KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 01 LỨA TUỔI MGL 5- 6 TUỔI LỚP A4
Tên GV : Nguyễn T Thu Hằng – Lê Thị Loan- Lê Thị Thúy
Hoạt
động
Đón trẻ
Điểm
danh
Thể dục
sáng
Trò
truyện
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
Tuần 5
CS
(Từ 01/01 – 05/01) (Từ 08/01 – 12/01) (Từ 15/01 – 19/01) (Từ 22/01 – 26/01) ( Từ 29/01 - 02/02)
ĐG
* Cô đón trẻ: Quan tâm đến sức khỏe của trẻ; Quan sát, nhắc nhở trẻ luyện kĩ năng: Chào cô, chào ông bà,
bố mẹ, chào bạn khi đến lớp và ra về cất ba lô, cất giầy dép, thực hiện đúng các nề nếp lấy cất đồ dùng
20
đúng nơi qui định. ( ĐGCS 20: Trò chuyện với trẻ về một số loại thực phẩm và đồ uống có hại cho sức
khỏe)
- Cho trẻ xem video về 1 số con côn trùng, một số loài bò sát; Cho trẻ nghe về một số bài hát vườn cây của
ba, hoa kết trái… ; chơi đồ chơi theo ý thích....
* Khởi động : Đi các kiểu chân và chạy thay đổi tốc độ theo nhạc.
* Trọng động:
- Thứ: 2,4,6 (tập không dụng cụ)
- Hô hấp: Thổi nơ
+Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên.( 3l x8 nhịp)
+ Chân : Ngồi khuỵu gối nâng cao chân ( 2l x 8 nhịp)
+ Lườn: Đứng cúi về phía trước , ngửa ra sau ( 3lx8 nhịp).
+ Bật: Tiến - lùi
- Thứ 3,5 : ( tập với dụng cụ thể dục ) : + Tay: Co duỗi tay kết hợp kiễng chân ( 3lx 8 nhịp )
+ Chân: Ngồi khuỵu gối nâng cao chân ( 2lx 8 nhịp)
+ Bụng: Hai tay lên cao, cúi gập người xuống ( 3lx 8 nhịp)
+ Bật : + Bật: sang trái, sang phải
* Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng theo nhạc 1- 2 vòng
- Trò chuyện về một số con côn trùng; loài bò sát
- Trò chuyện với trẻ về một số loại cây lương thực; một số loại hoa quả; một số loại cây
T2
T3
Hoạt
động học
Nghỉ tết dương lịch
Nghỉ sơ kết học
kì I
LQ chữ cái
Làm quen chữ cái
l,m,n
PT vận động
VĐCB: Trèo lên
xuống thang
( ĐGCS 4: Trèo
lên xuống thang ở
độ cao 1,5m so
Tạo hình
Xé và dán con
chuồn chuồn
B12/Tr12 vở thủ
công
( Đề tài )
LQ chữ cái
Làm quen chữ cái
h,k
Tạo hình
Cắt và dán hoa
( Đề tài)
B6/Tr6 vở thủ công
( ĐGCS 8 : Dán
các hình vào đúng vị
trí cho trước không bị
nhăn)
PT vận động
VĐCB: Ném xa
bằng 2 tay
- Chạy nhanh 18 m
TC: Tung bóng lên
cao
Tạo hình
Xé và dán vườn cây 4,
ăn quả
6,
( Đề tài)
8,
B7/Tr7 vở thủ công 38
( ĐGCS 38: Thể
hiện thích thú trước 73
cái đẹp)
LQ chữ cái
Trò chơi với các
chữ cái l,m,n,h,k
(ĐGCS 6: Tô
màu kín, không
chờm ra ngoài
Phương trung, ngày 25 tháng 12 năm 2017
TMGVCN
Người duyệt
Lê Thị Kim Hoàn
Nguyễn Thị Thu Hằng
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN I
GVTH: Lê Thị Loan
Tên hoạt
động
Thứ 3
02/ 1/ 2018
LQ chữ cái
Làm quen
chữ l,m,n
Mục đích yêu
cầu
- Kiến thức:
+Trẻ nhận biết
và phát âm chữ
cái l,m,n trong
tiếng.
+ Trẻ biết so
sánh đặc điểm
chữ cái l,m,n
+ Biết chơi các
trò chơi theo
yêu cầu của cô
- Kĩ năng
+ Trẻ tìm thành
thạo các chữ
cái l,m,n thông
qua tranh, hình
ảnh, các trò
chơi
+Trẻ phát âm
Chuẩn bị
Cách tiến hành
- Đồ dùng của
cô:
+Đài đĩa bài
hát “Ngày tết
quê em, bánh
chưng xanh”
- Màn hình ti
vi, Powepoint
hình ảnh
“ Lì xì, mứt tết,
hoa đào nở”
- Các thẻ chữ
cái l,m,n
- Đồ dùng của
trẻ:
+ Thẻ chữ cái
l,m,n
- 2 bao tải để
chơi trò chơi
1. Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát bài “ Ngày tết quê em”
+ Các con hát bài hát gì? Trong bài hát nói về ngày gì?
2. Phương pháp hình thức tổ chức
*HĐ1: Cho trẻ làm quen chữ cái l
- Cô cho trẻ xem hình ảnh “Lì xì”
- Dưới hình ảnh cô có cụm từ “Lì xì”
- Cho trẻ đọc to 2- 3 lần
- Cho trẻ tìm chữ cái đã học
- Mở hình ảnh chữ cái “ l” xuất hiện,
- Cô giới thiệu chữ cái “l” trong từ “Lì xì”
- Cô phát âm 2 lần và cho trẻ phát âm 2-3 lần với nhiều hình thức khác
nhau
- Cho tổ nhóm , cá nhân phát âm ( Chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cho trẻ nhận xét chữ cái “ l”
-> Cô chính xác lại: Chữ “ l” gồm 1 nét xổ thẳng gọi là chữ “ l ”, mời
cả lớp phát âm lại 1 lần và mô phỏng chữ trên không.
- Cô giới thiệu chữ cái “ l ”in hoa, chữ cái “ l” in thường và chữ cái “ l”
viết thường,
to,rõ ràng
+ Chơi các trò
chơi theo yêu
cầu của cô.
- Thái độ
+Trẻ hứng thú
học
+Trật tự trong
khi chơi
- Tranh có chứa - Cả lớp đọc lại nào.
chữ cái l,m,n
* Làm quen chữ cái “ m”
- Chữ cái nào các con vừa được học ?
- Mở hình ảnh xuất hiện chữ cái “ m” và hỏi trẻ bạn nào biết chữ cái
này rồi?
- Cô cho trẻ xem hình ảnh “ Mứt tết ”
- Dưới hình ảnh cô có cụm từ “ Mứt tết ”
- Mời cả lớp đọc
- Cho trẻ đếm trong cụm từ có bao nhiêu chữ cái?
- Cho trẻ lên chỉ chữ cái đứng thứ 1. Vậy chữ cái đứng thứ 1 là chữ gì?
- Cô giới thiệu chữ cái “ m” và đọc cho trẻ nghe 2 lần
- Cho trẻ đọc 2-3 lần “ m ”
- Mời tổ, nhóm, cá nhân đọc ( chú ý sửa sai cho trẻ )
- Cho trẻ nhận xét chữ “ m”
-> Cô chính xác lại: Chữ “ m” gồm 1 nét xổ thẳng và 2 nét móc xuôi
được gọi là chữ” m”, mời cả lớp đọc lại
- Cô giới thiệu chữ cái “ m ”in thường và chữ cái “ m” viết thường
- Cả lớp đọc lại nào?
* Làm quen chữ cái “ n ”
- Cô cho trẻ xem hình ảnh hoa đào nở
- Cô mở hình ảnh “ Hoa đào nở”
- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần
- Mời cả lớp đọc 2 lần
- Cô giới thiệu chữ cái “ n” trong từ “ Hoa đào nở”
- Cô phát âm chữ c ái “ n” cho trẻ nghe 2 lần
- Mời cả lớp phát âm 3-4 lần
- Mời tổ, nhóm, cá nhân phát âm
- Cho trẻ nhận xét chữ cái “ n”
- Cô chính xác lại : Chữ “ n” gồm 1 nét xổ thẳng và 1 nét móc xuôi.
- Mời cả lớp đọc lại 1 lần
* so sánh chữ cái “ l và m”
- Cho trẻ nhận xét đặc điểm giống và khác nhau của 2 chữ cái “ l và
m”
- Cô chính xác lại: 2 chữ cái “ l và m” giống nhau : đều có 1 nét xổ
thẳng , khác nhau chữ “ m” gồm 2 nét móc xuôi.
- Mời trẻ đọc lại 1 lần
* So sánh chữ “ m và n ”
- Mời trẻ lên nhận xét đặc điểm của 2 chữ cái ( cho trẻ nhận xét điểm
khác nhau của 2 chữ trước)
-> Cô nhấn mạnh lại: 2 chữ cái “ m và n ” có điểm khác nhau là : chữ
cái“ m” gồm 2 nét móc xuôi, còn chữ cái “ n” gồm 1 nét móc xuôi
+ Giống nhau : 2 chữ cái “ m và n” đều có nét xổ thẳng
- Mời cả lớp đọc lại
- Vận động bài hát “ tía má em”
* HĐ2 : Ôn luyện củng cố
+ Trò chơi 1: sắp xếp theo quy tắc
+ Lần 1:
l
m
l
m
l
m
+ Lần 2:
m
n
m
n
m
+ Lần 3:
l
m
l
m
l
m
+ TC 2: Ghép chữ theo yêu cầu
- Cho trẻ lấy rổ đồ dùng và về chỗ ngồi,
- Cô nói cách chơi
+ Lần 1: Lấy chữ cái theo câu hát của cô.
+ Lần 2: xếp chữ theo câu hát của cô.
- Cho trẻ đọc lại chữ cái đó 1 lần
- Cô nhận xét và khen trẻ, cho trẻ cất rổ đồ dùng
+ Trò chơi 3: Ai giỏi hơn
- Cô nói cách chơi và luật chơi
+ Cô chuẩn bị cho các con rất nhiều tranh chứa chữ cái l,m,n
Lưu ý
Chỉnh sửa
năm…..
-Cách chơi: cô chia lớp mình thành 3 đội , đội 1, đội 2, đội 3, yêu cầu
đội 1 tìm tranh chứa chữ cái “ l”, đội 2 tìm tranh chứa chữ cái “ m” ,
đội 3 tìm tranh chứa chữ cái “ n”
- Chơi theo hình thức “nhảy bao bố” nghĩa là 3 bạn đầu hàng của 3 đội
cho chân vào bao tải, nhảy lên để tìm chữ cái cho đội của mình, sau khi
tìm và gắn được tranh có chứa chữ cái đó lên bảng rồi phải nhảy quay
trở về rồi đứng về cuối hàng cho bạn tiếp theo lên chơi. Đội nào gắn
được nhiều tranh có chứa chữ cái cho đội của mình thì đội đó dành
chiến thắng
- Luật chơi: - Cô vạch đường ngăn cách , 3 đội đứng sau vạch ngăn
cách, đội nào mà đứng lên trên vạch ngăn cách thì sẽ bị trừ đi 1 lượt
chơi , thời gian cho 3 đội là 1 bản nhạc khi bản nhạc kết thúc thì thời
gian kết thúc.
- Kết thúc trò chơi cô nhận xét kết quả của 3 đội.
3. Kết thúc : Cô cho trẻ hát bài : “Bánh chưng xanh ”
..........................................................................................................................................................................
.
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..
Tên hoạt
động
Thứ 4
03/01/ 2018
HĐ khám
phá
Qúa trình phát
triển của con
bướm
Mục đích yêu
cầu
- Kiến thức:
+ Trẻ biết vòng
đời phát triển
của con bướm
được trải qua 4
giai đoạn: từ
trứng nở thành
sâu, sâu thành
kén nhộng ,
nhộng thành
bướm.
- Biết được một
số đặc điểm
chính (cấu tạo,
nơi sống, thức
ăn…)
- Trẻ biết được
các loại bướm
khác nhau, một
số lợi ích của
bướm (Giúp cây
thụ phấn)
- Trẻ biết cách
chơi và hiểu luật
chơi của trò
chơi.
- Kỹ năng:
Trẻ nói được
vòng đời phát
Chuẩn bị
Cách tiến hành
- Đd của cô
+Giáo án điện
tử.
+ Bài giảng
điện tử:
powerpoint
+ Dán những
số thứ tự biểu
thị cho quá
trình phát triển
của bướm trên
sàn lớp
Nhạc ghi bài
hát “ Gọi
bướm”, “ Điều
kỳ diệu quanh
em” “ Con
bướm vàng” “
nhạc biểu diễn
thời trang”
- Đồ dùng của
trẻ
+ 1 bức tranh
để trẻ gắn quá
trình phát triển
của bướm
+ 2 bảng đa
năng
+Lô tô các giai
1.Ổn định tổ chức:
- Chào mừng quý vị đến với chương trình biểu diễn “Thời trang côn
trùng ” ngày hôm nay, đến với chương trình này còn có các cô cũng đến
tham dự, chúng ta cùng chào đón các cô bằng một tràng pháo tay.
- Và thành phần không thể thiếu trong ngày hôm nay chính là các siêu
mẫu nhí của lớp A4. (Trẻ biểu diễn các trang phục côn trùng)
- Trò chuyện về trang phục vòng đời của bướm.
- Các con có nhận xét gì về bộ trang phục này?
Cô giới thiệu về bộ trang phục: Đây là bộ trang phục nói về vòng đời của
bướm,.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức.
* HĐ1. Khám phá vòng đời phát triển của bướm.
Và để biết thêm về vòng đời của bướm phát triển như thế nào các con
cùng hướng lên màn hình và khám phá về vòng đời của bướm nhé.
* Giới thiệu hình ảnh trứng bướm
- Cô có hình ảnh gì đây?
- Trứng bướm như thế nào?
- Các con thấy trứng bướm ở đâu?
- Tại sao trứng bướm lại ở trên lá? (Bướm mẹ đẻ trứng trên lá cây)
- Cô chốt: Vòng đời của một con bướm bắt đầu từ giai đoạn trứng. Bướm
thường đẻ trứng trên lá những loại lá cây là thức ăn ưa thích của chúng.
Trứng rất bé và có nhiều hình dạng khác nhau nhưng chủ yếu là dạng
hình cầu.
+ Trẻ lên tìm và gắn hình ảnh trứng bướm.
* Giới thiệu hình ảnh con sâu
Các con hãy thử tưởng tượng xem điều gì sẽ xảy ra khi trứng nở?
( Cô cho trẻ xem hình ảnh trứng nở thành sâu)
Cô đặt câu hỏi:
- Các con thấy gì đây? Đó là con gì ?
Như vậy khi trứng lớn lên và nở thành sâu con.
- Vậy sâu con ăn gì để lớn lên?
(Sâu con ăn lá cây để lớn)
triển của con
bướm được trải
qua 4 giai đoạn:
từ trứng nở
thành sâu, sâu
thành kén nhộc ,
nhộc thành
bướm, nói được
đặc điểm, cấu
tạo, nơi sống,
thức ăn của
bướm,
- Trẻ kể tên
được một số loại
bướm mà trẻ
biết
- Sử dụng đúng
từ Trứng , sâu,
kén nhộng.
- Trẻ chơi trò
chơi thành thạo
- Thái độ
+Trẻ hứng thú
tham gia hoạt
động
đoạn phát triển
của bướm.
+Trang phục
mũ về các loại
côn trùng.
- Các con thấy hình dáng của con sâu như thế nào?
- Theo các con sâu là con vật có lợi hay có hại?
Cô chốt: Con sâu có mình dài có nhiều đốt, ngoài chú sâu màu xanh các
con vừa được quan sát còn có rất nhiều loại sâu với những màu sắc khác
nhau.
+ Trẻ lên tìm và gắn hình ảnh con sâu
* Giới thiệu về hình ảnh kén nhộng
Sau một thời gian ăn lá cây sâu bướm lớn lên sẽ tìm nơi để hóa nhộng.
( Cho trẻ xem hình ảnh kén nhộng).
- Con thấy hình dáng của kén nhộng như thế nào?
- Các chú sâu đã làm gì để tạo ra kén nhộng như thế này không? ( Sâu già
sẽ tự nhả tơ để bao bọc lấy thân mình)
- Khi ở trong kén nhộng các chú sâu sẽ làm gì các con có biết không?
Cô chốt: Khi ở trong kén sâu sẽ được gọi là “ nhộng” phát triển chân và
cánh, sau đó khi kén khô nứt vỏ thì một chú bướm xinh đẹp chui ra với
đầy đủ chân và cánh.
+ Trẻ lên tìm và gắn hình ảnh con nhộng
(Cho trẻ xem hình ảnh con bướm)
- Các con có nhận xét gì con bướm?
- Vòi của con bướm có tác dụng gì?
( Hút mật, thụ phấn cho hoa)
- Mắt bướm và râu bướm để làm gì?
(Để định hướng khi bay)
- Bạn nào có nhận xét gì về cánh của bướm?
( Cánh bướm mỏng , phủ trên bề mặt cách là lớp phấn mỏng có nhiều
màu sắc sặc sỡ)
- Ngoài con bướm mà các con vừa quan sát còn có rất nhiều các loại
bướm nữa đấy
+ Cô cho trẻ xem các hình ảnh về các loại bướm
+Trẻ lên gắn hình ảnh con bướm
Cô tổng hợp lại quá trình phát triển của bướm. (Trên bảng)
Các nhà khoa học đã quay được quá trình phát triển của bướm.
+ Cô cho trẻ xem video vòng đời phát triển của bướm.
* Giáo dục trẻ: Các con ơi loài bướm rất có ích, bướm giúp cây thụ phấn
Lưu ý
cho hoa thơm trái ngọt ngoài ra loài bướm còn làm đẹp cho thiên nhiên.
Nhưng nếu các bạn nhỏ bắt bướm để chơi thì có hại cho sức khỏe vì cánh
bướm có lớp phấn bụi khi các con hít phải sẽ không tốt cho sức khoẻ.
+ Để cho chương trình “Thời trang côn trùng ” ngày hôm nay được vui
hơn cô con mình cùng nhau hát bài “ Gọi bướm”
cho vui nhé.
- Cô thấy bạn nào hát cũng hay múa cũng giỏi cô tặng cho các con trò
chơi “tai ai tinh” và để chươi được trò chơi này cô mời tất cả các con nấy
rổ đò chơi về tổ của mình.
* HĐ2: Trò chơi luyện tập
- TC1 : Tai ai tinh
- Cách chơi: Trẻ làm theo yêu cầu của cô
- Lần 1: Cô nói tên các quá trình phát triển của bướm (Trứng -> sâu
bướm -> kén nhộng -> con bướm), trẻ tìm lô biểu thị cho từng quá trình.
- Lần 2: Cô nói số thứ tự các quá trình phát triển của bướm
( Quá trình1,2,3,4) trẻ tìm tranh và đọc tên quá trình đó.
-TC2: Kết nhóm
Cách chơi: Trên sàn nhà cô đã dán những số thứ tự biểu thị cho quá
trình phát triển của bướm. Mỗi trẻ chọn 1 lô tô về quá trình phát triển của
bướm, trẻ đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh của cô các
con tìm đúng vị trí số thứ tự quá trình phát triển của bướm, tương ứng
với lô tô trên tay, nếu bạn nào không tìm đúng vị trí quá trình phát triển
của bướm bạn đó phải nhảy lò cò.
Trẻ chơi lần 2, đổi lô tô cho nhau
3. Kết thúc: Củng cố, nhận xét tuyên dương:
Kết thúc chương trình “Thời trang côn trùng ”
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
.
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
...
Chỉnh sửa
năm……
Tên hoạt
động
Thứ 5
04/01/2018
LQVT
Tạo ra quy tắc
Mục đích yêu
cầu
- Kiến thức:
+ Trẻ biết tạo ra
quy tắc theo ý
thích
- Trẻ biết cách
sắp xếp 3 loại
đối tượng theo
một trình tự nhất
định và lặp lại.
- Kỹ năng:
- Trẻ tạo được ra
quy tắc theo
trình tự sắp xếp
nhất định của
quy tắc.
- Trẻ phát hiện
và nêu rõ ràng
cách sắp xếp của
quy tắc.
- Trẻ tự tạo ra
cách sắp xếp
theo quy tắc của
3 loại đối tượng
theo ý thích.
- Thái độ
+ Trẻ hứng thú
tham gia vào
hoạt động
Chuẩn bị
Cách tiến hành
- Đồ dùng của
cô:
+ 4 cây dừa, 4
cây chuối.
- 4 cây rau cải, 4
bắp cải.
- 2 chậu hoa
vàng, 2 chậu hoa
đỏ, 2 chậu hoa
tím.
- 2 chậu hoa
vàng, 4 cây thanh
long.
- Nhạc bài hát
“ hoa lá mùa
xuân” “em yêu
cây xanh”
- Thơ “ăn quả”
- Mô hình vườn
cây mùa xuân.
- Máy tính.
- Bảng
- Que chỉ
- Đồ dùng của
trẻ:
- Mỗi trẻ 1 rổ đồ
dùng. Trong rổ có
4 hoa hồng, 4 hoa
1. Ổn định tổ chức
- Xin chào các bạn đã đến với chương trình “Bé vui học toán” ngày
hôm nay.
- Đến với chương trình “Bé vui học toán” hôm nay có nhiều trò
chơi rất thú vị đấy. Các con có muốn tham gia không?
- Trước khi tham gia vài các trò chơi thì cô con mình cùng đi tham
quan “vườn cây mùa xuân” các con có đồng ý không nào?
- Cho cả lớp hát múa bài hát “Hoa lá mùa xuân” và đi tham quan.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức.
* HĐ1: - Các con ơi. Các con thấy vườn cây có đẹp không? Các con
hãy quan sát xem Bác làm vườn đã trồng những loại cây gì? Bác đã
sắp xếp các hàng cây như thế nào? Ai giỏi nào?
- Trẻ lên tìm nhóm các nhóm: Con thích hàng cây vào nhất? Các loại
cây được sắp xếp như thế nào? Như vậy Các loại cây này được sắp
xếp theo quy tắc gì?
- Tương tự Trẻ tìm nhóm cây khác. Nêu nhận xét về quy tắc sắp xếp
của các đối tượng đó.
- Cô giáo dục: Xung quanh chúng ta có rất nhiều loại cây khác nhau.
Cây thì cho ta bóng mát, cây thì cho ta các loại củ - quả, cây thì cho
ta hoa đẹp mang lại môi trường xanh sạch đẹp cho chúng ta sống. Vì
thế chúng ta phải làm gì?
- Cả lớp đọc thơ “ăn quả” và đi về chỗ ngồi của mình.
* Hoạt động 2: Tạo qui tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc.
a. Tạo ra quy tắc sắp xếp và xếp theo quy tắc.
- Các con ơi. Các con vừa đi đâu về? Các con có thích không?
- Bác làm vườn thấy lớp mình học rất ngoan rất giỏi nên bác đã tặng
cho lớp mình một số hoa quả đấy. Với các loại đồ dùng này chúng
mình cùng nhau bước vào chương trình “Bé vui học toán” các con
đã sẵn sàng chưa? Chương trình còn có rất nhiều phần quà dành cho
cúc, 2 hoa đồng
tiền, 4 quả táo.
- Thẻ số 1-2-3 để
chơi trò chơi.
- Vòng thể dục
chúng ta các con hãy cố gắng học thật giỏi để nhận được những
phần quà của chương trình nhé.
- Tay đẹp của các con đâu? Các con hãy nhẹ nhà lấy rổ ra nào.
- Các con hãy nhìn xem bác làm vườn đã tặng gì cho chúng ta? Bây
giờ các con có muốn cùng cô tạo ra các cách sắp xếp theo qui tắc
không?
* Tạo ra quy tắc
- Bây giờ với đôi bàn tay khéo léo của mình các con các con có
muốn tự mình tạo ra 1 cách sắp xếp theo quy tắc riêng không nào?
- Có rất nhiều cách sắp xếp theo quy tắc. Các con hãy tự sáng tạo ra
các mẫu sắp xếp theo ý thích của mình nhé.
- Cho trẻ tự sắp xếp theo quy tắc
- Cô bao quát và giành thời gian cho trẻ xếp.
- Cô hỏi 1 số cá nhân về cách sắp xếp của trẻ.
=> Cô nhấn mạnh: Các đối tượng được sắp xếp lặp lại theo một thứ
tự, vị trí nhất định được gọi là sắp xếp theo qui tắc.
* HĐ3 :Trò chơi luyện tập
- Trò chơi 1: “Ai thông minh hơn”
- Lần 1: Cô mời tất cả các con nhìn lên màn hình máy tính xem cô
đã sắp xếp những bông hoa trên theo quy tắc nào??? và sắp xếp
đúng quy tắc.
- Lần 2: chọn quả đặt vào chỗ còn thiếu đúng theo quy tắc đã sắp
xếp.
- Trò chơi 2: “Tìm quy tắc sắp xếp trên máy vi tính”
+ Cách chơi : Trên màn hình sẽ xuất hiện một nhóm đối tượng được
sắp xếp theo quy tắc. Bên cạnh đó sẽ có rất nhiều đáp án. Nhiệm vụ
của các con là quan sát thật kỹ các đáp án và chọn thẻ số có đáp án
đúng nhất giơ lên cho cô kiểm tra.
- Cho trẻ chơi 2 lần với các đối tượng khác nhau.
- Trò chơi 3: Thi xem tổ nào giỏi.
- Cách chơi của phần thi này như sau: Các con xếp thành 2 hàng.
Khi có hiệu lệnh của cô bạn đầu tiên của 3 đội chạy lên lấy cây hoa,
Lưu ý
Chỉnh sửa
năm
cây xanh xếp thành hàng từ trái qua phải theo quy tắc vừa học theo
mẫu.
- Chơi theo luật tiếp sức, mỗi lần chơi chỉ được lấy một hoa, cây
xanh và phải sắp xếp theo đúng quy tắc cô yêu cầu. Thời gian chơi
diễn ra trong một bản nhạc.
3. Kết thúc:
- Cô nhận xét và chuyển hoạt động
............................................................................................................................................................................
.
............................................................................................................................................................................
.
............................................................................................................................................................................
.
............................................................................................................................................................................
.
Tên hoạt
động
Thứ 6
05/01/2018
LQVH
Dạy trẻ đọc
bài thơ “ Nàng
tiên ốc”
Tác giả : Phan
T Thanh Nhàn
Mục đích yêu
cầu
- Kiến thức:
+Trẻ biết đọc
diễn cảm bài
thơ: “ Nàng tiên
ốc”
- Biết tên tác giả
“ Phan T Thanh
Nhàn”
- Kỹ năng :
+ Trẻ thể hiện
sắc thái, ngữ
điệu câu thơ
+ Trả lời to, rõ
ràng các câu hỏi
của cô.
+ Trẻ có kĩ năng
đọc to, nhỏ bài
thơ “ nàng tiên
ốc”
- Thái độ:
+Trẻ hứng thú
tham gia vào
hoạt động.
Chuẩn bị
Cách tiến hành
- Đd của cô
+Hình ảnh minh
họa bài thơ “
Nàng tiên ốc”
- Những con ốc
cho trẻ chơi trò
chơi
+ Nhạc bài hát
“ Cá vàng bơi,
Tôm cá cua thi
tài”.
- Đd của trẻ
+ Mũ cá, tô, cua
1.Ổn định tổ chức.
- Chào mừng các bé đến với chương trình: " BÉ YÊU THƠ".
- Để tạo bầu không khí vui vẻ cho chương trình xin mời các bé
cùng đứng lên cất vang tiếng hát để chúc mừng chương trình nhé.
Cô bật nhạc bài hát “ Cá vàng bơi”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Con cá vàng sống ở đâu các con?
- Ngoài cá vàng ra các con còn biết những con vật gì sống dưới
nước nữa?
- Đúng rồi là con ốc đấy và hình ảnh bạn Ốc đã xuất hiện trong bài
thơ rất hay của nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn. Đó là bài thơ
“ Nàng tiên Ốc” và Nàng tiên Ốc cũng là nội dung chính trong
chương trình Bé yêu thơ ngày hôm nay.
2. Phương pháp hình thức tổ chức :
* HĐ1: Dạy trẻ đọc diễn cảm bài thơ “ Nàng tiên ốc”
* Lần 1: Đọc diễn cảm.
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ " Nàng tiên Ốc" Sáng tác
của cô Phan Thị Thanh Nhàn. Nội dung bài thơ: Kể về cuộc đời
của một Bà già rất nghèo Bà sống bằng nghề mò cua bắt ốc. Một
hôm Bà bắt được một con ốc khác thường bà bỏ vào chum nuôi.Và
chuyện rất lạ sảy ra ở nhà Bà già, một Nàng Tiên đã giúp bà những
điều kỳ diệu. Bà bí mật đập vở vỏ ốc và giữ Nàng Tiên ở lại với
mình.
* Lần 2: Cô đọc bài thơ kết hợp với hình ảnh
* HĐ2: Đàm thoại và trích dẫn
+Các con vừa đọc bài thơ gì?
+ Bài thơ “ Nàng tiên ốc” do ai sáng tác?
+Bà già sống bằng nghề gì?
“ Xưa có một bà già nghèo
Chuyên mò cua bắt ốc”
+Một hôm bà bắt được con Ốc như thế nào?
- Đúng rồi bà bắt được một con ốc rất đẹp vỏ nó có màu xanh biếc
đấy các con ạ.
“ Một hôm bà bắt được
Một con ốc xinh xinh
Vỏ nó biêng biếc xanh
Không giống như ốc khác”
+Bà đã làm gì với con ốc xanh đó?
+ Vì sao bà thả con ốc xanh vào chum nuôi?
“ Bà thương không muốn bán
Bèn thả vào trong chum
Rồi bà lại đi làm”
- Các con ạ bà thả ốc xanh vào chum nuôi rồi bà đi làm các con có
biết chuyện gì lạ đã sảy ra khi bà vắng nhà không? Ai giỏi cho cô
biết nào?
+Các con có biết ai đã giúp bà già làm những việc đó?
Đúng rồi đấy các con ạ mỗi khi bà đi làm về thì cơm nước đã được
nấu chín, nhà cửa sạch sẽ, đàn lợn đã được ăn, chính nàng tiên từ
trong chum đã giúp bà đấy.
“ Đến khi về thấy lạ
Sân nhà sao sạch quá
Đàn lợn đã được ăn
Cơm nước nấu tinh tươm
Vườn rau tươi sạch cỏ”
Bà già thấy chuyện lạ
Bèn có ý rình xem
Thì thấy một nàng tiên
Bước ra từ chum nước”
+Bà già đã làm gì để giữ Nàng Tiên ở lại với mình?
“ Bà già liền bí mật
Đập vỡ vỏ ốc xanh
Rồi ôm lấy nàng tiên
Không cho chui vào nữa”
-Giải thích từ “ bí mật” là làm một việc mà không ai biết.
+Hai mẹ con sống với nhau như thế nào?
“ Hai mẹ con từ đó
Rất là thương yêu nhau”.
+ Thế các con đã làm gì để giúp đỡ ông bà của mình?
-Giáo dục: Qua bài thơ tác giả muốn nhắc nhở các con biết yêu
thương giúp đỡ ông bà bố mẹ, ăn ở hiền lành, ngoan ngoãn, chăm
chỉ tốt bụng, khi đó các con sẽ được mọi người yêu quý và sẽ được
sống hạnh phúc đấy. Các con có đồng ý với cô không.
- Các con vừa trải qua phần chơi thứ nhất rất sôi nổi, cô khen tất cả
các con.
*HĐ3: Dạy trẻ đọc thơ.
-Và tiếp tục chào mừng chúng mình đến với phần 2 được mang tên
" Thể hiện tài năng" Xin mời các bé hãy hãy thể hiện giọng đọc
của mình cùng với cô nào.
- Cô mời cả lớp đọc
- Thi đua giữa các tổ.
- Nhóm đọc
- Trẻ đọc cá nhân.
- Cả lớp đọc
(Mỗi lần trẻ đọc cô động viên, khuyến khích và sửa sai cho trẻ, cô
chú ý rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ và hướng trẻ đọc đúng
nhịp điệu lời bài thơ).
- Ở phần " Thể hiện tài năng" cô thấy các bé thể hiện rất giỏi và
hào hứng, và bây giờ cô mời các bé cùng bước vào phần chơi thứ 3
mang tên " Trò chơi giải trí" đó là trò chơi “ Chuyển ốc”.
Lưu ý
Chỉnh sửa
năm…….
-Cách chơi: Cô đã chuẩn bị rất nhiều con vật sống dưới nước, cô
chia các con làm 2 đội, lần lượt thành viên của 2 đội sẽ lên chuyển
ốc và vượt qua các vòng thể dục để ốc vào rổ của đội mình. Sau
thời gian một bản nhạc đội nào chuyển được nhiều ốc sẽ chiến
thắng.
- Luật chơi: Chỉ được chuyển ốc, mỗi lần chỉ chuyển 1 con ốc l.
- Cho trẻ chơi 1- 2 lần tùy theo hứng thú. Cô khuyến khích động
viên trẻ.
3. Kết thúc
- Chương trình " Bé yêu thơ" đến đây xin được khép lại. Trong
chương trình " Bé yêu thơ" hôm nay cô và các bé cùng tìm hiểu về
bài thơ gì? Do ai sáng tác? Cô khen động viên trẻ
- Cho trẻ hát “ Tôm cá cua thi tài” và đi ra ngoài.
........................................................................................................................................................................
.
........................................................................................................................................................................
.
........................................................................................................................................................................
.
........................................................................................................................................................................
.
........................................................................................................................................................................
.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN II
GVTH: Lê Thị Thúy
Mục đích yêu
cầu
Thứ 3
- Kiến thức
09/01/2018
+ Trẻ biết trèo
lên xuống thang
PTvận động
ở độ cao 1,5 m
VĐCB: Trèo
so với mặt đất
lên xuống
thang
+ Hiểu cách
( ĐGCS 4:
chơi “ ném bóng
Trèo lên xuống
thang ở độ cao vào rổ”
- Kỹ năng
1,5m so với
mặt đất)
+ Trẻ phối hợp
TC: Ném bóng
nhịp nhàng tay
vào rổ
nọ chân kia để
trèo lên xuống
thang ở độ cao
1,5m so với mặt
đất ( ĐGCS 4)
+Kết hợp tay và
sự định hướng
chính xác để
ném bóng vào rổ
- Thái độ
- Trẻ có ý thức
Tên hoạt động
Chuẩn bị
Cách tiến hành
- Đd của cô
+ Sân tập sạch
sẽ, thang có độ
cao 1,5 m so với
mặt đất, cột ném
bóng
+ Thảm ,đầu đĩa
và một số bài
hát trong chủ đề.
+Vạch xuất phát
- Đd của trẻ
- Trang phục
gọn gàng
1. Ổn định tổ chức
- Cô trò chuyện ví trẻ về một số loài bò sát mà trẻ biết để dẫn dắt trẻ
vào bài
2. Phương pháp hình thức tổ chức
* HĐ1: a.Khởi động : - Cô cho trẻ hát bài “ Chị ong nâu và em bé ”
kết hợp đi các động tác, chuyển về 2 hàng dọc, cho trẻ điểm số, tách
thành 4 hàng ngang, cho trẻ tập bài tập phát triển chung.
b.Trọng động: Vận động cơ bản: Trèo lên xuống thang ở độ cao
1,5 m so với mặt đất ( ĐGCS 4)
* BTPTC: Tay: Tay đưa lên cao , gập vào vai
+Chân: 2 tay sang ngang , khuỵu gối đồng thời 2 tay đưa ra phía
trước
+Bụng: 2 tay giơ lên cao, cúi người xuống
+Bật: Bật về phía trước .
- Cô 2 làm mẫu lần 1 : Không giải thích
- Cô 1 làm mẫu lần 2 : Giải thích động tác, từ đầu hàng đến thang , 2
tay cầm vào 2 gióng thang, chân phải bước lên trước, chân trái bước
lên sau, mát nhìn thẳng về phía trước, bước lần lượt đến khi hết bậc
thang thì quay lùi xuống từng bậc đến khi 2 chân tiếp mặt đất
- Mời trẻ lên tập cho cả lớp quan sát
- Lần lượt cho 2 trẻ lên tập ( Chú ý sửa sai cho trẻ nếu trẻ sai )
+ Cô tổ chức cho trẻ thi đua giữa 2 nhóm
trong giờ học.
Lưu ý
Chỉnh sửa
năm….
- Hỏi trẻ tên vận động vừa học - cô nhận xét khen trẻ
- Cho vận động theo 1 đoạn nhạc để bắt đầu vào trò chơI
* HĐ2: TC: Ném bóng vào rổ
- Cô 2 mang 2 cột ném bóng ra và hỏi trẻ cách chơi trò chi này như
thế nào?
- Cô chia thành 2 đội yêu cầu 2 đội lên trèo thang và ném bóng vào rổ
đội nào ném được nhiều bóng thì đội đó sẽ được tặng những bông
hoa.
- Cho trẻ thi đua ném bóng vào rổ, đội nào ném được nhiều bóng thì
đội đó chiến thắng.
- Kết thúc cô nhận xét khen trẻ
3. Hồi tĩnh:- Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở nhẹ nhàng
............................................................................................................................................................................
.
............................................................................................................................................................................
.
............................................................................................................................................................................
.
............................................................................................................................................................................
.
............................................................................................................................................................................
.
Tên hoạt
động
Thứ 4
10/01/ 2018
HĐ khám
phá
Con rắn,
con cá sấu
Mục đích yêu
cầu
- Kiến thức:
+ Trẻ biết tên
gọi , đặc điểm ,
màu sắc , nơi ở
và ích lợi của
con rắn, con cá
sấu
- Biết 1 số loài
bò sát khác
- Biết chơi trò
chơi theo yêu
cầu của cô
- Kỹ năng:
+ Trẻ biết rõ về
đặc điểm, màu
sắc và lợi ích
khác nhau của
con rắn, con cá
sấu
+ Kể được 1 số
loài bò sát sống
ở những nơi
khác nhau
+ Chơi được các
trò chơi theo yêu
của cô.
- Thái độ
Chuẩn bị
Cách tiến hành
- Đd của cô
+Đài đĩa bài hát:
Bé đi chơi công
viên
+Hình ảnh con
con rắn, con cá
sấu và 1 số con
vật khác thuộc
loài bò sát
-Đd của trẻ
+Lô tô con rắn,
con cá sấu và
một số loài bò
sát khác
- Đất nặn, bảng
1.Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ hát bài “ Bé đi chơi công viên”
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bạn nào được đi chơi công viên rồi?
+ Trong công viên có những loại con vật nào?
- Và hôm nay cô cho các con làm quen về con rắn, con cá sấu nhé.
2. Phương pháp hình tức tổ chức
* HĐ1: Bé cùng tìm hiểu
* Con rắn
- Bạn nào nhìn thấy con rắn rồi? Con nhìn thấy ở đâu?
- Cho trẻ nhận xét về con rắn
- Cô cho 5-6 trẻ nói về đặc điểm , hình dáng, màu sắc của con rắn
mà trẻ biết.
- Con rắn có những bộ phận gì? đặc điểm ntn?
+ Phần đầu gồm những đặc điểm gì? Cái mắt dùng để làm gì? cái
tai dùng để làm nhỉ?
- Nơi ở của con rắn thường ở đâu? Con rắn thích ăn gì nhất?
- Màu sắc của con rắn ntn? Con rắn di chuyển ntn ?
- Loài rắn là loài động vật ntn ?
- Để xem đặc điểm và hình dáng của con rắn có đúng như các bạn
vừa kể không thì các con cùng hướng lên màn hình xem cô có hình
ảnh gì đây?
- Cô cho trẻ xem hình ảnh con rắn
- > Cô chốt lại: Con rắn có 2 phần : phần đầu và phần đuôi, ở phần
đầu có mắt, tai, miệng, mũi. Phần đuôi dài khoảng 1-2 m tùy vào
từng loại rắn, có màu sắc nâu xanh và có các đường vằn ở trên da,
da rắn thì rất trơn, con rắn thích săn những loại con côn trùng, nó
+Trẻ hứng thú
tham gia hoạt
động
sống chủ yếu là ở trong hang. Đặc biệt loài rắn rất nguy hiểm vì
vậy các con có nhìn thấy thì phải tránh xa và nói chuyện với bố mẹ
để bố mẹ biết và phòng tránh . Con rắn di chuyển là bò nên được
xếp là loài bò sát.
* Con cá sấu
- Con cá sấu có đặc điểm ntn?
- Cho trẻ nhận xét về con cá xấu
- Cô hỏi trẻ các câu hỏi tương tự như con rắn
- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh con cá sấu trên màn hình.
-> Cô chốt: Con cá sấu là loài động vật rất hung dữ vì vậy các con
đi thăm quan ở công viên các con k được thò tay xuống để trêu
đùa…, con cá sấu có 2 phần ( phần đầu và phần mình) , phần đầu
có mắt, mũi, tai, miệng, phân mình có 4 chân và đuôi. Da con cá
sấu sần sùi, con cá sấu thích ăn là thịt , nó thường sống ở dưới
nước, là động vật bò sát
* So sánh con rắn và con cá sấu
- Cho trẻ so sánh về đặc điểm giống và khác nhau
-> Cô chốt: - Giống nhau: Đều là loài bò sát và đều là động vật rất
hung dữ
- Khác nhau:+ Con cá sấu sống ở dưới nước, thích ăn thịt , da cá
sấu sần sùi , có 4 chân ngắn
+ Con rắn: sống ở trong hang, da rắn trơn có các viền, thích săn
mồi các con côn trùng, không có chân
* Mở rộng: loài 2 con vật các con vừa biết được thì các con còn
biết loại bò sát nào ?
- Cho trẻ kể theo ý hiểu
- Cô cho trẻ xem một số loại bò sát khác như con : Thằn lằn, thạch
sùng, baba, con rùa….
Lưu ý
Chỉnh sửa
năm……
* HĐ2 : Trò chơi củng cố
+ Trò chơi 1: Ai nhanh nhất
- Cô nói cách chơi và luật chơi: Cô chia thành 2 đội, yêu cầu 2 đội
mang những thức ăn của con rắn, con cá sấu và đánh dấu vào đúng
nơi ở, màu sắc của 2 con vật đó . Trò chơi chơi theo hình thức
“ nhảy đôi” nghĩa là 2 bạn kết thành đôi và lấy dây chun buộc vào
2 chân của 2 bạn với nhau, trong thời gian 1 bản nhạc đội nào
mang đúng và nhiều đồ ăn và đánh dấu đúng nơi ở, màu sắc.. của 2
con vật thì đội dó dành chiến thắng
+ Luật chơi: Trong khi chơi đội nào bị tuột dây chun ở 2 chân giữa
đường thì sẽ không được tính và lượt chơi đó sẽ dành cho đội còn
lại.
+ Trò chơi 2: Bé khéo tay
- Cô chia tahfnh 2 đội yêu cầu 2 đội thi đua nặn. đội 1 nặn con rắn,
đội 2 nặn con cá sấu, trong thời gian 1 bản nhạc đội nào nặn được
nhiều con vật cho đội của mình thì đội đó dành chiến thắng.
- Kết thúc trò chơi cô nhận xét tuyên dương trẻ.
3. Kết thúc: Cô cho trẻ đọc bài thơ “Vè về loài vật ”
........................................................................................................................................................................
.
........................................................................................................................................................................
.
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
...
Tên hoạt
động
Thứ 5
11/01/2018
LQVT
Ghép đôi
theo cặp
giống nhau
Mục đích yêu
cầu
- Kiến thức:
+ Trẻ biết ghép
đôi theo cặp
giống nhau của
2 nhóm đối
tượng.
- Biết đếm và
lấy thẻ số tương
ứng với các đối
tượng
- Hiểu và biết
cách chơi trò
chơi “Tìm bạn,
nhanh và giỏi ,
ai thông
minh…”
- Kỹ năng:
- Trẻ ghép được
các đối tượng
giống nhau về
màu sắc, môi
trường sống…
- Xếp tương ứng
thành thạo và
Chuẩn bị
Cách tiến hành
- Đồ dùng của
cô:
- các con vật
được cắt bằng
bìa màu:
+ 2 con rùa màu
cam, 2 con cá
sấu màu xanh, 2
con thạch sùng
màu vàng, 2 con
tôm màu xanh, 3
con cá màu cam,
3 con hổ màu
vàng, 4 con voi
màu vàng
- Thẻ số từ 1 -9
- Nhạc bài hát
“ Làm chú
chuồn chuồn, đố
bạn, thằn lằn
con…”
- Bảng
- Que chỉ
- Đồ dùng của
1. Ổn định tổ chức
- Xin chào các bạn đã đến với chương trình “Học toán thật là vui” ngày
hôm nay.
- Đến với chương trình “Bé vui học toán” hôm nay có nhiều trò chơi rất
thú vị đấy. Các con có muốn tham gia không?
2. Phương pháp, hình thức tổ chức.
* HĐ1: Ghép đôi theo cặp giống nhau
- Trò chơi: “ Tìm bạn”
+ Bây giờ các con vừa đi vừa hát và khi có hiệu lệnh của cô thì các con
phải tìm đúng bạn giống với mình ( ví dụ bạn nam tìm với bạn nam, bạn
gái tóc ngắn tìm với bạn gái tóc ngắn, bạn gái tóc dài tìm với bạn gái tóc
dài…)
- Cô tiến hành cho trẻ chơi 1-2 lần và hỏi trẻ
+ Vì sao 2 bạn tìm đứng cạnh nhau? Giống nhau ở điểm gì?
-> Các con ạ, vừa rồi các con chơi trò chơi tìm bạn theo dấu hiệu chung
và đó cũng chính là bài mà hôm nay cô muốn dạy các con đó là “ ghép
đôi theo cặp giống nhau”
- Cô sẽ thưởng cho mỗi bạn 1 rổ đồ chơi và về chỗ ngồi nào?
- Cô cho trẻ lấy rổ đồ dùng
- Các con nhìn xem trong rổ các con có gì nào?
- Những con vật đó sống ở ở đâu?
* Ghép đôi theo ý thích
- Với những đồ dùng này bây giờ các con hãy ghép đôi theo cặp giống
nhau theo ý thích của các con
lấy thẻ số các
đối tượng giống
nhau
- Chơi được các
trò chơi theo yêu
cầu của cô
- Thái độ
+ Trẻ hứng thú
tham gia vào
hoạt động
trẻ:
- Mỗi trẻ 1 rổ đồ
dùng. Trong rổ
có có các con
vật giống của cô
nhưng kích
thước nhỏ hơn
- Thẻ số từ 1-9
- Vật cản
- Cô cho trẻ ghép các con vật theo cặp giống nhau và lấy thẻ số tương
ứng
- Cô cho trẻ quan sát và hỏi trẻ có bao nhiêu con rùa? Con cá sấu? con
thạch sùng….? Tương tự các con kia cũng hỏi.
* Ghép đôi theo yêu cầu
- Bây giờ các con ghép cặp giống nhau về môi trường sống của các con
vật và lấy số tương ứng.
+Trẻ ghép ( 2 con rùa, 2 con cá sấu, 2 con tôm, 2 con cá; – 2 con thạch
sùng, 2 con hổ, 2 con voi )
- Cô quan sát và yêu cầu trẻ ghép cặp giống nhau về màu sắc và lấy thẻ
số tương ứng
+ Trẻ ghép ( 2 con rùa, 3 con cá; – 2 con cá sấu, 2 con tôm; - 3 con hổ,
4 con voi )
- Cô quan sát và yêu cầu trẻ ghép cặp giống nhau về động vật loài bò sát
và động vật biết đi
+ Trẻ ghép ( 2 con rùa, 2 con cá sấu, 2 con thạch sùng; 3 con hổ , 4 con
voi)
- Cô thấy các con học rất giỏi cô thưởng cho các con 1 trò chơi.
- Cho trẻ vận động bài hát “Thằn lằn con”
* HĐ2: Trò chơi luyện tập
+ Tc1: Nhanh và giỏi
- Cô chuẩn bị các con vật ở trên bảng nhưng bị xáo trộn, nhiệm vụ của
các con là sẽ bật qua vật cản để lên ghép các cặp đôi sao cho các cặp
giống nhau. Trong thời gian 1 bản nhạc đội nào ghép được nhiều cặp đôi
và đúng thì đội đó dành chiến thắng
- Cô cho trẻ tự chia thành 2 đội và tiến hành cho trẻ chơi
- Cô nhận xét kết quả
+ Trò chơi 2: Ai thông minh
Lưu ý
Chỉnh sửa
năm
- Cô chuẩn bị các tờ giấy vẽ các con vật và một số đối tượng khác nhiệm
vụ của 2 đội khoanh tròn vào các cặp giống nhau, trong thời gian 1 bản
nhạc đọi nào khoanh đúng và nhiều thì đội đó dành chiến thắng.
- Cô quan sát và nhận xét trẻ
3. Kết thúc : Cô cho trẻ hát bài “ Làm chú chuồn chuồn” và chuyển hoạt
động.
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
Tên hoạt
động
Thứ 6
12/01/2018
HĐÂN
NDTT : Dạy
hát “ Làm chú
chuồn chuồn”
NDKH: Nghe
hát bài: “ Cò
Lả”
TCÂN: Nhìn
hình ảnh đoán
tên bài hát
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
- Kiến thức:
+ Trẻ biết tên và
hiểu nội dung bài
hát “ Làm chú
chuồn chuồn”
- Biết tên tác giả
“Trần chinh ”
- Biết hát theo giai
điệu của bài hát
“ Làm chú chuồn
chuồn”
+ Biết biểu diễn
cùng cô bài hát
“ Cò lả ”
+ Biết chơi trò
chơi : “Nhìn hình
ảnh đoán tên bài hát”
- Kỹ năng:
+ Trẻ thuộc bài hát
và có kĩ năng thể
hiện tình cảm, sắc
thái, nét mặt theo
giai điệu bài hát
“ Làm chú chuồn
chuồn
- Biểu diễn bài hát
“ Cò lả ”1 cách tự
nhiên
- Đd của cô
Nhạc bài hát
“ Làm chú chuồn
chuồn, Cò lả ” và 1
số hình ảnh con vật
và nhạc không lời.
- Đd của trẻ
+Một số dụng
cụ âm nhạc, mũ
âm nhạc
1. Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ xem video về hình ảnh con chuồn chuồn và đạm thoài
với trẻ.
+ Đây là con gì? Bạn nào nhìn thấy con cuồn chuồn rồi?
-> Và có một bài hát rất hay nói về con chuồn chuồn đã báo hiệu
thời tiết nắng mưa, hôm nay cô sẽ dậy các con thuộc bài hát này
nhé!
2. Phương pháp hình thức tổ chức
* HĐ1: Dạy bài hát “ Làm chú chuồn chuồn”
- Cô hát lần 1 không nhạc đệm
- Cô hát lần 2 kết hợp với nhạc đệm
+ Cô vừa hát cho các con nghe bài hát ” làm chú chuồn chuồn của
tác giả Trần Chinh bài hát nói chú chuồn chuồn bay khắp mọi nơi
và khi thời chuồn bay thấp thì báo hiệu mưa rào, khi bay cao thì
trời nắng...
- Bây giờ cô con mình cùng hát vang bài hát nào.
- Cô mời cả lớp hát cùng cô
- Cô mời tổ, nhóm, cá nhân hát cùng cô
- Vừa rồi các con hát rất hay rồi bây giờ bạn nào có thể lên hát và
biểu diễn bằng dụng cụ âm nhạc cho cả lớp xem.
- Mời 1-2 trẻ lên biểu diễn
* HĐ2: Nghe hát: “ Cò lả” ( dân ca bằng Bắc Bộ)
- Cô cho trẻ lại gần cô trò chuyện với trẻ ngoài con chuồn chuồn
biết bay ra thì các con còn biết đến con vật nào biết bay nữa?
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe giai điệu của bài hát và hỏi trẻ các con
vừa nghe nhạc bài hát nào? Vì sao con biết?
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần kết hợp với nhạc hỏi trẻ cô hát cho các
con nghe bài hát gì?