Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

HINH THOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 18 trang )


Tiết 20 – Bài 11 – HÌNH THOI
1. Định nghĩa:
Cho hình vẽ

B

A

Tứ giác ABCD
có gì đặc biệt ?
C

D

* Tứ giác ABCD là hình thoi
⇔ AB = BC = CD = DA

Hình thoi ABCD
có phải là hình bình
hành khơng ?

* Hình thoi ABCD là một hình bình hành


Tiết 20 – Bài 11 – HÌNH THOI
1.
nghĩa:
1.Định
Định
nghĩa:



2. Tính chất:

B

A
O

D

Theo
tính hành
chất
Hình bình
của
hình tính
bình
có những
hành,
haigìđường
chất
?
chéo của hình
thoi ABCD có
tính chất gì ?

C

* Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành.
* Trong hình bình hành:

* Các cạnh đối bằng nhau.
* Các góc đối bằng nhau
* Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.


Tiết 20 – Bài 11 – HÌNH THOI
1.
nghĩa:
Định
nghĩa:
1.Định
Định
nghĩa:
2.
chất:
Tính
chất:
2.Tính
Tính
chất:
A

B

O

D

Hãy phát hiện
thêm các tính

chất khác của
hai đường chéo
AC và BD.

C

* Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành.
* Định lý: Trong hình thoi:
a) Hai đường chéo vng góc với nhau.
b) Hai đường chéo là các đường phân giác
của các góc của hình thoi.


Tiết 20 – Bài 11 – HÌNH THOI
B

1.
nghĩa:
1.Định
Định
nghĩa:
2. Tính chất:
GT ABCD là hình thoi

AC ⊥ BD
KL BD là phân giác của góc B.

AC là phân giác của góc A.
CA là phân giác của góc C.


12
O

A

Chứng minh:

C

D

AC⊥ BD ; BD là đường phân


BOC=900

giác của góc
 B
; B1=B2



DB là phân giác của góc D. ∆ ABC cân tại B
; BO là trung tuyến





BA = BC (gt) ; AO = OC (gt)



Cách vẽ hình thoi

0c
m

10

B

9
8

1

27

6

3

5
0c
m

1

4


A
0

2 0 cm2 1
1 3
m
c

O

3

2

4

3

4

10

5
6

5

6

7


97
6

8

4

5

5

4

6
7
m
0c

3

D
8
1

2
9
10

9


C8
10
7
8
9

10


Tiết 20 – Bài 11 – HÌNH THOI
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:

B

Bài 74/ sgk. Hai đường chéo của
một hình thoi bằng 8 cm và 10 cm.
Cạnh của hình thoi bằng giá trị
nào trong các giá trị sau:
A
B
C
D

6
41
164

9


C

A
O

D

Hoan
hô!
Rất tiếc
em đã
đã nhầm!
đúng
Bạn
em
nhầm!

Ta có: OB = 4; OA = 5
Nên: AB =

4 + 5 = 41
2

2

(Theo định lí pi – ta – go
trong tam giác OAB).



Tiết 20 – Bài 11 – HÌNH THOI
1.
nghĩa:
1.Định
Định
nghĩa:
2.
chất:
2.Tính
Tính
chất:

3. Dấu hiệu nhận biết:

Để tứ giác là
hình thoi, ta cần
điều kiện gì?

Có 4 cạnh bằng nhau
Tứ giác
Hình thoi
Hình bình
hành

Để hình bình hành
là hình thoi, ta cần
điều kiện gì?


Tiết 20 – Bài 11 – HÌNH THOI

1.
nghĩa:
Định
nghĩa:
1.Định
Định
nghĩa:
2.
chất:
Tính
chất:
2.Tính
Tính
chất:
3.
hiệu
nhậnnhận
biết:
3.Dấu
Dấu
hiệu

biết:
Có 4 cạnh bằng nhau

Tứ giác

Có 2 cạnh kề bằng nhau
Hình bình
hành


Hình thoi


Tiết 20 – Bài 11 – HÌNH THOI
1.
nghĩa:
1.Định
Định
nghĩa:
2.
chất:
2.Tính
Tính
chất:

3. Dấu hiệu nhận biết:
Có 4 cạnh bằng nhau
Tứ giác

Có 2 cạnh kề bằng nhau

Hình thoi

Hình bình Có 2 đường chéo vng góc nhau
hành


Tiết 20 – Bài 11 – HÌNH THOI
1.

nghĩa:
1.Định
Định
nghĩa:
2.
chất:
2.Tính
Tính
chất:
3.
hiệu
nhậnnhận
biết:
3.Dấu
Dấu
hiệu

biết:
Có 4 cạnh bằng nhau

Tứ giác

Có 2 cạnh kề bằng nhau

Hình thoi

Hình bình Có 2 đường chéo vng góc nhau
hành

Có 1 đường chéo là đường phân giác của một góc



Tiết 20 – Bài 11 – HÌNH THOI
Dấu hiêu nhận biết thứ 3: Hình bình hành có
?3
Hãy chứng minh dấu hiệu nhận biết 3.

hai đường chéo vng góc là hình thoi.
B

A

GT

KL

Chứng minh:

* Ta có: Tứ giác ABCD là hình bình
hành
O
C
Nên: AO = OC (Tính chất đường
chéo hình bình hành).
D
ABCD là hình bình Suy ra: Tam giác ABC cân tại B. Vì
hành. AC ⊥ BD
có BO vừa là đường cao vừa là trung
tuyến (tính chất tam giác cân).
ABCD là hình thoi. Do đó: AB = BC.

Vậy: Hình bình hành ABCD là hình
thoi.


Tiết 20 – Bài 11 – HÌNH THOI
Có thể khẳng định rằng: “ Tứ giác có hai đường
chéo vng góc với nhau là hình thoi” khơng ?

Q

P

R

S

KHƠNG THỂ


Tiết 20 – Bài 11 – HÌNH THOI
Hãy giải thích vì sao tứ giác ABCD vẽ trên giấy
kẻ ơ vng như hình vẽ dưới đây là hình thoi.
B

A

o

D


C


Bài tập 73: (SGK/ 105-106 )
A

B

E

I
F
K

G

H
C

D

b)

a)

ABCD là hình
thoi ( dh1 )
Q

EFGH là hình bình hành.

Mà EG là phân giác của góc
E.
⇒ EFGH là hình thoi ( dh4 )
R

P
S

d)

PQRS khơng phải
là hình thoi.

N

M

c)

KINM là hình bình hành.
Mà IM ⊥ KN.
⇒ KINM là hình thoi (dh3)
A
e)

C

B
Có AC = AD = BC =
BD = R

⇒ ABCD là hình thoi. A;B là tâm các
đường tròn.
( dh1 )

D


Tiết 20 – Bài 11 – HÌNH THOI

Một số hình ảnh của hình thoi trong thực tế


Tiết 20 – Bài 11 – HÌNH THOI
DẶN DỊ:
- Ơn lại tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình
chữ nhật.
- Về nhà học thuộc định nghĩa hình thoi và học thuộc các
dấu hiệu nhận biết hình thoi.
- Làm bài tập 75; 76; 77 SGK trang 106.
- Tiết sau luyện tập.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×