Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ - Chương 8: Tín dụng và lãi suất tín dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.56 KB, 32 trang )

CHƯƠNG 8

ùtÍN DỤNG
VÀ LÃI SUẤT TÍN DỤNG
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG
2. CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG
3. LÃI SUẤT TÍN DỤNG


MỤC 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ TÍN DỤNG

1.1. Cơ sở ra đời và phát triển của tín dụng
1.2. Khái niệm và bản chất của tín dụng
1.3. Chức năng của tín dụng
1.4. Vai trò của tín dụng


MỤC 1.1

CƠ SỞ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA TÍN DỤNG

1- Từ những mâu thuẫn nội tại trong sự PCLĐXH và sự PHXH, đòi
hỏi cần có sự điều hoà vốn đã phát sinh ra tín dụng với hình
thức đầu tiên là cho vay nặng lãi.
2- Sự không đồng nhất giữa Thời gian – Hàng hoá – Vốn tiền tệ
trong quá trình tổ chức sản xuất và chu chuyển vốn.
3- Sự phát triển mạnh mẽ của các tổ chức ĐCTCTG, các doanh


nghiệp và sự gia tăng thu nhập của công chúng.


MỤC 1.2

KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT
CỦA TÍN DỤNG

1.2.1. Khái niệm tín dụng
1.2.2. Đặc điểm tín dụng
1.2.3. Bản chất tín dụng


MỤC 1.2

KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT
CỦA TÍN DỤNG

1- Khái niệm tín dụng
Tín dụng là một phạm trù của KTHH, phản ánh sự vận động
đơn phương của giá trị từ người cho vay sang người đi vay và
hứa hẹn sẽ quay về với người cho vay bao gồm cả vốn và lãi
trong một hạn kỳ xác định nào đó.
Thực chất, tín dụng là quan hệ vay mượn, sử dụng vốn lẫn
nhau giữa người đi vay và người cho vay trên nguyên tắc
hoàn trả.


MỤC 1.2


KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT
CỦA TÍN DỤNG

2- Đặc điểm của tín dụng
- Chuyển giao quyền sử dụng nhưng không làm thay đổi quyền
sở hữu;
- Chuyển giao trên cơ sở có thời hạn và phải được hoàn trả;
- Giá trị cho vay có thể là tiền hoặc vật chất;
- Giá trị tín dụng không những được bảo tồn mà còn được
nâng cao nhờ lợi tức tín dụng;
- Sự vay mượn uy tín của người khác dưới hình thức bảo lãnh.


MỤC 1.2

KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT
CỦA TÍN DỤNG

3- Bản chất tín dụng
Tín dụng là hệ thống quan hệ kinh tế giữa người đi vay và người
cho vay, nhằm phục vụ cho các nhu cầu trong nền KTXH. Cụ thể
là các mối quan hệ kinh tế phát sinh
- Trong quá trình sử dụng vốn để tái sản xuất và hoàn trả vốn;
- Trong hoạt động cung và cầu quỹ cho vay.


CHỨC NĂNG
CỦA TÍN DỤNG

MỤC 1.3


1.3.1. Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc
có hoàn trả
1.3.2. Tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội
1.3.3. Phản ánh và kiểm soát các quá trình của hoạt động
kinh tế.


MỤC 1.4

VAI TRÒ
CỦA TÍN DỤNG

1- Thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển,
2- Góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả và kiềm chế,
kiểm soát lạm phát,
3- Góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn
định trật tự xã hội,
4- Phương tiện kết nối nền kinh tế quốc gia với cộng đồng
kinh tế thế giới,


MỤC 2

CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
CỦA TÍN DỤNG

2.1. Phân loại tín dụng
2.2. Các hình thức tín dụng
2.2.1. Tín dụng thương mại (tín dụng hàng hoá)

2.2.2. Tín dụng ngân hàng
2.2.3. Tín dụng nhà nước
2.2.4. Tín dụng thuê mua (leasing)
2.2.5. Tín dụng tiêu dùng
2.2.6. Tín dụng quốc tế


MỤC 2.1

PHÂN LOẠI tín dụng

- Căn cứ vào thời hạn tín dụng:
Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn;
- Căn cứ vào tính chất luân chuyển của vốn:
Cho vay vốn cố định và vốn lưu động;
- Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn:
Cho vay SXKD và tiêu dùng;
- Căn cứ vào phương pháp cấp tiền vay và thu nợ:
Cho vay luân chuyển và từng lần;
- Căn cứ vào mqh giữa các chủ thể tham gia tín dụng:
Cho vay trực tiếp, cho vay gián tiếp (chiết khấu);
- Căn cứ vào tính chất đảm bảo tín dụng:
Cho vay bằng tín chấp có và không có đảm bảo trực tiếp;
- Căn cứ vào chủ thể tham gia vào quan hệ tín dụng:
Tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước.


MỤC 2.2.

CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG

CỦA TÍN DỤNG

2.2.1. Tín dụng thương mại (tín dụng hàng hoá)
2.2.2. Tín dụng ngân hàng
2.2.3. Tín dụng nhà nước
2.2.4. Tín dụng thuê mua (leasing)
2.2.5. Tín dụng tiêu dùng
2.2.6. Tín dụng quốc tế


MỤC 2.2.1

Tín dụng thương mại

Là quan hệ tín dụng không chuyên nghiệp giữa các nhà SXKD, dưới
hình thức mua bán chịu hàng hoá như cho vay chiết khấu, nhằm giúp
cho quá trình sxkd được liên tục.
Đặc điểm
- Chủ thể là những Doanh nghiệp trực tiếp SXKD,
- Đối tượng là hàng hoá,
- Cơ sở pháp lý, là giấy nợ (kỳ phiếu thương mại hay thương phiếu.
Các Tính chất của Thương phiếu
- Tính trừu tượng không phản ánh nội dung quan hệ thương mại:
- Tính bắt buộc không được trì hoãn trả tiền
- Tính lưu thông cao, cho phép ký hậu.
- Hạn chế về quy mô tín dụng, thời gian, phương hướng và phạm vi;
- Lệnh phiếu (Promissory Note) do người mua chịu lập
- Hối phiếu (Bill of Exchange) do người bán chịu lập.



MỤC 2.2.2

Tín dụng ngân hàng

Là quan hệ tín dụng chuyên nghiệp giữa các NHTM và các DN, TCKT
và cá nhân, với nhiều hoạt động đa dạng, phong phú, thể hiện trên
hai hoạt động chính là Huy động vốn và Cho vay.
Đặc điểm:
- Đối tượng cho vay, là vốn tiền tệ,
- Nội dung cho vay, mang cả tính chất sx và tiêu dùng,
- Hình thức cho vay, dưới hình thái tiền tệ và bút tệ,
- Quá trình vận động vốn, có thể khác với quy mô sx và LTHH.
- Mối quan hệ, gắn liền với Tín dụng thương mại;
Các công cụ sử dụng để huy động nguồn vốn tiền tệ
Kỳ phiếu ngân hàng - Chứng chỉ tiền gửi - Sổ tiết kiệm.
Các công cụ sử dụng trong cho vay
Khế ước Cho vay (Loan) - Chiết khấu thương phiếu và chứng từ có
giá (Discount) - Bảo lãnh (Guarantee) - Cho thuê tài chính (Leasing).


MỤC 2.2.3

Tín dụng nhà nước

Là quan hệ tín dụng giữa nhà nước với các TCKT và cá nhân trong
và ngoài nước, dưới hình thức phát hành các giấy tờ có giá hoặc
đi vay thông qua các Hiệp định, Hiệp ước quốc tế.
Các công cụ tín dụng nhà nước
- Trái phiếu chính phủ (Bond) ngắn, trung và dài hạn
- Trái phiếu đầu tư Coupon, Discount, trả lãi cuối kỳ.

- Công trái - Tín phiếu kho bạc;
Đặc điểm
- Gắn liền với hoạt động của NSNN,
- Hình thức đa dạng, phạm vi huy động vốn rộng,
- Có tính tự nguyện, tính cưỡng chế và tính chính trị xã hội,
- Kết hợp giữa nguyên tắc tín dụng và các chính sách TC -TT,
- Công cụ tài chính để thực hiện các mục tiêu phát triển KTXH.
- Phát triển mạnh nếu thị trường tài chính hoạt động hữu hiệu.


MỤC 2.2.4

Tín dụng thuê mua

Là hình thức cho thuê tài chính nhằm tài trợ vốn trung và dài hạn
cho các hoạt động SXKD.
Đặc điểm
- Tài sản cho thuê là động sản hay bất động sản chuyên dùng
- Người thuê không cần có vốn tự có tham gia.
- Khi kết thúc hợp đồng người thuê có thể mua lại, thuê lại, theo
giá thoả thuận ban đầu.
Nguyên tắc
- Người đi thuê và người cung cấp đều là các doanh nghiệp,
- Người cho thuê là các công ty cho thuê tài chính, ngân haøng.


MỤC 2.2.5

Tín dụng tiêu dùng


Tín dụng tiêu dùng là quan hệ tín dụng bán chuyên nghiệp
giữa các NHTM với các tầng lớp dân cư trong xã hội
Mục đích
- Đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng,
- Hỗ trợ cải thiện đời sống,
- Kích thích tiêu dùng,
- Tăng NSLĐ.
Các loại Tín dụng tiêu dùng
- Tín dụng bằng tiền,
- Tín dụng bằng hàng hoá mua bán trả góp.


MỤC 2.2.6

Tín dụng quốc tế

Là quan hệ tín dụng giữa các chính phủ, giữa các tổ chức tài
chính tiền tệ quốc tế, được thực hiện bằng nhiều phương thức
khác nhau nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trong nước.


MỤC 3

LÃI SUẤT
TÍN DỤNG

3.1. Khái quát về Lãi suất tín dụng
3.2. Vai trò của lãi suất tín dụng
3.3. Các nhân tố quyết định lãi suất thị trường



MỤC 3.1.

KHÁI QUÁT VỀ LÃI SUẤT
TÍN DỤNG

3.1.1. Khái niệm lãi suất tín dụng (Interes trate)
3.1.2. Nguyên tắc hình thành lãi suất tín dụng
3.1.3. Phân loại lãi suất tín dụng
3.1.4. Các yếu tố cấu thành lãi suất tín dụng thị trường.


MỤC 3.1.1

KHÁI niệm VỀ LÃI SUẤT
TÍN DỤNG

Lợi tức tín dụng là phần giá trị tăng thêm mà người đi vay phải trả
cho người cho vay sau khi đã sử dụng số tiền trong một thời gian
nhất định, theo công thức T – T’.
Lãi suất tín dụng là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số lợi tức tín dụng thu
được trong một thời gian so với tổng số vốn đã bỏ ra để cho vay;
Bản chất của lãi suất tín dụng
- Là giá cả của tín dụng. Theo Marshall “Lãi suất là giá phải trả cho
việc sử dụng vốn trên một thị trường bất kỳ”.
- Là loại giá cơ bản của TTTC có ảnh hưởng đến các HĐKTTC;
- Hình thành từ chi phí cơ hội của tiền tệ.


MỤC 3.1.1


KHÁI niệm VỀ LÃI SUẤT
TÍN DỤNG

Lãi suất tín dụng biến động do
- Cung cầu về vốn tín dụng,
- Chính sách tiền tệ của chính phủ,
- Tình hình lạm phát.
- 0 < lãi suất tín dụng < Tỷ suất lợi nhuận bình quân;
- LS thực = LS danh nghóa – Tỷ lệ lạm phát.


MỤC 3.1.2

Nguyên tắc hình thành
Lãi suất TÍN DỤNG

- Sự khác nhau về kỳ hạn thanh toán của các công cụ nợ
- Hiện giá khoản vay và lãi suất đáo hạn
- Quan hệ giữa lãi suất và giá trái phiếu và lợi tức của trái phiếu,
- Quan hệ giữa LS đáo hạn, LS hiện hành và coupon của trái phiếu.
1- Nếu giá hiện hành = giá danh nghiã
LS đáo hạn = LS hiện hành = LS coupon.
2- Nếu giá hiện hành < Giá danh nghóa
LS đáo hạn > LS hiện hành > LS coupon - Lãi
3- Nếu giá hiện hành > Giá danh nghóa
LS đáo hạn < LS hiện hành < LS coupon – Lỗ
4- Tỷ suất lợi tức = Lãi suất hiện hành + Mức lời, (lỗ) của vốn.
Lãi suất hiện hành Lợi tức thanh toán hàng năm 100
=

=
= 12,5%
(Current yield)
Giá trái phiếu trên thị trường 800


MỤC 3.1.3

Phân loại
Lãi suất TÍN DỤNG

- Lãi suất cơ bản (Base interest), do NHTW quyết định
- Lãi suất tái chiết khấu (Rediscount), qua thị trường mở
- Lãi suất huy động (Deposit), tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu,
- Lãi suất cho vay (Loans), ngắn, trung và dài hạn;
- Lãi suất chiết khấu (Discount) thương phiếu và GTCG ở các NHTM;
- Lãi suất liên ngân hàng (IBOR – Interbank Offered Rate),
- Lãi suất chế tài, lãi suất ưu đãi, lãi suất phạt;
- Lãi suất danh nghóa (Nominal)= Lãi suất thực + Tỷ lệ lạm phát;
- Lãi suất điều hành, Lãi suất cố định, lãi suất thả nổi.
- Lãi suất xác định, Lãi suất đơn, lãi suất kép, lãi suất hoàn voán.


MỤC 3.1.4

Các yếu tố cấu thành
Lãi suất TÍN DỤNG thị trường
1- Chi phí vốn không có rủi ro;
2- Lạm phát kỳ vọng;
3- Mức độ rủi ro trong đầu tư;

4- Tính thanh khoản;
5- Hiện giá.


×