Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

PHÁT TRIỂN đề MH năm 2021 2022 câu 41 45

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 35 trang )

PHÁT TRIỂN ĐỀ MH – BGD
CÂU 40-45

Câu 40. (TK 2022) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực phân biệt của phương trình f  ( f ( x ) ) = 0 là:
A. 3 .

B. 4 .

C. 5 .

D. 6 .

Câu tương tự, phát triển
Câu 40.1: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực phân biệt của phương trình f 2 ( x ) + 4 f ( x ) = 0 là:
A. 2 .

B. 3 .

C. 4 .

D. 5 .

Lời giải
Chọn C

 f ( x) = 0


Ta có f 2 ( x ) + 4 f ( x ) = 0  

 f ( x ) = −4

.

+ Dựa vào bảng biến thiên, ta có

Trang 1


Phương trình f ( x ) = 0 có 2 nghiệm và phương trình f ( x ) = −4 có 2 nghiệm. Vậy phương
trình đã cho có 4 nghiệm.

Câu 40.2: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực phân biệt của phương trình f  ( f ( x ) ) = 0 là:
B. 13 .

A. 12 .

C. 10 .

D. 11 .

Lời giải
Chọn A

 f ( x ) = −2
 x = −2



Từ bảng biến thiên ta có: f ' ( x ) = 0   x = 0 . Suy ra: f ' ( f ( x ) ) = 0   f ( x ) = 0
f x =2
 x = 2
 ( )

Phương trình f ( x ) = −2 cho ta bốn nghiệm, phương trình f ( x ) = 2 cho ta bốn nghiệm
và phương trình f ( x ) = 0 cũng cho ta bốn nghiệm. Vậy tổng phương trình đã cho có
12 nghiệm.

Câu 40.3: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực phân biệt của phương trình f ( f 2 ( x ) ) − 4 = 0 là:
A. 3 .

B. 5 .

C. 7 .

D. 9 .

Lời giải
Chọn C

 f 2 ( x) = 1
 f ( x) = 1
Ta có f ( f ( x ) ) − 4 = 0  f ( f ( x ) ) = 4   2
.


 f ( x ) = −1  f ( x ) = −1
2

2

Trang 2


Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy phương trình f ( x ) = 1 có bốn nghiệm và phương trình

f ( x ) = −1 có 3 nghiệm. Vậy phương trình đã cho có 7 nghiệm.
Câu 40.4: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Số

nghiệm

thực

phân

biệt

của

phương

trình

2  f  ( f ( x ) ) + 4  f  ( f ( x ) ) + 3 f  ( f ( x ) ) = 0 là:

3

2

A. 3 .

B. 5 .

C. 7 .

D. 9 .

Lời giải
Chọn D

 f ( x) = 2

Ta có 2  f  ( f ( x ) )  + 4  f  ( f ( x ) ) + 3 f  ( f ( x ) ) = 0  f  ( f ( x ) ) = 0   f ( x ) = −2 .
f x =0
 ( )
3

2

Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy phương trình f ( x ) = 2 có hai nghiệm, phương trình

f ( x ) = 0 có 3 nghiệm và phương trình f ( x ) = −2 có 4 nghiệm. Vậy phương trình đã cho có
9 nghiệm.
Câu 40.5: Cho hàm số


y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực phân biệt của phương trình f  ( f ( x ) ) = 0 là:
A. 6 .

B. 7 .

C. 8 .

D. 9 .

Lời giải
Trang 3


Chọn D .

(

)

 f ( x ) = 1

Ta có: f  f ( x ) = 0  

 f ( x ) = 0

Từ bảng biến thiên ta có:

f ( x ) = −1 có hai nghiệm phân biệt

f ( x ) = 0 có bốn nghiệm phân biệt

f ( x ) = 1 có ba nghiệm phân biệt
Vậy phương trình đã cho có 9 nghiệm phân biệt.
Câu 40.6: Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau

Số nghiệm thực phân biệt của phương trình f 2 ( x ) − f ( x ) − 2 = 0 là
A. 3 .

B. 4 .

C. 5 .

D. 6 .

Lời giải
Chọn A.
Ta có: f

2

 f ( x ) = −1

( x) − f ( x) − 2 = 0  

 f ( x ) = 2

Từ bảng biến thiên ta có:

f ( x ) = −1 có nghiệm duy nhất

f ( x ) = 2 có ba nghiệm phân biệt
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt.
Câu 40.7: Cho hàm số y = f ( x ) là hàm số bậc ba có đồ thị như hình vẽ bên dưới

Trang 4


(

)

Số nghiệm của phương trình f  f ( x ) = 0 là
A. 3 .

C. 5 .

B. 4 .

D. 6 .

Lời giải
Chọn C.

 f ( x) = 0
f  ( f ( x )) = 0  
 f ( x ) = 2

f ( x ) = 0 có 3 nghiệm phân biệt.
f ( x ) = 2 có 2 nghiệm phân biệt.


(

)

Vậy f  f ( x ) = 0 có 5 nghiệm.
Câu 40.8: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên bên dưới

Số nghiệm của phương trình f

A. 3 .

( f ( x ) ) = 0 là
C. 5 .

B. 4 .

D. 6 .

Lời giải
Chọn A.

Để f

 f ( x) = 1

( f ( x )) = 0   f


( x ) = a; a  2


f ( x ) = 1 có 2 nghiệm phân biệt
f ( x ) = a (với a  2 ) có 1 nghiệm duy nhất
Trang 5


Vậy f ( f ( x ) ) = 0 có 3 nghiệm phân biệt.
Câu 40.9: Cho hàm số f ( x ) có đồ thị như hình bên. Phương trình f

( f ( cos x ) −1) = 0 có bao nhiêu

nghiệm thuộc đoạn  0; 2  ?

A. 2 .

B. 5 .

D. 6 .

C. 4 .
Lời giải

Chọn C .

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy:

 f ( cos x ) − 1 = a  ( −2; −1)

f ( f ( cos x ) − 1) = 0   f ( cos x ) − 1 = b  ( −1;0 )
 f cos x − 1 = c  1; 2
)

( )
 (
 f ( cos x ) = a + 1 ( −1;0 )

  f ( cos x ) = b + 1 ( 0;1)
 f cos x = c + 1 2;3
)
( )
 (

cos x = 1  −1

• Xét phương trình f ( cos x ) = a + 1  cos x =  2  ( −1;0 )
cos x =   1
3


(1)
( 2)
( 3)

Vì cos x   −1;1 nên phương trình (1) , ( 3) vơ nghiệm và phương trình ( 2 ) có 2 nghiệm thuộc
đoạn  0; 2 .

cos x = 1  −1

• Xét phương trình f ( cos x ) = b + 1  cos x =  2  ( −1;0 )
cos x =   1
3



( 4)
(5)
( 6)
Trang 6


Vì cos x   −1;1 nên phương trình ( 4 ) , ( 6 ) vô nghiệm và phương trình ( 5 ) có 2 nghiệm thuộc
đoạn  0; 2 .
• Xét phương trình f ( cos x ) = c + 1  cos x = t  2 (vơ nghiệm)
Nhận xét hai nghiệm của phương trình ( 5) khơng trùng với nghiệm nào của phương trình ( 2 )
nên phương trình f  f ( cos x ) − 1 = 0 có 4 nghiệm phân biệt.
Câu 40.10: Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên

(

)

3
2
của tham số m để phương trình f x − 3x + m + 3 = 0 có nghiệm thuộc đoạn  −1; 2 .

B. 8 .

A. 7 .

C. 10 .

D. 5 .


Lời giải
Chọn B .
3
2
Từ hình vẽ, ta suy ra được hình vẽ là đồ thị của hàm số y = x − 3 x + 1 .

 x3 − 3x 2 + m = −1
 x3 − 3x 2 + 1 = −m
f ( x − 3x + m ) + 3 = 0  f ( x − 3x + m ) = −3   3
 3
2
2
 x − 3x + m = 2
 x − 3x + 1 = −m + 3
3

2

3

2

Để phương trình đã cho có nghiệm thuộc đoạn  −1; 2 thì

 min( x3 − 3x 2 + 1)  −m  max( x3 − 3x 2 + 1)
 −3  −m  1
 −1  m  3
[ −1;2]
 [ −1;2]
.



3
2
3
2
 min( x − 3x + 1)  −m + 3  max( x − 3x + 1)
−3  −m + 3  1
2m6


[ −1;2]
 [ −1;2]
 m   −1;6 .
Do m 

nên có 8 giá trị m để phương trình đã cho có nghiệm.

Câu 41. (TK 2022) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = 12 x 2 + 2, x 

và f (1) = 3 . Biết

F ( x ) là nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F ( 0 ) = 2 , khi đó F (1) bằng
A. −3 .

B. 1 .

C. 2 .

D. 7 .


Câu tương tự, phát triển
Câu 41.1. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f ' ( x ) = −20 x3 + 6 x, x 

và f ( −1) = 2 . Biết F ( x ) là

nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F (1) = 3 , khi đó F ( 2 ) bằng
A. −17 .

B. −1 .

C. −15 .

D. −74 .

Lời giải
Chọn A
Trang 7


Ta có f ( x ) =

 f ' ( x ) dx =  ( −20 x

3

+ 6 x ) dx = −5 x 4 + 3x 2 + C

Với f ( −1) = 2  −5. ( −1) + 3. ( −1) + C = 2  C = 4
4


2

Vậy f ( x ) = −5 x 4 + 3x 2 + 4
Ta có F ( x ) =

 f ( x ) dx = ( −5x

4

+ 3x 2 + 4 )dx = − x5 + x3 + 4 x + C '

Với F (1) = 3  −15 + 13 + 4.1 + C ' = 3  C ' = −1
Vậy F ( x ) = − x + x + 4 x − 1
5

3

khi đó F ( 2 ) = −2 + 2 + 4.2 − 1 = −17 .
5

3

Câu 41.2. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f ' ( x ) = 4sin 2 x + cos x, x 

và f ( 0 ) = −2 . Biết F ( x )


 bằng
2


là nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F (  ) = 3 , khi đó F 
C. −2 .

B. −1 .

A. 1 .

D. 2 .

Lời giải
Chọn D
Ta có f ( x ) =

 f ' ( x ) dx =  ( 4sin 2 x + cos x ) dx = −2 cos 2 x + sin x + C

Với f ( 0 ) = −2  −2.cos 2.0 + sin 0 + C = −2  C = 0
Vậy f ( x ) = −2cos 2 x + sin x
Ta có F ( x ) =

 f ( x ) dx = ( −2cos 2x + sin x )dx = − sin 2x − cos x + C '

Với F (  ) = 3  − sin 2 − cos  + C ' = 3  C ' = 2
Vậy

F ( x ) = − sin 2 x − cos x + 2


 = − sin  − cos + 2 = 2 .
2

2

khi đó F 

Câu 41.3. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f ' ( x ) = xe , x 
x

và f ( 0 ) = 1 . Tính

2

  f ( x ) − 2 dx .
0

C. −2 .

B. −6 .

A. 6 .

D. 2 .

Lời giải
Chọn D
Ta có f ( x ) =

 f ' ( x ) dx =  ( xe ) dx
x

u = x


 du = dx

+ Đặt 

x
x
dv = e dx  v = e

+ f ( x ) = xe x − e x dx = xe x − e x + C



Với f ( 0 ) = 1  0.e0 − e0 + C = 1  C = 2
Vậy f ( x ) = xe − e + 2
x

2

Ta có :

x

2

  f ( x ) − 2 dx =  ( x − 1) e
0

x


dx = 2 .

0

Trang 8


(

)

Câu 41.4. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f ' ( x ) = 1 + 3cos 2 x sin x, x 

và f ( 0 ) = − 4 .


2

  f ( x ) + 2 dx .

Tính

0

A.

5
.
3


B.

5
3

2
.
3

C. − .

D. −

2
.
3

Lời giải
Chọn C

 f ' ( x ) dx =  (1 + 3cos x ) sin xdx
= −  (1 + 3cos x ) d ( cos x ) = − cos x − cos

Ta có: f ( x ) =

2

2

3


x+C

Với f ( 0 ) = − 4  − cos 0 − cos3 0 + C = − 4  C = −2
Vậy f ( x ) = − cos x − cos x − 2
3

Ta có :





2

2

  f ( x ) + 2 dx =  − cos x − cos
0

0

3

5
x  dx = − .
3

Câu 41.5: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ( x) = 2 cos 2 x, x 


, f ( 0 ) = 0 . Biết F ( x ) là một

 
   −1
. Tính F   .
=
6
4 2

nguyên hàm của f ( x ) thỏa F 

  1
= .
6 2

  5
= .
6 4

A. F 

 
 = 0.
6

B. F 

   −3
.
=

6 4

C. F 

D. F 

Lời giải
Chọn D .

f ( x ) =  2 cos 2 xdx = sin 2 x + C ; f ( 0 ) = 0  C = 0 .


 

4

Ta có

 

 sin 2 xdx = F  4  − F  6  =


−1
 
− F  .
2
6

6



4



 

1

1

1

 sin 2 xdx = 4 , do đó F  6  = − 2 − 4 =


−3
.
4

6

Câu 41.6: Biết hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = ( 6 x + 1) , x 
2

nguyên hàm của f ( x ) thoả mãn F ( −1) =
A. 19 .

B. 0 .


, f ( 0 ) = 0 . Biết F ( x ) là một

1
. Khi đó F (1) bằng
2
11
C.
.
2

D.

7
.
2

Lời giải
Chọn C .
Ta có f ( x ) =

 ( 6 x + 1)

2

dx =  ( 36 x 2 + 12 x + 1) dx = 12 x 3 + 6 x 2 + x + d

Trang 9



f ( 0 ) = 0  d = 0  f ( x ) = 12 x3 + 6 x 2 + x
1



−1

1

f ( x ) dx=  (12 x3 + 6 x 2 + x ) dx = F (1) − F ( −1)  5 = F (1) −
−1

1
11
 F (1) = .
2
2

Câu 41.7: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên 1; 2 thỏa mãn f (1) = 4 và

f ( x ) = xf ' ( x ) − 2 x3 − 3x 2 . Biết F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) thoả mãn F ( −1) =

1
.
4

Khi đó F (1) bằng
A.

9

.
4

B.

1
.
4

C. 4 .

D. 2 .

Lời giải
Chọn A .
Xét x  1; 2 , ta có

xf ' ( x ) − f ( x )
f ( x)
 f ( x) 
= 2x + 3  
=  ( 2 x + 3) dx  f ( x ) = x3 + 3x 2 + Cx
 = 2x + 3 
2
x
x
x


'


Vì f (1) = 4 nên C = 0 hay là f ( x ) = x3 + 3x 2 .

F ( x ) =  ( x 3 + 3x 2 ) dx =

x4
+ x3 + C .
4

x4
9
1

F
x
=
+ x 3 + 1  F (1) = .
 C =1
( )
4
4
4
2
1
Câu 41.8: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ( ) = 1 và f ' ( x ) = 2  f ( x )  với mọi x  1 . Biết F ( x ) là một
2

F ( −1) =

nguyên hàm của f ( x ) thoả mãn F ( 2 ) = 3 . Khi đó F ( 3) bằng


1
2

B. F ( 3) =

A. F ( 3) = − ln 2 + 3 .

1
ln 2 + 3 .
2

C. F ( 3) = ln 2 + 3 .

D. F ( 3) = ln 2 − 3 .

Lời giải
Chọn A .
Ta có f ' ( x ) = 2  f ( x )  
2

Do đó ta có

f '( x)

  f ( x )





2

dx =

f '( x)
 f ( x ) 

2

=2

−1
−1
+ C1 và  2dx = 2 x + C2 . Suy ra
= 2x + C
f ( x)
f ( x)

1
2

Mặt khác f ( ) = 1 nên ta có C = −2 .

1
.
2x − 2
1
1
F ( x) =  −
dx = − ln x − 1 + C .

2x − 2
2

Vậy f ( x) = −

1
F ( 2 ) = 3  C = 3  F ( x ) = − ln x − 1 + 3 .
2
1
F ( 3) = − ln 2 + 3 .
2
Trang 10


Câu 41.9: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = 12 x + 2, x 

và f (1) = 3 . Biết F ( x ) là

2

nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F ( 0 ) = 2 , khi đó F (1) bằng
A. −3 .

B. 1 .

D. 7 .

C. 2 .
Lời giải


Chọn B .

 f ( x ) =  (12 x 2 + 2 ) dx = 4 x 3 + 2 x + C

Ta có f  ( x ) = 12 x + 2, x 
2

Vì f (1) = 3  4.1 + 2.1 + C = 3  C = −3
3

Khi đó f ( x ) = 4 x + 2 x − 3
3

Vì F ( x ) là nguyên hàm của f ( x ) nên F ( x ) =

 ( 4x

3

+ 2 x − 3) dx = x 4 + x 2 − 3x + C

Lại có F ( 0 ) = 2  C = 2 suy ra F ( x ) = x + x − 3x + 2
4

2

Khi đó F (1) = 1 + 1 − 3.1 + 2 = 1 .
4

2


Câu 41.10: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = sin 2 x, x 

 
 = 0 . Biết F ( x ) là
4

và f 

 
 
 = 2 , khi đó F   bằng
2
4

nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F 
A.

7
.
4

B. −

7
.
4

C.


5
.
2

D. 0 .

Lời giải
Chọn A .
Ta có f  ( x ) = sin 2 x, x 

1
 f ( x ) =  sin 2 xdx = − cos 2 x + C
2

1
 
 
 = 0  − cos  2.  + C = 0  C = 0
2
4
 4

Vì f 

1
2

Khi đó f ( x ) = − cos 2 x

 1

2




1
4

Vì F ( x ) là nguyên hàm của f ( x ) nên F ( x ) =  − cos 2 x  dx = − sin 2 x + C



1
1
 
 
 = 2  − sin  2.  + C = 2  C = 2 suy ra F ( x ) = − sin 2 x + 2
4  2
4
2

Lại có F 

1
7
 
 
 = − sin  2.  + 2 = .
4
4

4
 4

Khi đó F 

Câu 41.11: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = sin x + x cos x, x 

và f ( ) = 0 . Biết F ( x )

là nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F ( ) = 2 , khi đó giá trị của T = 2 F ( 0 ) − 8F ( 2 ) bằng
A. 4 .

B. 8 .

C. 10 .

D. 6 .

Lời giải
Chọn C .
Ta có f  ( x ) = sin x + x.cos x, x 

 f ( x ) =  ( sin x + x.cos x ) dx = x.sin x + C

Vì f ( ) = 0   .sin  + C = 0  C = 0
Trang 11


Khi đó f ( x ) = x.sin x
Vì F ( x ) là nguyên hàm của f ( x ) nên F ( x ) = x.sin xdx




u = x
du = dx

dv = sin xdx v = − cos x

Đặt 

Khi đó F ( x ) = − x.cos x + cos xdx = − x.cos x + sin x + C



Lại có F ( ) = 2  − .cos  + sin  + C = 2  C = 

 F ( 0 ) = 
 F ( 2 ) = −

Suy ra F ( x ) = − x.cos x + sin x +   

Khi đó T = 2 F ( 0 ) − 8F ( 2 ) = 2 − 8 ( − ) = 10 .
Câu 41.12: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f  ( x ) = 12 x + 2, x 
2

và f (1) = 3 . Biết F ( x ) là

( )

nguyên hàm của f x 2 thỏa mãn F ( 0 ) = 2 , khi đó F (1) bằng

A.

19
.
21

B.

5
.
21

C.

12
.
5

D.

17
.
21

Lời giải
Chọn B .
Ta có f  ( x ) = 12 x + 2, x 
2

 f ( x ) =  (12 x 2 + 2 ) dx = 4 x 3 + 2 x + C


Vì f (1) = 3  4.1 + 2.1 + C = 3  C = −3
3

( )

Khi đó f ( x ) = 4 x3 + 2 x − 3  f x 2 = 4 x 6 + 2 x 2 − 3

( )

Vì F ( x ) là nguyên hàm của f x 2 nên F ( x ) =
Lại có F ( 0 ) = 2  C = 2 suy ra F ( x ) =
Khi đó F (1) =

 ( 4x

6

+ 2 x 2 − 3) dx =

4 7 2 3
x + x − 3x + C
7
3

4 7 2 3
x + x − 3x + 2
7
3


4 2
5
.
+ −3+ 2 =
7 3
21

Câu 41.13: Cho f ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f  ( x ) = x − 2 x + 3, x 
2

và f ( 0 ) = 2 . Biết F ( x )

là nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F (1) = 2 , khi đó giá trị của F ( 2 ) bằng
A. 4

B.

89
12

C. 2

D.

11
3

Lời giải
Chọn B
Ta có: f ( x ) =


x3
− x 2 + 3x + C .
3

f ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ' ( x ) có f ( 0 ) = 2  C = 2 .
x3
x 4 x3 3
− x 2 + 3x + 2  F ( x ) = − + x 2 + 2 x + C1 .
3
12 3 2
1 1 3
−5
− + + 2 + C1 = 2  C1 =
Mà F (1) = 2 
.
12 3 2
4
Vậy f ( x ) =

Trang 12


 F ( x) =

x 4 x3 3 2
5
89
− + x + 2x −  F ( 2) =
12 3 2

4
12

Câu 41.14: Biết f ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f  ( x ) = sin 2 x, x 

 
 = 1 . Biết F ( x ) là
4

và f 

nguyên hàm của f ( x ) thỏa mãn F ( 0 ) = 1 . Khi đó F ( x ) là

−1
sin 2 x + x + 1 .
2
−1
C. F ( x ) =
sin 2 x − x + 1 .
4

1
sin 2 x − x + 1 .
4
−1
D. F ( x ) =
sin 2 x + x + 1 .
4

A. F ( x ) =


B. F ( x ) =

Lời giải
Chọn D

1
 
 = 1  C = 1 . Vậy f ( x ) = − cos 2 x + 1 .
2
4

1
2

Ta có f ( x ) = − cos2 x + C . Mà f 

1
−1
F ( x ) = − sin 2 x + x + C1 . Mà F ( 0 ) = 1  C1 = 1  F ( x ) = sin 2 x + x + 1
4
4
Câu 41.15: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ( 0; + ) thỏa mãn 2 xf ' ( x ) + f ( x ) = 3x 2 x . Biết

1
f (1) = . Tính f ( 4 ) ?
2
A. 24 .

B. 14 .


C. 4 .

D. 16 .

Lời giải
Chọn D
Trên khoảng ( 0; + ) ta có: 2 xf ' ( x ) + f ( x ) = 3x 2 x 



(

)

x. f ( x ) =

 x. f ( x ) =
Mà f (1) =

'

3 2
x 
2

(

x f '( x) +


1
2 x

f ( x) =

3 2
x .
2

)

'
3
x . f ( x ) dx =  x 2 dx .
2

1 3
x + C . ( )
2

1
1
1 1
x2 x
nên từ ( ) có: 1. f (1) = .13 + C  = + C  C = 0  f ( x ) =
.
2
2
2
2 2


Vậy f ( 4 ) =

42 4
= 16 .
2

2
Câu 41.16: Cho hàm số f ( x ) = x x + 1 . Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số g ( x ) = xf  ( x ) là

3 2
x + 1) x 2 + 1 − x 2 + 1 + C .
(
2
2
C. ( x 2 + 1) x 2 + 1 − x 2 + 1 + C .
3
A.

B.

2 2
x + 1) x 2 + 1 + x 2 + 1 + C .
(
3

(

)


D. x 2 + 1

x2 + 1 − x2 + 1 + C .

Lời giải
Chọn C
Xét I = xf  ( x ) dx




du = dx
u = x
.


dv = f  ( x ) dx v = f ( x )

Đặt 

Trang 13


 I = xf ( x ) −  f ( x ) dx
=x

2

x + 1 −  x x + 1dx = x
2


= x2 x2 + 1 −

2

2

x + 1 −  ( x + 1)
2

2

1
2

d ( x 2 + 1)
2

3
2

1 2
1
x + 1) + C = x 2 x 2 + 1 − ( x 2 + 1) x 2 + 1 + C
(
3
3

1



= x 2 + 1  x 2 − ( x 2 + 1)  + C =
3



2 2
1
2
x + 1 x2 + 1 − x2 + 1 + C .
x2 + 1  x2 −  + C =
3
3
3



(

)

Câu 42. (TK 2022) Cho khối chóp đều S . ABCD có AC = 4a , hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SCD ) vng
góc với nhau. Thể tích khối chóp đã cho bằng
A.

16 2 3
a .
3

B.


8 2 3
a .
3

C. 16a 3 .

D.

16 3
a .
3

Câu tương tự, phát triển
Câu 42.1: Cho khối chóp đều S . ABCD có AC = 6a và góc tạo bởi hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SCD )
bằng 600 . Thể tích khối chóp đã cho bằng:
A. 108 3a 3 .

3
C. 36 3a .

B. 9 6a 3 .

D. 27 6a 3 .

Lời giải
Chọn B

S
d


A

D

M

O

B

N

C

Gọi O = AC  BD và M , N lần lượt là trung điểm AB, CD .
Do AC = 6a  AB =

AC
= 3a 2 . Đồng thời ( SAB )  ( SCD ) = d AB CD
2

Dễ dàng chứng minh SM ⊥ AB và SN ⊥ CD (do SAB, SCD cân tại S ).
Suy ra ( SAB ) , ( SCD )  = ( SM ; SN ) = 600 .
Từ đó suy ra SMN đều hay SO =
Vậy VS . ABCD =

MN 3 AB 3 3a 6
=
=

.
2
2
2

(

1
1 3a 6
SO.S ABCD = .
. 3a 2
3
3 2

)

2

= 9 6a 3 .

Câu 42.2: Cho khối chóp đều S . ABCD có AC = 6a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm cạnh SB và SD .
Biết ( AMC ) và ( CMN ) cùng vng góc nhau. Tính thể tích khối chóp đã cho.
A. 72a 3 .

B. 108a 3 .

C. 36a 3 .

D. 216a3 .


Lời giải
Trang 14


Chọn C
Gọi O = AC  BD . Dễ thấy SO = ( SAC )  ( SBD ) và MN = ( AMN )  ( CMN ) .

S

N

I

M

A

D
O

B

C

Ta có : MC = NC (2 đường trung tuyến của 2 tam giác bằng nhau SBC và SCD )
Gọi I là trung điểm MN  IC ⊥ MN .
Tương tự ta có AM = AN  AI ⊥ MN .
Vậy ( AMN ) , ( CMN )  = ( IA; IC ) = 900  IA ⊥ IC  IO =

AC

= 3a .
2

Mặt khác I là trung điểm SO do MN  SO = I với MN là đường trung bình SBD
Suy ra SO = 2OI = 6a .
2

Vậy VS . ABCD

1
1
 6a 
= .SO.S ABCD = .6a. 
= 36a 3 .

3
3
 2

Câu 42.3: Cho khối hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình vng, AC = 2 2a , góc giữa hai
mặt phẳng ( C ' BD ) và ( ABCD ) bằng 450 . Thể tích của khối hộp chữ nhật đã cho bằng:
A. 4 2a 3 .

B.

4 2 3
a .
3

C. 32a 3 .


D.

32 3
a .
3

Lời giải
Chọn A

D'

C'
B'

A'

C

D
O

B

A

Gọi O là tâm của hình vng ABCD . Dễ thấy AC ⊥ BD tại O và BD ⊥ CC '
Suy ra BD ⊥ ( ACC ' A ')  BD ⊥ OC ' .
Suy ra ( C ' BD ) , ( ABCD )  = ( OC ', OC ) = 450 .
Trang 15



Suy ra CC ' = OC =

AC
=a 2.
2
2

 AC 
2
3
 = a 2.4a = 4 2a .
 2

Vậy, VABCD. A ' B 'C ' D ' = CC '. 

Câu 42.4: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có M , N , P, Q lần lượt là trung điểm SA, SB, SC , SD .
Tìm tỉ số độ dài
A.

SA
để hai mặt phẳng ( ABPQ ) , ( CDMN ) vng góc.
AB

SA
11
=
.
AB

2

B.

SA
15
=
.
AB
4

C.

SA
23
=
.
AB
4

D.

SA
29
=
.
AB
4

Lời giải

Chọn A

Đặt BC = a . Gọi G ', G lần lượt là trọng tâm của ( SBC ) , ( SAD ) .
Đồng thời I = GG ' SO , H , E là trung điểm AB, CD
Khi đó

(( ABPQ ) , (CDMN )) = ( HI ; IE )

Theo giả thiết ta có: IO = OE =
Và SO = 3IO =
Do đó:

a
2

3a
a 11
 SA = SA2 + AO 2 =
2
2

SA
11
=
AB
2

Câu 42.5: Trong không gian cho tam giác đều SAB và hình chữ nhật ABCD với AD = 2a nằm trên hai
mặt phẳng vng góc. Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SCD ) . Biết tan  =


2 2
.
3

Thể tích của khối chóp S. ABC là

a3 3
A. V =
.
2

B. V = a

3

3.

a3 3
C. V =
8

a3 2
D. V =
.
12

Lời giải
Chọn B

Trang 16



Dễ dàng xác định giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SCD ) là đường thẳng d đi qua S
và song song với AB, CD.
Gọi H , K lần lượt là trung điểm của AB, CD.
Trong mặt phẳng ( SAB ) có SH ⊥ AB  SH ⊥ d .

CD ⊥ HK
 CD ⊥ ( SHK )  CD ⊥ SK  d ⊥ SK .
CD ⊥ SH

Vì 

( SAB )  ( SCD ) = d

Ta có  SH ⊥ d , SH  ( SAB ) . Do đó

 SK ⊥ d , SK  ( SCD )

(( SAB ) , ( SCD )) = ( SH , SK ) = HSK.

Xét tam giác vng SHK , có tan HSK =
Xét tam giác đều SAB có: SH =

HK 2 2
2a 2 2
3a 2
=

=

 SH =
.
SH
3
SH
3
2

AB 3
3a 2 AB 3

=
 AB = a 6
2
2
2
1 1
3 2

Thể tích khối chóp S. ABC bằng V = . a 6.2a.

3a 2
= a3 3 .
2

Câu 42.6: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vng cân tại B, AB = a. Cạnh bên SA vng góc
với mặt phẳng đáy và SA = 2a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SB, SC. Góc giữa hai
mặt phẳng ( AMN ) và ( ABC ) là  . Biết cos  =

A.


a3
.
2

B.

a3
.
4

C.

5
. Thể tích khối chóp S. ABC bằng
5

a3
.
3

D.

a3
.
6

Lời giải
Chọn C


Trang 17


Giao tuyến của hai mp ( AMN ) và ( ABC ) là đường thẳng d đi qua A và song song với BC ,

MN .
Ta có

• AB ⊥ BC  AB ⊥ d .
• BC ⊥ ( SAB )  BC ⊥ AM hay AM ⊥ d .
Từ đó suy ra

(( AMN ) , ( ABC )) = ( AM , AB ) = MAB.

Đặt SA = x .
Xét tam giác vng SAB, có SB = a 2 + x 2  BM = AM =

a2 + x2
.
2

Áp dụng định lí Cơsin, ta có

cos MAB =

AM 2 + AB 2 − BM 2
5
=

2. AM . AB

5

a2
a2 + x2
.a
2

2.

=

5
 x = 2a .
5

1 1
1
a3
AB 2 .SA = .a 2 .2a = .
3 2
6
3

Thể tích khối chóp đã cho bằng V = .

Câu 42.7: Cho hình lăng trụ đều ABC. ABC . Biết cosin góc giữa hai mặt phẳng ( ABC  ) và ( BCC B )
bằng

1
2 3


và khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng ( ABC  ) bằng a . Thể tích khối lăng trụ

ABC. ABC bằng:
A.

3a 3 2
.
8

B.

a3 2
.
2

3a 3 2
.
4

C.

D.

3a 3 2
.
2

Lời giải
Chọn D

A'

C'

B'
H
K
A

C
N

M
B

+) Đặt AB = x, AA = y , x  0, y  0 . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và AB . Kẻ

CH ⊥ CN tại H và AK ⊥ CB tại K.
+) Ta có: d ( A, ( BCC B ) = AM =

3x 2
1
x 3
+ y2 =
3x 2 + 4 y 2 .
, C N = CC 2 + CN 2 =
2
4
2


C B = CC 2 + BC 2 = x 2 + y 2

Trang 18



C B

1
1
C N . AB
ACB cân tại C   S AC B = . AK .C B = .C N . AB  AK =
=
2

 sin ( ( ABC ), ( BCC B) ) =

2

x 3x 2 + 4 y 2
2 x2 + y 2

.

d ( A, ( BCC B) ) AM
3. x 2 + y 2
=
=
d ( A, BC  )
AK

3x 2 + 4 y 2

2

3. x 2 + y 2
x 6
 1 
 1− 
=
 3x 2 = 8 y 2  y =
(1)

4
2 3
3x 2 + 4 y 2
+) Mặt khác:

d ( C , ( ABC  ) = CH =

CC .CN
3xy
=
= a  a 2 ( 3x 2 + 4 y 2 ) = 3x 2 y 2 (2)
2
2
C N
3x + 4 y

 Thay (1) và (2) ta tìm được x = 2a  y =
 Vậy VABC . ABC  = S ABC


( 2a )
. AA =

a 6
.
2

2

3 a 6 3a3 2
.
.
=
4
2
2

Câu 43. (TK 2022) Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2 − 2mz + 8m − 12 = 0 ( m là tham số
thực). Có bao nhiêu giá trị ngun của m để phương trình đó có hai nghiệm phân biệt z1 , z2
thỏa mãn z1 = z2 ?
A. 5 .

C. 3 .

B. 6 .

D. 4 .

Câu tương tự, phát triển

Câu 43.1: Trong tập hợp các số phức, cho phương trình z 2 − 2 ( m − 1) z + 5m − 9 = 0 ( m là tham số thực).
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt z1 , z2
sao cho z1 = z2 ?
A. 2 .

B. 3 .

D. 5 .

C. 4 .
Lời giải

Chọn B .
+ TH1: Nếu  '  0  ( m − 1) − ( 5m − 9 )  0  m 2 − 7 m + 10  0
2

 z1 = z2 (loai )
 z1 = − z2

Phương trình có 2 nghiệm thực phân biệt, khi đó: z1 = z2  

 z1 + z2 = 0  2 ( m − 1) = 0  m = 1 (thỏa mãn).
+ TH2:  '  0  m2 − 7m + 10  0  m  ( 2;5 ) .
Khi đó phương trình có 2 nghiệm phức z1 , z2 là 2 số phức liên hợp của nhau, ta ln có

z1 = z2 .
Với m 

 m  1;3; 4 .


Câu 43.2: Trong tập hợp các số phức, cho phương trình z 2 − 6 z + 1 − m = 0 ( m là tham số thực).
Có tất cả bao nhiêu giá trị của m để phương trình có nghiệm thỏa mãn z = 5 .
A. 1 .

B. 2 .

C. 3 .

D. 4 .

Lời giải
Trang 19


Chọn C .
+ TH1: Nếu  '  0  9 − (1 − m )  0  m  −8
Phương trình có nghiệm thực z , khi đó: z = 5  z = 5
Phương trình có nghiệm z = 5 hoặc z = −5

 25 − 30 + 1 − m = 0
 m = −4


(thỏa mãn).
 25 + 30 + 1 − m = 0
 m = 56
+ TH2:  '  0  m + 8  0  m  −8 .
Khi đó phương trình có nghiệm phức z = 3  i. − ( m + 8 )
Ta có: z = 5  9 − ( m + 8) = 25  m = −24 (thỏa mãn).
Vậy có 3 giá trị của m .

Câu 43.3: Trên tập số phức, xét phương trình z 2 − 2mz + 4m − 3 = 0 ( m là tham số thực). Có bao nhiêu
giá trị nguyên dương của m để phương trình đó có hai nghiệm phân biệt z1 , z2 thỏa mãn

z1 + z2 = 8 ?
A. 0.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

Lời giải
Chọn D
Ta có  = m 2 − 4m + 3 . Phương trình có hai nghiệm phân biệt    0 . Nên để phương
trình đó có hai nghiệm phân biệt z1 , z2 thỏa mãn z1 + z2 = 8 ta xét hai trường hợp:

  0
TH1: 
, trong trường hợp này z1 , z2 là hai nghiệm thực nên

 z1 + z2 = 8

m 2 − 4m + 3  0

2
( z1 + z2 ) = 64

m +  m  ( 3; + )


m +  m  ( 3; + )

m  ( −;1)  ( 3; + )

 2

 2
2
4m = 64
4m − 2 ( 4m − 3) + 2. 4m − 3 = 64


( z1 + z2 ) − 2 z1 z2 + 2 z1 z2 = 64

m

+

 m = 4.

 m 2 − 4m + 3  0


  0

TH2: 
2
2

 z1 + z2 = 8

 m + i −m + 4m − 3 + m − i −m + 4m − 3 = 8
m  (1;3)
m +  m = 2



 
, nên không tồn tại số nguyên dương m trong
2
2
5
=
4
2
m
+

m
+
4
m

3
=
8

(
)




trường hợp này.
Vậy có 1 giá trị nguyên dương của m thỏa mãn điều kiện bài ra.
Câu 43.4:Trên tập hợp các số phức, phương trình z + ( a − 2 ) z + 2a − 3 = 0 ( a là tham số thực) có 2
2

nghiệm z1 , z2 . Gọi M , N là điểm biểu diễn của z1 , z2 trên mặt phẳng tọa độ. Biết rằng có 2
giá trị của tham số a để tam giác OMN có một góc bằng 120 . Tổng các giá trị đó bằng bao
nhiêu?
A. 6 .

B. −4 .

C. 4 .

D. −6 .

Lời giải
Trang 20


Chọn A .
Vì O , M , N khơng thẳng hàng nên z1 , z2 không đồng thời là số thực, cũng không đồng thời
là số thuần ảo  z1 , z2 là hai nghiệm phức, không phải số thực của phương trình

(

)

z 2 + ( a − 2 ) z + 2a − 3 = 0 . Do đó, ta phải có  = a 2 − 12a + 16  0  a  6 − 2 5; 6 + 2 5 .


2−a
−a 2 + 12a − 16

i
 z1 =

2
2
Khi đó, ta có 
.
2
2−a
−a + 12a − 16

i
 z1 = 2 +
2

 OM = ON = z1 = z2 = 2a − 3 và MN = z1 − z2 = −a 2 + 12a − 16 .
Tam giác OMN cân nên MON = 120 

OM 2 + ON 2 − MN 2
a 2 − 8a + 10
1
= cos120 
=−
2OM .ON
2 ( 2a − 3 )
2


 a 2 − 6a + 7 = 0  a = 3  2 .
Suy ra tổng các giá trị cần tìm của a bằng 6 .
Câu 43.5:Trên tập hợp các số phức, phương trình az + bz + c = 0 , với a, b, c  , a  0 có các nghiệm
2

2

2

z1, z2 đều không là số thực. Đặt P = z1 + z2 + z1 − z2 , khẳng định nào sau đây đúng?
A. P =

b 2 − 2ac
a2

2c
B. P =
.
a

.

4c
C. P =
.
a

D. P =


2b2 − 4ac
a2

.

Lời giải
Chọn C .
Cách 1: Tự luận.
2
Ta có phương trình az + bz + c = 0 có các nghiệm z1 , z2 đều khơng là số thực, do đó

(

 = b 2 − 4ac  0 . Ta có  = i 2 4ac − b 2

)


−b + i
 z1 =

. Khi đó 

−b − i
 z2 =


4ac − b 2
2a
4ac − b 2

2a


b2
2
 z1 + z2 = 2
4c

2
2
a
 P = z1 + z2 + z1 − z2 = .
Khi đó: 
a
4ac − b 2
2

z

z
=
 1 2
a2
Cách 2: Trắc nghiệm.
2
Cho a = 1, b = 0, c = 1 , ta có phương trình z + 1 = 0 có 2 nghiệm phức là z1 = i, z2 = −i . Khi đó
2

2


P = z1 + z2 + z1 − z2 = 4 .
Thế a = 1, b = 0, c = 1 lên các đáp án, ta thấy chỉ có đáp án C cho kết quả giống.
Câu 43.6:Trên tập hợp các số phức, xét phương trình 9 z 2 + 6 z + 1 − m = 0 ( m là tham số thực). Gọi S là
tập hợp các giá trị ngun của tham số m để phương trình có nghiệm phức z0 thỏa mãn z0 = 1
. Tổng các phần tử của S bằng
A. 20 .

B. 12 .

C. 14 .

D. 8 .
Trang 21


Lời giải
Chọn B .
Xét 9 z 2 + 6 z + 1 − m = 0 (*) .
Trường hợp 1: (*) có nghiệm thực    0  9 − 9 (1 − m )  0  m  1 .

z = 1
z =1 
.
 z = −1
+ Với z = 1  m = 16 (thỏa mãn).
+ Với z = −1  m = 4 (thỏa mãn).
Trường hợp 2: (*) có nghiệm phức z = a + bi ( b  0 )    0  9 − 9 (1 − m )  0  m  1 .
Nếu z là một nghiệm của phương trình 9 z 2 + 6 z + 1 − m = 0 thì z cũng là một nghiệm của
phương trình 9 z 2 + 6 z + 1 − m = 0 .
Ta có z = 1  z = 1  z.z = 1 

2

c
1− m
=1
= 1  m = −8 (thỏa mãn).
a
9

Vậy S = 16;4; −8
Vậy tổng các phần tử của S bằng 12 .
Câu 43.7: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z − ( a − 3) z + a + a = 0 ( a là tham số thực). Có
2

2

bao nhiêu giá trị ngun của a để phương trình có 2 nghiệm phức z1 , z2 thỏa mãn

z1 + z2 = z1 − z2 ?
A. 4 .

C. 3 .

B. 2 .

D. 1 .

Lời giải
Chọn A .
Ta có  = −3a 2 − 10a + 9 .

+ TH1:   0 , phương trình có 2 nghiệm z1,2 =

z1 + z2 = z1 − z2  a − 3 =

a −3 
, khi đó
2

a = 0
2
. (thỏa mãn điều
  ( a − 3 ) =   4a 2 + 4a = 0  
 a = −1

kiện   0 ).
+ TH2:   0 , phương trình có 2 nghiệm z1,2 =

a − 3  i −
, khi đó
2

a = 1
2
. (thỏa
z1 + z2 = z1 − z2  a − 3 = i −  ( a − 3) = −  2a 2 + 16a − 18 = 0  
 a = −9
mãn điều kiện   0 ).
Vậy có 4 giá trị của a thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 43.8: Cho số phức w và hai số thực a , b . Biết rằng w + i và 3 − 2w là hai nghiệm của phương trình


z 2 + az + b = 0 . Tổng S = a + b bằng
A. −3 .

B. 3 .

C. 9 .

D. 7 .

Lời giải
Chọn B .

Trang 22


Đặt w = x + yi

( x, y  ) .

Vì a, b 

và phương trình z 2 + az + b = 0 có hai nghiệm là

z1 = w + i , z2 = 3 − 2 w nên z1 = z2  w + i = 3 − 2w  x + yi + i = 3 − 2 ( x + yi )
x = 3 − 2x
x = 1
.
 x + ( y + 1) i = ( 3 − 2 x ) + 2 yi  

 y +1 = 2 y

y =1
 z = w + i = 1 + 2i
 w = 1+ i   1
.
 z2 = 3 − 2w = 1 − 2i
 z1 + z2 = − a 2 = −a
a = −2


.
1 + 4 = b b = 5
 z2 .z2 = b

Theo định lý Viet: 
Vậy S = a + b = 3 .

Câu 44. (TK 2022) Gọi S là tập hợp tất cả các số phức z sao cho số phức w =

1
có phần thực bằng
| z | −z

1
2
2
. Xét các số phức z1 , z2  S thỏa mãn z1 − z2 = 2 , giá trị lớn nhất của P = z1 − 5i − z2 − 5i
8
bằng
A. 16 .


B. 20 .

C. 10 .

D. 32 .

Câu tương tự, phát triển
Câu 44.1: Cho số phức z thoả mãn

( 2 − i ) z − 3i − 1 = 2 . Gọi
z −i

S là tập hợp tất cả các số phức w =

1
.
iz + 1

Xét các số phức w1 , w 2  S thỏa mãn w1 − w 2 = 2 , giá trị lớn nhất của P = w1 − 4i − w 2 − 4i
2

2

bằng.
A. 4 29 .

B. 4 13 .

C. 2 13 .


D. 2 29 .

Lời giải
Chọn B .
+

( 2 − i ) z − 3i − 1 = 2 
z −i

2−i −

i
1
= 2  2−i+
= 2  w +2−i = 2
z −i
iz + 1

Suy ra tập hợp các điểm biểu diễn số phức w là đường tròn ( C ) tâm I ( −2;1) , bán kính R = 2
.
+ w 1 , w 2  S được biểu điễn bởi M , N nên M , N thuộc đường tròn ( C ) và

w1 − w 2 = MN = 2 . Gọi A ( 0; 4 ) .

Trang 23


2

2


(

) (
2

+ P = w1 − 4i − w 2 − 4i = MA2 − NA2 = MA − NA = MI + IA − NI + IA
2

2

(

)

)

2

= MI 2 + 2MI .IA + IA2 − NI 2 − 2 NI .IA − IA2 = 2 IA MI − NI = 2 IA.MN

(

)

P = 2 IA.MN = 2 IA.MN .cos IA, MN  2 IA.MN
Dấu '' = '' xảy ra khi IA cùng hướng với MN
Ta có. IA = 13  P  2. 13.2 = 4 13
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 4 13 .
Nếu HS nhầm A ( 0; −4 ) thì có đáp án là 4 29

Câu 44.2: Gọi S là tập hợp tất cả các số phức z sao cho số phức W =

z+2
là số thuần ảo. Xét các số
z − 2i

phức z1 , z2  S thỏa mãn z1 − z2 = 3 , giá trị lớn nhất của P = z1 + 6 − z2 + 6 bằng.
2

B. 4 15 .

A. 2 78 .

C. 78 .

2

D. 2 15 .

Lời giải
Chọn A .
Đặt z = a + bi, a, b 
Có w =

=

. Gọi M ( a; b ) là điểm biểu diễn cho số phức z .

( a + 2 + bi ) a − ( b − 2 ) i 
z+2

a + 2 + bi
=
=
2
z − 2i a + ( b − 2 ) i
a2 + (b − 2)

a ( a + 2 ) + b ( b − 2 ) +  − ( a + 2 )( b − 2 ) + ab  i
a2 + (b − 2)

2

a ( a + 2 ) + b ( b − 2 ) = 0 (1)
w là số thuần ảo   2
2
a + ( b − 2 )  0
Có (1)  a + b + 2a − 2b = 0 .
2

2

Suy ra M thuộc đường tròn ( C ) tâm I ( −1;1) , bán kính R = 2 .

Trang 24


z1 , z2  S được biểu điễn bởi M , N nên M , N thuộc đường tròn ( C ) và
z1 − z2 = MN = 3 . Gọi A ( −6;0 )

2


(

) (
)
= 2 IA ( MI − NI ) = 2 IA.MN

2

2

P = z1 + 6 − z2 + 6 = MA2 − NA2 = MA − NA = MI + IA − NI + IA
2

2

= MI 2 + 2MI .IA + IA2 − NI 2 − 2 NI .IA − IA2

(

)

2

P = 2 IA.MN = 2 IA.MN .cos IA, MN  2 IA.MN
Dấu '' = '' xảy ra khi IA cùng hướng với MN
Ta có. IA = 26  P  2. 26. 3 = 2 78
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 2 78 .
Nếu HS nhầm A ( 6;0 ) thì có đáp án là 4 15
Câu 44.3: Cho các số phức z1 , z2 , z3 thỏa mãn z1 = z2 = z3 = 1 . Tính giá trị lớn nhất của biểu thức


P = z1 − z2 + z2 − z3 + z3 − z1 .
2

2

A. P = 9 .

2

B. P = 10 .

C. P = 8 .

D. P = 12 .

Lời giải
Chọn A
Gọi A ( x1 ; y1 ) ; B ( x2 ; y2 ) ; C ( x3 ; y3 ) là các điểm lần lượt biễu diễn các số phức z1 ; z2 ; z3 .
vì z1 = z2 = z3 = 1 suy ra A ; B ; C thuộc đường tròn tâm O bán kính bằng 1.
Ta có z1 − z2 = AB ; z2 − z3 = BC z3 − z1 = AC .
Suy ra P = z1 − z2 + z2 − z3 + z3 − z1 = AB 2 + BC 2 + AC 2
2

2

2

) + ( AO + OC ) = 6 − 2 (OA.OB + OB.OC + OA.OC )
Mặt khác ( OA + OB + OC ) = OA + OB + OC + 2 ( OA.OB + OB.OC + OA.OC )

P = 9 − ( OA + OB + OC ) = 9 − ( 3OG ) = 9 − 9OG  9 ( với G là trọng tâm tam giác ABC ).
(

) (
2

= AO + OB + BO + OC

2

2

2

2

2

2

2

2

2

Dấu “ = “ xảy ra khi G  O , hay ABC đều.
Trang 25



×