Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Xây dựng ứng dụng hỗ trợ kết nối và hỗ trợ trong học tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.72 MB, 115 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SINH VIÊN NĂM 2021

Tên đề tài tiếng Việt:
XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỖ TRỢ KẾT NỐI VÀ HỖ TRỢ TRONG HỌC TẬP

Tên đề tài tiếng Anh:
BUILDING AN APPLICATION FOR CONNECTING AND SUPPORTING IN
LEARNING

Khoa/ Bộ môn: Công nghệ phần mềm
Thời gian thực hiện: 6 tháng
Cán bộ hướng dẫn: ThS. Lê Thanh Trọng
Tham gia thực hiện
TT

Chịu trách
nhiệm
Chủ
nhiệm

Họ và tên

1. Lê Quốc Thắng
2. Đặng Thành Quyên

Tham gia


Điện thoại

Email

0937186594



0354057037



Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng 3 /2022


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Ngày nhận hồ sơ
Mã số đề tài
(Do CQ quản lý ghi)

BÁO CÁO TỔNG KẾT

Tên đề tài tiếng Việt:
XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỖ TRỢ KẾT NỐI VÀ HỖ TRỢ TRONG HỌC TẬP

Tên đề tài tiếng Anh:
BUILDING AN APPLICATION FOR CONNECTING AND SUPPORTING IN
LEARNING


Ngày ... tháng ...... năm ....
Cán bộ hướng dẫn
(Họ tên và chữ ký)

Ngày ... tháng ...... năm ....
Sinh viên chủ nhiệm đề tài
(Họ tên và chữ ký)

Lê Quốc Thắng


THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thơng tin chung:
- Tên đề tài: Xây dựng ứng dụng hỗ trợ kết nối và hỗ trợ trong học tập
- Mã số:
- Chủ nhiệm: Lê Quốc Thắng - 17520156
- Thành viên tham gia: Đặng Thành Quyên - 17520963
- Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Công nghệ Thông tin.
- Thời gian thực hiện: 6 tháng
2. Mục tiêu:
- Nghiên cứu và phát triển ứng dụng di động có các chức năng nhằm kết nối
người học với nhau nhằm hỗ trợ giải đáp các thắc mắc trong học tập.
3. Tính mới và sáng tạo:
- Ứng dụng có chức năng liên lạc, kèm hệ thống đánh giá, xếp hạng, gợi ý
theo lĩnh vực, trình độ, địa điểm. Khả năng kiểm soát, đánh giá, phát hiện
sớm các sai phạm của người dùng trong quá trình sử dụng ứng dụng.
4. Tóm tắt kết quả nghiên cứu:
- Xây dựng được ứng dụng đáp ứng các nhu cầu của người dùng trong quá
trình học tập, chia sẻ, hỗ trợ lẫn nhau.

5. Tên sản phẩm: Ứng dụng kết nối, hỗ trợ học tập CoStudy
6. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp
dụng:
- Hiệu quả: Ứng dụng đã hoàn thiện đầy đủ các chức năng, đáp ứng mục
tiêu đề ra.
- Phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu: Bàn giao kết quả khảo sát,
mã nguồn cho cơ quan chủ trì.
- Khả năng áp dụng: Ứng dụng có thể đóng vai trị là một kênh giao tiếp, kết
nối, hỗ trợ trong học tập của sinh viên ĐHQG TP.HCM.


7. Hình ảnh, sơ đồ minh họa chính

Cơ quan Chủ trì
(ký, họ và tên, đóng dấu)

Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ và tên)


MỤC LỤC
Chương 1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI ................................................................................................3
1.1. Giới thiệu đề tài ..................................................................................................................3
1.2. Lý do chọn đề tài ................................................................................................................4
1.3. Hiện trạng bài toán ............................................................................................................4
1.3.1.

Các ứng dụng liên quan .......................................................................................7

1.3.1.1. Diễn đàn của sinh viên trường......................................................................7

1.3.1.2. Trang “Hoidap247” ..........................................................................................8
1.3.1.3. Các hội nhóm trên mạng xã hội ...................................................................9
1.3.1.4. Trang “Quora.com” ....................................................................................... 10
1.3.1.5. Trang “StackOverFlow.com” .................................................................... 10
1.3.2.

Đánh giá hiện trạng và hướng giải quyết ................................................... 11

1.3.2.1. Đánh giá hiện trạng ....................................................................................... 11
1.3.2.2. Hướng giải quyết ............................................................................................ 12
1.4. Mục tiêu.............................................................................................................................. 13
1.5. Phạm vi đề tài ................................................................................................................... 13
1.6. Phương pháp thực hiện ................................................................................................. 14
1.7. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................................. 15
1.8. Kết quả dự kiến ................................................................................................................ 15
Chương 2. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG ỨNG DỤNG ................................ 16
2.1. Phân tích yêu cầu hệ thống .......................................................................................... 16
2.1.1.

Phân tích yêu cầu chức năng .......................................................................... 16


2.1.1.1. Yêu cầu lưu trữ ............................................................................................... 16
2.1.1.2. Yêu cầu tính năng .......................................................................................... 16
2.1.2.

Yêu cầu phi chức năng ..................................................................................... 17

2.1.3.


Phân tích u cầu người dùng ........................................................................ 17

2.1.3.1. Mơ hình use case toàn hệ thống ................................................................ 19
2.1.3.2. Danh sách các Actors và use case tương ứng ...................................... 20
2.1.3.3. Đặc tả một số use case ................................................................................. 22
2.2. Phân tích thiết kế hệ thống........................................................................................... 38
2.2.1.

Thiết kế xử lý ....................................................................................................... 38

2.2.1.1. Lược đồ xử lí thao tác đăng kí ................................................................... 39
2.2.1.2. Lược đồ xử lí thao tác đăng bài................................................................. 40
2.2.1.3. Lược đồ xử lí thao tác trả lời (bình luận)............................................... 42
2.2.1.4. Lược đồ xử lí thao tác đánh giá bài đăng .............................................. 43
2.2.1.5. Lược đồ xử lí thao tác báo cáo vi phạm ................................................. 44
2.2.1.6. Lược đồ xử lí thao tác nhắn tin ................................................................. 45
2.2.2.

Thiết kế cơ sở dữ liệu ........................................................................................ 46

2.2.2.1. Lược đồ cơ sở dữ liệu ................................................................................... 46
2.2.2.2. Mô tả các bảng dữ liệu ................................................................................. 49
2.2.3.

Thiết kế kiến trúc hệ thống.............................................................................. 63

2.2.3.1. Kiến trúc tổng thể hệ thống ........................................................................ 63
2.2.3.2. Kiến trúc ứng dụng di động ........................................................................ 64
2.2.4.


Thiết kế giao diện ............................................................................................... 64

2.2.4.1. Danh sách màn hình ...................................................................................... 64
2.2.4.2. Màn hình một số giao diện ......................................................................... 68


2.3. Kiến thức nền tảng và công nghệ sử dụng ............................................................. 79
2.3.1.

Kiến thức nền tảng ............................................................................................. 79

2.3.1.1. Json Web Token ............................................................................................. 79
2.3.2.

Công nghệ sử dụng ............................................................................................ 80

2.3.2.1. .NET Core......................................................................................................... 80
2.3.2.2. Application Programming Interface (API) ........................................... 81
2.3.2.3. React Native ..................................................................................................... 82
2.3.2.4. MongoDB ......................................................................................................... 87
2.3.2.5. Firebase Cloud Messaging .......................................................................... 89
2.3.2.6. Azure App Service ........................................................................................ 90
2.3.2.7. SMTP ................................................................................................................. 91
2.3.2.8. ConnectyCube Calling API ........................................................................ 91
2.4. Triển khai hệ thống......................................................................................................... 92
2.4.1.

Máy chủ ................................................................................................................. 92

2.4.2.


Trang dành cho quản trị viên .......................................................................... 96

2.4.3.

Ứng dụng di động ............................................................................................... 96

Chương 3. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ........................................................... 97
3.1. Kết quả đạt được ............................................................................................................. 97
3.2. Thuận lợi và khó khăn ................................................................................................... 98
3.2.1.

Thuận lợi................................................................................................................ 98

3.2.2.

Khó khăn ............................................................................................................... 98

3.3. Hướng phát triển.............................................................................................................. 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................................. 100


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Ảnh 1.1: Nhóm học tập trên mạng xã hội ..................................................................3
Ảnh 1.2: Một buổi chia sẻ kiến thức trong trường đại học ........................................3
Ảnh 1.3: Ban học tập Công nghệ Phần Mềm .............................................................5
Ảnh 1.4: Diễn đàn chia sẻ của sinh viên tại Đại học Công nghệ Thông tin ..............5
Ảnh 1.5: Giải pháp được chọn của các bạn sinh viên khi giải đáp thắc mắc.............6
Ảnh 1.6: Phương tiện mà các bạn chọn sử dụng ........................................................6
Ảnh 1.7: Diễn đàn của sinh viên ................................................................................7

Ảnh 1.8: Logo Hoidap247 .........................................................................................8
Ảnh 1.9: Ban học tập Công nghệ phần mềm ............................................................9
Ảnh 1.10: Logo Quora .............................................................................................10
Ảnh 1.11: Logo Stackoverflow ................................................................................10
Ảnh 1.12: Kết quả khảo sát chức năng ....................................................................12
Ảnh 1.13: 100% Các bạn sinh viên đồng ý sự cần thiết của ứng dụng này .............12
Ảnh 2.1: Sơ đồ phân rã chức năng ...........................................................................18
Ảnh 2.2: Sơ đồ use case tổng quát ...........................................................................19
Ảnh 2.3: Sơ đồ use case tổng quát (Admin) ............................................................20
Ảnh 2.4: Use case đăng kí ........................................................................................22
Ảnh 2.5: Use case quản lý hướng dẫn ......................................................................31
Ảnh 2.6: Use case quản lý liên lạc ...........................................................................33
Ảnh 2.7: Use case quản lý newsfeed........................................................................34
Ảnh 2.8: Use case quản lý xếp hạng ........................................................................35
Ảnh 2.9: Lược đồ tuần tự cho thao tác đăng kí ........................................................39
Ảnh 2.10: Lược đồ tuần tự cho thao tác đăng bài ....................................................40


Ảnh 2.11: Lược đồ tuần tự cho thao tác trả lời ........................................................42
Ảnh 2.12: Lược đồ tuần tự cho thao tác đánh giá bài đăng .....................................43
Ảnh 2.13: Lược đồ tuần tự cho thao tác báo cáo vi phạm .......................................44
Ảnh 2.14: Lược đồ tuần tự cho thao tác nhắn tin .....................................................45
Ảnh 2.15: Lược đồ Cơ sở dữ liệu.............................................................................47
Ảnh 2.16: Sơ đồ hệ thống.........................................................................................63
Ảnh 2.17: Kiến trúc ứng dụng di động ....................................................................64
Ảnh 2.18: Màn hình “Đăng kí” – 1 ..........................................................................69
Ảnh 2.19: Màn hình “Đăng kí “- 2...........................................................................69
Ảnh 2.20: Màn hình “Đăng nhập” ...........................................................................69
Ảnh 2.21: Màn hình “Bảng tin” ...............................................................................69
Ảnh 2.22: Màn hình “Bài viết đã lưu” .....................................................................70

Ảnh 2.23: Màn hình chi tiết bài viết ........................................................................70
Ảnh 2.24: Màn hình “Bình luận” .............................................................................70
Ảnh 2.25: Màn hình “Báo cáo bài viết” ...................................................................70
Ảnh 2.26: Màn hình “Tạo bài đăng” ........................................................................71
Ảnh 2.27: Màn hình “Thơng tin cá nhân” ................................................................71
Ảnh 2.28: Màn hình “Chỉnh sửa thơng tin” .............................................................71
Ảnh 2.29:Màn hình “Danh sách lĩnh vực cá nhân” .................................................71
Ảnh 2.30: Màn hình “Đang theo dõi” ......................................................................72
Ảnh 2.31: Màn hình “Người theo dõi” ....................................................................72
Ảnh 2.32: Màn hình “Nhắn tin” ...............................................................................72
Ảnh 2.33: Màn hình “Gọi video” .............................................................................72
Ảnh 2.34: Màn hình “Thơng báo”............................................................................73
Ảnh 2.35: Màn hình “Tìm kiếm bài viết” – 1 ..........................................................73
Ảnh 2.36: Màn hình “Tìm kiếm bài viết” - 2 ...........................................................73
Ảnh 2.37: Màn hình “Tìm kiếm người dùng” ..........................................................73
Ảnh 2.38: Màn hình “Xếp hạng” .............................................................................74
Ảnh 2.39: Màn hình "Tìm quanh đây" .....................................................................74


Ảnh 2.40: Màn hình "Admin - Chi tiết nhóm lĩnh vực" ..........................................75
Ảnh 2.41: Màn hình "Admin - Chi tiết tài khoản" ...................................................75
Ảnh 2.42: Màn hình "Admin - Danh mục cấp độ" ..................................................76
Ảnh 2.43: Màn hình "Admin - Danh mục lĩnh vực" ................................................76
Ảnh 2.44: Màn hình "Admin - Danh sách bài viết" .................................................77
Ảnh 2.45: Màn hình "Danh sách báo cáo" ...............................................................77
Ảnh 2.46: Màn hình "Admin - Danh sách người dùng" ..........................................78
Ảnh 2.47: Màn hình "Admin - Danh sách nhóm lĩnh vực" .....................................78
Ảnh 2.48: Kết cấu của Json Web Token ..................................................................79
Ảnh 2.49: Logo .NET Core ......................................................................................80
Ảnh 2.50: Cấu trúc của ứng dụng React Native.......................................................82

Ảnh 2.51: React Redux ............................................................................................84
Ảnh 2.52: Nguyên lý hoạt động của Redux .............................................................85
Ảnh 2.53: React Native tương thích cả Android và IOS .........................................86
Ảnh 2.54: React Native được chọn nhiều bởi các tập đồn cơng nghệ ...................86
Ảnh 2.55: Logo Mongo DB .....................................................................................87
Ảnh 2.56: Kiến trúc FCM ........................................................................................90
Ảnh 2.57: Logo Azure App Service .........................................................................90
Ảnh 2.58: Hoạt động của giao thức SMTP ..............................................................91
Ảnh 2.59: Thư viện ConnectyCube .........................................................................92
Ảnh 2.60: Kết quả build mã nguồn máy chủ ...........................................................93
Ảnh 2.61: Giao diện tạo website của IIS Manager ..................................................94
Ảnh 2.62: URL cung cấp bởi IIS Manager ..............................................................95
Ảnh 2.63: Việc thực hiện truy vết có thể ảnh hưởng khả năng tìm ra và khắc phục
lỗi ...............................................................................................................................95


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Danh sách các actors và use case tương ứng ...........................................22
Bảng 2.2: Đặc tả use case đăng kí ............................................................................23
Bảng 2.3: Đặc tả use case đăng nhập .......................................................................24
Bảng 2.4: Đặc tả use case cập nhật thông tin tài khoản người dùng........................25
Bảng 2.5: Đặc tả use case quản lý thông báo ...........................................................25
Bảng 2.6: Đặc tả use case quản lý theo dõi ..............................................................26
Bảng 2.7: Đặc tả use case đăng bài ..........................................................................27
Bảng 2.8: Đặc tả use case sửa bài đăng ...................................................................28
Bảng 2.9: Đặc tả use case tìm kiếm, lọc bài đăng ....................................................29
Bảng 2.10: Đặc tả use case đánh giá bài đăng .........................................................29
Bảng 2.11: Đặc tả use case quản lý danh sách bài đăng ..........................................30
Bảng 2.12: Đặc tả use case báo cáo bài đăng ...........................................................30
Bảng 2.13: Đặc tả use case trả lời (bình luận) .........................................................32

Bảng 2.14: Đặc tả use case sửa trả lời......................................................................32
Bảng 2.15: Đặc tả use case báo cáo trả lời vi phạm .................................................33
Bảng 2.16: Đặc tả use case quản lý liên lạc .............................................................34
Bảng 2.17: Đặc tả use case quản lý bài đăng ...........................................................35
Bảng 2.18: Đặc tả use case quản lý xếp hạng ..........................................................36
Bảng 2.19: Đặc tả use case quản lý người dùng ......................................................37
Bảng 2.20: Đặc tả use case quản lý bài đăng ...........................................................37
Bảng 2.21: Đặc tả use case quản lý lĩnh vực............................................................38
Bảng 2.22: Danh sách thuộc tính bảng account .......................................................50
Bảng 2.23: Danh sách thuộc tính bảng client_group ...............................................50
Bảng 2.24: Danh sách thuộc tính bảng comment.....................................................51
Bảng 2.25: Danh sách thuộc tính bảng conversation ...............................................51
Bảng 2.26: Danh sách thuộc tính bảng “downvote” ................................................52
Bảng 2.27: Danh sách thuộc tính bảng external_login ............................................52


Bảng 2.28: Danh sách thuộc tính bảng fcm_info .....................................................53
Bảng 2.29: Danh sách thuộc tính bảng field ............................................................53
Bảng 2.30: Danh sách thuộc tính bảng follow .........................................................54
Bảng 2.31: Danh sách thuộc tính bảng level ............................................................54
Bảng 2.32: Danh sách thuộc tính bảng message_image ..........................................55
Bảng 2.33: Danh sách thuộc tính bảng message_text ..............................................56
Bảng 2.34: Danh sách thc tính bảng notification_detail ......................................57
Bảng 2.35: Danh sách thuộc tính bảng notification_object .....................................58
Bảng 2.36: Danh sách thuộc tính bảng object_level ................................................58
Bảng 2.37: Danh sách thuộc tính bảng post .............................................................59
Bảng 2.38: Danh sách thuộc tính bảng reply_comment ..........................................60
Bảng 2.39: Danh sách thuộc tính bảng report ..........................................................61
Bảng 2.40: Danh sách thuộc tính bảng upvote.........................................................62
Bảng 2.41: Danh sách thuộc tính bảng user .............................................................63

Bảng 2.42 : Danh sách màn hình .............................................................................66
Bảng 2.43 : Danh sách màn hình Admin .................................................................68


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

Tên đầy đủ

Diễn giải

1

STT

Số thứ tự

Số thứ tự trong bảng

2

SQL

Structured Query
Language

Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc


3

RDBMS

4

VPS

5

SMTP

Relational Database
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu có quan hệ
Management System
Virtual Private
Server

Máy chủ riêng ảo

Simple Mail
Transfer Protocol

Một giao thức truyển tải thư tín
Giao diện lập trình ứng dụng. Sử
dụng để truy cập các phương thức
trong hệ thống.

6


API

Application
Programming
Interface

7

UI

User Interface

Giao diện người dùng. Là những gì
người dùng có thể nhìn thấy.
Giao thức truyền tải siêu văn bản. là
giao thức WWW cơ bản để truyển
tải dữ liệu

8

HTTP

HyperText Transfer
Protocol

9

WWW

Word Wide Web


Mạng lưới thơng tin tồn cầu

Firebase Cloud
Messaging

Cơng nghệ gửi tin nhắn quan nền
tảng đám mây cung cấp bởi
Firebase

10

FCM


TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Đề tài “Xây dựng ứng dụng hỗ trợ kết nối và hỗ trợ trong học tập” tập trung
vào khảo sát, nghiên cứu và phân tích thực trạng hiện có của những sản phẩm có
trước, cùng với sự áp dụng những công nghệ mới để xây dựng thành một ứng dụng
di động hồn chỉnh. Ứng dụng này có thể đáp ứng nhu cầu học hỏi, chia sẻ và hỗ trợ
trong học tập của các bạn sinh viên.
Đề tài mở đầu bằng việc khảo sát thực trạng, tìm hiểu những vấn đề cịn tồn
đọng của những sản phẩm có trước cần cải thiện. Thêm vào đó là việc khảo sát sơ
bộ nhu cầu của người dùng. Từ đó, mục tiêu của đề tài cũng như các chức năng
được xác định rõ. Bên cạnh việc phân tích nghiệp vụ của hệ thống, nhiều cơng nghệ
mới cũng được khóa luận lựa chọn và áp dụng theo cách mà tác giả thấy phù hợp
nhất.
Vì các u cầu đã được phân tích rõ ràng và các tính năng ít thay đổi, chúng
em đã sử dụng mơ hình thác nước trong việc xây dựng ứng dụng. Các bản vẽ thiết
kế hệ thống, cơ sở dữ liệu, bản vẽ giao diện, danh sách các yêu cầu người dùng, sơ

đồ tuần tự là kết quả của q trình trên. Trong giai đoạn hiện thực các mơ-đun của
chương trình, client và server được phát triển song song với nhau, client được xây
dựng bằng thư viện React Native trong khi server sử dụng thư viện .NET Core. Hai
phần này được kết nối với nhau thông qua HTTP Request. Khi vận hành, server và
cơ sở dữ liệu được triển khai trên VPS có hệ điều hành Windows Server, từ đó có
thể được gọi bởi bất cứ thiết bị nào là client của ứng dụng với điều kiện có xác thực
hợp lệ.
Cuối cùng là phần trình bày những kết quả nghiên cứu cũng như quá trình
thực hiện vào báo cáo, đưa ra kết luận cũng như tầm nhìn cho hệ thống trong tương
lai.

1


Nội dung khóa luận được trình bày trong 3 chương:
-

Chương 01: Tổng quan đề tài
Giới thiệu sơ bộ về đề tài cũng như lý do thực hiện.
Xác định mục tiêu, phạm vi đề tài. Nếu lên hướng giải quyết của hiện trạng
sẵn có.

-

Chương 02: Phân tích thiết kế và xây dựng ứng dụng
Phân tích yêu cầu, thiết kế, hiện thực và triển khai ứng dụng.

-

Chương 03: Kết luận và hướng phát triển

Những thuận lợi, khăn gặp phải trong quá trình nghiên cứu và phát triển đề
tài. Phát biểu tầm nhìn và hướng phát triển của ứng dụng trong tương lai.

2


Chương 1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1.1. Giới thiệu đề tài
Kiến thức là gì? Kiến thức là những dữ kiện, thơng tin hay kĩ năng có được nhờ trải
nghiệm hoặc thơng qua giáo dục. Việc lĩnh hội kiến thức có nhiều cách khác nhau
nhưng đều có chung mục đích là để hiểu biết rộng và phát triển hơn. Chính vì thế,
vai trò của kiến thức trong đời sống là hết sức quan trọng. Có kiến thức con người
ta có thể vận dụng nó vào học tập cũng như cơng việc, nâng cao đời sống một cách
hiệu quả.
Tuy nhiên, những kiến thức ta biết cũng chỉ là hạt cát giữa sa mạc bao la. Kiến thức
vốn rất rộng, bản thân chúng ta khơng thể tự mình nắm bắt hết, vì vậy việc học hỏi
kiến thức từ người khác để tự làm giàu cho mình là rất cần thiết và tất yếu, để có thể
cùng nhau nắm bắt nhiều thơng tin hơn, làm chủ kiến thức một cách triệt để hơn.
Chính vì lý do này, cộng với thời đại Internet phát triển, xu hướng chia sẻ kiến thức
cũng diễn ra rất sôi nổi, cứ mỗi ngày trôi qua, lượng kiến thức được chia sẻ và tiếp
nhận trên nền tảng giáo dục online, các mạng xã hội, thông qua các ứng dụng, các
diễn đàn ngày càng nhiều. Nhờ các nền tảng này, việc tự học song song với việc học
ở trường cũng trở nên dễ dàng hơn. Vĩ mô là vậy, nhưng là sinh viên, chúng ta cần
làm gì để bắt kịp xu hướng này để khơng bị bỏ lại phía sau trong cuộc đua làm chủ
kiến thức? Chúng ta cần bắt đầu việc học hỏi và chia sẻ này càng sớm càng tốt,
ngay từ khi còn ngồi trên ghế giảng đường.

Ảnh 1.1: Một buổi chia sẻ kiến thức
trong trường đại học


Ảnh 1.2: Nhóm học tập trên
mạng xã hội
3


Nắm bắt được nhu cầu này, đề tài khóa luận "Xây dựng ứng dụng hỗ trợ kết nối và
hỗ trợ trong học tập" được lên ý tưởng và thực hiện nhằm vào mục tiêu cung cấp
một công cụ để sinh viên chúng ta có thể học hỏi, chia sẻ trong quá trình tự mình
tiếp thu, học hỏi kiến thức.
1.2. Lý do chọn đề tài
Thấu hiểu được nhu cầu kết nối và chia sẻ của sinh viên, có rất nhiều hội nhóm,
diễn đàn được lập ra với mục tiêu trở thành công cụ giúp các bạn sinh viên chia sẻ,
giải đáp thắc mắc. Tuy nhiên, mỗi ứng dụng, mỗi công cụ đều có những ưu điểm rất
đáng để sử dụng và nhược điểm cần khắc phục của riêng nó.
Thêm vào đó, đối với một người mong muốn học hỏi và chia sẻ, sự mong muốn tìm
thấy những vấn đề mình quan tâm hay nhận được thông báo về những bài viết mình
chú ý đến cũng là một tính năng cần thiết nếu họ mong muốn phát triển bản thân ở
lĩnh vực nhất định. Ngoài ra, việc sàng lọc những bài viết gây nhiễu, khơng có
thơng tin hoặc cung cấp những kiến thức sai lệch cũng cần được xử lý triệt để bằng
chức năng báo cáo hoặc xử lý vi phạm.
Cảm thấy được sự cần thiết của việc đáp ứng nhu cầu này, khóa luận đã có ý tưởng
xây dựng một ứng dụng thừa hưởng những chức năng trên. Trong quá trình khảo sát
và lên ý tưởng cho đề tài này, khóa luận cũng đã tìm thấy nhiều sản phẩm có chức
năng tương tự. Với những chức năng tốt và cần thiết, tác giả sẻ tiếp thu và phát huy,
với những mặt tiêu cực, khóa luận sẽ lấy làm kinh nghiệm và cải thiện trong q
trình thực hiện.
1.3. Hiện trạng bài tốn
Qua tìm hiểu về hiện trạng của đề tài này, khóa luận thấy sự cần thiết của một môi
trường chia sẻ và hỗ trợ trong học tập là rất cần thiết, điển hình ngay tại trường Đại
học Cơng nghệ Thơng tin, một trường thành viên của Đại học Quốc gia TP.HCM,

nhiều hội nhóm của sinh viên để giúp đỡ nhau trong học tập như Ban học tập Công

4


nghệ phần mềm1, Ban học tập Công nghệ thông tin, … cũng đã được lập ra, mặc dù
trường đã có những diễn đàn đặc thù để chia sẻ kiến thức (nhưng giao diện không
bắt mắt và không tiện dụng), tạo nên môi trường gần gũi nhằm giao tiếp, hỗ trợ sinh
viên trong q trình tự học tuy nhiên vẫn cịn khá nhiều bất cập chưa được tối ưu
cho nhu cầu chia sẻ.

Ảnh 1.3: Ban học tập Công nghệ Phần Mềm

Ảnh 1.4: Diễn đàn chia sẻ của sinh viên tại Đại học Cơng nghệ Thơng tin
Theo một khảo sát do nhóm tự thực hiện, mẫu khảo sát gồm 188 sinh viên ngẫu
nhiên ở khi đô thị Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, có đến 88,3% số

1

Nguồn: Ban Học Tập Công Nghệ Phần Mềm - Ngôi Nhà Sẻ Chia | Facebook

5


lượng các bạn tham gia khảo sát chọn giải pháp đăng lên mạng xã hội hoặc hỏi bạn
chung phòng, chung lớp, và phần lớn các bạn sẽ chú trọng sử dụng mạng xã hội như
Facebook, Messenger… để thể hiện các thắc mắc của mình và tìm sự giúp đỡ.

Ảnh 1.5: Giải pháp được chọn của các bạn sinh viên khi giải đáp thắc mắc


Ảnh 1.6: Phương tiện mà các bạn chọn sử dụng
Như vậy, việc xây dựng một môi trường chú trọng vào việc chia sẻ những vấn đề
chuyên môn trong cộng đồng các bạn sinh viên nói chung, những bạn trẻ nói riêng
theo một cách hiện đại (sử dụng cơng nghệ, tăng tính khả chuyển, tính tiện lợi) là
một nhiệm vụ cần thiết trong bối cảnh xã hội ngày càng chú trọng việc tự bồi dưỡng
năng lực cá nhân, tự mình phát triển dẫn đến xã hội, đất nước phát triển.

6


1.3.1.

Các ứng dụng liên quan

Trong quá trình khảo sát đề tài, tác giả đã tìm thấy nhiều sản phẩm có những chức
năng tương tự để đáp ứng mục tiêu chia sẻ, giải đáp thắc mắc. Tuy nhiên các ứng
dụng để có ưu điểm, nhược điểm khác nhau.
1.3.1.1. Diễn đàn của sinh viên trường

Ảnh 1.7: Diễn đàn của sinh viên
Diễn đàn của sinh viên là nơi trao đổi, giải đáp thắc mắc của sinh viên được vận
hành bởi trường đại học đó.
Ưu điểm:
-

Là kênh được vận hành chính thống bởi trường

Nhược điểm:
-


Giao diện chưa bắt mắt.

-

Ít người dùng.

7


1.3.1.2. Trang “Hoidap247”

Ảnh 1.8: Logo Hoidap247 2
“Hoidap247.com là cộng đồng hỏi đáp và giải bài tập tất cả các môn và các lớp của
các em học sinh phổ thông trên khắp đất nước Việt Nam. Người dùng có thể gửi câu
hỏi ở các mơn Tốn học, Vật lý, Hố học, Sinh học, Lịch Sử, Địa lý, Ngữ văn,
Tiếng Anh, Công nghệ, Tin học, Giáo dục công dân, Âm nhạc và Mỹ thuật… từ lớp
1 đến lớp 12 và các lĩnh vực khác ngồi chương trình THPT hồn tồn miễn phí.” 3
Ưu điểm:
-

Giao diện thân thiện, trực quan.

-

Nhiều người có thể hỗ trợ ngày lập tức.

-

Có hệ thống xếp hạng thành viên.


Nhược điểm:

2
3

-

Chưa có hệ thống báo cáo bài viết nội dung tiêu cực.

-

Kiến thức chủ yếu ở chương trình giáo dục phổ thông.

Nguồn: Hoidap247.com
Nguồn: Hoidap247 trên Google Play

8


1.3.1.3. Các hội nhóm trên mạng xã hội

Ảnh 1.9: Ban học tập Cơng nghệ phần mềm 4
Hiện nay có rất nhiều hội nhóm sinh ra để phục vụ nhu cầu giải đáp thắc mắc trong
học tập. Tuy nhiên điều này cũng có nhiều ưu và khuyết điểm.
Ưu điểm:
-

Gần gũi, thân thiện vì là mạng xã hội.

-


Đăng bài viết nhanh chóng, thuận tiện.

-

Nhiều phương thức liên lạc để kết nối với nhau.

Nhược điểm:

4

-

Dễ gây mất tập trung vì mạng xã hội không tập trung vào việc học.

-

Nhiều bài viết rác gây lỗng cộng đồng.

-

Khơng có hệ thống lĩnh vực cụ thể và đánh giá điểm số.

Nguồn: Ban Học Tập Công Nghệ Phần Mềm - Ngôi Nhà Sẻ Chia | Facebook

9


1.3.1.4. Trang “Quora.com”


Ảnh 1.10: Logo Quora5
Quora là nền tảng mà chúng ta có thể sử dụng để bài tỏ quan điểm của mình và
cũng có thể biết quan điểm của người khác về các chủ đề, câu hỏi. Đây cũng là nơi
chúng ta có thể hỏi bất kì câu hỏi nào và nhận câu trả lời từ mọi người trên thế giới.
Ưu điểm:
-

Hỏi mọi nội dung, mọi chủ đề. Các câu hỏi được phân lĩnh vực khá cụ thể.

-

Lượng người dùng lớn, dễ nhận được câu trả lời.

-

Có hệ thống đánh giá, xếp hạng, báo cáo.

-

Đa nền tảng: Website hoặc ứng dụng di động.

Nhược điểm:
-

Chưa hỗ trợ tiếng Việt.

-

Những câu hỏi, câu trả lời cần chất lượng khá cao, không phổ thông.
1.3.1.5. Trang “StackOverFlow.com”


Ảnh 1.11: Logo Stackoverflow6
Stackoverflow là trang web rất nổi tiếng để giải đáp các thắc mắc tức thời cho lập
trình viên với một lượng người dùng khổng lồ.

5
6

Nguồn: Quora – Wikipedia tiếng Việt
Nguồn: Stack Overflow - Where Developers Learn, Share, & Build Careers

10


Ưu điểm:
-

Cộng đồng lớn, nhiều vấn đề đã có để tìm hiểu.

-

Đa nền tảng: Website và ứng dụng di động.

Nhược điểm:
-

Chủ đề đa số hướng về công nghệ thông tin.

-


Cần biết đọc tài liệu sử dụng ngoại ngữ.

-

Ứng dụng di động hoạt động chưa ổn định, khá bất tiện.

1.3.2.

Đánh giá hiện trạng và hướng giải quyết

1.3.2.1. Đánh giá hiện trạng
Nhìn qua hiện trạng được khảo sát bên trên, chúng ta càng thấy sự cần thiết của việc
có một ứng dụng để chia sẻ, kết nối các bạn sinh viên với nhau. Tuy nhiên, với mỗi
ứng dụng sẽ được có mục đích sử dụng khác nhau, và cũng có những ưu, nhược
điểm khác nhau.
Như vậy, để đáp ứng nhu cầu chia sẻ của các bạn sinh viên theo hiện trạng hiện tại,
việc xây dựng một cơng cụ có thể đáp ứng các ưu điểm trên cũng như khắc phục
các nhược điểm là cực kì cần thiết. Theo một khảo sát cùng tên nhóm đã thực hiện,
các chức năng cần có trong ứng dụng như thế này bao gồm các chức năng như:
-

Đăng bài viết (tỉ lệ 100%)

-

Quản lý được chủ đề của bài viết (tỉ lệ 96,3%)

-

Người cùng cũng cần có chủ đề sở trường riêng (tỉ lệ 97,3%)


-

Các chức năng bình luận, bày tỏ cảm xúc (tỉ lệ 96,3%)

-

Tìm kiếm bài viết theo chủ đề (tỉ lệ 95,7%)

Bên cạnh đó cịn có các chức năng khác như báo cáo nội dung, các phương thức liên
lạc cũng có nhiều bạn chọn. Các chức năng này được tác giả nêu ra trên cơ sở tham
khảo và bổ sung chức năng của các ứng dụng liên quan được khảo sát.

11


Nói tóm lại, theo kết quả khảo sát thì có rất nhiều bạn quan tâm tới việc có một ứng
dụng riêng để có thể sử dụng như một cơng cụ hỏi đáp, hỗ trợ kết nối trong học tập
(với 100% các bạn sinh viên đồng ý).

Ảnh 1.12: Kết quả khảo sát chức năng

Ảnh 1.13: 100% Các bạn sinh viên đồng ý sự cần thiết của ứng dụng này
1.3.2.2. Hướng giải quyết
Với hiện trạng và kết quả khảo sát như trên, chúng ta càng thấy rõ để giải quyết vấn
đề này, sự có mặt của một ứng dụng kế thừa và phát huy những ưu điểm của các

12



×