Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

phân tích tình hình sử dụng lao động ở công ty giầy thượng đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.37 KB, 73 trang )

Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa Kinh tế Lao động & Dân số
Lời nói đầu
Lao động là tài sản quí giá nhất trong mỗi doanh nghiệp . Khi doanh
nghiệp đó muốn đứng vững trên thị trờng thì phải đánh giá đúng đợc tình hình
sử dụng lao động của mình .
Lao động là đầu vào của mọi quá trình sản xuất nó cũng là yếu tố tích cực
nhất, hoạt động nhất trong quá trình sản xuất vì lao động chính là con ngời biết
suy nghĩ, biết hành động biêt học hỏi các kỹ năng , biết tích luỹ các kinh
nghiệm để phục vụ sản xuất.
Chính vì vậy qui định về sử dụng lao động là một trong những quyết định
quan trọng nhất mà ban lãnh đạo công ty phải thông qua. Các quyết định về bố
trí sử dụng lực lợng lao động sẽ ảnh hởng trực tiếp tới tình hình nội bộ trong
công ty và ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Chính vì vậy quyết định về bố trí sử dụng lực lợng lao động là việc thờng xuyên
phải nghiên cứu, phân tích nắm rõ là hết sức cần thiết đối với bất kỳ công ty
nào.
Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại công ty giày Thợng Đình (ZIVIHA)
em đã lựa chọn đề tài:
Phân tích tình hình sử dụng lao động ở Công ty Giầy Thợng Đình
cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Mục đích của nghiên cứu chuyê7n đề là đi sâu vào phân tích thực trạng
tình hình sử dụng lực lợng lao động của công ty từ đó đa ra các ý kiến, nhận xét,
giải pháp để hoàn thiện tình hình sử dụng lực lợng lao động của công ty đợc tốt
hơn.
Đối tợng nghiên cứ là việc bố trí sử dụng lực lợng lao động của công ty
giầy Thợng Đình để tìm ra các mặt đợc và mặt cha đợc.
Phơng pháp nghiên cứu: Ngoài phơng pháp sử dụng lý luận để giải quyết
các vấn đề thực tế về sử dụng lao động. Chuyên đề tốt nghiệp của em đợc kết
hợp với việc khảo sát thực tế thông qua phiếu khảo sát điều tra chọn mẫu đợc
gửi tới tận tay lực lợng lao động trong công ty.
Trần Mạnh Cờng Lớp QTNL 41B


Trang -
1 -
Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa Kinh tế Lao động & Dân số
Kết cấu chuyên đề gồm 3 chơng:
Ch ơng I: Cơ sở lý luận về lao động
Ch ơng II: Phân tích tình hình sử dụng lực lợng lao động của công ty
giầy Thợng Đình.
Ch ơng III : Một số kiến nghị nhằm tổ chức tốt công tác sử dụng lao động
ở công ty giầy Thợng Đình.
Chuyên đề đợc hoàn thành còn có nhiều thiếu sót do hạn chế về thời gian
và kiến thức. Em rất mong đợc các thày cô chỉ bảo giúp đỡ để em hoàn thiện tốt
đề tài, kiến thức đã đợc học của mình.
Em xin chân thành cảm ơn thày giáo Th.S Nguyễn Vĩnh Giang giảng viên
Khoa Kinh Tế Lao Động và Dân Số ĐH Kinh Tế Quốc Dân và cán bộ nhân
viên công ty giày Thợng Đình đặc biệt các cô chú anh chị ở phòng Tổ Chức
Hành Chính đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập tốt nghiệp và hoàn
thành đề tài này.
Hà Nội tháng 4 năm 2003
Trần Mạnh Cờng
Trần Mạnh Cờng Lớp QTNL 41B
Trang -
2 -
Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa Kinh tế Lao động & Dân số
Chơng I
cơ sở lý luận về lao động
I- Khái niệm về lực lợng lao động
1. Khái niệm về lao động
Ngay từ khi mới khai sinh con ngời đã biết săn bắn, hái lợm, đánh bắt cá,
trồng lúa, rồi tiến xa hơn nữa đó là sử dụng các máy móc thiết bị để làm ra
các sản phẩm trớc tiên nuôi sống bản thân, sau đó là để trao đổi buôn bán. Giáo

trình Kinh Tế Lao Động của GS. TS nhà giáo u tú Nguyễn Đức Thành và TS
Mai Quốc Chánh chủ biên trờng ĐHKTQD viết:
Lao động là một hành động diến ra giữa ngời và giới tự nhiên. Trong khi
lao động con ngời vận dụng sức lao động tiềm tàng trong thân thể mình, sử
dụng những dụng cụ lao động để tác động vào giới tự nhiên, chiếm lấy những
vật chất trong tự nhiên, biến đổi vật chất đó, làm cho chúng trở lên có ích cho
đời sống của mình. Vì thế lao động là điều kiện không thể thiếu đợc của cuộc
sống con ngời là một tất yếu vĩnh viễn là kẻ môi giới trong sự trao đổi vật chất
giữa ngời và tự nhiên.
Các Mác viết: Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngời
nhằm thay đổi những vật thể của tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con ng-
ời.
Bất kỳ nền sản xuất nào kể cả nền sản xuất hiện đại đều có đặc trng chung
là tác động của con ngời vào các yếu tố lực lợng tự nhiên nhằm thoả mãn nhu
cầu nào đó của con ngời. Chính sự hoạt động có mục đích có ý thức đó đã làm
cho hoạt động của con ngời khác với hoạt động bản năng của loài vật.
Nh vậy lực lợng lao dộng trong doanh nghiệp bao gồm tất cả những ngời
lao động làm việc trong doanh nghiệp đó.
2. Khái niệm về sức lao động
Lao động chính là việc sử dụng sức lao động. Quá trình lao động đồng thời
là quá trình sử dụng sức lao động.
Trần Mạnh Cờng Lớp QTNL 41B
Trang -
3 -
Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa Kinh tế Lao động & Dân số
Các Mác viết: Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong cơ thể
sống của con ngời mà con ngời có thể vận dụng trong toàn bộ quá trình sản
xuất.
Các nhà quản lý nguồn nhân lực cho rằng: Sức lao động là năng lực lao
động của con ngời là toàn bộ thể lực trí lực của con ngời. Sức lao động là yếu tố

tích cực nhất,hoạt động nhất trong quá trình lao động. Nh vậy sức lao động mới
chỉ là khả năng của lao động còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong
hiện thực.
3. Vai trò của việc sử dụng sức lao động trong quá trình sản xuất.
Nếu coi sản xuất là một hệ thống gồm 3 phần hợp thành thì sức lao động là
một trong các nguồn lực khởi đầu của sản xuất để tạo ra các sản phẩm hàng
hoá.
Theo sơ đồ trên ta thấy, sức lao động là yếu tố tích cực nhất, hoạt động
nhất trong quá trình lao động. Nó phát động và đa t liệu lao động vào hoạt động
để tạo ra sản phẩm hàng hoá. Trong nền kinh tế mọi yếu tố đầu vào đều là hàng
hóa: Sức lao động, nguyên vật liệu, năng lợng, .những yếu tố đó phải đ ợc tính
đầy đủ vào chi phí sản xuất từ đó các chỉ tiêu nh giá thành, giá cả, lợi nhuận
mới tính đủ và đúng đợc.
4. Bố trí sử dụng lao động trong doanh nghiệp. Vai trò mục đích ý nghĩa
4.1. Bố trí sử dụng lao động trong doanh nghiệp
Bố trí sử dụng lao động là quá trình ngời sử dụng lao động sắp xếp, bố trí
ngời lao động vào một công việc nhất định thông qua quá trình xem xét khả
năng, trình độ chuyên môn kinh nghiệm, của ng ời lao động đó.
Đây là quá trình rất quan trọng bởi nó là một yêu cầu bắt buộc của hệ
thống kinh tế cạnh tranh và thông qua đó nó giúp ngời điều hành quản lý nguồn
nhân lực của doanh nghiệp mình một cách kỹ càng thông qua qua hệ thống hồ
sơ nhân lực thể hiện rõ trình độ văn hoá nghề nghiệp, kinh nghiệm sản xuất,
Trần Mạnh Cờng Lớp QTNL 41B
Trang -
4 -
Sản phẩm dịch
vụ, hàng hoá
Năng lợng
Sức lao động,
NVL, Máy móc,

thiết bị
Thị tr-
ờng
Quá trình sản
xuất
Thị tr-
ờng
Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa Kinh tế Lao động & Dân số
trên cơ sở đó ngời quản lý có thể làm cho khả năng của ngời lao động thích ứng
với nhu cầu hiện tại và sắp tới mở rộng sản xuất kinh doanh trong tơng lai.
4.2. Vai trò
Thông qua việc bố trí, sử dụng lực lợng lao động nó giúp cho doanh nghiệp
nắm đợc thực chất đội ngũ ngời làm việc trình độ học vấn, trình độ chuyên môn,
và các tiềm năng cần đợc khai thác để nâng cao tốc độ phát triển sản xuất của
doanh nghiệp.
Quá trình đó giúp cho doanh nghiệp dự kiến đợc số ngời cần bổ xung, do
yêu cầu của ngời sản xuất và số lợng cần đợc thay thế do các nguyên nhân xã
hội để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh đợc diến ra liên tục giúp cho
doanh nghiệp xác định số tiền công để trả cho ngời lao động và sử dụng nó có
hiệu quả.
4.3. Mục đích
Lực lợng lao động trong doanh nghiệp bao gồm tất cả những ngời lao động
làm việc trong doanh nghiệp đó.
Sử dụng lực lợng lao động trong doanh nghiệp vừa là khoa học vừa là nghệ
thuật, nó đợc xem xét trên thời gian lao động và sử dụng nhân lực theo cơ cấu:
Giới tính, tuổi, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn, lành nghề,
Mục đích của phân tích tình hình sử dụng lực lợng lao động trong doanh
nghiệp nhằm:
Một là phân loại và nắm chắc số lợng và chất lợng lao động hiện có trong
doanh nghiệp.

Hai là phát hiện những bất hợp lý và lãng phí của việc sử dụng lực lợng lao
động trong doanh nghiệp thông qua các phơng pháp phân tích so sánh số lợng
cơ cấu lao động thực hiện kỳ này với thực hiện kỳ trớc hoặc với kế hoạch.
Ba là chỉ rõ các nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng không hợp lý hoặc lãng
phí lực lợng lao động trong doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp có biện pháp
khai thác và sử dụng có hiệu quả lực lợng lao động của mình trong kỳ tới nhằm
đạt đợc kết quả cao trong sản xuất kinh doanh.
Trần Mạnh Cờng Lớp QTNL 41B
Trang -
5 -
Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa Kinh tế Lao động & Dân số
4.4. ý nghĩa
Lực lợng lao động là tài sản quan trọng nhất của doanh nghiệp. Do đó phân
tích tình hình sử dụng lực lợng lao động của doanh nghiệp chẳng những giúp
doanh nghiệp có biện pháp và phơng hớng sử dụng lực lợng lao động đúng ngời,
đúng việc, đúng thời gian và trình độ năng lực nhằm đạt kết quả cao nhất trong
sản xuất kinh doanh, tiết kiệm chi phí sản suất hạ giá thành sản phẩm, nâng cao
đời sống của ngời lao động mà còn nâng cao sự thoả mãn của ngời lao động
trong cơ sở đó, doanh nghiệp có sẵn lực lợng lao động đáp ứng đợc yêu cầu về
số lợng và chất lợng trong mọi tình huống.
II- Cơ cấu lao động và các chỉ tiêu đánh giá mức độ sử
dụng lực lợng lao động trong doanh nghiệp.
1. Cơ cấu lực lợng lao động trong doanh nghiệp
Có rất nhiều các chỉ tiêu để phân loại cơ cấu lao động trong doanh nghiệp.
Để phản ánh đúng chất lợng lực lợng lao động thì các chỉ tiêu đó phải đợc phân
chia thật hợp lý và chiính xác. Dới đây là một số chỉ tiêu hay dùng trong phân
loại lực lợng lao động tropng doanh nghiệp.
1.1. Cơ cấu lao động theo chức năng.
- Lao động trực tiếp : Bao gồm tất cả các lao động mà hoạt
động của họ trực tiếp tạo ra sản phẩm và những lao động không trực tiếp sản

xuất ra sản phẩm nhng hoạt động của họ góp phần trực tiếp tạo ra sản phẩm.
- Công nhân chính: là ngời trực tiếp sản xuất ra sản phẩm
hoạt động của họ ảnh hởng rất lớn tới tiến độ sản xuất của doanh nghiệp.
- Công nhân phục vụ: là ngời phục vụ cho công nhân chính
hoàn thành nhiệm vụ sản xuất. Đó là những ngời vận chuyển nguyên vật liệu
đến nơi làm việc của công nhân chính, vận chuyển thành phẩm đến kho, phế
liệu đến kho thải
- Công nhân phục vụ: là ngời không trực tiếp sản xuất ra sản
phẩm nhng họ giúp công nhân chính hoàn thành tốt nhiệm vụ nh: công nhân
phục vụ điện, nớc, ánh sáng, sửa chữa máy móc thiết bị trong ca làm việc của
công nhân chính.
Trần Mạnh Cờng Lớp QTNL 41B
Trang -
6 -
Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa Kinh tế Lao động & Dân số
- Học nghề: Là những ngời học tập kỹ thuật sản xuất của
một nghề dới sự hớng dẫ của công nhân lành nghề hoặc lớp học do doanh
nghiệp tự tổ chức. Lao động của họ cũng góp phần trực tiếp vào việc tạo ra sản
phẩm của doanh nghiệp.
- Lao động gián tiếp: Bao gồm lao động quản lý kỹ thuật,
lao động quản lý kinh tế và lao động quản lý hành chính.
- Lao động quản lý kỹ thuật: Đây là những ngời làm công
tác lãnh đạo, chỉ đạo và hớng dẫn kỹ thuật trong doanh nghiệp. Số lao động này
gồm: Giám đốc hoặc phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, quản đốc hoặc phó quản
đốc phân xởng, trởng, phó phòng kỹ thuật, các kỹ s, nhân viên kỹ thuật. Số lợng
lao động quản lý kỹ thuật ở trong các xí nghiệp, công ty trực tiếp sản xuất
chiếm khá lớn trong lực lợng lao động gián tiếp.
- Lao động quản lý kinh tế: Là những ngời làm công tác
lãnh đạo, chủ đạo và tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Bao gồm giám đốc hoặc phó giám đốc phụ trách kinh doanh, kế toán tr-

ởng, các trởng phòng, phó phòng ban, các chuyên viên và các nhân viên quản lý
kinh tế ở các phòng ban: Kế hoạch vật t, kế toán, lao động tiền lơng, xuất nhập
khẩu, L ợng lao động này hiện nay có xu hớng giảm xuống ở các doanh
nghiệp cho phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cho tránh chồng chéo các
nhiệm vụ khi thực hiện và trong quá trình ra quyết định.
- Lao động quản lý hành chính: Là những ngời làm công tác
hành chính, văn th đánh máy, điện thoại, liên lạc, bảo vệ, phục vụ nhà khách, lái
xe, ngoài ra còn có những ng ời phụ trách công tác đảng, công tác đoàn thanh
niên, công đoàn, nhân viên y tế. Hoạt động của họ nằhm phát hiện khơi dậy
những phong trào chăm sóc đời sống của công nhân, nhân viên, trong công ty,
bảo vệ lợi ích của các thành viên trong công ty.
1.2. Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn lành nghề.
Việc phân chia lao động theo tiêu thức này có sự khác nhau giữa lao động
tực tiếp và lao động gián tiếp.
Đối với lao động trực tiếp: Cơ cấu lao động theo trình độ lành nghề nghĩa
là đi xác định số lợng lao động và tỷ trọng lao động của từng bậc 1, bậc 2 bậc 3,
trong tổng số công nhân sản xuất. Việc xác định đúng các tỷ trọng này có ý
Trần Mạnh Cờng Lớp QTNL 41B
Trang -
7 -
Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa Kinh tế Lao động & Dân số
nghĩa rất lớn tới doanh nghiệp. Nó vừa cho phép đánh giá đợc lực lợng lao động
của mình vừa cho phép thực hiện các kế hoạch phát triển, mở rộng sản xuất
cũng nh việc đào tạo, phát triển nguồn lao động của doanh nghiệp.
- Đối với lao độg gián tiếp: Cơ cấu trình độ chuyên môn đợc
phân chia theo các tiêu thức:
Sơ cấp
Trung cấp
Cao đẳng
Đại học

Trên đại học
Đây là lực lợng lao động trực tiếp quản lý, điều hành tất cả các hoạt động
của doanh nghiệp. Những quyết định của lực lợng lao động này đa ra có ảnh h-
ởng rất lớn tớ kết quả kinh doanh, sự thành bại của doanh nghiệp nên việc xác
định cơ cấu của nó là rất cần thiết cho quá trình đào tạo, phát triển nhân lực của
doanh nghiệp.
1.3. Cơ cấu lao động theo tuổi giới tính.
Đây là chỉ tiêu dễ xác định nhất trong các chỉ tiêu xác định cơ cấu lực lợng
lao động trong doanh nghiệp. Nhng kết quả của công việc này cho phép đanhgs
giá nguồn nhân lực trên rất nhiều góc độ quan trọng nh: Phân công lao động, bố
trí lao động, sử dụng lao động, đào tạo và phát triển nhân lực cho phù hợp với
đặc điểm về tuổi, mức độ kinh nghiệm, tâm sinh lý năng lực và sở trờng của
từng giới tính.
1.4. Cơ cấu lao động theo nghề
Cơ cấu lao động theo nghề là một trong những chỉ tiêu chất lợng quan
trọng trong nghiên cứu lực lợng lao động của doanh nghiệp. Tuỳ theo đặc đIểm
sản xuất cấu thành và tính chất nghề nghiệp của mỗi doanh nghiệp lên cơ cấu
lao động phân theo nghề ở các doanh nghiệp cũng rất khác nhau.
- Đối với lao động gián tiếp:
Thờng đợpc chia thành các nghề gắn liền với các phòng ban chuyên môn
nh: Kỹ thuật, kế toán, tổ choc hành chính, vật t, tiêu thụ, .v.v
- Đối với lao động trực tiếp:
Trần Mạnh Cờng Lớp QTNL 41B
Trang -
8 -
Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa Kinh tế Lao động & Dân số
Tuỳ thuộc vào đặc đIểm của ngành, của sản phẩm, dây chuyền sản xuất mà
chúng ta phân chia: Cơ khí dệt, may, gò, hàn,.v .v hay các dịch vụ thơng mại,
giảI trí, hàng không, v.v
1.5. Cơ cấu lao động theo trình độ văn hoá.

Chỉ tiêu này một mặt cho phép đánh giá năng lực chất lợng lao động trong
doanh nghiệp. Một mặt đánh giá cách thức tuyển chọn, tuyển mộ lao động của
doanh nghiệp xem có phù hợp với pháp luật, luật lao động hay không.
Theo trình độ văn hoá lực lợng lao động trong doanh nghiệp đợc phân loại
theo các tiêu thức:
Tốt nghịêp tiểu học
Tốt nghiệp trung học cơ sở.
Tốt nghiệp PTTH.
Dựa vào cách phân loại trên tính tỷ trọng lao động tong loại trong tổng số
lao động của doanh nghiệp. Cũng có thể phân chia theo tiêu thức: Số năm đến
trờng của lao động trong doanh nghiệp trên cơ sở đó chúng ta tính số năm đến
trờng bình quân của lực lợng lao động trong doanh nghiệp .
1.6. Cơ cấu lao động theo thâm niên.
Thâm niên nghề phản ánh kinh nghiệm làm việc thuộc một nghề nào đó
trong doanh nghiệp của ngời lao dộng .
Có thể phân chia theo ;
Số lợng ngời lao động co thâm niên dới 5 năm
Số lợng ngời lao động co thâm niên từ 5-10 năm
Số lợng ngời lao động có thâm niên từ 10-15 năm
Số lợng ngời lao động có thâm niên từ 15-20 năm
Số lợng ngời lao dộng đã có thâm niên trên 20 năm.
Ngoài các tiêu thức trên, khi nghiên cứu cơ cấu lao động của doanh nghiệp
ta còn có thể xét theo tiêu thức: Sức khoẻ của lao động trong biên chế, lao động
ngoài biên chế, lao động hợp đồng, lao động dàI hạn, v .v Khi phân tích ta có
thể kết hợp và đan xen giữa các tieu thức khác nhau để phản ánh số lợng và chất
lợng lao động của doanh nghiệp .
Trần Mạnh Cờng Lớp QTNL 41B
Trang -
9 -
Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa Kinh tế Lao động & Dân số

2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu qủa sử dụng lực lợng lao động trong doanh
nghiệp.
Hiệu quả sử dụng lực lợng lao động dợc biểu hiện thông qua mức độ tiết
kiệm hao phí lao động tơng ứng với mức tăng kết quả sản xuất, cũng có thể
hiểu hiệu quả sử dụng lực lợng lao động là nâng cao năng suất lao động và tiết
kiệm lao động sống,
Hiệu quả sử dụng lực lợng lao động trong doanh nghiệp có thể đợc phản
ánh thông qua các chỉ tiêu định lợng và định tính.
2.1. Chỉ tiêu định lợng.
Sự phù hợp giữa số lợng lao động với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, phục
vụ kinh doanh. Chỉ tiêu này phản ánh là chênh lệch tơng đối số lợng lao động
trong doanh nghiệp.
Tinh giản lực lợng lao động quản lý gián tiếp, thể hiện số lợng và tỷ trọng
công nhân sản xuất và công nhân chính trong tổng số lao động của doanh
nghiệp tăng lên trong khi số lợng và tỷ trọng lao động quản lý, gián tiếp giảm
xuống.
2.2. Chỉ tiêu định tính.
Chỉ tiêu sử dụng lực lợng lao động theo trình độ lành nghề:
Hệ số này chỉ rõ số công nhân đợc làm công việc có yêu cầu kỹ thuật và
mức độ phức tạp của công việc đúng với trình độ lành nghề của họ. Mức độ phù
hợp càng cao chứng tỏ sử dụng lực lợng lao động càng có hiệu quả, hệ số sử
dụng lực lợng lao động theo trình độ lành nghề càng cao.
Chỉ tiêu sử dụng lực lợng lao động theo trình độ chuyên môn
Trần Mạnh Cờng Lớp QTNL 41B
Trang -
10 -
=
Hệ số sử dụng lao động theo
trình độ lành nghề
Số lao động làm việc đúng trình độ

lành nghề
Tổng số lao động trực tiếp
Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa Kinh tế Lao động & Dân số
Hệ số sử dụng lực lợng lao động theo trình độ chuyên môn cho biết số cán
bộ quản lý chuyên môn, kỹ thuật đợc làm việc đúng với trình độ chuyên môn kỹ
thuật đã đợc đào tạo, nhằm phát huy năng lực và trình độ của họ và tăng hiệu
suất công tác. Mức độ phù hợp càng cao chứng tỏ sử dụng lực lợng lao động
càng có hiệu quả hệ số sử dụng lực lợng lao động theo trình độ chuyên môn
càng cao.
Chỉ tiêu sử dụng thời gian lao động
Đợc thể hiện ở số ngày công và tỷ trọng thời gian làm việc thực tế trong
năm so với ngày công theo chế độ trong năm. Giảm số ngày vắng mặt và ngừng
làm việc của một lao động trong năm phản ánh nâng cao hiệu quả sử dụng
nguồn lao động trong doanh nghiệp. Điều đó cũng có nghĩa là nâng cao hệ số
ngày công làm việc theo chế độ :
H = T
tt
: T


Trong đó:
H: Là hệ số ngày công làm việc theo chế độ
T
tt
: Là ngày công làm việc thực tế trong năm
T

: Là ngày công làm việc trong năm.
Hệ số sử dụng giờ công lao động
Để đánh giá hệ quả sử dụng nguồn lao động ta tính hệ số giờ công có ích

trong ca/ngày làm việc so với tổng thời gian ca/ngày làm việc
K = T
có ích
: T
ca
Trong đó:
K: Hệ số sử dụng giờ công lao động
T
có ích
: Thời gian làm việc hữu ích trong ca
T
ca
: Thời gian ca làm việc theo quy định.
Ngoài các chỉ tiêu trên, hiệu quả của việc sử dụng lao động trong doanh
nghiệp còn đợc phản ánh gián tiếp thông qua kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp nh: Năng suất lao động doanh thu, lợi nhuận bình quân một lao
Trần Mạnh Cờng Lớp QTNL 41B
Trang -
11 -
=
Hệ số sử dụng lực l|ợng lao
động theo trình độ chuyên môn
Số lao động làm việc đúng trình
độ chuyên môn
Tổng số lao động quản lý chuyên môn,
kỹ thuật
Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa Kinh tế Lao động & Dân số
động trong năm, thu nhập của ngời lao động, bầu không khí trogn doanh
nghiệp, mối quan hệ hợp tác, dân chủ giữa ngời lao động với ngời quản lý, sử
dụng lao động.

III- Nội dung phân tích tình hình sử dụng lực lợng lao
động trong doanh nghiệp.
Sau khi đã phân chia lao động trong doanh nghiệp theo các tiêu thức ta đi
tiến hành phân tích tình hình sử dụng lực lợng lao động trong doanh nghiệp.
1. Phân tích biến động lao động trong doanh nghiệp.
Mục đích phân tích:
Nhằm thấy rõ xu hớng biến động lao động trong toàn doanh nghiệp, từng
phân xởng, phòng ban, theo thời gian.
Phơng pháp phân tích:
So sánh số lợng lao động thực hiện giữa các năm với nhau theo một chuỗi
thời gian liên tục để thấy rõ xu hớng biến động hoặc so sánh số lợng lao động
thực hiện kỳ này với số lợng lao động trong cùng kỳ hoặc số lợng lao động thực
hiện kỳ trớc.
1.1. Phân tích chênh lệch tuyệt đối với số lợng lao động.
Chênh lệch tuyệt đối với số lợng lao động là hiệu số giữa số lợng lao động
bình quân kỳ thực hiện so với số lợng lao động bình quân thực hiện kỳ kế
hoạch.
Phơng pháp phân tích.
L

= L
1
L
0
(ngời)
Trong đó:
L

: Thừa hoặc thiếu tuyệt đối số lợng lao động.
L

1
: Số lợng lao động bình quân kỳ thực hiện.
L
0
: Số lợng lao động bình quân kỳ kế hoạch.
ý nghĩa:
Thừa thiếu tuyệt đối số lợng lao động chỉ mới đánh giá một cách chung
nhất cha gắn trực tiếp với tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
Trần Mạnh Cờng Lớp QTNL 41B
Trang -
12 -
Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa Kinh tế Lao động & Dân số
1.2. Phân tích chênh lệch tơng đối số lợng lao động.
Chênh lệch tơng đối số lợng lao động là hiệu số giữa số lợng lao động bình
quân kỳ thực hiện so với số lợng lao động bình quân kỳ kế hoạch sau khi đã
điều chỉnh theo mức độ hoàn thành nhiệm vụ sản xuất.
Phơng pháp phân tích.
L
tgđ
= L
1
L
0
* K
Trong đó:
K: Hệ số hoàn thành nhiệm vụ sản xuất ( có thể tính theo doanh thu hoặc
giá trị tổng sản lợng giữa thực hiện và kế hoạch).
ý nghĩa:
Chênh lêch tơng đối số lợng lao động đánh giá chính xác tình hình thực
hiện kế hoạch lao động của doanh nghiệp vì nó gắn chặt với tình hình thực hiện

nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
Từ phân tích tổng số lao động của doanh nghiệp có thể tiếp tục phân tích
theo từng nghề, phân xởng, phòng ban để biết mức độ phấn đấu sử dụng tiêtá
kiệm nguồn nhân lực của từng đơn vị trong doanh nghiệp.
2. Phân tích cơ cấu công nhân viên trong doanh nghiệp.
Trong doanh nghiệp, mỗi loại lao động có vị trí nhất định đối với tình hình
hoàn thành nhiệm vụ sản xuất. Nếu tăng tỷ trọng lao động trực tiếp sản xuất và
giảm tỷ trọng lao động quản lý gián tiếp trong tổng số lao động của doanh
nghiệp phản ánh cải thiện chất lợng sử dụng lực lợng lao động, nâng cao năng
suất lao động trong doanh nghiệp, vì chỉ có công nhân sản xuất, đặc biệt là công
nhân chính mới trực tiếp sản xuất ra sản phẩm.
Phơng pháp phân tích:
So sánh tỷ trọng công nhân viên từng loại trong tổng số lao động của
doanh nghiệp qua các năm liên tiếp để tìm ra sự tăng giảm của công nhân từ đó
Trần Mạnh Cờng Lớp QTNL 41B
Trang -
13 -
=
K
Doanh thu thực hiện ( hoặc giá trị
tổng sản l|ợng thực hiện)
Doanh thu kế hoạch (hoặc giá trị tổng
sản l|ợng kế hoạch)
Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa Kinh tế Lao động & Dân số
xem xét sự ảnh hởng đến năng suất lao động bình quân của một công nhân sản
xuất.
3. Phân tích cơ cấu nghề nghiệp của lao động trong doanh nghiệp.
Đảm bảo nhu cầu lao động theo từng nghề trong doanh nghiệp chẳng
những đảm bảo tính đồng bộ về lao động giữa các nghề trong dây chuyền sản
xuất mà còn tạo điều kiện để sử dụng lực lợng lao động hợp lý theo các nghề,

tận dụng năng lực máy móc thiết bị hiện có. Bởi vì nếu một nghề nào đó bị thừa
lao động không dúng ngành nghề dẫn đến bố trí lao động không đúng ngành
nghề dẫn đến lãng phí. Trong khi đó, nghề nào bị thiếu lao động sẽ không đảm
bảo tính đồng bộ trong dây chuyền sản xuất.
Phơng pháp phân tích: so sánh số lao động cần có theo nhu cầu sản xuất
kinh doanh, phục vụ kinh doanh với số lao động hiện có theo từng nghề, từng
công việc, từng chức danh.
4. Phân tích mức độ phù hợp giữa cấp bậc công việc và cấp bậc công
nhân theo từng nghề.
Cấp bậc công việc phản ánh tính chất phức tạp về kỹ thuật, yêu cầu về
nhiệm vụ, nghĩa vụ, trách nhiệm khi thực hiện công việc. Cấp bậc công việc
càng cao càng có nghĩa mức độ khó khăn, nặng nhọc, đòi hỏi về kỹ thuật càng
lớn. Cấp bậc công nhân phản ánh trình độ lành nghề hiện có của ngời lao
động. Trình độ lành nghề của công nhân là toàn bộ kiến thức lý thuyết và kỹ
năng thực hành mà ngời công nhân đó cần phải có để hoàn thành công việc với
mức độ phức tạp nhất định. Cấp bậc công nhân của ngời nào đó càng cao chứng
tỏ tay nghề càng cao, có khả năng đảm nhận những công việc khó, kỹ thuật
phức tạp trong nghề.
Khi phân tích tình hình sử dụng công nhân theo trình độ lành nghề ta so
sánh cấp bậc công nhân bình quân với cấp bậc công việc bình quân theo từng
nghề.
Cấp bậc công nhân bình quân =


ì
i
ii
CN
CNB
Cấp bậc công việc bình quân =



ì
i
ii
CV
CVB
Trần Mạnh Cờng Lớp QTNL 41B
Trang -
14 -
Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa Kinh tế Lao động & Dân số
Trong đó:
B
i
: Bậc công nhân hoặc cấp công việc
CN
i
: Số lợng công nhân bậc i
CV
i
: Số lợng công việc bậc i
N : Số bậc công việc
Phơng pháp phân tích
So sánh cấp bậc công nhân bình quân với cấp bậc công việc bình quân
trong từng nghề. Về mặt lý thuyết, mức độ phù hợp giữa tính chất phức tạp của
công việc và trình độ lành nghề của công nhân đợc đánh giá dựa trên cơ sở so
sánh cấp bậc công nhân bình quân và cấp bậc công việc bình quân. Nếu cấp bậc
công việc bình quân và cấp bậc công nhân bình quân bằng nhau hoặc cấp bậc
công việc bình quân cao hơn cấp bậc công nhân bình quân một bậc nhằm
khuyến khích công nhân nâng cao trình độ lành nghề, tăng năng suất lao động.

Sẽ bất hợp lý nếu cấp bậc công việc thấp hơn cấp bậc công nhân ở các côgn việc
cụ thể, từng nghề vì dẫn đến lãng phí sức lao động, ngời lao động chán nản vì
không có cơ hội thăng tiến do phải làm công việc có yêu cầu thấp hơn trình độ
lành nghề.
Tuy vậy trong thực tế sự phù hợp giữa cấp bậc công việc và cấp bậc công
nhân nh trên chỉ mang tính chất tơng đối. Có thể ngời công nhân bậc thấp nhng
thực tế hoàn thành việc bậc cao hơn thậm chí 2 đến 3 bậc mà vẫn đảm bảo chất
lợng sản phẩm và mọi yêu cầu về kỹ thuật. Do đó trong bố trí lao động cần phải
xem xét đến tình hình cụ thể của đơn vị sau khi phân tích mức độ phù hợp giữa
cấp bậc công việc và cấp bậc công nhân theo từng nghề có thể đi sâu vào phân
tích mức độ phù hợp giữa cấp bậc công nhân và cấp bậc công việc theo từng bậc
trong mỗi nghề.
5. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động của công nhân sản xuất
trong doanh nghiệp.
Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động của công nhân sản xuất là
một chỉ tiêu rất khó và đòi hỏi rất nhiều thời gianbởi và để có một kết qủa chính
xác chúng ta phải theo dõi thời gian làm việc liên tục của ngời công nhân trong
một năm thông qua các báo cáo tổng hợp của từng phân xởng.
Trần Mạnh Cờng Lớp QTNL 41B
Trang -
15 -
Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa Kinh tế Lao động & Dân số
Bảng cân đối thời gian lao động bình quân của một công nhân sản xuất
trong doanh nghiệp là bảng theo dõi thời gian làm việc, thời gian ngừng, nghỉ
việc của một công nhân từ đó ta xác định đợc quỹ thời gian làm việc bình quân
của một công nhân sản xuất trong năm.
Mục đích:
Mục đích của bảng cân đối thời gian lao động trung bình của một công
nhân sản xuất trong doanh nghiệp là tìm ra các nguyên nhân vắng mặt và ngừng
việc trong năm, tìm mọi biện pháp nhằm giảm số ngày không làm việc trong

năm của một công nhân sản xuất.
Phơng pháp phân tích.
Tính hệ số ngày làm việc theo chế độ:
H = T
tt
: T

Từ hệ số này doanh nghiệp đa ra các nhận xét về tình hình sử dụng ngày
công trong năm của ngời lao động có đạt kế hoạch đề ra hay không. Sau đó
doanh nghiệp cần có các biện pháp tăng cờng thời gian có mặt thực tế làm việc
trong năm của công nhân sản xuất khi họ không đạt kế hoạch hoặc có thể áp
dụng các biện pháp sử dụng lao động.
Tính hệ số sử dụng giờ công lao động:
Phân tích tình hình sử dụng lực lợng lao động trong doanh nghiệp là vấn
đề rất khó và quan trọng. Nó nhạy cảm và động chạm đến ý thức lao động, tâm
sinh lý của ngời lao động. Nhà quản lý nguồn nhân lực ngoài phát hiện ra
nguyên nhân gây lãng phí thời gian lao động, lãng phí công nhân còn tìm ra các
biện pháp khắc phục, tạo động lực làm việc cho ngời lao động trong doanh
nghiệp đặc biệt là công nhân sản xuất.
Trần Mạnh Cờng Lớp QTNL 41B
Trang -
16 -
=
K
T
có ích
T
ca

Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa Kinh tế Lao động & Dân số

Chơng II
Phân tích tình hình sử dụng lao động của công ty
giầy Thợng Đình
I- Tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất .
1. Lịch sử hình thành và phát triển.
1.1. Lịch sử hình thành
Tiền thân của công ty giầy Thợng Đình là xí nghiệp X30 ra đời vào tháng
1/1957 chịu sự quản lý của cục quân nhu tổng cục hậu cần Quân đội nhân dân
Việt Nam.
Xí nghiệp X30 ra đời với nhiệm vụ sản xuất mũ cứng, giầy vải cung cấp
quân cho đội phục vụ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc.
1.2. Các giai đoạn phát triển.
Giai đoạn 1957 - 1960
Đây là thời kỳ khó khăn của doanh nghiệp. Cán bộ công nhân viên của xí
nghiệp là các chiến sỹ từ mặt trận trở về, năng lực quản lý yếu kém, cơ sở vật
chất máy móc thiết bị thiếu thốn. Nhng với tinh thần yêu nớc vì cuộc kháng
chiến chống Mỹ nên năng lực sản xuất của doanh nghiệp đạt khá cao. Số mũ
các laọi đạt gần 5000 chiếc/năm, giầy vải đạt trên 200.000 đôi/năm.
Giai đoạn 1961 1972
Do yêu cầu của kinh tế và nhu cầu về giầy và mũ cho cuộc kháng chiến.
Ngày 02/0101961 X30 chuyển giao từ cục quân nhu Tổng cục hậu cần quân đội
nhân dân Việt Nam thành phố Hà Nội.
Tháng 6 năm 1965 xĩ nghiệp sát nhập thêm liên xởng kiến thiết giầy vải ở
phố Trần Phú và phố Kỳ Đồ và đổi tên thành nhà máy cao su Thuỵ Khuê.
Cuối năm 1970 nhà máy cao su Thuỵ Khuê sát nhập thêm xí nghiệp giầy
vải Hà Nội và đổi tên thành Xí ngiệp giầy vải Hà Nội. Năng lực sản xuất của xí
nghiệp thời kỳ này tăng lên đáng kể: 2.000.000 đôi giầy vải /năm trong đó
390.193 đôi xuất khẩu.
Giai đoạn 1973 1989.
Trần Mạnh Cờng Lớp QTNL 41B

Trang -
17 -
Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa Kinh tế Lao động & Dân số
Ngày 01/04/1973 phân xởng mũ cứng tách ra thành lập xí nghiệp mũ Hà
Nội.
Năm 1976 giao phân xởng may ở khâm thiên để uỷ ban nhân dân thành
phố hà nội thành lập trờng dậy cắt may khâm thiên.
Tháng 04/1989 tách cơ sở 152 thuỵ khuê để thành lập xí nghiệp giầy thuỵ
khuê.
Lúc này xí nghiệp có gần 2000 lao động ; 8 phân xởng năm 1986 lợng giầy
xuất khẩu là 2.400.000 đôi trong đó xuất sang thị trờng liên xô là 1.800.000 đôi.

Giai đoạn 1990 đến nay.
Sau khi lấy tên chính thức là xí nghiệp giầy vải thợng đình . Cuối năm
1991 Xí nghiệp đầu t mua về 3 dây chuyền sản xuất giầy vải hoàn chỉnh từ Đài
loan.
Tháng 09/1992 lô hàng đầu tiên đợc xuất khẩu sang thị trờng Pháp và Đức.
Ngày 08/07/1992 theo quyết định số 2556/QĐ-UB của chủ tịch uỷ ban
nhân dân thành phố hà nội đổi tên thành công ty giầy thợng đình có t cách pháp
nhân, có con dấu riêng, là đơn vị hoạch toán độc lập, trực tiếp xuất khẩu và kinh
doanh các loại máy móc thiết bị phục vụ cho nhu cầu sản xuát của công ty và
của ngành
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
Nhận thấy đợc tầm quan trọng của công tác quản lý công ty giầy thợng
đình đã không ngừng nâng cao hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý của mình.
Công ty hiện có 8 phòng ban, 4 phân xởng chính và một xởng cơ năng. Các bộ
phận này đợc chia thành 3 khối nghiệp vụ kỹ thuật - đời sống.
Sơ đồ 1
Trần Mạnh Cờng Lớp QTNL 41B
Trang -

18 -
Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n Khoa Kinh tÕ Lao ®éng & D©n sè
TrÇn M¹nh Cêng Líp QTNL 41B
Trang -
19 -
Gi¸m ®èc
Phã G§
S x -cl
Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa Kinh tế Lao động & Dân số
3. Đặc điểm sản xuất của Công ty Giầy Thợng Đình.
3.1. Đặc điểm về ngành và sản phẩm
Ngành giầy là ngành công nghiệp nhẹ, sản phẩm của ngành vừa phục vụ
cho nhu cầu sản xuất vừa phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng. Đối tợng tợng phục vụ
của ngành là rất rộng lớn và đa dạng bởi nhu cầu về chủng loại sản phẩm của
khách hàng là khác nhau và mục đích sủ dụng cũng khác nhau,
Sản phẩm chính của công ty là loại giầy vải, giầy thể thao và dép Saldan
phục vụ mục đích là xuất khẩu(90% sản phẩm của công ty là xuất khẩu).
3.2. Đặc điểm về thị trờng.
Là doanh nghiệp hàng đầu trong ngành giầy việt nam công ty đã sản xuất
và kinh doanh nhiều chủng loại sản phẩm, thị trờng của công ty rất rộng lớn bao
gồm cả thị trờng trong nớc và nớc ngoài. Do đó sản phẩm của cônh ty đợc tiêu
thụ trên nhiều các thi trờng khác nhau.
Với mục đích xuất khẩu là chính nên thị trờng các nớc Anh, Pháp, Đức
chiếm tới 70% tổng giá trị xuất khẩu của công ty.
Thị trờng nội địa cũng đợc công ty rất coi trọng với thị trờng 80 triệu dân.
Hàng năm công ty đã tiêu thụ đợc từ 2,4 triệu 2,8 triệu đôi giầy dép các loại.
Hệ thống đại lý cửa hàng của công ty đã có mặt trên 45 tỉnh thành phố trong cả
nớc.
3.3. Nguyên vật liệu.
Là yếu tố cấu thành nên sản phẩm và quyết định trực tiếp đến chất lợng

sản phẩm vì vậy cônh ty rất quan tâm đến hoạt động cung ứng nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu do nhiều nguồn cung cấp khác nhau nên chúng đợc quản
lý theo mã và đơn đặt hàng. Việc cung ứng nguyên vật liệu do phòng Kế hoạch
vật t của công ty chịu trách nhiệm.
Trần Mạnh Cờng Lớp QTNL 41B
Trang -
20 -
Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa Kinh tế Lao động & Dân số
Bảng số 1: Tình hình nhập nguyên vật liệu theo kết cấu.
Năm
ĐVT 2000 2001 2002
Tỷ lệ (%)
2001/2000 2002/2001
- Cao su Tấn 702 700 700 -0,28 0
- Vải bạt Mét 1.982.000 2.000.000 2.002.000 0,91 0,1
- Vải phin Mét 1.001.000 1.000.000 1.000.500 -0,1 0,05
- Chỉ may Mét 149.832.000 150.000.000 150.020.000 0,11 0,013
- Vải đặc chủng các loại Mét 435.000 438.000 450.200 0,69 2,79
- Vải giả da Mét 219.000 243.000 269.000 10,96 10,7
- Chi tiết trang trí Mét 300.000 300.100 320.000 0,03 6,63
- Nhựa tổng hợp Tấn 600 603 604 0,5 0,17
- ôxit kẽm Tấn 50,3 50 51 -0,6 2,0
- Bột nhẹ Tấn 1.203 1.200 1.210 -0,25 0,83
- Keo Tấn 79 80 81 1,27 1,25
- Bột nở Tấn 11,7 12 12,5 2,56 4,17
- Ô dê Cái 81.000.000 80.000.000 85.000.000 -1,23 6,25
- Khoá chất lợng cao Cái 250.000 260.000 290.000 4,0 11,54
- Dầu hoá dẻo Lít 50.800 50.000 51.500 -1,57 3,0
- Xăng công nghiệp Lít 450.000 450.000 450.200 0 0,04
Nguồn: Báo cáo tình hình nhập nguyên vật liệu 2000 - 2002 - Phòng Kế

hoạch vật t
Qua bảng trên ta thấy tình hình nhập nguyên vật liệu của công ty 3 năm
qua nói chung là ít biến động tỷ lệ tăng, giảm không đáng kể.
3.4. Máy móc thiết bị và công nghệ
Máy móc thiết bị : hệ thống máy móc thiết bị của công ty bao gồm:
1 dây chuyền sản xuất lỡng tính
3 dây chuyền sản xuất giầy vải
2 dây chuyền sản xuất giày thể thao
35 máy cắt dập thuỷ lực
700 máy may thế hệ mới
2 dàn máy thêu vi tính
Trần Mạnh Cờng Lớp QTNL 41B
Trang -
21 -
Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa Kinh tế Lao động & Dân số
3 dàn ép đế thuỷ lực
35 hệ thống vi tính
Công nghệ
Công nghệ sản xuất giầy trải qua nhiều giai đoạn và đợc thực hiện theo
quy trình:
Bồi- cắt- thêu- may- cán- gò- vấp- hấp- bao gói
Tất cả các công đoạn đều có một tầm quan trọng khác nhau và vì chúng
đều ảnh hởng tới số lợng và chất lợng sản phẩm. Vì vậy sau mỗi công đoạn đều
có nhân viên của phòng QC (quanlity control) kiểm tra nhằm loại bỏ các sản
phẩm hỏng, sản phảm không đủ tiêu chuẩn.
3.5. Tiền lơng của ngời lao động.
Với nhận thức lợi ích của tập thể đợc tạo ra từ lợi ích cá nhân nên công
ty luôn chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động, mức thu
nhập của cán bộ công nhân viên trong công ty ngày càng tăng thể hiện qua bảng
sau:

Trần Mạnh Cờng Lớp QTNL 41B
Trang -
22 -
Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n Khoa Kinh tÕ Lao ®éng & D©n sè
TrÇn M¹nh Cêng Líp QTNL 41B
Trang -
23 -
Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa Kinh tế Lao động & Dân số
Theo bảng trên ta thấy tổng quỹ lơng năm 2001 so với năm 2000 tăng
7,68% .Năm 2002 so với năm 2001 tăng 12,18% mức lơng bình quân trên một
lao động tăng 10.000
đ
/tháng tỷ lệ tăng 5,33% năm 2002 so với năm 2001.
4. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
4.1. Tình hình tiêu thụ của công ty
Kết quả bán hàng theo phơng thức bán:
Bảng số 3: Kết quả bán hàng theo phơng thức bán
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm
2000 2001 2002 So sánh 01/00 So sánh02/01
ST TT(%) ST TT(%) ST TT(%) ST TL(%) TT(%) ST TL(%) TT(%)
Tổng giá trị 107.508,09 - 109.670,5 - 112.856,12 - 216,41 2,21 - 3185,62 2,9
Trong đó -
Trực tiếp 56.215,98 52,29 50.634,87 46,17 56.924,63 50,44 -5581,1 -9,93 -6,12 6289,76 12,42 4,27
Gián tiếp 5.129,11 47,71 59.035,63 53,83 55.931,49 49,56 7743,51 15,1 6,12 3104,14 -5,26 -4,27
Tổng 100 100 100 0 0
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2000 - 2003 - Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu

Trần Mạnh Cờng Lớp QTNL 41B
Trang -

24 -
Trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n Khoa Kinh tÕ Lao ®éng & D©n sè
TrÇn M¹nh Cêng Líp QTNL 41B
Trang -
25 -

×