Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

chủ đề áp suất (t2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.95 KB, 20 trang )

BÀI
8. ÁP SUẤT
KIỂM
TRACHẤT
BÀI LỎNG


Câu 1

Áp lực là gì? Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những
yếu tố nào?

*Áp lực là lực ép có phương vng góc với mặt bị ép.
*Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào 2 yếu tố:
- Cường độ áp lực
- Diện tích bị ép
* Viết cơng thức tính áp suất và ghi chú đầy đủ các
Câu 2
đơn vị?
2
p:
áp
suất
(N/m
hoặc Pa)
F
P=
F: áp lực (N)
S
S: diện tích mặt bị ép (m2)
* Cơng thức tính trọng lượng riêng đã học lớp 6?


d

=

P
V

Trọng lượng riêng =

Trọng lượng
Thể tích


BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

Tại sao khi lặn sâu,
người thợ lặn phải
mặc bộ áo lặn chịu
được áp suất lớn?


BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
Chủ đề: Áp suất
Tiết 2: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THƠNG NHAU

I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG.
- Vật rắn tác dụng lên mặt bàn áp suất theo phương của áp lực.
- Chất lỏng có gây áp suất lên bình khơng, nếu có thì áp suất này có
giống áp suất của chất rắn không?


P


BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT TRONG LỊNG CHẤT LỎNG.

1. Thí nghiệm 1.


BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT TRONG LỊNG CHẤT LỎNG.
1. Thí nghiệm 1

C1. Màng cao su bị biến dạng chứng tỏ chất lỏng gây ra
áp suất lên đáy bình và cả thành bình

A

B

C


BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

a)

D


b)

Hình 8.4

Trở lại Vật lý 8


BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT TRONG LỊNG CHẤT LỎNG.
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2:

C3. Chất lỏng gây ra áp suất theo
mọi phương lên các vật ở trong lịng
nó.


BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT TRONG LỊNG CHẤT LỎNG.
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
3. Kết luận:

đáy bình, mà lên
Chất lỏng khơng chỉ gây ra áp suất lên ………
thành bình và các vật ở …………...
cả …………

trong lòng..chất lỏng,
theo………………
mọi phương


BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

- Khi ngư dân cho nổ mìn dưới sơng,biển sẽ gây ra áp suất lớn. Áp suất này truyền theo
mọi phương gây tác động mạnh trong một vùng rộng lớn. Dưới tác động của áp suất
này, hầu hết các sinh vật trong vùng đó đều bị chết.
- Việc đánh bắt bằng chất nổ có tác hại:
+ Huỷ diệt sinh vật dưới sơng, biển.
+ Ơ nhiễm mơi trường sinh thái.
+ Có thể gây chết người nếu không cẩn thận


BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

I. SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT TRONG LỊNG CHẤT LỎNG.
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
3. Kết luận:
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình
và các vật ở trong lịng chất lỏng.
II. CƠNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
h

p = d.h

Trong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng.

d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
h là chiều cao của cột chất lỏng.

S


BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
* Chú ý:

 Công thức trên cũng áp dụng cho một điểm bất kì
trong lịng chất lỏng.
A
B

pA = d.hA
Trong đó: pA là áp suất ở điểm A.
d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
hA là khoảng cách từ A đến mặt nước.


BÀI
8. ÁP SUẤT
CHẤT
LỎNGTHÔNG NHAU
Tiết 10 – Bài 8. ÁP SUẤT
CHẤT
LỎNG
– BÌNH

pA = d.hA

pB = d.h
B

mà hA = hB

=> d.hA = d.hB

Nên pA= pB

Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất
tại những điểm trên cùng một mặt
phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h)
có độ lớn như nhau.

hB

.B .

hA
A


BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

III. VẬN DỤNG
C6. Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo
lặn chịu được áp suất lớn?
Khi lặn xuống biển, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn
nặng nề, chịu được áp suất lên đến hàng nghìn Pa vì
lặn sâu dưới lịng biển, áp suất của nước biển rất lớn,

nếu không mặc áo lặn thì sẽ khơng thể chịu được áp
suất này
C7. Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất
của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy
thùng 0,4m

Tóm tắt

h1 = 1,2m
h2 = 1,2 − 0,4 = 0,8m
d n = 10000 N / m 3
p1 = ?
p2 = ?

h1=1,2m

h2
0,4m

Bài giải
Áp suất nước ở đáy thùng là:
p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000(N/m2).
Áp suất nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m là:
p2 = d.h2 = 10000.0,8 = 8000(N/m2).
Đáp số: p1 = 12000 Pa (hoặc N/m2 )
p2 = 8000 Pa (hoặc N/m2 )


BÀI
8. ÁP SUẤT

CHẤT
LỎNGTHÔNG NHAU
Tiết 10 – Bài 8. ÁP SUẤT
CHẤT
LỎNG
– BÌNH

Bài tập. Ba bình A, B, C cùng đựng nước. Áp suất nước lên đáy bình
nào là nhỏ nhất? Vì sao?

A

B

C

Trả lời. Áp suất nước
lên đáy bình C. Vì cùng
trọng lượng riêng d,
chiều cao cột nước ở
bình C là nhỏ nhất.


- Tàu ngầm là loại tàu cóBÀI
thể chạy
8. ÁPngầm
SUẤT
dưới
CHẤT
mặt nước,

LỎNG
vỏ của tàu được
làm bằng thép dày vững chắc chịu được áp suất lớn.
Hình ảnh tàu ngầm dưới mặt nước.

Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.

Vì khi tàu lặn sâu dưới mặt nước
áp suất do
biển
lên
Tạinước
sao vỏ
củagây
tàuraphải
2
đến hànglàm
nghìn
N/m
, nếu
tàu
bằng
thép
dày vỏ
chịu
khơng đủ
dày áp
và suất
vữnglớn?
chắc tàu sẽ

được
bị bẹp dúm theo mọi phương.

Cấu tạo của tàu ngầm


BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG


BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

p = d .h

p
d=
h

p
h=
d


BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

 Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình,
thành bình và các vật ở trong lòng nó.
 Công thức tính áp suất chất lỏng:
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.
p = d.h
d: trọng lượng riêng của chất lỏng.

h: là chiều cao của cột chất lỏng.


BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

Hướng dẫn về nhà
Đối với bài học này

 Học và trả lời các câu hỏi từ C1 đến C7.
 Học thuộc ghi nhớ SGK – Trang 31.
 Làm bài tập 8.1 đến 8.4 SBT – Trang 13, 14.
Đối với tiết học sau: phần III “Bình thơng nhau”:

+ Cấu tạo bình thơng nhau
+ Ứng dụng bình thông nhau


BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

Hướng dẫn về nhà
Bài 8.4. Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới nước. Áp kế
đặt ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2020000 N/m2 . Một lúc sau áp
kế chỉ 860000 N/m2
a/ Tàu nổi lên hay lặn xuống? Vì sao?
b/ Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên. Biết
trọng lượng riêng của nước biển bằng 10300 N/m3
Hướng dẫn
a/ So sánh p1 và p2=> áp suất giảm => độ sâu giảm
=> tàu nổi lên
b/ từ công thức p = d.h, biết p1và d => h1

Biết p2 và d => h2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×