Nền văn hóa thời kì Bắc thuộc
I.Nguồn gốc ( bối cảnh lịch sử) :
Vào những thế kỉ cuối của thiên niên kỉ TCN; nền văn hoá Việt cổ bắt
đầu chịu những thử thách ghê gớm. Quốc gia Văn Lang; sau đó là Âu
Lạc và dân tộc hầu như vừa được xác lập và tồn tại chưa được bao lâu
đã rơi vào tình trạng bị đơ hộ. Năm 179 TCN; Triệu Đà vua nước
Nam Việt đóng đơ ở Phiên Ngung (Quảng Đông- Trung Quốc ngày
nay) xâm chiếm nước Âu Lạc; chia Âu Lạc ra thành hai quận: Giao
Chỉ và Cửu Chân. Năm 111 TCN; nhà Hán chiếm được nước Nam
Việt; đổi vùng đất của Âu Lạc thành châu Giao Chỉ; dưới đó là bảy
quận; với chức quan đầu châu là thứ sử; đầu quận là thái thú.
Thời kì này kéo dài từ năm 179 TCN (tuy vậy nó được bắt đầu thực
sự sau thất bại của khởi nghĩa Hai Bà Trưng; năm 43 sau công
nguyên) tới năm 938 với chiến thắng của Ngô Quyền mở đầu cho kỉ
nguyên độc lập thời tự chủ của quốc gia Đại Việt. Thời kì này thường
được gọi là thời nghìn năm Bắc thuộc; song có lẽ đúng hơn là thời
Bắc thuộc và chống Bắc thuộc; vì người Việt chưa bao giờ chịu khuất
phục. Tổ tiên ta đã “mất nước”. Bấy giờ khơng cịn một nước Việt cổ
đại; và nếu nói như F. Ăngghen thì bấy giờ dân Việt cổ “khơng cịn
có một hành động độc lập trong lịch sử ”.
II.Những yếu tố đặc trưng
1, Địa lý:
Năm 179tcn nhà Triệu chia Âu Lạc làm 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân. Giao
Chỉ (nay là miền Bắc Việt Nam và phía đơng Quảng Tây), Cửu Chân (nay là 3
tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh). Năm 111tcn, nhà Hán chiếm đc Nam Việt,
lãnh thổ cũ bị chia thành 6 quận, đồng thời xác nhập thêm 3 quận mới trong đó
có Nhật Nam (nay là từ đèo Ngang đến Quảng Nam.
2, Niên đại
A.Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 218
TCN hoặc 179 TCN hoặc 111 TCN đến năm 39, dưới sự cai trị của phong kiến
Trung Quốc.
+Thời điểm bắt đầu
Dấu mốc xác định thời Bắc thuộc đầu tiên chưa thống nhất giữa các sử gia, do
quan niệm khác nhau về nước Nam Việt và Triệu Đà.
- Quan điểm thừa nhận Triệu Đà là vua chính thống của Việt Nam (Đại Việt
sử ký tồn thư, Khâm định Việt sử thơng giám cương mục, Việt Nam sử lược)
xác định rằng khi nhà Triệu bị Hán Vũ Đế diệt năm 111 TCN lúc bắt đầu thời
Bắc thuộc. Theo mốc thời gian này, thời Bắc thuộc lần 1 kéo dài 150 năm. Theo
quan điểm này, thời Bắc thuộc lần 1 thực chất là thời thuộc Hán.
- Quan điểm khơng thừa nhận Triệu Đà là vua chính thống của Việt Nam
(Việt sử tiêu án, các sách Lịch sử Việt Nam của các sử gia hiện đại) xác định
thời Bắc thuộc bắt đầu từ khi Triệu Đà diệt An Dương Vương:
+ Sử cũ thường xác định An Dương Vương và nước Âu Lạc bị tiêu diệt
năm 207 TCN. Theo mốc thời gian này, thời Bắc thuộc lần 1 kéo dài 246 năm.
+ Sử hiện đại căn cứ theo ghi chép của Sử ký Tư Mã Thiên là Triệu Đà diệt
nước Âu Lạc "sau khi Lã Hậu mất", tức là khoảng năm 179 TCN. Theo mốc
thời gian này, thời Bắc thuộc lần 1 kéo dài 218 năm.
B.Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai
Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 43 đến
năm 543. Thời kỳ này bắt đầu khi Mã Viện theo lệnh Hán Quang Vũ Đế nhà
Đông Hán đánh chiếm lại bộ Giao Chỉ từ tay Trưng Vương, kéo dài đến khi Lý
Bí khởi binh đánh đuổi thứ sử[1] nhà Lương là Tiêu Tư năm 542 rồi lập ra nước
Vạn Xuân năm 544.
Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ 2 kéo dài khoảng 500 năm.
C.Thời kỳ Bắc thuộc lần ba
Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 602 đến
năm 905.
Thời kỳ này bắt đầu khi Tùy Văn Đế sai Lưu Phương đánh chiếm nước Vạn
Xuân, bức hàng Hậu Lý Nam Đế, kéo dài cho đến khi Khúc Thừa Dụ tiến vào
Đại La, giành quyền cai quản toàn bộ Tĩnh Hải quân năm 905 - thời Đường Ai
Đế, ơng vua bù nhìn trong tay quyền thần Chu Ôn.
3, Hiện vật
Âu Lạc rơi vào ách thống trị của Nam Việt trong bối cảnh hóa Đơng Sơn đang
phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là trống đồng Cổ Loa (loại I) bên trong có gần
200 hiện vật đồng gồm vũ khí (giáo, lao, mũi tên đồng, rìu xéo), cơng cụ sản
xuất (lưỡi cày đồng, dao nhỏ); khuôn đúc mũi tên 3 cạnh và hàng vạn mũi tên
đồng… tìm được trong lịng đất Cổ Loa. Thời kỳ này văn hóa Đơng Sơn vẫn
phát triển và giữ vai trị chủ đạo trong dịng chẩy văn hóa trên địa bàn Âu Lạc
cũ, tuy nhiên cũng đã có sự tiếp xúc với văn hóa Hán và cũng bắt đầu có sự
dung hợp văn hóa Hán – Việt.
Trong một số ngơi mộ Đơng Sơn, các nhà khảo cổ học đã nhận ra bên cạnh đồ
đồng “kiểu Đơng Sơn” đã có một ít đồ đồng kiểu Hán. Mộ thuyền Việt Khê
(Thủy Nguyên, Hải Phòng) ngồi những đồ đồng dáng vẻ Đơng Sơn như trống
đồng loại I, rìu lưỡi xéo… là một số đồ đồng Trung Quốc như đỉnh đồng,
chng đồng nhỏ có chữ triện. Đáng chú ý là ở Thiệu Dương, Đơng Sơn (Thanh
Hóa), Châu Can (Phú Xun, Hà Nội) có nhiều ngơi mộ cổ thuộc thời kỳ cuối
Tây Hán, đầu Đông Hán được khai quật có nhiều cơng cụ và vũ khí bằng đồng,
gương đồng, tiền Ngũ Thù… về hình loại có nhiều nét tương tự như các đồ
đồng phát hiện được trong các mộ cổ quách gỗ tại Quảng Châu (Trung Quốc).
Bên cạnh đồ đồng ở các di chỉ Đông Sơn và Thiệu Dương, khảo cổ học cịn tìm
được một số đồ sắt như rìu, dao, kiếm. Những đồ sắt này có thể do người Trung
Quốc mang sang, do mua bán, trao đổi, nhưng chắc chắn khơng ít trong đó là
được chế tạo tại chỗ mà chứng tích cịn có thể tìm thấy ở các địa điểm thuộc văn
hóa Đường Cồ như Gò Chiền Vậy, Cổ Loa… Kỹ thuật rèn đúc sắt bắt đầu phát
triển đánh dấu một bước chuyển biến rất quan trọng của nền văn hóa vật chất và
kinh tế vùng Giao Chỉ, Cửu Chân.
Tư liệu khảo cổ học cho phép hình dung trong hơn hai thế kỷ Bắc thuộc lần thứ
nhất trên đất Âu Lạc cũ, bên cạnh những xóm làng của người Việt là những nhà
sàn dựng dọc theo bờ một con sông hay cụm lại ở khu vực ngã ba sơng cổ cịn
có thành qch với nhà cửa, giếng nước, bếp lò, chuồng trại của người Hán. Bên
cạnh những mộ đất, mộ quan tài hình thuyền với những đồ tùy táng thuộc loại
hình văn hóa Đơng Sơn và những mộ đất, mộ quách gỗ với những hiện vật chơn
theo thuộc văn hóa Hán hoặc mang những nét đặc trưng của văn hóa phương
Bắc. Các cơng cụ sản xuất, đồ dùng sinh hoạt, vũ khí trong các mộ Việt như đồ
gốm Đường Cồ, Đơng Sơn, rìu lưỡi xéo, trống đồng và trong các mộ Hán như
đỉnh, bình miệng vng, kiếm, dao, sắt, cốc đốt trầm, móc đai lưng, gương
đồng, các hiện vật thuộc văn hóa Hán được chơn cùng với các hiện vật tiêu biểu
của văn hóa Đơng Sơn trong mộ Việt và các hiện vật Đông Sơn hay mang kiểu
dáng đặc trưng Đông Sơn trong mộ Hán… không chỉ xác nhận sự tồn tại song
song của hai lối sống, hai phương thức sinh hoạt, mà bước đầu đã có sự thâm
nhập và chuyển hóa lẫn nhau giữa hai khu vực Việt – Hán. Như thế lúc này trên
cơ tầng văn hóa Việt đã vận hành một cơ chế Hán, trong đó lối sống và văn hóa
Việt do tiếp xúc lâu dài và trực tiếp với văn hóa Hán đã diễn tiến dưới ảnh
hưởng của văn hóa Hán và đang biến đổi từ mơ hình Đơng Sơn cổ truyền sang
mô thức mới Việt – Hán.
4, Kiến trúc
Hàng nghìn năm dưới ách thống trị của phong kiến Trung Hoa, với âm mưu
đồng hóa và áp đặt, song nền văn hóa dân tộc Việt Nam vẫn trường tồn chắc
chắn đã có sự đổi mới để phát triển. Những di sản kiến trúc trên mặt đất từ thế
kỷ X trở về trước đến nay khơng cịn; chỉ cịn lại một số di tích dưới lịng đất.
Đó là những ngơi mộ thời Hán , các di tích khảo cổ này nói lên kỹ thuật xây
dựng cổ truyền Hán Việt trên đất Việt Nam thể hiện qua những viên gạch nung
có hoa văn xây trong mộ cổ, cũng như kỹ thuật xây mộ.
Trong gần 1000 năm độc lập phát triển, dưới các triều đại phong kiến Việt Nam,
kiến trúc truyền thống Việt Nam có những đặc điểm sau:
Đơ thị: đã hình thành được một số các đơ thị cổ. Trong đơ thị cổ có thành cổ
(nơi vua quan và binh lính ở), khu thị dân, chợ và hệ thống các cơng trình tơn
giáo tín ngưỡng. Đơ thị được hình thành theo thuật phong thủy; cụ thể dựa vào
địa hình thiên nhiên và mối quan hệ thiên – địa - nhân. Các phố phường trong
đơ thị được hình thành và sự quản lý phố phường khơng khác gì ở các làng xã.
Ngăn giữa các phố phường là các cổng ngõ kiến trúc nhà ở bn bán là các nhà
hình ống. chủ yếu là 1 tầng và một tầng có kèm gác lửng, hạ tầng kỹ thuật đô thị
rất sơ lược. các khu phố cổ trong đô thị Việt Nam còn đến nay là dấu ấn của các
khu thị dân đơ thị cổ.
Kiến trúc cơng trình từ cung điện đến kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng, nhà ở
truyền thống…đều có chung một đặc điểm là cấu trúc theo gian trên cơ sở của
một hệ khung kết cấu gỗchịu lực. kích thước khơng gian của nhà vừa đủ cho sử
dụng và phù hợp với tỷ lệ kích thướchoạt động của người Việt Nam.Sự khác
nhau về kiến trúc truyền thống qua các triều đại là ởcấu trúc của các thể loại vì
kèo, kẻ hiên, độ cong của mái và kỹ thuật, nghệ thuật thể hiệncác hoa văn trang
trí trên các thành phần kiến trúc truyền thống.
-Từ tổng thể đến cơng trình kiến trúc đều khơng có bản vẽ thiết kế trước khi xây
dựng, phần lớn làm theo kinh nghiệm truyền khẩu – dựa trên thước tầm.
- Cơng trình được xây dựng bằng vật liệu địa phương.Từ những tổng thể cơng
trình kiến trúc truyền thống Việt Nam;
Nhiều nhà nghiên cứu kiến trúc Việt Nam đều thấy thống nhất những nhận định
về bản sắc dân tộc sau:
-Việt Nam là một quốc gia nhiều dân tộc gồm 54 dân tộc, dân tộc Kinh là chủ
đạo, chiếm 87,1%; kiến trúc truyền thống của dân tộc Kinh là tiêu biểu cho cả
nước và cho các đô thị Việt Nam, đặc biệt là các đô thị vùng đồng bằng miền
biển.Bên cạnh kiến trúc truyền thốngcủa dân tộc kinh, kiến trúc dân gian của
các dân tộc khác ở Việt Nam cũng là bản sắc riêngcủa từng địa phương. Tính
bảo lưu của đặc trưng kiến trúc truyền thống có tính bền vữnghơn. Trong các
kiến trúc truyền thống của các dân tộc có:
- Kiến trúc Chàm với các tháp Chàm:
–Di tích của nền văn hóa Chăm – pa chịu ảnh hưởng của nền văn hóa cổ trung
đại Ấn Độ. Nghệ thuật kiến trúc tháp Chàm là nghệ thuật của kiến trúc xây bằng
gạch với kỹ thuật vànghệ thuật đặc sắc tiêu biểu của miền Trung đất nước.
-Kiến trúc Khơ – me tiêu biểu củamiền Đông Nam Bộ, kiến trúc đồng bào các
dân tộc Tây nguyên tiêu biểu cho khu vực miền Nam Trung Bộ.
Kiến trúc Mường tiêu biểu cho vùng Hịa Bình, kiến trúc Thái vùng núi TâyBắc
Bắc Bộ và kiến trúc đồng bào Tày Nùng tiêu biểu cho vùng Đông Bắc…
Kiến trúc dân tộc Kinh tiêu biểu cho cả nước vời các bản sắc sau:
1. Kiến trúc có ý đồ bố cục, có tính biểu tượng,ẩn dụ, hàm súc, có hình
tượng nghệ thuật, từ nội dụng đến hình thái chứa đựng tính triết lý ( triết học
phuơng Đơng) nghệ thuật thâm trầm, tế nhị, kín đáo nhưng sâu lắng và thâm
thúy trí tuệ.
2. Kiến trúc xinh xắn, dàn trải, gắn bó, hài hịa với thiên nhiên, khơng gian
và hình khối kiến trúc như là một yếu tố hữu cơ của cảnh quan thiên nhiên.
(Tháp chùa Phật tuy nhiều tầng nhưng cũng bé nhỏ, điểm xuyết cho không
gian).
2. Không gian sử dụng linh hoạt, đa năng, dể dàng biến đổi thích ứng cho
các điều kiện sinh hoạt, hoạt động trong khơng gian kiến trúc. Có sự kết hợp
khéo léo 3 loại khơng gian:khơng gian kín; khơng gian bán kín, bán hở và
khơng gian hở.
4. Tỷ lệ khơng gian rất gần gũi, gắn bó với hoạt động của con người. Tỷ lệ
giữa các bộ phận cơng trình hài hòa, thống nhất.
5. Kiến trúc sử dụng điêu khắc, chạm khắc màu sắcnhư một yếu tố phụ trợ
tích cực tăng tính nghệ thuật cho cơng trình, mặt khác là phương tiện diễn
đạt ýnghĩa biểu trưng, cái thần của cơng trình, như sửdụng các hoa văn
( động vật quý, cây cối hoa lá…)đầy ý nghĩa tượng trưng
.
6. Tính hợp lý của kết cấu, tính đơn giản, thốngnhất tính điển hình và tính
tiêu chuẩn thấy rõ trong bộ khung gỗ chịu lực của cơng trình.
7. Về ngoại hình của kiến trúc truyền thống Việt Nam là loại có mái dốc
thẳng – đấu dốc mái có loại uốn cong với các trang trí trên dốc mái, trên góc
mái phong phú – có loại hai đầu hồi thẳng mái che cho than nhà than nhà là
hệ cột khung với hang hiên.
5, Hán hóa hay cịn gọi là Trung Quốc hóa hoặc Hoa hóa dùng để chỉ q trình
tiếp thu, chuyển đổi của các nền văn hóa của các dân tộc khác sang nền văn hóa
Hán.
Về mặt thời gian Năm 207 tr.CN (sử liệu khác: 179) sau khi đánh chiếm Âu
Lạc, Triệu Đà lập ra nước Nam Việt. Năm 111 trước cơng ngun, nước Nam
Việt bị thơn tính vào đế quốc Hán, nước Âu Lạc lúc ấy thuộc nước Nam Việt
cũng bị thơn tính theo. Từ đó nước ta rơi vào ách đô hộ của PKPB trong suốt
hơn 1000 năm. Giai đoạn đau thương này kết thúc khi Ngô Quyền với chiến
thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938 mở ra thời kì độc lập tự
chủ cho dân tộc
Về mặt không gian, lịch sử Nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc
chia thành quận, huyện. Địa bàn trải rộng từ biên giới Việt Trung ngày nay đến
bắc Trung bộ (Quảng Bình)
Đặc điểm VH thời kì này Lịch sử các cộng đồng dân tộc Việt Nam trong suốt
thời kỳ Bắc thuộc là lịch sử của một cuộc đấu tranh đề kháng dai dẳng, bền bỉ
để bảo tồn giống nịi, bảo vệ nền văn hố dân tộc và giải phóng đất nước. Cuộc
đấu tranh chống ách đơ hộ của phong kiến phương Bắc thành công nên mới tồn
tại nền văn hố Việt Nam hiện nay.
6, Văn hóa vật chất
Ngay trong khi vay mượn; nhân dân ta vẫn thể hiện được tinh thần sáng tạo.
Về văn hoá vật chất; từ chỗ tiếp thu được kĩ thuật làm giấy của Trung Quốc;
nhân dân ta đã biết tìm tịi; khai thác ngun liệu địa phương (gỗ trầm; rêu biển)
để chế tác những loại giấy tốt; chất lượng; có phần hơn giấy sản xuất ở miền nội
địa Trung Hoa. Trong khi chịu ảnh hưởng của kĩ thuật gốm sứ Trung Quốc; ta
vẫn sản xuất ra các mặt hàng độc đáo như sanh hai quai (Trung Quốc chỉ có
chảo); ống nhổ; bình con tiện đầu voi; bình gốm có nạm hạt đá ở chung quanh
cổ tựa như loại “iang”của đồng bào Mơnông gần đây.
7, Văn hoá tinh thần:
Chủ thể mang truyền thống văn hoá ngàn xưa và sáng tạo nền văn hoá mới
trong khi không ngừng hấp thu và hội nhập những yếu tố văn hoá ngoại sinh là
người Việt cổ. Đấu tranh văn hoá; trước tiên là sự đấu tranh thường xuyên
chống âm mưu đồng hố của kẻ thù để bảo tồn nịi giống Việt.
Biểu hiện rõ rệt của sự bảo tồn giống nịi và văn hố Việt đặng chống đồng hố
là sự bảo tồn tiếng Việt; tiếng mẹ đẻ; tiếng nói của dân tộc.
Tiếng nói là một thành tựu văn hố; là một thành phần của văn hố. Tiếng Việt
thuộc nhóm ngơn ngữ được xác lập từ xưa ở miền Đông Nam Á và điều đó
chứng tỏ cái gốc tích lâu đời; bản địa của dân tộc ta trên dải đất này.
Khi bị đế chế Trung Hoa chinh phục và kiểm soát chặt chẽ; tiếng Hán- và chữ
Hán- được du nhập ồ ạt vào nước ta. Song nó khơng thể tiêu diệt được tiếng
Việt bởi một lí do rất đơn giản là chỉ một lớp người thuộc tầng lớp trên học.
Nhân dân lao động trong các xóm làng Việt cổ vẫn sống theo cách sống riêng
của mình; cho nên họ duy trì tiếng nói của tổ tiên; tiếng nói biểu hiện cuộc sống
và tâm hồn người Việt.
Cố nhiên; dưới ách thống trị lâu năm của người ngoài; trong cuộc sống đã xảy
ra những biến đổi về vật chất và tinh thần; đã nảy sinh những nhu cầu mới. Cho
nên tiếng Việt cũng phải biến đổi và phát triển. Trải qua nhiều thế kỉ; tiếng Việt
ngày càng xa với trạng thái ban đầu của nó. Nó đã hấp thu những yếu tố ngơn
ngữ Hán. Tiếng Việt có nhiều từ gốc Hán.
Người ta thấy nhiều từ gốc Hán ngay cả trong vốn từ vị cơ bản và trong các hư
từ. Nhưng nhân dân ta đã hấp thu ảnh hưởng của Hán ngữ một cách độc đáo;
sáng tạo; đã Việt hoá những từ ngữ ấy bằng cách dùng; cách đọc; tạo thành một
lớp từ mới mà sau này người ta gọi là từ Hán- Việt. (Có một quá trình ngược lại;
nhiều từ Việt được hội nhập vào Hán ngữ và tạo nên một lớp từ Việt- Hán).
Từ thời Hán; nền văn học nghệ thuật Trung Quốc đã đạt đến trình độ cao và có
ảnh hưởng lớn ở vùng Đông Á. Nền văn học nghệ thuật ấy cũng dần dần được
du nhập vào nước ta. Do du nhập bằng con đường nơ dịch; với mục đích nơ dịch
nên mức độ truyền bá cũng chậm và mức độ tiếp thu của ta cũng hạn chế nhiều.
Nhưng dù sao nó cũng để lại dấu ấn trên sự phát triển của nền văn hoá Việt.
Thời Văn Lang; Âu Lạc; ta chưa có một nền văn học chính thức và thành văn
tuy vẫn có một đời sống văn hố khá cao.
Nét đặc trưng của nó là văn hố ngơn từ (chứ không phải chữ nghĩa sách vở)
với phương thức thông tin truyền miệng. Nền văn nghệ dân gian của ta khá giàu
có và tiếp tục phát triển dưới dạng các huyền thoại; huyền thích hay cao dao; tục
ngữ. Cuộc sống của nơng dân cịn hạn chế trong khn khổ xóm làng; vùng địa
phương; với những điều kiện còn chật hẹp; cho nên sự sáng tạo về nghệ thuật
cịn mang tính chất giản dị. Sự du nhập nền văn học nghệ thuật Trung Quốc đã
có một tác dụng tích cực nhất định đối với đời sống văn hoá Việt Nam; nhất là ở
một số trung tâm chính trị và bn bán tập trung như Luy Lâu; Long Biên…
Cho đến một hai thế kỉ sau cơng ngun; văn hố Đơng Sơn và nghệ thuật Đông
Sơn vẫn tiếp tục tồn tại tuy đang trên đà suy thoái mạnh.
Dựa vào những hiện vật phát hiện được trong các mộ gạch cổ thuộc các thế kỉ
I- VI; người ta hay nói đến sự nảy sinh một nền văn hố nghệ thuật Hán – Việt
trong thời gian này.
Về âm nhạc; bên cạnh một số nhạc cụ có chịu ảnh hưởng Trung Hoa như
khánh; chuông…chịu ảnh hưởng Ấn Độ và Trung Á như trống cơm; hồ cầm;
vẫn tồn tại những nhạc cụ độc đáo của nền nhạc Việt như trống; khèn; cồng
chiêng…
Phần cốt lõi của văn hoá tinh thần; là tư tưởng mà ngày trước thường biểu hiện
chủ yếu dưới hình thức tơn giáo; tín ngưỡng…
Phong tục tập qn thời các vua Hùng dựng nước nhìn chung cịn thuần hậu;
chất phác. Đó là phong hố tín ngưỡng của một cư dân sống trong khung cảnh
một nền văn minh nông nghiệp lúa nước đang phát triển.
Phong hoá Giao Chỉ cho đến đầu cơng ngun cịn rất khác với văn minh Hán.
Đứng trên phương diện thể chế chính trị và cơ cấu xã hội hạ tầng; có thể nói;
trong thời Bắc thuộc; người Việt mất nước chứ không mất làng. Bởi vậy; như
một tác giả phương Tây đã nhận xét; qua Bắc thuộc; nước Việt như một toà nhà
chỉ bị thay đổi “mặt tiền” mà không bị thay đổi cấu trúc bên trong. Đó là một
hạn chế rất lớn của nền văn hố Bắc thuộc và cũng là một lợi thế quan trọng của
nhân dân ta trong cuộc đấu tranh chống đồng hoá; giành lại độc lập dân tộc.
Nền đô hộ của phong kiến Trung Quốc trong thời Bắc thuộc chỉ có bề dài của
thời gian; chứ thiếu bề rộng trong không gian và càng thiếu hẳn bề sâu trong
lòng cấu trúc của xã hội nước ta. Nền đô hộ ấy bạo ngược và thâm độc; song
vẫn có phần hờt hợt và chỉ có tác động trên bề mặt của xã hội Việt Nam.
Hình ảnh tiếng Hán
Hình ảnh Phật giáo