Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Hướng dẫn cách chăm sóc bệnh trong gia đình (Tập I): Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 109 trang )

Chơng III

Các bệnh tiêu hoá
Bệnh ở lỡi
1. Đau lỡi

Đau lỡi cùng nghĩa với đau dây thần kinh lỡi.
- Nguyên nhân:
Loạn thần kinh chức năng.
Thiếu máu ác tính (ít khi gặp).
Hội chứng Plummer - Vinson, pellagre, spru.
- Điều trị:
Chữa theo nguyên nhân.
Dùng liệu pháp tinh thần.
Dùng thuốc giảm đau, các loại vitamin B1, B6.
2. Ta lỡi

Ta l viêm miệng có bựa.
- Nguyên nhân: bệnh do nấm phát sinh trên
một số niêm mạc, chủ yếu l niêm mạc miệng.
Thờng do nấm Candida albicans.
Chủ yếu gặp ở trẻ em v ngời gi suy nhợc.
138


- Triệu chứng:
Mảng ta xuất hiện ở trên lỡi: đầu tiên
có một ban đỏ bóng v đau sau đó l mảng ta
mu trắng nhạt có bề mặt không đều.
Nhai vμ nt ®au.
- TiÕn triĨn: t−a cã thĨ lan vo họng, vo thực


quản. Có thể gây bệnh ở dạ dy, ở phổi.
- Điều trị:
Súc miệng với dung dịch natri bicarbonat
bÃo ho hoặc với dung dịch tím gentian 1/10000.
Nystatine 500000UI x 3 viên/24h (đối với
ngời lớn) (UI = đơn vị quốc tế).
Trẻ em < 6 tuổi: dịch treo uống 100000UI
trong 1ml x 2-3 lần/24h.
Trẻ em 6 - 15 tuổi: 500000UI x 1 viên/24h.
3. Lỡi đen

Lỡi đen l tình trạng phì đại các nhú dạng
chỉ của phần sau lỡi. Các nhú ny trở thnh mu
xám hoặc đen nhạt, không đau.
Bệnh ny thờng không rõ nguyên nhân, đôi
khi thấy bệnh xuất hiện trong dịp sử dụng thuốc
kháng sinh đa trị.
Điều trị: cha có phơng pháp điều trị.
4. Lỡi loang

Lỡi loang cùng nghĩa với viêm lỡi tróc mảng
có bờ.
- Triệu chứng:
139


Trên mặt lỡi, xuất hiện các vùng tróc
mảng không đều, giới hạn bởi một cái gờ trắng
loang vòng.
Không đau.

- Bệnh căn: lỡi loang hay xảy ra ở những
thnh viên cùng một gia đình.
- Điều trị: cha có phơng pháp điều trị đặc
hiệu.
Bệnh thực quản
1. Viêm thực quản

Viêm thực quản l trạng thái viêm cấp hay
mạn tính của thực quản.
- Căn nguyên gây bệnh:
Nuốt những chất kích thích hay mủ (do
nhiễm trùng miệng hoặc họng).
Nôn mửa nhiều (do tiếp xúc với dịch vị).
Dồn ngợc dạ dy - thực quản: gặp trong
thoát vị honh v trong các dị dạng tâm vị, phình
vị của dạ dy.
Lao, giang mai, nấm: ít gặp.
- Triệu chứng lâm sng:
Khó nuốt nặng.
Nôn ra máu (ít gặp).
Bệnh nặng: dẫn tới hẹp thực quản.
- Điều trị:
Điều trị nguyên nhân gây bệnh: tìm nguyên
nhân để chữa.
140


Ăn lỏng.
Trong trờng hợp hẹp khít thực quản thì
cần nong rộng chỗ hẹp.

2. Chẹt thực quản

Chẹt thực quản còn gọi l hẹp thực quản lnh
tính.
- Căn nguyên bệnh:
Di chứng viêm thực quản.
Dị vật.
Loét thực quản.
- Triệu chứng lâm sng:
Khó nuốt.
Nếu tổn thơng ban đầu lên sẹo thì khó
nuốt nặng dần lên.
- Điều trị:
Nong rộng thực quản.
Duy trì trạng thái dinh dỡng đầy đủ.
Tiêm truyền dung dịch mặn đẳng trơng,
glucose v cho dùng các acid amin, viên đạm...
3. Co thắt thực quản

Co thắt thực quản l rối loạn chức năng về
khả năng vận động của thực quản. Cần phân biệt
với co thắt tâm vị.
- Nguyên nhân gây bệnh: thờng xảy ra ở
ngời nghiện thuốc lá.
- Triệu chứng lâm sng:
Đau ở vïng tr−íc tim.
141


Nấc.

Có khi nôn khan.
- Điều trị:
Thuốc chống co thắt: buscopan (10mg/viên) x
3 - 4 viên/24h; spasfon (80mg/viên) x 4 - 6 viªn/24h;
lyophilisat (lyoc) (80mg/viªn) x 3 - 4 viên/24h.
Bỏ hút thuốc lá.
4. Loét thực quản

- Nguyên nhân gây bệnh:
ợ dịch vị.
Tiết dịch vị ở tầm thực quản do những
mảnh niêm mạc dạ dy lạc chỗ.
Thoát vị qua khe thực quản.
- Triệu chứng lâm sng:
Khó nuốt.
Đau ở sau xơng ức hay ở họng, thờng
xuất hiện ngay sau khi nuốt thức ăn.
- Điều trị:
Tránh các thức ăn kích thích, quả xanh,
rau v bánh mì.
Thuốc an thần, chống tiết cholin với
belladon (uống giọt), tiêm atropin dới da.
Thuốc băng bó dạ dy: bismuth sous - nitrat;
các chất kiềm: nh natri bicarbonat, magiê
carbonat.
5. Gin tĩnh mạch thực quản

GiÃn tĩnh mạch thực quản l giÃn các tĩnh
mạch dới niêm mạc ở phần xa của thùc qu¶n.
142



- Nguyên nhân gây bệnh: tăng áp lực tĩnh
mạch cửa do tắc bên trong hoặc bên ngoi gan
(nh các bệnh: xơ gan Laennec, hội chứng Banti,
nghẽn tĩnh mạch cửa).
- Triệu chứng lâm sng:
Gan to.
Dịch trong mng bụng (cổ trớng).
Tuần hon bng hệ kèm theo phình tĩnh
mạch thực quản.
Lách to.
Có thể gây chảy máu đờng tiêu hoá.
- Điều trị:
Nghỉ ngơi tuyệt đối.
Chế độ ăn nhiều protein v glucid.
Vitamin A, B.
Cho viên sắt, cao gan.
 Khi cã phï vμ cỉ tr−íng: chÕ ®é ăn nhạt,
dùng thuốc lợi tiểu nh clorothiazid, Spironolacton
400mg - 800mg/24h.
6. Thực quản to

L bệnh với đặc điểm: tăng kích thớc thực quản.
- Nguyên nhân gây bệnh:
Bẩm sinh.
Do chức năng hoặc do co thắt tâm vị.
Do hẹp phì đại tâm vị, ung th tâm vị.
- Triệu chứng lâm sng:
Khó nuốt, đau lan lên cổ.

Rối loạn do sự tích đọng thức ăn ở trong túi
143


thực quản: đè ép trung thất có kèm theo khó thở v
xanh tím.
ợ sau khi ăn.
- Biến chứng: ợ có kèm hít vo trong phế
quản gây viêm phế quản - phổi.
- Điều trị:
Chữa nội khoa v nong rộng dần trong co
thắt tâm vị.
Phẫu thuật: trong các thể thứ phát v
bẩm sinh.
7. Ung th thực quản

- Hon cảnh xt hiƯn: xt hiƯn chđ u
sau 30 ti, ë nam nhiều hơn nữ.
- Triệu chứng lâm sng:
Có cảm giác nặng hoặc đau rát ở sau
xơng ức.
Khó nuốt, ợ v đau.
Gầy sút nhanh.
Hiếm gặp: hạch ở cổ, đi ngoi ra máu đen,
nôn ra máu, nhiễm trùng phổi, liệt dây thần kinh
quặt ngợc, lỗ rò thực quản - khí quản.
- Tiên lợng: dễ tử vong sau 6 đến 12 tháng.
- Điều trị:
Thông bằng ống hoặc thủ thuật mở thông
dạ dy nhằm giúp cho bệnh nhân ăn uống.

Liệu pháp quang tuyến: kém hiệu quả, có
nguy cơ chảy máu v thủng thực quản.
Phẫu thuật cắt bỏ khối u.
144


8. Túi thừa thực quản

Túi thừa thực quản l thoát vị niêm mạc thực
quản qua các lớp cơ.
- Phân loại: có hai loại
Túi thừa do đẩy hoặc túi thừa họng - thực
quản: có vị trí ở vùng cổ v do gắng sức nuốt miếng
thức ăn xuống.
Túi thừa do co kéo: có vị trí ở khoảng chẽ
đôi của khí quản hay ở ngang đầu của phế quản
gốc. Nguyên nhân do sự co kéo ở chỗ dính của
thực quản với một hạch bị viêm mạn tính.
- Triệu chứng lâm sng:
Khó nuốt.
ợ v gầy sút.
Hơi thở nhiều khi thối.
Điều trị: mổ đối với túi thừa do đẩy.
9. Thủng thực quản

- Nguyên nhân:
Sau một vết loét thực quản.
Ung th thực quản.
Chấn thơng khi soi thực quản hay do
chấn thơng lồng ngực.

- Triệu chứng lâm sng:
Thủng vo trung thất: gây viêm trung thất.
Thủng vo phế quản: gây viêm phổi.
Thủng vo mng phổi, mng tim: gây
viêm mủ mng phổi, mng tim.
Vỡ thực quản tự nhiên: gây biến chứng trn
145


khí trung thất v dới da, đôi khi gây trn dịch
mng phổi hai bên.
- Điều trị:
Dùng thuốc kháng sinh.
Can thiệp phẫu thuật.
Viêm miệng

Viêm miệng l viêm các niêm mạc trong
khoang miệng. Ngời ta phân viêm miệng lm
nhiều loại:
1. Viêm miệng tiết dịch

Còn gọi l viêm miệng ban đỏ.
- Nguyên nhân:
Vệ sinh răng miệng kém, thức ăn có quá
nhiều gia vị, rợu v thuốc lá.
Do nhiễm khuẩn: bệnh sởi.
Do thiếu máu ác tính.
Do nhiễm độc thuỷ ngân (Hg), chì (Pb),
arsenic.
- Triệu chứng: miệng bị nóng, đau, nhất l

khi tiếp xúc với thức ăn.
- Điều trị: súc miệng bằng các dung dịch kiềm.
2. Viêm miệng APTƠ

- Nguyên nhân không rõ, có thể do vi rút, dị
ứng hoặc thức ăn.
- Triệu chứng lâm sng:
146


 Cã mơn n−íc gièng nh− mơn n−íc Herpes;
chøa dÞch trắng nh sữa ở môi, đầu lỡi, ở niêm
mạc má. Các mụn ny vỡ ra ở ngy thứ hai hoặc
ba để biến thnh các vết loét.
Có rối loạn dạ dy v hơi thở thối.
Sốt nhẹ.
- Điều trị: dùng thc sóc miƯng, häng
(betadin), corticoid (prednisolon), thc tª.
3. Viªm miƯng cã bùa: ®ã lμ bƯnh t−a l−ìi

(xem bμi: t−a l−ìi).
4. Viêm miệng loét màng (còn gọi l viêm

miệng Vincent).
5. Viêm miệng hoại th (còn gọi l cam tẩu mÃ).

Gặp chủ u ë trỴ em. BƯnh th−êng xt hiƯn
sau bƯnh do liên cầu khuẩn tan máu.
- Triệu chứng:
Sốt cao.

Vết loét ở các mô trong miệng, thờng bắt
đầu ở má.
- Điều trị:
Dùng kháng sinh.
Khử trùng tại chỗ.
Khó tiêu

Khó tiêu l hiện tợng tiêu hoá khó khăn.
Hiện tợng ny chỉ các rối loạn chức năng của dạ
147


dy m tổn thơng của dạ dy không thể phát
hiện đợc.
1. Nguyên nhân

- Sai lầm về ăn uống: ăn quá nhiều thức ăn
nhiều mỡ hoặc quá nóng, nhai không kỹ, thức ăn
đà bị h biến.
- Lạm dụng rợu, c phê, thuốc lá.
- Nuốt hơi, táo bón.
- Lao tâm v lao lùc.
- T− thÕ ngåi vμ t− thÕ trong lao ®éng không
hợp lý.
- Chấn thơng tâm thần.
2. Khó tiêu phát sinh sau một bệnh ở
đờng tiêu hoá hoặc ở ngoài bộ máy tiêu hoá

- Khó tiêu sau viêm dạ dy, loét dạ dy, ung
th dạ dy.

- Khó tiêu sau một bệnh tiêu hoá ngoi dạ
dy nh: rối loạn gan, túi mật, viêm gan, sỏi túi
mật, viêm ruột, ký sinh trùng đờng ruột.
- Khó tiêu sau: rối loạn tiết niệu - sinh dục.
- Khó tiêu sau: rối loạn nội tiết, lao phổi,
tăng urê huyết, suy tim...
3. Triệu chứng lâm sàng

- Rối loạn dạ dy: cảm giác nặng ở thợng vị,
nóng rát, căng phồng, co kéo.
- Chứng đau có thể xảy ra muộn sau bữa ăn
148


giống nh đau do loét (bệnh cờng lực) hoặc rối
loạn dạ dy xảy ra sớm (bệnh giảm lực).
- Chán ăn, buồn nôn, ợ hơi, đôi khi có nôn mửa.
- Trớng khí dạ dy, lỡi ta, hôi miệng v
hõm thợng vị hơi đau khi ấn vo.
- Rối loạn vận động dạ dy.
4. Điều trị

- Ăn đều đặn, nhai kỹ; tránh rợu, gia vị, c
phê, thuốc lá.
- Chữa trớng khí dạ dy v táo bón.
- Trong thể bệnh giảm lực: dung dịch mi,
acid clohydric, pepsin.
- Trong thĨ bƯnh c−êng lùc: chèng co thắt v
thuốc an thần (nh dùng belladon, bismuth
carbonat), liệu pháp tâm thần.

Trớng khí dạ dy

L tình trạng tăng hơi ở dạ dy, đôi khi lm
cho dạ dy bị căng phồng.
1. Nguyên nhân gây bệnh

- Rối loạn thần kinh tại chỗ.
- Mất trơng lực cơ của thnh dạ dy hoặc
của nửa cơ honh trái.
2. Triệu chứng

Triệu chứng của bệnh tùy thuộc vμo tõng thĨ
bƯnh:
149


- Thể dạ dy - ruột: ợ hơi, trớng bụng, cảm
giác nặng thợng vị.
- Thể tim: đánh trống ngực, đau ë vïng tr−íc
tim (cã thĨ lμm ta nhÇm víi chøng ®au th¾t ngùc).
- ThĨ khã thë: gièng bƯnh hen.
- ThĨ thần kinh: sợ hÃi ban đêm, nhức đầu, nhịp
tim nhanh.
3. Điều trị

- Liệu pháp tâm thần để chống sự sợ hÃi,
tránh gây nuốt hơi thật sự.
- Chữa các dị tật mũi họng nếu có.
- Chế độ ăn: nhiều protein, ít carbon hydrat
v mỡ.

- Thuốc an thần, chống co thắt.
Rối loạn tiêu hoá chức năng

Rối loạn tiêu hoá chức năng có các bối cảnh sau:
- Xảy ra ở một ngời mắc một bệnh thực thể
ở hệ tiêu hoá (ví dụ: lỵ amip).
- Ngời bị rối loạn tâm thần v lại có một tổn
thơng thực thể ở ống tiêu hoá (nh: loét dạ dy tá trng, co thắt tâm vị).
- Ngời bị rối loạn tiêu hoá nhng khi khám
thì không phát hiện đợc tổn thơng ở hệ tiêu hoá.
1. Triệu chứng lâm sàng

- Tiền sử: không rõ. Có thể trớc đó đà cã c¸c
150


triệu chứng: ợ, đau rát ở vùng thợng vị, chậm
tiêu, ỉa chảy hoặc táo bón.
- Có hiện tợng tăng cảm giác (nh: đau, co
cơ) ở bụng.
2. Điều trị

- Liệu pháp tâm thần: tránh lo sợ, mất ổn
định tinh thần.
- Chế độ ăn: lnh v cân bằng, nhai kỹ; tránh
rợu, c phê, gia vị...
- Dùng thuốc: phenobarbital, belladon.
Táo bón chức năng mạn tính

Táo bón chức năng l sự khó tháo phân ở ruột

gi, xảy ra sau một rối loạn chức năng vận động
của ruột kết.
1. Nguyên nhân

- Những sai lầm về ăn uống nh nhịn uống
nớc, ăn ít rau lm giảm chất cellulose trong
đờng tiêu hoá.
- Rối loạn phản xạ đại tiện.
- Rối loạn tâm thần, loạn trơng lực thần
kinh thực vật.
- Tổn thơng hậu môn gây đau, nh: trĩ, nứt.
- Thai nghén.
2. Triệu chứng lâm sàng

- Có thể không có triÖu chøng.
151


- Có thể có cảm giác khó chịu, đánh trống
ngực, nhức đầu.
3. Biến chứng

- Viêm ruột kết: gây đau bụng, táo bón xen
kẽ ỉa chảy, phân có chứa mng nhy.
- BƯnh do thc nhn trμng: nÕu dïng thc
nhn trμng víi liều ngy cng tăng thì bệnh nặng
thêm, có thể gây ra viêm dạ dy, viêm ruột.
- U phân: gặp nhiều ở tuổi gi.
4. Điều trị


a) Với táo bón chức năng đơn thuần
- Chế độ ăn: tăng lợng cellulose có trong hoa
quả v rau, uống đủ nớc.
- Vận động cơ thể.
- Đại tiện vo giờ nhất định. Có thể dùng 1
viên thuốc đạn glycerin để kích thích phản xạ
tháo phân.
- Dùng dầu paraphin.
b) Với táo bón có thêm viêm ruột kết
- Chế độ ăn ít cellulose (để tránh sự kích
động ruột kết).
- Dùng atropin để chống co thắt.
- Bismuth: liều lợng tuỳ theo bệnh nhân.
- Thuốc an thần ở những bệnh nhân lo lắng.
Viêm tấy dạ dy

Viêm tấy dạ dy l tình trạng dạ dy bị nhiễm
vi khuẩn cấp tính.
152


1. Nguyên nhân

- Ung th dạ dy.
- Di chứng phẫu thuật bụng.
- Biến chứng của nhiễm trùng huyết do liên
cầu khuẩn.
2. Triệu chứng lâm sàng

- Sốt, trạng thái lả, nhịp tim nhanh.

- Phản ứng tự vệ cơ ở vùng thợng vị.
- Đau vùng thợng vị, buồn nôn, nôn mửa.
3. Điều trị

- Điều trị triệu chứng đau v nôn.
- Dùng kháng sinh.
Viêm dạ dy cấp tính

Đó l tình trạng viêm cấp tính không đặc thù
của dạ dy.
1. Nguyên nhân gây bệnh

- Ăn quá nhiều thức ăn có nhiều gia vị, thức
ăn nóng, uống rợu.
- Thức ăn nhiễm độc.
- Do hoá chất: nhiều acid hoặc chất kiềm.
- Do vi rút: viêm dạ dy - ruột non do vi rút
có thể riêng lẻ hoặc phối hợp với viêm gan do vi
rút, cúm...
- Do dị ứng: ăn thức ăn nh cá, tôm, cua...
gây dị øng.
153


- Do thuốc
amoniclorua...

uống:

nh


iodua,

salicylat,

2. Triệu chứng lâm sàng

- Chán ăn, nôn mửa, ỉa chảy.
- Lỡi bựa, hơi thở nhiều khi thối.
- Đau vùng thợng vị (nóng rát).
3. Điều trị

- Loại trừ nguyên nhân gây bệnh.
- Cho chế độ ăn lỏng hon ton trong 24 - 48 giờ.
- Thuốc băng bó dạ dy: domperin don
(domperindon) 10mg/viên.
- Thuốc trấn tĩnh: an thần.
- Thuốc
chống
nôn:
chlorpromazin,
prochlorperazin (stemetil), các thuốc kháng
histamin tổng hợp.
- Thuốc giảm đau.
Viêm dạ dy mạn tính

L tình trạng viêm mạn tính không đặc thù
của niêm mạc dạ dy.
1. Nguyên nhân


- Nhiễm trùng ở miệng, họng, răng.
- Thức ăn nhiều gia vị, quá nóng, ăn nhiều v
giờ giấc thất thờng.
- Nhiễm độc rợu, thuốc l¸.
154


- Thuốc iodua, salicylat, corticoid...
- Dị ứng do sữa, trứng, cá.
- Viêm dạ dy thứ phát sau bệnh: loét dạ
dy, thiếu máu ác tính.
2. Triệu chứng lâm sàng

- Chán ăn.
- Đau, nôn mửa, nôn ra máu.
- Cảm giác nặng vùng thợng vị, trớng bụng
v đau rát.
3. Biến chứng

Ung th dạ dy l biến chứng hay gặp khi bị
viêm teo dạ dy trong bệnh thiếu máu ác tính.
4. Điều trị

- Chế độ ăn: cho thêm vitamin B v C, không
ăn đồ gia vị v đồ ăn lên men, không uống rợu
v c phê, nhai kỹ.
- Chữa các bệnh nhiễm trùng ở răng, miệng.
- Thuốc: chống co thắt dạ dy, thuốc kháng
histamin, thuốc dịt dạ dy (bao niêm mạc viêm ở
dạ dy), thuốc giảm đau.

Loét dạ dy - tá trng

L hiện tợng mất chất ở niêm mạc dạ dy, tá
trng.
1. Nguyên nhân

Vi khuÈn Helicobacter - Pylori.
155


- Tăng acid chlohydric dịch vị.
- Rối loạn thần kinh thực vật.
- Thuốc corticoid.
2. Triệu chứng lâm sàng

- Đau: thờng đau ở vùng thợng vị. Đau
thờng xảy ra sau bữa ¨n tõ 3 ®Õn 5 giê (®au cã
chu kú). Thêi kỳ đau có thể kéo di nhiều ngy.
- Buồn nôn: ít xảy ra.
- Chậm tiêu, ợ chua, căng trớng bụng trong
các thời kỳ đau.
3. Các thể bệnh theo định khu

a) Loét dạ dy
- Loét bờ cong nhỏ.
- Loét môn vị.
- Loét bờ cong lớn.
- Loét dới tâm vị.
- Loét ở hai mặt dạ dy.
b) Loét tá trng: bao giờ cũng gặp loét hnh tá

trng. Loét tá trng ở đoạn thứ hai (đoạn dới) rất
hÃn hữu v nếu có thì bao giờ cũng ở trên bóng
Vater.
4. Biến chứng

- Chảy máu: nôn ra máu hoặc đi ngoi phân đen.
- Thủng dạ dy: có triệu chứng đau nh dao
đâm ở vùng thợng vị. Sê bơng thÊy bơng cøng
do co cøng c¬ bơng.
156


- Hẹp môn vị hoặc hẹp giữa dạ dy trong
trờng hợp loét bờ cong nhỏ. Bệnh nhân đau liên
tục v nôn ra thức ăn của bữa trớc.
- Ung th hoá: trong trờng hợp vết loét ở
phần nằm ngang của bờ cong nhá hay cđa bê
cong lín.
- Lt chai vμ viªm quanh tạng: gây viêm
quanh dạ dy, dính gan vo tuyến tụy...
5. Điều trị

- Nghỉ ngơi.
- Ăn sữa, tránh thức ăn kích thích, quả xanh,
rau v bánh mì.
- Thuốc: dùng thuốc an thần (gardenal), thuốc
liệt phó giao cảm (belladon), thuốc băng vÕt lt
(cimetidin, kavÐt).
- DiƯt trõ H.Pylori víi clarithromycin kÕt hỵp
víi omeprazol v tinidazol.

- Điều trị phẫu thuật khi có biến chứng:
thủng dạ dy, chảy máu hệ tiêu hoá, hẹp môn vị.
Ung th dạ dy
1. Nguyên nhân

Nguyên nhân của ung th dạ dy cho đến nay
vẫn cha đợc biết rõ.
Tuy nhiên các bệnh: loét dạ dy, polyp dạ dy,
viêm dạ dy mạn tính có thể tiến triển tới thoái
hoá ác tính.
157


2. Triệu chứng lâm sàng

a) Triệu chứng sớm
Có tính chất báo động, gặp ở ngời quá cao
tuổi, phần lớn ở nam giới.
- Rối loạn ở dạ dy: đau v khó chịu ở vùng
thợng vị.
- Gy sút, chảy máu ở đờng tiêu hoá.
- Hội chứng loét dạ dy kéo di.
b) Giai đoạn ton phát
- Đau có tính chất bất định.
- Suy mòn.
- Có thể có hội chứng hẹp môn vị.
3. Các thể bệnh định khu

- Ung th ở cao: ung th dới tâm vị hoặc
ung th ở phình vị.

- Ung th môn vị: có kèm hội chứng hẹp môn vị.
- Ung th giữa dạ dy: có thể gây ra hẹp giữa
dạ dμy.
- Ung th− ë bê cong lín: kh«ng cã triƯu chứng
trong một thời gian khá lâu.
4. Tiến triển

- Các biến chứng có thể gặp: chảy máu ồ ạt, hẹp
môn vị, thđng vμo tun tơy hc vμo rt kÕt.
- Tư vong: sau vi tháng nếu không điều trị
bằng phẫu thuật cắt bỏ dạ dy.
5. Điều trị

- Chế độ ăn: ăn ít chất bÃ, ăn nhiều bữa.
158


- Thuèc: dïng thuèc chèng co th¾t, thuèc chèng
acid trong dạ dy, thuốc giảm đau, thuốc ngủ (theo
yêu cầu).
- Liệu pháp quang tuyến: không có tác dụng.
- Nối thông dạ dy - ruột non: đây l liệu pháp
tạm thời.
- Cắt bá d¹ dμy.
U d¹ dμy lμnh tÝnh

- U lμnh tÝnh ở dạ dy l một bệnh hiếm gặp;
có thể l:
Khối u biểu mô: papilloma, bớu thịt (polyp)
lan toả (nhiều khi lμ tỉn th−¬ng tiỊn ung th−)

 U c¬: u xơ, u mỡ, u mạch, u xoan (khối u
ny xuất phát từ lớp dới niêm mạc rồi lan vo
các tận cùng thần kinh).
- Triệu chứng lâm sng:
Khối u lớn: gây ra rối loạn dạ dy.
Khối u ở gần tâm vị hoặc môn vị gây ra dấu
hiệu hẹp.
Chảy máu cấp tính hoặc mạn tính.
- Điều trị: phẫu thuật.
3. Điều trị

Phẫu thuật đối với khối u ác tính v lnh tính.
Sa niêm mạc dạ dy

Sa niêm mạc dạ dy l tình trạng có quá
159


nhiều nếp niêm mạc trong vùng trớc môn vị: nếu
chúng khá di thì chúng có thể bị kéo mÃi vo
trong tá trng qua môn vị.
- Triệu chứng lâm sng:
Đau vùng thợng vị nặng thêm lên trong
các bữa ăn.
Cảm giác căng bụng v đau rát.
Buồn nôn, nôn mửa.
Chảy máu dạ dy: hiếm gặp.
Có khi sa niêm mạc dạ dy phối hợp với loét
dạ dy - tá trng hoặc viêm phì đại dạ dy.
- Điều trị: nội khoa nh đối với loét dạ dy tá trng.

Viêm ruột thừa cấp tính
1. Nguyên nhân

- Sự ứ đọng phân v các chất tiết trong ruột
thừa bị nhiễm trùng.
- Tắc ruột thừa: do sỏi ruột thừa, do chỗ gấp
khúc của ruột thừa.
- Do ký sinh trùng, do liên cầu trùng.
2. Triệu chứng lâm sàng

- Sốt: có thể không sốt cao.
- Buồn nôn, nôn mửa, chán ăn.
- Đau ở hố chậu phải, đặc biệt l đau ở điểm
Mac Burney.
Đau mạnh v rõ hơn khi thμnh bơng tù nhiªn
160


giÃn so với khi ấn. Đôi khi gập đùi một cách cỡng
ép thì gây đau (đó l dấu hiệu cơ thắt lng).
Phản ứng tự vệ cơ: hệ cơ ở hố chậu phải co lại v
phản ứng rõ rng hơn khi ta ấn vo hố chậu phải.

3. Các thể bệnh lâm sàng

- Viêm ruột thừa ở ngời gi: thờng biểu
hiện âm ỉ. Dấu hiệu đầu tiên l viêm mng bụng.
- Viêm ruột thừa sau ruột tịt: co cứng của cơ
bụng khu trú ở mạn sờn phải hay l ở vùng góc
sờn đốt sống phải.

- Viêm ruột thừa trái: dễ nhầm với viªm ruét
xÝch ma (sigma).
4. BiÕn chøng

- Viªm ruét thõa khu tró thμnh ¸p xe rt
thõa, ¸p xe cã thĨ thđng vo các nội tạng.
- Viêm mng bụng lan rộng.
- Các biến chứng khác: viêm tĩnh mạch cửa,
tắc liệt ruột, tắc m¹ch phỉi.
161


5. Điều trị

- Phẫu thuật cấp cứu.
- Sau phẫu thuật phải thực hiện các biện
pháp sau:
Theo dõi cân bằng dịch v các chất điện giải.
Thuốc kháng sinh.
Chữa triệu chứng: thuốc giảm đau, liệu
pháp oxy.
Chữa tắc liệt ruột.
Tắc ruột

Tắc ruột l bệnh do một chớng ngại vật cản
trở hon ton hoặc một phần sự chuyển động của
chất chứa trong ruột.
1. Nguyên nhân

a) Tắc ruột cơ học

- Nguyên nhân ngoại lai: thoát vị nghẹt ở bên
trong hoặc bên ngoi, khối u ngoi ruột, xoắn ruột.
- Các nguyên nhân nội tại: khối u ở ruột non,
lồng ruột, dị vật (nh giun đũa, sỏi ruột), viêm
ruột, tích tụ phân, thắt nghẹt ở bên trong do túi
thừa Meckel.
- Lồng ruột: xảy ra chđ u ë trỴ em. Lång rt
hay cã ë vị trí khoảng van hồi - tịt (giữa ruột hồi v
tuột tịt), có kèm theo hiện tợng ruột hồi chui vo
trong ruột tịt hoặc ruột kết.
162


×