Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA CHẤT VẬT LIỆU ĐIỆN HẢI PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.55 KB, 41 trang )

1
Luận văn tốt nghiệp
VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA
CHẤT VẬT LIỆU ĐIỆN HẢI PHÒNG
2.1. Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động ở công ty Cổ phần hóa
chất vật liệu điện Hải Phòng trong giai đoạn 2003 – 2008
Ta áp dụng phương pháp so sánh (hay phương pháp tính các chỉ số
phát triển) để phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động ở công ty Cổ
phần hóa chất vật liệu điện Hải Phòng trong giai đoạn 2003 – 2008.
- So sánh trực tiếp:
1
0
100(%)
L
L
I
L
= ×
,
1 0
( )L L L
∆ = −
- So sánh có tính đến hệ số quy đổi:
1
0
100(%)
L
Q
L
I


L I
= ×
,
1 0
( )
Q
L L L I
∆ = −
Bảng 2.1: Số lao động bình quân năm và doanh thu của công ty giai đoạn
2003 – 2008
Năm
Lao động
(Người)
Doanh thu
(Trđ)
Tốc độ phát triển
của doanh thu
(lần)
2003 372 294873 -
2004 320 314107 1,0652
2005 370 317395 1,0105
2006 350 251101 0,7911
2007 308 258412 1,0291
2008 270 281788 1,0905
2
Luận văn tốt nghiệp
Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh - Phòng kế toán
Kết quả tính toán như sau:
Bảng 2.2: Bảng kết quả chỉ số số lượng lao động của công ty kỳ nghiên cứu so với
kỳ gốc

So sánh
liên hoàn
So sánh trực tiếp So sánh có tính đến hệ số quy đổi
L
I
L∆
L
I
L

2004/2003 86,02 -52 80,75 -76,26
2005/2004 115,63 50 114,43 46,65
2006/2005 94,59 -20 119,57 57,28
2007/2006 88,00 -42 85,51 -52,19
2008/2007 87,66 -38 80,39 -65,86
Nhận xét:
Kết quả tính toán cho thấy:
- Với phương pháp so sánh trực tiếp:
Trong giai đoạn 2003 – 2008 lao động bình quân qua các năm của
công ty liên tục biến động, chủ yếu là biến động giảm. Chỉ số số lượng lao
động năm 2004, 2006, 2007 và năm 2008 so với những năm trước đó đều nhỏ
hơn 100 % phản ánh số lượng lao động trong năm 2004, 2006, 2007 và 2008
đã giảm xuống. Trong đó giảm mạnh nhất là năm 2004 so với năm 2003. Năm
2003, công ty có 372 lao động nhưng đến năm 2004 số lao động của công ty đã
giảm đi 52 lao động tức giảm 13,98 %. Nguyên nhân là do năm 2004 công ty
thực hiện cổ phần hóa, giải quyết cho 52 cán bộ công nhân viên về hưu theo
chế độ 41 theo quy định của Nhà nước.
Năm 2005 là giai đoạn công ty không ngừng lớn mạnh và phát triển,
thu hút một lượng lớn lao động trực tiếp trong các xí nghiệp. Chỉ số số lượng
về lao động năm 2005 so với năm 2004 là 115,63 %, như vậy số lao động

3
Luận văn tốt nghiệp
bình quân năm 2005 đã tăng lên 15,63 % tức là tăng 50 người để đáp ứng nhu
cầu về nguồn nhân lực trong sản xuất kinh doanh.
- Với phương pháp so sánh có tính đến hệ số quy đổi:
Chỉ số số lượng lao động ở các năm 2004, 2007 và năm 2008 so với
các năm trước đó đều nhỏ hơn 100 % phản ánh ở các năm 2004, 2007 và
2008 công ty sử dụng lao động tiết kiệm hơn, trong đó tiết kiệm nhất là năm
2004 so với năm 2003. Có 2 năm công ty sử dụng lao động lãng phí hơn so
với những năm trước là năm 2005 và 2006, trong đó lãng phí nhất là năm
2006 so với năm2005.
2.2. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động ở công ty Cổ phần
hóa chất vật liệu điện Hải Phòng trong giai đoạn 2003 – 2008
Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng thời gian lao động
của công ty giai đoạn 2003 – 2008
Năm
Tổng số ngày-
người làm việc
thực tế
(Ngày-người)
Tổng số ngày-
người làm việc theo
chế độ lao động
(Ngày-người)
Số ngày-người
làm thêm ngoài
chế độ lao động
(Ngày-người)
Số lao
động bình

quân
(Người)
Số ngày thực tế
làm việc bình quân
một lao động
(Ngày)
Hệ số làm
thêm ngày
(%)
(1) (2) (3) (4=2 – 3 ) (5) (6=2/5) (7=4/3*100)
2003 90612 89964 648 372 243,58 0,72
2004 83289 81960 1329 320 260,28 1,62
2005 96729 95415 1314 370 261,43 1,46
2006 88603 88320 283 350 253,15 0,32
2007 79800 79626 174 308 259,09 0,22
2008 67735 67598 137 270 250,87 0,20
Kết quả phân tích như sau:
4
Luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.4: Tốc độ phát triển của các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng
thời gian lao động của công ty giai đoạn 2003 – 2008
So sánh
liên hoàn
1
0
100(%)
N
N
I
N

= ×
1
0
100(%)
H
H
I
H
= ×
2004/2003 1,0686 1,8249
2005/2004 1,0044 0,8493
2006/2005 0,9684 0,2327
2007/2006 1,0235 1,0359
2008/2007 0,9683 0,9235
Nhận xét:
Kết quả phân tích cho thấy:
-Về chỉ tiêu số ngày làm việc thực tế bình quân một lao động:
Xu hướng biến động chủ yếu là xu hướng tăng, trong đó tăng mạnh
nhất là năm 2004 so với năm 2003. Năm 2003 bình quân một lao động làm
việc thực tế 243,58 ngày còn năm 2004 là 260,28 ngày tăng 6,86 %. Năm
2008 số ngày làm việc thực tế bình quân một lao động giảm mạnh nhất là
3,17% vì đây là năm tình hình sản xuất của công ty gặp nhiều khó khăn.
-Về chỉ tiêu hệ số làm thêm ngày:
Xu hướng biến động chủ yếu là xu hướng giảm, trong đó giảm mạnh
nhất là năm 2006 so với năm 2005 với tốc độ giảm là 76,73 %. Năm 2004 so
với năm 2003, hệ số làm thêm ngày tăng mạnh nhất là 82,49 %.

5
Luận văn tốt nghiệp
2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động của công ty công ty Cổ phần

hóa chất vật liệu điện Hải Phòng trong giai đoạn 2003 – 2008
2.3.1. Biến động chung về hiệu quả sử dụng lao động
Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu kết quả và hao phí lao động cho sản xuất
của công ty giai đoạn 2003 – 2008
Chỉ tiêu Đơn vị 2003 2004 2005 2006 2007 2008
DT
Trđ 294873 314107 317395 251101 258432 241788
G
M
Trđ 10024 11764 14265 11623 10134 8712

T
M
Trđ 2584 2731 4255 2719 3409 2942
S
M
Trđ 2248 2321 3791 2338 2932 2530
L
Người 372 320 370 350 308 270
NN
Ngày-người 90612 83289 96729 88603 79800 67735

Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh - Phòng kế toán
Từ bảng số liệu trên ta tính toán các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao
động (HQSD) dạng thuận của công ty như sau:
Bảng 2.6: Bảng tính các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động dạng thuận của công ty giai đoạn 2003 – 2008
Chỉ tiêu
Công
thức
Đơn vị

tính 2003 2004 2005 2006 2007 2008
NSLĐ bình quân một
lao động tính theo DT
L
DT
W
L
=
Trđ/người
792,67 981,58 857,82 717,43 839,06 895,51
Tỷ suất lợi nhuận gộp
tính trên một lao động
MG
G
L
M
R
L
=
Trđ/người
26,95 36,76 38,55 33,21 32,90 32,27
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế
tính trên một lao động
MT
T
L
M
R
L
=

Trđ/người
6,95 8,53 11,50 7,76 11,07 10,89
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế
tính trên một lao động
MS
S
L
M
R
L
=
Trđ/người
6,04 7,25 10,26 6,68 9,52 9,37
NSLĐ bình quân một ngày-nguời
làm việc thực tế tính theo DT
NN
DT
W
NN
=
Trđ/ngày-người
3,2542 3,7713 3,2813 2,8340 3,2385 3,5696
Tỷ suất lợi nhuận gộp trên
một ngày-người làm việc
MG
G
NN
M
R
NN

=
Trđ/ngày-người
0,1106 0,1412 0,1475 0,1312 0,1270 0,1286
Trần Thuỳ Dương Lớp: Thống kê 47A
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế
trên một ngày-người làm việc
MT
T
NN
M
R
NN
=
Trđ/ngày-người
0,0285 0,0328 0,0439 0,0307 0,0427 0,0434
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế
trên một ngày-người làm việc
MS
S
NN
M
R
NN
=
Trđ/ngày-người
0,0248 0,0279 0,0392 0,0264 0,0367 0,0374
Bảng 2.7: Tốc độ phát triển của các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động của công ty giai đoạn 2002 – 2008
Đơn vị: lần
So sánh
liên hoàn

Tốc độ phát triển của chỉ tiêu HQSD
số lượng lao động trong sản xuất
Tốc độ phát triển của chỉ tiêu HQSD
số ngày-người trong sản xuất
DT
L
W
I
MG
L
R
I
MT
L
R
I
MS
L
R
I
DT
NN
W
I
MG
NN
R
I
MT
NN

R
I
MS
NN
R
I
2004/2003 1,2383 1,3643 1,2286 1,2003 1,1589 1,2768 1,1498 1,1233
2005/2004 0,8739 1,0487 1,3476 1,4126 0,8701 1,0441 1,3416 1,4064
2006/2005 0,8363 0,9193 0,6755 0,6520 0,8637 0,8895 0,6576 0,6733
2007/2006 1,1695 0,9908 1,4247 1,4251 1,1427 0,9681 1,3920 1,3924
2008/2007 1,0673 0,9807 0,9845 0,9843 1,1022 1,0128 1,0167 1,0166
Trần Thuỳ Dương Lớp: Thống kê 47A
8
Luận văn tốt nghiệp
Nhận xét:
+ Về HQSD số lượng lao động trong sản xuất được phản ánh qua 4
chỉ tiêu: NSLĐ bình quân một lao động tính theo DT, tỷ suất lợi nhuận gộp
tính trên một lao động , tỷ suất lợi nhuận trước thuế tính trên một lao động và
tỷ suất lợi nhuận sau thuế tính trên một lao động.
Đi vào từng chỉ tiêu ta thấy:
- Chỉ tiêu NSLĐ bình quân một lao động tính theo DT có xu hướng
tăng qua các năm, trong đó tăng cao nhất là năm 2004 so với năm 2003. Năm
2003, cứ một lao động tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra 792,67 triệu
đồng doanh thu còn năm 2004 tạo ra được 981,58 triệu đồng tăng 23,83 %.
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận gộp tính trên một lao động có xu hướng giảm
qua các năm, trong đó giảm mạnh nhất là năm 2006 so với năm 2005. Năm
2005, cứ một lao động tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra 38,55 triệu đồng
lợi nhuận gộp còn năm 2006 chỉ tạo ra được 33,21 triệu đồng giảm 8,07 %.
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trước thuế tính trên một lao động có xu
hướng tăng qua các năm, trong đó tăng cao nhất là năm 2007 so với năm

2006. Năm 2006, cứ một lao động tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra
7,76 triệu đồng lợi nhuận trước thuế còn năm 2007 tạo ra được 11,07 triệu
đồng tăng 42,47 %.
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau thuế tính trên một lao động có xu hướng
tăng qua các năm, trong đó tăng cao nhất là năm 2007 so với năm 2006. Năm
2006, cứ một lao động tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra 6,68 triệu đồng lợi
nhuận sau thuế còn năm 2007 tạo ra được 9,52 triệu đồng tăng 42,51 %.
+ Về NSLĐ bình quân một ngày-người làm việc thực tế được phản
ánh qua 4 chỉ tiêu: NSLĐ bình quân một ngày-người làm việc thực tế tính
theo DT, tỷ suất lợi nhuận gộp tính trên một ngày-người làm việc thực tế, tỷ
Trần Thuỳ Dương Lớp: Thống kê 47A
9
Luận văn tốt nghiệp
suất lợi nhuận trước thuế tính trên một ngày-người làm việc thực tế và tỷ suất
lợi nhuận sau thuế tính trên một ngày-người làm việc thực tế.
Đi vào từng chỉ tiêu ta thấy:
- Chỉ tiêu NSLĐ bình quân một ngày-người làm việc thực tế tính theo DT
có xu hướng tăng qua các năm, trong đó tăng cao nhất là năm 2004 so với năm
2003. Năm 2003, cứ một ngày-người tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra
3,25 triệu đồng doanh thu còn năm 2004 tạo ra được 4 triệu đồng tăng 15,89 %.
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận gộp tính trên một ngày-người làm việc
thực tế có xu hướng tăng qua các năm, trong đó tăng mạnh nhất là năm 2004
so với năm 2003. Năm 2003, cứ một ngày-người tham gia vào sản xuất kinh
doanh tạo ra 0,11 triệu đồng lợi nhuận gộp còn năm 2004 tạo ra được 0,15
triệu đồng tăng 27,68 %.
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trước thuế tính trên một ngày-người làm
việc thực tế có xu hướng tăng qua các năm, trong đó tăng cao nhất là năm
2005 so với năm 2004. Năm 2004, cứ một ngày-người tham gia vào sản xuất
kinh doanh tạo ra 0,034 triệu đồng lợi nhuận trước thuế còn năm 2005 tạo ra
được 0,044 triệu đồng tăng 34,16 %.

- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau thuế tính trên một ngày-người làm
việc tế có xu hướng tăng qua các năm, trong đó tăng cao nhất là năm 2005 so
với năm 2004. Năm 2004, cứ một ngày-người tham gia vào sản xuất kinh
doanh tạo ra 0,028 triệu đồng lợi nhuận sau thuế còn năm 2005 tạo ra được
0,039 triệu đồng tăng 40,64 %.
2.3.2. Phân tích chỉ tiêu NSLĐ bình quân một lao động
Năng suất lao động là chỉ tiêu phản ánh mức hiệu quả của lao động. Có
rất nhiều chỉ tiêu năng suất lao động khác nhau, mỗi chỉ tiêu phản ánh một nội
dung kinh tế khác nhau. Để nghiên cứu về năng suất lao động của công ty, ta đi
Trần Thuỳ Dương Lớp: Thống kê 47A
10
Luận văn tốt nghiệp
phân tích chỉ tiêu NSLĐ bình quân một lao động tính theo DT, các chỉ tiêu còn
lại phân tích tương tự.
2.3.2.1. Phân tích tình hình tăng trưởng của chỉ tiêu NSLĐ bình quân một lao
động
Bảng 2.8: NSLĐ bình quân một lao động tính theo DT của công ty giai đoạn 2003-
2008.
Chỉ tiêu Đơn vị 2003 2004 2005 2006 2007 2008
NSLĐ bình quân một
lao động theo DT
Trđ/người 792,67 981,58 857,82 717,43 839,06 895,51
Bảng 2.9 : Tình hình tăng trưởng của NSLĐ bình quân một lao động theo DT của
công ty giai đoạn 2003-2008
Năm
L
W
(Trđ/người)
Lượng tăng (giảm)
tuyệt đối (trđ/người)

Tốc độ phát triển
(%)
Tốc độ tăng (giảm)
(%)
i
δ
i

i
t
i
T
i
a
i
A
2003 792,67 - - - - - -
2004 981,58 188,92 453,08 123,83 185,73 23,83 85,73
2005 857,82 -123,76 329,32 87,392 162,31 -12,61 62,31
2006 717,43 -140,39 188,93 83,634 135,75 -16,37 35,75
2007 839,06 121,63 310,56 116,95 158,76 16,95 58,76
2008 895,51 56,45 367,01 106,73 169,44 6,73 69,44
Bình quân
847,35 20,57 102,47 2,47
Trần Thuỳ Dương Lớp: Thống kê 47A
11
Luận văn tốt nghiệp
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ biểu diễn xu hướng của NSLĐ bình quân một lao động theo
DT của công ty giai đoạn 2003-2008
Từ biểu đồ và kết quả tính toán ta nhận thấy: NSLĐ bình quân một

lao động tính trên doanh thu bình quân qua các năm là 847,35 Trđ/người, tốc
độ phát triển trung bình là 102,47 % . Xu hướng biến động của chỉ tiêu NSLĐ
bình quân một lao động liên tục thay đổi, lúc tăng lúc giảm. Từ năm 2004 đến
năm 2006, NSLĐ bình quân một lao động giảm, giảm mạnh nhất là giai đoạn
2005 – 2006 ở mức 16,37 % (tức là giảm 83,63 Trđ/người) Nguyên nhân là
do doanh thu giảm và tốc độ giảm của doanh thu lớn hơn tốc độ giảm của số
lao động bình quân.
Tuy nhiên xu hướng biến động chủ yếu vẫn là xu hướng tăng với tốc
độ tăng bình quân là 9,19 %. NSLĐ bình quân tăng trong hai giai đoạn 2003 –
2004 và 2006 – 2008 . Đặc biệt, năm 2004 NSLĐ bình quân một lao động
cao nhất 981,58 Trđ/người,tăng 23,83 % so với năm 2003 do tổng doanh thu
của công ty tăng lên 6,52 % (tức là tăng 19234 trđ) trong khi đó số lao động
bình quân lại giảm đi 13,98 % (tức là giảm 52 người). 2006 – 2007, NSLĐ
bình quân một lao động biến động tương tự. Đây là hai giai đoạn công ty làm
ăn thực sự hiệu quả, tận dụng triệt để năng lực sáng tạo và tinh thần lao
động tự chủ của tập thể cán bộ công nhân viên. Năm 2008, công ty gặp
nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh, doanh thu giảm 16644 Trđ,
NSLĐ bình quân một lao động vẫn tăng nhưng tăng ít do tốc độ giảm của
doanh thu nhỏ hơn tốc độ giảm của số lao động bình quân.
2.3.2.2. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ bình quân một lao động
- Mô hình 1: Biến động của chỉ tiêu NSLĐ bình quân một lao động
do ảnh hưởng của hai nhân tố:
Trần Thuỳ Dương Lớp: Thống kê 47A
12
Luận văn tốt nghiệp
+ Hiệu quả sử dụng tài sản cố định (TSCĐ) tính trên doanh thu (
K
H
).
+ Mức trang bị TSCĐ bình quân một lao động (

K
M
).
W
L
K K
DT K
H M
K L
= × = ×
- Biến động tương đối:
K K
L
H M
W
I I I
= ×
1
1 1
0
0 0
W
W
L
K K
L
K K
H M
H M
= ×

- Mức tăng (giảm) tuyệt đối:
( ) ( )
K K
L L L
H M
W W W
∆ =∆ +∆
1 0 1 0 1 1 0 0
(W W ) ( ) ( )
L L K K K K K K
H H M M M H
− = − + −
Bảng 2.10: Bảng số liệu phân tích mô hình 1
Chỉ tiêu Đơn vị 2003 2004 2005 2006 2007 2008
DT
Trđ
294873 314107 317395 251101 258432 241788
Trần Thuỳ Dương Lớp: Thống kê 47A
13
Luận văn tốt nghiệp
L
Người
372 320 370 350 308 270
K
Trđ
3976 4233 5946 5265 6561 8351
L
W
Trđ/người
792,67 981,58 857,82 717,43 839,07 895,51

K
H
Trđ/ Trđ
74,16 74,20 53,38 47,69 39,39 28,95
K
M
Trđ/người
10,69 13,23 16,07 15,04 21,30 30,93
Kết quả phân tích như sau:
Bảng 2.11: Kết quả phân tích mô hình 1
So sánh
liên hoàn
Biến động tương đối
(lần)
Mức tăng(giảm) tuyệt đối
(Trđ/người)

L
W
I

K
H
I

K
M
I

L

W∆

( )
K
L
H
W


( )
K
L
M
W

2004/2003 1,2383 1,0006 1,2376 188,92 0,54 188,38
2005/2004 0,8739 0,7194 1,2149 -123,76 -334,66 210,90
2006/2005 0,8363 0,8934 0,9361 -140,39 -85,55 -54,84
2007/2006 1,1695 0,8259 1,4161 121,63 -176,88 298,51
2008/2007 1,0673 0,7351 1,4520 56,45 -322,78 379,23
Nhận xét:
Trần Thuỳ Dương Lớp: Thống kê 47A
14
Luận văn tốt nghiệp
* Xu hướng biến động chủ yếu của chỉ tiêu NSLĐ bình quân một lao
động của công ty giai đoạn 2003 – 2008 là biến động tăng. NSLĐ bình quân
một lao động ở các năm 2004, 2007 và 2008 tăng so với những năm liền
trước nó. Đặc biệt tăng mạnh nhất là năm 2004 so với năm 2003, NSLĐ bình
quân một lao động tăng 23,83 % (tức là tăng 188,92 Trđ/người) do ảnh hưởng
của hai nhân tố :

- Do năng suất sử dụng TSCĐ tính trên doanh thu tăng 0,06 % làm
NSLĐ bình quân một lao động giảm 0,54 Trđ/người.
- Do mức độ trang bị TSCĐ cho lao động tăng 23,76 % làm NSLĐ
bình quân một lao động tăng 188,38 Trđ/người.
* NSLĐ bình quân một lao động ở các năm 2005 và 2006 giảm so với
những năm liền trước nó. Đặc biệt giảm mạnh nhất là năm 2006 so với năm
2005, NSLĐ bình quân một lao động giảm 16,37 % (tức là giảm 140,39
Trđ/người) do ảnh hưởng của hai nhân tố :
- Do năng suất sử dụng TSCĐ tính trên doanh thu giảm 10,66 % làm
NSLĐ bình quân một lao động giảm 85,55 Trđ/người.
- Do mức độ trang bị TSCĐ cho lao động giảm 6,39 % làm NSLĐ
bình quân một lao động giảm 54,84 Trđ/người.
- Mô hình 2 : Biến động của chỉ tiêu NSLĐ bình quân một lao động
do ảnh hưởng của hai nhân tố:
+ NSLĐ bình quân một ngày-người làm việc thực tế (
NN
W
).
+ Số ngày thực tế làm việc bình quân một lao động trong kỳ (
N
).
Trần Thuỳ Dương Lớp: Thống kê 47A
15
Luận văn tốt nghiệp
W
L NN
DT NN
W N
NN
L

= × = ×
- Biến động tương đối:
L
W
NN
W N
I I I
= ×
1 1
0 0
1
0
W W
W W
L NN
L NN
N
N
= ×
- Mức tăng (giảm) tuyệt đối:
( ) ( )
NN
L L L
W N
W W W
∆ =∆ +∆
1 0 0
1 0
1 1 0
(W W ) (W W ) ( )W

NN NN NN
L L
N N N− = − + −
Bảng 2.12: Bảng số liệu phân tích mô hình 2
Chỉ
tiêu
Đơn vị 2003 2004 2005 2006 2007 2008
DT
Trđ
294873 314107 317395 251101 258432 241788
L
W
Trđ/người
792,67 981,58 857,82 717,43 839,07 895,51
NN
W
Trđ/ngày-người
3,25 3,77 3,28 2,83 3,24 3,57
Trần Thuỳ Dương Lớp: Thống kê 47A
16
Luận văn tốt nghiệp
N
Ngày
243,58 260,28 261,43 253,15 259,09 250,87
Trần Thuỳ Dương Lớp: Thống kê 47A

×