Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

VẾT THƯƠNG MẠCH MÁU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.76 KB, 25 trang )

VẾT THƯƠNG MẠCH MÁU

10:35 10:35


NỘI DUNG
1. Đại cương VT phần mềm.
2. Triệu chứng, biến chứng.
3. Thể lâm sàng.
4. Phương pháp xử trí.

10:35 10:35


MỤC TIÊU
1. Nắm được các thể lâm sàng VT mạch máu, đặc biệt
là các dấu hiệu của hội chứng thiếu máu cấp ngoại vi.
2. Biết cách sơ cứu VT mạch máu.

10:35 10:35


1. ĐẠI CƯƠNG
 VT mạch máu là VT làm tổn thương thành mạch làm
cho máu chảy ra khỏi lòng mạch hay chỉ làm rối loạn lưu
thơng máu trong lịng mạch. Khơng nên quan niệm VT có
chảy máu mới là VT mạch máu.
 VT mạch máu là tổn thương thường gặp trong cả thời
bình và thời chiến.
 Một mạch máu bị tổn thương sẽ biểu hiện dưới nhiều
hình thức khác nhau, quan trọng nhất là hội chứng thiếu


máu cấp ngoại vi. Khi thấy hội chứng này thì phải nghĩ ngay
đến tổn thương mạch máu dù không trông thấy máu.
10:35 10:35


1.1. Nguyên nhân
 Do vật sắc nhọn như dao, kéo, mảnh thủy tinh…
 Do đạn hay mảnh kim khí gây xuyên thủng.
 Do gãy xương: các đầu xương gãy chọc vào
động, tĩnh mạch.
 Do đụng giập mạch máu: trong các tai nạn giao
thông, tai nạn lao động và trong sinh hoạt…
 Do thầy thuốc gây nên: gặp trong các thủ thuật
chụp mạch, thông tim…
 Do nhiễm trùng gây vỡ mạch: gặp trong nạn tiêm
chích ma túy.
10:35 10:35


1.2. Phân loại
Theo hình thái tổn thương (*):





VT bên.
VT đứt đơi mạch máu.
Chấn thương gây máu tụ trong lịng mạch.
VT xuyên cả động, tĩnh mạch.


Theo tính chất tổn thương:
 VT mạch máu đơn thuần (tổn thương động
mạch và/hoặc tĩnh mạch).
 VT mạch máu phối hợp (kèm tổn thương thần
kinh, xương, cơ, da).

10:35 10:35


2. TRIỆU CHỨNG VÀ BIẾN CHỨNG
2.1. Triệu chứng (lâm sàng)
 Có VT bạch khí hay hỏa khí vào ngay đường đi
của mạch máu.

10:35 10:35


 Gãy xương kín hoặc hở, nhất là gãy phức tạp và ở
những vùng nguy cơ cao như gãy trên lồi cầu xương
cánh tay, gãy trên lồi cầu xương đùi, vỡ mâm chày…

10:35 10:35


10:35 10:35


10:35 10:35



 Thấy máu đỏ chảy thành tia qua VT.
 Máu tụ quanh VT, điển hình khi máu tụ lan rộng và đập
theo nhịp tim, nghe tại chỗ có tiếng thổi và sờ có rung mưu.
 Xuất hiện các dấu hiệu thiếu máu ngoại vi: chi lạnh, giảm
vận động và cảm giác, mạch ngoại vi giảm hoặc mất.
 VT mạch máu lớn làm mất máu nhanh và nhiều sẽ dẫn
tới sốc mất máu: nạn nhân hốt hoảng, vật vã, lo âu, vã mồ
hôi, mạch nhanh, nhỏ, huyết áp tụt và kẹt.

10:35 10:35


2.2. Biến chứng
 Tử vong do mất máu cấp tính hoặc mạn tính.
 Hoại tử chi do thiếu máu.
 Thiếu máu mạn tính chi.
 Thơng động - tĩnh mạch.
 Phồng động mạch.

10:35 10:35


3. THỂ LÂM SÀNG
3.1. VT mạch máu đang chảy máu
Máu chảy thành tia làm ướt đẫm băng gạc hay quần áo
nạn nhân. Đây là loại hình VT mà mọi người thường quan
niệm chính là một “VT mạch máu”, chủ yếu gặp ở các mạch
nông. Trường hợp này không cần đặt ra việc chẩn đốn mà
chỉ tập trung vào xử trí tổn thương mạch máu và các tổn

thương phối hợp khác.

10:35 10:35


3.2. VT thấm đẫm máu
Máu không chảy thành tia nhưng thấm đẫm máu do
mạch máu tổn thương nằm ở sâu hoặc do phần mềm
(chủ yếu là cơ) bị giập nát nhiều nên máu không phụt ra
được.
Cần xác định mạch máu có bị tổn thương khơng để có
thái độ xử trí phù hợp. Việc xác định cần dựa vào hội
chứng thiếu máu ngoại vi, hoặc đơn giản (và trước hết)
là bắt mạch ngoại vi xem có thấy mạch khơng.

10:35 10:35


3.3. VT khơng cịn chảy máu (VT khơ)
VT tự cầm máu nhờ cục máu đơng bít mạch hay do
tổ chức xung quanh chèn ép, biểu hiện chỉ là một VT phần
mềm, có thể kèm theo khối máu tụ (to lên nhanh, đập theo
nhịp tim, nghe có tiếng thổi, sờ có rung mưu).
Cần khám kỹ và so sánh với chi lành để xác định hội
chứng thiếu máu cấp ngoại vi, với 5 dấu hiệu sau:
 Mạch ngoại vi giảm hoặc mất.
 Da nhợt xanh.
 Da chi lạnh (dễ nhầm nếu trời rét mà chi bị thương khơng
được phủ kín).
 Vận động giảm dù khơng có tổn thương xương.

 Cảm giác giảm.
10:35 10:35


3.4. Chấn thương kín
Khi chi bị đè giữa hai vật cứng hoặc đầu xương gãy
chọc vào làm tổn thương mạch máu dù ngồi da khơng
có VT.
Tại chỗ mạch máu tổn thương có thể hình thành cục
máu đơng làm tắc mạch hoặc có thể hình thành khối
máu tụ.
Tình trạng tắc mạch hoặc khối máu tụ đều gây hội
chứng thiếu máu cấp ngoại vi.

10:35 10:35


4. XỬ TRÍ
Ngun tắc: Xử trí ngay, nhất là khi có hội chứng
thiếu máu cấp ngoại vi. Thời gian 6 giờ đầu đóng
vai trị quyết định việc bảo tồn chi thể.
4.1. Sơ cứu:
 Cầm máu: băng ép VT bằng cách đặt gạc vô khuẩn
vào VT rồi dùng băng cuộn quấn chặt dần để không
thấy máu thấm ra nữa. Đây là cách cầm máu tốt nhất.

10:35 10:35


Chú ý: Vấn đề garơ phải rất thận trọng vì garô không

đúng chỉ định dễ gây ra tai biến đáng tiếc.
Chỉ garô trong các trường hợp sau: mỏm cụt chi, chi
giập nát khơng cịn khả năng bảo tồn, băng ép khơng có
hiệu quả, thời gian vận chuyển BN tới nơi điều trị không
quá 4 giờ, trong khi chờ mổ.
10:35 10:35


 Chống sốc (nếu cần), tiêm kháng sinh và huyết
thanh chống uốn ván.
 Chuyển BN nhanh nhất đến cơ sở y tế có khả
năng phẫu thuật mạch máu (khơng máy móc vận
chuyển theo tuyến vì mất thời gian và có thể làm VT
phức tạp thêm). Trong khi vận chuyển cần ủ ấm và
truyền huyết thanh nếu huyết áp thấp.
4.2. Điều trị thực thụ
 Cầm máu vĩnh viễn: buộc, thắt mạch máu khi khơng có
đủ khả năng chun mơn và khơng chuyển BN lên tuyến
trên được (phải thắt cả hai đầu mạch bằng chỉ không tiêu).
 Khâu nối động mạch phục hồi lưu thơng dịng máu là
cách điều trị tốt nhất. 
10:35 10:35


TỔNG KẾT BÀI HỌC
1. Đại cương:
 Định nghĩa: VT mạch máu là VT làm tổn thương
thành mạch làm cho máu chảy ra khỏi lòng mạch hay
chỉ làm rối loạn lưu thơng máu trong lịng mạch.
 Ngun nhân: 6 ngun nhân.

 Phân loại:
● Theo hình thái tổn thương: 4 loại.
● Theo tính chất tổn thương: 2 loại.

10:35 10:35


3. Triệu chứng, biến chứng:
 Triệu chứng: 6 triệu chứng.
 Biến chứng: 5 biến chứng.
4. Xử trí tại tuyến YTCS:
 Nguyên tắc: xử trí ngay.
 Sơ cứu: cầm máu, chống sốc, kháng sinh, SAT.
 Chuyển ngay BN lên tuyến trên.

10:35 10:35


LƯỢNG GIÁ CUỐI BÀI
Câu 1: Nêu các dấu hiệu của hội chứng thiếu máu
cấp ngoại vi?
Trả lời:
1. ……………
Mạch ngoại vi giảm hoặc mất.
Da xanh nhợt
2. ……………
3. Da chi lạnh
Vận động giảm.
4. ……………
Cảm giác giảm

5. ……………

10:35 10:35


Câu 2: Nêu cách sơ cứu BN bị VT mạch máu?
Trả lời:
1. ……………………
Băng bó cầm máu.
2. ……………………………………………………
Chống sốc (nếu cần), tiêm kháng sinh và huyết
thanh chống uốn ván.
3. ……………………………………………………
Chuyển ngay BN đến trung tâm y tế có khả năng
phẫu thuật mạch máu.

10:35 10:35


CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI
Câu 1: Nêu các triệu chứng và biến chứng của VT
mạch máu?
Câu 2: Nêu các thể lâm sàng VT mạch máu và các
dấu hiệu của hội chứng thiếu máu cấp ngoại vi?
Câu 3: Nêu cách sơ cứu VT mạch máu?

10:35 10:35


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế (2013), Bệnh học ngoại khoa (dùng cho đào
tạo y sỹ trung cấp), NXB Giáo dục Việt Nam, tr. 25-27.
2. Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y Hà Nội (2010), Bài
giảng Bệnh học ngoại khoa, tập I (dùng cho sinh viên
đại học y năm thứ 4), NXB Y học, tr. 165-169.

10:35 10:35


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×