Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.95 KB, 37 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 09 LỚP NHÀ TRẺ D2
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng
Nguyễn Thị Tuyến

Hoạt động

Đón trẻ

Thể dục sáng

Tuần 1

Tuần 2

Tuần 3

Tuần 4

Từ ngày 06/09

(Từ ngày 09/09 đến
ngày 13/09)

(Từ ngày 1609 đến
ngày 20/09)

(Từ ngày 23/09 đến
ngày 27/09/2018)

Mục
tiêu


đánh
giá

* Cơ đón trẻ: quan tâm đến sức khỏe của trẻ;
- Quan sát, nhắc nhở trẻ sử dụng một số từ chào hỏi ,lễ phép , chào cô, chào bố mẹ và cô (rèn kĩ
năng cất giầy dép, ba lô gọn gàng, đúng nơi quy định). Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức
khỏe của trẻ
* Khởi động: Làm VĐ nhẹ nhàng theo bài hát: Đồn tàu nhỏ xíu
* Trọng động: Tập các động tác của bài tập phát triển chung theo nhạc bài hát: Cháu đi mẫu giáo

1

- Hô hấp: Thổi nơ.
- Tay: Hai tay đưa lên cao, hạ xuống ( 4l x 2n)
- Chân: Ngồi xuống, đứng lên ( 4l x 2n)
- Bụng: Quay người sang 2 bên phải, trái ( 4l x 2n)
- Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh chỗ tập. Cảm nhận thời tiết buổi sáng

Trị truyện

- Trị chuyện : Cơ và trẻ cùng trị chuyện theo nhóm nhỏ
+ Trị chuyện về trường mầm non
+ Trị chuyện về cơ giáo và các bạn trong lớp của bé
( Nói được một vài thơng tin về mình ( tên, tuổi))

30


+ Trò chuyện về một ngày của trẻ ở trường mầm non
+ Trò chuyện về ngày tết trung thu…

Hoạt động
học

Nghỉ 2/9
T2

Âm nhạc

Âm nhạc

NDTT

NDTT

NH: Trường chúng cháu
là trường mầm non

DH: Cháu đi mẫu giáo

NDHK

NDHK
TC ÂN: Hãy làm theo cô

TC ÂN: Tai ai tinh

T3

Rèn trẻ cách rửa
tay


Thể dục
VĐCB: Đi theo hiệu
lệnh

Thể dục
VĐCB: Bị về phía trước
TC: Lộn cầu vồng

TC: Tập tầm vơng

T4

Rèn trẻ cách phân
biệt ký hiệu khăn

Âm nhạc
NDTT
NH: Chiếc đèn ông sao
NDHK
TC ÂN: Nghe âm thanh
đoán tên dụng cụ

Thể dục
VĐCB: Đi trong đường
hẹp
TC: Kéo cưa lừa sẻ

Tạo hình


Tạo hình

Tạo hình

Xâu vịng lá

Di màu tự do

Xâu vòng hoa lá

( Mẫu )

( Mẫu)

( mẫu)


T5

Khai giảng

HĐNB

HĐNB

HĐNB

Nhận biết đèn ông sao

Trường mầm non của bé


Cô giáo của bé

25

T6

Dạy trẻ cách rửa
mặt

Văn học

Văn học

Văn học

Thơ:

Thơ:

Thơ:

Trăng sáng

Bạn mới

Bé Đi nhà trẻ

( Trẻ chưa biết)


( Trẻ chưa biết)

( Trẻ chưa biết)

* HĐCĐ: Quan sát thời tiết, quan sát trường mầm non của bé , quan sát cầu trượt , quan sát số đồ
chơi ngoài trời………..
Hoạt động
ngoài trời

* TCVĐ: Lộn cầu vồng, nu na nu nống, tập tầm vông, chi chi chành chành, dung dăng dung dẻ
* Chơi theo ý thích ,chơi đồ chơi ngồi trời , chơi đồ chơi mang theo bóng , vẽ phấn ,chơi hột hạt
.....
* Giao lưu trò chơi vận động với lớp d1


* Góc trọng tâm: Góc tạo hình ( Tơ màu đèn ơng sao – T2)
- Góc bế em ( Biết thể hiện một số hành vi đơn giản qua trò chơi giả bộ (Bế em, cho em ăn T3)

37

- Góc hoạt động với đồ vật ( Xâu vịng tặng cơ – T4)
+ Chuẩn bị: Đầy đủ các đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ chơi ở các góc như: Búp bê, các món ăn,
hạt vịng, dây xâu, tranh vẽ đèn ơng sao...
Hoạt động
chơi tập ở
các góc

+ Kỹ năng chơi: Trẻ có kỹ năng thực hiện các vận động thơ và tinh như:, đi chạy, nấu ăn, cho em
ăn, cầm dây xâu , tơ vẽ…
- Góc hoạt động với đồ vật: Xếp đường đi, xếp chồng các khối, xâu vòng hoa...

- Góc Tạo hình: Tơ màu ba lơ, mũ, dép, tơ cây xanh trong trường, tơ màu bơng hoa
- Góc vận động: Chơi với vịng và bóng
- Góc bế em: Bế em, cho em ăn (Chơi bắt chước một số hành động quen thuộc của những người
gần gũi. Sử dụng được một số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.)

16


- Rửa tay, rửa mặt cho trẻ trước khi ăn
- Giúp trẻ Thích nghi với chế độ ăn cơm, ăn được các thức ăn khác nhau
- Thực hiện các thói quen văn minh trong khi ăn. Ăn hết xuất, không làm rơi vãi cơm
HĐ ăn, ngủ,
VS

- Ngủ đúng giờ, ngủ ngon giấc
- Giữ đầu tóc gọn gàng
- Vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy
- Ăn quà chiều

Hoạt động
chiều

* HĐ trò chơi:Lộn cầu vồng, Nu na nu nống, Chi chi chành chành, Dung dăng dung dẻ
- Xem video về trường mầm non, trò chuyện về trường mầm non , 1 ngày đến lớp, các bạn của
bé,một số đồ dùng lớp ....
- Đọc các bài thơ trong tháng bạn mới , Bé Đi nhà trẻ,
- Dạy trẻ vận động bài : cháu đi mẫu giáo
- Hồn thiện các bài tạo hình buổi sáng, giới thiệu bài mới.
* Rèn kỹ năng : Rèn kỹ năng xếp ghế cho trẻ
- Rèn kỹ năng chào hỏi

- Chơi theo ý thích
- Nêu gương bé ngoan ,vệ sinh trả trẻ
* Thứ 6 : Biểu diễn văn nghệ

8


- Nêu gương bé ngoan
Chủ đề - Sự
kiện

Đánh giá kết
quả thực
hiện

Khai giảng
Rèn nề nếp

Tết trung thu

Trường mầm non của


Lớp học của bé


Thứ ngày tháng năm 2019
Tên hoạt
động
HĐNB

Nhận biết
Trường mầm
non của bé

Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên trường mầm
non mà trẻ đang theo học
2. Kĩ năng:
- Trẻ trả lời được một số
câu hỏi của cơ to, rõ ràng
-Trẻ có kĩ năng ghi nhớ và
phát âm rõ các từ.
3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia
hoạt động
- Yêu quý trường mầm non
của mình

Chuẩn bị
1. Đồ dùng của


Cách tiến hành
1. Ổn định tổ chức
Cô và trẻ hát bài hát“ Vui đến trường”

-Tranh ảnh về
trường mầm non - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát và hướng trẻ vào
bài

- Nhạc bài hát:
2. Phương pháp hình thức tổ chức
Vui đến trường
2. Đồ dùng của 2.1 Nhận biết: Trường mầm non của bé
trẻ
- Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh của trường mầm non và
-Trang phục gọn đàm thoại với trẻ
gàng
+ Các con vừa được quan sát hình ảnh gì?
-Tâm thế thoải
( Cơ mời 2-3 trẻ “trường mầm non”)
mái
+ Chúng mình có biết trường mầm non mà chúng mình
đang học có tên là gì khơng?
( cơ mời cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân) ( Cô chú ý sửa sai)
- Cô giới thiệu cho trẻ biết trong trường mầm non có rất
nhiều các bác, các cô và các bạn.
*GD: Trường mầm non là ngôi trường dạy dỗ chăm sóc
chúng mình. Khi đến trường chúng mình có bạn có cơ rất
là vui, vì vậy khi đến trương chúng mình phải chăm


ngoan, lễ phép nhé.
2.2 Củng cố :
Trò chơi: Chỉ nhanh nói đúng
Cơ nêu cách chơi và luật chơi và tiến hành cho trẻ chơi
( 2-3 lần)
- Cô nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi
3. Kết thúc
Cô nhận xét hoạt động.


Lưu ý

Chỉnh sửa
hàng năm


Thứ ngày tháng năm 2019
Tên hoạt
động
PTNN
Văn học
Thơ: Bé đi
nhà trẻ
(Loại tiết
trẻ chưa
biết)

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

1. Kiến thức:

1. Đồ dùng của cô

1. Ổn định tổ chức


- Trẻ biết tên bài thơ
“Bé đi nhà trẻ”. Tên
tác giả “ Trần Đăng
khoa”

- Tranh minh họa
bài thơ “Bé đi nhà
trẻ”

- Cô và trẻ hát bài hát “ Cháu đi mẫu giáo”

- Xa bàn rối tay

- Trẻ biết nội dung bài
- Nhạc bài hát: Cháu
thơ .
đi mẫu giáo.
2. Kĩ năng:
2. Đồ dùng của trẻ
- Trẻ đọc thuộc bài thơ
- Trang phục gọn
- Trẻ trả lời các câu
gàng
hỏi của cô to, rõ ràng,
- Ghế cho trẻ ngồi
khuyến khích trẻ nói
cả câu.
-Tâm thế thoải mái
- Trẻ phát âm rõ tiếng
- Phát triển ngôn ngữ

cho trẻ
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham
gia hoạt động.

- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát và hướng trẻ vào bài
mới
2. Phương pháp hình thức tổ chức.
* Bài thơ : Bé đi nhà trẻ, tác giả - Trần Đăng Khoa
- Cô giới thiệu tên bài thơ: “Bé đi nhà trẻ”, tên tác giả
- Cô đọc thơ lần1: đọc diễn cảm kết hợp với nét mặt cử chỉ.
+ Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả
- Cô đọc thơ lần 2: Kể kết hợp tranh minh họa
* Đàm thoại, đọc trích dẫn,giảng nội dung bài thơ:
- Các con vừa nghe cơ đọc bài thơ gì?
- Bài thơ do nhà thơ nào sáng tác?
- Bài thơ nói về điều gì?
- Bạn nhỏ trong bài thơ được đi đâu ?
- Đi nhà trẻ bạn nhỏ được làm những gì?


( Sau mỗi câu hỏi đàm thoại cơ đọc trích dẫn đoạn thơ)
->Nội dung: nói về niềm vui của bạn nhỏ khi được đi nhà trẻ
-> GD: Đi nhà trẻ rất là vui đấy các con ạ! Đến nhà trẻ chúng
mình được gặp gỡ rất nhiều bạn mới, được vui chơi, được ca
múa cùng các bạn. Vì vậy chúng mình phải chăm chỉ đi lớp,
khơng khóc nhè, ngoan ngỗn vâng lời các cô giáo nhé.
- Cô đọc lần 3 với xa bàn
* Trẻ đọc thơ
- Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần

- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc
( Trong quá trình trẻ đọc, cơ lắng nghe và sửa sai, sửa ngọng
cho trẻ)
*Củng cố:
- Cô cho cả lớp đọc lại bài thơ
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả
- Cô đọc lại bài thơ
3. Kết thúc
Cô nhận xét buổi học.
Lưu ý
Chỉnh sửa
hàng năm


Thứ
Tên hoạt động

Mục đích yêu
cầu

ngày

tháng

năm 2019

Chuẩn bị

Cách tiến hành


PTTCXH

1. Kiến thức

1. Đồ dùng của cơ

1. Ổn định tổ chức

Tạo hình

- Trẻ biết cầm hạt
bằng tay trái, tay
phải cầm dây xâu
để xâu thành
vịng

-Hộp q

Hơm nay lớp mình học rất gỏi ,bạn búp bê đã tặng lớp mình
một hộp quà .Bây giờ cơ con mình khám phá hộp q

- Dây xâu

* Cơ cho trẻ quan sát vòng mẫu và đàm thoại với trẻ:

- Trẻ xâu được
vòng và gọi tên
sản phẩm.

- Nhạc bài hát:

Cháu đi mẫu giáo

- 1 2 3 mở

Xâu hạt vòng
( Mẫu)

2. Kỹ năng
- Rèn sự khéo léo
của các ngón tay,
- Phát triển ngôn
ngữ cho trẻ thông
qua hoạt động.
- Rèn kỹ năng
lắng nghe, ghi
nhớ có chủ đích
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú
tham gia hoạt

- Rổ đựng hạt vòng
màu vàng
2. Phương pháp hình thức tổ chức

2. Đồ dùng cho
trẻ

- Cơ có cái gì đây?
- Chiếc vịng mà chúng mình vừa được quan sát có màu gì ?


( màu vàng )
- Mỗi trẻ một rổ
đựng hạt vịng màu - Chúng mình có muốn xâu được những chiếc vịng thật đẹp
đỏ và dây xâu
khơng?
- Trang phục gọn
* Cô làm mẫu:
gang, tâm thế thoải
- Cô làm màu lần 1 cho trẻ xem khơng phân tích.
mái.
- Cơ làm mẫu lần 2 vừa làm cơ vừa nói cách xâu cho trẻ: “Tay
phải cô cầm đầu dây, tay trái cầm hột hạt để hở lỗ, xâu dây qua
lỗ. Cô xâu lần lượt các hạt màu đỏ vào với nhau thành chuỗi,
xâu xong hạt màu vàng xong cô buộc lại. Vậy là cơ đã xâu
xong vịng hạt màu vàng rồi.”


động
- Biết giữ gìn sản
phẩm

- Cơ đã xâu được gì?
- Xâu vịng để làm gì?
- Để xâu được vịng cơ xâu như thế nào?
* Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ mang rổ đồ dùng về chỗ và xâu
- Cô vừa quan sát vừa trị chuyện với trẻ, động viên khuyến
khích trẻ xâu.
- Sauk hi trẻ xâu xong cô buộc lại thành vịng hộ trẻ
* Nhận xét sản phẩm

- Cơ cho trẻ lên trưng bày sản phẩm
- Cô nhận xét và giáo dục trẻ giữ sản phẩm và cho trẻ tặng
vòng cho các bạn
3. Kết thúc
Cô khen ngợi động viên trẻ

Lưu ý

Chỉnh sửa
hàng năm


Thứ

ngày

tháng

năm 2019


Tên hoạt
động
PTTCXH
Âm nhạc
NH: Trường
chúng cháu
là trường
mầm non
TC: Tai ai

tinh

Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:

Chuẩn bị
1. Đồ dùng của


Cách tiến hành
1. Ổn định tổ chức

- Trẻ biết tên bài hát
- Cô cho trẻ xem video về trường mầm non và trò chuyện dẫn
“Trường chúng cháu - video về
dắt vào bài.
là trường mầm non” trường mầm non
2. Phương pháp hình thức tổ chức.
-Tên tác giả “Phạm - Nhạc bài hát
Tuyên”
“Trường chúng 2.1. NDTT: Nghe hát: “Trường chúng cháu là trường mầm
non - Phạm Tuyên”
cháu là trường
-Trẻ biết nội dung
mầm non”
- Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát “Trường chúng cháu là trường
bài hát
mầm non ”
- Một số giai
-Trẻ biết tên trò chơi điệu của các bài - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả:

“ Tai ai tinh ”
- Cô hát lần 1 : kết hợp cử chỉ, điệu bộ
hát trong tháng
+ Hỏi trẻ đó là bài hát gì? Do ai sáng tác?
2. Kĩ năng:
2. Đồ dùng của Cô khái quát lại nội dung bài hát: “Bài hát nói về một ngơi
trẻ
trường mà các bạn nhỏ đang theo học đó là trường mầm non.”
- Biết lắng nghe và
- Cô hát lần 2: Một cô hát một cô làm động tác minh hoa
cảm nhận được giai - Trang phục
- Lần 3: cô cho trẻ xem video ca sỹ hát.
điệu của bài hát
gọn gàng
- Lần 4: Cô hát và trẻ hưởng ứng cùng cô.
- Trẻ hiểu nội dung - Ghế cho trẻ
- Cơ hỏi lại trẻ tên bài hát
bài hát
ngồi
* Trị chơi âm nhạc: Tai ai tinh
- Chơi thành thạo
Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và tiến hành cho trẻ chơi
trị chơi
3.Thái độ:

+ Cơ cho trẻ chơi 2 -3 lần

- Trẻ hứng thú tham
gia hoạt động.


- Khen ngợi trẻ
3. Kết thúc
Cô nhận xét buổi học

Lưu ý


Thứ ngày tháng
Tên hoạt
động
PTTC
Thể dục:
VĐCB: Đi
theo hiệu
lênh

Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức
-Trẻ biết tên vận
động “Đi theo hiệu
lênh”

- Trẻ biết tập bài tập
phát triển chung theo
TC: Tập tầm cô.
vông
- Biết tên trị chơi
“Tập tầm vơng”
2. Kỹ năng


Chuẩn bị
1. Đồ dùng của


- Trẻ biết cách chơi
và chơi thành thạo trị
chơi lộn cầu vồng
- GiúpTrẻ phát triển
các cơ:tay ,bụng,

Cách tiến hành
1. Ổn định tổ chức
- Giới thiệu chương trình: Bé khỏe bé khéo dẫn dắt trẻ vào bài

- Vạch xuất
phát.

2. Phương pháp ,hình thức tổ chức

- Xắc xơ.

2.1 . Khởi động:

- Cơ cho trẻ đi vịng trịn theo nhạc bài: “ Cháu đi mẫu giáo”
+ Cho trẻ đi vòng tròn: Đi thường, đi nhanh, đi chậm chạy
chậm chạy nhanh chạy chậm đứng thành vòng tròn .
- Ghế đủ cho trẻ. 2.2. Trọng động
- Nhạc các bài
hát trong tháng


2. Đồ dùng của
trẻ

- Trẻ tập đều đúng
nhịp bài tập phát triển -Trang phục gọn
gàng
chung
- Trẻ đi khéo léo theo -Tâm thế thoải
mái
đúng hiệu lệnh của
cơ.

năm 2019

* BTPTC:Tập với bóng
Động tác tay: 2 tay đưa lên cao hạ xuống (4l x2n)
Động tác bụng : Quay người sang hai bên phải trái (4l x 2n)
Động tác chân: Ngồi xuống đứng lên (6l x 2n
*VĐCB: Đi Theo hiệu lệnh
Cô giới thiệu tên vận động
- Cô làm mẫu lần 1: khơng phân tích
- Cơ làm mẫu lần 2: Kết hợp phân tích vận động
TTCB: Cơ đứng tự nhiên 2 tay thả xi, khi có hiệu lệnh đi, cơ
đi về phía trước, mắt nhìn thẳng đầu khơng cúi, cô đi đều bước,


chân ,toàn thân
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú với
giờ học.

- Trẻ mạnh dạn, thích
tập thể dục

khi có hiệu lệnh đi nhanh cơ đi nhanh chân, khi có hiệu lệnh đi
chậm cô đi chậm dần.
Cô mời 1 bạn lên thực hiện
Cô nhận xét
+ Cô lần lượt mời 2 bạn lên thực hiện đến hết lớp 2 lần
+ Cô quan sát và sửa sai cho trẻ
Cô hỏi trẻ tên vận động vừa thực hiện.
- Mời 1 trẻ lên thực hiện lại vận động
* Trị chơi vận động: Tập tầm vơng
+

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi và luật chơi
- Cơ và trẻ chơi 2-3 lần.
2.3. Hồi tĩnh
Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng
3. Kết thúc
Cô nhận xét bài học.

Lưu ý

Chỉnh sửa
hàng năm


Thứ
Tên hoạt
động

PTNT
Nhận biết
Cơ giáo của


Mục đích u cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên cô giáo ,cô
Hồng ,cô Tuyến .
- Trẻ biết công việc hàng
ngày của cô giáo
2. Kĩ năng:
- Trẻ trả lời được một số
câu hỏi đơn giản của cô to,
rõ ràng.
- Phát triển ngơn ngữ cho
trẻ
-Trẻ có kĩ năng ghi nhớ có
chủ đích

ngày tháng năm 2019

Chuẩn bị
1. Đồ dùng của

- Hình ảnh cơ
giáo của lớp

Cách tiến hành
1. Ổn định tổ chức

- Cô và trẻ hát bài hát cô và mẹ
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát và dẫn dắt vào
bài.

- Nhạc bài hát cô
2. Phương pháp hình thức tổ chức
và mẹ
2. Đồ dùng của 2.1: Nhận biết cô giáo của bé
trẻ

Cô cho trẻ quan sát bức ảnh cô giáo và đàm thoại với trẻ

-Trang phục gọn
gàng

- Các con thấy cơ có bức ảnh ai đây?

-Tâm thế thoải
mái

- Đây là bức ảnh các cô ở lớp chúng mình hay cịn được
gọi là cơ giáo đấy.
- Cơ mời cả lớp “ Cô giáo”

3. Thái độ:

- Cô mời , tổ, nhóm, cá nhân ( Cơ chú ý sửa sai)

- Trẻ hứng thú tham gia
hoạt động


- Công việc hàng ngày mà các cơ vẫn làm ở trên lớp là
chăm sóc và dạy dỗ chúng mình đấy.

- Yêu quý và vâng lời cơ
giáo

- Chúng mình phải làm gì đẻ tỏ lịng yêu quý các cô nhỉ?
- Cô mời 2-3 trẻ


*GD: Ngồi cơng việc dạy học ra hàng ngày cơ cịn làm
rất nhiều việc khác chăm sóc cho chúng mình như xúc
cơm cho chúng mình ăn, trơng cho chúng mình ngủ...
Chính vì vậy mà chúng mình phải biết chào hỏi, lễ phép,
u q, kính trọng và nghe lời cơ giáo. Chăm ngoan học
giỏi để cơ giáo vui lịng.
2.2 Củng cố: Nhanh và khéo
Cô nêu cách chơi và luật chơi
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
3. Kết thúc
Cô nhận xét hoạt động

Lưu ý

Chỉnh sửa
hàng năm


Thứ

Tên hoạt
động
PTNN
Văn học
Thơ: Bạn
mới
(Loại tiết
trẻ chưa
biết)

Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:

ngày tháng

Chuẩn bị
1. Đồ dùng của


- Trẻ biết tên bài thơ
“Bạn mới”. Tên tác giả “ - Tranh minh họa
Nguyễn Văn chương”
bài thơ “Bạn
mới”
- Trẻ biết nội dung bài
thơ nói về sự đoàn kết
- Xa bàn rối tay
của các bạn nhỏ khi mới
- Nhạc bài
đến trường mầm non.

hát:Trường
2. Kĩ năng:
chúng cháu là
trường mầm non
- Trẻ đọc thuộc bài thơ.
2. Đồ dùng của
- Trẻ trả lời các câu hỏi
trẻ
của cô to, rõ ràng,
khuyến khích trẻ nói cả
- Trang phục gọn
câu.
gàng
- Phát triển ngôn ngữ
cho trẻ
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia
hoạt động.

năm 2019

- Ghế cho trẻ ngồi
-Tâm thế thoải
mái

Cách tiến hành
1. Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ hát bài trường chúng cháu là trường mầm non và
hướng trẻ vào bài mới.
2. Phương pháp hình thức tổ chức.

* Bài thơ : Bạn mới, tác giả - Nguyễn Văn chương
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
- Cô đọc thơ lần1: đọc diễn cảm kết hợp với nét mặt cử chỉ.
+ Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả
- Cô đọc thơ lần 2: Kể kết hợp tranh minh họa
* Đàm thoại, đọc trích dẫn,giảng nội dung bài thơ:
- Các con vừa nghe cơ đọc bài thơ gì?
- Bài thơ do nhà thơ nào sáng tác?
- Bạn mới như thế nào? “ Bạn mới…..nhút nhát
- Các con làm gì để giúp bạn nào? “ Em dạy …… cùng chơi”
- Cơ giáo đã làm gì khi thấy các bạn chơi với nhau ?


“ Cơ thấy ….. đồn kết”
* Giải thích từ khó: nhút nhác là rụt rè, bỡ ngỡ, chưa mạnh
dạn).
->Nội dung: bài thơ nói về các bạn lần đầu tiên đến trường
cịn rụt rè, bỡ ngỡ, nhút nhác.
-> GD: Phải đồn kết với các bạn trong lớp
- Cô đọc thơ lần 3
* Trẻ đọc thơ
- Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc
( Trong q trình trẻ đọc, cô lắng nghe và sửa sai, sửa ngọng
cho trẻ)
*Củng cố:
- Cô cho cả lớp đọc lại bài thơ
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả
- Cô đọc lại bài thơ
3. Kết thúc

Cô nhận xét buổi học.
Lưu ý


Chỉnh sửa
hàng năm

Thứ ngày tháng
Tên hoạt động

Mục đích yêu
cầu

năm 2019

Chuẩn bị

Cách tiến hành

PTTCXH

1. Kiến thức

1. Đồ dùng của cô

1. Ổn định tổ chức

Tạo hình

-Trẻ biết gọi tên

Sản phẩm mình
làm ra

-Tranh mẫu của cô

Cô và trẻ cùng hát bài “ Cô và mẹ ”. Trò chuyện về dung bài
hát và dẫn dắt trẻ vào bài .

Di màu tự do
(Mẫu)

- Trẻ biết dung
bút màu để tô vẽ
2. Kỹ năng

- Giá treo sản
phẩm
- Nhạc bài hát cô
và mẹ

2. Đồ dùng cho
- Biết cầm bút tay trẻ
phải
- Giấy A4
- Biết cách giữ
- Bút sáp màu cho
giấy
trẻ.
- Biết di màu đều
- Trang phục gọn

không chờm ra
gàng, tâm thế thoải
ngồi
mái

2. Phương pháp hình thức tổ chức
* Cô cho trẻ quan sát tranh và nhận xét về bức tranh
- Cơ có tranh gì đây?
- Bức tranh này được cơ di màu bằng màu gì?
* Cơ di màu mẫu:
- Để di màu được đẹp các con chú ý quan sát cô di mẫu nhé
- Cô tô màu lần 1: cho trẻ xem khơng phân tích.
- Cơ di màu lần 2 và phân tích: tay phải cơ cầm bút, tay trái giữ
giấy. Cô di màu nhẹ nhàng đều không để màu chờm ra ngoài


3.Thái độ

nét vẽ.

- Biết giữ gìn sản
phẩm

- Cho trẻ làm động tác cầm bút di màu trên không.
* Cho trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ về bàn thực hiện, cô bao quát nhắc nhở trẻ cầm bút
tay phải, tay trái giữ giấy, di màu đều khơng chờm ra ngồi, giữ
sản phẩm của mình khơng bẩn
* Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ nhận xét bài của mình, của bạn

- Hỏi một vài trẻ con thích bài của ai? Vì sao?
- Cơ nhận xét và giáo dục trẻ giữ sản phẩm
3. Kết thúc
Cô khên ngợi động viên trẻ. KTHĐ.

Lưu ý
Chỉnh sửa
hàng năm


Thứ ngày tháng
Tên hoạt
động

Mục đích yêu cầu

PTTCXH

1. Kiến thức:

Âm nhạc

- Trẻ biết tên bài hát “
Cháu đi mẫu giáo”

NDTT

- Tên tácgiả “Phạm
Dạy hát:
Thanh Hưng”

Cháu đi mẫu
giáo
- Trẻ biết nội dung bài
hát nói về một bạn nhỏ
NDKH
đi mẫu giáo khơng khóc
TC: Hãy làm nhè nên được cô giáo
thương.
theo cô
-Trẻ biết tên trị chơi “
Hãy làm theo cơ ”
2. Kĩ năng:
- Trẻ hát đúng lời và
nhạc của bài hát “Cháu

năm2019

Chuẩn bị

Cách tiến hành

1. Đồ dùng của 1. Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ xem video trường mầm non và dẫn dắt vào bài.
- video trường
2. Phương pháp hình thức tổ chức.
mầm non
2.1. NDTT: Dạy hát“ Cháu đi mẫu giáo ” sang tác: “ Phạm
- Nhạc không
Minh Tuấn”

lời bài hát “
Cháu đi mẫu
giáo và một số
bài hát trong
tháng”
2. Đồ dùng của
trẻ
- Trang phục
gọn gang, tâm
thế thoải mái

- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Cơ hát lần 1: có nhạc
+ Cơ vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
+ Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?
- Cô hát lần 2: Có nhạc kết hợp với cử chỉ hành động
-> Nội dung: Cháu lên ba cháu đi mẫu giáo, cơ thương cháu vì
cháu khơng khóc nhè. Để cho ơng bà bố mẹ vui cấy cày. Đó là


đi mẫu giáo”
- Ghế cho trẻ
- Trẻ trả lời được một số ngồi
câu hỏi đơn giản của cô
to, rõ ràng
- Chơi thành thạo trò
chơi
3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia
hoạt động.


nội dung của bài hát cháu đi mẫu giáo.
* Dạy trẻ hát:
- Cả lớp hát 2-3 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát
( Trong q trình trẻ hát cơ lắng nghe và sửa sai cho trẻ)
- Cô cho cả lớp hát lại 1 lần.
- Cô hỏi lại trẻ tên bài hát, tên tác giả
2.2 NDKH: Trò chơi âm nhạc: Hãy làm theo cơ
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi và tiến hành cho trẻ
chơi
+ Cô cho trẻ chơi 2 -3 lần
- Khen ngợi trẻ
3. Kết thúc
- Cô nhận xét buổi học.KTHĐ.

Lưu ý

Chỉnh sửa
hàng năm


Thứ
Tên hoạt
động
PTTC
Thể dục:
VĐCB: Bị
về phía
trước

TC: Lộn cầu
vồng

Mục đích – u cầu
1. Kiến thức
-Trẻ biết tên vận động
“ Bị về phía trước”
- Trẻ biết tập bài tập
phát triển chung theo
cô.
- Biết tên trò chơi
“Lộn cầu vồng”
2. Kỹ năng
- Trẻ tập đều đúng
nhịp bài tập phát triển
chung
- Trẻ bò khéo léo về

ngày

tháng năm 2019

Chuẩn bị
1. Đồ dùng của

- Vạch xuất
phát.
- Xắc xô.

Cách tiến hành

1. Ổn định tổ chức
-Chào mừng tất các bé đến chương trình bé khẻo bé khéo , dẫn
dắt trẻ vào bài
2.Phương pháp ,hình thức tổ chức
2.1 . Khởi động:

- Nhạc các bài
hát trong tháng

- Cơ cho trẻ đi vịng tròn theo nhạc bài: “ Cháu đi mẫu giáo”
+ Cho trẻ đi vòng tròn: Đi thường, đi nhanh, đi chậm chạy
- Ghế đủ cho trẻ. chậm chạy nhanh chạy chậm đứng thành vòng tròn .
2.2.Trọng động
2. Đồ dùng của
trẻ
* BTPTC:Tập với vòng
-Trang phục gọn Động tác tay: 2 tay đưa lên cao hạ xuống (6l x2n)
gàng
Động tác bụng : Quay người sang hai bên phải trái (4l x 2n)
Động tác chân: Ngồi xuống đứng lên (6l x 2n


×