Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Bài giảng sơ đồ động máy kéo sợi con

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 32 trang )


HỌC PHẦN

CƠNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ KÉO SỢI

Số tín chỉ: 03 (36,18,90)

Chương 1

Chương 3

Chương 2

Chương 7

Chương 4
PHA TRỘN

XÉ TRỘN VÀ LÀM SẠCH XƠ

NGUYÊN LIỆU

KÉO SỢI CON

Chương 5
Chương 6

7.1. Máy kéo sợi con nồi cọc

7.2. Máy kéo sợi con không cọc
(OE)



7.1.1. Nhiệm vụ

7.1.2; 7.1.3; 7.1.4; 7.1.5;

7.1.9. TÍNH TỐN KỸ THUẬT

7.1.6; 7.1.7; 7.1.8

MÁY CON


PHƯƠNG ÁN BÀI GIẢNG

7.1.9. TÍNH TỐN KỸ THUẬT MÁY CON

1.

Vị trí bài giảng:

Mục 7.1.9 - Chương7

Học phần Cơng nghệ và thiết bị kéo sợi
2. Đối tượng: Sinh viên Đại học
3. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Giúp cho sinh viên nắm được nguyên lý hoạt động của sơ đồ truyền động máy kéo sợi con, từ đó biết phương pháp tính tốn kỹ thuật như tính
truyền động các suốt, tính bội số kéo dài, năng suất …trên máy..


* Yêu cầu: Sinh viên cần nắm được:

- Sơ đồ truyền động máy kéo sợi con;
- Phương pháp tính tốc độ các bộ phận chính;
- Phương pháp tính kéo dài và bánh răng thay đổi kéo dài;
- Phương pháp tính độ săn và bánh răng thay đổi độ săn;
- Phương pháp tính nâng cao khởi điểm cho lớp sợi;
- Phương pháp năng suất trên máy;
- Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế sản xuất tại gian máy kéo sợi con tại doanh nghiệp.


4. Trọng tâm bài:
Mục 7.9.1.1. Sơ đồ truyền động máy kéo sợi con
5. Phương pháp, phương tiện dạy học
* Phương pháp:
- Diễn giải
- Phát vấn
- Minh hoạ;
- Trực quan bản vẽ;
* Phương tiện dạy học: Phấn; bảng; máy tính; máy chiếu; bản vẽ trực quan.


6. Phương án thời gian:
STT

Các bước lên lớp

Phương pháp

Thời gian
(phút)


1

Ổn định lớp

Phát vấn

1

2

Kiểm tra bài cũ

Phát vấn

5

- Diễn giải;
3

34

- Phát vấn;
Giảng bài mới

- Minh họa;
- Trực quan bản vẽ.

4

Tổng kết, hệ thống bài


- Thuyết trình

3

- Đàm thoại củng cố
5

Giao nhiệm vụ về nhà

- Giao câu hỏi/bài tập.
- Hướng dẫn chuẩn bị cho tiết giảng sau.

2



1. Em hãy cho biết các dạng đứt sợi trên máy kéo sợi con, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa?
- Các dạng đứt sợi

-

Nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa.

2. Cho biết xơ rơi trên máy con có đặc điểm gì? Để tiết kiệm nguyên vật liệu, cần xử lý xơ rơi như thế
nào?
- Đặc điểm xơ rơi trên máy con
- Các phương pháp xử lý xơ rơi



Chương 7: KÉO SỢI CON (tiếp)
7.1.9. TÍNH TỐN KỸ THUẬT MÁY CON
7.1.9.1. Sơ đồ truyền động máy kéo sợi con
* Sơ đồ truyền động máy kéo sợi con
M: Động cơ;
D1, D2, D3, D4,….D9: Các pu ly truyền chuyển động;
T: Trục chính;
D: Đĩa xăng;
Z1, Z2 , Z3 ,…..Z24: Bánh răng truyền chuyển động;
Z25: Bánh vít;
S1, S2,S3: Các suốt kim loại;
1. Trục vít;
2. Cam.


Các suốt kim loại truyền động được là nhờ bộ phận nào?


Chương 7: KÉO SỢI CON (tiếp)
7.1.9. TÍNH TỐN KỸ THUẬT MÁY CON
* Nguyên lý hoạt động
- Động cơ (M) pu ly (D1) puly (D2) trục chính (T)

cọc hai bên mặt máy quay.

- Khi trục chính (T) puly (D3) puly (D4 ) (Z4) (Z19) (Z20, Z21)

suốt (1) quay

- (Z4) (Z5) (Z6) (Z7 ) (Z8) (Z9) (Z10) (Z11)

(Z12,Z13, Z14)

(Z15)

- (Z15) (Z16) (Z17) (Z18)

suốt (3) quay.
suốt (2) quay.

- (Z5) (Z22) (Z23) (Z24) (D8) (D9) trục vít (1) (Z25)
khiển cầu lên xuống theo một động trình nhất định

cam (2) quay. Khi cam quay điều


Truyền động cam trên máy con sử dụng kiểu truyền động dây đai hay
bánh răng ? Phương pháp dẫn động bằng dây đai có ưu điểm gì ?


Chương 7: KÉO SỢI CON (tiếp)
7.1.9. TÍNH TỐN KỸ THUẬT MÁY CON
7.1.9.2. Tính tốc độ các bộ phận
* Nguyên tắc
- Muốn tính tốn một bộ phận nào đó người ta tính từ động cơ đến bộ phận cần tính nếu có
truyền dẫn bằng dây đai ta nhân thêm ( 1- ƹ )
- D1: Đường kính puly chủ động;
D2: Đường kính puly bị động.


Chương 7: KÉO SỢI CON (tiếp)

7.1.9. TÍNH TỐN KỸ THUẬT MÁY CON
* Tính tốc độ các bộ phận

-

Tính tốc độ cọc (n cọc);

-

Tính tốc độ suốt kim loại (ns1, ns2, ns3);

- Tính tốc độ cam (ncam)


* Tính tốc độ các bộ phận


Đơn vị tính tốc độ các bộ phận là gì?


Chương 7: KÉO SỢI CON (tiếp)
7.1.9. TÍNH TỐN KỸ THUẬT MÁY CON

7.1.9.3. Tính kéo dài và bánh răng thay đổi kéo dài

-

Tính bội số kéo dài khu vực (e1, e2)



Chương 7: KÉO SỢI CON (tiếp)
7.1.9. TÍNH TỐN KỸ THUẬT MÁY CON

7.1.9.3. Tính kéo dài và bánh răng thay đổi kéo dài

-

Tính bội số kéo dài tổng E


Tính bội số kéo dài khu vực và bội số kéo dài tổng có ý nghĩa như thế nào trong
sản xuất?


Chương 7: KÉO SỢI CON (tiếp)
7.1.9. TÍNH TỐN KỸ THUẬT MÁY CON

7.1.9.3. Tính kéo dài và bánh răng thay đổi kéo dài

-

Thay đổi bánh xe kéo dài trên máy

N cu
Z Emoi = Z Ecu .
N moi


Khi thay đổi bánh xe kéo dài sẽ thay đổi thông số kỹ thuật nào của sợi con ?



Chương 7: KÉO SỢI CON (tiếp)
7.1.9. TÍNH TỐN KỸ THUẬT MÁY CON

7.1.9.4.Tính độ săn và bánh răng thay đổi độ săn


Chương 7: KÉO SỢI CON (tiếp)
7.1.9. TÍNH TỐN KỸ THUẬT MÁY CON

7.1.9.4.Tính độ săn và bánh răng thay đổi độ săn


Độ săn có ý nghĩa như thế nào trong sản xuất?
Khi nào cần phải thay đổi độ săn K ?

Dệt thoi

Dệt kim


Chương 7: KÉO SỢI CON (tiếp)
7.1.9. TÍNH TỐN KỸ THUẬT MÁY CON

7.1.9.5. Tính nâng cao khởi điểm

V =

Vst K y


π .d q

.h

V - Tốc độ tịnh tiến của cầu khi quấn xong 1 lớp sợi;
Vst - Tốc độ suốt trước;
Ky - Độ co của sợi;
dq - Đường kính quấn ống;
h - Bước quấn ống của lớp sợi đó.


×