Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

84b846e7_20. 2017 DCCT - KTTC 1 ACT02A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.24 KB, 8 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA/ BỘ MƠN: KẾ TỐN - KIỂM TOÁN

********

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Năm ban hành: 2017 Năm áp dụng: từ 2017
1. Tên học phần: Kế toán tài chính 1
2. Mã học phần: ACT02A
3. Trình đợ/ hình thức đào tạo (hệ đào tạo): Đại học
4. Điều kiện tiên quyết của học phần:

 Các môn đã học: Lý thuyết kế tốn
 Các mơn học song hành: Tài chính doanh nghiệp
5. Sớ tín chỉ của học phần: 03
6. Mơ tả ngắn về học phần:
Mục tiêu chính của học phần: Mục tiêu của học phần này nhằm phát triển khả năng của
người học trong việc hiểu những kiến thức về nguyên tắc và phương pháp kế toán cho các
khoản mục tài sản và nguồn vốn cơ bản của một Doanh nghiệp (Tiền, Các khoản phải thu và
Tài sản ngắn hạn khác, Hàng tồn kho, CFSX và Thành Phẩm, TSCĐ và bất động sản đầu tư,
Nợ ptrả và VCSH). Học phần cũng trang bị cho sinh viên kỹ năng cơ bản trong việc lập, trình
bày và phân tích BCTC đơn lẻ của một doanh nghiệp.
Nợi dung tóm tắt của học phần: Học phần đề cập nội dung
-

Các nguyên tắc, yêu cầu và phương pháp kế toán (bao gồm chứng từ, tài khoản,
phương pháp hạch tốn, trình bày và cơng bố) của các khoản mục cơ bản cụ thể như
tiền, các khoản phải thu, tài sản ngắn hạn, hàng tồn kho, chi phí sản xuất và thành
phẩm, tài sản cố định và bất động sản đầu tư, nợ phải trả và VCSH.

-



Lập, trình bày và phân tích BCTC đơn lẻ của một doanh nghiệp

7. Mục tiêu/ chuẩn đầu ra của học phần:
Sau khi hoàn thành học phần, người học có thể:
1-Dựa trên cơ sở những khái niệm, nguyên tắc và phương pháp kế toán cơ bản, vận dụng chúng
trong việc kế toán các khoản mục tài sản và nguồn vốn cơ bản của một Doanh nghiệp (Tiền, Các
khoản phải thu và Tài sản ngắn hạn khác, Hàng tồn kho, Chi phí sản xuất và thành phẩm, Tài sản
cố định và bất động sản đầu tư, Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu).

Trang 1 / 8


2- Lập, hiểu và phân tích một số báo cáo tài chính của một doanh nghiệp đơn lẻ bao gồm Bảng
cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
8. Các yêu cầu đánh giá người học:
Chuẩn đầu ra học phần
Yêu cầu đánh giá
1-Dựa trên cơ sở những

- - Hiểu rõ các khái niệm và nguyên tắc kế

khái niệm, nguyên tắc và
phương pháp kế toán cơ
bản, vận dụng chúng trong

Tham khảo từ
giáo trình
Kế tốn tài chính
Chương 1,2,3,4,5,6


tốn cơ bản.
- - Trên cơ sở hiểu được các nguyên tắc kế
toán cơ bản từ đó phát triển vào nguyên

việc kế toán các khoản mục

tắc kế toán các loại tài sản, nguồn vốn,

tài sản và nguồn vốn cơ bản

doanh thu và chi phí cụ thể của doanh

của một Doanh nghiệp

nghiệp.
- - Vận dụng các nguyên tắc kế toán trong
việc đo lường, ghi nhận và trình bày
các loại tài sản, nguồn vốn, doanh thu
và chi phí cụ thể của doanh nghiệp.

2- Lập, hiểu và phân tích một số báo cáo tài chính của
một doanh nghiệp đơn lẻ
bao gồm Bảng cân đối kế
toán và Báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh.

Hiểu phương pháp và lập thành thục

Chương 7


một số báo cáo tài chính của một
doanh nghiệp đơn lẻ bao gồm Bảng
cân đơi kế toán và Báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh. Trên cơ sở đó,
hiểu tình hình tài chính của một
doanh nghiệp thông qua các thông tin
được cung cấp trên báo cáo tài chính.

9. Đánh giá học phần:
Để hồn thành học phần, người học phải đạt được các chuẩn đầu ra của học phần thông qua
hoạt động đánh giá của giảng viên. Theo quy định hiện hành của HVNH, sinh viên sẽ tham gia 2
lần kiểm tra tích luỹ giữa kỳ và phải tham gia thi kết thúc học phần.
Tỷ trọng các lần đánh giá được quy định và công bố rõ, cụ thể như sau:


Kiểm tra giữa kỳ: 2 bài kiểm tra, mỗi bài có tỷ trọng 15%, tổng tỷ trọng 2 bài là 30%
trong tổng điểm học phần.

Trang 2 / 8


Hình thức kiểm tra: (viết) trắc nghiệm, bài tập lớn, bài tập tình huống


Điểm chuyên cần: Tỷ trọng 10% trong tổng điểm học phần.



Thi hết học phần: Tỷ trọng 60% trong tổng điểm học phần.

Hình thức: viết. Kết hợp giữa trắc nghiệm có giải thích, bài tập tình huống và bài tập tổng
hợp.

Kế hoạch đánh giá học phần có thể được thể hiện qua bảng như sau:
Chuẩn đầu ra
Chuẩn đầu ra 1-Dựa trên cơ sở những khái
niệm, nguyên tắc và phương pháp kế toán
cơ bản, vận dụng chúng trong việc kế toán
các khoản mục tài sản và nguồn vốn cơ

Hình thức kiểm tra, thi

Thời điểm

Kiểm tra lần 1
Kiểm tra viết trên lớp hoặc Bài
thảo luận

Sau 21 tiết
giảng

Kiểm tra lần 2
Kiểm tra viết trên lớp hoặc Bài
thảo luận

Sau 40 tiết
giảng

Điểm chuyên cần


Kết thúc học
phần

Thi kết thúc học phần
Tổng hợp các chuẩn đầu ra 1,2

Theo lịch thi
của Học viện

bản của một Doanh nghiệp
Chuẩn đầu ra 1-Dựa trên cơ sở những khái
niệm, nguyên tắc và phương pháp kế toán
cơ bản, vận dụng chúng trong việc kế toán
các khoản mục tài sản và nguồn vốn cơ
bản của một Doanh nghiệp
Chuẩn đầu ra 2- Lập, hiểu một số báo cáo
tài chính của một doanh nghiệp đơn lẻ bao
gồm Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh.
Mức độ đóng góp vào các hoạt động lớp
học

Ngưỡng đánh giá giúp kiểm tra việc đạt chuẩn học phần và phân loại kết quả học tập của
người học, định hướng học tập, qua đó khuyến khích người học chủ động đạt và đạt cao hơn
chuẩn đầu ra học phần.
Ngưỡng đánh giá học phần (áp dụng cho mỗi lần thi và kiểm tra):
+ Điểm D (điểm số 4,0-5,4): Người học đáp ứng các yêu cầu đánh giá của học phần ở
mức độ nhớ được các nội dung lý thuyết, các kỹ thuật…
+ Điểm C (điểm số 5,5-6,9): Người học thể hiện được khả năng sử dụng các nội dung lý
thuyết, các kỹ thuật … khi đưa ra các kết luận (giải pháp, đề xuất…) trong bài kiểm tra, bài thi.

+ Điểm B (điểm số 7,0-8,4): Người học thể hiện được khả năng lập luận logic, mạch lạc,

Trang 3 / 8


kết cấu hợp lý được khi đưa ra các kết luận (giải pháp, đề xuất…) trong bài kiểm tra, bài thi.
+ Điểm A (điểm số 8,5-10): Người học thể hiện được tuy duy sáng tạo, tư duy tổng hợp
cao trong bài thi, kiểm tra; vận dụng các thông tin, minh chứng và lập luận xác đáng/ thuyết phục
cao khi đưa ra các kết luận (giải pháp, đề xuất…).
10. Phân bổ thời gian các hoạt động dạy và học:


Giảng lý thuyết trên lớp: 35 tiết.



Tự học/ nghiên cứu: 90 tiết.



Bài tập, thảo luận, kiểm tra : 10 tiết

11. Phương pháp dạy và học


Giảng viên sẽ tập trung hướng dẫn học, tư vấn học, phản hồi kết quả thảo luận,
bài tập, kết quả kiểm tra và các nội dung lý thuyết chính mỗi chương phù hợp với
yêu cầu về khả năng ứng dụng cao của học phần. Giảng viên sẽ giới thiệu các
cách thức ứng dụng lý thuyết vào thực tế.




Sinh viên tập trung nghiên cứu lý thuyết, thực hiện áp dụng các lý thuyết vào
doanh nghiệp thực tế. Sinh viên cần hoàn thành (có sáng tạo) các yêu cầu, nhiệm
vụ của giảng viên giao.



Trong quá trình học tập, sinh viên được khuyến khích trình bày quan điểm, các ý
tưởng, một cách đa dạng.

12. Giáo trình và tài liệu tham khảo (trong và ngồi nước):
Giáo trình
Học viện ngân hàng, Giáo trình Kế tốn tài chính, NXB Dân Trí, 2012
Tài liệu tham khảo / bài đọc:


ĐH Kinh tế Tp HCM, Giáo trình kế tốn tài chính, phần 1&2, NXB Giao thơng vận tải,
2008



Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình kế tốn tài chính , NXB ĐHKTQD, 2013



Học viện tài chính, Giáo trình kế tốn tài chính , NXB tài chính, 2012




Hệ thống các chuẩn mực kế toán VN – VAS

Tài liệu chuyên sâu và quy định pháp lý:


Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế IAS/IFRS



Luật kế toán



TT số 200 – CĐ kế tốn DN



Các sách kế tốn trong hệ thơng cơ sở dữ liệu do VVOB tài trợ

Các tài liệu điện tử website
,
;
,
/>
Trang 4 / 8


13. Nợi dung học phần:
Tên chương


Chương 1: Kế
tốn hàng tồn
kho

Mục tiêu/ Chuẩn đầu ra của
chương

Sau khi hoàn thành chương
học, người học có thể:
- - Hiểu rõ các khái niệm và
nguyên tắc kế tốn cơ bản

Nợi dung chính

2.1. Khái niệm, phân loại HTK

6 tiết

2.2. Tính giá hàng tồn kho
2.3. Kế tốn NVL và cơng cụ
dụng cụ
2.4. Kế tốn kiểm kê và dự

- Vận dụng các nguyên tắc kế
toán trong việc đo lường, ghi

Thời
lượng
(tiết
quy

ch̉n)

phịng giảm giá HTK
2.5. Kế tốn chi tiết HTK

nhận và trình bày hàng tồn kho

2.6. Trình bày BCTC và phân

- của doanh nghiệp.

tích HTK
Chương 2: Kế
tốn Vốn bằng
tiền, các khoản
phải thu, và các
TS ngắn hạn
khác.

Sau khi hoàn thành chương
học, người học có thể:
- - Hiểu rõ các khái niệm và
nguyên tắc kế toán cơ bản.
- Vận dụng các nguyên tắc kế
tốn trong việc đo lường, ghi
nhận và trình bày Vốn bằng
tiền, các khoản phải thu, và các
TS ngắn hạn khác của doanh

Chương 3: Kế

tốn CFSX và
thành phẩm

nghiệp.
Sau khi hồn thành chương
học, người học có thể:
- - Hiểu rõ các khái niệm và
nguyên tắc kế toán cơ bản.

1.1. Kế toán tiền

6 tiết

1.2. Kế tốn phải thu KH và dự
phịng phải thu khó địi
1.3. Kế tốn thuế GTGT được
khấu trừ
1.4. Kế toán các khoản phải thu
khác
1.5. Kế toán các tài sản ngắn
hạn khác

3.1. Các khái niệm cơ bản

6 tiết

3.2. Kế toán chi phí sản xuất
3.3. Kế tốn giá thành và thành
phẩm


- Vận dụng các nguyên tắc kế
toán trong việc đo lường, ghi
nhận và trình bày : CFSX và
thành phẩm của doanh nghiệp.
Chương 4:Kế
Sau khi hoàn thành chương
4.1. Khái niệm và phân loại
học,
người
học
có
thể:
toán Tài sản cố
TSCĐ
- - Hiểu rõ các khái niệm và
định và BĐS đầu
4.2. Kế toán tài sản cố định hữu
ngun tắc kế tốn cơ bản.

hình

Trang 5 / 8

9 tiết


- - Vận dụng các nguyên tắc kế
toán trong việc đo lường, ghi

4.3. Kế tốn tài sản cố định vơ

hình
4.4. Kế tốn BĐS đầu tư

nhận và trình bày Tài sản cố
định và BĐS đầu tư của
doanh nghiệp.
Chương 5: Kế

Sau khi hồn thành chương
học, người học có thể:
tốn nợ phải trả
- - Hiểu rõ các khái niệm và
nguyên tắc kế toán cơ bản.

4.5. Kế toán chi tiết TSCĐ và
BĐS đầu tư
5.1. Những vấn đề chung
5.2. Kế toán nợ phải trả ngắn
hạn
5.3. Kế toán nợ phải trả dài hạn

- Vận dụng các ngun tắc kế
tốn trong việc đo lường, ghi
nhận và trình bày nợ phải trả
của doanh nghiệp.
Chương 6: Kế
Sau khi hoàn thành chương
6.1. Những vấn đề chung
học, người học có thể:
toán vốn chủ sở

6.2. Kế toán vốn góp của CSH
- - Hiểu rõ các khái niệm và
hữu
và cổ phiếu quỹ
nguyên tắc kế toán cơ bản.
6.3. Kế toán lợi nhuận chưa
- - Vận dụng các nguyên tắc kế
toán trong việc đo lường, ghi
nhận và trình vốn chủ sở

6 tiết

6 tiết

phân phối và các quỹ
6.4. Kế tốn các cơng cụ lai
ghép ( tự nghiên cứu)

hữu của doanh nghiệp.
Chương 7: Báo
cáo tài chính

Sau khi hoàn thành chương 7.1. Khái quát về các BCTC
học, người học có thể:
7.2. Báo cáo KQHĐKD
Hiểu phương pháp và lập thành
thục một số báo cáo tài chính
của một doanh nghiệp đơn lẻ
bao gồm Bảng cân đơi kế tốn
và Báo cáo kết quả hoạt động

kinh doanh. Trên cơ sở đó,
hiểu tình hình tài chính của
một doanh nghiệp thơng qua
các thơng tin được cung cấp
trên báo cáo tài chính

(tự
nghiên
cứu )

Kiểm tra, tổng kết, giải đáp
thắc mắc

6 tiết

14. Thông tin về giảng viên:
Nhóm giảng viên Khoa Kế toán Kiểm toán - Học viện Ngân hàng
Thơng tin liên hệ: phịng 501 Nhà 7 tầng, điện thoại: 024.8526412
15. Tiến trình học tập:

Trang 6 / 8


Tiết
1- 6

Nợi dung
Chương 1: Kế tốn Hàng tồn kho

Tài liệu cần đọc

Slide bài giảng
Giáo trình KTTC của HVNH chương 4
Giáo trình KTTC (Phần 1-2) của
ĐHKTTPHCM: Chương 3
Giáo trình KTTC của HVTC: Chương 3

7-12

Giới thiệu môn học

VAS02 – Hàng tồn kho và thông tư hướng dẫn
Đề cương và kế hoạch giảng dạy của mơn

Chương 1: Kế tốn Vốn bằng tiền,

học.

các khoản phải thu, và các TS ngắn

Slide bài giảng

hạn khác.

Giáo trình KTTC của HVNH chương 1,3
Giáo trình KTTC (Phần 1-2) của
ĐHKTTPHCM: Chương 2

13-18

Chương 3: Kế tốn CFSX và thành


Giáo trình KTTC của HVTC: Chương 2
Slide bài giảng

phẩm

Giáo trình KTTC của HVNH chương 6
Giáo trình KTTC (Phần 1-2) của
ĐHKTTPHCM: Chương 8
Giáo trình KTTC của HVTC: Chương 5 và 6
VAS02 – Hàng tồn kho và thông tư hướng dẫn

19-21
22-24
25-33

Bài tập
Kiểm tra bài 1
Kế toán Tài sản cố định và BĐS đầu

Slide bài giảng



Giáo trình KTTC của HVNH chương 5
Giáo trình KTTC của HVTC: Chương 4
Giáo trình KTTC (Phần 1-2) của
ĐHKTTPHCM: Chương 4

34-39


VAS03 – TSCĐ HH, VAS 04, VAS 05
Slide bài giảng

Chương 5: Kế tốn nợ phải trả

Giáo trình KTTC của HVNH chương 7
Giáo trình KTTC (Phần 1-2) của
ĐHKTTPHCM: Chương 5
Giáo trình KTTC (Phần 3-4) của
ĐHKTTPHCM: Chương 8
Giáo trình KTTC của HVTC: Chương 7
40-41
42
43-45

Bài tập
Kiểm tra bài 2
Chương 6: Kế toán vốn chủ sở hữu

Slide bài giảng
Giáo trình KTTC của HVNH chương 8
Giáo trình KTTC (Phần 1-2) của

Trang 7 / 8


ĐHKTTPHCM: Chương 6
Giáo trình KTTC (Phần 3-4) của
ĐHKTTPHCM: Chương 8

Chương 7: Báo cáo tài chính ( tự

Giáo trình KTTC của HVTC: Chương 8
Slide bài giảng

nghiên cứu )

Giáo trình KTTC của HVNH chương 9
Giáo trình KTTC (Phần 5) của
ĐHKTTPHCM

Trang 8 / 8



×