Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

202

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.33 KB, 23 trang )

File #: 202
202
Quê quán: Làng Thụy Sơn, xã Tân Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam.
Sinh năm 1917.
Chức vụ: Tham gia Phụ nữ Phản đế từ năm 1936, hoạt động ở Hà Nam. Tham gia Mặt
trận Việt Minh từ năm 1941. Trưởng ban Công tác đội Trung ương ở Phúc n, sau đó
cơng tác ở Ban Cơng tác đội Chiến khu 2. Sau Cách mạng Tháng Tám thành công, là Bí
thư huyện Đa Phúc. Năm 1946 là Thường vụ Tỉnh ủy Phúc Yên và Trưởng ban Phụ nữ
tỉnh Phúc Yên và Vĩnh Yên. Sau đó hoạt động ở Chiến khu Việt Bắc, tham gia cơng tác
xây dựng An tồn khu cho các cơ quan của Chính phủ. Năm 1954 là Phó Bí thư Nha
Giao thơng
Phỏng vấn ngày 30 tháng 3 năm 2010, tại quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.
Người thực hiện phỏng vấn: Phan Tuấn Phương.
[Bà 202 tuy tuổi đã cao nhưng còn khá khỏe mạnh và minh mẫn. Bà tiếp chuyện phỏng vấn
với thái độ vui vẻ, thoải mái. Bà hiện sống một mình ở căn hộ nhỏ chừng hơn một chục mét
vng. Gia đình người con trai ở kế bên. Gia đình bà kinh tế bình thường, có phần giản dị].
Đấy chúng cháu là ở bên chỗ Hội Khoa học lịch sử Việt Nam thì có cái chương trình đi sưu
tầm tư liệu về thời gian kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954 thì cũng được giới thiệu đến
bà, thì trước hết là muốn biết tên bà, bà tên là gì ạ?
Bác thì trước cái hồi kháng chiến đấy thì tên bác ở, bác làm cơng tác đội ở tỉnh Vĩnh Yên,
Phúc Yên mà, cũng là công tác đội ngày xưa bí mật của Đảng cũng đóng ở đấy, đến mà khởi
nghĩa xong thì tơi lại về tơi trở lại Phúc n thì bấy giờ tơi Thường vụ Tỉnh ủy Phúc Yên và
tôi phụ trách Phụ nữ hai tỉnh Vĩnh Yên và Phúc Yên.
Vâng, thế là bà tên là gì ạ?
Thế thì tên tơi lúc bấy giờ thì, tên bí danh thì nhiều, nhưng mà tên mà lúc gọi ở Phúc Yên mà
tôi chưa đến sang bên cơng an đồn khối thì là tên là Liên. Thế đến lúc mà bắt đầu tiếng súng
Hà Nội bùng nổ, bùng nổ là tiếng súng bắn, bắn Pháp đấy thì Trung ương lại có lệnh hỏa tốc
gọi tơi đi, thế đi là đến chiều tối là có một đồng chí đưa tơi qua cái đường Chèm đấy, thì bấy
giờ là tôi về Hà Nội, tôi mới về Hà Đông tôi nhận, các ơng hẹn tơi về Hà Đơng thì là sơ tán
hết rồi, chỉ cịn mỗi ơng Chủ tịch thế thôi, bảo là đi xuống dưới Thanh Oai rồi, thế là tôi mới
lên nhờ cái xe của Báo Cứu quốc, tôi đèo, à các anh đèo xe đạp cho tôi đằng sau, thế là tôi


xuống Thanh Oai tôi gặp anh Trường Chinh, thế tơi trơng thấy anh ấy thì tơi mới cười, tôi bảo
là chắc lại công tác đội chứ gì anh, thế anh ấy bảo đúng rồi, cơ về cơ lại phải liên lạc. Thế, thế
thì về, tơi về Thanh Oai gặp là tôi được giao nhiệm vụ, nhiệm vụ là lại đi làm cái cơng tác của
An tồn khu Trung ương. Thế là nhiệm vụ của tôi là phải chuẩn bị cái nơi rút lui cho các cơ
quan trong thành phố ra nó có cái chỗ mà đi ra ngồi, trong thành phố nó đánh mà, thế đi ra
ngoài rồi đi dần dần dần dần lên chiến khu, thế cho nên là tôi phải đi, cả Hà Đông tơi xuống
đến tận Vân Đình kia, thế, thế rồi Thanh Oai đấy, các anh ấy còn xuống Thanh Oai cơ mà.
Thế, thế xong thì bấy giờ mới, mà bấy giờ thì mới có mình tơi, chưa có ai cả, thế thì tơi đi tơi
làm thì tơi cứ đến xã nào đấy, đến làng nào đấy, trước là nó là làng, thế tôi đi về ria cái con
sông mà cái lối đi khơng biết là con sơng gì đấy nhỉ mà nó bên này Hà Đơng, bên kia Sơn
Tây đấy, sơng mà nó lên, lên cả chỗ núi Thầy đấy, thì cái sơng Giá hay sơng gì đấy, ừ sơng
Giá núi Thầy, gọi thế. Thế là tôi đi là, địch đánh Hà Nội tiếng súng mà bên tôi chuẩn bị bên
này, tôi đi ở bên này, tôi đi ở cái đường số 6, thế tôi lên Hà Đông tôi đi lên đường số 6, tôi
chuẩn bị bên trong đường số 6, tức là cái lối trong đi vào núi, thế là tôi chuẩn bị cho các cơ,
tôi đến đâu tôi gặp các đồng chí ở Đảng ủy, Chủ tịch Ủy ban xã, làng đấy, thế là tôi mới bàn
với các đồng chí xong, tơi giao cho các đồng chí ở địa phương là làm những cái cụm nếu mà

1


File #: 202
có anh em đến là bố trí như thế nào, thì bấy giờ là bác khơng phải máy móc gì là ấy đâu, thế
thì đến thì cứ gặp các địa phương, thế là lại giao cho họ. Thế đến huyện nào thì tơi lại giao
cho huyện đấy. Thí dụ tơi đến Thanh Oai, thì đi thì tơi lại là người là cái chung nhưng riêng
tôi lại cứ phải đưa Bác đi, tìm chỗ cho Bác rút lui bí mật, thế cái việc Bác rút lui bí mật thì
khơng ai được biết, thế anh Trường Chinh lúc ra tôi anh nói là cái nhiệm vụ chung như thế,
nhiệm vụ riêng đây là nhiệm vụ đặc biệt, mà em mà làm ấy là phải là tuyệt đối an toàn, tuyệt
đối bí mật, an tồn cho Bác nhưng mà bí mật cho Bác, thế chứ khơng phải là bí mật khơng.
Thế cho nên là hai cái chữ an tồn và bí mật tôi phải làm thế nào để bảo vệ Bác tuyệt đối. Thế
là tơi đi tìm, tơi tìm được cái chỗ mà nơi ở đầu tiên mà Bác ở là chỗ Tùng Thiện, lên chỗ

Tùng Thiện ở nhà đồng chí Bí thư Đảng ủy, thế là có cái nhà người ta làm để cho người con
thứ hai người ta ở nhưng người ta chưa ở, thế tơi mượn tồn bộ cái nhà đó, thế là cho Bác ở.
Đấy là lần đầu tiên tôi trực tiếp được gặp Bác đấy, ở cái chỗ ấy đấy.
Thế cái lúc đấy là bà giữ chức vụ gì?
Bấy giờ thì tơi là, cứ gọi là Trưởng ban cơng tác đội của Trung ương, thì bấy giờ cơng tác đội
cho nên nó có cái tên nó đội cho, cho nên về sau này bọn nó làm khen thưởng cho tơi, anh gì
đây này, nó cứ bảo chị làm cơng tác đội là cái gì, nó mới đưa tơi hn chương hạng ba, hạng
bốn đấy, thế gì.
Thế cái tên bây giờ thường gọi của bà là gì?
Tên bây giờ á?
Vâng?
Bây giờ thì gọi là 202 đấy.
Cái gì 202 ạ, đầy đủ ạ?
202 là, là nói rằng họ cứ bảo tơi là Bác đặt.
Bác gì ạ?
Bác Hồ đấy. Là vì lần đầu tiên tơi đến chỗ Bác thì tên tôi là XX ở Phúc Yên, Vĩnh Yên.
202 là họ đầy đủ là gì ạ?
202.
Thế cịn cái tên XX là thế nào ạ?
Tên đấy là tên gốc, tên ở gia đình đấy.
Nhưng mà cái tên trên những giấy tờ, huân huy chương của bà là dùng tên nào?
Đây, chẳng hạn như cái chỗ Huy hiệu 70 năm tuổi Đảng cũng XX rồi mở 202, thế thôi, cái
202 đấy là tôi giữ cho đến giờ.
Thế bà là sinh năm bao nhiêu nhỉ?
Năm 17.
1917 ạ. Thế quê mình là ở đâu bà?
Quê tôi Hà Nam.
Dạ ở vùng nào Hà Nam ạ?
Ở Kim Bảng.


2


File #: 202
Xã gì bà nhỉ?
Tơi là ngày xưa nó là xã Thụy Sơn, cho nên là tôi mới biết là, về sau nó thành cái xã rộng hơn
mà, Tân Sơn, thế thì tơi những các cái, ngay những giấy Huy hiệu 70 năm tuổi Đảng kia kìa,
tơi vừa nhận đấy, thì tơi cũng ghi đấy, tức là 202, thế rồi mới dưới nó là, dưới là XX.
Lại mở ngoặc đơn đấy?
Thế, thế thì là tên xã thì là xã, à làng Thụy Sơn, xã Tân Sơn, đấy, thuộc huyện Kim Bảng, tỉnh
Hà Nam.
Thế trước hết là xin bà kể sơ qua về cái hồn cảnh gia đình nhà mình hồi bà cịn nhỏ ấy, ví
dụ các cụ thân sinh ra mình là làm nghề gì ạ?
Tơi thì, tơi làm, gia đình tơi đấy là gọi là gia đình nhà Nho, cụ tôi dạy học chữ Nho, cố, gọi là
cụ cố dạy học học trị chữ Nho mà ơng tơi cũng là một học trò của cụ, thế dạy học trị chữ
Nho ở trong làng và trong vùng, vùng đó là có người ở huyện đấy, thế cụ cố tơi đấy là, cho
nên cứ gọi là tôi cứ nghĩ là gia đình nhà tơi là gia đình nhà Nho, nhưng mà nói thế nhưng mà
làm ruộng, thì các, các bà vợ, phần nhiều là các con là làm ruộng, cũng có người làm ruộng,
có ruộng, nhưng mà ít. Thế rồi thì ơng tơi, cụ tơi thì dạy học, ơng nội tơi đấy, ơng nội tơi thì
là cũng học chữ Nho, nhưng mà ông thi đỗ Cử nhân, thi đỗ Cử nhân nhưng mà ông không
làm quan, ông đi theo cái phong trào gọi là phong trào Văn thân hay cái gì đấy thì ơng lúc
bấy giờ cái tổ chức đấy, tổ chức yêu nước để chống Pháp, thế là ông tơi đi, ơng tơi nhập cái
đó bí mật ơng tơi tham gia cái đó. Bố tơi kể lại thơi chứ cịn tơi cũng, tơi cũng khơng được
gặp ơng.
Thế ơng cụ thân sinh nhà mình là làm gì ạ?
Thế thì, để tơi nói, bố tơi thì là, là con cả của ông nội tôi, nhưng mà ông tôi thì nhà Nho
nhưng mà đến năm đó, với tinh thần yêu nước, theo cái tổ chức mà Văn thân văn thiếc gì đấy,
thế là đến năm ơng, ơng tơi 50 tuổi thì ơng tơi mới nói với gia đình là, tơi nghe bố tôi kể lại
mà, bảo là bảo bố tôi là tao đi Hà Nội chơi, nhưng mà bố tơi nói, à ông tôi nói thế nhưng ông
tôi đi là ông tôi đi mất khơng về nữa, cho lên là gia đình bố tơi đi tìm, ra Hà Nội, đi các nghĩa

trang xem ơng có chết người ta có chơn nhưng khơng có. Thế thì là, bây giờ tơi nhớ là mồng
3 tháng 5 là ngày ơng tơi ra đi thì gia đình là, ngày tơi cịn ở nhà cũng thế, là gia đình cúng
giỗ, ngày giỗ ơng tơi, thế thì đấy là tơi nói về cụ tơi với ơng tơi. Thế cịn thì bà nội tơi thì
cũng làm ruộng thơi, nơng dân mà, nhưng mà ruộng nhà tơi chỉ có mấy sào đến một mẫu, một
mẫu thì chỉ khơng có ruộng nhiều thì các cụ làm nghề dạy học. Ơng tơi cũng dạy học đấy, dạy
nhưng mà dạy ở làng xong rồi lại dạy, dạy xuống cái làng ở trong huyện, dạy các làng, dạy
thêm hai làng nữa, cái làng gọi là làng Cự Đàng nó giáp Phủ Lý đấy, thế thì ơng tơi dạy ở đấy
thì ơng tơi lại lấy vợ ở dưới đấy, lấy một cái bà gọi bà hai. Đến lúc ông tôi lại lên cái làng gọi
là cái làng Gio Lễ nó gần Cốc Thơn đấy, thì lại dạy ở đấy ông tôi lại lấy một cái bà nữa, thế
cho nên là cái nơi đấy là ông tơi có, cái bà ở dưới đằng Phủ Lý được hai người con, bà trên
này được có một người con.
Thế thời nhỏ là bà đi học ở đâu?
Tôi á?
Vâng?
Tôi chả được học hành gì, tơi gia đình, q lúc bấy giờ phụ nữ con gái có ai được học hành,
chẳng ai được học, mà làng tơi thì chỉ có cái, nó có cái trường dạy như ta bây giờ, kiểu dạy
lớp ba lớp hai, lớp bốn lớp năm, nó gọi cái trường gì đấy, nó chỉ dạy mấy con nhà nó khá giả
thì nó mới đến học thơi, chứ như nhà tôi như thế là bố tôi là học ông tơi là học chữ Nho thì bố
tơi là biết chữ Nho, nhưng mà bố tôi cũng biết quốc ngữ, biết quốc ngữ là vì bố tơi thì cái lối

3


File #: 202
là có người bạn biết cho nên là bố tôi tự học mà bố tôi biết quốc ngữ. Thế sau này bố tôi dạy
các anh tôi cũng là tự học, thế tôi mà biết quốc ngữ cũng là tơi, trong phong trào Bình dân 36
thì là họ, các anh em ở làng tơi nó mua báo Bình dân, cái năm báo Bình dân Đời Nay cái
phong trào nó do bên Pháp Bình dân nó thắng thì bên này nó cho tự do báo chí mà, thế là mới
mua báo, anh em người ta, mà có em giai tơi nó cũng biết chữ, vì nó cũng kiểu học tự học
mà, bố dạy đấy, bố tôi dạy các anh cũng biết đọc A, B, V vần, vần ấy đâu.

00 giờ 10 phút 57 giây
Thế là các anh lại dạy cho bà?
Thế thì lúc đấy thì các anh khơng dạy nhưng mà tơi mới thấy các anh em mà có ơng chú họ,
hai ơng chú họ mà lại có người anh họ rồi em tôi, em giai tôi nữa, mua báo, mua báo ấy thì
mang về nhà tơi đọc, thế thì tôi cứ nghe đọc những cái tiếng, những bài báo mà tơi cứ xúc
động, thế thì tơi thấy đọc báo tôi buồn, tôi bảo không biết chữ buồn quá, thế tôi mới hỏi, tôi
mới hỏi ông chú, mấy ông chú đọc báo đấy, đến đọc báo ở nhà tôi đấy, tơi mới bảo thế này
thế cháu con gái có, có được đọc báo đọc lại cái hội này không, thế ông chú tôi bảo được,
miễn là các cháu, miễn là cháu có lịng u nước, có lịng căm ghét Tây, thế là, thế là ông ấy,
thế là bảo cho cháu mua báo, à đọc báo, thế nhưng mà cháu không biết chữ. Thế thì là tơi
mới, xong thì là cái anh gọi là anh họ đấy thì anh mới viết cho những chữ A, B, C, cái vần A,
B, C, D, Đ ngày xưa học thế, thế là anh cứ viết bằng, đầu tiên bằng cái chữ cái, thế xong rồi
đến chỗ, chứ cịn tơi biết vần nhưng mà tơi là tơi thơng minh, vì tơi thuộc Kiều, Kiều lẩy tơi
thuộc vanh vách, thế thì tơi cứ trơng chữ, cứ trơng chữ thì tơi khơng nhớ mặt chữ nhưng mà
đến lúc đánh, nhớ các chữ A, B, C thì tơi thuộc rồi, tôi đi, đi chăn con bê người ta, mẹ tôi
nuôi con bê của ông bà, thế tôi đi chăn thì tơi mới bảo họ viết cái chữ A, B, C tôi giắt vào thắt
lưng, rồi tôi vừa đi chăn bị chăn ấy là tơi vừa xem.
Tức là mình tự học đấy?
Tôi học thế là tôi thuộc hết các vần, thế đến các cái vần ghép rồi thì tơi vì nếu để ra thì tơi
khơng thuộc, nhưng mà tơi nhìn vào cái câu Kiều, cái quyển Kiều lẩy đấy.
À mình so sánh đấy?
Tơi nhìn vào cái quyển Kiều lẩy tôi nấu cơm tôi cũng học, bếp tôi cũng học, thế tơi cứ nhìn
quyển Kiều lẩy đấy tơi thuộc mà, thế là tôi tập đánh vần, tôi lấy quyển Kiều lẩy tơi thuộc tơi
tập đánh vần, thì tơi thuộc rồi bằng mồm nhưng tôi không thuộc chữ, thế cho nên là tơi phải
tập ở đấy mà, thế rồi thì tơi học như thế mà rồi tôi biết chữ, tôi đọc được báo, ừ, tơi đọc được
báo thì là bấy giờ nó là, là, đến sau tơi mới rủ được thêm mấy bạn, mấy người nữa, nhất là
bạn gái, mấy người bạn gái thế là tôi cũng rủ để vào cái nhóm đọc báo, nghe báo đấy, thế là
có được ba, bốn chị. Thế tôi rủ được mấy người con giai, nó cũng họ hàng với các chị kia, thế
tơi cũng vào bảo đi vào mua báo mà đọc, thế là họ đọc, về sau thì trở đến lúc rút lui thì trở, bí
mật thì trở thành các những người tham gia cách mạng hết.

À thế là bà được giác ngộ cách mạng như thế nào?
Thì đấy, tơi giác ngộ cách mạng như thế, thì tơi tham gia phong trào đọc báo thế nhá, thế tơi
hỏi ơng chú tơi thì là bấy giờ phong trào Bình dân thì nó cũng là phong trào, nó có tinh thần
yêu nước nhưng mà cái báo lúc bấy giờ nó là cơng khai, thế mình thì Đảng mình là đã có từ
năm 30 kia chứ, thế tơi mới hỏi thế thì là các ơng chú tơi mới nói rằng cháu đọc được miễn là
có lịng u nước, đấy, thế rồi thì là rủ tơi xong, đến xong thì là tơi vào cái hội đọc báo đấy.
Thế xong rút bí mật thì là bấy giờ có tổ chức Thanh niên Cứu quốc, Phụ nữ Cứu quốc đấy, à
Phản đế chứ, bấy giờ Phản đế không phải Cứu quốc, thì là bấy giờ cái số người mà họ đọc

4


File #: 202
báo nhưng mà họ không vững vàng đấy thì khi mà nó khủng bố ba mươi, phong trào 36 đấy,
nó khủng bố nên dân người ta bỏ vào Nam hết, chỉ cịn có mấy người.
Tức là bà bắt đầu tham gia Việt Minh là từ lúc nào?
Việt Minh là mãi sau này mới lập Việt Minh, bấy giờ là cịn Phụ nữ Phản đế, bấy giờ thì
Đảng Cộng sản lãnh đạo thì Thanh niên Phản đế, Phụ nữ Phản đế, rồi Nông dân Phản đế, cái
tổ chức Phản đế đứng quây quần Đảng đấy, đến năm 41 thì bắt đầu mới lập Mặt trận Việt
Minh, thế, rồi đến năm mấy rồi mới lập cái Mặt trận Liên Việt, Liên Việt là để đồn kết dân
tộc.
Thì lúc bà tham gia Mặt trận Việt Minh là từ năm bốn mươi mấy?
Thì lập Mặt trận Việt Minh là tơi đã tham gia lâu rồi, cho nên là Việt Minh thì là, là lúc bấy
giờ là tơi có, tơi đã ở Việt Minh năm 41 thì tơi đã làm cơng tác đội, tôi đã đi làm cán bộ lãnh
đạo ở cái vùng Phúc n rồi, thế thì là tơi tham gia phong trào bình, tơi tham gia phong trào
cách mạng là từ cái kiểu mà như tơi nói với anh đấy, từ ngày phong trào Bình dân năm 36,
thế xong rồi rút bí mật thì những các cái ở cơ quan tơi là có những, những cái anh em mà rút
vào tổ chức bí mật, thế nó liên quan đến cả cái làng tơi, làng chung quanh có mấy đồng chí
nữa, thế, thế là bấy giờ là rút vào bí mật.
À lý trưởng với chánh tổng đấy bà, cái thời trước Cách mạng tháng Tám đấy, ở làng bà họ

hoạt động thế nào?
Úi giời ơi, lý trưởng thì gọi là thằng lý Bóng thì nó hung ác lắm, thế, thế nhưng mà chánh
tổng thì khơng có, ừ, chánh tổng thì nó ở làng dưới, làng cách làng tơi xa, nó ở tận dưới gọi là
cái làng gì đấy bây giờ tơi qn tên, nó cùng huyện đấy nhưng mà nhà tơi đi xuống mấy cây.
Thế khi mà Nhật đảo chính Pháp ngày mùng 9 tháng 3 năm 45 đấy bà, thì bà có được chứng
kiến những cái việc gì khơng?
Nhật đảo chính, Nhật - Pháp đấy thì tơi, tơi bấy giờ tơi đang làm công tác đội của Trung
ương, tôi vẫn làm công tác đội của Trung ương mà bấy giờ là khi mà chuẩn bị tiền khởi
nghĩa, tức là đầu 45 đấy, khi Nhật - Pháp đảo chính, khi chuẩn bị tiền khởi nghĩa thì bấy giờ
cái An tồn khu của Phúc Yên đấy là không, Trung ương không sử dụng nữa, Trung ương lập
Chiến khu 2, Đảng đấy, Trung ương Đảng lập Chiến khu 2 thì lấy các cái địa bàn thuộc bốn
tỉnh, lấy bốn huyện thuộc bốn tỉnh thì tức là, Phúc n bấy giờ khơng cịn là An toàn khu của
Trung ương nữa nhưng mà cắt cái huyện Đa Phúc, bấy giờ nó là huyện Đa Phúc, bây giờ nó
là Sóc Sơn, thì cắt cái huyện Đa Phúc nó ngoẹo xuống một tí ở dưới huyện Đơng Anh, à Kim
Anh cắt sang Chiến khu 2, thế và lấy cái đằng huyện Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên thì lấy
huyện Phổ Yên là Chiến khu 2. Thế cái tỉnh Bắc Giang thì lấy cái huyện Lục Hịa làm Chiến
khu 2, tỉnh Bắc Ninh lấy huyện của Yên Phong, thì bấy giờ tôi lại sang cái Ban công tác đội
của Chiến khu 2. Bên Chiến khu 2 thì bấy giờ là tôi này, anh Lê Thanh Nghị này, anh Nghị về
sau anh làm cái gì đấy, anh chết rồi. Thế rồi thì thêm ba đồng chí nữa, nghĩa là cái Ban cơng
tác đội Chiến khu 2 đấy là có 5 người, có 5 người thì phân cơng cái trưởng, trưởng ban là ơng
Lê Thanh Nghị, cịn chúng tơi là trong cái ban đó.
Tức là bà vào cái Cơng tác đội Trung ương là từ năm nào nhỉ?
Tơi thì, tơi trước tơi ở Hà Nam, tôi là các anh đã đặt cho tôi cái tên, anh Trần Đăng Ninh, anh
Trường Chinh lúc đó là trêu tơi đã bảo là cơ là cái nghề Cơng tác đội, các anh bảo thế, là vì
khi ở, tôi hoạt động ở Hà Nam, Hà Đông đấy, lúc mà tơi chưa thốt ly hẳn đấy, tơi cịn đi rồi
tơi lại về thì tơi mới giả vờ đi bn rượu, là vì có cái đồng chí có cái ty rượu mới cho tôi mấy
chai rượu Văn Điển, thế tôi lại làm cái đôi quang gánh thế là tôi đi, tôi đi tôi làm cô gái bán
rượu để tôi vào các làng, chứ khơng có thì nơng thơn mà, con gái đi ra ngồi thì khó, thế là

5



File #: 202
tôi cứ ở dưới chợ lợn gốm đấy, thế là có cái anh Tăng, anh ấy mở ty rượu, thế là tơi cùng
đồng chí, thế là tơi mới xuống tôi lấy rượu tôi mang đi tôi cứ giả vờ tôi cũng chẳng bán, thế
tôi cứ gánh hai cái thúng tôi để hai bên mấy chai rượu tôi đi vào các làng. Thế tôi sang cả Hà
Đông, tôi lên cả chùa Hương, gần Bến Đục nhá, tôi phải bỏ rượu vào, thế thì lúc bấy giờ là
tơi, phong trào Bình dân bị, bị khủng bố một cái thì rút vào bí mật, thì lúc bấy giờ là tơi cịn ở
làng. Thế rồi sau thì tơi liên lạc, Đảng vẫn liên lạc với tôi, lúc bấy giờ là anh Trần Tử Bình là
anh ấy là Bí thư tỉnh Hà Nam nhưng mà anh ấy lại đâu là Xứ ủy hay sao đấy, thế thì có một
số đồng chí nữa ở làng, ở huyện tơi lúc bấy giờ có đồng chí Lê Hồ là cựu chính trị phạm, thế
là mấy người thì điều đó tơi nói sơ tức là rút vào bí mật thì tơi lại có cái tổ chức bí mật đấy,
lại có các đồng chí đấy là lãnh đạo ln, thế là bấy giờ là đi vào bí mật lại gây cơ sở. Cái làng
tơi cũng có một tổ chức, mấy anh em nhà tơi có hai chị em tôi tham gia, mẹ tôi là cơ sở đấy.
00 giờ 20 phút 32 giây
Thế là bà thoát ly từ năm nào?
Thốt ly thì mãi đến, thốt ly thì như thế là thốt ly đi hẳn đấy, đi hẳn thì là đầu bốn, đầu 43,
đầu bốn, đầu 43 hay là cuối 42 gì đấy, tơi ngồi qua tơi nghĩ lại cái lúc bấy giờ là vì tơi bị bắt,
hoạt động sau tơi cịn bị bắt chứ, ở Hà Nam tơi bị bắt đấy là vì có cái anh em nó ở cấp trên là
về đấy, thế cái ông này ông ấy bị bắt, thế ông ấy là làm cán bộ chuyên trách ở trên là cho về
đấy, thế bắt xong thì ông cũng hèn lắm khai lung tung, thế là tôi lại biết nhiều mà tôi lại là
gần ông ấy nhiều, thế là ông ấy khai tôi, cái ông này gọi là ông Lê Thành, thế sau lại làm
trưởng ban sang Nơng nghiệp Trung ương đấy.
Tức là bà thốt ly là bà lên làm Trung ương đội ln đấy?
Thế thì tơi hoạt động ở Hà Nam, Hà Đơng thì tơi cũng cịn về nhà, tơi giả vờ đi bán rượu mà
tơi nói với anh đấy, thì tơi gây được các cơ sở ở Hà Nam, Kim Bảng, thế thì tơi với một đồng
chí nữa đi coi như là hoạt động đi đến các làng, thế rồi sau mới đồng chí bị bắt, thế bị bắt tơi
cũng bị bắt. Thế thì tơi lại hoạt động sang Hà Đông là cái nơi này là tơi gây cơ sở, là vì tơi
trước là tơi quen các chị em, thế là có cái chị mà như ở bên Cẩm Lộng, bên, bên Ứng Hòa mà
huyện Ứng Hòa mà thuộc mấy, một cái xã Cẩm Lộng và thêm một xã nữa thì là có cái chị mà

lại yêu một cái anh ở người làng tôi, cho nên là đến, về đấy là tôi lại họ với anh kia, thế thành
ra là biết tôi là quen, thế xong bí mật một cái là tơi gây cơ sở ln ở trong huyện Ứng Hịa.
Thế là lúc đấy là bà thốt ly ln đấy?
Bán thốt ly, tức là đi cịn, cịn vẫn về nhà, giả vờ đóng vai bán rượu đi nhưng mà tôi vẫn về
nhà, thỉnh thoảng tôi về chứ nếu mà con gái mà bỗng dưng đi mà rồi khơng nói năng cái gì
thì là ngày xưa thì có mà chết, người ta thì chửi cho ấy chứ. Thế thì tơi hoạt động gọi là bán
chun nghiệp là ở Hà Nam, thì ở Kim Bảng rồi sang Hà Đông, tôi gây được cơ sở ở Hà
Đông là Mỹ Đức, Ứng Hịa, thế, thế thì là, chúng tơi cịn tổ chức, tơi tổ chức mấy phen, trước
cùng với mấy đồng chí tổ chức đấu tranh ở chùa Hương, treo cờ rải truyền đơn lần thứ nhất là
năm 41 nhá, lần thứ hai là năm, đầu năm 43 hay là cuối 42 đấy là tơi với anh Bình Phương
đấy, về sau anh ấy là, là, anh chết rồi, là tổ chức treo cờ, rải truyền đơn rồi thì là kêu gọi đánh
Tây đấy, vào Việt Minh và ủng hộ Đảng Cộng sản đấy, ở chùa Hương đấy là chúng tôi là vận
động quần chúng đi, đi, giả vờ đi lễ chùa đấy, thế là đóng vai, chúng tơi đóng vai đi chùa vào
trong đấy là đấu tranh treo cờ, cái cờ ở chùa Hương đấy mà, tôi nghe các đồng chí ở Hà Đơng
nói là, bấy giờ thuộc Hà Đơng mà, nói là cái cờ trong đấy mà tơi bận chỉ cho anh em treo mà
anh em nó buộc như cái con khẳng treo nó ném thế này ở cái giáp đá mà treo nó quấn cái cờ
vào đấy, cờ của Việt Minh đấy, to tướng, cắm ngay chỗ chùa trong, chùa trong cùng đấy, mà
nó có cái gác đá sâu thế này, cắm xong nó quấn vào, thế cái cờ đấy không lấy được, thế là ai
đi lễ cũng phải vào chùa trong cũng phải nhìn cái cờ Việt Minh. Thế thằng tri huyện Mỹ Đức

6


File #: 202
nó cho lính về, lính về đến lúc lấy khơng được xong nó lấy súng nó bắn, nó bắn thì cái lá cờ
ấy rơi xuống lại rơi xuống gác, thế cứ lắc lư ở đấy không ai lấy được nữa, thế mà anh em Hà
Đơng nó lấy được, lấy được bây giờ Bảo tàng Hà Đơng nó vẫn cịn.
À thế lúc mà giành chính quyền Cách mạng tháng Tám là bà tham gia giành chính quyền ở
đâu?
Tơi ấy thì tơi khơng giành chính quyền ở đâu là vì tơi vẫn Cơng tác đội Trung ương, thì đây

tơi nói là Nhật nó đảo chính thì Trung ương bỏ cái cơ sở An toàn khu ở Phúc Yên, Vĩnh Yên,
mà Trung ương chuyển sang Chiến khu 2 như tơi nói lúc nãy đấy, lấy địa bàn của bốn tỉnh lập
Chiến khu 2, đấy. Lập Chiến khu 2 thì bấy giờ lại để chuẩn bị Tổng khởi nghĩa, thế Tổng
khởi nghĩa cho nên là lấy, lấy bốn huyện đấy, bốn huyện đấy lập thành một cái trục đấy lên
Việt Bắc, đấy, lên thẳng Việt Bắc mà lúc bấy giờ còn, ở trên Việt Bắc là Bác còn trên Việt
Bắc chứ, đang chuẩn bị trên để tiến về xuôi khởi nghĩa, mà ơng Giáp cũng cịn ở Việt Bắc.
Thế thì là lập Chiến khu 2 tôi lại sang Chiến khu 2, mà tơi nói là lấy bốn tỉnh đấy. Lên Chiến
khu 2 nhưng mà làm cái nhiệm vụ là gây các cơ sở, đấy, gây các cơ sở nó nối liền trực tiếp
với Chiến khu 2 là cái Phổ Yên trực tiếp, Thái Nguyên rồi nhá, Phổ Yên là cái huyện cuối
Thái Nguyên, thế cho nên là, là lúc bấy giờ là xây dựng các cái vùng đấy cho có cơ sở, thế
sau này để vận chuyển các, lúc bấy giờ là vận chuyển các thứ ở ngoài, ở Hà Nội, ở bên ngồi
vào, lúc bấy giờ Hà Nội là chính, có cái gì mà ra để chuẩn bị cho cái Đại hội quốc dân năm,
đầu tiên đấy, thì mang ra thì đi cái đường ấy sang Cổ Loa, sang Cổ Loa rồi về Đông Anh, đi
về đường ra Đông Anh, bấy giờ mới đi sang bên Bắc Giang, Hiệp Hòa rồi mới đi lên Chiến
khu Việt Bắc, đưa như thế. Thế mà chính tơi đã, anh Lê Đình Thiệp này, anh Trần Cư là, là
lúc bấy giờ là ở trong thành phố, với ông Mười Hương đấy, Mười Hương bây giờ anh biết
chứ gì, Mười Hương nổi tiếng đấy.
Vâng, cháu biết.
Mười Hương thì cứ nhận tơi là chị gái, bây giờ vẫn coi tôi như chị đấy, thế vào Nam con tơi
nó vẫn đến chú Mười Hương là vì cậu ấy người, cũng là người Bình Lục, nhưng mà cũng
Cơng tác đội Trung ương lúc bí mật, nhưng mà ít thơi, còn cậu ấy trong thành, trong thành là
cứ liên lạc ra.
Thế sau cái Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 45 đấy là bà bắt đầu làm việc gì?
Thế thì lúc mà chuẩn bị khởi nghĩa, Tổng khởi nghĩa thành công thì bấy giờ đấy là tơi vẫn
cịn ở bên Bắc Giang, thì anh Trường Chinh về là cũng đi đường đấy, thế anh mới gặp tơi, anh
ấy gặp tơi thì anh bảo tôi là bây giờ là cán bộ bây giờ thì khởi nghĩa thành cơng rồi thì Đảng
về Hà Nội rồi thì về Hà Nội, hơm đấy là chuẩn bị về Hà Nội mà đi đường Bắc Ninh nhá, ừ, đi
cái đường mà từ Thái Nguyên xuống như tôi nói với anh Chiến khu 2 đấy, đi qua cả Yên
Phong đấy, mà lụt ghê lắm nhá, năm đấy lụt. Thế thì đi, các đồng chí về Hà Nội thì anh
Trường Chinh gặp tôi ở dưới gọi bên chỗ Hiệp Hịa đấy, thì anh bảo tơi là bây giờ thì tức là

bây giờ là Đảng là về Hà Nội rồi, về Hà Nội rồi thì là khơng cịn An tồn khu nữa, thì bây giờ
em trở lại Phúc Yên. Thế là bấy giờ thì tơi mới trở lại Phúc n, thế tơi trở lại Phúc n thì
tơi vào thì bấy giờ là các đồng chí cử tơi là Thường vụ Tỉnh ủy, Tỉnh ủy Phúc n. Thế, thế
thì tơi về lại Phúc n thì các ơng cử tơi làm Thường vụ Tỉnh ủy Phúc n, nhưng mà, bấy
giờ nó khơng cịn phía nam Vĩnh n nữa, Vĩnh n nó độc lập riêng rồi.
Thế công việc Thường vụ Tỉnh ủy lúc đấy là việc gì bà?
Thế thì lúc bấy giờ thì tôi là Thường vụ Tỉnh ủy Phúc Yên, tôi phụ trách hai cái huyện là cái
huyện Kim Anh và cái huyện Yên Lãng. Cái huyện Kim Anh đấy thì lúc bấy giờ là cậu Đào
Duy Tùng anh biết chứ gì, Đào Duy Tùng Ủy viên Bộ Chính trị, sau giỏi phết đấy, thì lúc bấy
giờ là mới ở huyện Đơng Anh lên, thế là phải làm, à cử cậu ấy làm Chủ tịch huyện Kim Anh,

7


File #: 202
mà lên tơi cịn vẽ cho cái cách làm nó thế nào rồi thì mở lớp huấn luyện hướng dẫn cho anh
em, tơi cũng cịn giúp anh ấy huấn luyện nữa cơ mà.
Tức là bà mở lớp huấn luyện à?
Ơng mở ơng Tùng, ơng ấy là Chủ tịch mà, thì mở huấn luyện cho mấy đồng chí ở xã, thế
nhưng mà mình cịn đến giúp cho cái ơng Tùng này mà huấn luyện những cái gì đấy, thế về
sau cậu ấy giỏi lắm. Thế bên Đông Anh lại một đồng chí, à bên Yên Lãng cũng một đồng chí
nữa làm Bí thư, thì tơi phụ trách thơi. Thế tôi phụ trách là lúc mà tôi về làm Thường vụ Tỉnh
ủy Phúc n đấy thì là các đồng chí cử tơi phụ trách hai cái huyện đó. Thế, thế nhưng mà, thế
cịn huyện Đa Phúc thì lại giao cho đồng chí khác. Thế thì tơi mới lại phụ trách Phụ nữ Phúc
Yên, thế, chứ bấy giờ chưa có Vĩnh Yên nó tách rồi.
00 giờ 29 phút 48 giây
Lúc đấy mình phụ trách Phụ nữ gọi là chức vụ gì đấy ạ?
Thì gọi là Trưởng ban Phụ nữ, cứ gọi là Trưởng ban Phụ nữ thơi chứ khơng có Chủ tịch chủ
tọt gì đâu. Thế như tơi lại về thì tôi lại phụ trách Phụ nữ ở cái tỉnh Phúc Yên, chị Trần Thị
Sinh bấy giờ là chị ấy ở trong tù chị ấy ra thì chị ấy về thay tơi thì chị ấy làm Bí thư mà, thì

tơi đi mà thì lúc bấy giờ là chị ấy cịn làm Bí thư, nhưng mà sau thì chị ấy bị cái bệnh vi trùng
tê ra nốt chị ấy chết, cái lối nó mình vi trùng mà mình khơng biết, thế là chị ấy chết, chết đưa
chị ấy về, bấy giờ thì việc điều trị thuốc thang cũng khơng có mà, xe cộ cũng khơng có, thế
bấy giờ anh em đèo lai, đẩy thế nào mà đưa xuống đến Bến Chèm thì chị ấy chết.
Cái lúc bà làm công tác Phụ nữ ở Phúc n đấy thì cơng việc của bà là những nhiệm vụ gì?
Phúc Yên thì lúc bấy giờ là tơi làm Phụ nữ Phúc n xong thì tơi sau rồi bấy giờ mới, cái Hội
Phụ nữ trên mới cử tôi làm luôn cả Phụ nữ Vĩnh Yên, cho nên là phong trào Phụ nữ Vĩnh Yên
với Phúc Yên là họ vẫn Tết là họ cịn về họ thăm tơi.
Nhưng nhiệm vụ của mình lúc đấy là gì ạ, cụ thể nó là cái gì ạ?
Cái nhiệm vụ bấy giờ thì nó là thế này này, một đấy là tun truyền, tổ chức chị em nó thành
một cái tổ chức, thế rồi thì tổ chức những cuộc mít tinh, mít tinh là đi biểu tình, như ở Phúc
Yên là đi khắp đấy chứ, thế đi hô khẩu hiệu rồi đả đảo cái gì đấy, Pháp - Nhật rồi thì bấy giờ
những cái khẩu hiệu cái gì, thế xong rồi thì là, là tổ chức ủng hộ đất nước đấy. Lúc bấy giờ thì
ở, ở Phúc n có cái tổ chức là, là tơi phụ trách lúc bấy giờ đấy, cịn đi biểu tình khắp đấy ra
gần ga, ga Phúc Yên đấy rồi còn đi vào chỗ gần cái trang trại của, lúc bấy giờ là cái trang trại
của thằng lính địch nó vẫn cịn chứ, thế về sau thì mình mới tước vũ khí của nó chứ.
Cái lúc đấy ở địa phương đấy là có Việt Nam Quốc dân đảng hoạt động khơng bà?
Ối, Phúc n á, Vĩnh n thì nó cái tổ chức Quốc dân đảng nó đóng ngồi đấy nhất chứ gì.
Vĩnh n là cái nơi của Quốc dân đảng rồi?
Thế nhưng mà đánh nhau đấy thì nó cịn đánh xuống tận dưới Đình Ấm này, cái thằng Đỗ
Đình Đạo là phản động, một cái địa chủ mà cái đồn điền của nó to lắm, mà cái đồn điền của
nó như một cái ấp, nó tre đằng ngà nó giồng đầy, khơng ai vào nổi đâu, nó vào đánh như thế
này này, đồn điền Đỗ Đình Đạo nó ngay ở gần đường sắt đấy, chúng tơi có dám đi qua đường
đấy đâu.
Lúc đấy bà có tham gia trong cái việc đánh Quốc dân đảng không?
Không, đi tham gia thì phải là du kích, phải là địa phương, cịn mình đánh, đánh Quốc dân
đảng thì là bấy giờ là nó có Tỉnh ủy rồi, nó có thành Ủy ban rồi, nó có những tổ chức quân sự

8



File #: 202
có rồi, vâng, nó có rồi chứ. Thế thì là tổ chức đánh thì bấy giờ là đánh, đánh, mình đánh nó đi
lên cái chỗ cầu Thịnh Kỷ đấy, thế nó tràn xuống nhá, nó tràn xuống thì mình đánh, anh em
mình đánh, đánh, đánh thế nó chạy về Vĩnh Yên đấy, ở Vĩnh Yên cái lúc khởi nghĩa xong có
lập một, lập cái Ủy ban thì có một đồng chí Chủ tịch là Quốc dân đảng nó vào nó giết đấy,
đồng chí đấy là tơi qn tên, chứ trước là tôi biết anh ấy mà.
Cái Ủy ban lâm thời lúc đấy có đơng người khơng bà?
Ủy ban lâm thời thì, Tỉnh ủy á, Tỉnh ủy này, Ủy ban này, tơi là Tỉnh ủy thì chị Sinh chị chết
nhá, thế là thì tơi lại cịn phải đi, đấy, đi linh tinh xong mới trở lại nhá, thế thì là bấy giờ là lập
Ủy ban thì là có cái anh Vĩnh là anh ấy ở trong Thanh Hóa, Nghệ An gì đấy anh ấy thì ra, thế
anh ấy bị tù ở ngục Kon Tum hay cái gì đấy, thế thì ra thì anh ấy ra ngồi này thì anh ấy ra cái
huyện Đơng Anh thì anh ấy với anh Lê Đình Thiệp đấy là, là, với lại ơng, ơng Hồ Ngọc Thu
đấy là tổ chức lấy, đánh cái Nhật ở Đông Anh là lấy cái huyện Đông Anh. Thế xong bấy giờ
là cái ông Vĩnh ông ấy ra Phúc n thì là bấy giờ là bầu ơng ấy là Bí thư cái tỉnh Phúc n,
chị Sinh chết mà, thì tơi là cịn ở dưới này cơ. Thế thì ơng Thiệp này là, là Chủ tịch cái huyện
Đông Anh, đấy, với cái ơng Hồ Ngọc Thu cái gì đấy tơi quên, thế rồi thì là anh gì đấy mà về
sau thì anh chết rồi.
Ở Phúc n lúc đấy ơng nào là Chủ tịch ạ?
Chủ tịch đấy là lúc bấy giờ là mình cịn cái kiểu liên hiệp đấy, cho nên là có bầu một cái anh
nào đấy tơi cũng khơng, khơng nhớ, cịn Phó Chủ tịch là mình. Thế là sau thì lên đấy là tơi
được, nó lâu ngày tơi khơng nhớ vì tơi khơng làm ở đấy nhiều, thế thì là anh Lê Đình Thiệp
lên cũng là vào Tỉnh ủy, thế rồi thì là Chủ tịch bấy giờ thì, à Chủ tịch bấy giờ là cái cậu gì mà
bây giờ quên tên, trước nó cũng ở báo, phụ trách báo Nhân dân bí mật đấy.
Thế Ủy ban lâm thời đấy có đơng người khơng bà?
Ủy ban thì cũng năm hay bảy người gì đấy, thì người ta tính cái số người người ta bầu ra để
mà Chủ tịch, Phó Chủ tịch rồi thì có những ơng phụ trách các bộ phận, bấy giờ thì nó ít lắm
khơng như bây giờ. Thế thì mình cũng cịn là ấu trĩ cho nên cứ lập ra thế, thế thì hoạt động
đến lúc mà ở Phúc Yên đấy, về sau là Quốc dân đảng nó đánh xuống phải chiến đấu đấy chứ.
Thế cịn cái trại lính của, Bảo an của, của địch nó vẫn đóng ở Phúc Yên đấy, thế xong rồi vào

tước vũ khí, ừ, thằng đội ở đấy.
Cái lúc đấy Quốc dân đảng nó có lập trụ sở riêng của nó khơng ạ?
Phúc n thì nó khơng lập được, nhưng mà Vĩnh n thì nó đóng hẳn rồi, Vĩnh n thì nó
đóng hẳn rồi, thằng Nguyễn Tường Tam nó cịn về đấy cơ mà. Thế, thế thì Phúc n thì nó,
nó khơng, khơng ở được.
Khi mình ký với Pháp cái Hiệp ước sơ bộ mùng 6 tháng 3 năm 46 đấy bà, thì ở chỗ đấy
người ta có phản ứng gì khơng?
Cái này thì Đảng làm cái gì thì là các địa phương thì chấp hành thơi chứ, cái này là chủ
trương của Đảng, thế thì là, Trung ương đấy, ký hiệp định rồi cái gì kháng chiến là trên Trung
ương làm chứ có phải là lấy ý kiến như bây giờ đâu. Thế cịn thì là lấy thì là cũng là do cái
điều kiện cách mạng mà làm thì vẫn, nghĩa là nhưng mà ở các tỉnh thì phải hiểu, phải hiểu
chủ trương của Đảng chứ.
Sau khi mình giành chính quyền xong, mình lập các Ủy ban đấy bà, thì các Ủy ban đấy có
nhận được chỉ thị của Trung ương ln khơng ạ?
Có chứ, có nhưng mà chỉ thị cũng chưa có cái hồn chỉnh như bây giờ, ví dụ như là có những
đồng chí làm về thẳng như là anh Trường Chinh có khi thì anh ấy về đây, thế rồi thì là cái lối

9


File #: 202
chỉ đạo, lãnh đạo ngày xưa thì gọi bằng, gọi là thơ hỏa tốc. Thí dụ như cái hơm nó đánh,
Quốc dân đảng nó đánh xuống đấy, thế mà ở dưới này là có đưa một số bộ đội, bấy giờ là có
bộ đội, giải phóng đã có người ta về Hà Nội rồi nhá, mà chính đưa về Hà Nội là tôi giúp cho
về Hà Nội, huy động thuyền mà tơi cịn đưa về đấy.
Tức là từ Chiến khu về đấy?
Họ ở Chiến khu họ về, họ về đến Đa Phúc, về đến Thái Nguyên, Thái Nguyên thì anh em ở
Thái Nguyên báo, cho người hỏa tốc báo cho tơi biết là qn giải phóng về, thế là tôi chuẩn
bị chỗ cho anh em về ở và ăn, thế rồi thì là, rồi thì là cái lúc mà đi thì chúng tơi cịn đưa đi,
đưa đi những cái đường mà nó cịn đang lụt ngập mà, thế mà lúc anh em đi là cái qn Nhật

nó cịn, cái, cái thằng Nhật lúc bấy giờ nó cịn có cái gọi là chỗ Núi Đôi, Núi Đôi mà chỗ cái
huyện ngày xưa là cái huyện Đa Phúc đấy, thì đi vào đấy thì như thế là ở chỗ Núi Đơi, bây
giờ vẫn cịn Núi Đơi đấy, cái kho vũ khí của nó nó đào cái Núi Đơi trong nó thành hầm, nó để
vũ khí khơng biết cái gì mà kể, thế trên nó có hai khẩu đại bác to mà bằng có bánh xe nhá,
trên đỉnh núi đấy, cịn dưới nó có một trung đội Nhật hay một tiểu đội gì khơng biết, nó hai
thằng quan hai.
Canh giữ đấy?
Canh giữ chỗ đấy. Thế thì tơi lúc bấy giờ khởi nghĩa xong là tơi về Đa Phúc, tơi cịn làm Bí
thư Đa Phúc, thế thì bầu hai ơng một ơng Chủ tịch, một ơng Phó Chủ tịch là ơng Long và ơng
Lợi, thì một ơng làm Chủ tịch là cái ơng Lợi, cịn ơng Long là Phó Chủ tịch.
Bà làm Bí thư Đa Phúc là năm 46 đấy à hay là 45?
Khởi nghĩa xong thì là gọi là mình thì Cơng tác đội thì đấy thì về đấy thì mình làm Bí thư chứ
chẳng ai bầu, thì tơi lãnh đạo là Đảng, làm Bí thư. Thế thì cái kho vũ khí đấy, cái lúc mà kho
vũ khí đấy tơi lấy được nhiều chứ, tơi, tơi bấy giờ.
Tức là mình tổ chức đánh à bà?
Khơng, đánh thế nào, qn Tàu nó vào nó tiếp quản, anh biết quân Đồng minh Tàu khơng,
qn Tưởng đấy, mà các anh biết lịch sử thì mới biết được cái chuyện đấy. Thế thì quân Tàu
Tưởng thì lúc bấy giờ nó vào nó cướp, nó tước vũ khí của Nhật mà lại, thế nhưng mà cái kho
này là của Nhật, thế thì tơi mới, lúc mà nó chuẩn bị sắp vào thì tơi đã dùng cách tuyên truyền,
tôi ở Đa Phúc mà lại, lúc bấy giờ tôi Công tác đội xong trở lại Đa Phúc, thế thì là bấy giờ mới
tạm cử ra hai cái ơng đấy, hai ơng Bí thư, ơng Chủ tịch và ơng Phó Chủ tịch đấy, cịn tơi thì
giữ chức thì coi như Bí thư chứ có ai bầu đâu mà. Thế thì là khi mà nghe tin qn Tàu nó vào
thì anh Trung Đình là Chủ tịch tỉnh Thái Nguyên anh cho người xuống báo cho tôi biết rằng
là quân Đồng minh nó vào. Thế thì ở trên thì chỉ thị cho chúng tơi đấy là phải làm cổng chào
để đón quân Đồng minh, nhưng mà đến lúc anh Trung Đình anh ấy ở trên Thái Nguyên thì
anh cho người hỏa tốc xuống báo với tôi là quân Đồng minh đấy như quân chết đói ấy, ừ, nó
đi vào nó như qn chết đói ấy, mà nó đi nó đem lơi cả con, và nó, đúng là nó như quân chết
đói thật. Thế cho nên là bấy giờ chúng tôi không làm cổng chào nữa, chúng tôi phải, tôi phải
làm những biện pháp là bây giờ phải vườn không nhà trống, đấy, bây giờ đón làm cái gì, cho
nên bấy giờ chúng tơi khơng đón nữa, khơng làm cổng chào mà tổ chức vườn không nhà

trống cách ba cây số, ai có một tí, bấy giờ đói, dân ít gạo thóc, nhưng mà ai có cái gì là ăn
được, con lợn con gà thì ăn được nhưng cái gạo thì mang giấu đi.
00 giờ 41 phút 13 giây
Giấu hết đi?

10


File #: 202
Mang đưa ra ngoài cách ba cây số, thế là mình tổ chức vườn khơng nhà trống, hai bên đường
là ba cây số. Thế đến lúc quân đồng, nó danh nghĩa quân Đồng minh nó vào, thế nó vào thì
khơng ai biết tiếng Tàu, cho nên tơi phải đi ra nhờ cái ơng cụ đồ ở ngồi phố cơ hàng tóc mã
đấy, cụ ấy để cụ cứ nói, nó đến thì lại đưa nó ra đấy, lại đưa cái thằng tướng thằng qn gì
chả biết nó ra đấy, thế ơng ấy lại phải nói bằng viết chữ Nho, thế đối thoại với nhau như thế,
chứ còn bấy giờ nó khổ lắm chứ. Thế thì trong kia thì là Nhật, cái chỗ Nhật thì chúng tơi,
nghe qn Tàu về thì chúng tơi tìm cách vận động bọn Nhật, tức là có một đồng chí biết tiếng
Nhật, tơi bố trí các đồng chí vào chơi với nó, vào làm quen, làm quen thế xong rồi thì là nó,
nó, đầu tiên nó sợ, sau nó thích, thế là hai đồng chí Long với Lợi với các thứ là, với đồng chí
Tú nữa, thế là vào đấy. Thế vào đấy bấy giờ mới tìm cách tun truyền cho nó, thằng quan
hai Nhật đấy.
Để nó bàn giao vũ khí cho mình?
Tun truyền cho nó là quân Đồng minh nó vào nó lấy vũ khí, thế mà các anh mà đưa vũ khí
cho nó, nộp vũ khí cho nó thì các anh sẽ lại để nó đánh Nhật, cho nên là các anh cho Việt
Minh, bây giờ Việt Minh giành được độc lập rồi thì để mà chống kẻ thù bảo vệ đất nước
chúng tơi thì các anh cho chúng tơi. Thế nó mới cho, nó cho thì mình cũng, bấy giờ cũng cái
tổ chức lấy cũng cịn vụng, chứ nếu mà khơn ngoan thì huy động nhiều xã, nhiều làng, lúc
bấy giờ tơi huy động hai thơn, thì lúc đầu thì vào thì cịn gạ thế thì là bấy giờ nó cho thì là, nó
cho cậu Long, cậu Lợi với những các cậu vào đấy thì là đèo ra, cứ đèo, thì là nặng phết thì
phục, thế thì tiểu liên rồi cơn bát, thế thì ra lấy được, thế lúc đầu thì là cịn ra lấy thế, đến sau
thì vào vận động nó thì nó cho mình lấy hết, thế thì nó cho, nó cho thì lúc bấy giờ mới lấy, lấy

thì là bắt đầu là tiếp tục là lấy, tôi mới bảo cái gì thì gì cũng phải lấy ra, phải lấy hai khẩu
súng trước.
Hai cái khẩu súng đại bác đấy hả?
Kiên quyết phải bê được hai khẩu súng xuống dưới và đưa đi ra tận xuống dưới Lai Tảo gần
dưới sông, sơng Đáy để cho nếu qn, qn Pháp nó lên khơng lấy được. Thế là hai khẩu
súng mà có bánh xe cơ mà, thế là anh em vào nó cho hai khẩu súng đấy, lấy anh em vần
xuống, vần xuống thì mang ngay ra đến khỏi huyện, cái huyện Đa Phúc nó ngay đường đấy,
ngã ba đường, thế là mang hỏa tốc và anh em phải quyết tâm đưa xuống dưới. Thế đưa xuống
dưới thì bấy giờ tơi cịn làm, về đấy thì coi như là tơi phụ trách cái huyện đấy, cái lúc mà tôi ở
bên Công tác đội mà về tôi chưa, tôi chưa về tỉnh, thế là lấy được hai khẩu súng đấy sướng
lắm, nó to. Thế cịn đạn, bao nhiêu cái đạn của nó rất nhiều nhá, những cái hòm thế này là
anh em bê, thế là quyết tâm bê đẩy hai khẩu súng đưa xuống làng Lai Tảo tít xuống dưới,
dưới huyện đây xa khơng sợ nó biết, quân Tàu nó vào, nó vào nó biết mình lấy thì mình chết,
nó làm Chính phủ mình thì lơi thơi, đấy, khơng phải là chuyện chơi.
À lúc đấy mình có thực hiện cái Tuần lễ vàng hay Quỹ độc lập gì khơng bà?
Có, Tuần lễ vàng ở huyện, ở tỉnh người ta tham gia, từ có cái đôi khuyên người ta cũng tháo
người ta ủng hộ.
Lúc đấy bà có phải đi vận động cái chuyện đấy khơng?
Chả phải vận động, cứ anh em ở các xã phụ trách là lên họp xong rồi về anh em từ người ta
có cái đơi khun, hoa tai, người ta có cái nhẫn người ta cũng đem người ta ủng hộ hết.
Lúc đấy nhiệt tình bà nhỉ?
Ủng hộ xong rồi đưa về tỉnh đấy, đưa về Trung ương chứ chúng tôi có giữ đâu. Thế thì làm,
bấy giờ tơi nói qn Tàu vào cái kho vũ khí Nhật đấy, thế là lấy nhá, lấy những cái đạn
khuân, súng, thế đến lúc mới lấy thì nghe tin nó có xăng nhiều lắm, mà xăng cái thùng nó một

11


File #: 202
phuy là trăm, trăm lít đấy. Thế bấy giờ mình thì Hà Nội cũng có xăng qi đâu, khơng có dầu,

thế tơi mới bảo lấy xăng, thế khn thì anh em khn, khn thì tơi bảo bây giờ là xăng mà
mang đi thì nó cồng kềnh, anh em mới chở được có, mượn được cái xe tải của cái bà địa chủ
ở trên gần cái chân Tam Đảo kia, thế thì chở, thế chở đi thì nó cồng kềnh lắm, xăng một trăm
đấy, tôi bảo anh em là bây giờ lúa mùa mà, lúa mùa mà ruộng lúa nó tốt, thế rồi đấy nó có
những cái vết chân ngựa Thánh Gióng người ta gọi thế, thế là nó có những cái thùng, thùng
người ta chuyên đựng nước đấy, người ta cứ gọi cái vết chân ngựa Thánh Gióng. Thế tôi bảo
bây giờ không lấy, không kịp lấy đi thì bây giờ những cái thùng xăng đấy là khuân ra, xong
tống xuống dưới ruộng. Thế là khuân ra được 99 thùng, thùng phuy, khuân tiệt xuống dưới
ruộng lúa.
Xong mình chuyển ra Hà Nội ạ?
Xong chuyển, chuyển lại còn mang lên chỗ cái đồn điền Năm Lý ở chân Tam Đảo để xong
bấy giờ mới đưa về Hà Nội, về Hà Nội về lấy đấy, thế chứ ngày xưa Hà Nội có xăng đâu.
À bà vào Đảng là năm nào nhỉ?
Tôi vào Đảng năm 39.
Lúc đấy là ai giới thiệu bà vào Đảng?
Lúc bấy giờ, lúc bấy giờ thì phong trào Bình dân bị đổ đấy, thì bấy giờ tơi mới vào Đảng mà
tôi tưởng tôi vào Đảng 36 rồi đấy chứ, vì lúc bấy giờ họp các chi bộ, ở cái chi bộ dưới Hà
Nam là chi bộ ghép, cả mấy làng mấy thôn mới thành một chi bộ. Thế nó mới triệu tập đi bảo
kết nạp Đảng thì tôi mới bảo tôi tưởng tôi vào Đảng từ 36 rồi chứ (cười). Bấy giờ nó mới bảo
lúc bấy giờ phong trào Bình dân thơi.
Lúc đấy là mình có phải dự bị gì khơng bà?
Khơng, bấy giờ vào Đảng tơi được chính thức ln.
Cái hơm kết nạp thì mình tổ chức bí mật hay cơng khai ạ?
Ở đấy thì cơng khai, tơi ở cái làng dưới vì nó hai cái thôn cơ mà, ba cái thôn ở cái vùng Kim
Bảng đấy thì mới, bấy giờ nó có một cái chi bộ, thế là anh em triệu tập ra cánh đồng, tôi với
em tôi là cùng vào Đảng một ngày, ở cánh đồng lúa, bấy giờ lúa tháng mấy nó đang cịn, cịn
con gái.
Lúc đấy kết nạp có long trọng khơng bà?
Ối giời làm gì có mà long trọng, đã họp vụng ở dưới cánh đồng thế rồi là tuyên bố là kết nạp
đồng chí vào Đảng Cộng sản Đơng Dương. Thế thì tơi mới bảo chứ, cơ em tơi rỉ tai tơi bảo

chứ, thế mình cứ tưởng mình là đảng viên từ 36 rồi chứ (cười).
Thế trước khi mình vào Đảng thế mình có phải học những cái điều lệ gì khơng ạ?
Bấy giờ làm gì mà có học, các anh cứ tưởng tượng như bây giờ ấy, bấy giờ thì ai mà tinh thần
quyết tâm theo họ làm cách mạng chống giặc, mà nếu mà vào Đảng là cho vào, bấy giờ nó
khơng như bây giờ. Ở làng tơi cũng thế, làm sau là làm thành một chi bộ.
Cái lúc đấy mình gọi là thành phần gì bà nhỉ, bà là thành phần gì?
Bấy giờ nó chưa có quy thành phần, thế gia đình tơi là cái lối nơng dân.
À thế sau này bà có phải đi học một cái lớp chỉnh huấn chỉnh Đảng nào khơng?
Có chứ, sau, mãi sau này thì có đi lớp chỉnh huấn chứ.

12


File #: 202
Khoảng năm 51, 52 đấy?
Mãi đến kháng chiến thì mới có lớp chỉnh huấn. Chỉnh huấn thì tơi, tôi là tôi học cái lớp đấy
là tôi học ở, ở địa phương, lúc bấy giờ đã sang Giao thông rồi, bấy giờ tơi sốt rét nhiều thế là
có người thay tơi làm An tồn khu thì tơi sang bên Giao thơng, thì chồng tơi lên đấy mà, thế
thì tơi có con nhỏ, thế thành ra các ơng, thì tơi phụ trách ba lớp chỉnh huấn đấy chứ.
Bà là người phụ trách ạ?
Có, bấy giờ là nó đang thành lập, lúc mà còn, lúc mà đang đánh Điện Biên Phủ đấy, cái đợt
đấy thì ơng chồng tơi đấy thì làm Giao thơng nhưng mà ơng chun mơn ra ngồi mặt trận,
ơng cịn đi trước thì ơng Giáp mới đi sau, thì làm đường mà lại. Thế lại đánh chiến dịch
đường số 4 rồi nhá, xong một cái mới lại chuẩn bị đường đánh Điện Biên Phủ, lại đưa kéo
pháo vào. Thế bấy giờ chúng tôi đấy là, là ở cơ quan đấy là, cơ quan bấy giờ nó khơng, cái cơ
quan Bộ Giao thơng thì bấy giờ nó là như cái văn phịng nhỏ thơi, nhưng mà nó có lập cái
Nha Giao thơng chun mơn phục vụ mặt trận, thì bấy giờ tơi làm Phó Bí thư Nha Giao
thơng và Thư ký cơng đồn và Trưởng ban nữ cơng Nha Giao thơng, thì cái Nha Giao thơng
là cái Nha nó mới to.
00 giờ 50 phút 03 giây

Thế cái lúc chỉnh huấn đấy là mình chỉnh huấn ở đâu bà?
Chỉnh huấn ở Việt Bắc. Chỉnh huấn thì là có tài liệu học rồi thì kiểm tra tư cách đạo đức, thì
bấy giờ thì làm nó cũng cịn, nó chưa có cái lối đấu đá như sau này.
Lúc đấy người ta đã tính thành phần chưa ạ?
Khơng, chưa, bấy giờ thì học để mà thông suốt cái chủ trương đường lối của Đảng chứ chưa
thấy nói thành phần, tơi vẫn nhớ là chưa có.
Lúc đấy có học về chủ nghĩa Mác - Lênin không bà?
Không, chỉ đọc thôi, ối giời, chủ nghĩa Mác - Lênin thì chúng tơi tham gia cách mạng thì đọc
nghiến ngấu, phải nghiên cứu thì là sách, sách chủ nghĩa Mác - Lênin thì là chúng tơi đọc, tự
đọc nhiều chứ.
À cái lúc chỉnh huấn như thế thì người ta có nói gì về cái tư tưởng Mao Trạch Đông không
bà, với cách mạng Trung Quốc không?
Không, chả có nói, tư tưởng Mao Trạch Đơng nó là sau này, sau này thì nó mới, cái thằng
Mao Trạch Đơng thì nó, lúc bấy giờ thì mình có Trung Quốc nó viện trợ nó giúp mình đưa
hàng ở các nơi về thì ở biên giới Trung Quốc.
Vâng, sau năm 50, sau chiến dịch Biên giới đấy?
Ừ, chứ bấy giờ nó còn, trước là thằng Tưởng Giới Thạch.
Thế sau những cái lớp chỉnh huấn đấy mình có phải viết kiểm điểm khơng ạ?
Có chứ, có viết kiểm điểm.
Như bản thân bà lúc đấy là kiểm điểm cái gì?
Học đạo đức Bác Hồ cũng liên hệ đạo đức Bác Hồ, nó có mấy cái tiêu chuẩn đấy cứ dựa vào
đấy kiểm điểm, ví dụ đạo đức là sống liêm khiết trong sạch, khơng có gian dối đấy, đạo đức
Bác Hồ là có mấy cái tiêu chuẩn, học có sáu điều đạo đức Bác Hồ, là mấy điều là bấy giờ học
là, chả học thì chúng tơi đọc sách, đạo đức Bác Hồ cũng thấy bỏ lúc nào cũng để trong túi,

13


File #: 202
đọc xong là mình tự liên hệ chẳng ai bảo cả, tự liên hệ với từng cái tiêu chuẩn ở trong đạo

đức Bác Hồ để xem mình đã có cái gì sai, bấy giờ nó tự giác lắm anh ạ.
Cái lớp chỉnh huấn đấy có đơng người học khơng bà?
Chỉnh huấn cái đấy thì tùy cơ quan, nó từng chi bộ nó họp rồi thì là nó học, cịn quần chúng
thì lại là phổ biến chung thơi.
Cái lúc học chỉnh huấn thế có căng thẳng lắm khơng bà?
Lúc bấy giờ chưa căng thẳng.
Thế đến sau này thì căng thẳng à?
Bấy giờ thì nó cũng khơng có đấu đá nhau, học kiểm điểm bấy giờ là đạo đức thì chủ yếu là
dựa vào đạo đức Bác Hồ.
Thế đến sau này là bắt đầu mới đấu đá nhau đấy?
Sau này đến cải cách ruộng đất rồi sau nó ấy thì nó mới đấu đá nhau, nó mới thành phần giai
cấp. Nhà tơi cải cách ruộng đất anh bảo đau lịng có lẽ nhất thế giới.
Sao ạ?
Mẹ tơi là cơ sở cách mạng, nuôi bao nhiêu cán bộ cấp trên về, đến lúc cải cách ruộng đất, bà
mẹ tôi bấy giờ là 70 tuổi rồi, nó lơi nó đấu đá nó bắt nhịn đói nó bảo là địa chủ phản động.
Nhưng mình có nhiều ruộng đâu mà nó lại quy là địa chủ?
Khơng có ruộng, nó bảo địa chủ phản động, khơng có ruộng, là vì nó sai mà. Hà Nam nhà tơi
thì lại là thí điểm, cho nên là.
Thế bà cụ nhà mình có bị sao khơng ạ?
Mẹ tơi là nó lơi lên là nó bắt nhịn đói, nó đấu, nó đấu xong rồi nó thả cho về, nó khơng cho
ăn đấy mấy ngày mà lại còn con cháu mẹ tơi là gọi bằng cơ nó cũng đấu, nó vào du kích, à nó
vào, vào cải cách nó cũng đấu, thế nó đấu mẹ tơi thế là mẹ tơi uất, mẹ tơi đến đêm nó thả về
đã hai, ba ngày nhịn đói rồi, thế mà nó lại, nó lại, lại, gớm nó đấu tố suốt, nó bắt nhịn đói, nó
hành hạ thế xong nó thả về, mẹ tơi đi về thì, mẹ tơi trước nhà tơi ở ngồi làng mà, tức là nhà
tơi ơng anh tơi có cái xóm trại nó bên trong, đi qua đường đê nó vào gần trong đấy.
Cái lúc đấy là ở Kim Bảng đấy à?
Kim Bảng đấy, thế là tơi có ơng anh tơi ở trong bãi, các anh tôi ở trong trại, thế cũng bị bao
vây hết, bao vây nó bảo là phản động hết. Thế là mẹ tôi về đến cái bến sông gần nhà anh tôi,
ông anh cả tôi ở trên bãi, thì anh tơi cũng bị bao vây, nó bao vây hết, bấy giờ nó cho là phản
động hết, thế thì mẹ tôi uất cho nên là mẹ tôi xuống cái bến sơng Đáy ở ngay cái đầu xóm trại

mà gần cái cửa nhà anh tơi, cách chọc lên một tí anh tôi ở trên bãi trên sông lúc bấy giờ mẹ
tôi tự tử mẹ tôi chết.
Lúc đấy ông cụ nhà mình thì...?
Bố tơi chết lâu rồi, bố tơi chết từ năm tôi 16 tuổi cơ.
Thế nhưng mà lúc bà cụ tự tử như thế thì bản thân bà là có bị ảnh hưởng gì khơng?
Tơi ở trên này, nó cịn định bảo lên bắt tơi về mà, thì ở trên này tơi cho nhờ người về đón mẹ
tơi lên ở với chúng tơi, bấy giờ thì chưa biết cái chuyện nó cải cách ruộng đất nó làm thế. Thế
lúc cái anh này về một cái thì anh ấy về làng, về nhà bà chị gái tơi để đón mẹ tơi đi thì là anh
ấy lên khơng, thì anh bảo bây giờ nó khơng cho bà đi đâu, đấy, thế là nó đã giữ rồi, bắt đầu nó

14


File #: 202
chuẩn bị cải cách ruộng đất là nó không cho đi nữa. Thế rồi lúc, thế là mẹ tôi bị đấu mẹ tôi tự
tử mẹ tôi chết, thế chết năm mẹ 70 tuổi chứ.
Thế còn bà trên kia thì nó cũng...?
Chết là dã man đến nỗi thế này, mẹ tơi chết mà nó khơng, khơng những người họ hàng con
cháu nó ra gánh nước ở bến sơng, nó về nó cịn phải rỉ tai ơng cả nhà tơi, nó khơng dám cơng
khai, bấy giờ nó sợ liên quan, ừ, thế là mẹ tơi chết khơng nơi nào nó dám đến hỏi thăm. Thế
rồi các anh là mẹ tôi có, mẹ tơi có mấy người con giai, con gái thế là tự ra với mẹ lên, mà nó
khơng cho mang vào nhà, thế là phải mang cái nong để mẹ tơi ngồi bến sơng, tơi cũng
khơng biết nhưng mà các anh tơi kể, để ngồi bờ sơng đấy, thế xong rồi lại đi mua quan tài thì
nó cũng gây khó dễ, đau khổ lắm đấy. Nó gây khó dễ đến lúc mà phải mua được quan tài về
liệm vào cũng khó, đến lúc mà chơn con khiêng mẹ đi chôn, không đứa nào dám hỏi thăm
một câu.
Sợ liên quan, liên lụy?
Nó sợ liên quan, con cháu nó cũng khơng dám đến, cháu gọi bằng cơ mà bao nhiêu nó cũng
không dám đến.
Thế như bà lúc đấy là người ta khơng cho mình về à?

Khơng phải, tơi ở trên này mà lại, thế tơi ở trên này thì tơi định cho người mang về đón mẹ
tơi thì nó, nó quản lý mẹ tơi khơng cho đi thì nó cịn bảo, nó cịn nói là lên bắt cả tơi về mà
lại, nó định bảo lên bắt cả tơi về cơ. Thế đấy là nói mẹ tơi ngồi Bắc.
Bà tên là gì đấy bà nhỉ?
Ai?
Bà cụ nhà mình ấy?
Lê Thị Của. Thế là mẹ tôi chết, mẹ tôi chết mà sau này nó truy tặng cái kỷ niệm chương cao
nhất đấy, là vì mẹ tơi ni nhiều cán bộ cách mạng.
Thế sau này là đến bao giờ đấy ạ, bao giờ ạ?
Thì sau này Nhà nước có khen thưởng.
Cái lúc sửa sai đấy à?
Sửa sai rồi thì là mẹ tơi là, là khơng có phải là địa chủ mà là lão thành cách mạng, gia đình cơ
sở cách mạng, ni nhiều cán bộ về chứ, ở Xứ ủy rồi thì ơng Hồng Quốc Việt cũng đã về
đấy.
Mấy ông nông dân đi cải cách là các ông ấy làm?
Thế là mẹ tôi là được, về sau này là truy tặng cái kỷ niệm chương cao nhất đấy.
Cái lúc đấy ở làng bà có nhiều người nữa bị đấu tố không?
Ai biết được, lúc đấy đi vắng có ở nhà đâu, sau nó đấu một số người nhưng mà cái gia đình
cách mạng thì nó lại bảo địa chủ phản động, thế mới phản động khơng có ruộng, địa chủ phản
động khơng có ruộng. Thế rồi các anh cả tôi, anh hai tôi là bị quản thúc, nó bao vây hết, thế,
nó bao vây hết, thế chết chôn, tự các con khiêng mẹ đi chơn, đấy là ngồi Bắc, cịn trong
Nam, trong Quảng Bình mẹ chồng tôi cũng thế, anh ấy nhà tôi cũng là gia đình cơ sở cách
mạng từ 30 đấy, thế mà đến lúc nghe tin mẹ tôi lúc mù hai mắt, là người ta đưa đi sơ tán lên
rừng, thế lúc người ta về thì mẹ tơi chưa về, cịn ở với người cháu, cịn thì đang chuẩn bị về,
nhưng mẹ tơi mù, thì đến lúc cơ em gái ở nhà thì nó đã tịch thu hết ruộng đất, à đất nhà, nó

15


File #: 202

tịch thu hết cái nhà, đất nhà, thế nhưng mà nó bắt cơ em gái nó đấu, ừ, cơ em gái chồng tơi
đấy, nó đấu mà cơ ấy thì khổ, cơ là con gái mà lại khơng khơn ngoan lắm đâu, thế là, thế nó
đấu, thế thì mới chứ thế chứ thì anh em đi làm cách mạng hết cịn gì, đi kháng chiến, đi hoạt
động, chỉ có cô em gái ở nhà thôi, cô em gái này là cũng khơng thạo lắm mới ở nhà thơi chứ
cịn nếu đảm đang thì nó cũng đi rồi. Thế thì là nó bắt cơ ấy nó đấu, thế nó bảo nó lên nó lơi
mẹ tơi về đấu, mẹ chồng tơi đấy. Thế mẹ chồng tôi nghe tin thế là mẹ chồng tôi xé chăn thắt
cổ tự tử chết. Cái chuyện nói bây giờ nó đau lịng lắm.
Đấy là cũng là khoảng năm 54, 55 đấy bà nhỉ?
Hồi cải cách ruộng đất thì ai biết năm nào, làng tơi lại làng thí điểm mà Quảng Bình cũng
chẳng thí điểm nhưng mà đấy, thế là hai mẹ đẻ, mẹ chồng tôi chết hết.
Cái lúc đấy là bà đang ở trên Việt Bắc đấy?
Tôi ở Hà Nội này chứ, Việt Bắc bấy giờ về Hà Nội rồi, cải cách ruộng đất tôi là ở Hà Nội. Tôi
với ông chồng tôi, vừa làm công tác nhưng hai vợ chồng nhìn nhau đau khổ. Tơi đến báo cáo
với cái anh Đảng ủy mà bấy giờ gọi là Nha Giao thơng, cái thằng cu Bí thư Đảng ủy, tơi đến
tơi báo cáo cho nó biết cái gia đình tơi như thế, vì ngun tắc đảng viên phải báo cáo, nó chả
nói một câu nào, nó khơng thèm nói một câu đâu, tơi nói cho anh biết thế.
01 giờ 00 phút 17 giây
Lúc đấy nó có gây khó dễ gì cho mình nữa khơng ạ?
Trên này thì, thì, bấy giờ thì chưa thấy ai làm khó dễ, nhưng mà chẳng ai hỏi thăm, sống thì
gia đình mình bị thì con cái đau khổ.
Tức là cũng khơng ai dám gần mình?
Người ta sợ như cọp, sợ liên quan, thế thơi cái chuyện này nói thế đang chán, hồn cảnh gia
đình, cải cách ruộng đất thì có cách mạng thì nó bảo phản động, thế ở, ở cái huyện n Lãng
Phúc n này cái đồng chí Chủ tịch nó cịn đóng cây tre rồi thì nó giăng lên, treo lên nó làm
treo cổ, ối trời, anh khơng biết đâu.
Chắc lại quy là Quốc dân đảng nhỉ?
Thì nó quy là phản động mà, địa chủ phản động, bấy giờ nó cứ địa chủ phản động thôi chứ
Quốc dân đảng, bấy giờ đã có Quốc dân đảng.
Cái ơng mà Chủ tịch mà bị treo như thế là ông ấy tên là gì đấy ạ?
Bây giờ tơi qn tơi chả nhớ. Thế rồi ở huyện Kim Bảng nhà tơi cũng có cái đồng chí ở gần,

gần Phủ Lý cũng bị đấy, tơi nghe tin đấy, cũng bị nó treo cổ. Bấy giờ những người cách mạng
thì, thì nó bảo phản động, nó bảo phản động rồi nó giết, nó giết rồi nó hành hạ, cho nên là cái
cải cách ruộng đất là một cái là những gia đình là bị cịn chưa từng có, thật nói Pháp nó có
tiến vào nó đánh thì chạy thì nó có giết nó giết ln. Hành hạ, cho nên các anh cịn thanh niên
thì khơng biết, cịn những người nó khơng biết thì nó lại, nó lại cho là bất mãn. Nhưng mà
được cái là chúng tơi thì cũng gác những cái riêng vì lý tưởng cộng sản mà làm, cũng vẫn
phải, về sau vẫn chiến đấu, vẫn làm liên tục cho đến khi về hưu.
Mấy năm trước chúng cháu cũng có làm một số báo mà cũng về cái chủ đề cải cách ruộng
đất.
Cho nên là gia đình tơi là trong cải cách ruộng đất là đau khổ lắm chứ, thế nhưng mà chúng
tôi phải bảo nhau nếu cứ đau khổ thì đâm ra bất mãn, mà bất mãn thì sai lầm, cho nên là mình

16


File #: 202
thì, đấy nó khơng phải là cộng sản, mà mình là lý tưởng cộng sản mình đã đem bao nhiêu
năm rồi, mình đã, đã.
Bà là lấy ơng nhà mình là năm nào?
Tơi lấy năm 49.
49 ạ?
Cuối 49 đầu 50.
Thế lúc lấy ông xong là bà lên cùng với ông, công tác bên Giao thông luôn đấy?
Khi ấy là tôi bị ốm nhiều, sốt rét quá, bụng ỏng da vàng, lá lách to tướng, hồi ở Chiến khu
mà, tôi lại là cái người lên đầu, đi vào chuẩn bị địa điểm ở trong cái dân tộc, chả dân tộc nào
tôi không đến.
Bà ở cả trong vùng dân tộc à?
Ối giời tôi đi, không phải ở nhưng mà tôi đi tơi tìm địa điểm cho các cơ quan đóng nên dân
tộc nào tơi cũng vào, cái tỉnh Tun Quang thì là cái huyện ở Sơn Dương với huyện gì ở Yên
Sơn đấy là tôi đi khắp, mà tôi leo núi anh em dân tộc nó đưa đường nó bảo tơi leo núi như

mèo.
Thế mình có biết nói tiếng dân tộc để mà tiếp xúc với người ta không ạ?
Không biết nói tiếng dân tộc thì anh em nó vẫn q, là vì mình cách sống mình, cái lối sống
mình sống gọi là cái người phải sống ba cùng, chả biết tiếng gì cũng lên, nó dẫn đi.
Cùng ăn, cùng ở, cùng làm đấy?
Có cái gì thì nó cũng lơi cho ăn, có cái gì thì nó cũng, mà đi thì anh em nó đưa đi mà nó quý
lắm.
Thế bà sinh con đầu lòng là năm nào?
Năm 50.
Thế cái lúc bà hoạt động như thế là mình có lương khơng hay phụ cấp gì khơng bà nhỉ?
Chả có lương, phụ cấp, lúc bấy giờ là sống với dân hết.
Thế thì bà sinh con như thế thì mình lấy tiền đâu ra để ni con ạ?
Sau này thì họ có cho mỗi người, thì là sinh thì bấy giờ là ăn với cơ quan, cơ quan tôi vẫn ở
chỗ cơ quan tiếp tế Trung ương đấy, có gì thì ăn nấy.
À thế sau khi bà ở Phúc Yên xong này là bắt đầu bà lên Việt Bắc đấy à?
Ơi giời, thì đã bảo rằng là An tồn khu Việt Bắc là tơi lên tôi chuẩn bị cái chiến khu Việt Bắc
cho kháng chiến 9 năm trường kỳ đấy, đấy là An toàn khu chứ cịn gì nữa, An tồn khu Việt
Bắc là cái nơi để kháng chiến 9 năm đấy mà, cho nên địch tấn cơng nó có dám vào đâu. Tơi
lên đầu, tôi đi khắp, nghĩa là tôi vào tôi bất cứ dân tộc nào tôi cũng sống được, tôi không biết
tiếng, nhưng mà người ta rất quý, là vì người ta phải sống ba cùng, thế lên đấy người ta sống
thế nào tơi cũng phải sống với họ, thế thì tôi cùng ăn cùng ở với họ là tôi sống với họ trên đấy
là họ rất yêu.
À trong thời gian kháng chiến như thế thì cái việc bn bán nó có diễn ra bình thường khơng
bà?

17


File #: 202
Làm gì có ai bn bán, Chiến khu làm gì có bn bán, mà ra ngồi bấy giờ đã có dân làm gì

có cái gì mà bn bán, dân Hà Nội chạy ra tự mang những cái mâm đồng chậu thau đi đường
vứt dành vứt dọc, như Sơn Tây ở, đi lên Sơn Tây đi lên không ấy, cho nên nhiều người người
ta đi khổ lắm, lúc đầu người ta còn ăn mặc những cái dân thành phố đấy, ờ ăn mặc quần
chùng áo dài ra ngoài là họ mặc những cái quần thường mà rồi thì đi đấy, họ chả gánh được,
không gánh được, đau vai, thấy họ sống khổ. Bấy giờ các anh không tả được, trơng thương
lắm.
Cái thời kháng chiến đấy là mình dùng cái loại tiền gì để tiêu bà?
Tiền thì như là tiền Đơng Dương, cịn, mà cũng chả có tiền, đến lúc lên Chiến khu thì sau này
Bác Hồ mới, Bác Hồ mới in cái tiền Bác Hồ ở, ở trong Chi Nê đấy, đến sau rồi mang cái tiền
đấy lên Việt Bắc, chúng tôi cũng cất giấu đi bao nhiêu đấy, ông Đỗ Đình Thiện, in trong Chi
Nê lúc mà kháng chiến mang lên Chiến khu, ông Cả, ông Nguyễn Lương Bằng ông ấy giao
cho tôi phải làm kho cất, rồi vàng, Tuần lễ vàng tôi cũng cất chứ, cất hết, Tuần lễ vàng đấy,
toàn những các thế này nhưng mà chẳng ai thèm lấy, chẳng ai nó lấy. Về sau đấy, về sau thì
giao lại cho, khi kháng chiến thì các ông giao lại cho Ngân hàng, cái ông đầu tiên, cái ơng
Ngân hàng là ơng Dương, có cái bà vợ là bà Thảo chả ăn cắp, chả bị tù đấy, đấy, giao cho ông
Dương giám đốc Ngân hàng đầu tiên đấy, thế có bà vợ là Thảo, em gái bà Hằng Chính đấy.
Trong lúc kháng chiến như thế thì cái việc thu thuế mình có thu được khơng bà?
Làm gì có thuế mà thu, bấy giờ làm gì đã có thuế.
Ví dụ như thuế nơng nghiệp này?
Chưa có, khổ quá, cái này là mãi sau này.
Vâng, năm 51 đấy?
Sau này thì nó mới, mình ổn định thì mình mới có thuế má, bấy giờ đến cái ơng, ơng Linh
đấy thì mới bắt đầu mới thu thuế thì khốn 10.
Tức là năm 51 mình có thực hiện cái thuế nơng nghiệp đấy bà?
Tôi chả biết 51 năm nào nhưng mà kháng chiến thì chả có thuế gì cả, bộ đội đến cũng dân
ni, thì người ta ủng hộ, người ta có đấy là người ta cũng cịn ủng hộ, cái áo đấy người ta
cũng bỏ ra người ta may chứ cịn có cái gì, bộ đội bấy giờ làm gì đã có quần áo đàng hồng
như bây giờ.
Cái lúc bà làm như thế bà thấy có nhiều người dinh tê chạy vào vùng tề không bà?
Không, người ta chạy ra chả được còn chạy vào, vào vùng tề bấy giờ thì chả có ai. Bấy giờ

mà về đến Vĩnh n mà đi sang đến bên Bắc Giang đấy mà xuống tận Yên Phong đấy chả có
tề.
Cái lúc mà bà hoạt động đấy là toàn là hoạt động ở vùng tự do đấy hả?
Lúc bấy giờ kháng chiến thì mình đi kháng chiến, cịn vùng tề thì nó ở đâu đấy chứ, mãi về
sau nó mới đánh lên, mãi về sau này thì đến năm bốn mấy thì nó mới đánh lên đến chỗ, chỗ
cái huyện bên trên Cổ Loa đấy, Tây nó đánh lên cho nên nó đánh vào cái vùng đấy, nhưng mà
rồi thì là anh em du kích nó đánh, là họ lại đánh họ đuổi. Hơm tơi, tôi ở Chiến khu tôi đi về,
tôi về tôi xuống cái chỗ huyện Đa Phúc, cái huyện nó cịn ở giáp Thái Nguyên cơ, anh em đi
đánh vừa đi vào vùng địch đánh, đánh bọn tề đấy, đi, đi đánh tề, vào vùng tề.
Cái lúc bà hoạt động trong kháng chiến chống Pháp thế thì bà thấy cái nhìn nhận của nam
giới đối với nữ giới người ta có bình đẳng không?

18


File #: 202
Ơi giời, ngày xưa người ta sống bình đẳng, người ta tốt với nhau lắm, nó chẳng có phân chia
gì, chồng vợ là cái kiểu là quyền lực gì đâu, người ta sống người ta thương yêu như vậy, mà
bấy giờ ít lắm, có những anh chị em cịn trẻ mà nó u nhau nó u tha thiết nó lấy nhau thì
bây giờ đồn thể giúp đỡ thì nó lấy thì cho nó ở một cái lán, một cái trại đấy, đấy, anh em nó
sống nó nhiều.
Lúc đấy cái chuyện yêu đương trai gái người ta có cấm đốn mình khơng ạ?
Nó khơng có cái lăng nhăng đâu, mà họ cũng kỷ luật nghiêm lắm, thế còn ai u nhau người
ta lấy nhau thì nó vẫn ít lắm, bấy giờ có, ngay Chiến khu này về sau có mấy cái đồng chí là,
về sau chúng tơi nó phát triển chúng tôi tổ chức xay giã để cung cấp cho các cơ quan này, thì
đưa gạo từ vùng xi lên thì ơng Nguyễn Lương Bằng này thì ơng có cái ông gọi là ông Tá
đấy, đưa từ vùng địch ra, đưa lên thì nó ở cái chỗ dưới Thái Ngun có cái kho thóc, thế lấy
vào xong chúng tơi tổ chức xay giã chứ, lấy người ở dưới Hải Hưng đấy lên, mấy anh em đấy
là lên làm công nhân xay giã với xây dựng nhà cửa.
01 giờ 10 phút 25 giây

Trong cơng tác, hoạt động như thế thì phụ nữ mình có được ưu tiên cái gì khơng bà?
Có cái gì mà ưu tiên, bấy giờ nó chẳng có cái gì mà ưu tiên, sống với nhau thì tập thể nấu
cơm rồi ăn thì là cùng ăn, thế cịn, đấy ngay tơi lên Chiến khu mãi như thế mà ông, ông Cả
ông mới cho tôi được vài mét vải để may cái áo cánh, trời rét, rét bỏ bố lên mà tơi ở nhà tơi đi
tơi có cái áo cộc tay áo bơng, lội xuống nước thì nó cứ như cắt chân đấy, nhưng mà mình rét
phải chịu thôi, rét lắm.
Cái thời bà hoạt động trong kháng chiến chống Pháp thế thì mình có được đi học những cái
lớp học gì dành riêng cho phụ nữ khơng?
Thơi xin ơng đi, bấy giờ chưa có cái gì, chưa có cái gì, tức là chẳng hạn phổ biến những cái
gì, nghị quyết nghị ciếc thì là chung thơi. Sau này thì là nó ổn định rồi bấy giờ mới nữ cơng
nữ kênh rồi thì.
Nếu bây giờ mà được quay trở lại thời kháng chiến chống Pháp một lần nữa, liệu bà có tiếp
tục được, tham gia được những cơng việc mà mình đã từng làm khơng?
Bây giờ tơi già rồi.
Ví dụ đặt lại mình vị trí thời trẻ đấy?
Trẻ thì tơi thừa sức làm, vì tơi làm gì cũng được, nghĩa là tơi từng trải. Bây giờ như là, vì tôi
là công tác được rèn luyện cho nên là đi lên Chiến khu đã bảo nó nhiều dân tộc như thế mà,
nếu mà dân tộc người dân tộc á, ăn ở trái ý á, nó đuổi ln, tống cổ ra khỏi nhà không cho ăn
nữa đâu, người ta thế chứ khơng phải, thế nên là mình phải học, cái thứ hai là mình phải sống
với người ta, người ta bẩn đến đâu mình cũng phải sống, người ta ăn cái gì cũng phải ăn. Tơi
nói anh nghe người ta có những cái dân như thế này, người ta làm mẻ nhá, một cái chum, cái
chĩnh mẻ, thế rồi đi săn đi bắn được con gì đấy ăn xong cịn ném hết vào đấy, họ làm thịt, thịt
sống đấy, họ cũng ngâm nó vào ln.
Như kiểu là mắm đấy hả?
Thế gọi là mắm, đến lúc mà, đến lúc người ta làm mẻ người ta ngâm đến lúc ăn cơm người ta
múc ra một cái bát, người ta ăn lẻm bẻm đấy thơi, thế mà mình mà ngồi mà trơng à, phải ăn
chứ, ăn ngon lành, bấy giờ là phải dùng nghị lực, tơi cịn phải dùng nghị lực, lắm lúc tơi nó,
nó phải căng thẳng q thì là tơi phải nghĩ đến chuyện là ngày xưa Lênin cái lúc mà cách
mạng chưa thành cơng đấy, Lênin hoạt động bí mật và Lênin nói những cái gì cái gì đấy là


19


File #: 202
bấy giờ thuộc lắm, phải nhớ, thế rồi Bác, thế rồi nghĩ đến tại sao mình lại sợ, đến đấy phải
dùng nghị lực, tơi phải có lý tưởng, tức là tôi, tôi từng trải các cái dân tộc, nhiều dân tộc.
À cái lúc mà bà làm bên Giao thơng như thế thì cơng việc của bà là cái gì?
Giao thơng là sau này, bây giờ đang hỏi cái chuyện mà thí dụ như là ở lên Chiến khu đấy, nó
có nhiều dân tộc, mà ngày xưa người ta sống lạc hậu lắm, người ta nghèo, có, có những cái
người Mán ở cái chỗ thành tóc đấy, chị em phụ nữ nhá, cái người Mán sơn đầu đấy người ta
khơng có quần áo thay đâu, người ta ngồi người ta đi giồng cái cây gì mà người ta xé ra
người ta mới nhuộm nhuộm, xong người ta thế này thành sợi xong người ta mới ngồi mới dệt
được cái áo, thế là cứ một năm là người ta phải làm một bộ, thế chứ họ khơng có quần áo
thay đâu. Họ đi về, họ đi làm nương về xong họ tắm xong họ cởi ra họ tắm xong họ vắt, tắm
xong mặc ln. Thế mà lúc mình đến đấy chị em nào nó u mình đấy là nó cứ ôm ghì lấy,
chị em con gái đấy, thế là mình phải coi như khơng có chuyện gì, mình phải nghĩ đến cái lý
tưởng cách mạng, mình vì dân tộc, vì những người đau khổ, vì những người khổ sở mình mới
làm cách mạng chứ khơng mình làm làm gì, cho nên tại sao mình sợ người ta, cho nên là phải
gần người ta. Thế ăn những cái miếng mà người ta ăn mình khơng ăn nó bảo chê, cho nên là
phải ăn, có những miếng thịt thế này người ta làm muối như thế người ta thái ra mình ăn phải
tỏ ra ngon lành, nhưng mà ra đến ngoài là nơn tiệt, có cái gì thì nơn hết.
À trong chiến dịch Điện Biên Phủ thì bà có tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ không?
Không, chiến dịch Điện Biên Phủ thì tơi khơng có tham gia chiến dịch nhưng mà tôi ở Chiến
khu thôi, lúc đấy tôi ở Nha Giao thơng mà, thì làm cơng tác Đảng cơng tác ấy thì là, là để
giúp đỡ, tổ chức cho anh em người ta ấy, người ta đi vận tải đấy, tức là tơi khơng có trực tiếp,
có ơng chồng thơi.
À sau kháng chiến chống Pháp đến bao giờ, à bà tham gia những việc gì nữa và đến bao giờ
bà nghỉ hưu?
Tơi thì kháng chiến chống Pháp thành cơng thì tơi về Hà Nội, thì tơi lại về ngành Giao thơng,
tơi vẫn ở Giao thơng.

Vẫn ở Giao thơng?
Thì lúc bấy giờ Chiến khu đấy là tôi chuyển sang Giao thông đấy thì là về làm Thư ký Cơng
đồn ở Nha Giao thơng đấy, về sau nó chuyển sang là giao, về Hà Nội nó đặt thì gọi là Cục
Giao thơng thủy bộ, đấy, là để vận tải các hàng ra mặt trận với viện trợ, thế là tơi là Phó thư
ký, à làm Phó Bí thư mà tơi vừa là Thư ký Cơng đồn, Trưởng ban nữ cơng. Thế về Hà Nội
thì tơi cũng làm trong Đảng ủy thường xun, Thường vụ Đảng ủy cơ quan thường xuyên, rồi
thì phụ trách nữ cơng, phụ trách cơng đồn, làm nhiều.
Thế là đến năm bao nhiêu thì bà nghỉ hưu?
Năm 1960, thì tơi 60 tuổi tơi nghỉ hưu, thì bấy giờ tơi ở Cơng đồn Giao thơng vận tải Việt
Nam, tơi phụ trách Phụ nữ ngành Giao thông, tôi phụ trách kiểm tra ngành Giao thông, nhưng
mà xong rồi thời ở cơ quan thì tơi tham gia Chi ủy chi bộ thì đấy tơi hoạt động, sau này thì về
hưu, năm 60 tơi về hưu, tôi về hưu năm nay là 30 năm hơn rồi đấy. Đến năm 1960 thì các
đồng chí cho tơi về hưu thì lúc bấy giờ tơi đang làm Trưởng ban kiểm tra ngành Giao thông.
À cái lúc kháng chiến chống Pháp đấy bà, thì cái quan hệ của Mặt trận Việt Minh với bên Ủy
ban nó thế nào bà, nó có thống nhất với nhau khơng?
Úi trời lúc bấy giờ nó có Mặt trận riêng đâu, Ủy ban thì Ủy ban nào tơi khơng biết nhưng mà
cơ quan ấy thì nó khơng có Việt Minh, cơ quan thì nó, nó có cơng đồn rồi thì nó có nữ cơng,
thế khi ngồi phố nó mới có Việt Minh, thì nó mới có Mặt trận Việt Minh chứ các cơ quan thì

20


File #: 202
làm gì có Việt Minh, cơ quan là cơng nhân viên chức, có cái tổ chức của cơng đồn, rồi Đảng,
rồi nữ cơng.
Cái lúc mà bà cơng tác ở Phúc Yên như thế rồi sau này như thế thì mình có các phương tiện
để làm việc khơng như là máy đánh chữ hoặc là cái gì khơng?
Bấy giờ nó chưa có đâu anh ơi, lúc ở Phúc Yên thì làm gì đã có những điều kiện như thế.
Thế công văn giấy tờ đều viết tay hết à?
Viết tay rồi thì cịn cho vào thắt lưng mà quấn nó đi mà đi cơng tác, gì mà bây giờ, hiện đại

như bây giờ đâu.
Lúc đấy có đài để nghe khơng bà?
Làm gì có đài, chả có đài, tơi, chúng tơi làm gì có đài, lúc bấy giờ mình nghèo, vừa mới đánh
giặc xong.
Thế thì mình nhận những cái tin tức bằng cách gì ạ?
Tin tức gì, tin tức mà ở trên về thì là có giao thơng, người ta có để giao thơng chứ khơng phải
là bây giờ có điện như bây giờ mà bắc lên gọi loa loa thế này đâu, chạy thẳng từ Hà Nội lên
đến Phúc Yên, bấy giờ làm gì đã có đường dây điện thoại gì đâu, đánh nhau là cịn, cịn, sau
này nó mới có.
Cái lúc bà làm như thế thì có báo để đọc khơng?
Báo thì có, bấy giờ thì có báo Cứu quốc, Cờ Giải phóng nhưng mà cũng khơng đều đâu. Báo
Cứu quốc, Cờ Giải phóng in ở tỉnh tơi đấy chứ, bí mật ở Phúc Yên đấy, ở cái chỗ Làng Láng
đấy, ở bên Yên Lãng đấy.
À bà có tham gia Bình dân học vụ khơng nhỉ?
Khơng, làm gì mà có dạy Bình dân học vụ ở đâu bấy giờ, chỉ có đi đường 5 cái phong trào
chống nạn, chống giặc đói, giặc dốt đấy thì là tất cả những cái đường đi là họ làm hai bên
đường, ai biết chữ thì đi đường này, ai khơng biết chữ đi đường kia, từ ở Hà Nội này đi lên
Chiến khu là cũng đều có, lên đến mạn Sơn Tây là nó có những con đường đấy.
Trên những trục đường chính đấy?
Trên đường chính, để chống nạn mù chữ, bấy giờ là chống nạn mù chữ mà dạy cho biết đọc,
biết viết. Thế còn lên cơ quan đấy, về sau này thì nó có điều kiện thì đến độ khoảng năm 50
đấy, thì có tổ chức những cái buổi tối học Bình dân, tối học. Tơi này này mà con thằng đầu
lịng tơi, tơi cịn bế đi để ngồi học thêm đấy, thì bấy giờ chúng tơi cũng chỉ là một lũ tự học
thôi mà, cũng phải đi học thêm, đến cơ quan buổi tối là ơm con, chị em có con là ôm con đi
học.
Chỉ học buổi tối thôi ạ?
Học tối thơi. Khi về Hà Nội này thì cũng vẫn tổ chức phong trào chống nạn mù chữ, thì cái,
những cái nhà tập thể ở bờ sông này là tối đến là cứ có cái đèn le lói là dạy, là anh em là đi
học đấy.
Lúc đấy là có trường lớp gì khơng bà?

Lớp đâu, anh nào biết chữ thì dạy anh khơng biết chữ, thì làm gì có thầy giáo. Đấy ngay ở
đây này, nó có những cái nhà tổng vàng làm mà lạc đấy, đấy cái nhà ăn, bây giờ gọi là nhà tập
thể thì tối đến là tổ chức dạy Bình dân, nó gọi dạy Bình dân mà, thế anh em nào biết chữ dạy
người không biết chữ, thế cứ học như thế mà thế mà có những chị em học rồi về sau nó từ mù

21


File #: 202
chữ mà nó lên rồi sau nó học, nó học mãi đến lớp mười rồi xong nó vào đại học đấy, có chị về
sau làm bác sĩ đấy.
Lúc đấy người ta hay làm những thơ ca, hò vè để cho người dân dễ nhớ đấy nhỉ?
Anh em người ta vui thì họ làm thơ, họ ứng khẩu rồi họ chơi vui, cứ tối đến, tôi về đây người
ta cũng cứ vẫn đi lên cái chỗ bờ sông người ta học văn hóa nữa, thế họp hành cũng ở trên đấy,
trên cái chỗ đấy bây giờ nó thành nhà cao tầng hết, nó, nó bây giờ nó bên dưới Cầu Đất đấy,
Bộ Giao thông tập thể làm ở đấy, rồi đến Bộ Thủy lợi.
Lúc đấy phong trào Bình dân học vụ cũng rầm rộ nhỉ?
Ơi giời bấy giờ thì chống nạn mù chữ thì ai cũng quyết tâm đi học. Cịn sau này thì tơi được
học một lớp, tơi được đi học ở cái trường bổ túc Công Nông, thì đến học từ lớp bảy, thế thì
học.
Cái lúc mà Tổng tuyển cử Quốc hội lần đầu tiên đấy thì bà có tham gia đi bỏ phiếu khơng?
Bỏ ở Đa Phúc này này, thời mới, mới khởi nghĩa xong đấy, bỏ phiếu vùng Đa Phúc này, tôi đi
bỏ phiếu ở cái chỗ Phố Nỉ vào đấy.
Lúc đấy là phiếu in hay phiếu viết tay bà nhỉ?
Chả biết, viết tay, viết tay chứ làm gì có in, bây giờ mới có in, bấy giờ có miếng giấy để viết
vào đấy.
Lúc đấy mình tổ chức có rầm rộ khơng ạ?
Ối dào ơi, nhân dân đi bỏ phiếu thì, thì người ta đi như mừng như là tôm tươi đấy, nhân dân
đấy, nhưng mà dân người ta có biết chữ quái đâu, dân thì đa số là khơng biết chữ, có người bỏ
hộ. Bầu cử bầu Quốc hội đầu tiên thì ở, tơi còn ở Đa Phúc kia mà.

Một cái trải nghiệm mà bà thấy thú vị và hấp dẫn nhất trong giai đoạn kháng chiến chống
Pháp đấy là cái gì bà?
Thú vị thì ai nói cái chuyện thú vị, chả ai nhớ mà nghĩ đến cái chuyện đấy.
Một cái mà để bà nhìn lại cái thời kháng chiến chống Pháp đấy?
Kháng chiến chống Pháp thì mọi người là đi ra thì là nó đánh Hà Nội thì đi thì chúng tơi thì
lại chạy, lại đi ra đi làm cái nhiệm vụ như thế, thì làm đến chết đi để mà đưa được các vị ra
khỏi thành phố, tơi thì lại nhiệm vụ thế là tôi đi đến đâu nghĩa là say sưa chả cịn biết ăn biết
ngủ lúc nào, tơi có, về sau ông Cả ông cho tôi cái xe đạp Pơ giô, tôi đi xe đạp giỏi lắm, những
cái bờ ruộng bé tẹo tơi đi cũng được, ở Hà Tây.
Bà có hay kể những câu chuyện thời kháng chiến chống Pháp này cho các con cháu mình
nghe khơng?
Làm gì có thì giờ mà chúng nó nghe, có, có con tơi nó cứ đọc những cái bài báo, có nhiều báo
viết về tơi, bây giờ tơi tính, hơm nọ tơi giở tơi cắt ra thì nó cũng đến gần chục tờ trở lại, bài
báo nhiều, họ cũng viết về tôi nhiều.
Theo bà bây giờ những cái phương tiện thông tin đại chúng như là phim ảnh rồi đài báo, tạp
chí các thứ đấy, thì người ta đã nói tốt về cái thời gian kháng chiến chống Pháp này chưa?
Người ta đã phản ánh tốt chưa?
Tơi thì tơi cũng chả để ý những cái chuyện đấy, bây giờ thì người ta phản ảnh thì báo chí thì
người ta phản ảnh, người ta đăng những cái bài, hay là tối đấy người ta diễn những cái vở cái
ấy thì là nói về đánh nhau, thì phần nhiều bây giờ người ta nói về đánh nhau hồi chống Mỹ

22


File #: 202
nhiều chứ, đấy, những đi vào Khu 4, Khu 5 nhiều, họ đang nói cái chuyện đấy nhiều, đang
diễn những cái vở và đang quay cuốn phim đấy, xe tăng xe tiếc, xe vận tải vào thì chúng tôi là
ở ngành Giao thông, cho nên là khi vào trong đấy là, là tơi có vào Khu 4 tơi ở trong đấy mấy
tháng đấy, vào trong đấy là để đi nghiên cứu xem những anh em công nhân, anh em bên Giao
thơng mình nó sống thế nào, tơi vào tôi ăn ở với chị, anh em chị em, lại đi có một đồng chí

nam giới, tơi bảo anh ấy đến chỗ nam giới thanh niên tham quan chỗ ở, xuống ăn với họ ngủ
với họ, thì tơi thì tơi đến cùng ăn cùng ở với chị em, có đêm chúng tơi ở thế này, bom nó đánh
chết hàng chục các cô nằm ở cái lán đấy. Tôi cũng đã vào, tơi vào tơi đứng bên này tơi nhìn
thấy miền Nam đấy, trèo hẳn cái đường xong anh em người ta vận tải, cái đường. Ơng chồng
tơi làm đường giao thông ở trong ấy một năm trời về ốm chết, làm lúc đi bảy mươi mấy cân,
lúc về còn bốn mươi mấy cân.
Thơi hơm nay có khi là hỏi chuyện bà như vậy thôi không sợ bà mệt, rất là cám ơn bà.
Vâng, cám ơn anh. Thế anh hỏi để làm gì?
Chúng cháu để làm một cái tư liệu để lưu trữ lại ạ?
Thế này, nói thế này có được tư liệu khơng (cười).
Dạ có ạ, vâng, rất là cám ơn bà.
(Hết băng ghi âm ngày 30 tháng 3 năm 2010)

23



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×