Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

5811bc30ceb691cca96168c944d86f6fSKKN-14-15-NOP-_1_-_3_-_1_

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.38 KB, 15 trang )

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Như chúng ta đã biết tập luyện TDTT thường xun là phương thuốc kì
diệu, nó giúp cho người tập phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất,
phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức, vì thế mà từ xa xưa ơng cha ta đã
nói “ cái quý nhất của con người là sức khoẻ và trí tuệ” Lao đơng là vinh quang
“ Bàn tay ta làm nên tất cả, có sức người sỏi đá cũng thành cơm” Qua đó thấy
rằng rèn luyện sức khoẻ là nhiệm vụ hết sức cần thiết cho chúng ta khơng chỉ để
học tập, lao động mà cịn phải bảo vệ tổ quốc.
Chương trình giáo dục thể chất trong nhà trường làm cho học sinh có
sức khoẻ để học tập, vui chơi sau những tiết học căng thẳng trên lớp từ đó để
học tốt hơn các mơn khác và tham gia các hoạt động ngoại khoá trong và ngồi
nhà trường đạt kết quả tốt hơn, đó chính là một phần không nhỏ để nâng cao
chất lượng giáo dục nói riêng và cho xã hội nói chung.
Thể dục là một trong những môn học quan trọng, là hoạt động cơ bản
của giáo dục thể chất trong nhà trường nó khơng những bảo vệ sức khoẻ mà cịn
nâng cao năng lực học tập, công tác đồng thời là phương tiện có hiệu quả để
giáo dục đạo đức cho học sinh.
Thể dục thể thao (TDTT) là một bộ phận không thể thiếu được trong đời
sống xã hội con người. Sự hoàn thiện về thể chất và tinh thần giúp con người
phát triển toàn diện về mọi mặt của chân, thiện, mỹ.
TDTT ra đời từ rất sớm ngay từ thời Cổ Đại Hy Lạp, người ta xem hoạt
động thể dục thể thao chính là sức khỏe, là sự sống, sự tồn tại của con người.
Nhận thức được ý nghĩa to lớn đó, Đảng và Nhà nước ta ln chú trọng
quan tâm thích đáng đến thể dục thể thao. Chỉ thị 36/CT-TW của Ban bí thư
trung ương Đảng xác định “TDTT là một bộ phận quan tâm trong chính sách
phát triển xã hội của Đảng và Nhà nước nhằm bồi dưỡng và phát huy dân chủ
con người ”, đồng thời chỉ rõ “Công tác TDTT phải đóng góp phần tích cực,
nâng cao sức khỏe, trí tuệ, giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống lành mạnh,
phong phú đời sống tinh thần của nhân dân, nâng cao năng xuất lao động xã hội
và sức chiến đấu của lực lượng vũ trang”.
Hoạt động TDTT bao gồm rất nhiều mơn. Trong đó điền kinh xem là thế


mạnh của Nhà nước, nó được xem là mơn thể thao “Nữ Hoàng” đã đem về cho
đất nước nhiều tấm huy chương trong các kì Á vận hội và Seagames.
Điền kinh là mơn thể thao có lịch sử lâu dài nhất được u thích và phổ
biến trên tồn thế giới. Nó bao gồm rất nhiều nội dung như: Đi, chạy, nhy, nộm,
y...v nhiu mụn phi hp.
GV Trần Thị Thoan
Trờng THCS
Nguyễn HuÖ 1


Hướng dẫn học sinh tự học là một tiến trình khơng thể thiếu trong giờ dạy
nhằm phát huy tính tự giác tích cực của học sinh, hướng cho học sinh có thói
quen tự rèn luyện kĩ thuật, nâng cao kĩ năng động tác, do thời gian ở trên lớp ít
số lượng học sinh đơng chính vì vậy giáo viên chỉ làm mẩu và phân tích một vài
lần sau đó học sinh tự tập luyện. Tuy vậy, lâu nay chúng ta chưa chú trọng nhiều
khâu hướng dẫn học sinh tự học trong tiết dạy để làm sao cho hiệu quả, giúp học
sinh nhớ lâu, thiết thực đối với bài học lẫn bài sắp học, dẫn đến học sinh chưa có
sự nhảy vọt về sự phát triển và định hình động tác, học sinh chưa có động cơ rèn
luyện kĩ năng, nâng cao chất lượng động tác vừa học.Vì lẽ đó, đổi mới khâu
hướng dẫn học sinh tự học trong từng tiết dạy hiện nay nhằm khắc phục những
tồn tại trên là một thực tế cần được chú trọng.
Để phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh trong
hoạt động học tập nhằm phù hợp với xu thế thời đại, chính vì vậy giáo viên chỉ
là người hướng dẩn chỉ đạo, điều khiển, học sinh đi tìm kiến thức mới, vận dụng
kiến thức cũ vào thực tiễn, chính vì vậy học sinh là người tự giác, chủ động tìm
tịi phát hiện các kiến thức mới một cách linh hoạt, sáng tạo vào thực tiễn của
cuộc sống thông qua những bài giảng của giáo viên trong từng tiết dạy. Do vậy
việc lựa chọn phương pháp dạy học sao cho phù hợp chương trình gây được
hứng thú sạy mê học từ đó phát huy tối đa các phương pháp, các bài tập mà giáo
viên đề ra dẩn đến sự thành cơng bài dạy, đó cũng là một thủ thuật sư phạm của

người giáo viên.
Trong điền kinh nhảy xa là mơn có kỹ thuật tương đối khó, địi hỏi sự
phối hợp các giai đoạn: Chạy đà, giậm nhảy, bay trên khơng và tiếp đất một cách
nhuần nhuyễn, chính xác, đặc biệt là giai đoạn chạy đà và giậm nhảy. Vì mục
đích chạy đà tạo ra tốc độ nằm ngang tối ưu theo phương nằm ngang trước lúc
giậm nhảy. Như vậy chạy đà - Giậm nhảy là một trong những giai đoạn quan
trọng chủ yếu có ý nghĩa quyết định lần nhảy. Để hồn thiện kỹ thuật chạy đà
địi hỏi người tập giải quyết hàng loạt vấn đề : Chiều dài đà, tốc độ chạy đà và
trình độ thể lực tư thế chuẩn bị giữa các yếu tố có sự liên quan chặt chẽ với nhau
. Xuất phát từ những vấn đề trên bản thân tôi xây dựng đề tài: Biện pháp khắc
phục những sai lầm thường mắc trong nhảy xa, khi học giai đoạn chạy đà Giậm nhảy cho học sinh THCS Nguyễn Huệ, nơi mà tôi đã theo dõi và áp
dụng trong 2 năm nơi tôi đang công tác.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1. Cơ sở lí luận của vấn :
GV Trần Thị Thoan
Nguyễn Huệ 2

Trờng THCS


Điền kinh là một môn tổng hợp nhiều nội dung khác nhau, và mỗi mơn cịn chứa
đựng những đặc điểm riêng về phương pháp tập luyện, kỹ thuật cũng như sữa
chữa những sai lầm thường mắc.
Nhảy xa là một trong những nội dung của mơn điền kinh, nó được thi
đấu ở nhiều nơi trong nước cũng như quốc tế. Nhảy xa là một hoạt động khơng
có chu kỳ, bao gồm nhiều động tác phối hợp với nhau một cách chặt chẽ như
chạy đà - Giậm nhảy bay lên không và rơi xuống đất. Người nhảy muốn có
thành tích cao phải kéo dài khoảng cách bay trên không do nổ lực của người
nhảy trong chạy đà và giậm nhảy tạo nên.
Để tạo điều kiện cho việc giảng dạy cũng như các môn khác, kỹ thuật

nhảy xa được chia làm bốn giai đoạn : Chạy đà – giậm nhảy – trên không và tiếp
đất ; nhưng tôi chỉ nguyên cứu hai giai đoạn đó là: Giai đoạn chạy đà và giai
đoạn giậm nhảy.
1.1. Giai đoạn chạy đà:
Giai đoạn này được trình tự khi bắt đầu chạy đà cho đến khi đặt chân vào
ván giậm nhảy. Nhiệm vụ của giai đoạn này là tạo tốc độ tối đa theo phương
nằm ngang và chuẩn bị tốt cho giai đoạn giậm nhảy được chính xác. Trong giai
đoạn này bất kỳ lúc nào người học cũng có tư thế ban đầu ổn định và động tác
ổn định. Tốc độ chạy đà phải tăng dần tới mức thích hợp và đạt cao nhất ở mức
cuối cùng trước lúc giậm nhảy.

Giai đoạn cuối cùng của chạy đà là phải giậm nhảy nên nhịp điệu và tầng số
lớn nhất là 3-4 bước cuối cùng phải thích hợp và chính xác.
Số lượng các bước chạy đà ở các vận động viên tuỳ thuộc vào trình độ, đẳng
cấp vận động viên và đặc điểm cá nhân. Thông thường đối với Nam từ 38-48
bước (Khoảng 18 - 24 m) và Nữ từ 22 - 42 bước (Khoảng từ 16 - 22m). Đối với
người mới tập thì khoảng cách này có thể ngắn lại. Có nhiều cách chạy đà, đứng
tại chỗ, đi bộ vài bước hoặc chạy bước đệm …. Nhưng phổ biến nht l ng
GV Trần Thị Thoan
Nguyễn Huệ 3

Trờng THCS


tại chỗ chân trước chân sau và chạy tăng dần tốc độ, độ ngã của thân giảm dần,
tăng biên độ của các động tác tay và chân. Kết thúc chạy đà ở những bước cuối
cùng, thân trên gần như thẳng. Điều quan trọng là phải duy trì đúng kỹ thuật
chạy đà đến bước cuối cùng có cảm giác về độ nhảy khi tiếp xúc đất và kiểm tra
được các động tác của mình. Chạy đà thường dùng những phương án là tăng tốc
độ đều trên toàn bộ cự ly và đạt tốc độ tối đa ở các bước cuối cùng (đối với

người mới tập), tăng ngay từ đầu sau đó duy trì và cố gắng tiếp tục tăng ở bước
cuối để giậm nhảy chính xác ở ván.
1.2. Giai đoạn giậm nhảy:
Giai đoạn này được tính từ khi chân giậm đặt vào ván giậm nhảy đến khi
chân giậm rời khỏi ván giậm nhảy. Sau khi đặt chân vào ván , người nhảy bắt
đầu bước vào giai đoạn giậm nhảy. Lúc này chân chân giậm hơi khuỵu gối một
chút, sau đó rất nhanh dùng sức mạnh của đùi, cẳng chân, cổ chân và bàn chân
giậm mạnh, nhanh lên ván. Tư thế giậm của bàn chân lên ván chuyển từ gót lên
nửa trước bàn chân nhanh và mạnh như sức bật của chiếc lị xo. Khi giậm nhảy
chân giậm đạp hết sức tích cực, chủ động, phối hợp với đánh tay và đưa chân
lăng ra trước – lên cao, đồng thời phải giữ cho cơ thể được thăng bằng. Giậm
nhảy phải nhanh, mạnh, phối hợp ăn nhịp với tốc độ do chạy đà tạo ra.

Nhiệm vụ giậm nhảy là thay đổi phương chuyển động của cơ thể phù hợp
với mục đích của từng môn nhảy. Sau khi đặt chân giậm nhảy do ảnh hưởng của
quán tính và trọng lực chân giậm nhảy gập ở khớp gối, khớp hông và cả thân
trên đều hơi ngã về phía trước,do sự di chuyển về trước của cơ thể trọng tâm
xích lại gần điểm chống tựa. Trong các cuộc nhảy tốc độ duỗi cẳng chân và đùi
khoảng 135 -1400 . Động tác giậm nhảy được thực hiện thơng qua việc nhanh
chóng duỗi các khớp. Lúc người nhảy vươn thẳng người lên thì áp lực ở điểm
tựa lên cao khi thân người vươn thẳng hồn tồn thì áp lực của điểm tựa giảm
xuống bằng 0 và tốc độ bay lên đạt mức độ tối đa.
Như vậy chứng tỏ động tác vươn thẳng đứng tạo ra tốc độ chạy ban đầu
và là cơ sở để nâng cao thân người lên theo quán tính. Tốc độ bay ban đầu của
người nhảy phụ thuộc chủ yếu vào độ lớn của phản lc khi gim nhy. Sc
GV Trần Thị Thoan
Nguyễn Huệ 4

Trờng THCS



mạnh tương đối càng lớn, năng lực giậm nhảy càng cao, động tác đá lăng chân
và đánh tay cũng có tác dụng hỗ trợ cho động tác giậm nhảy.

Nội dung học môn nhảy xa bao gồm nhiều kiểu khác nhau, rất đa dạng và
phong phú điều đó tạo nên sự hứng thú cho các em trong quá trình luyện tập
VD: Như môn nhảy xa chia làm bốn giai đoạn cơ bản: Chạy đà - giậm nhảy trên không – tiếp đất trong bốn giai đoạn này điều có liên quan chặt chẽ với
nhau và mang tính chất quyết định đến thành tích cho người học nhưng ở giai
đoạn chạy đà và giậm nhảy là giai đoạn hết sức quan trọng quyết định đến thành
tích khá cao cho mơn nhảy xa. Thơng qua các thành tích bổ trợ cho khi chạy đà giậm nhảy. Giáo viên nhằm sửa chữa uốn nắn kịp thời cho các em ở giai đoạn
này đồng thời lựa chọn ra những em có thành tích xuất sắc thi đấu tại HKPĐ
Cấp thành Phố,Cấp tỉnh.
2. Thực trạng của vấn đề:
Việc giảng dạy Nhảy xa trong học tập được bắt đầu từ lứa tuổi học sinh
THCS trở lên, vì đây là giai đoạn đầu tiên các em tiếp xúc nên cũng gặp rất
nhiều khó khăn. Trong nhảy xa được chia làm 4 giai đoạn: Chạy đà – Giậm nhảy
– Trên không – Tiếp đất (cát). Nhưng giai đoạn chạy đà - giậm nhảy là giai đoạn
quan trọng nhất quyết định đến thành tích của người học vì vậy:
* Về phía giáo viên:
Địi hỏi có sự sáng tạo áp dụng phù hợp với địa phương mà mình giảng
dạy để cho khối lượng bài tập cho phù hợp và ở giai đoạn này cho các em tập từ
dễ đến khó từ đơn giản đến phức tạp.
Đa số các em tập chạy đà và giậm nhảy sai kỹ thuật động tác thừa, sự kiên
trì của các em chưa cao. Sự hưng phấn trong tập luyện chưa tạo được, vả lại các

GV TrÇn ThÞ Thoan
Ngun H 5

Trêng THCS



em còn e thẹn với bạn bè xung quanh. Nên giáo viên cần phải động viên, khích
lệ học sinh tạo cảm giác thoải mái trong quá trình tập luyện cho các em.
Vì vậy trong quá trình dạy học hiện nay để đảm bảo thực hiện tốt đổi mới
phương pháp dạy học lấy người học làm trọng tâm, chú trọng đến vai trị tích
cực của người học sinh.
* Về phía học sinh :
- Chú ý quan sát và nghe, ghi nhớ giáo viên giảng giải kỹ thuật động tác.
- Biết cách đo và chỉnh đà khi thực hiện.
- Tích cực, tự giác trong tập luyện.
Hiện nay chương trình đổi mới phương pháp giảng dạy thể dục 6,7,8,9
được sự quan tâm hổ trợ cung cấp trang thiết bị rất cần thiết cho việc dạy học, từ
đó giáo viên có điều kiện để thể hiện vai trị của mình trong việc hướng dẫn dạy
cho học sinh tập luyện và tạo nên sự hưng phấn trong học tập. Bằng các hình
thức hướng dẫn cho các em làm trọng tài đo thành tích của các bạn nhảy xa…
ngồi những giờ học chính nên dặn dị các em về tập lại các bài đã học và tập
bật đổi chân liên tục tại các bực cao, hoặc nhảy dây từ đó tạo cho các em có một
sức mạnh về cơ vững mạnh chắc để học tốt hơn mơn nhảy xa nói riêng và các
mơn khác nói chung.
a. Thun li:
Vì đây là môn học khá quen thuộc với các em cho nên các em
cảm thấy khá tự tin và nhiệt tình trong khi học.
Nội dung chơng trình SGK ThĨ dơc 6 ,7, 8, 9 bao gåm
c¸c néi dung gần gũi với cuộc sống, sát thực với nhu cầu và hứng
thú của các em. Vì vậy một số học sinh rất yêu thích môn học
và tự hình thành cho mình phơng pháp học có hiệu quả. Cụ
thể các em thờng sử dụng thời gian trong ngày để rèn luyện.
Điều này chứng tỏ các em đà ý thức đợc tầm quan trọng của bộ
môn mình học .
Ngoài ra sách còn đợc thiết kế với nhiều tranh ảnh màu, rõ

nét , sinh động và phù hợp với nội dung của từng bài. Do đó
khoảng 60% học sinh hứng thú thích tập luyện. Có không ít
học sinh đầu t cho môn học, tự giác học tập, tích cực tham gia
và vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kỹ năng thu đợc vào thực
hành.
b. Khó khăn:
GV Trần Thị Thoan
Nguyễn Huệ 6

Trờng THCS


2.1- Với học sinh
+ Học sinh THCS bắt đầu và đang bớc vào thời kỳ dậy thì
nên cơ thể các em phát triển với tốc độ rất nhanh cả về hình
thái, tổ chất thể lực cũng nh chức phận của các hệ cơ quan
trong cơ thể. Vì thế một số em đặc biệt là nữ thờng e thẹn,
rụt rè khi luyện tập ảnh hởng đến quá trình dạy - học.
+ Đặc biệt Nhy xa là nội dung luyện tập tơng đối khó vì học
sinh thường có hiện tượng sợ giai on gim nhy, mà lại đòi hỏi ngời học
phải vận động nhiều làm học sinh dề nhàm chán và đôi lúc
không đảm bảo v k thut, thnh tớch.
+ lứa tuổi này cơ thể các em yêu cầu một lợng vận động
cao một yêu cầu mang tính chất sinh học. Bởi vì vận động sẽ
giúp cho quá trình trao đổi chất trong đó đặc biệt là quá
trình đồng hóa diễn ra trong cơ thể nhanh hơn, mạnh hơn,
mà đó chính là cơ sở để các em phát triển.
+ Nh trng chưa đáp ứng về điều kiện sân bãi, nệm, đặc biệt là hố cát để
đáp ứng với đặc thù riêng của bộ mơn thể dục nói chung và của nhảy xa nói
riêng.

Học sinh trường THCS Nguyễn Huệ khi học kỹ thuật chạy đà - giậm nhảy
môn nhảy xa sai lầm thường mắc: Tốc độ chạy đà giảm dần, độ ngã thân trên khi
chạy không hợp lý, nhịp độ chạy đà không ổn định, giậm nhảy bị tụt hông, giậm
nhảy không duỗi hết chân chiếm tỉ lệ rất cao còn lại chiếm tỉ lệ, thấp hơn. Từ kết
quả thu được ở trên tơi đã đi sâu tìm hiểu những ngun nhân chủ yếu của
những sai lầm đó và biện pháp khắc phục những sai lầm trong chạy đà - giậm
nhảy ở mụn nhy xa.
Chính vì những lý do trên mà tôi ®· thùc hiƯn nghiªn cøu
đề tài: “ Biện pháp khắc phục những sai lầm thường mắc trong nhảy xa, khi
học giai đoạn chạy đà - Giậm nhảy cho học sinh THCS Nguyễn Huệ.
3. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề:
Giải quyết các vấn đề này tôi cùng đồng nghiệp sử dụng các phương pháp
sau:
3.1. Sử dụng phương pháp đọc và tham khảo tài liệu:
Như chúng tôi đã biết thực tiễn khoa học và sự kế thừa phát huy những
thành tựu đã đạt được đồng thời tìm ra những qui luật vận động và phát huy mới
do vậy việc tham khảo phân cơng tìm hiểu tài liệu liờn quan l mt vn khụng
GV Trần Thị Thoan
Trờng THCS
Ngun H 7


thể thiếu được đối với người làm chuyên đề cũng như việc trang bị kiến thức
cho bản thân.
3.2. Sử dụng phương pháp quan sát sư phạm :
Chúng tôi sử dụng phương pháp này nhằm quan sát các giờ học nhảy xa
của học sinh trường THCS Nguyễn Huệ từ đó làm cơ sở để xác định được
những sai lầm thường mắc khi học ở giai đoạn chạy đà – giậm nhảy trong môn
nhảy xa cho học sinh.
3.3. Sử dụng phương pháp phỏng vấn:

Việc tiếp thu thông tin gián tiếp hoặc trực tiếp từ đồng nghiệp khơng thể
thiếu được trong q trình thực hiện chuyên đề này mang tính khoa học và thực
tiễn. Chúng tôi tiến hành phỏng vấn 10 giáo viên ở một số trường về một số sai
lầm thường mắc phải ở chạy đà - giậm nhảy cụ thể như sau:
Số người thực hiện
STT

10 Giáo viên
Đồng

Tên các sai lầm

ý

Tỉ
lệ
%

Không
đồng ý

Tỉ lệ
%

1

Tốc độ chạy đà giảm dần

7


70

3

30

2

Đà quá ngắn không kịp phát huy tốc độ đà bước cuối

4

40

6

60

3

Độ ngã thân trên khi chạy không hợp lý

8

80

2

20


4

Độ dài 4-6 bước cuối không ổn định

4

40

6

60

5

Nhịp độ chạy đà không ổn định

6

60

4

40

6

Giậm nhảy không tích cực

2


20

8

80

7

Giậm nhảy bị tụt hơng

9

90

1

10

8

Giậm nhảy khơng duỗi hết chân

8

80

2

20


9

Giậm nhảy thân trên ngã về sau

3

30

7

70

10

Giậm nhảy không đánh tay sóc người lên cao

6

60

4

40

Đối với học sinh tơi đã theo dõi và ghi chép lại trong năm 2016-2017 đạt được
như sau:
Số người thực hiện
STT
Tên các sai lầm
1


Tốc độ chạy gim dn

GV Trần Thị Thoan
Nguyễn Huệ 8

30 hc sinh
Hc
sinh
t
25

T lệ
%
83

Trêng THCS


2

Đà quá ngắn không kịp phát huy tốc độ đà bước cuối

13

43

3

Độ ngã thân trên khi chạy không hợp lý


20

66

4

Độ dài 4-6 bước cuối không ổn định

11

36

5

Nhịp độ chạy đà khơng ổn định

14

46

6

Giậm nhảy khơng tích cực – khơng đánh tay

21

70

7


Giậm nhảy bị tụt hông

24

80

8

Giậm nhảy không duỗi hết chân

23

76

9

Giậm nhảy thân trên ngã về sau

12

40

10

Giậm nhảy không đánh tay sóc người lên cao

25

83


Với kết quả như trên bản thân tôi đã tiến hành nghiên cứu và học hỏi
các đồng nghiệp và mạnh dạn đưa ra các giải pháp sửa chữa những sai lầm
của học sinh cụ thể như sau:
3.4. Sai lầm và biện pháp khắc phục:
Sai lầm 1: Tốc độ chạy đà giảm dần:
* Biện pháp : Tập lặp lại từng giai đoạn đà chạy đà tăng tốc dần và dùng
vạch để đánh dấu mức đà, tránh lập chập đà những bước sau cuối:
- Tuỳ theo trình độ thể lực mà lấy đà cho phù hợp.
Sai lầm 2: Đà quá ngắn không phát huy tốc độ đà ở bước cuối
* Biện pháp : Xác định độ dài đà, chạy lặp lại nhiều lần kết hợp giậm nhảy.
Sai lầm 3: Độ ngã khi chạy thân trên không hợp lý
* Biện pháp: Ở giai đoạn cuối thân trên giữ thẳng, đầu hơi ngẩn cao mắt nhìn
thẳng giữ nhịp điệu chạy.
Sai lầm 4: Độ dài 4 - 6 bước cuối không ổn định
* Biện pháp: Chạy trên đường chạy đà đánh dấu 4 - 6 bước cuối đặt chân vào
ván nhảy , chạy băng qua hố.
Sai lầm 5: Nhịp điệu chạy đà không ổn định
* Biện pháp : Phải ổn định độ dài bước chạy cho đều bằng cách nghe theo
nhịp vỗ tay của giáo viên có thể là bước chân tăng dần và đạt tốc độ ở giai đoạn
giậm nhảy.
Sai lầm 6: Giậm nhảy khơng tích cực – khơng đánh tay tớch cc.
* Bin phỏp :

GV Trần Thị Thoan
Nguyễn Huệ 9

Trờng THCS



- Bằng cách tập chân thuận giậm nhảy ở 2 bước đã giậm nhảy trên bục
cao rơi xuống hố cát.
- Tập chạy đà giậm nhảy tay với vật trên cao.
Sai lầm 7: Gịâm nhảy bị tụt hông.
* Biện pháp: Chạy đà giậm nhảy qua vật chuẩn cao 50 - 60cm
Sai lầm 8 : Giậm nhảy không duỗi hết chân
* Biện pháp : Giậm nhảy bằng cách chạm gối chân lăng vào vật chuẩn
Sai lầm 9 : Giậm nhảy thân trên ngã về sau.
* Biện pháp : Bằng cách giậm nhảy bay lên ( Bước bộ với vào vật chuẩn, giữ
biên độ hai chân rộng)
Sai lầm 10 : Giậm nhảy không đánh tay sóc người lên cao
* Biện pháp : Bằng cách giậm nhảy hai tay với vật trên cao kết hợp với
bước bộ trên không
4. Hiệu quả của sáng kiến:
a. Đối tượng nghiên cứu
Trong quá trình dạy học những năm qua bản thân tơi cùng đồng nghiệp
nhận thấy thành tích trong nhảy xa của các em học sinh chưa cao do nguyên
nhân chủ yếu đó là ở hai giai đoạn chạy đà - giậm nhảy. Chúng tôi thực nghiệm
lần cuối với đề tài này cho 30 em học sinh trường THCS Nguyễn Huệ và những
sai lầm mắc phải. Từ đó tôi xây dựng sửa chữa sai lầm này đúc kết thành sáng
kiến kinh nghiệm trong việc giảng dạy thể dục cho học sinh của trường.
b. Thời gian nghiên cứu Năm học : 2015 – 2016, 2016 - 2017
c.Kết quả cụ thể khi áp dụng:
* Tôi tiến hành quan sát 2 giai đoạn chạy đà - Giậm nhảy và với sự ghi chép
đầy đủ phát hiện ra những sai lầm thường mắc như sau:
- Sai lầm 1: Tốc độ chạy đà giảm dần
- Sai lầm 2: Đà quá ngắn không phát huy tốc độ đà bước cuối
- Sai lầm 3: Độ ngã thân trên khi chạy không hợp lý
- Sai lầm 4: Độ dài 4-6 bước cuối không ổn định
- Sai lầm 5: Nhịp điệu chạy đà không ổn định

- Sai lầm 6: Giậm nhảy khơng tích cực
- Sai lầm 7: Giậm nhảy bị tụt hông
- Sai lầm 8: Giậm nhảy khụng dui ht chõn
GV Trần Thị Thoan
Nguyễn Huệ 10

Trờng THCS


- Sai lầm 9: Giậm nhảy thân trên ngã về sau
- Sai lầm 10 : Giậm nhảy không đánh tay sóc người lên cao
* Kết quả:
Thơng qua kết quả tổ chức quan sát sư phạm các học sinh tập cho thấy
những sai lầm mà học sinh mắc phải nhiều nhất là:
- Tốc độ chạy đà giảm dần.
- Độ ngã thân trên khi chạy không hợp lý.
- Nhịp độ chạy đà không ổn định.
- Giậm nhảy bị tụt hông.
- Giậm nhảy khơng duỗi hết chân.
- Giậm nhảy khơng đánh tay sóc người lên cao
Còn những sai lầm khác tỉ lệ mắc ít hơn.
Kết quả cụ thể những sai lầm thường mắc trên được chúng tơi trình bày ở
bảng sau:
Bảng 1: Kết quả quan sát sư phạm ( n = 30)
Số người thực hiện
STT
Tên các sai lầm

30 học sinh
Số


Tỷ lệ

người

%

1

Tốc độ chạy đà giảm dần

20

66

2

Đà quá ngắn không kịp phát huy tốc độ đà bước cuối

8

26

3

Độ ngã thân trên khi chạy không hợp lý

22

73


4

Độ dài 4-6 bước cuối không ổn định

7

23

5

Nhịp độ chạy đà khơng ổn định

15

50

6

Giậm nhảy khơng tích cực – không đánh tay

9

30

7

Giậm nhảy bị tụt hông

24


80

8

Giậm nhảy không duỗi hết chân

23

76

9

Giậm nhảy thân trên ngã về sau

6

20

10

Giậm nhảy không đánh tay sóc người lên cao

18

60

III. KẾT LUẬN
1. Hiệu quả v ý ngha ca sỏng kin kinh nghim:
GV Trần Thị Thoan

Ngun H 11

Trêng THCS


Từ khi thực hiện biện pháp được áp dụng bản thân tôi cùng đồng nghiệp tập
luyện theo các biện pháp của chuyên đề này hiệu quả tập luyện và thành tích của
các em tăng lên rõ rệt.
2. Kết quả cụ thể:
Qua quá trình thực hiện chuyên đề này bản thân tôi cùng đồng nghiệp rút
ra những kết quả như sau:
Việc sử dụng hợp lý các bài tập nhằm khắc phục những sai lầm thường
mắc trên là yếu tố cần thiết giúp học sinh rút ngắn thời gian tập luyện hoàn thiện
kỹ thuật động tác sớm nhằm phát huy thành tích tốt hơn trong tập luyện và thi
đấu.
Từ biện pháp khắc phục của các bài tập đã được lựa chọn và áp dụng vào
việc khắc phục những sai lầm thường mắc trong giảng dạy kỹ thuật chạy đà giậm nhảy là hợp lí và có hiệu quả cao.
Tuy nhiên về ý thức học tập của các em cịn xem nhẹ mơn thể dục nên trong
việc giảng dạy cho các em còn nhiều hạn chế nhất định và sự quan tâm của các
bậc phụ huynh chưa cao nên ảnh hưởng đến tư tưởng học tập của các em.
*KIẾN NGHỊ
*Một số đề xuất về biện pháp:
Trong các tiết học cần thường xuyên thay đổi các phương pháp luyện tập cho
phong phú, không làm học sinh nhàm chán trong việc tập luyện.
Tạo cho học sinh hiểu được tầm quan trọng của việc luyện tập nhảy xa.
Để học sinh có thể đánh giá việc rèn luyện của mình đạt kết quả đến đâu giáo
viên cần phải thường tổ chức các cuộc thi nhảy xa từ qui mơ lớp đến cấp trường
hoặc thường xun đăng kí tham gia các giải thi đấu về nhảy xa trong và ngoài
ngành….để tạo hứng thú cho học sinh.
Để đạt thành tich cao trong các cuộc thi trong thể thao nên tổ chức thành các

đội năng khiếu cho các môn khác nhau để từ đó có thể tuyển chọn và tập luyện
tốt hơn cho các em.
*Một số kiến nghị khác:
Từ kết quả của việc thực hiện đề tài này cùng với thực tế giảng dạy trong
hai năm qua bản thân tôi có một số kiến nghị như sau:
Cấp trên cần tạo điều kiện hơn nữa về cơ sở vật chất cho nhà trường như
tăng cường dụng cụ hỗ trợ. Đặc biệt là hố nhảy xa, đường chạy đà, ván giậm
nhảy.
GV TrÇn ThÞ Thoan
Ngun H 12

Trêng THCS


Theo nội dung cũng như yêu cầu phương pháp mới hiện nay, tôi thấy điều
kiện sân tập, trang thiết bị quá hạn chế, một số trang thiết bị kém chất lượng,
khơng phù hợp với khả năng, trình độ tập luyện của học sinh, điếu đó đã ảnh
hưởng rất lớn đến việc giảng dạy cũng như việc học của học sinh.
Nhà trường cũng như các cấp chính quyền cần quan tâm nhiều hơn đến công
tác giáo dục thể chất trong nhà trường. Vậy để thực hiện có hiệu quả giáo dục
nói chung và mơn Thể Dục nói riêng, khâu bố trí và xây dựng khu tập Thể Dục
ở trường là hết sức cần thiết, nhà trường cũng như cơ quan có chức năng cần
trang bị tốt hơn nữa trang thiết bị dụng cụ để có thể tổ chức một giờ học đáp ứng
được yêu cầu và nội dung giáo án đề ra.
- Tăng cường qui hoạch, đầu tư xây dựng trường đủ và hồn chỉnh các sân
chơi, bãi tập, các cơng trình phục vụ tập luyện và thi đấu cho học sinh.
- Tăng cường đầu tư trang, thiết bị phục vụ v an ton cho dy v hc.
Trên đây là một số kiến nghị, đề nghị của bản thân tôi
trong quá trình thực hiện sáng kiến, kính mong các cấp lÃnh
đạo đặc biệt lu tâm và đầu t nhiều hơn nữa trang thiết bị

dạy học để đem lại hiệu quả cao trong công tác dạy-học ở các
trờng THCS.
Do thi gian tiến hành thực hiện chuyên đề này còn hạn hẹp và bản thân
cịn nhiều hạn chế chắc chắn khơng tránh khỏi những sai sót nhất định. Kính
mong q thầy cơ đồng nghiệp đóng góp ý kiến để chun đề hồn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự hổ trợ của các đồng nghiệp ở các trường đã
nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành chun đề SKKN này.

Kon Tum, ngày 16 tháng 01 năm 2017
Người thực hiện

Trần Thị Thoan

GV TrÇn ThÞ Thoan
Ngun H 13

Trêng THCS


MỤC LỤC
Mục
I
II
1
1.1
1.2
2
a
b
2.1.

3
3.1.

NỘI DUNG
ĐẶT VẤN ĐỀ
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Cơ sở lí luận của vấn đề
Giai đoạn chạy đà
Giai đoạn giậm nhảy
Thực trạng của vấn đề
Thuận lợi
Khó khăn
Đối với học sinh
Các giải pháp để giải quyết vấn đề
Sử dụng phương phápđọc và tham khảo tài liệu

Trang
1
2
2
3
4
5
6
6
7
7
7

3.2


Sử dụng Phương pháp quan sát sư phạm

7

3.3

Sử dụng phương pháp phỏng vấn

7

3.4

Sai lầm và biện pháp khắc phục

8

4

Hiệu quả của sáng kiến

9

a

Đối tượng nghiên cứu

9

b


Thời gian nghiên cứu

10

2.1

Kết quả cụ thể khi áp dụng

10

III

KẾT LUẬN

11

1

Hiệu quả và ý nghĩa của sáng kiến

11

2

Kết quả cụ Thể

11

GV TrÇn ThÞ Thoan

Ngun H 14

Trêng THCS


a

Kiến nghị

12

b

Một số đề xuất về biện pháp

12

c

Một sổ kiến nghị khác

12-13

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Phương pháp dạy học đổi mới theo hướng tích cực
-Tác giả: Trần Đồng Lâm
- Vụ Nghiên cứu khoa học GD-Bộ GD&ĐT
- Xuất bản 2002
2- Sách Lý luận và Phương pháp Huấn luyện thể thao, giáo dục thể chất:
-Trường Đại học TW2 – TP HCM-1986.

- Bộ GD&ĐT, Vụ GDTC-NXB Giáo dục -1995.
3- Sách Sinh lý đại cương –Đặc điểm sinh lí các mơn thể thao.
Trường Đại học TDTT TW2 –TP HCM -1986 – NXB TDTT – 2000
4- Sách tâm lý giáo dục -Trường Đại học TDTT TW2-TP HCM-1986
5- Sách Toán Thống kê-Đo lường -Trường Đại học TW2 – TP HCM-1988.
6- Phương pháp giáo dục học (sách lưu hành nội bộ của Trường QLCB GD 2TP HCM).
7- Phương pháp luấn luyện điền kinh trong các trường PT
- Của NXB –TDTT – Xuất bản năm 1996.
8- Chuẩn kiến thức và kĩ năng-hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng.
9- Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất-NXB Thể dục thể thao -2001.
10- Giáo trình huấn luyện in kinh.

GV Trần Thị Thoan
Nguyễn Huệ 15

Trờng THCS



×