Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

công tác phát triển thị trường vận tải hành khách của vietnam airlines

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 73 trang )

Mục lục
Trang
Lời mở đầu 1
Chơng I: Giới thiệu tổng quát về hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam 1
1.1. Giới thiệu tổng quát về hãng hàng không quốc gia việt nam - vietnam airlines 1
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Vietnam Airlines
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Vietnam Airlines
1.1.3. Đặc điểm kinh doanh của Vietnam Airlines
1.2. Thị trờng vận tải hành khách và vai trò của vận tải hành khách bằng đờng hàng
không 12
1.2.1. Khái quát về thị trờng vận tải hành khách bằng đờng hàng không
1.2.2. Đặc điểm của vận tải hành khách bằng đờng hàng không
1.2.3. Vai trò của vận tải hành khách bằng đờng hàng không
1.3. những nhân tố ảnh hởng đến phát triển thị trờng vận tải hành khách của các hãng
hàng không 16
1.3.1. Các yếu tố chủ quan
1.3.2. Các yếu tố khách quan:
a. Khách hàng:
b. Các đối thủ cạnh tranh
c. Các nhân tố khác
Chơng II: Thực trạng phát triển thị trờng vận tải hành khách của
Vietnam Airlines giai đoạn 2001-2006 23
2.1. thực trạng phát triển thị trờng vận tải hành khách của hãng hàng không quốc gia việt
nam - Vietnam airlines 23
2.1.1. Hoạt động nghiên cứu thị trờng và lập kế hoạch
2.1.2. Các hoạt động nhằm thực hiện kế hoạch phát triển thị trờng
2.1.2.1. Phát triển sản phẩm dịch vụ 27
2.1.2.2. Xây dựng chính sách giá cớc hợp lý để phát triển thị trờng khách 28
2.1.2.3. Xây dựng hệ thống phân phối phù hợp để phát triển thị trờng vận tải hành
khách 29
2.1.2.4. Xây dựng logo và thơng hiệu trên thị trờng 31


2.1.2.5. Hoạt động quảng cáo xúc tiến nhằm phát triển thị trờng 31
2.1.3. Các chơng trình khách hàng của Vietnam Airlines
2.1.4. Hoạt động mở đờng bay mới và hợp tác
2.2. các kết quả phát triển thị trờng của vietnam airlines 38
2.2.1. Mạng đờng bay của Vietnam Airlines đợc mở rộng
2.2.2. Vận chuyển hành khách
2.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietnam Airlines
2.3. Đánh giá chung 49
2.3.1. Điểm mạnh
2.3.2. Điểm yếu
2.3.3. Nguyên nhân
Chơng III: Phơng hớng và kiến nghị nhằm phát triển thị trờng vận tải
hành khách của Vietnam Airlines trong thời gian tới 53
3.1. phơng hớng phát triển của Vietnam Airlines đến năm 2010 và định hớng 2020 53
3.2. Một số kiến nghị nhằm phát triển thị trờng vận tải hành khách của Vietnam Airlines.
55
3.2.1. Đối với hãng:
3.2.2. Đối với nhà nớc
KÕt LuËn 68
Danh môc tµi liÖu tham kh¶o 69
Danh mục các bảng
Trang
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức khối thơng Mại - TCTHKVN 7
Bảng số 1: Đội máy bay Vietnam Airlines hiện đang khai thác 10
Bảng số 2: Cơ cấu nhân sự của Vietnam Airlines 11
Sơ đồ2: Quy trình nghiên cứu và lập kế hoạch 25
phát triển thị trờng của Vietnam Airlines 25
Bảng số 3: Chỉ tiêu vận chuyển hành khách năm 2007 26
Sơ đồ 3: Hệ thống phân phối vé của Vietnam Airlines 30
bảng số 4: Ngân sách dành cho hoạt động xúc tiến 32

của Vietnam Airlines 32
Bảng số 5: Số lợng hội viên FFP 35
Bảng số 6: Phát triển thị trờng vận chuyển hành khách 40
giai đoạn 2001-2006 40
Biểu số 1: Vận chuyển hành khách giai đoạn 2001-2006 41
Bảng số 7: Phát triển thị trờng vận chuyển hành khách nội địa 41
giai đoạn 2001-2006 41
Bảng số 8: Kết quả vận chuyển hành khách 44
trên các đờng bay nội địa năm 2004,2005,2006 44
Bảng số 9: Phát triển thị trờng vận chuyển hành khách 45
quốc tế giai đoạn 2001-2006 45
Bảng số 10: Vận chuyển hành khách quốc tế theo 45
từng thị trờng giai đoạn 2001-2006 45
Biểu số 2: Tỷ trọng thị trờng vận tải hành khách quốc tế 47
theo từng khu vực thị trờng 47
Bảng số 11: Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietnam Airlines 48
Đơn vị: Tỷ đồng 48
Biểu số 3: Biểu đồ Doanh thu của Vietnam Airlines từ 2000 - 2006 48
Biểu số 4: Biểu đồ Lợi nhuận của Vietnam Airlines từ 2000 - 2006 49
Bảng số 12: Mục tiêu vận chuyển hành khách đến năm 2010 54
Khóa luận tốt nghiệp
Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng, khi mức độ cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp càng trở nên quyết liệt thì thị trờng ngày càng đóng vai trò quan trọng.
Thị trờng đã trở thành một bộ phận tích hợp của nền kinh tế và là một nền
tảng hữu hiệu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động phân
tích và phát triển thị trờng nhằm mở rộng và khai thác tối đa các nguồn lực tại
thị trờng đó đã trở thành mục tiêu kinh doanh của bất cứ một doanh nghiệp
nào.
Là một hãng hàng không non trẻ, Vietnam Airlines đang tiến từng bớc

vững chắc để khẳng định vị thế của mình trong khu vực và trên thế giới. Hàng
không Việt Nam hôm nay có quyền tự hào về thơng hiệu Vietnam Airlines với
biểu tợng Bông sen vàng trên nền trời xanh, biểu tợng của uy tín, chất lợng đạt
tiêu chuẩn quốc tế về nhiều lĩnh vực khác nhau nh duy tu bảo dỡng, cung ứng
vật t, trang thiết bị máy móc và con ngời, đảm bảo sự an toàn tuyệt đối,
Với t cách là điểm đến đầu tiên và cuối cùng, là bộ mặt đất nớc khi du
khách nớc ngoài đặt chân và tiếp xúc với đất nớc và con ngời Việt Nam, các
sân bay, dịch vụ và nhân viên hàng không luôn phấn đấu để lại những ấn tợng
tốt đẹp nhất với hành khách. Đề tài: Công tác phát triển thị trờng vận tải
hành khách của Vietnam Airlines xuất phát từ thực tiễn trên.
VI. Nội dung và kết cấu của khoá luận.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,
khoá luận gồm 3 chơng:
Ch ơng I: Giới thiệu tổng quát về hãng hàng không quốc gia Việt Nam
Vietnam Airlines.
Ch ơng II: Thực trạng phát triển thị trờng vận tải hành khách của
Vietnam Airlines giai đoạn 2001-2006.
Ch ơng III: Phơng hớng và kiến nghị nhằm phát triển thị trờng vận tải
hành khách của Vietnam Airlines trong thời gian tới.
Chơng I: Giới thiệu tổng quát về hãng Hàng
không Quốc gia Việt Nam
1.1. Giới thiệu tổng quát về hãng hàng không quốc gia
việt nam - vietnam airlines.
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Vietnam Airlines.
Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, miền Bắc đợc
giải phóng vào năm 1954 đã mở ra một giai đoạn mới cho cách mạng Việt
Trần Văn Việt - Kinh tế K14 - 1 -
Khóa luận tốt nghiệp
Nam. Nhiệm vụ trớc mắt là khôi phục kinh tế, đẩy mạnh sản xuất, xây dựng
miền Bắc vững mạnh về mọi mặt làm chỗ dựa cho cuộc đấu tranh thống nhất

đất nớc. Miền Bắc tiến lên Chủ nghĩa xã hội, hoà nhập thông thơng với các n-
ớc xã hội chủ nghĩa và bầu bạn trên thế giới. Trong bối cảnh đó, việc ra đời
một tổ chức chính thức của ngành hàng không dân dụng để xây dựng tổ chức
quản lý và hoạt động vận tải hàng không dân dụng của nớc Việt Nam dân chủ
Cộng hoà - một quốc gia độc lập, là một đòi hỏi khách quan và trở thành một
yêu cầu cấp bách.
Ngày 15/1/1956, Cục Hàng không Việt Nam đợc thành lập theo Nghị
định 666/TTg của Thủ tớng Chính phủ nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. Nghị
định này đã đặt cơ sở cho việc ra đời một tổ chức vận chuyển hàng không
trong nớc và giao lu hàng không với các nớc. Đó chính là dấu mốc lịch sử
đánh dấu sự ra đời và phát triển của ngành hàng không dân dụng Việt Nam.
Cục hàng không dân dụng Việt Nam là cơ quan trực thuộc Phủ thủ tớng, có
nhiệm vụ tổ chức và chỉ đạo vận chuyển hàng không ở trong nớc và quốc tế,
nghiên cứu sử dụng đờng hàng không phục vụ công cuộc xây dựng và phát
triển kinh tế, văn hoá của đất nớc. Do điều kiện lúc đó, Cục Hàng không dân
dụng giao cho Bộ Quốc phòng quản lý. Khi mới thành lập đội ngũ cán bộ,
nhân viên cha đầy 300 ngời, với 5 máy bay vận tải hạng nhẹ (2 chiếc Li-2 và 3
chiếc Aero-45) cùng máy móc thiết bị, sân bay còn thô sơ, thiếu thốn.
Giai đoạn 1956-1975: Ngoài nhiệm vụ vận chuyển hành khách, hàng
hoá, cánh bay của Hàng không dân dụng Việt Nam đã phục vụ kịp thời, an
toàn tuyệt đối các chuyến đi công tác của Bác Hồ và các vị lãnh đạo Đảng,
Nhà Nớc, Quân đội. Hoạt động của Hàng không dân dụng Việt Nam thời kỳ
này do Cục không quân quản lý. Ngày 01/05/1959, tại sân bay Gia Lâm Cục
không quân ra mắt đơn vị không quân vận tải đầu tiên, đó là Trung đoàn 919 -
tiền thân của Đoàn bay 919 anh hùng là nòng cốt của hãng Hàng không quốc
gia Việt Nam hiện nay.
Giai đoạn 1976-1989: Đây là giai đoạn đổi mới lại cơ cấu tổ chức của
ngành Hàng không sau khi miền nam giải phóng, đất nớc thống nhất. Ngày
11/02/1976, căn cứ Nghị quyết của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội, Thủ tớng
Chính phủ ra Nghị định 28/CP thành lập Tổng cục Hàng không dân dụng Việt

Nam trên cơ sở Cục hàng không dân dụng Việt Nam (NĐ 666/TTg). Ngành đ-
ợc tổ chức lại làm chức năng chủ yếu là tổ chức kinh doanh vận tải hành
khách, hàng hoá và dịch vụ đồng bộ của Hàng không dân dụng. Năm 1976,
Hàng không Việt Nam đã vận chuyển đợc 21.000 hành khách và 3000 tấn
Trần Văn Việt - Kinh tế K14 - 2 -
Khóa luận tốt nghiệp
hàng hoá. Từ 1979-1989, mỗi năm Hàng không Việt Nam vận chuyển từ
200.000 - 300.000 lợt hành khách và 10.000 tấn hàng hoá.
Giai đoạn 1989-1995: Trứơc yêu cầu về đổi mới của đất nớc để Hàng
không dân dụng trở thành ngành kinh tế kỹ thuật mũi nhọn của đất nớc, ngày
29/08/1989 Chính phủ ban hành Nghị định số 112/HĐBT quy định về chức
năng, nhiệm vụ, bộ máy tổ chức của Tổng cục Hàng không dân dụng Việt
Nam. Ngày 01/10/1989 tổng số vốn Nhà nớc giao cho Hàng không Việt Nam
là 613,082 tỷ đồng. Tiếp nối sự phát triển liên tục của ngành Hàng không dân
dụng Việt Nam, tháng 4/1993 Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam
Airlines) đợc thành lập,
là doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Cục Hàng không.
Giai đoạn 1995-2001: Ngày 27/05/1995, Thủ tớng Chính phủ đã ban
hành Quyết định số 328/TTg về việc thành lập Tổng công ty Hàng không Việt
Nam (Vietnam Airlines) theo mô hình tổng công ty 91, hoạt động theo điều lệ
tổ chức hoạt động của tổng công ty do Chính phủ phê chuẩn tại Nghị định số
04/CP ngày 27/01/1996 trên cơ sở liên kết 20 doanh nghiệp hoạt động kinh
doanh hàng không, do Vietnam Airlines làm nòng cốt.
Từ 2002 - đến nay: Cục Hàng không dân dụng Việt Nam - cơ quan quản
lý Nhà nớc về Hàng không dân dụng trực thuộc Bộ Giao thông vận tải. Còn
Tổng công ty Hàng không Việt Nam - doanh nghiệp Nhà nớc hạng đặc biệt
trực thuộc Chính Phủ.
Tổng công ty Hàng không Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là Vietnam
Airlines Corporation, trụ sở chính đặt tại Hà Nội. Tổng công ty có các văn
phòng đại diện đặt tại một số tỉnh, thành phố và có các cơ quan đại diện Hàng

không ở nớc ngoài gồm cơ quan đại diện từng vùng, từng nớc.
Tiếp tục vơn tới tơng lai, Vietnam Airlines đã xây dựng những định hớng
lớn cho sự phát triển của mình. Đó là từng bớc xây dựng Tổng công ty Hàng
không Việt Nam trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh, phát huy vai trò của
một đơn vị kinh tế kỹ thuật hiện đại, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện
đại hoá đất nớc, góp phần bảo đảm an ninh quốc phòng. Trên cơ sở lấy kinh
doanh vận tải hàng không làm cơ bản đồng thời đa dạng hoá ngành nghề kinh
doanh, nhanh chóng hiện đại hoá, làm chủ công nghệ mới, nâng cao vị thế,
xây dựng Vietnam Airlines trở thành một hãng hàng không có tầm cỡ, có bản
sắc, là một trong những hãng hàng đầu của khu vực về chất lợng dịch vụ và
hiệu quả kinh doanh.
Trần Văn Việt - Kinh tế K14 - 3 -
Khóa luận tốt nghiệp
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Vietnam Airlines.

Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty Hàng không Việt Nam:
Ngày 27 tháng 5 năm 1995, Theo Quyết định 328/TTg của Thủ tớng Chính
phủ thì Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines Corporation) là
doanh nghiệp hoạt động theo mô hình tập đoàn kinh doanh (Tổng công ty 91).
Với chức năng chủ đạo cho mọi lĩnh vực hoạt động kinh doanh trong ngành hàng
không dân dụng, trong đó vận tải hàng không là nòng cốt.
Tổng công ty Hàng không Việt Nam có nhiệm vụ: Kinh doanh dch v
vn ti hng không i vi hnh khách, hng hoá trong nc, quc t. Cung
ng dch v k thut, thng mi, bo dng k thut trong dây chuyn kinh
doanh vn ti hng không. Thuê, cho thuê, mua sm máy bay. Kinh doanh
xuất nhập khẩu vt t, thit b, nguyên nhiên liu ngnh hng không. Liên
doanh, liên kt trong v ngoi nc. u t trc tip v gián tip vo các d
án trong v ngoi nc, mua một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp khác theo
quy định của pháp luật.


Về cơ cấu tổ chức:
Theo Nghị định số 04-CP của Chính Phủ ra ngày 27/01/1996 phê chuẩn
Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Hàng không. Trên cơ sở
nghiên cứu mô hình tổ chức quản lý của các Hãng, các tập đoàn lớn kinh
doanh vận tải hàng không có uy tín trong khu vực và trên thế giới nh: Japan
Airlines, Korean Air, Asiana Airlines, China Airlines, Thais Airway, Singapore
Airlines, Cathay Pacific và kết hợp chặt chẽ với điều kiện tình hình của Việt
Nam.
Tổng công ty Hàng không Việt Nam do Chính phủ thành lập là Tổng
công ty Nhà nớc có quy mô lớn và lấy Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam
là nòng cốt. Thành viên của Tổng công ty bao gồm các doanh nghiệp hạch
toán độc lập, các doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc và đơn vị sự nghiệp. Các
đơn vị thành viên có quan hệ chặt chẽ, gắn bó với nhau về mặt lợi ích kinh tế,
tài chính, công nghệ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu và tiếp thị; hoạt động
trong ngành Hàng không nhằm tăng cờng tích tụ, tập trung chuyên môn và
hợp tác sản xuất để thực hiện nhiệm vụ Nhà nớc giao nhằm nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh của các đơn vị thành viên và của toàn Tổng công ty, đáp
ứng nhu cầu của nền kinh tế.
Trần Văn Việt - Kinh tế K14 - 4 -
Khóa luận tốt nghiệp
Tổng công ty Hàng không Việt Nam là một tập đoàn kinh tế có cơ cấu
nh sau:
- Cơ quan Tổng công ty Hàng không Việt Nam (TCT HKVN).
- Các đơn vị hạch toán phụ thuộc bao gồm 7 đơn vị.
- Các đơn vị hạch toán độc lập bao gồm 12 đơn vị.
Hội đồng quản trị thực hiện chức năng quản lý hoạt động của Tổng công
ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng công ty và thực hiện nhiệm vụ
của Nhà nớc giao. Hội đồng quản trị có 5 thành viên do thủ tớng Chính phủ
quyết định bổ nhiệm. Phụ trách hoạt động kinh doanh là Tổng Giám đốc. Có
06 Phó Tổng giám đốc giúp việc cho Tổng giám đốc.

Cơ quan TCTHKVN: Bao gồm các Ban, Trung tâm, Đoàn bay, các
văn phòng khu vực miền Bắc, miền Trung, miền Nam và 25 văn phòng của
Vietnam Airlines ở nớc ngoài, Đoàn tiếp viên. Vietnam Airlines là đơn vị
hạch toán phụ thuộc Tổng công ty.
Các đơn vị hạch toán phụ thuộc: Bao gồm 7 đơn vị, các đơn vị này
đợc quyền tự chủ kinh doanh, chịu sự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ với
Tổng công ty HKVN.
1. Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines).
2. Công ty bay dịch vụ Hàng không (VASCO).
3. Xí nghiệp Thơng mại mặt đất Nội Bài.
4. Xí nghiệp Thơng mại mặt đất Đà Nẵng.
5. Xí nghiệp Thơng mại mặt đất Tân Sân Nhất.
6. Xí nghiệp sửa chữa máy bay A76.
7. Xí nghiệp sửa chữa máy bay A75.
Trần Văn Việt - Kinh tế K14 - 5 -
Khóa luận tốt nghiệp
Trần Văn Việt - Kinh tế K14 - 6 -
Hội Đồng
Quản Trị
Tổng Giám
Đốc
Ban KH&tiếp
thị HH
Ban tiếp thị
h/khách
Ban KH thị tr
ờng
Các VP n ớc
ngoài
Các đ/v HTĐT:

VINAPCO, IN HK,
AIRIMEX, NASCO,
MASCO, SASCO
Các Cty LD,
CP:
ABACUS,
Techcombank.

HĐ khẩn cấp
HĐ phát triển
đội bay
Trung tâm
khẩn nguy
Khối th ơng
mại
Ban TCCB-LĐTL.
Ban Kế hoạch đầu
t .
Ban Khoa học và
CN.
Văn phòng
Đối ngoại
Ban TC - Kế toán
Ban Đào tạo
Đảm bảo chất l
ợng
Ban an toàn-an
ninh
VPKV miền
Trung

VPKV miền
Nam
VPKV miền
Bắc
PTGD
Khai thác
PTGD
Kỹ thuật
Ban Q.lý vật
t
Ban Kỹ
thuật
XN máy bay
A75
XN máy bay
A76
Ban Điều
hành bay
Đoàn bay 919
Đoàn Tiếp
viên
TT Huấn
luyện bay
Khối kỹ
thuật
Khối khai
thác
PTGD
XDCB
Ban QLDDA

T.tâm KSKT
T.S.N
T.tâm KSKT
Nội bài
Ban d.vụ thị tr
ờng
XN TMMĐ Nội
bài
XN TMMĐ Đà
năng
XN TMMĐ
TSN
XN CBSA Nội
bài
Khối dịch vụ và khai thác
mặt đất
Ban kiểm soát
Phòng tổng hợp
PTGD
Th ơng mại
PTGD
DV&KTMĐ
PTGD
Đào tạo
TT TK&THHK
Cty BDV
(VASCO)
Vien khoa
học HK
XN CBSA

T.S.N
i bài
sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của TCT hàng không Việt Nam
Khóa luận tốt nghiệp
Trong đó: Khối Thơng mại là khối điều hành hoạt động kinh doanh của
Hãng, bao gồm có Ban Kế hoạch thị trờng, ban Tiếp thị hành khách, ban Kế
hoạch và tiếp thị hàng hoá, các văn phòng đại diện ở trong và ngoài nớc.
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức khối thơng Mại - TCTHKVN.
Nguồn: Ban Tổ chức cán bộ - Tiền lơng
Các đơn vị hạch toán độc lập: Bao gồm có 12 công ty, các công ty
này hạch toán kinh doanh độc lập với Tổng công ty HKVN. Các công ty này
tham gia vào dây chuyền vận tải hàng không nhằm tạo ra một sản phẩm đồng
bộ cho ngành hàng không.
1. Công ty Xuất nhập khẩu hàng không (AIRIMEX).
2. Công ty in hàng không (IN HK)
3. Công ty nhựa hàng không.
Trần Văn Việt - Kinh tế K14 - 7 -
Tổng Giám
Đốc
Phó Tổng Giám
Đốc Th ơng Mại
Ban Tiếp
Thị Hành
Khách
Các Văn
Phòng tại n
ớc ngoài
Ban Tiếp
Thị Hàng
Hoá

Các Văn
phòng
trong n ớc
Ban Kế
Hoạch Thị
Tr ờng
P. Kế
Hoạch Đ
ờng Bay
P.Điều
tra thị tr
ờng
P.Quảng
Cáo
Trung
Tâm
Khách
hàng th
ờng
xuyên
Trung
Tâm
kiểm
soát
chỗ
P.Phát
Bán &
du lịch
P.Giá c
ớc và

QT
doanh
thu
P.Kế
Hoạch
P.Tiếp
Thị
Hàng
Hoá
VP Khu
vực
miền
Bắc
VP
Khu
vực
miền
Nam
VP
Khu
vực
miền
Trung
Các
Văn
phòng
chi
nhánh
Các văn
phòng

đại diện
Khóa luận tốt nghiệp
4. Công ty xăng dầu hàng không(VINAPCO)
5. Công ty dịch vụ hàng không sân bay Nội Bài ( NASCO)
6. Công ty dịch vụ hàng không sân bay Đà Nẵng(MASCO)
7. Công ty dịch vụ hàng không sân bay Tân Sân Nhất(SASCO)
8. Công ty vận tải hàng không.
9. Công ty cung ứng dịch vụ hàng không.
10. Công ty cung ứng xuất nhập khẩu lao động hàng không.
11. Công ty xây dựng công trình hàng không.
12. Công ty khảo sát thiết kế hàng không.
Ngoài ra còn có các công ty có vốn góp của Tổng công ty HKVN
( Vietnam Airlines Corportion)
1. Ngân hàng thơng mại cổ phần kỹ thơng Việt
Nam(TECHCOMBANK)
2. Công ty cổ phần suất ăn Nội Bài ( NSC)
3. Công ty liên doanh sản xuất chế biến thức ăn Tân Sân Nhất
4. Công ty phân phối toàn cầu ABACUS Việt Nam.
5. Công ty liên doanh TNHH giao nhận hàng hoá( VINAKO)
6. Công ty TNHH dịch vụ hàng hoá Tân Sân Nhất ( TCS).
1.1.3. Đặc điểm kinh doanh của Vietnam Airlines.

Phạm vi lĩnh vực kinh doanh.
Hiện nay, phạm vi kinh doanh của Tổng công ty Hàng không Việt Nam
bao gồm những lĩnh vực sau: kinh doanh, dịch vụ và phục vụ vận tải hàng
không đồng bộ đối với hành khách, hàng hoá ở trong nớc và nớc ngoài. Bên
cạnh đó, Tổng công ty Hàng không Việt Nam còn kinh doanh một số ngành
nghề khác nh: xăng dầu, các dịch vụ thơng mại tại các cảng hàng không, dịch
vụ uỷ thác xuất - nhập khẩu, các dịch vụ thơng mại tổng hợp, vận tải mặt đất,
nhựa cao cấp, in, khảo sát thiết kế, xây dựng công trình, cung ứng lao động

chuyên ngành.

Đội máy bay và cơ sở hạ tầng kỹ thuật.
Vào thời điểm năm 1989, đội máy bay của Vietnam Airlines bao gồm
100% máy bay của Liên Xô (cũ) với năng lực vận tải hành khách và hàng hoá
rất hạn chế. Về kỹ thuật Liên Xô chỉ chuyển giao cho Tổng công ty kỹ thuật
bảo dỡng nhỏ và trung, còn đại tu lớn thì phải đa máy bay sang các cơ sở bảo
dỡng ở Liên Xô.
Giờ đây Tổng công ty đã có một đội máy bay hiện đại và đa dạng, vơn
cánh bay tới nhiều địa điểm trên thế giới. Tính đến năm 2006, đội máy bay
Trần Văn Việt - Kinh tế K14 - 8 -
Khóa luận tốt nghiệp
của Vietnam Airlines đã có 44 chiếc, bao gồm 10 chiếc B777, 10 chiếc A320,
9 chiếc A321, 2 chiếc Fokker-70 và 10 chiếc ATR-72, 3 chiếc A330. Trong đó
máy bay mà Tổng công ty sở hữu gồm 17 chiếc: 7 chiếc ATR-72, 2 chiếc
Fokker-70, 4 chiếc B777, 4 A321; số còn lại là công ty thuê khô của các công
ty khác. Tổng giá trị toàn đội bay năm 2004 là 890 triệu USD.
Đội máy bay của Vietnam Airlines đợc phân loại nh sau:
- Tầm ngắn: sức chở 50 - 70 ghế, thích hợp với mạng bay trong nớc.
Hiện nay có 11 chiếc máy bay loại này (9 chiếc ATR và 2 Fokker).
- Tầm trung: sức chở từ 120 - 150 ghế, thời gian bay từ 1- 6 tiếng, thích
hợp với đờng bay trục Bắc - Nam và khu vực, với số lợng là 10 chiếc A320 và
09 chiếc A321.
- Tầm trung-xa: Đây là loại máy bay chủ lực đem lại hiệu quả cao, khai
thác tốt các đờng bay xuyên lục địa, kết hợp với các chuyến bay Châu á, Châu
Âu, Bắc Mỹ, có sức chở lớn từ 250-300 ghế. Số lợng loại này gồm 3 chiếc
A330, 10 chiếc B777.

Trần Văn Việt - Kinh tế K14 - 9 -
Khóa luận tốt nghiệp

Bảng số 1: Đội máy bay Vietnam Airlines hiện đang khai thác
Loại máy bay
Số lợng
(chiếc)
Số lợng ghế hành
khách
Tầm bay tối đa (chở đầy
khách)
Boeing 777 (Mỹ) 10 307 - 338 10.800 -12.400km
Airbus 320 (EU) 10 150 5.550 km
Airbus 321 (EU) 09 182 5.550 km
Airbus 330 (EU) 03 288 10.600 km
Fokker 70 (Hà Lan) 02 79 1.200 km
ATR - 72 (EU) 10 66 800km
Nguồn: Ban Kế hoạch thị trờng
Để cạnh tranh tốt với các hãng hàng không hùng mạnh trong khu vực,
đáp ứng nhu cầu mở rộng thị trờng, Hãng hàng không quốc gia Việt Nam đã
đầu t đội phơng tiện hiện đại để hớng tới mở rộng và phát triển thị trờng của
mình và nâng cao sự cạnh tranh với các hãng hàng không trong khu vực và thế
giới. Trong những năm tới, Vietnam Airlines đã có kế hoạch mua thêm 10
Airbus A321 và 04 Boeing B7E7. Hiện nay đội máy bay của hãng là một
trong những đội máy trẻ, hiện đại nhất Châu á, cũng nh trên thế giới.
Tuy nhiên so với khu vực, đội máy bay của Vietnam Airlines thua kém về
số lợng, ghế/tải cung ứng, tầm bay. Số ghế trung bình trên một máy bay của
Tổng công ty là 175 (của khu vực là 232); tầm bay tối đa đầy tải khách của
Boeing 777 là 12 giờ (của Boeing 747 là 14-16 giờ). Do đang trong giai đoạn
đổi mới công nghệ, u điểm nổi bật của của Tổng công ty có đội máy bay trẻ:
tuổi trung bình vào cuối năm 2002 là 2.9 năm.
Hạ tầng kỹ thuật quan trọng của Vietnam Airlines gồm 02 Xí nghiệp sữa
chữa máy bay A75 và A76. Với hangar thân rộng đủ sức chứa để có thể bảo d-

ỡng đến các loại máy bay lớn nhất và hiện đại nhất hiện nay nh Boeing 777,
Boeing 747 và Airbus A340 tại xí nghiệp máy bay A76. Hiện nay các cơ sở
bảo dỡng của Vietnam Airlines đã thực hiện đợc từ mức phục vụ đảm bảo bay
hàng ngày đến các dạng bảo dỡng lớn dạng C đối với các máy bay A320,
A321, Fokker-70, Boeing 777 tại Nội Bài và ATR-72, Boeing 767, Boeing 777
tại Tân Sân Nhất.
Phơng tiện và trang thiết bị phục vụ mặt đất tại các cảng Hàng không của
Vietnam Airlines tập trung chủ yếu ở 3 sân bay quốc tế Nội Bài, Đà Nẵng và
Tân Sơn Nhất thời gian gần đây đã đợc hiện đại hoá để đáp ứng yêu cầu phục
vụ cho Vietnam Airlines và các hãng Hàng không đi đến sân bay.

Vốn và tài sản.
Hàng không là một ngành kinh tế kỹ thuật hiện đại đòi hỏi phải có lợng
vốn lớn. Tuy là một trong những tổng công ty mạnh thuộc Chính Phủ (tổng
công ty 91) song vốn và tài sản của Vietnam Airlines còn nhỏ bé so với một
Trần Văn Việt - Kinh tế K14 - 10 -
Khóa luận tốt nghiệp
ngành kinh doanh vận tải hàng không quốc tế và so với các hãng hàng không
khác trong khu vực. Tình trạng chung trong toàn Tổng công ty là thiếu vốn,
đặc biệt là vốn đầu t phát triển đội máy bay. Hầu hết nguồn vốn kinh doanh
của Tổng công ty hàng không Việt nam đợc bổ xung từ lợi nhuận, trong khi
tổng số vốn ngân sách nhà nớc giao chỉ là 427,7 tỷ đồng chiếm 13,2%.
Tính tại thời điểm 31/12/1999, tổng vốn và tài sản của Vietnam Airlines
là 1.996 tỷ đồng, chỉ tơng đơng với giá trị của một máy bay cỡ lớn, trong giá
trị tài sản sở hữu chỉ chiếm 12% tổng giá trị tài sản sử dụng. Đến cuối năm
2004 vốn chủ sở hữu của Vietnam Airlines là 4.366 tỷ đồng. Tài sản chính
phục vụ việc khai thác vận tải chủ yếu là máy bay lại đi thuê là chính. Với quy
mô về cơ cấu vốn và tài sản nh vậy, Vietnam Airlines luôn gặp nhiều khó khăn
trong kinh doanh bất lợi trong cạnh tranh với các hãng hàng không trong khu
vực vì chi phí khai thác cao phải trả lãi xuất tiền vay trực tiếp trên tài sản đi

thuê. Trong cơ cấu giá trị tài sản đang khai thác và sử dụng nói trên thì máy
bay, động cơ máy bay chiếm tới 95% tổng giá trị, phần còn lại là các tài sản
phục vụ cung ứng dịch vụ mặt đất, bảo dỡng máy bay và tài sản quản lý.

Nhân lực.
Từ những ngày đầu thành lập với chỉ có hơn 300 cán bộ công nhân viên
và hầu hết là bộ đội (năm 1956). Đến 1976 sau khi đất nớc thống nhất, quân
số của Tổng cục hàng không là 2.166 ngời; trong đó có 39 phi công, 44 ngời
là cán bộ hậu cần, cán bộ kỹ thuật là 53 ngời. Những ngời có trình độ chuyên
môn nghiệp vụ về hàng không dân dụng và kỹ thuật hàng không thì chiếm cha
đến 10% trong tổng số. Bớc sang thập kỷ 90 _ giai đoạn quan trọng trong đổi
mới cơ chế, tổ chức hoạt động, ngành hàng không dân dụng đã thực sự lớn
mạnh. Thời kỳ 1995-2000, do đầu t mua mới và thuê thêm máy bay nên nhân
lực của Tổng công ty tăng lên nhanh chóng cả về số lợng và chất lợng. Năm
1995 có 4196 ngời và năm 2000 có 7124 ngời.
Tính đến cuối năm 2006 thì toàn bộ số lao động của Tổng công ty Hàng
không Việt Nam là 16.695 ngời, trong đó Hãng Hàng không quốc gia Việt
Nam (VNA) có 8720 ngời.
Bảng số 2: Cơ cấu nhân sự của Vietnam Airlines
Năm Tổng số
Cán bộ công nhân
viên phòng ban
Ngời lái Tiếp Viên
Kỹ s - nhân
viên kỹ thuật
1976 2166
- 44 - 53
1995 4196
3732 87 248 129
2000 7124

5692 197 724 511
Trần Văn Việt - Kinh tế K14 - 11 -
Khóa luận tốt nghiệp
2006 8720 5985 470 1500 765
Nguồn: Ban Tổ chức cán bộ - Tiền lơng.
Qua Bảng số liệu trên ta thấy số ngời lái là 470 chiếm 5% ; Tiếp viên là
1500 chiếm 17,2%; Kỹ s, nhân viên kỹ thuật là 765 chiếm 8,7% tổng nhân sự
của Hãng. Số còn lại là cán bộ, công nhân viên các phòng, ban nghiệp vụ.
Lực lợng lao động của Vietnam Airlines về cơ bản có tuổi đời trẻ với
hơn 80% dới độ tuổi 35, tỷ trọng lao động có trình độ đại học và trên đại học
chiếm 38%. Trọng tâm phát triển nhân lực ở khối vận tải trong những năm qua
là đào tạo lại và đào tạo mới phi công, kỹ s và kỹ thuật viên, đào tạo và bổ
sung cán bộ quản lý, nâng cao chất lợng đội ngũ tiếp viên. Vào giai đoạn 1991
- 1993, đội ngũ lái máy bay của Vietnam Airlines phải sử dụng phần lớn ngời
nớc ngoài, điều này làm tăng chi phí và không phát huy đợc tính chủ động
trong điều hành chuyến bay. Từ 1995 trở lại đây, đội ngũ phi công là ngời Việt
Nam đã đợc đào tạo cơ bản và nâng cao ở các trung tâm huấn luyện nổi tiếng
thế giới tại Pháp, úc và Mỹ. Họ đã làm chủ đợc các máy bay hiện đại và bay
trong mọi điều kiện thời tiết. Đội ngũ cơ trởng là ngời Việt Nam chiếm 61%.
Nhờ những thành công trong đào tạo ngời lái và kỹ thuật viên, hằng năm Tổng
công ty giảm đợc gần 20 triệu USD từ chuyển giao công nghệ. Tiếp viên của
hãng thờng xuyên đợc tổ chức các khoá học định kỳ để nâng cao nghiệp vụ và
bảo đảm an toàn trên chuyến bay, các lớp học về phục vụ khách hạng thơng
gia, đào tạo tiếp viên trởng.
Cán bộ nhân viên khối thơng mại - dịch vụ: Số lợng và chất lợng về cơ
bản đáp ứng yêu cầu khai thác hiện nay của Vietnam Airlines và phục vụ các
hãng hàng không nớc ngoài đến Việt Nam. Tuy vậy, nguồn lực chuẩn bị cho
các công tác hoạch định kế hoạch - chính sách, phát triển thị trờng còn thiếu,
đặc biệt là nguồn lực đảm trách các nhiệm vụ tại các văn phòng chi nhánh nớc
ngoài.

Cán bộ quản lý doanh nghiệp: Đội ngũ cán bộ các cấp đợc bổ nhiệm cơ
bản đảm bảo các chỉ tiêu chất lợng, thờng xuyên đợc rèn luyện, bồi dỡng về
phẩm chất chính trị, trình độ chuyên môn và năng lực làm việc. Nhiều cán bộ
trẻ đợc bồi dỡng phát huy tốt vai trò trong các cơng vị công tác của mình.
1.2. Thị trờng vận tải hành khách và vai trò của vận tải
hành khách bằng đờng hàng không.
1.2.1. Khái quát về thị trờng vận tải hành khách bằng đờng hàng không.
Năm 1903 tại Mỹ, anh em nhà Wright đã chế tạo đợc máy bay 2 tầng,
cánh gỗ động cơ xăng 12HP và hai ông đợc coi là những ngời đầu tiên trong
Trần Văn Việt - Kinh tế K14 - 12 -
Khóa luận tốt nghiệp
lịch sử đã phát minh ra máy bay. Ngày 25/8/1919, chuyến bay thơng mại quốc
tế đầu tiên theo hành trình quốc tế xuất phát từ London đến Paris đợc thực
hiện. Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, công nghiệp hàng không và ngành
vận chuyển hàng không dân dụng phát triển nhanh chóng. Từ các loại máy
bay động cơ cánh quạt bay tốc độ chậm, sức tải nhỏ đã đợc thay thế bằng các
loại máy bay phản lực khổng lồ bay với vận tốc siêu thanh, khả năng chở
khách lớn và đặc biệt giá trị cao tới hàng trăm triệu USD nh ATR-72, Fokker-
70, Boieng 767, 777, 727, 7E7, Airbus 320, 321, 340, đặc biệt là sự xuất hiện
của máy bay thơng mại khổng lồ Boeing 747 và hiện đại nhất là A380. Các
máy bay có tải trọng lớn đang dần chiếm u thế trong vận tải hàng không dân
dụng. Con đờng phát triển của ngành hàng không thế giới đang rộng mở.
Vận tải hàng không là ngành vận tải quan trọng của vận tải quốc tế. Đó
là một hoạt động kinh tế có mục đích của con ngời, có kết hợp các yếu tố kinh
tế - kỹ thuật nhằm chuyên chở bằng máy bay sao cho có hiệu quả nhất. Theo
định nghiã của ICAO (Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế) thì: Thị trờng
vận tải hành khách bằng đờng hàng không giữa hai địa điểm nào đó là việc
vận chuyển có hay ở dạng tiềm năng đối với hành khách giữa các địa điểm
này bằng dịch vụ hàng không thơng mại . Trong khái niệm này có hai điểm
cần lu ý: thứ nhất, khái niệm thị trờng chỉ áp dụng với các chuyến bay thơng

mại; thứ hai, tại các địa điểm đó phải có đổ và/hoặc nhận hành khách. Vì vậy,
tuỳ thuộc vào phân bố của các địa điểm đi và đến của hành khách có thể phân
chia thị trờng vận tải hàng không thành hai loại: thị trờng quốc tế và thị trờng
nội địa.
Các chủ thể kinh tế của thị trờng vận tải hàng không bao gồm:
Các nhà vận chuyển hàng không thơng mại (còn gọi là các hãng hàng
không). Đó là chủ thể tạo nên cung (Supply) của dịch vụ vận tải hàng
không.
Các khách hàng, gồm những ngời có nhu cầu (có khả năng thanh
toán) đi lại bằng đờng hàng không. Đó là chủ thể tạo nên cầu (Demand) đối
với dịch vụ vận tải hàng không.
Nhà chức trách hàng không.
Trong thị trờng vận tải hàng không thì sự điều tiết thông qua các quy
định trong phạm vi quốc gia và quốc tế là không thể thiếu. Nó ảnh hởng rất
lớn đến giới hạn về mặt thị trờng; mức sản lợng thông qua tần suất và công
suất chuyến bay; giá cớc với mục tiêu đảm bảo quyền lợi của các hãng Hàng
không trong quá trình khai thác. Đó là: điều tiết của nhà nớc (National
Trần Văn Việt - Kinh tế K14 - 13 -
Khóa luận tốt nghiệp
Regulation), điều tiết song phơng (Brilateral Regulation) và điều tiết đa phơng
(Mutilateral Regulation).
Trong quá trình hoạt động, khi Hãng hàng không mở đờng bay quốc tế
thì họ phải có thơng quyền khai thác vì Hãng hàng không không chỉ sử dụng
bầu trời của nớc mình mà còn sử dụng bầu trời của các nớc khác trên thế giới.
Thơng quyền trong vận tải hàng không là quyền một quốc gia cấp một cách
giới hạn cho một quốc gia khác để nhà vận chuyển của quốc gia đó khai thác
thị trờng vận tải hàng không của quốc gia cấp quyền. Các thơng quyền chủ
yếu đề cập đến quyền về đờng bay, quyền khai thác nh: Quyền bay qua, quyền
hạ cánh kỹ thuật, quyền trao đổi chỗ liên danh, quyền khai thác vận tải song
phơng và đa phơng.

- Thơng quyền 1: Quyền đợc bay qua bầu trời nớc khác nhng không
hạ cánh.
- Thơng quyền 2: Cho phép Hãng hàng không hạ cánh kỹ thuật (không vì
mục đích thơng mại) xuống một nớc khác .
- Thơng quyền 3: Cho phép Hãng hàng không chuyên chở thơng mại từ
nớc mình đến nớc ngoài .
- Thơng quyền 4: Cho phép Hãng hàng không chuyên chở thơng mại từ
nớc ngoài về nớc mình.
- Thơng quyền 5: Cho phép Hãng hàng không chuyên chở thơng mại giữa
hai điểm quốc tế nhng chuyến bay phải xuất phát từ nớc mình.
- Thơng quyền 6: Cho phép Hãng hàng không chuyên chở thơng mại từ
một nớc này đến một nớc khác quá cảnh qua lãnh thổ nớc mình.
- Thơng quyền 7: Cho phép Hãng hàng không chuyên chở thơng mại giữa
các điểm trong lãnh thổ nội địa của một nớc khác .
- Thơng quyền 8: Cho phép Hãng hàng không chuyên chở thơng mại
giữa hai nớc nhng chuyến bay không phải xuất phát từ nớc mình.
Các thơng quyền đợc sử dụng ở mức độ khác nhau. Thơng quyền 3,4 đợc
sử dụng nhiều nhất trong các hiệp định vận tải quốc tế thờng là trên cơ sở thỏa
hiệp giữa các quốc gia trong hiệp định hàng không song phơng. Thơng quyền
1,2 đợc sử dụng gần nh là đơng nhiên còn thơng quyền 7,8 là hai thơng quyền
đặc biệt. Thơng quyền 5,6 đợc sử dụng nhiều nhng phải qua thỏa thuận đàm
phán. Để kí kết đợc các thơng quyền vận tải thì trớc đó các quốc gia phải kí
kết đợc các hiệp định thơng mại. Mặc dù có thoả ớc đa phơng trên, nhng đa số
các nớc vẫn có khuynh hớng bảo vệ chủ quyền quốc gia, chỉ muốn thực hiện
trao đổi tự do không trung bằng hiệp định song phơng.
Trần Văn Việt - Kinh tế K14 - 14 -





( 4 ) ( 3 )
A B1 B2
A C B
Khóa luận tốt nghiệp
1.2.2. Đặc điểm của vận tải hành khách bằng đờng hàng không.
Ngành hàng không là một ngành dịch vụ. Dịch vụ chủ yếu của vận tải
hàng không là dịch vụ vận chuyển hành khách. Bên cạnh đó cũng có nhiều
dịch vụ khác nh dịch vụ đặt giữ chỗ, giải trí trên máy bay, dịch vụ trớc trong
và sau chuyến bay Các dịch vụ này thờng đợc bán trọn gói cho khách hàng.
Giá cớc đối với hành khách sử dụng dịch vụ vận tải hàng không cao
hơn so với các loại hình vận tải khác.
Tuyến đờng trong vận tải hàng không là không trung, do đó ít phụ
thuộc vào điều kiện tự nhiên. Vì vậy nên đờng hàng không tơng đối thẳng và
ngắn hơn vận tải sắt và ô tô khoảng 20%.
Tốc độ vận tải hàng không cao: hơn 27 lần so với vận tải đờng biển,
10 so với vận tải đờng bộ, 8 lần so với vận tải đờng sắt. Cho nên thời gian vận
tải ngắn. Đây là yếu tố quyết định tính cạnh tranh cho vận tải hàng không.
Do tuyến đờng hoạt động trong vận tải hàng không là không trung
cộng với tốc độ là rất lớn nên phạm vi hoạt động của vận tải hàng không cực
kỳ rộng. Phạm vi không chỉ bó hẹp trong một nớc hoặc một khu vực nhất định
nào đó mà là toàn thế giới.
Vận tải hàng không cũng là phơng thức vận tải an toàn hơn cả so với
các phơng thức vận tải khác, có hệ thống trang thiết bị hiện đại nhất, máy bay
thờng bay trên tầng điện li nên ít chịu ảnh hởng của thời tiết (trừ lúc hạ và cất
cánh).
Vận tải hàng không đòi hỏi rất khắt khe về công nghệ kỹ thuật, độ
chính xác tuyệt đối trong điều hành bay. Trong vận tải hàng không luôn sử
dụng những công nghệ hiện đại nhất, các công nghệ ứng dụng trong ngành
luôn đổi mới. Đổi mới công nghệ sẽ làm giảm mức tiêu thụ nhiên liệu, an toàn
hơn, khả năng chuyên chở sẽ lớn hơn

Mức dịch vụ hàng không cung cấp cũng cao hơn hẳn so với các ph-
ơng thức vận tải khác. Khách hàng phải trả tiền trớc khi nhận đợc dịch vụ vận
chuyển của hãng hàng không.
Mặc dù số vụ tai nạn thấp hơn vận tải đờng bộ, đờng biển nhiều nhng
mức độ về mất an toàn, an ninh có tỷ lệ cao, tai nạn hàng không rất thảm
khốc.
Vận tải hàng không đòi hỏi sự đầu t lớn về cơ sở vật chất hạ tầng kỹ
thuật cho sân bay, máy bay cũng nh đội ngũ nhân lực.
Trần Văn Việt - Kinh tế K14 - 15 -
Khóa luận tốt nghiệp
1.2.3. Vai trò của vận tải hành khách bằng đờng hàng không.
Ngành hàng không là ngành kinh tế - kỹ thuật hiện đại và năng động,
có tốc độ đổi mới công nghệ cao, hiện đại hoá nhanh, có tính liên ngành, liên
quốc gia và đa quốc gia trong hoạt động kinh doanh và nằm trong một hệ
thống kinh tế - xã hội phức tạp bao gồm nhiều yếu tố cấu thành có quan hệ
chặt chẽ khăng khít với nhau tạo thành dây chuyền công nghệ thống nhất. Vai
trò của vận tải hành khách bằng đờng hàng không ngày càng trở nên quan
trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tất cả các quốc gia trong đó có
Việt Nam nhằm đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Vận tải hành khách bằng đờng hàng không là phơng tiện vận tải có tính
u việt cao mà các phơng tiện vận tải khác không làm đợc; là công cụ quan
trọng việc thực hiện chính sách mở cửa, góp phần không nhỏ vào thúc đẩy th-
ơng mại quốc tế, du lịch, đầu t nớc ngoài và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt
Nam. Nó là nhịp cầu nối liền Việt Nam với thế giới nhanh nhất, tiện lợi nhất,
đáp ứng nhu cầu giao lu kinh tế, văn hoá, chính trị, ngoại giao và sự đi lại của
nhân dân; là một trong những ngành thu nhiều ngoại tệ cho ngân sách Nhà n-
ớc và góp phần đa lại hiệu quả cho các ngành kinh tế quốc dân; nó còn là lực
lợng dự trữ chiến lợc khi đất nớc có chiến tranh. Đây là một ngành sản xuất
vật chất đặc biệt và có tính đặc thù rất cao.
Vận tải hàng không là một ngành vận tải huyết mạch trong hệ thống

giao thông vận tải của đất nớc khi mà kinh tế ngày càng phát triển. Nó đáp
ứng nhu cầu vận tải hành khách ngày càng tăng trong nền kinh tế một an toàn
nhất, thuận lợi nhất. Ngoài ra nó còn tạo ra một số lợng lớn việc làm cho ngời
lao động.
Vận tải hành khách của hãng hàng không còn góp phần vào nâng cao
uy tín và hình ảnh của quốc gia trên trờng quốc tế. Hãng hàng không chính là
một đại sứ rất dễ thấy của quốc gia. Mọi ngời ở các quốc gia khác cha có
hiểu biết nhiều về đất nớc Việt Nam sẽ có những cảm nhận tốt về đất nớc qua
những gì họ thấy từ hình ảnh của hãng hàng không. Thiết kế bề ngoài máy
bay, biểu tợng, quảng cáo, đồng phục của tiếp viên sẽ phản ánh văn hoá và
tính cách của con ngời Việt Nam.
1.3. những nhân tố ảnh hởng đến phát triển thị trờng vận
tải hành khách của các hãng hàng không.
1.3.1. Các yếu tố chủ quan.
- Chiến lợc phát triển thị trờng trong từng thời kỳ: Đối với một hãng
hàng không thì việc hoạch định chiến lợc phát triển thị trờng là cực kỳ cần
Trần Văn Việt - Kinh tế K14 - 16 -
Khóa luận tốt nghiệp
thiết. Tuỳ theo từng giai đoạn phát triển mà sẽ có chiến lợc và mục tiêu khác
nhau. Nó giúp hãng xác định đâu là thị trờng cần phải tập trung nguồn lực để
khai thác. Mặt khác chiến lợc cũng giúp nắm bắt các cơ hội trên thị trờng và
tạo đợc lợi thế cạnh tranh, giảm bớt các nguy cơ liên quan đến điều kiện môi
trờng kinh doanh. Chiến lợc giúp hãng chuẩn bị tốt hơn để đối phó và làm chủ
các diễn biến trên thị trờng.
- Tiềm lực tài chính: Hàng không là một lĩnh vực cần phải đầu t ban
đầu rất nhiều tiền của lên đến hàng trăm triệu USD, nhất là đầu t để mua sắm
máy bay và các thiết bị đồng bộ khác. Trong quá trình hoạt động kinh doanh
cần phải tái đầu t, mở rộng phạm vi kinh doanh, đáp ứng với sự thay đổi của
khoa học công nghệ hiện đại và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao từ phía khách
hàng. Tiềm lực tài chính phản ánh sức mạnh của hãng. Một hãng hàng không

có tiềm lực tài chính hạn chế sẽ khó có khả năng đầu t nhiều máy bay hiện
đại, tầm hoạt động rộng, tần suất khai thác cao và sức tải lớn. Điều này sẽ ảnh
hởng rất lớn đến việc cạnh tranh, duy trì thị phần và phát triển thị trờng của
hãng đó. Mặt khác các hãng hàng không lớn với đội máy bay nhiều về số l-
ợng, hiện đại về trang bị sẽ là yếu tố quan trọng để mở rộng mạng đờng bay,
tăng khả năng cạnh tranh và thu hút khách hàng.
- Tiềm lực con ngời và tổ chức quản lý: Trong hoạt động kinh doanh
con ngời là yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo sự thành công đặc biệt
trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Với các máy bay mới, hiện đại của
hãng Boeing, Airbus đòi hỏi phải có đội ngũ ngời lái, cán bộ kỹ thuật có trình
độ và đợc đào tạo bài bản để vận hành, sửa chữa đảm bảo an toàn, chất lợng
cho các chuyến bay. Về bộ máy quản lý phải có sự thống nhất nhịp nhàng
trong điều hành hoạt động của hãng. Với sự thống nhất đó sẽ cho phép việc
chỉ đạo từ trên xuống đợc thực hiện nhanh gọn và đúng đắn. Phải có sự liên
kết chặt chẽ giữa ban lãnh đạo với các khối thơng mại, tài chính và khai thác.
- Chính sách marketing: Chính sách marketing bao gồm chính sách
sản phẩm, chính sách giá cớc, chính sách phân phối và chính sách xúc tiến.
Trong nền kinh tế thị trờng, để duy trì hoạt động kinh doanh và phát triển thị
trờng thì không thể không sử dụng chính sách này. Sản phẩm đợc định vị rõ
ràng, đáng tin cậy và hấp dẫn mới có thể lôi cuốn đợc sự chú ý của khách
hàng và trở thành một trong những nhãn hiệu mà họ lựa chọn. Trong chiến lợc
marketing, hai biến số dễ thay đổi nhất và thờng đợc sử dụng nhiều nhất để
tạo sự khác biệt là giá cả và quảng cáo, khuyến mại.
Trần Văn Việt - Kinh tế K14 - 17 -
Khóa luận tốt nghiệp
- Uy tín và vị thế của hãng trên thị trờng: Uy tín và vị thế là hai yếu tố
then chốt giúp một hãng hàng không có thể đững vững trên thơng trờng. Khi
khách hàng có nhu cầu đi lại bằng máy bay thì họ thờng chọn những hãng
hàng không nổi tiếng, có hình ảnh và uy tín trên thị trờng. Uy tín, vị thế gắn
liền với sự an toàn, chất lợng phục vụ hoàn hảo và giá cớc cạnh tranh.

1.3.2. Các yếu tố khách quan:
a. Khách hàng:
Đây là một trong những yếu tố quyết định đến sự sống còn của hãng
hàng không hay bất kỳ một doanh nghiệp nào khác. Yếu tố này đối với hãng
hàng không là rất khó điều chỉnh bởi nó phụ thuộc vào thói quen, sở thích,
mức thu nhập của khách hàng. Tùy vào vị thế, quy mô và mục tiêu mà mỗi
hàng chọn cho mình những đối tợng khách hàng chính để tập trung thu hút.
Để có thể đa ra các biện pháp hiệu quả để tác động vào khách hàng, thu hút
thêm khách hàng thì cần phải tiến hành phân đoạn thị trờng . Đoạn thị trờng là
một nhóm khách hàng có những đặc điểm giống nhau đến mức đủ để tạo cơ sở
xác định vững chắc cho một sự kết hợp các chiến lợc sản phẩm, giá cả, quảng
cáo khuyến mại.
Để phân đoạn thị trờng doanh nghiệp dựa vào các tiêu thức chủ yếu
sau:
Căn cứ theo mục đích của chuyến đi:
- Khách doanh nhân: Khách có mục đích kinh doanh thơng mại, họ có
nhu cầu về tần suất bay lớn, lịch bay đúng giờ. Loại khách này thờng dễ dàng
chấp nhận hoặc không quan tâm đến giá vé máy bay nhng lại yêu cầu tiêu
chuẩn phục vụ, chất lợng dịch vụ cao. Đối với phần lớn các hãng hàng không
thì khách doanh nhân thờng đợc coi là các khách hàng thờng xuyên và là đối
tợng đợc chú trọng phục vụ.
- Khách du lịch: Đối tợng khách này thờng cần mật độ chuyến bay giãn
cách đều, giờ bay thuận lợi và tận dụng thời gian đồng thời tiết kiệm chi phí
cho chơng trình đi nghỉ của khách. Chính vì vậy các hãng hàng không chọn
đối tợng này làm thị trờng mục tiêu bao giờ cũng thực hiện chính sách giá
cạnh tranh.
- Khách công vụ: Đối tợng khách này là quan chức, cán bộ đi công tác.
Họ thờng không quan tâm đến giá cớc vì mọi chi phí do cơ quan, tổ chức mà
họ làm việc thanh toán. Họ cần các chuyến bay vào giờ bay thuận lợi và chính
xác về thời gian.

Trần Văn Việt - Kinh tế K14 - 18 -
Khóa luận tốt nghiệp
- Khách thăm thân, dân nhập c, di c và đi lao động, học tập: Hiện nay
đối tợng khách này là rất lớn, đó là thị trờng của những ngời dân thu nhập
thấp. Đối với nhóm khách này thì giá cả là đặc biệt quan trọng, dịch vụ, tiện
nghi, thời gian không quan trọng lắm. Đây là thị trờng mục tiêu của các hãng
hàng không giá rẻ, các hãng hàng không nhỏ.
Căn cứ theo độ dài của hành trình:
- Khách bay tuyến ngắn: Kinh nghiệm phục vụ, tần suất bay, sự đúng
giờ là những vấn đề cực kỳ quan trọng, còn các mặt dịch vụ trên chuyến bay
nh tiện nghi chỗ ngồi, ăn uống ít quan trọng. Khách bay tuyến ngắn thờng là
khách khứ hồi bay tuyến ngắn rồi trở lại ngay hoặc khách nối chuyến. Đối với
loại khách này thì giá vé là yếu tố cần phải quan tâm. Họ thờng chọn các hãng
có giá vé tơng đối thấp.
- Khách bay tuyến dài: Đối với khách loại này thì kinh nghiệm dịch vụ
trên máy bay ngợc lại rất quan trọng. Khách thờng thích những chuyến bay
thẳng không điểm dừng hơn là chuyến bay vòng hạ cánh nhiều điểm dọc đ-
ờng. Độ dài của chuyến bay liên quan trực tiếp đến tầm bay của loại máy bay
mà hãng hàng không sử dụng. Các dịch vụ giải trí và ăn uống là cực kỳ quan
trọng và họ thờng ngồi trên máy bay khoảng từ 7 đến 14 giờ.
Căn cứ theo nớc xuất phát, văn hoá của khách:
Hành khách sống ở các quốc gia khác nhau, có quốc tịch, gốc văn hoá
khác nhau thờng có các nhu cầu khác nhau. Đó cũng chính là cơ sở để hãng
chuyên chở cung ứng sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách. Ví dụ
nh các khách kinh doanh Tây âu hay Bắc Mỹ là ngời ăn mặc lịch sự, mang ít
hành lý và họ có nhu cầu rất cao về tiêu chuẩn chất lợng phục vụ. Ngợc lại
khách đến từ các nớc đang phát triển thì mang rất nhiều hành lý, hàng hóa vì
họ thờng bay đến các điểm có hàng hoá rẻ mua hàng và gửi về nớc; đối với họ
thì giá vé là yếu tố quan trọng. Trên thực tế rất nhiều vấn đề nh nhu cầu về tiện
nghi chỗ ngồi, đồ ăn thức uống cũng thay đổi theo từng thị trờng.

Căn cứ theo mức độ thờng xuyên trong sử dụng dịch vụ của hãng:
- Khách hàng thờng xuyên: Là những khách hàng hay sử dụng dịch vụ
của hãng tính trong một thời kỳ nhất định. Các hãng hàng không luôn quan
tâm đến những khách hàng này vì lợng khách hàng thờng xuyên càng lớn sẽ
củng cố nền tảng cho hãng củng cố và mở rộng mạng đờng bay. Đối với loại
khách này luôn đợc hởng các u đãi nh thẻ hội viên, các chơng trình khuyến
mại, trả thởng, tặng vé
Trần Văn Việt - Kinh tế K14 - 19 -
Khóa luận tốt nghiệp
- Khách hàng không thờng xuyên: Là những khách hàng sử dụng dịch
vụ vận chuyển của hãng dới 3 chuyến 1 tháng.
Căn cứ theo tính khứ hồi:
- Khách bay với hành trình một chiều: Là những ngời chỉ mua vé để đi
theo một chiều đi hoặc đến; khách không hoặc cha thực hiện việc quay lại
điểm xuất phát đầu tiên.
- Khách bay với hành trình khứ hồi: Hành trình của khách khứ hồi là đi
và quay lại điểm xuất phát đầu tiên. Đối với loại khách này, hãng hàng không
thờng có những u đãi trong giá cớc vận chuyển.
Căn cứ theo độ tuổi:
- Từ 0 đến 24 tháng tuổi: Đợc coi là khách trẻ sơ sinh. Đối tợng này đợc
áp dụng trả 10 % giá vé so với vé ngời lớn.
- Từ 25 tháng tuổi đến 12 tuổi: Khách trẻ em. Giá vé đợc áp dụng bằng
50 % vé ngời lớn.
- Các độ tuổi còn lại: khách phải trả 100 % giá vé.
b. Các đối thủ cạnh tranh.
Cùng với xu thế mở của và hội nhập, cộng với sự phát triển của khoa học
kỹ thuật hiện đại, dới ảnh hởng của chính sách mở cửa bầu trời (Open
Skies), sự cạnh tranh giữa các hãng hàng không với nhau và các loại hình vận
tải công cộng khác diễn ra ngày càng gay gắt. Lãnh đạo của mỗi hãng đều
hiểu rằng nếu nh không thoả mãn yêu cầu của khách hàng một cách hiệu quả

nh các đối thủ cạnh tranh thì hãng đó không thể tồn tại đợc. Trong nhiều trờng
hợp, chính các đối thủ cạnh tranh chứ không phải ngời tiêu dùng quy định sản
phẩm loại nào có thể bán đợc và giá cả bao nhiêu.
Cạnh tranh với các phơng tiện giao thông khác.
Đây là cạnh tranh về mặt giải quyết nhu cầu vận chuyển, đi lại. Cạnh
tranh với phơng tiện vận tải bằng đờng bộ, đặc biệt là ô tô và đờng sắt.
- Đối với vận chuyển bằng đờng ô tô: Hiện nay đờng ô tô ở nớc ta đã và
đang đợc tu sửa, nâng cấp và xây mới nhiều tuyến đờng cao tốc mới. Đặc biệt
là sự ra đời của con đờng bộ xuyên Bắc-Nam, đờng Hồ Chí Minh thì đây sẽ là
phơng tiện có khả năng cạnh tranh với ngành hàng không. Đặc điểm của loại
hình vận tải này là chi phí thấp, có thể di chuyển trên nhiều địa hình khác
nhau và u việt trong vận tải chặng ngắn.
- Đối với đờng sắt: Hệ thống đờng sắt hiện nay cũng đang đợc đổi mới,
cùng với sự ra đời của tàu cao tốc rút ngắn thời gian hành trình chạy tàu,
chẳng hạn nh giảm thời gian chạy tàu Bắc - Nam còn 29 tiếng. Đây cũng là
Trần Văn Việt - Kinh tế K14 - 20 -
Khóa luận tốt nghiệp
một thành công lớn của ngành đờng sắt trong một vài năm gần đây nhằm nâng
cao chất lợng phục vụ. Đó chính là một đối thủ cạnh tranh đáng gờm của
ngành hàng không trên các tuyến nội địa và một số tuyến sang các nớc làng
giềng nh Trung Quốc, Lào, Campuchia.
Cạnh tranh với các hãng hàng không trong nớc.
Trong nớc hiện nay Vietnam Airlines chiếm trên 80% thị phần vận tải
hàng không nội địa. Có 3 hãng hàng không trong nớc là đối thủ cạnh tranh của
Vietnam Airlines. Đó là: Công ty hàng không cổ phần Pacific Airlines, công
ty bay dịch vụ (VASCO) và tổng công ty bay dịch vụ Việt Nam (SFC).
- Công ty hàng không cổ phần Pacific Airlines (PA): Ra đời từ năm 1992
với 100% vốn góp của các doanh nghiệp Nhà Nớc nhng từ đầu năm 2005 PA
lại trực thuộc Bộ Tài chính. Đây là một doanh nghiệp nhỏ bé ( trong lĩnh vực
kinh doanh vận tải hàng không) với chỉ 03 chiếc máy bay. PA có mạng đờng

bay gồm 3 đờng bay nội địa (TP Hồ Chí Minh- Hà Nội - TP Hồ Chí Minh;
TPHCM-Hải Phòng-TPHCM; TPHCM-Đà Nẵng-TPHCM) và 3 đờng bay
quốc tế (Từ TPHCM đến Taipei, Kaoshung và Macao).
- Các doanh nghiệp bay phục vụ kinh tế quốc dân:
+ VASCO: Hiện nay công ty này khai thác các hoạt động bay Taxi.
VASCO có một đội bay gồm 9 chiếc: 4 máy bay sở hữu: AN-30, AN-2, AN2-
808 và King Air B200 ; 5 máy bay thuê là Jet 31, Jet 41, AN-74 và 2 máy bay
trực thăng(AS-350 và AS-355). Thị trờng thuê chuyến của VASCO đã bao
trùm trong cả nớc và mở rộng ra cả Trung Quốc, Lào, Campuchia.
+ SFC: Nhiệm vụ của trung tâm này là cung cấp dịch vụ hàng không cho
các công ty khai thác, thăm dò dầu khí hoạt động tại Việt Nam. Ngoài ra SFC
còn thực hiện các chuyến bay tìm kiếm, cứu nạn, vận tải hàng hoá, bay du lịch
trên lãnh thổ Việt Nam. SFC tham gia trong 2 công ty liên doanh là
HELIVIFRA và INDOVINA
Cạnh tranh với các hãng hàng không nớc ngoài:
Hiện nay có khoảng 23 hãng hàng không có đờng bay đi và đến Việt
Nam. Đây chủ yếu là các Hãng hàng không lớn trên thế giới, có uy tín, có
mạng đờng bay rộng với đội bay gồm nhiều máy bay lớn và hiện đại.
- Khu vực Đông Bắc á: Asiana Airlines, Korean Air, All Nippon
Airlines, Japan Airlines, Cathay Pacific, Eva Airways Corporation, China
Airlines, China Southern Airlines.
Trần Văn Việt - Kinh tế K14 - 21 -
Khóa luận tốt nghiệp
- Khu vực Đông Nam á: Singapore Airlines, Malaysia Airlines,
Philipines Airlines, Thai Airways International, Laos Aviation, Kampuchia
Airlines và Cambodia Airlines.
- Khu vực Châu úc: Quantas Airlines.
- Khu vực Châu Âu: Air France, British Airways, Swiss Airways,
Finnair, Lufthansa, Aeroflot.
- Khu vực Bắc Mỹ có United Airlines.

c. Các nhân tố khác.
Ngoài các nhân tố ảnh hởng trực tiếp là khách hàng và đối thủ cạnh tranh
thì các yếu tố sau cũng có ảnh hởng không nhỏ đó là:
Môi trờng chính trị, môi trờng kinh tế, môi trờng pháp luật, môi trờng tự
nhiên, môi trờng công nghệ, môi trờng văn hoá - xã hội và môi trờng du lịch .
Trần Văn Việt - Kinh tế K14 - 22 -

×