TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ THUẬT
NUÔI ONG NỘI
Giá trị và lợi ích của nghề ni Ong
Mật Ong có giá trị dinh dưỡng và chữa bệnh cao
Không tốn đất đai, nguồn thức ăn lấy từ tự
nhiên.
Vốn đầu tư và thời gian ít, hiệu quả kinh tế cao,
có thể ni quy mơ từ nhỏ tới lớn
Phù hợp với mọi giới, mọi lứa tuổi
Nguồn giống có sẵn tại địa phương và có thể tự
nhân giống
Giúp thụ phấn làm tăng năng suất cây trồng và
bảo vệ sự đa dạng của tự nhiên
Ong nội
Là lồi Ong được ni lâu đời
Phân bố khắc cả nước, có nhiều
ở vùng miền rừng, núi.
Kích thước cơ thể trung bình.
Thích nghi với nguồn hoa phân
tán
Xây vài bánh tổ song song với
nhau ở chỗ kính
Thích hợp với các gia đình ni
cố định, vốn đầu tư ít.
Năng suất mật: Đõ 1-6 kg;
thùng cải tiến 15kg/đàn/năm
Xu hướng chia đàn, bốc bay cao
Dễ mắc bệnh thối ấu trùng
I. ĐỜI SỐNG VÀ TỔ CHỨC CỦA ĐÀN ONG
1. Các thành viên trong đàn Ong và chức năng
a. Ong chóa
Hình thái:
Cơ thể dài, cân đối, khối lượng
lớn nhất trong đàn.
Có màu vàng, nâu đen.
Cánh ngắn hơn bụng, lưng ngực
rộng.
Chức năng:
Trong đàn thường chỉ có 1 ong
chúa.
Tiết chất chúa để lãnh đạo đàn.
Để trứng trung bình 450
quả/ngày đêm.
Tuổi thọ từ 3-4 năm.
Nên thay chúa sau 9-12 tháng.
b. Ong thợ
Hình thái:
Kích thước nhỏ nhất
Màu vàng, nâu, xám
Bụng nhọn, có ngịi đốt
Số lượng đơng nhất đàn
Chức năng:
Làm tất cả các công việc:
Nuôi ấu trùng, xây, bảo vệ tổ,
lấy mật, phấn, nước.
Tuổi thọ bình quân 45 ngày
Ong thợ đẻ trứng khi mất
chúa
c. Ong đực
Hình thái:
Màu đen, cánh dài hơn bụng
Bụng bằng, khơng có ngịi đốt
Số lượng từ vài con đến hàng
nghìn con (tùy theo mùa)
Chức năng:
Có nhiệm vụ giao phối với ong
chúa để duy trì nịi giống
Tuổi thọ vài tuần tới vài tháng
2. Đời sống của ong chúa
a. Các nguồn gốc ra đời của ong chúa: Chia đàn, thay thế, cấp tạo
Đặc điểm
Thời điểm
xuất hiện
Chia đàn
Thời tiết thuận lợi,
nguồn mật phấn
phong phú, đàn ong
phát triển mạnh,
đông
Thay thế
Cấp tạo
Ong chúa già, Mất chúa đột ngột
đẻ kém hay bị (ong chọn ấu trùng
dị tật
dưới 3 ngày tuổi
cho ăn sữa chúa
dư thừa)
Số lượng mũ 3 - 30
chúa
1–3
2 – 25
Tuổi ấu trùng Các tuổi khác nhau
Xấp xỉ nhau
Rất khác nhau
Vị trí mũ chúa Dưới, góc, rìa bên
trên bánh tổ
Dưới, góc
Trên mặt, dưới,
góc, rìa bên
Màu sắc
Vàng sáng, nâu nhạt Nâu, nâu sẫm Nâu, vàng sang
b. Giai đoạn còn non
Giai đoạn
Trứng
Ấu trùng
Nhộng
3
5
8
Thành viên
Ong chúa
c. Giai đoạn trưởng thành
1-2 ngày đầu sau khi nở được ong thợ chăm sóc, rèn luyện
3-4 ngày tập bay định hướng (vào buổi chiều)
5-8 ngày bay giao phối (vào buổi chiều)
9-10 ngày bắt đầu đẻ trứng
3. Đời sống của Ong thợ
a. Giai đoạn con non
Giai đoạn
Trứng
Ấu trùng
Nhộng
3
5
11
Thành viên
Ong Thợ
b. Giai đoạn trưởng thành
1-2 ngày đầu dọn vệ sinh, đánh bóng lỗ tổ
3-5 ngày nuôi ấu trùng tuổi lớn (4-5 ngày) bằng hỗn hợp mật và phấn
5-8 ngày nuôi ấu trùng tuổi nhỏ, ấu trùng chúa và ong chúa
8-12 ngày chế biến mật hoa, phấn hoa
12-18 ngày tiết sáp xây tổ, bảo vệ tổ
Sau 18 ngày đi lấy mật, phấn, nước ngoài tổ.
4. Đời sống của Ong Đực
a. Giai đoạn con non
Giai đoạn
Trứng
Ấu trùng
Nhộng
3
6
14
Thành viên
Ong Đực
b. Giai đoạn trưởng thành
3-4 ngày sau khi nở được ong thợ chăm sóc, ni dưỡng
5-10 ngày bay bài tiết, định hướng (vào buổi chiều)
12-14 ngày thành thục sinh dục
15-18 ngày bay giao phối với ong chúa
5. Cấu trúc bánh tổ
a. Cấu tạo và sự sắp xếp bánh tổ
Chỗ chứa mật 25-30mm
Chỗ nuôi ấu trùng 20-21mm
Khoảng cách giữa hai bánh
tổ kề nhau 7,5mm
Tâm bánh tổ này với tâm
bánh tổ kia 32mm
Các loại lỗ tổ: Ong thợ
(4,6mm), Ong đực (5,4mm),
Ong chúa (7,5mm)
b. Sự già hóa bánh tổ
Bánh tổ mói có
trắng hoạc vàng
màu
Bánh tổ cũ có màu đen,
cứng, có mùi hôi, dễ bị
bệnh, sâu phá sáp
Nên thay dần các bánh
tổ cũ trong đàn (thay
sau khi sử dụng 10-12
tháng)
II. CÁC DỤNG CỤ NUÔI ONG
1. Thùng Ong
Các chi tiết
Dài Rộng Cao
(cm) (cm) (cm)
1. Thân thùng (kích
thước bên trong)
42.3
30
27
Thành bên
42.3
27
2
Hồi trước
30
24
2
Hồi sau
30
27
2
Đáy thùng
46.3
36
2
2. Nắp thùng (kích
thước bên trong)
47.3
35
5
Thành bên
51.3
5
2
Hai đầu
35
5
2
Tấm Nóc
51.3
39
2
Thïng ong
2. Khung cu vỏn ngn
Cỏc chi
tit
Di
(cm)
Rng
(cm)
Dy
(cm)
Vỏn ngn
X trờn
42
2.5
1
Vỏn
38
22
1
Ván ngăn
Khung cu
X trên
42
2.8
1
Xà dưới
35.5
1
1
Hồi cầu
22
2.8
1
Khung cÇu
III. KỸ THUẬT NUÔI ONG HIỆN ĐẠI
1. Chọn điểm đặt
Gần trung tâm nguồn mật
(càng gần cảng tốt)
Đặt nơi cao ráo, thoáng mắt,
bằng phẳng, thuận lợi cho việc
kiểm tra, tách đàn.
Xa nơi ơ nhiễm, hóa chất, nơi
hay đi lại, nơi sản xuất đường
45-50cm
Xa chuồng gia súc gia cầm
Khoảng cách đặt giữa các đàn
phải lớn hơn 2m
Độ cao chân thùng ong thích
hợp: đóng cọc, giá đỡ (cao 4050 cm).
>2m
Hướng cửa tổ: mùa hè tránh đặt ong quay cửa tổ về hướng tây, mùa
đông tránh hướng đơng bắc để ong chống nóng chống rét được tốt
2. Kiểm tra đàn Ong
Quan sát bên ngoài nếu thấy:
Ong đi làm tấp nập, mang
phấn, mật về là đàn ong
phát triển mạnh, chúa tốt
Ong đi làm thưa thới có thể
do nguồn hoa kém hoặc mất
chúa, chúa kém, đàn yếu,
bệnh hoặc chuẩn bị bay
Ngồi cửa tổ có Ong bám
nhau thành dây hoặc ơm
nhau quay tít là Ong đang
đánh nhau
Trước cửa tổ có xác ong chết,
vịi duỗi thẳng là bị ngộ độc
Kiểm tra lúc trời mát (mùa hè) và ấm (mùa đông)
Kiểm tra bên trong cần nhẹ nhàng, nhanh chóng và nên kếp hợp xử
lý ln nếu cần.
3. Làm lồng nhốt chúa
Sử dụng khuôn chúa
Dùng dây thép 0,5mm, cố
định một đầu dây vào
đinh phía dưới, lần lượt
quấn từ dưới lên, quấn
đều
Khi quấn tới đầu của
khuôn chúa cần dữ tay
chặt và quấn nhẹ để khỏi
bị trượt
Sau khi quấn xong kéo
nhẹ lồng chúa sao cho dã
đều và đảm bảo khoảng
cách để chúa không ra và
ong thợ không vào được
4. Kỹ thuật cho Ong ăn
Cho ăn bổ sung
Với mục đích nhằm duy trì hoạt động sống của đàn cho tới khi nguồn
phấn và mật phong phú trở lại:
Mùa Hè cho ăn vào các tháng
7,8,9 thời kỳ nóng bức, mưa
bão.
Mùa Đông các tháng 1,2 dương
lịch là thời kỳ giá rét có nhiều
mưa phùn
Cách cho ăn: Dùng đường quấy
với nước theo tỉ lệ: mùa hè 1,5
đường/1nước; mùa đông 2
đường/1 nước. Mỗi tối cho ăn
khoảng 0,3kg đường/đàn
Chú ý: Cho ăn liên tục trong 3 tối rồi dừng lại, sau 7-9 ngày cho ăn tiếp.
Cho ăn kích thích
Thời điểm cho ăn: Khi lượng hoa
ngồi thiên nhiên ít (tháng 2, 5, 9,
10).
Cho ăn kích thích ong chúa đẻ, ong
xây cầu, chia đàn, đàn ong phát
triển nhanh chuẩn bị cho vụ mật
Cách cho ăn: Pha nước đường theo
tỷ lệ 1 đường/1 nước, cho ăn liên
tục các tối hoặc cách nhật 2 tối/1
lần, 1 đàn 3 cầu cho 150gam
đường/tối.
Lưu ý khi cho ong ăn:
Phải cho ong ăn vào ban đêm, cho ăn trong thùng ong, thả phao cho
ong khỏi chết
Trời quá rét không nên cho ăn vì hơm sau ong đi làm sẽ bị chết rét
Hôm sau kiểm tra sớm nếu ong ăn không hết phải bỏ ra, tìm nguyên
nhân và xử lý
Nên loại cầu trước khi cho ăn để ong tập trung hơn, tiết kiệm đường.
Cho ăn phấn hoa:
Để kích thích ong chúa để
trứng trong mùa thiếu thức
ăn.
Có thể cho ong ăn bổ sung
phấn hoa nguyên chất bằng
cách trộn phấn hoa và một ít
mật ong, nước đường thành
dạng cháo đặc rồi xúc lên xà
trên của cầu.
Cho mỗi đàn 1 - 2 thìa, ong ăn
hết lại cho tiếp.
Để tiết kiệm phấn hoa có thể trộn
thêm bột đậu xanh hoặc đậu
tương với tỷ lệ: 1 đậu/ 2 phấn hoa
hoặc 1 đậu/1 phấn hoa.
5. Các phương pháp bắt ong về nuôi
5. 1. Hánh ong
Là việc đặt đõ, thùng ong ở nơi
thích hợp để ong tự về làm tổ
Mùa vụ: miền Bắc tháng 10-12,
tháng 3-4, 7-8 ong di cư, chia
đàn bốc bay về làm tổ mới
Sử dụng đõ nằm ngang, thùng
chữ nhật
Chiều dài: 50 – 70 cm
§â n»m ngang
Chiều rộng: 25 - 40cm
Chiều cao: 25 - 40cm
Chọn vị trí đặt đõ: Đặt đõ,
thùng ong ở nơi thích họp, kín
đáo, sạch s, yờn tnh ong
t v lm t
Đõ vuông, chữ nhËt
21
5. 2. Bắt ong trong hốc cây, hốc đá
Chuẩn bị:
Nón bắt ong, lồng nhốt chúa,
thùng (cầu) ổn định ong, dao con,
bình khói.
Thao tác:
Mở rộng cửa tổ
Dùng khói đuổi ong, tìm bắt ong
chúa cho vào lồng
Cắt bánh tổ, bốc ong cho vào nón
bắt
Ổn định ong tại nhà, ghép các cầu
bánh tổ vào khung cầu.
Cho đàn ong ăn 2-3 tối
Sau 3 hôm, kiểm tra chúa, cắt dây
Nếu nhà đang ni Ong thì nên
viện cầu nhộng sang thùng mới
bắt về
22
5. 3. Bắt ong bay
Tung đất cát nhỏ hoặc quần
áo lên phía trước đàn ong
bay
Khi ong đậu lại tìm bắt chúa,
cho vào trong nón bắt ong để
ong vào hết rồi buộc túm lại
rồi để chỗ mát.
Chiều tối chọn 1-2 cầu con đủ
tiêu chuẩn và 1 cầu tầng
chân cho vào thùng rũ ong
vào.
Cắm chúa nhốt trong lòng
lên mặt bánh tổ
Cho đàn ong ăn 2-3 tối
Sau 1-2 ngày kiểm tra nếu
thấy ong thợ đi lấy phấn, mật
về thì thả ong chúa ra
23
6. Cách chuyển từ đõ sang thùng
6.1. Các dụng cụ chuẩn bị
Nắp thùng ong hoặc mâm
Dao cắt bánh tổ
Dây buộc
Khung cầu căng dây thép
6.2. Thao tác
Hạ từ đõ trên cao xuống
đất
Dùng khói thổi nhẹ vào
trước cửa tổ để ong
chạy tụt vào phía trong
Mở nắm cửa tổ ra, tiếp
tục thỏi nhẹ khói để ong
tụt ra phía sau.
Dùng dao cắt lần lượt
các bánh tổ
Đặt bánh tổ lên mâm/
nắp thùng