Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

264 phân tích thống kê tình hình sử dụng lao động tại công ty cổ phần thiết bị điện tự động hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.74 KB, 37 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Kế toán – Kiểm toán
CHƯƠNG I

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ THỐNG KÊ LAO ĐỘNG TRONG DOANH
NGHIỆP
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài
Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường để có được lợi

nhuận như mong muốn thì các doanh nghiệp cần xác định được mục tiêu, phương
hướng và đưa ra biện pháp sử dụng nguồn lực một cách có hiệu quả. Muốn vậy
doanh nghiệp cần nắm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng và tác động của
từng nhân tố đến kết quả sản xuất kinh doanh. Trong đó con người là yếu tố quan
trọng nhất, quyết định sự thành công hay thất bại của DN. Vì thế để phát huy hết
khả năng của người lao động, sử dụng tốt nguồn lao động thì doanh nghiệp phải
nắm rõ, đầy đủ tất cả những thông tin về người lao động trong doanh nghiệp.
Nghiên cứu tình hình sử dụng lao động trong doanh nghiệp là việc làm cần
thiết, cung cấp nguồn thông tin kịp thời về lao động trong doanh nghiệp. Để có
phương án sử dụng lao động hiệu quả DN cần có thơng tin về tình hình sử dụng lao
động tại DN mình, thông tin về số lượng lao động, sự phân công lao đơng, NSLĐ,
thời gian lao động….Dựa vào đó DN có những biện pháp quản lý và sử dụng lao
động hợp lý nhằm nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản
phẩm và nâng cao lợi nhuận cho DN. Như vậy đối với các doanh nghiệp thống kê
lao động có ý nghĩa rất lớn vì thơng qua thống kê lao động biết được số lượng, chất
lượng lao động, biết được khả năng, tiềm năng của lao động nhờ vậy mà có những
giải pháp tối ưu trong việc sử dụng lao động.
Các doanh nghiệp phần lớn chỉ quan tâm đến mục tiêu lợi nhuận của mình
mà bỏ qua lợi ích chính đáng của người lao động, điều này đã làm nảy sinh nhiều


vấn đề giữa người lao động và doanh nghiệp. Các DN với mục tiêu tối đa hóa lợi
nhuận ln tìm mọi cách để tăng năng suất lao động nhưng lại không chú ý đến
điều kiện lao động và chế độ đãi ngộ phù hợp. Các DN nước ngồi thường có các
chế độ ưu đãi với người lao động như: lương cao, thưởng, nghỉ… hợp lý nên thu
hút được nhiều lao động giỏi, có trình độ tay nghề cao.

Đặng Thị Loan

1

Lớp 13F - SB


Chun đề tốt nghiệp

Khoa Kế tốn – Kiểm tốn

Cơng ty cổ phần thiết bị điện tự động hóa là cơng ty có bề dày kinh nghiệm
trong việc cung cấp: thiết bị điện, thiết bị y tế, thiết bị dạy nghề, máy cơ khí…
Trong q trình hội nhập và phát triển công ty cũng đạt được những thành công
đáng khen ngợi. Trong thời gian tới, công ty phải cố gắng nỗ lực hơn nữa để tiếp
tục phát triển, mở rộng quy mơ sản xuất. Để đạt được mục tiêu ấy thì yếu tố quan
trọng làm tiền đề cho sự thành công chính là lực lượng lao động của cơng ty.
Qua q trình thực tập tại cơng ty cổ phần thiết bị điện tự động hóa em nhận
thấy việc sử dụng lao động của cơng ty cịn một số vấn đề tồn tại.
1.2. Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài
Thống kê lao động giúp cho DN thấy được tình hình sử dụng lao động như: số
lượng lao động đã hợp lý chưa? Qua đó phân tích để DN có những phương hướng
và biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, giúp cho DN hồn thiện cơng
tác tổ chức quản lý, xây dựng được một hệ thống cơ cấu lao động hợp lý. Từ đó

giúp cho DN tăng NSLĐ, tiết kiệm chi phí đảm bảo kinh doanh hiệu quả. Do vậy,
thống kê phân tích lao động là rất cần thiết.
Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần thiết bị điện tự động hóa, qua
nghiên cứu thực tế kết hợp với kiến thức mà bản thân có được về vai trị của lao
động. Em xin chọn đề tài “phân tích thống kê tình hình sử dụng lao động tại
công ty cổ phần thiết bị điện tự động hóa” làm chuyên đề tốt nghiệp.
1.3. Các mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Khái quát một số vấn đề lý luận về lao động và phương pháp nghiên cứu tình
hình sử dụng lao động tại DN
- Vận dụng một số phương pháp phân tích thực trạng tình hình sử dụng lao động
tại cơng ty từ đó đưa ra kết quả cũng như những tồn tại trong việc sử dụng lao
động tại DN
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại cơng ty.
1.4. Phạm vi nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu tình hình sử dụng lao động trong cơng ty cổ phần thiết
bị điện tự động hóa giai đoạn 2007 – 2010 thông qua các chỉ tiêu thống kê số
lượng lao động, cơ cấu lao động, thời gian lao động, NSLĐ, mối quan hệ giữa lao
động và thu nhập của người lao động
Đặng Thị Loan

2

Lớp 13F - SB


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Kế toán – Kiểm toán

1.5. Một số khái niệm và phân định nội dung nghiên cứu thống kê lao động tại

DN
1.5.1. Một số lý luận chung về lao động tại DN
1.5.1.1. Khái niệm và vai trò của lao động
Lao động trong các DN là bộ phận lao động cần thiết được xã hội phân công
thực hiện q trình sản xuất, mua bán, vận chuyển, đóng gói, chọn lọc và quản lý
kinh doanh của doanh nghiệp.
Lao động trong sách của DN là những người lao động đã được ghi tên trong
danh sách lao động của DN, do DN trực tiếp quản lý, sử dụng sức lao động và trả
lương.
Như vậy lao động trong danh sách của DN gồm tất cả những người làm việc
trong doanh nghiệp; ngoại trừ những người nhận nguyên liệu, vật liệu của doanh
nghiệp cung cấp và làm việc tại gia đình họ. Những người đến làm việc tại DN
nhưng không ghi tên vào danh sách lao động của DN như: sinh viên thực tập, lao
động th mướn tạm thời trong ngày…thì khơng được tính vào số lượng lao động
trong danh sách của DN.
Trong bất kì DN nào dù lớn hay nhỏ, hoạt động trong bất kì lĩnh vực nào thì
lao động cũng là nhân tố vô cùng quan trọng quyết định đến hoạt động sản xuất
kinh doanh của DN. Người lao động là người sản xuất chính tạo ra sản phẩm và
giúp cho q trình lưu thơng sản phẩm đó. Người lao động bằng những kiến thức,
trình độ chun mơn sử dụng máy móc hiện đại đem lại hiệu quả cao cho DN. Với
một lực lượng lao động có tay nghề cao thì DN có thể tiết kiệm được số lượng lao
động, tăng sản lượng, giảm sản phẩm hỏng và tiết kiệm chi phí khơng cần thiết.
Đây chính là cơ sở để DN đưa ra chính sách giá phù hợp với người tiêu dùng nhằm
tăng số lượng tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu từ đó tăng lợi nhuận cho DN.
Lao động tồn tại và phát triển là yếu tố khách quan của q trình phân cơng
lao động xã hội. Đối với DN lao động là chủ thể quyết định mọi sự thành công hay
thất bại của DN trong nền kinh tế thị trường.
1.5.1.2. Phân loại lao động
a. Theo tính chất ổn định của lao động


Đặng Thị Loan

3

Lớp 13F - SB


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Kế toán – Kiểm toán

- Lao động thường xuyên lâu dài: là số lao động được tuyển dụng làm những
công việc lâu dài, bao gồm lao động chính thức trong biên chế, lao động theo hợp
đồng dài hạn, kể cả lao động trong thời gian tập sự nhưng sẽ được sử dụng thường
xuyên, lâu dài.
- Lao động tạm thời, thời vụ: là số lao động làm những việc có tính chất thời
vụ, hoặc do u cầu đột xuất. Số lao động hợp đồng công nhận hoặc khoán gọn.
Nghiên cứu lao động theo tiêu thức này cho phép đánh giá tính ổn định của
lao động, phục vụ công tác quản lý lao động tại DN.
b. Theo tác dụng của từng loại lao động đối với quá trình sản - xuất kinh
doanh
Lao động trực tiếp sản xuất: là người lao động trực tiếp gắn liền với quá



trình sản xuất kinh doanh của DN. Bao gồm công nhân và những người học nghề.
- Công nhân: là những người trực tiếp sản xuất hoặc tham gia vào quá trình
sản xuất sản phẩm. Cơng nhân được chia thành cơng nhân chính và công nhân phụ.
- Học nghề: là những người học kĩ thuật sản xuất dưới sự hướng dẫn của công
nhân lành nghề. Lao động của học cũng góp phần trực tiếp vào tạo ra sản phẩm của

đơn vị.
Lao động gián tiếp sản xuất khác: phải thông qua hệ thống tổ chức và



tập thể lao động mới tác động vào sản xuất. Lao động này có chức năng vạch ra
phương hướng, tổ chức điều hòa, phối hợp kiểm tra hoạt động của những người
sản xuất, gồm : nhân viên kĩ thuật, nhân viên quản lý kinh tế và nhân viên quản lý
tài chính.
Cách phân loại này giúp tìm ra cơ cấu hợp lý giữa các loại lao động, tạo điều
kiện tăng năng suất và sử dụng tiết kiệm lao động.
c. Theo trình độ chun mơn của người lao động
- Trình độ đại học, cao đẳng và trên đại học
- Trình độ trung cấp
- Trình độ cơng nhân
d. Phân loại lao động theo bậc thợ
Phân loại lao động này giúp cho DN biết được trình độ và chất lượng của
người lao động để có những chính sách khuyến khích và đào tạo thích hợp
Đặng Thị Loan

4

Lớp 13F - SB


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Kế toán – Kiểm toán

1.5.1.3. Các chỉ tiêu thống kê lao động

1.5.1.3.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô lao động
Đây là chỉ tiêu tuyệt đối cho ta biết số lượng lao động trong DN là bao nhiêu,
ngoài ra chỉ tiêu này dung so sánh với các chỉ tiêu thời kì khác. Số lượng lao động
có trong danh sách và số lượng lao động làm công ăn lương của DN được thống kê
theo số thời điểm và số bình qn.
- Số lao động có đến cuối kỳ: phản ánh số lao động ngày cuối của thời kỳ báo
cáo
- Số lao động thời kỳ (số lao động bình qn) phản ánh quy mơ lao động của
DN trong một thời kỳ, là số lao động đại diện điển hình trong một thời kì nhất
định.
- Số lao động có thể được tính bằng các cách sau:
T

Ti
= 
n

Trong đó:
T : số lượng lao động bình quân
Ti : số lượng lao động có trong ngày i của kỳ nghiên cứu ( i =

1, n

)

n: số ngày theo lịch của kì nghiên cứu
Trường hợp khơng có đủ số liệu về số lượng lao động của tất cả các ngày
trong kỳ nghiên cứu, số lượng lao động bình qn được tính bằng phương pháp
bình quân theo thời gian từ các số lượng lao động có ở một số thời điểm trong kì
nghiên cứu.

Nếu các khoảng cách bằng nhau, ta có thể tính số lượng lao động bình qn
theo cơng thức:

T

=

T1
Tn
 T 2  .....  T  n  1 
2
2
n 1

Trong đó:
T i : số lượng lao động ở thời điểm i trong kì nghiên cứu (i=
Đặng Thị Loan

5

1, n

)
Lớp 13F - SB


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Kế toán – Kiểm toán


n: tổng số thời điểm thống kê
Nếu có số lượng lao động đầu kỳ, cuối kỳ ta tính bằng cơng thức:
T

=

TĐK  TCK
2

1.5.1.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh chất lượng lao động


Thâm niên nghề bình qn (
TN

=

TN

)

N T
T
i

i

i

Trong đó:

Ni : mức thâm niên công tác thứ i của lao động ( i =

1, n

)

Ti : tổng số lao động có mức thâm niên Ni

 T : tổng số lao động tham gia tính thâm niên nghề
i

Thâm niên nghề có thể tính cho từng bộ phận làm cơng ăn lương. Thâm niên
nghề bình quân của từng bộ phận lao động tăng lên phản ánh trình độ chun mơn
và trình độ thành thạo tăng lên.
Bậc thợ bình qn (



BT

=

BT

)

BT
T
i


i

i

Trong đó:
Bi : bậc thợ thứ i ( i =

1, k

)

Ti: số lao động ứng với bậc Bi

 T : tổng số lao động tham gia tính bậc thợ bình qn
i

Đặng Thị Loan

6

Lớp 13F - SB


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Kế toán – Kiểm toán

Bậc thợ bình qn có thể tính cho một tổ lao động, một phân xưởng, một
ngành thợ của công nhân sản xuất. Chỉ tiêu cũng có thể áp dụng tính cho các bộ
phận lao động quản lý, lao động kĩ thuật….thuộc lực lượng làm công ăn lương của

doanh nghiệp công nghiệp
Chỉ tiêu này phản ánh trình độ chun mơn kĩ thuật và tay nghề của lao động
tại thời điểm nghiên cứu.
1.5.1.3.3. Nhóm chỉ tiêu thống kê thời gian lao động
Trong quản lý lao động thì quản lý lao động về thời gian là việc làm cần thiết
khơng thể thiếu vì thời gian lao động là thước đo lao động hao phí trong quá trình
sản xuất.
- Số ngày làm việc thực tế bình quân một lao động (
N

=

N

)

N
T

N: tổng số ngày làm việc trong kỳ hoặc
N = tổng số ngày làm theo chế độ và làm thêm ngoài chế độ lao động
T

: số lao động bình quân trong kì nghiên cứu
- Độ dài bình quân ngày làm việc thực tế ( d )
d

=

G


i

N

Trong đó:  Gi : số giờ làm việc thực tế
N : số ngày làm việc trong kỳ
Chỉ tiêu này đánh giá mức độ làm việc trong ngày. Thống kê sử dụng chỉ tiêu
này để đánh giá tình hình sử dụng thời gian lao động trong DN. Từ đó có thể thấy
những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động.
- Số giờ làm thêm: là tổng số giờ làm việc ngoài thời gian theo quy định của
chế độ lao động như: làm ca đêm, làm vào các dịp lễ tết, thứ bảy, chủ nhật.
Đặng Thị Loan

7

Lớp 13F - SB


Chun đề tốt nghiệp

Khoa Kế tốn – Kiểm tốn

1.5.1.3.4. Nhóm chỉ tiêu thống kê hiệu quả sử dụng lao động (năng suất lao động)
W=

Q
T

Trong đó: W : năng suất lao động

Q: kết quả sản xuất kinh doanh của DN. Q có thể tính bằng sản phẩm
hiện vật, sản phẩm quy chuẩn và tính bằng tiền tệ.
T: số lao động hao phí để tạo ra Q.
T có thể được tính bằng số người, số ngày – người, số giờ - người thực tế làm việc
để tạo ra Q.
Trường hợp nhiều bộ phận tham gia sản xuất kinh doanh. NSLĐ bình quân
của một lao động được xác định theo công thức:
W

=

Q
T

- Mức NSLĐ bình quân 1 ngày làm việc/1 lao động
Wn

=

Q
N

- Mức NSLĐ bình qn 1 giờ/ 1 lao động:
W

g

=

Q

G

Trong đó:
T: số lao động
G: tổng số giờ làm việc thực tế trong kỳ
N: số ngày làm việc thực tế trong kỳ
1.5.2. Nội dung của phân tích thống kê lao động
1.5.2.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích thống kê lao động
Đặng Thị Loan

8

Lớp 13F - SB


Chuyên đề tốt nghiệp


Khoa Kế toán – Kiểm toán

Ý nghĩa của thống kê lao động:

Thống kê lao động là việc nghiên cứu sử dụng lao động trong DN giúp cho
DN hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý, xây dựng được một hệ thống cơ cấu lao
động hợp lý, tổ chức lao động phù hợp đặc điểm, tính chất cơ bản. Do đó tạo điều
kiện nâng cao NSLĐ của cá nhân, giúp cho họ phát huy hết khả năng của mình.
Thống kê lao động giúp cho DN thấy được tình hình sử dụng lao động của mình:
xác đinh vai trị của các phịng ban, từng thành viên xem có phù hợp với cơng việc
được giao hay chưa.
Từ đó rút ra những vấn đề mà DN đã thực hiện được cũng như những tồn

đọng mà DN cần giải quyết, giúp cho DN đưa ra những phương hướng để nâng
cao hiệu quả sử dụng lao động từ đó DN có thể tạo cho mình thế mạnh trong cạnh
tranh bằng cách tăng NSLĐ, tiết kiệm chi phí lao động.


Nhiệm vụ của thống kê lao động

Nhiệm vụ chung: cung cấp tình hình thực hiện các kế hoạch về lao động cho
các chủ thể quản lý kinh doanh, để làm căn cứ đề ra chủ trương, biện pháp sử dụng
lao động hợp lý.
Nhiệm vụ cụ thể:
- Cung cấp thông tin về số lượng lao động, thời gian lao động
- Cung cấp thông tin về chất lượng lao động: cơ cấu lao động theo giới tính, trình
độ, bậc thợ…
- Thống kê hao phí lao động
- Tính năng suất lao động và tình hình biến động NSLĐ. Phân tích ảnh hưởng của
NSLĐ đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Thống kê tổng hợp mối quan hệ tình hình sử dụng lao động và thu nhập của
người lao động.
1.5.2.2. Nội dung phân tích thống kê tình hình sử dụng lao động

Đặng Thị Loan

9

Lớp 13F - SB


Chuyên đề tốt nghiệp


Khoa Kế toán – Kiểm toán

- Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động
+ Phân tích quy mơ lao động:
Để phân tích quy mơ lao động ta sử dụng phương pháp dãy số thời gian phân
tích biến động của lao động qua các năm. Từ đó rút ra nhận xét về số lượng lao
động của tồn cơng ty qua các năm như thế nào: số lượng bao nhiêu, tương ứng
với tốc độ phát triển đã phù hợp chưa? Và nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trên từ
đó đưa ra giải pháp phù hợp.
+ Phân tích cơ cấu lao động:
Để thấy được số lao động kì nghiên cứu so kì gốc tăng hay giảm. Phân tích
như trên thấy được số lượng lao động tăng hay giảm bao nhiêu % tương ứng bao
nhiêu lao động. Từ đó rút ra kết luận về số lượng lao động kì nghiên cứu so với kì
gốc của tồn cơng ty cụ thể: số lượng từng chỉ tiêu, tỷ trọng, tỷ lệ, của từng chỉ tiêu
đó, cơ cấu lao động đã hợp lý chưa và nguyên nhân dẫn đến kết quả đó.
+ Phân tích chất lượng lao động:
Để phân tích chất lượng lao động ta dựa vào chỉ tiêu bậc thợ bình quân của
lao động trong công ty từng năm ( BT ), qua đó ta thấy được chất lượng lao động
của DN như thế nào: cao hay thấp, số lao động đạt trình độ đó và xu hướng qua các
năm, ngun nhân cũng như giải pháp cần thực hiện.
Ta có thể phân tích chất lượng lao động theo các tiêu thức trình độ, thâm
niên…
+ Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động:
Từ việc tính các chỉ tiêu ta rút ra nhận xét về tình hình lao động của DN: số
ngày làm việc thực tế, thời gian làm việc… đã đúng với chế độ lao động chưa và
lượng tăng giảm qua các năm, nguyên nhân dẫn đến việc tăng giảm.
+ Phân tích hiệu quả sử dụng lao động:
Để thấy năng suất lao động tăng giảm bao nhiêu %, từ đó cho biết DN quản lý
và sử dụng lao động có tốt hay không.
Đặng Thị Loan


10

Lớp 13F - SB


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Kế toán – Kiểm toán

+ Phân tích ảnh hưởng của hiệu quả sử dụng lao động tới kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh:
Khi phân tích hiệu quả sử dụng lao động đến kết quả hoạt động ta có thể phân
tích ảnh hưởng của NSLĐ đến doanh thu. Ta áp dụng phương pháp chỉ số để phân
tích xem doanh thu của DN tăng, giảm bao nhiêu qua các năm và mức ảnh hưởng
của từng nhân tố đến doanh thu của DN là bao nhiêu? Nhận xét doanh thu tăng
giảm nhiều nhất là do nhân tố nào gây nên, là tốt hay xấu với công ty. Từ đó giúp
cơng ty có nhận xét đúng về hiệu quả sử dụng lao động tại công ty và đưa ra các
giải pháp phù hợp.
+ Phân tích mối quan hệ giữa tình hình sử dụng lao động và thu nhập của người lao
động
Để phân tích tổng quát mối quan hệ giữa tình hình sử dụng lao động và thu
nhập của người lao động ta có thể sử dụng phương pháp chỉ số: doanh thu, lao
động và tiền lương…
Từ việc phân tích các chỉ số ta thấy được các mối quan hệ đó đã hợp lý chưa?
Và việc tăng giảm của: doanh thu, lao động, tiền lương là bao nhiêu do nguyên
nhân nào gây ra và nguyên nhân nào là quan trọng nhất. Cho thấy được việc trả
lương cho người lao động của DN là có lợi cho người lao động hay cho DN từ đó
rút ra các biện pháp điều chỉnh cho phù hợp.


CHƯƠNG II

Đặng Thị Loan

11

Lớp 13F - SB


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Kế toán – Kiểm toán

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC
TRẠNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT
BỊ ĐIỆN TỰ ĐỘNG HÓA
2.1. Phương pháp nghiên cứu
2.1.1. Phương pháp thu thập và tổng hợp số liệu
Điều tra thống kê là tổ chức thu thập tài liệu về hiện tượng nghiên cứu một
cách khoa học và theo khái niệm thống nhất, dựa trên chỉ tiêu đã xác định. Nhiệm
vụ của điều tra thống kê là tiến hành thu thập tài liệu ban đầu của hiện tượng
nghiên cứu dựa vào nội dung của quá trình nghiên cứu thống kê. Để thu thập tài
liệu của hiện tượng nghiên cứu ta có thể áp dụng phương pháp điều tra dựa vào
nguồn tài liệu của công ty, thông qua các báo cáo thống kê tình hình sử dụng lao
động và tiền lương của cơng ty rút ra nhận xét về cơ cấu, hiệu quả sử dụng lao
động, NSLĐ…
Thông qua các website về lao động và thống kê ta có các số liệu và nhận xét
về tình hình phát triển chung của kinh tế, ngành nghề của công ty đang sản xuất
kinh doanh…
Tổng hợp dữ liệu giúp khái quát chung lại tình hình sử dụng lao động tại công

ty là tốt hay xấu, mối quan hệ giữa các chỉ tiêu đã phù hợp chưa? Cơ cấu lao động
trong công ty như thế nào…Kết quả tổng hợp được trình bày dưới dạng bảng. Từ
đó rút ra nhận xét chung.
2.1.2. Phương pháp phân tích dữ liệu
2.1.2.1. Phương pháp phân tổ thống kê
Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó tiến hành
phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ (và các tiểu tổ) có
tính chất khác nhau.
Phân tổ là phương pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê. Muốn hệ
thống hóa một cách khoa học các tài liệu điều tra, muốn tổng hợp theo các chỉ tiêu
đã nêu ra, thì phải căn cứ vào từng chỉ tiêu mà sắp xếp các đơn vị vào từng tổ, sau
Đặng Thị Loan

12

Lớp 13F - SB


Chun đề tốt nghiệp

Khoa Kế tốn – Kiểm tốn

đó mới tính đặc trưng chung của cả tổng thể. Phân tổ có vai trị rất quan trọng
trong phân tích thống kê lao động. Đặc biệt là dùng để phân loại lao động và phân
tích cơ cấu lao động: cơ cấu lao động theo trình độ học vấn, cơ cấu lao động theo
trình độ chun mơn, cơ cấu lao động theo thâm niên nghề…
2.1.2.2. Các phương pháp phản ánh mức độ của hiện tượng


Phương pháp số tuyệt đối


Số tuyệt đối trong thống kê biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng
nghiên cứu trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.
Thống kê quy mô lao động của DN ta thống kê số lượng lao động có từng
ngày hoặc số lao động có ở các ngày đầu tháng, quý hoặc năm. Đây chính là các
số tuyệt đối thời điểm. Để tiến hành so sánh chỉ tiêu này với các chỉ tiêu thời kì
khác ta tính số lao động bình qn theo thời gian.


Phương pháp số tương đối

Số tương đối cho phép xác định tỷ trọng của từng bộ phận trong tổng thể. Nhờ
xác định được tỷ trọng của từng bộ phận trong tổng thể ta có thể phân tích được
đặc điểm cấu thành của hiện tượng mà qua đó cịn thấy được sự thay đổi trong kết
cấu của hiện tượng, thấy được xu hướng phát triển của hiện tượng trong tương lai.


Phương pháp số trung bình

Số trung bình trong thống kê biểu hiện mức độ đại diện theo một tiêu thức nào
đó của hiện tượng bao gồm nhiều đơn vị cùng loại.
Số trung bình có tính chất tổng hợp và có tính khái quát cao, chỉ dùng một trị
số để nêu lên mức chung nhất, phổ biến nhất của tiêu thức, không kể đến sự chênh
lệch thực tế giữa các đơn vị. Như vậy số TB san bằng về lượng giữa các đơn vị
trong tổng thể. So sánh các hiện tượng khơng cùng quy mơ người ta dùng số TB.
Vì nó giúp ta nghiên cứu sự biến động của hiện tượng qua thời gian, xu hướng phát
triển cơ bản của hiện tượng số lớn nghĩa là đại bộ phận các đơn vị trong khi từng
đơn vị cá biệt không cho thấy điều đó. Số TB giữ vai trị quan trọng trong việc vận
dụng các phương pháp thống kê.
Đặng Thị Loan


13

Lớp 13F - SB


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Kế toán – Kiểm toán

Các phương pháp nghiên cứu sự biến động của hiện tượng theo không
gian và thời gian


Phương pháp dãy số thời gian:

Dãy số thời gian là dãy các số liệu thống kê của hiện tượng nghiên cứu được
sắp xếp theo thứ tự thời gian. Dựa vào đặc điểm biến động về quy mô của hiện
tượng qua thời gian, có thể phân dãy số thời gian thành 2 loại: dãy số thời kỳ và
dãy số thời điểm.
Việc phân tích dãy số thời gian cho phép nhận thức các đặc điểm biến động
của hiện tượng qua thời gian, tính quy luật của sự biến động, từ đó tiến hành dự
đốn về mức độ của hiện tượng trong thời gian tới.


Phương pháp chỉ số:

Chỉ số trong thống kê là số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức
độ của hiên tượng nghiên cứu.
Chỉ số là phương pháp rất quan trọng trong thống kê. Nó được dùng để nghiên

cứu sự biến động của hiện tượng qua thời gian, không gian; nêu nhiệm vụ kế hoạch
và tình hình thực hiện kế hoạch, phân tích sự biến động của toàn bộ hiện tượng do
ảnh hưởng biến động của các nhân tố.
Ta áp dụng phương pháp này để phân tích: các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ,
ảnh hưởng của các nhân tố về sử dụng lao động tới kết quả kinh doanh, mối quan
hệ giữa tình hình sử dụng lao động và tiền lương.
2.2. Tổng quan về tình hình cơng ty và ảnh hưởng của nhân tố mơi trường đến
tình hình sử dụng lao động của cơng ty cổ phần thiết bị điện tự động hóa
2.2.1. Tổng quan tình hình cơng ty
2.2.1.1. Q trình hình thành và phát triển công ty cổ phần thiết bị điện - tự động
hóa
Cơng ty cổ phần thiết bị điện tự động hóa là cơng ty thương mại và sản xuất
trên nhiều lĩnh vực có uy tín lớn ở Việt Nam. Được thành lập từ năm 2001, công ty

Đặng Thị Loan

14

Lớp 13F - SB


Chun đề tốt nghiệp

Khoa Kế tốn – Kiểm tốn

có bề dày kinh nghiệm về mua bán, cung cấp, kinh doanh xuất nhập khẩu, tư vấn,
thiết kế, sản xuất, lắp đặt, chuyển giao công nghệ và các dịch vụ sau bán hàng
Tên công ty: Công ty cổ phần thiết bị điện tự động hóa
Giám đốc cơng ty: bà Phạm Thu Hồi
Điện thoại: (04) 3787 0908

Trụ sở đăng ký kinh doanh: Số 628/38 Cầu Diễn- Từ Liêm – Hà Nội
 Cơ sở 1:
Trụ sở giao dịch 1: Tầng 1- tòa nhà CT3B- Đường Mỹ Đình 2- Hà Nội
Trụ sở giao dịch 2: Tầng 1- nhà C6- Mỹ Đình 1- Từ Liêm- Hà Nội
Cơng ty cổ phần thiết bị điện tự động hóa thành lập ngày 26/03/2001.
2.2.1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty
- Tư vấn, thiết kế, cung cấp, chuyển giao công nghệ thiết bị dạy nghề: điện
lạnh, điện công nghiệp, điện tử - tự động, điện dân dụng, sửa chữa ơ tơ, thiết bị
phịng lab.
- Cung cấp, tư vấn: máy tiện, máy phay, trung tâm gia công, máy cắt dây,
máy xung, máy uốn ống, máy nén khí.
- Tư vấn, cung cấp thiết bị hàn cắt: máy hàn TIG, máy hàn MIG, máy hàn hồ
quang, máy hàn điểm, máy cắt plasma, thiết bị cắt gas, cabin hàn.
- Tư vấn, cung cấp, lắp đặt thiết bị gia công gỗ: thiết bị sơ chế, thiết bị sơ chế,
thiết bị hoàn thiện.
- Tư vấn, cung cấp, lắp đặt thiết bị y tế: chuẩn đốn hình ảnh, mổ - hồi sức
cấp cứu, răng- hàm- mặt, tai- mũi họng, xét nghiệm sinh hóa, vật lý trị liệu, dụng
cụ y tế, nội thất y tế…
2.2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty
Kế toán trưởng

Kế toán xuất
nhập khẩu

Đặng Thị Loan

Kế toán bán
hàng và cơng
nợ phải thu


Kế tốn thuế

15

Kế tốn kho

Lớp 13F - SB


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Kế toán – Kiểm toán

2.2.1.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
Bảng 2.1. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thiết bị điện tự
động hóa giai đoạn 2006-2010
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

1. Tổng doanh thu (tr)
Doanh thu bán hàng
Doanh thu khác

184229
163890
20339


278266
270932
7334

2. Tổng chi phí

178204

265705

4. LN trước thuế
5. Thuế TNDN (28%)

6025
1687

12561
3517.08

6. LN sau thuế

4338

9043.92

Chênh lệch
Số tiền
Tỉ lệ
94037

51.04
107042
65.31
-13005

-63.94

87501

49.10

6536

108.48

1830.1

108.48

4705.9

108.48

Qua báo cáo tình hình kinh doanh của cơng ty như sau:
Tổng doanh thu của công ty năm 2010 tăng so năm 2009 là 94037 triệu, tương
ứng tỉ lệ tăng 51.04%. Chủ yếu là do các chỉ tiêu:
- Doanh thu bán hàng tăng 107042 triệu, tương ứng tỉ lệ tăng 65.31%
- Doanh thu khác giảm 13005 triệu, tương ứng tỉ lệ giảm 63.94%
Như vậy doanh thu tăng chủ yếu là do tăng doanh thu bán hàng, đây là dấu hiệu
tăng tốt.

Tổng chi phí năm 2010 tăng 87501 triệu đồng, tương ứng tỉ lệ tăng 108.48%
Tổng lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2010 tăng 4705.9 triệu, tương ứng tỉ
lệ tăng 108.48 %
Cả doanh thu và chi phí đều tăng, nhưng doanh thu tăng nhiều hơn chi phí làm
cho lợi nhuận sau thuế của DN tăng lên đáng kể.
2.2.2. Ảnh hưởng của nhân tố mơi trường đến tình hình sử dụng lao động tại
cơng ty cổ phần thiết bị điện tự động hóa
2.2.2.1. Ảnh hưởng của môi trường bên trong

Đặng Thị Loan

16

Lớp 13F - SB


Chun đề tốt nghiệp


Khoa Kế tốn – Kiểm tốn

Lao động

Cơng ty cổ phần thiết bị điện tự động hóa có lực lượng lao động có tay nghề
cao, thành thạo kĩ thuật có nhiều năm gắn bó lâu dài với cơng ty. Lực lượng này đã
đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của cơng ty. Đây chính là thế mạnh của công
ty trong nền kinh tế thị trường. Nhưng trong tương lai nếu công ty muốn tiếp tục
phát triển và mở rộng thì cơng ty cần chú trọng đến việc đào tạo và thu hút cán bộ
công nhân viên giỏi.
Một trong những yếu tố quyết định đến sự thành bại của DN chính trình độ và

kinh nghiệm nhà quản lý. Nguồn lực lao động của DN có lớn mạnh đến đâu nhưng
sự phân cơng lao động khơng phù hợp thì nguồn lực lao động ấy sẽ không được sử
dụng một cách có hiệu quả. Kinh nghiệm quản lý cịn thể hiện ở việc phân cơng,
bố trí lao động sao cho phù hợp nhất để có thể phát huy hết năng lực cũng như
nâng cao năng suất lao động. Để phục vụ cho việc tăng năng suất lao động công ty
đã đầu tư thêm máy móc cơng nghệ hiện đại hơn dẫn đến tăng sản lượng và cần ít
nhân lực hơn. Công ty thực hiện việc cắt giảm những lao động thừa không cần
thiết và nhân viên làm ăn kém hiệu quả.
Để cạnh tranh với các sản phẩm của công ty khác và sản phẩm nhập khẩu,
công ty cần đưa ra các loại sản phẩm khác nhau với nhiều loại mẫu mã, chất lượng
tốt. Để tạo ra những sản phẩm có tính chất phá cách như vậy thì bên cạnh việc có
trang thiết bị hiện đại thì cơng ty cần có đội ngũ nhân viên có thâm niên và tay
nghề. Vấn đề đặt ra cho cơng ty là cần có chế độ bồi dưỡng tay nghề cho người lao
động cũng như có kế hoạch tuyển dụng sao cho hợp lý.
2.2.2.2. Ảnh hưởng của mơi trường bên ngồi


Khoa học – Kỹ thuật

Với sự phát triển không ngừng của khoa học kĩ thuật đã đạt được những thành
tựu to lớn trong lĩnh vực máy móc, trang thiết bị tự động hóa…làm cho cơng ty
đứng trước nguy cơ tụt hậu về khoa học kỹ thuật so với các nước trong khu vực và
trên thế giới.


Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng ngành

Hiện nay, các công ty cung cấp thiết bị y tế, thiết bị dạy nghề, thiết bị điện…
ngày càng nhiều nên sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt. Điều đó làm ảnh
Đặng Thị Loan


17

Lớp 13F - SB


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Kế toán – Kiểm toán

hưởng đến thị trường của cơng ty, nhưng cơng ty có được ưu thế hơn so với các
công ty khác về bề dày kinh nghiệm, uy tín của cơng ty trên thị trường sau nhiều
năm tồn tại và phát triển. Chính vì vậy, cơng ty đang nỗ lực hết mình để khẳng
định vị trí trên thị trường.


Nền kinh tế thế giới:

Năm 2008 là một năm khủng hoảng kinh tế Việt Nam nói riêng và nền kinh tế
thế giới nói chung. Với tỷ lệ thất nghiệp ngày càng tăng, công ty đã phải thu hẹp
sản xuất, cắt giảm nhân cơng với mục đích cắt giảm chi phí. Vì thế trong 2 năm
gần đây sản xuất của công ty thu hẹp dẫn đến số lượng lao động của cơng ty giảm
theo tình hình chung.
2.3. Kết quả phân tích thống kê tình hình sử dụng lao động tại công ty cổ
phần thiết bị điện tự động hóa
2.3.1. Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động
Bảng 2.2. Phân tích quy mơ lao động

Năm
Số lao động bình

qn (người)
Lượng tăng (giảm)
liên hồn (người)
Tốc độ phát triển liên
hồn (%) t
Tốc độ phát triển
định gốc (%)

T

2007

2008

2009

2010

285

260

315

300

_________

- 25


55

-15

_________

91.23%

121.15%

95.24%

_________

91.23%

110.53%

105.27%

Nguồn: cơng ty cổ phần thiết bị điện – tự động hóa
Qua bảng số liệu ta thấy số lượng lao động tăng giảm không đều qua các năm
thể hiện:
Năm 2008 số lượng lao động của công ty giảm 25 người tương ứng tốc độ
phát triển là 91.23%. Nguyên nhân là do năm 2008 ảnh hưởng của cuộc khủng
hoảng kinh tế thế giới nên công ty phải thu hẹp quy mô sản xuất, cắt giảm lao
động.

Đặng Thị Loan


18

Lớp 13F - SB


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Kế toán – Kiểm toán

Năm 2009 số lượng lao động tăng 55 người, tương ứng tốc độ phát triển liên
hồn là 121.15%. Do năm 2009 cơng ty đã khắc phục được phần nào ảnh hưởng
của cuộc khủng hoảng kinh tế nên mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.
Năm 2010 số lượng lao động giảm 15 người, tương ứng tốc độ phát triển là
95.24%. Do năm 2010 công ty thực hiện việc cắt giảm lao động với những nhân
viên làm ăn kém hiệu quả, không nắm bắt được cơng việc.
2.3.2. Phân tích chất lượng lao động
2.3.2.1. Phân tích chất lượng lao động theo trình độ
Bảng 2.3. Phân tích lao động theo trình độ
Trình độ
STT

chun
mơn

1
2
3
4

Trên ĐH,

ĐH, CĐ
Trung cấp
Cơng
nhân
Tổng

Năm 2009
Tỉ
Số
trọng
người
(%)

Năm 2010
Tỉ
Số
trọng
người
(%)

Số
người

So sánh
Tỉ
trọng
(%)

Tỉ lệ
(%)


165

52.38

159

53

-6

0.62

-3.64

20

6.35

18

6

-2

-0.35

-10

130


41.27

123

41

-7

-0.27

-5.39

315

100

300
100
-15
0
-4.76
( Nguồn: phịng hành chính – nhân sự)

Qua bảng số liệu ta thấy số lượng lao động năm 2010 giảm so với năm 2009.
Do năm 2010 công ty thực hiện việc thanh lọc bộ máy, cắt giảm nhân sự đối với
những nhân viên làm ăn kém hiệu quả, đối với những công nhân không theo kịp sự
phát triển của máy móc, cơng nghệ hiện đại. Trên cơ sở đó cơng ty tiến hành tuyển
một số nhân viên mới có trình độ cao hơn, đáp ứng với địi hỏi thực tế của cơng
việc.

Năm 2010 số lượng lao động giảm 15 người, tương ứng tỉ lệ giảm 4.76% là
do:
- Số lao động có trình độ trên đại học, đại học, và cao đẳng giảm 6 người, tương
ứng tỉ lệ giảm 3.64 % và tỉ trọng tăng 0.62%
- Số lao động trình độ trung cấp giảm 2 người, tương ứng tỉ lệ giảm 10% và tỉ
trọng giảm -0.35%

Đặng Thị Loan

19

Lớp 13F - SB


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Kế toán – Kiểm toán

- Số công nhân giảm 7 người tương ứng tỉ lệ giảm 5.39% và tỉ trọng giảm 0.27%
Ta thấy rằng số lao động có xu hướng giảm đi, do cơng ty thực hiện việc cắt
giảm những nhân viên làm ăn kém hiệu quả, để tuyển nhân viên mới có trình độ và
tay nghề cao hơn. Điều này chứng tỏ công ty đã quan tâm đến chất lượng lao động
2.3.2.2. Phân tích chất lượng lao động theo bậc thợ công nhân sản xuất
Bảng 2.4. Phân tích chất lượng lao động theo bậc thợ công nhân sản xuất
STT

Bậc thợ

Nắm 2009


Năm 2010

TT
TT
(B i )
SL (Ti)
SL (Ti)
1
1/7
0
0
0
0
2
2/7
0
0
0
0
3
3/7
0
0
0
0
4
4/7
36
27.69
33

26.83
5
5/7
58
44.62
59
47.97
6
6/7
34
26.15
28
22.76
7
7/7
2
1.54
3
2.44
Tổng
130
100
123
100
Ta có bậc thợ bình qn của lao động trong công ty là:
BT2009

= 652/130 = 5.02

BT2010


= 616/123 = 5.01

So sánh
SL

TT

TL

0
0
0
-3
1
-6
1
-7

0
0
0
-0.86
3.35
-3.39
0.90
0

0
0

0
-8.33
1.72
-17.65
50.00
-5.38

Như vậy bậc thợ bình qn năm 2010 giảm ít so với năm 2009. Số công nhân ở các
bậc thợ tăng giảm không đều, số công nhân ở các bậc thợ 4 và 6 giảm, số công
nhân ở các bậc thợ 5 và 7 tăng. Tuy nhiên tỷ lệ giảm nhiều hơn tỷ lệ tăng điều này
dẫn đến bậc thợ bình quân giảm nhẹ. Bậc thợ tay nghề 7 của công ty tăng lên 1
người điều này chứng tỏ công ty có sự chú trọng về tay nghề của người lao động.
Tuy nhiên, công ty cần chú trọng nâng cao tay nghề cho cơng nhân hơn nữa.
2.3.3. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động
Số ngày làm việc theo chế độ là số ngày trong năm trừ đi số ngày lễ tết, cuối
tuần và thời gian được nghỉ phép trong năm.
Bảng 2.5. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng thời gian lao động
STT
1

Chỉ tiêu

Đơn
vị

Tổng số ngày làm việc theo chế
độ (1)

Đặng Thị Loan


20

ngày

2009

2010

So sánh

89775

85800

-3975

Lớp 13F - SB



×