,054,308,307,292 ngàn đồng tăng lên 16,561,781,309 ngàn đồng tương ứng 1.60% so với
năm 2020 và giảm xuống 42,859,361,300 ngàn đồng tương ứng 3.91% so với năm 2019.
Tai sa n ngă n ha n: Thơi điê m na m 2019 tai san ngă n ha n co gia tri  là 22,040,432,596,172 ngàn đô ng, chiếm tỉ trọng 57.54%. Nam
2020 tai san ngă n ha n co gia tri  la 26,461,638,721,175 ngàn đô ng chiê m ty tro ng 57.43%. Na m 2021 có tài sản ngắn hạn là
32,834,546,632,146 ngàn đồng chiê m ty trong
 lớn trong tô ng tai san vơi 64.32%. Như vậy tăng lên 10,794,114,035,974 ngàn đồng so với
năm 2019 tương ứng tăng 48.97% và tăng lên 6,372,907,910,971 ngàn đồng tương ứng tăng 24.08% so với năm 2020. Nguye n nhan tang
chu yê u la do tang đâ u tu tai chinh ngă n ha n, cac khoan phai thu va hang tô n kho tang.
 Cac khoan đâ u tu tai chinh ngă n ha n
23


25,000,000,000,000
19,542,794,237,097

VNĐ

20,000,000,000,000
14,370,288,608,530
15,000,000,000,000
9,666,846,652,579
10,000,000,000,000

5,000,000,000,000

0


Quý 1 2019

Quý 1 2020

Quý 1 2021

Khoan đâ u tu tai chinh
 ngă n han nam 2019 la 9,666,846,652,579 ngàn đô ng chiê m ty tro n g 25.24% trong tô ng tai san. Na m 2020 la
14,370,288,608,530 ngàn đô ng chiê m ty trong
 31.19% trong tổng tài sản. Năm 2021 là 19,542,794,237,097 ngàn đồng chiếm tỷ trọng 38.28%,
tăng lên 9,875,947,584,518 ngàn đồng so với năm 2019 tương ứng với 102.16% và tă ng lên 5,172,505,628,567 ngàn đồng tương ứng với
35.99%.
 Cac khoan phai thu ngă n ha n

24


5,600,000,000,000

5,520,731,708,608

5,400,000,000,000

5,320,350,430,335

VNĐ

5,200,000,000,000
5,000,000,000,000
4,800,000,000,000

4,711,713,537,853

4,600,000,000,000
4,400,000,000,000
4,200,000,000,000

Quý 1 2019

Quý 1 2020

Quý 1 2021

Các khoản phải thu của năm 2021 giảm so với năm 2019 là 200,381,278,273 ngàn đồng, tương ứng giảm 3.63%. Năm 2021 tăng lên
so với năm 2020 là 608,636,892,482 ngàn đồng, tương ứng tăng 12.92%. Các khoản phải thu của mỗi năm còn khá cao vì thế vốn của Cơng
Ty bị khách hàng chiếm dụng khá cao cần phải có những biện pháp cải thiện. Đặc thù của việc bán lẻ và bán sĩ sẽ chậm trễ trong các khâu
thanh toán nên sẽ dẫn đến các khoản phải thu vẫn còn cao.
 Hàng tồn kho

25


×