Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

tình hình xuất khẩu giày dép của việt nam vào thị trường eu trong sau khi việt nam gia nhập wto

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (907 KB, 49 trang )

Lời mở đầu
1. Tính tất yếu của đề tài
Thúc đẩy xuất khẩu là một chủ trơng lớn trong sự nghiệp công nghiệp hoá
hiện đại hoá của Đảng và Nhà Nớc ta, điều này đã đợc khảng định rõ trong Đại Hội
lần thứ 8 và nghị quyết 01NQ/TW của Bộ chính trị về mở rộng và nâng cao hiệu
quả kinh tế đối ngoại, nhằm thực hiện chiến lợc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-
ớng công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu, nâng cao năng lực xuất khẩu hiện tại.
Giày dép là một trong những mặt hàng chủ lực của Việt Nam ngoài thuỷ sản,
dệt may Nó có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Ngành này đóng góp
một phần không nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Với tiềm năng của mình
nh nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ, đặc biệt là lao động Việt Nam vốn
có tính chăm chỉ, cần cù. Nó phù hợp với tính chất lao động của ngành, Khối lợng
xuất khẩu lớn, giải quyết đợc nhiều việc làm, đồng thời tạo động lực phát triển
ngành.
Tuy nhiên ngành giày dép Việt Nam đang đứng trớc những khó khăn, thách
thức về nguyên liệu, năng lực cạnh tranh. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay khi
Việt Nam là thành viên thứ 150 WTO thì Việt Nam còn phải đối đầu với hàng loạt
các vụ kiện chống bản phá giá, sự thay đổi xu hớng tiêu dùng. Vì vậy để có thể
phát huy lợi thế so sánh của mình một cách hiệu quả thì cần phải nghiên cứu kỹ
tình hĩnh xuất khẩu của Việt Nam cũng nh nghiên cứu nhu cầu thị trờng để đa ra
những giải pháp phù hợp làm tăng kim ngạch xuất khẩu, tơng xứng với tiềm năng
của mình.
EU là một thị trờng tiêu thụ giày dép lớn nhất thế giới, với nhu cầu nhập
khẩu hàng năm là 1,5 tỷ đôi giày dép các loại, nhng đây cũng là một thị trờng khá
phức tạp với 27 quốc gia trong khối. Vì thế hiện nay EU vẫn đợc coi là một trong
những thị trờng mục tiêu cho ngành giày dép Việt Nam . Ngoài ra còn có những thị
trờng khác mà Việt Nam không thể bỏ qua nh Mỹ và Nhật Bản Vậy để tăng kim
ngạch xuất khẩu vào thị trờng mục tiêu này đề tài: Tình hình xuất khẩu giày dép
của Việt Nam vào thị trờng EU trong sau khi Việt Nam gia nhập WTO đợc chọn
để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu


Đề tài phân tích những kết quả và những hạn chế của việc xuất khẩu giày dép
Việt Nam sang thị trờng EU sau khi trở thành thành viên của WTO từ đó đề ra
những giải pháp thích hợp để tăng khả năng cạnh tranh cũng nh kim ngạch xuất
khẩu của ngành
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng
1
Tình hình xuất khẩu giày dép của Việt Nam và thị trờng EU
Phạm vi nghiên cứu
Từ năm 2003 đến nay
4. Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu là sự vận dụng phân tích tổng hợp, đánh giá để tìm ra
những giải pháp phù hợp cho xuất khẩu giày dép sang EU của Việt Nam trong điều
kiện là thành viên của WTO
5. Kết cấu của bài gồm có 3 chơng:
Chơng 1: Tổng quan về xuất khẩu
Chơng 2: Tình hình xuất khẩu giày dép sang EU
Chơng 3: Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu giày dép sang EU

2
3
Ch ơng 1:
Tổng quan về xuất khẩu
1.1. KháI niệm và vai trò của xuất khẩu
1.1.1. Khái niệm
Xuất khẩu trong thơng mại quốc tế là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho nớc
ngoài, trong cách tính toán cán cân thơng mại quốc tế theo IMF là việc bán hàng
hoá cho nớc ngoài.
Xuất khẩu trong thơng mại quốc tế không phải hoạt động mua bán thông th-
ờng, hoạt động này nó đòi hỏi phải có sự tham gia của các chủ thể mang quốc tịch

khác nhau, hoạt động xuất khẩu không chỉ đơn thuần là mang lại lợi nhuận cho
riêng doanh nghiệp xuất khẩu, mà nó còn có ý nghĩa rất lớn đối với quốc gia.
Thông qua động xuất khẩu ngời ta sẽ biết đợc trình độ phát triển, mức độ hội nhập
của quốc gia này. Hoạt động này càng phát triển thì càng tạo ra sự phụ thuộc lẫn
nhau giữa các quốc gia không những về kinh tế mà còn về văn hoá, chính trị, xã
hội
1.1.2. Vai trò của xuất khẩu
Theo lý thuyết thơng mại quốc tế của David Ricardo ông đã chứng minh đợc
rằng thơng mại quốc tế làm cho tất cả các nớc tham gia đều có lợi và nó đã khắc
phục đợc hạn chế trong lý thuyết của Adam Smith là thơng mại quốc tế chỉ làm lợi
cho một bên mà thôi, bên còn lại sẽ bị thiệt. Hiện nay trong quá trình toàn cầu hoá,
quốc tế hoá nền kinh tế thế giới thì trong chính sách thơng mại quốc tế của các
quốc gia đang có sự chuyển đổi dần từ chính sách bảo hộ mậu dịch sang chính sách
tự do hoá thơng mại. Thơng mại quốc tế bao gồm cả hoạt động xuất khẩu và hoạt
động nhập khẩu, bài viết này chỉ đi vào vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với các
quốc gia
1.1.2.1 Hoạt động xuất khẩu tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng
Ngoại tệ là một trong những nguồn dự trữ quan trọng của các quốc gia ngoài
vàng để ổn định nền kinh tế, đặc biệt là những nguồn ngoại tệ mạnh có khả năng
chuyển đổi nh USD, EUR, GBP thì việc nắm gữi nó càng trở nên cần thiết. Nó giúp
cho các quốc gia tiến hành các hoạt động giao dịch dễ dàng hơn. Nhất là đối với
các nớc đang phát triển thì hoạt động này càng trở nên quan trọng hơn, các quốc
gia này thờng xuyên phải nhập khẩu máy móc thiết bị, công nghệ của các nớc tiên
tiến để tiến hành hoạt động sản xuất. Hoạt động nhập khẩu này đã làm cho lợng
ngoại tệ dự trữ trong nớc bị giảm. Để bù đắp cho lợng giảm ngoại tệcó rất nhiều
con đờng nh: thu hút vốn đầu t nớc ngoài, vay nợ nớc ngoài, thu từ lợng kiều hối từ
nớc ngoài chuyển về, nhng con đờng cơ bản và quan trọng nhất là xuất khẩu hàng
hoá để thu ngoại tệ.
1.1.2.2 Hoạt động xuất khẩu giúp phát huy đợc lợi thế so sánh
4

Mỗi quốc qia đều có những lợi thế riêng của mình, các quốc gia phát triển
thờngcó lợi thế về vốn, công nghệ do đó các quốc gia này thờng đem vốn, công
nghệ đi đầu t ở các quốc gia kém phát triển thiếu vốn, công nghệ kém để tăng hiẹu
quả sử dụng vốn, công nghệ. Ngoài ra họ còn tiến hành các hoạt động chuyển giao
công nghệ. Các quốc gia kém phát triển thờng có lợi thế về nguồn lao động đòi rào,
già nhân công rẻ, tài nguyên thiên nhiên phong phú. Vì thế họ luôn tập trung sản
xuất và xuất khẩu những mặt hàng sử dụng nhiều tài nguyên sẵn có, cần nhiều lao
động nhng yêu cầu hàm lợng chất xám không cao. Nh vậy, hoạt động này giúp cho
chuyên môn hoá sản xuất và phân công lao động quốc tế phát triển
1.1.2. 3 Hoạt động xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Để phát huy lợi thế so sánh có hiệu quả các quốc gia đã thực hiện chuyên
môn hoá sản xuất và xuất khẩu mặt hàng mà mình có lợi thế. Hoạt động xuất khẩu
phảt triển kéo theo một loạt các hoạt động dịch vụ khác ra đờivà phảt triển mạnh
nh: hoạt động tín dụng ngân hàng, hoạt động thanh toán quốc tế, hoạt động vận tải
quốc tế, bảo hiểm quốc tế và các hoạt động đầu t quốc tế để phát triển cơ sở hạ
tầng, hoạt động chuyển giao công nghệ cũng phát triển theo. Vì vậy nó làm cho cơ
cấu của nền kinh tế dịch chuyển theo hớng công nghiệp hoá hớng vào xuất khẩu.
Đây là tiền đề cơ bản để có thể tiến hành thành công hiện đại hoá nền kinh tế.
1.1.2.4 Hoạt động xuất khẩu nâng cao uy tín của hàng hoá trên thị trờng thế
giới, nâng cao vị thế của một quốc gia trên thị trờng quốc tế.
Để có thể thực hiện hoạt động xuất khẩu và không ngừng nâng cao kim
ngạch xuất khẩu của hàng hoá thì các quốc gia phải tiến hành các hoạt động đổi
mới trang thiết bị, máy móc phục vụ cho sản xuất để tạo ra những sản phẩm có chất
lợng cao, có khả năng cạnh tranh và đứng vững trên thị trờng quốc tế. Chính từ
những sản phẩm này ma không những hình ảnh của doanh nghiệp xuất khẩu đợc
quang bá mà hình ảnh của quốc gia đó cũng đợc quảng bá trên trờng quốc tế và nó
ăn sâu vào tâm thức của ngời tiêu dùng. Từ đó vị thế của quốc gia đợc nâng cao.
Hoạt động xuất khẩu làm củng cố và tăng cờng quan hệ với các nớc.
Hoạt động xuất khẩu phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động
khác cũng phát triển theo. Điều này thúc đẩy quan hệ ngoại giao giữa các nớc ngày

càng đợc tăng cờng và phát triển thông qua các hiệp ớc về kinh tế, chính trị, văn
hoá.
1.2. Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu
1.2.1 Các yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến hàng xuất khẩu
Đây là những yếu tố thuộc về nội lực của quốc gia hay của doanh nghiệp
xuất khẩu. Nó ảnh hởng trực tiếp tới năng lực sản xuất, chât lợng của sản phẩm.
1.2.1.1 Điều kiện tự nhiên
5
Mỗi quốc gia đều có vị trí địa lí và điều kiện về tự nhiên là khác nhau, nó có
ảnh hởng rất lớn đến hoạt động sản xuất và xuất khẩu của mỗi doanh nghiệp thuộc
quốc gia đó. Nếu điều kiện tự nhiên thuận lợi có tài nguyên thiên nhiên phong phú,
đất đai, khoáng sản, cho phép sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng chủ lực tận
dụng đợc điều kiện tự nhiên trong nớc. Đây là tiền đề quan trọng để hàng hoá của
ngánh công nghiệp mũi nhọn xuất khẩu cạnh tranh với hàng hoá cùng chủng loại
của nớc ngoài về chất lợng và giá cả.
Vị trí địa lí của mỗi quốc gia rất quan trọng trong việc phát triển các hoạt
động xuất khẩu. Vị trí đại lí thuận lợi có thể giao thông liên lạc với các nớc dễ dàng
thì nó không những tiết kiệm đợc chi phí vận chuyển, chi phí lu kho hay bảo quản
hàng hoá, mà còn làm cho hoạt động thơng mại quốc tế phát triển nhộn nhịp hơn.
Việt Nam là một ví dụ cho ảnh hởng của điều kiện tự nhiên đối với hoạt
động sản xuất và xuất khẩu. Việt Nam có lợi thế nguồn lao động dồi dào, giá nhân
công rẻ, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng nh đất đai, khoáng
sản Đất đai, khí hậu nóng ẩm giá mùa thuận lợi cho phát triển các ngành công
nghiệp chế biến phục vụ cho phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn. Chẳng
hạn nh Việt Nam có điều kiện thuận lợi trong nuôi trồng, chế biến thuỷ sản. Và
xuất khẩu thuỷ sản hiện đang là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Ngoài
ra, Việt Nam còn có vị trí địa lí thuận lợi nằm trên các đờng hàng không và hàng
hải quốc tế quan trọng, đây là của ngõ để phát triển hoạt động vận tải quốc tế.
1.2.1.2 Nguồn vốn, lao động và công nghệ
Vốn, lao động và công nghệ đây là những yếu tố không thể thiết đợc trong

quá trình sản xuất và xuất khẩu. Nó quy định quy mô, chất lợng, giá cả của hàng
hoá sản xuất ra, cũng nh là sự tồn tại củ doanh nghiệp.
Nguồn vốn rất quan trọng đối với sản xuất và xuất khẩu hàng hoá. Nguồn
vốn này đợc sử dụng để mua nguyên vật liệu sản xuất, đầu t trang thiết bị, máy
móc, trả lơng cho nhân viên và các hoạt động khác nữa. Vì thế đây là yếu tố quy
định quy mô của doanh nghiệp. doanh nghiệp có nhiều vốn thì cho phép mở rộng
quy mô sản xuất, doanh nghiệp ít vốn thì quy mô nhỏ và hẹp. Tuy nhiên vốn không
phải là một yếu tố quan trọng nhất quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp
mà nó chỉ là yếu tố cần thiết cho một doanh nghiệp sản xuất. Thực tế cho thấy có
rất nhiều doanh nghiệp không có vốn, khởi đầu từ hai bàn tay trắng nhng họ vẫn rất
thành công. Có những doanh nghiệp thục tế không thiếu vốn nhng hoạt động không
hiệu quả nên làm ăn thua nỗ và dẫn đến phải đóng cửa
Công nghệ đợc coi là chìa khoá của thành công. Nó quyết định đến năng suất
lao động, mẫu mã, bao bì của sản phẩm. Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của
khoa học công nghệ đã tạo ra rất nhiều sản phẩm chủng loại khác nhau mẫu mã đa
dạng, phong phú, giá thành lại rẻ. Tạo điều kiện thuận lợi cho ngời tiêu dùng lựa
6
chọn. Vì thế doanh nghiệp nào có công nghệ sản xuất tiên tiến thì sẽ tồn tại, doanh
nghiệp sản xuất với những công nghệ lạc hậu, lỗi thời thì hàng hoá không thể cạnh
tranh đợc và bị đào thải.
Lao động một nhân tố không kém phần quan trọng trong việc sản xuất hàng
hoá. Nó cũng chi phối tới chất lợng và giá cả sản phẩm. Lao động có trình độ tay
nghề, chuyên môn nghiệp vụ cao sẽ tạo ra những sản phẩm có hàm lợng chất xám
cao. Đây là một yếu tố cũng tạo ra lợi thế cạnh tranh của sản phẩm. Có thể khảng
định con ngời là yếu tố quan trọng nhất trong hoạt động sản xuất, thông qua con
ngời và phải có những con ngời tri thức thì mọi hoạt động trong doanh nghiệp mới
đợc thực hiện có hiệu quả. Do đó, trong bất kỳ hoạt động nào thì các doanh nghiệp
cũng cần phải quan tâm, phát triển con ngời.
1.2.2 Các yếu tố gián tiếp ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu
1.2.2.1 Yếu tố luật pháp

Một trong những yếu tố của môi trờng bên ngoài ảnh hởng đến hoạt động
sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp đó là luật pháp. Các doanh nghiệp này
không những chịu ảnh hởng bởi hệ thống luật pháp quốc gia mà còn chịu ảnh hởng
của luật pháp quốc tế.
Hiện nay trên thế giới tồn tại 3 hệ thống luật pháp là luật quốc gia, luật quốc
tế và thông lệ quốc tế. Nó ảnh hởng đến hoạt động sản xuất và xuất khẩu của các
doanh nghiệp ở các mặt sau:
Quy định về giao dịch hợp đồng, quyền phát minh, sáng chế, sở hữu kiểu
dáng công nghiệp
Quy định về lao động, tiền lơng
Quy định vận chuyển quốc tế
Quy định về cạnh tranh, chống độc quyền
Quy định bảo vệ môi trờng, tiêu chuẩn chất lợng
Tất cả những quy định đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải cân nhắc, tuân thủ
chặt chẽ trớc khi xuất khẩu hàng hoá của mình ra thị trờng quốc tế.
1.2.2.2 Chế độ chính sách quản lí của nhà nớc
Nếu luật pháp quốc tế và thông lệ quốc tế hầu nh mang tính kho đổi, bắt
buộc thì chính sách và luật pháp quốc gia lại mang tính linh hoạt vì mục tiêu của
chính sách và luật pháp này là nhằm vào phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
Trong chính sách thơng mại quốc tế của mỗi quốc gia thì không phải là bất kỳ mặt
hàng nào cũng đợc tham gia xuất nhập khẩu một cách tự do, có những mặt hàng
Nhà Nớc khuyến khích xuất nhập khẩu, có những mặt hàng lại hạn chế xuất nhập
khẩu, thậm chí có những mặt hàng còn bị cấm xuất nhập khẩu tất cả những hoạt
động nay đều nằm tronh chính sách thơng mại của mỗi quốc gia. Các công cụ
7
chính sách mà các quốc gia thờng sử dụng là: thuế quan, hạn ngạch, chống bán phá
giá
Thuế quan là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá. Có hai loại thuế là
thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu. Tuy nhiên các quốc gia thờng sử dụng thuế nhập
khẩu, ít dùng thuế xuất khẩu

Thuế quan nhập khẩu là loại thuếđánh vào mỗi đơn vị hàng hoá nhập khẩu.
Nó có tác dụng là bảo hộ nhà sản xuất trong nớc và chính phủ thu đợc khoản thuế,
nhng nó lại có nhợc điểm là thiệt hại ngời tiêu dùng và biện pháp đợc áp dụng khi
hàng hoá trong nớc kém cạnh tranh với hàng hoá nớc ngoài hay trong thời kỳ đầu
phát triển.
Hạn ngạch xuất khẩu là công cụ phi thuế quan để hạn chế xuất khẩu. Mục
đích của chính phủ khi sử dụng công cụ này là để quản lí hoạt động xuất nhập khẩu
có hiệu quả và nhằm điều chỉnh loại hàng xuất khẩu. Hơn nữacó thể quản lí đợc
nguồn lực trong nớc.
Tuy nhiên, trong xu thế mở cửa và hội nhập nh ngày nay thì thuế quan và
hạn ngạch dần đợc thay thế và loại bỏ bằng các công cụ khác nh thuế chống bán
phá giá, quy định về tiêu chuẩn chất lợng, vệ sinh môi trờng
1.2.2.3 Yếu tố văn hoá
Văn hoá là di sản đợc kế thừa từ ông cha qua một quá trình lịch sử dài, là
những hiểu biết về phong tục,tập quán, giá trị tinh thần cũng nh vật chất. Chính nền
văn hoá kế thừa này tạo nên phong cách sống riêng của cả cộng đồng, của mỗi
quốc gia và nó ảnh hởng đến thị hiếu tiêu dùng, thứ tự u tiên cho nhu cầu thoả mãn
hàng hoá của con ngời. Do đó nó có ảnh hởng rất lớn đến hoạt đông thơng mại
quốc tế.
Các yếu tố văn hoá tạo nên nhu cầu khác nhau của thị trờng, tác động đến thị
hiếu của ngời tiêu dùng. Doanh nghiệp chỉ có thể thành công trên thị trờng quốc tế
khi có sự hiẻu biết nhất định về thị trờng trong đó có tính đến phong tục tập quán,
thói quen tiêu dùng. Mà điều này lạicó sự khác biệt ở mỗi quốc gia. Do đó khi tìm
hiểu tiềm năng của một thị trờng thì cần phải chú ý yếu tố văn hoá của thị trờng đó
1.2.2.4 Môi trờng kinh doanh quốc tế
Môi trờng kinh doanh quốc tế là yếu tố bên ngoài, ảnh hởng không nhỏ đến
xuất khẩu, thể hiện ở những mặt sau đây
Thứ nhất : sự ổn định về chính trị là nhân tố cần thiết đối với nhà xuất khẩu
các doanh nghiệp cần quan tâm đến vấn đề chính trị của quốc gia mà mình xuất
khẩu hàng tới. Nếu tình hình chính trị của quốc gia đó không ổn định thờng xuyên

có bạo loạn, chiến tranh thì đối với quốc gia này khi xuất khẩu vào phải chú ý hơn
nữa diễn biền hoà bình, ổn định chính trị của nó, nếu không rủi ro rất cao.
8
Thứ hai : Thủ tục, chính sách của nớc nhập khẩu có thể tạo điều kiện thuận
lợi cho việc nhập khẩu nh thủ tục hành chính thông thoáng, minh bạch, không bị
chồng chéo nhau. Ngợc lại nếu thủ tục rờm rà nó sẽ cản trở hoạt động nhập khẩu.
Thứ t : Chính sách mặt hàng của các nớc nhập khẩu cũng ảnh hởng đến hoạt
động xuất khẩu. Với những mặt hàng mà các nớc nhập khẩu không có khả năng
sản xuất, hoặc là sản xuất kém hiệu quả thì nó sẽ không sản xuất nữa mà thay vào
đó là nhập khẩu hàng ở nớc ngoài. Khi đó, những mặt hàng này sẽ đợc nhập khẩu
dễ dàng hơn vào quốc gia đó thông qua tăng hạn ngạch, không đánh thuế nhập
khẩu Có những mặt hàng mà quốc gia này có khả năng sản xuất có hiệu quả thì nó
bảo vệ hàng sản xuất trong nớc bằng các biện pháp kiểm soát chặt chẽ hơn hàng
nhập khẩu qua kiểm định chất lợng hàng hoá, các tiêu chuẩn về vệ sinh, biện pháp
hạn chế xuất khẩu tự nguyện
Thứ năm : Môi trờng cạnh tranh, các doanh nghiệp cần phải tìm hiểu đối thủ
cạnh tranh về mặt hàng xuất khẩu của mình là ai? mạnh hay yếu, đối phó với họ
bằng cách nào thì tốt? và môi trờng cạnh tranh không chỉ có các đối thủ trong nớc
mà còn có những đối thủ nớc ngoài. Vì vậy cần tìm hiểu kỹ môi trờng cạnh tranh,
cũng nh xem xét nội lực của mình để đa ra những phơng án tối u, giúp hàng hoá
của mình có thể cạnh tranh đợc và đứng vững trên trờng quốc tế.
Ngày nay, vần đề cạnh tranh càng trở nên gay gắt và quyết liệt hơn. Bất kì
một doanh nghiệp nào khi tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế cũng phải
đối mặt với vấn đề này. Thị trờng quốc tế rộng lớn, đối thủ cạnh tranh cũng nhiều
và càng lớn mạnh, nhất là đối thủ lại là những tập đoàn, công ty xuyên quốc gia thì
cạnh tranh cang trở nên gay gắt. Đây là vấn đề khó khăn của cácdoanh nghiệp, đặc
biệt là các nớc đang phát triển, cácdoanh nghiệp thờng vừa và nhỏ mang tầm cỡ
quốc gia, cha phải là quốc tế.
1.3. Lý thuyết xuất khẩu
1.3.1 Lý thuyết cổ điển về thơng mại quốc tế

Lý thuyết về thơng mại quốc tế đợc coi là bắt đầu bằng các tác phẩm của tr-
ờng phái trọng thơng vào các thế kỷ 16-18, tiếp theo là thuyết lợi thế tuyệt đối của
Adam smith và lợi thế so sánh của David Ricardo. Theo đánh giá lý thuyết về lợi
thế tuyệt đối và lợi thế so sánh đều nhấn mạnh yếu tố cung, coi quá trình sản xuất
của mỗi nớc là yếu tố quy định hoạt động thơng mại quốc tế. Theo các lý thuyết
này thơng mại quốc tế giữa các nớc đợc thực hiện theo phơng thức hàng đổi hàng.
Những giả định này khiến cho sự phân tích trở nên đơn giản hơn, nhng đồng thời
vẫn giúp chỉ ra đợc nguồn gốc sâu xa của thơng mại quốc tế. Quá trình chuyên môn
hoá sản xuất và trao đổi chỉ có thể đem lại lợi ích tối đa nếu nh nguồn lực đợc di
chuyển trong phạm vi quốc gia.
9
Theo đánh giá của các nhà kinh tế, hạn chế cơ bản nhất của lý thuyết cổ điển
về thơng mại quốc tế là ở chỗ nó đợc xây dựng trên cơ sở học thuyết về giá trị lao
động, theo đó lao động là yếu tố duy nhất và đồng nhất trong tất cả các ngành sản
xuất. Do tính chất phi thực tế của học thuyết về giá trị lao động cho nên lý thuyết
lợi thế so sánh gặp phải nguy cơ bị bác bỏ.
1.3.2 Lý thuyết heckscher-ohlin (H-O)
Vào đầu thế kỷ 20, H-O đã đề xuất quan điểm cho rằng chính mức độ sẵn có
của các yếu tố sản xuất ở các quốc gia khác nhau và hàm lợng các yếu tố sản xuất
sử dụng để làm ra các mặt hàng khác nhau mới là những nhân tố quan trọng quy
định thơng mại. Dựa trên các khái niệm cơ bản về hàm lợng các yếu tố và mức độ
dồi dào của các yếu tố thì nội dung định lý H-O đợc phát biểu nh sau:
Một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng mà việc sản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều
một cách tơng đối yếu tố sản xuất dồi dào của quốc gia đó.
Giả sử thế giới có hai quốc gia là Việt Nam và Nhật Bản với hai mặt hàng là
thép và vải. Việt Nam có 20 chiếc máy và 200 lao động, Nhật Bản có 30 chiếc máy
và 1500 lao động. Ngoài ra vải là mặt hàng cần nhiều lao động, thép là mặt hàng
cần nhiều vốn. Luc đó Việt Nam sẽ là nớc dồi dào tơng đối về lao động vì:
= > =
Lúc đó theo lý thuyêt H-O, Việt Nam sẽ sản xuất và xuất khẩu vải là mặt

hàng cần nhiều lao động, còn Nhật Bản sẽ sản xuất và xuất khẩu thép là mặt
hàng cần nhiều vốn.
Dựa trên lý thuyết H- O thì có thể hình dung rằng những nớc giàu tài nguyên
thiên nhiên sẽ là nớc xuất khẩu chúng trên thị trờng thế giới. Những nớc có nguồn
nhân công lớn và tơng đối rẻ thì sẽ tập trung vào sản xuất và xuất khẩu những mặt
hàng chế biến sử dụng nhiều lao động.
Kết luận so với lý thuyết cổ điển, lý thuyết H-O không những giải thích đợc
bản chất của lợi thế so sánh, mà còn cho phép phân tích tác động của thơng mại
quốc tế đến giá cả các yếu tố sản xuất và phân phối thu nhập giữa các quốc gia,
cũng nh trong phạm vi từng quốc gia.
1.4. Các hình thức xuất khẩu
Thơng mại quốc tế bao gồm nhiều hoạt động khác nhau. Trên giác độ một
quốc gia đó chính là hoạt động ngoại thơng. Các hình thức xuất khẩu chính bao
gồm :
1.4.1 Xuất khẩu hàng hoá hữu hình
Xuất khẩu hàng hoá hữu hình (bao gồm nguyên vật liêu, máy móc, thiết bị,
lơng thực thực phẩm, các loại hàng tiêu dùng ) Đây là bộ phận chủ yếu và giữ vai
trò quan trọng trong phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
10
1.4.2 Xuất khẩu hàng hoá vô hình
Xuất khẩu hàng hoá vô hình ( bao gồm các bí quyết công nghệ, bằng phát
minh sáng chế, phần mêmg máy tính, các bảng thiết kế kỹ thuật, các dụng cụ lắp
ráp thiết bị máy móc, dịch vụ du lịch và nhiều loại hình dịch vụ khác ) Đây là bộ
phận có tỷ trọng ngày càng gia tăng phù hợp với sự bùng nổ của cách mạng khoa
học công nghệ và việc phát triển các ngành dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân.
1.4.3 Gia công thuê cho nớc ngoài và thuê nớc ngoài gia công
Gia công thuê là một hình thức cần thiết trong điều kiện phát triển của phân
công lao động quốc tế và do sự khác biệt về điều kiện tái sản xuất giữa các quốc
gia. Nó đợc phân chia thành hai loại hình chủ yếu tuỳ vào cai trò của bên nhận
hàng và bên đặt gia công. Khi mà trình độ phát triển của một quốc gia thấp, thiếu

vốn, thiếu công nghệ và thị trờng thì các doanh nghiệp vào vị trí gia công thuê cho
nớc ngoài. Nhng khi trình độ phát triển cao thì nên chuyển từ hình thức gia công
cho nớc ngoài sang hình thức thuê nớc ngoài gia công.
1.4.4 Tái xuất khẩu và chuyển khẩu
Trong hoạt động tái xuất khẩu ngời ta tiến hành nhập khẩu tạm thời hàng
hoá từ bên ngoài vào, sau đó lại tiến hành xuất khẩu sang một nớc thứ ba. Nh
vậy ở đây có cả hoạt động mua và bán nên mức rủi ro có thể lớn hơn và lợi
nhuận có thể cao hơn.
Trong hoạt động chuyển khẩu không có hành vi mua bán ở nớc thứ ba mà ở
đây chỉ thực hiện cácdịch vụ nh : vận tải quá cảnh, lu kho lu bãi, bảo quản
1.4.5 Xuất khẩu tại chỗ
Trong trờng hợp này hàng hoá và dịch vụ có thể cha vợt ra ngoài phạm vi
biên giới của một quốc gia nhng ý nghĩa kinh tế của nó tơng tự nh hoạt động
xuất khẩu, là việc cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho các ngoại giao đoàn, cho
khách du lịch quốc tế hoạt động xuất khẩu tại chỗ có thể đạt đợc kết quả cao
do giảm bớt chi phíbao bì đóng gói, chi phí bảo quản, chi phí vận tải, thời gian
thu hồi vốn nhanh, trong khi vẫn có thể thu hồi đợc ngoại tệ.
11
1.5. Vì sao phải xuất khẩu giày dép sang EU
Ngành da giày Việt Nam mà trong đó giày dép là một trong những mặt
hàng chủ yếu đã phát triển rất nhanh và đợc xem là một trong những ngành
công nghiệp chính đa nền kinh tế Việt Nam phát triển. Da giày là một trong 3
ngành đem lại kim ngạch xuất khẩu lớn nhất hiện nay sau dầu thô và dệt may,
chiếm trên 10% tổng kim ngạch xuất khẩu. Với khoảng 240 doanh nghiệp đang
hoạt động, ngành da giày đang là một ngành xuất khẩu mũi nhọn thu hút
khoảng 500 000 lao động.
Ngành công nghiệp giày dép Việt Nam trong những năm trở lại đây tăng tr-
ởng rất nhanh đặc biệt là sản lợng và xuất khẩu vì thế việc tìm kiếm và phát
triển thị trờng là một yêu cầu không thể thiếu.
Liên minh Châu Âu EU hiện nay gồm có 27 nớc thành viên là một thị trờng

tiêu thụ giày dép lớn nhất thế giới, với nhu cầu nhập khẩu hàng năm lên tới 1,5
tỷ đôi giày dép các loại, mức tiêu thụ giày dép bình quân đầu ngời hàng năm
gần 4 đôi/ ngời/ năm.
EU hiện vẫn là thị trờng nhập khẩu giày dép lớn nhất của nớc ta, chiếm tỷ
trọng 60% về kim ngạch. Theo thống kê của EU, Việt Nam là nớc cung cấp giày
dép lớn thứ 2 cho các nớc EU, chỉ sau Trung Quốc. Mỹ là thị trờng nhập khẩu
lớn thứ 2 của nớc ta, chiếm tỷ trọng 23% về kim ngạch. Tiếp đến là Mêhicô và
Nhật Bản chiếm trên 3% về kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam
Từ ngày 01/01/2006 đến 31/12/2008, EU áp dụng GSP mới dành cho 143
nớc độ lập, 36 nớc và vùng lành thổ, trong đó có Việt Nam. Hệ thống u đãi thuế
quan phổ cập này đơn giản hoá việc phân loại hàng hoá từ loại là rất nhạy cảm,
bán nhạy cảm và không nhạy cảm thành hai loại sản phẩm nhạy cảm và không
nhạy cảm. Theo hệ thống mới này, sản phẩm nhạy cảm( gồm rất nhiều sản phẩm
nông nghiệp, dệt may, gang và thép) đợc giảm một mức thuế chung là 3,5% đối
với những sản phẩm tính thuế theo trị giá( có một số ngoại lệ chủ yếu là hàng
dệt may); và giảm 30% đối với sản phẩm tính thuế đặc định so với mức thuế
MFN. Các sản phẩm không nhạy cảm đợc miễn thuế hoàn toàn khi nhập khẩu
vào EU. Để tận dụng đợc điều kiện thuận lợi này chúng ta nên tăng cờng xuất
khẩu sang EU
Kể từ 11/01/2007, khung pháp lý về thị trờng thơng mại, dịch vụ giữa Việt
Nam và EU đã đợc mở hoàn toàn. Một thời kỳ mới với nhiều cơ hội và thách
thức đang đặt ra. Tuy nhiên cơ hội mà chúng ta có đợc nhiều hơn thách thức cần
phải vợt qua. Nhng nếu chúng ta nắm vững và vận hành tốt các chính sách, thể
chế, quy định của WTO nói chung và EU nói riêng vào hoạt động sản xuất kinh
doanh, thơng mại, dịch vụ của đơn vị, ngành hàng mình nhằm góp phần đa Việt
Nam hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới.
12
1.6 Kinh nghiệm xuất khẩu giày dép Trung Quốc
sang EU và bài học đối với Việt Nam .
1.6.1 Tình hình xuất khẩu giày dép Trung Quốc sang EU.

EU là một thị trờng rộng lớn, song cho đến nay sản phẩm giày da, nhất là
giày dép của Việt Nam xuất sang EU chỉ chiếm khoảng 3% khối lợng nhập
khẩu của thị trờng này, trong khi đó Trung Quốc là 44%. Nguyên nhân chủ yếu
lá do các doanh nghiệp da giày Việt Nam ít tham gia trng bày sản phẩm tại các
hội chợ về da giày tại Eu hoặc nếu có chỉ là tham quan, khảo sát thị trờng. Hơn
nữa khi tham gia tại hội chợ, gian hàng của Việt Nam nghèo nàn hình thức, rời
rạc, nhỏ lẻ, mang tính cá nhân không tập trung vào một khu vực để có thể làm
nổi bật thơng hiệu.
Nm 2005, gi y dép Trung Qu c xut khu sang EU ớc tính khoảng 730
triệu USD, trong khi đó giày dép của EU xuất sang Trung Quốc cũng tăng
34,45% so với năm 2004, đạt 39,03 triệu USD.
Lợi thế lớn nhất của Trung Quốc sang thị trờng EU nói chung và các thị tr-
ờng khác nói riêng là sự cạnh tranh về giá do Trung Quốc áp dụng sản xuất
hàng loạt với công suất lớn. Lợi thế tiếp theo đó là thiết kế mẫu mã của Trung
Quốc đẹp, mặ hàng đa dạng.
Năm 2005 khi EU áp dụng thuế chống bán phá giá với giày mũ da Trung
Quốc thì Trung Quốc đã chuyển hớng xuất khẩu, mở rộng thị trờng trong đó
tăng cờng xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản, một trong những thị trờng có nhu
cầu nhập khẩu giày mũ da lớn nhất thế giới. Kết quả là xuất khẩu giày mũ da
của Trung Quốc sang Nhật Bản tăng đáng kể.
Theo số liệu thống kê của tổng cục Hải quan Nhật Bản, 10 tháng năm
2006, kim ngạch xuất khẩu giày mũ da của Trung Quốc sang Nhật Bản 66,378
tỷ yên ( 217,56 triệu USD). Hiện nay Trung Quốc chiếm 30,19% tỷ trọng kim
ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản, tăng so với 10 tháng năm 2005 là 25,56%.
Ngoài việc thực hiện đa dạng hoá thị trờng xuất khẩu, Trung Quốc thực
hiện rất thành công chiến lợc phân khúc thị trờng để tiến hành xuất khẩu. Với
những thị trờng khó tính, Trung Quốc xuất khẩu những mặt hàng chất lợng tốt,
giá cao, với những nớc đang phát triển, thu nhập cha cao Trung Quốc xuất khẩu
những mặt hàng chất lợng trung bình, giá rẻ, phù hợp với túi tiền của ngời tiêu
dùng.

1.6.2 Bài học đối với Việt Nam.
Thông qua một số kinh nghiệm xuất khẩu Giày dép của Trung Quốc sang
các thị trờng đặc biệt là EU, Việt Nam nên tiếp thu và rút ra một số bài học
kinh nghiệm sau:
13
Cần phải đa dạng hoá thị trờng xuất khẩu. Các nhà kinh tế đã có câu
không nên để trứng trong cùng một giỏ. Câu nói này luôn đúng trong mọi thời
điểm giảm thiểu đợc rủi ro. Khi bị áp thuế bán phá giá trên thị trờng EU thì
Trung Quốc vẫn tiêu thụ đợc sản phẩm của mình tại thị trờng Nhật Bản.
Cần mở rộng quy mô sản xuất, giảm chi phí sản xuất sản xuất, hạ giá thành
sản phẩm để có lợi thế cạnh tranh về giá. Ngoài ra, phải luôn chú ý đến mẫu mã
của sản phẩm, đa dạng, phù hợp thị hiếu ngời tiêu dùng.
Phân khúc thị trờng để hoạt động xuất khẩu đạt hiệu quả cao hơn. Việc
phân khúc thị trờng để tránh đối đầu với những sản phẩm săn xuất hàng loạt của
Trung Quốc, tránh cạnh tranh với những sản phẩm có chất lợng cao của các nớc
nội khối EU. Để làm đợc việc này thì cần nghiên cứu kỹ về thị trờng trớc khi
xuất khẩu.

.
Ch ơng 2:
Thực trạng xuất khẩu giày dép sang EU của Việt Nam.
2.1. Khái quát về tình hình xuất khẩu giày dép của Việt
Nam.
Trớc khi nền kinh tế mở cửa vào những năm 1900, ngành giày dép Việt Nam
chủ yếu may mũi giày để xuất sang Liên Bang Xô Viết nhng chất lợng không cao
và chủng loại ít. Khi đó ngành giày dép Việt Nam phải đối mặt với cuộc khủng
hoảng gay gắt do không có nhà nhập khẩu. Nhờ chính sách cải cách của chính phủ
Việt Nam, nhiều liên doanh với các đối tác nớc ngoài đợc thành lập và ngành giày
dép bắt đầu tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng quốc tế.
Hiện tại ngành giày dép Việt Nam đang đứng thứ t trong số 8 nớc xuất khẩu

lớn nhất thế giới, chỉ sau Trung Quốc, Hồng Kông, Italia. Vì thế cho nên 90% sản
phẩm của ngành giày dép Việt Nam là hàng gia công. Kim ngành xuất khẩu của
ngành vẫn đạt mức tăng trởng đều đặn hàng năm.
2.1.1 Kim ngạch xuất khẩu
9 tháng năm 2006, cả nớc có 430 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu giày dép.
Khối doanh nghiệp có vốn đầu t trong nớc có 319 doanh nghiệp, đạt kim ngạch
xuất khẩu 940,33 triệu USD. Trong đó 26 doanh nghiệp đạt kim ngạch xuất khẩu
trên 10 triệu USD, 24 doanh nghiệp đạt kim ngạch xuất khẩu từ 5 đén dới 10 triệu
USD, 45 doanh nghiệp đạt kim ngạch xuất khẩu từ 1 đến dới 5 triệu USD. Còn khối
doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, có 111 doanh nghiệp, đạt kim ngạch xuất
khẩu 1,681 tỷ USD. Trong đó có 33 doanh nghiệp xuất khẩu đạt kim ngạch trên 10
14
triệu USd, 14 daonh nghiệp đạt kim ngạch từ 5 đến dới 10 triệu USD, 24 daonh
nghiệp đạt kim ngạch từ 1 đến dới 5 triệu USD.
Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu của ngành giày da Việt Nam đạt 3,59 tỷ
USD/ năm trong giai đoạn 2001-2006. Thị trờng chủ yếu của ngành đến nay vẫn
là các nớc EU, chiếm trên 60% tổng kim ngạch xuất khẩu
15
2.1 Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu giày dép các năm 2003-2006
Năm 2003 2004 2005 2006
Kim ngạch (tỷ)
2,3 2.43 3,35 3,59
Kim ngạch xuất khẩu giày dép tháng 5/2007 tăng khá mạnh, tăng 20,7% so với
cùng kỳ năm 2006. Trong đó kim ngạch xuất khẩu giày dép sang thị trờng EU
tăng 19,53%. Năm tháng đầu năm 2007, xuất khẩu giày dép của nớc ta tăng
10,32% về lợng, tăng 11,6 % về giá trị. Xuất khẩu giày mũ da tổng hợp đạt mức
kim ngạch cao nhất.
Tháng 5/2007, xuất khẩu giày dép nớc ta tăng 25,65% về lợng và 20,76% về
giá trị so với tháng 5/2006, đạt 46,64 triệu đôi với trị giá 396,23 triệu USD. Tính
chung 5 tháng đầu năm 2007, nớc ta đã xuất khẩu đợc 202,113 triệu đôi giày dép

với trị giá 1,55 tỉ USD, tăng 10,4% về lợng và 11,6% về trị giá so với cùng kỳ năm
2006
16
2.1.2. Thị trờng xuất khẩu
2.1.2.1 Thị trờng EU
EU là thị trờng nhập khẩu giày dép lớn nhất của Việt Nam, xuất khẩu giày
dép của nớc ta trong tháng 5/2007 sang các nớc thuộc khối EU tăng 24,07% về l-
ợng, tăng 19,53% so với cùng kỳ năm 2006. Hiện tại Việt Nam đang đứng thứ hai
sau Trung Quốc về xuất khẩu giày dép sang EU, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các
mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU. Năm 2006 kim ngạch xuất khẩu giày
dép của Việt Nam sang EU chiếm 55% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành.
Từ ngày 6/10/2006, EU áp dụng thuế chống bán phá giá giày mũ da sản xuất
tại việt Nam Xuất khẩu sang EU với mức thuế là 10%, còn những sản phẩm giày
dép khác không bị ảnh hởng. Vì vậy, các doanh nghiệp có thể tiếp tục đẩy mạnh
xuất khẩu vào EU song cần phải có chiến lợc về sản phẩm không nằm trong diện bị
áp thuế khi xuất sang EU
2.1.2.2 Thị trờng Mỹ
Mỹ là thị trờng nhập khẩu giày dép thứ hai của Việt Nam với tốc độ nhập
khẩu gia tăng mạnh trong thời gian qua, đặc biệt từ sau khi Việt Nam kỳ hiệp định
song phơng với Mỹ và sau khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO
Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang Mỹ đạt 802
triệu USD, tăng 31% so với năm 2005, chiếm 23% tổng kim ngạch xuất khẩu của
toàn ngành
Ước tính 6 tháng năm 2007 Kim ngạch xuất khẩu cả nớc đạt 1,7 tỷ USD,
tăng 20,23 %. Hai thị trờng nhập khẩu giày dép lớn nhất của Việt Nam là EU và
Mỹ, chiếm tới 78% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của cả nớc. Tăng trởng
xuất khẩu giày dép sang EU và Mỹ lần lợt là 17% và 40%.
Trong thời gian tới, Mỹ sẽ là thị trờng xuất khẩu mục tiêu đối với giày dép
Việt Nam, với các sản phẩm chính là giày thể thao, giày da nam nữ.
Tuy nhiên, để xâm nhập vào kênh phân phối và đáp ứng các yêu cầu của

khách hàng tại thị trờng này đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm bắt đầy đủ thông
tin, lựa chọn đối tác tin cậy và thực hiện tốt các yêu cầu về trách nhiệm xã hội
doanh nghiệp
2.1.2.3 Thị trờng Nhật Bản
Nhật Bản đang là thị trờng xuất khẩu lớn thứ ba với yêu cầu rất cao về chất l-
ợng sản phẩm. Tuy Việt Nam và Nhật Bản chính thức dành cho nhau quy chế Tối
huệ quốc từ năm 2000 song ngành giày dép vẫn cha gia tăng xuất khẩu sang
thị trờng này.
Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản mới chỉ chiếm gần 3% tổng
kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành. Dự kiến đến năm 2010, giày dép của Việt
Nam sẽ tăng tỷ lệ xuất khẩu vào Nhật cũng nh vào các nớc Đông Nam á.
17
2.2 Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu giày dép Việt Nam sang các thị trờng
Ngoài 3 thị trờng trên, giày dép của Việt Nam còn xuất sang một số nớc
khác nh Bỉ, Nam Phi, Hồng Kông, Trung Quốc ,đều tăng mạnh và có nhiều khách
hàng đến từ Mêhico.
Việt Nam có nhiều vùng tăng trởng mạnh ngành giày dép nh TP.HCM, Đồng
nh Bỉ, Nam Phi , trong đó gia tăng mạnh và có nhiều khách hàng đến từ Mêhico
Nai, Bình Dơng, Hải Phòng nhiều thơng hiệu giày dép đã đứng vững trên thị trờng
trong nớc và khu vực nh Bitis, vina giày
Mục tiêu của ngành giày dép Việt Nam vào năm 2010 là sản xuất 720 triệu
đôi dép các loại. Theo đánh giá của các chuyên gia ngành giày dép trên thế giới,
Ngành giày dép Việt Nam sẽ phát triển mạnh mẽ hơn nữa nhờ vào các lợi thế vốn
có của Việt Nam nh nguồn nhân công dồi dào, giá rẻ với tinh thần làm việc nhiệt
tình, hăng say, sáng tạo, năng động.
Tuy nhiên, thị trờng giày dép trên thế giới đang có nhiều thay đổi vì vậy
ngành giày dép Việt Nam cần chủ động đổi mới hơn nữa để theo kịp với thị trờng
Hầu hết các nớc trên thế giới đều có ngành sản xuất giày dép nhng chủ yếu
là tại khu vực Châu á và đặc biệt phát triển mạnh ở Trung Quốc. Đến năm 2006,
sản lợng giày dép sản xuất tại Trung Quốc chiếm 58,9% sản lợng tiêu thụ của thị tr-

ơngg trên thế giới. Vì thế, Trung Quốc đang là sức ép cạnh tranh lớn nhất của
ngành giày dép Việt Nam, tiếp đó là ngành giày dép của ấn Độ, Braxin
Ngành giày dép còn phải đơng đầu với sức ép từ phía thị trờng. Hệ thống thông tin
ngày một phát triển, ngời tiêu dùng co cơ hội để cập nhập thông tin liên quan đến
sản phẩm nh mẫu mã, thiết kế, nhãn mác cũng nh là những thông tin liên quan đến
giá cả của mặt hàng trên thị trờng thế giới ngày một dễ hơn. Do vậy, khi mua hàng
ngời tiêu dùng trở lên khó tính hơn. Với thị trờng phong phú mẫu mã, nhiều th-
ơng hiệu, khách hàng kén chọn hơn, có sự so sánh và cân nhắc kỹ lỡng.
18
Hiện nay ngành hàng này đang phải đối mặt với vấn đề thơng hiệu, chiến lợc phát
triển và đang mất dần lợi thế. Đặc biệt là Việt Nam gia nhập WTO thì nó còn đối
mặt với hàng loạt các vụ kiện bán phá giá
2.1.3 Cơ cấu mặt hàng
2.1.3.1 Giày thể thao cao su/ Plastic
Kim ngạch xuất khẩu giày cao su/ plastic tháng 9/2006 tăng mạnh do: Xuất
khẩu sang EU tháng 9/2006 tăng 71,26% so với cùng kỳ năm 2005, đạt 7,21 triệu
USD; xuất khẩu sang Mỹ tăng 102,45%, đạt 3,3 triệu USD, xuất khẩu sang Mêhicô
tăng 135,87%, đạt 2,17 triệu USD.
Tháng 5/2007 tiếp tục tăng mạnh, tăng 112,9% so với tháng 5/2006, đạt
42,88% triệu USD. Tính tổng 5 tháng đầu năm 2007, kim ngạch xuất khẩu mặt
hàng này đạt 152,16 triệu USD, tăng 101,23% so với năm 2006.
Xuất khẩu giày cao su/ plastic sang EU tháng 9/2006 tăng gần 60% so với
tháng 9/2005, đạt 12,49 triệu USD. Trong đó xuất khẩu sang EU, tăng 50,37%, đạt
8,12 triệu USD.
2.1.3.2 Giày mũ da tổng hợp
Giày thể thao mũ da tổng hợp, giày đế mũ cao bằng cao su/ plastic; giày thể
thao mũ da thuộc, giày có mũ bằng da thuộc, xăng đan trong tháng 5/2007, và
trong 5 tháng đầu năm 2007 tiếp tục đạt mức tăng trởng cao.
Tháng 9/2006 là tháng thứ 3 liên tiếp xuất khẩu giày thể thao mũ da thuộc
đạt mức kim ngạch trên 200%. Trong đó xuất khẩu sang EU đạt 10,41 triệu USD,

tăng 3,5 lần so với tháng 9/2005, xuất khẩu sang các nớc châu Mỹ tăng 4,3 lần so
với tháng 9/2005, đạt 3,9 triệu USD ( riêng xuất khẩu sang Mỹ tăng 5,86 lần so với
tháng 9/2005, đạt 2,52 triệu USD).
2.1.3.3 Giày mũ nguyên liệu dệt
Ngợc lại, kim ngạch xuất khẩu giày mũ nguyên liệu dệt, giày thể thao mũ
nguyên liệu dệt, giày không thấm nớc tiếp tục giảm mạnh. Trong 5 tháng đầu năm
2007, kim ngạch xuất khẩu giày mũ nguyên liệu dệt giảm 59,86% ( tơng đơng
113,02 triệu USD), kim ngạch xuất khẩu giày thể thao mũ nguyên liệu dệt giảm
67,45% ( tơng đơng 64,3 triệu USD)
Kim ngạch xuất khẩu giày mũ kim loại tháng 9/2006 tăng 117,65% so với
tháng 9/2005. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Canada tăng 2,52 lần
so với cùng kỳ năm 2005, đạt 1,26 triệu USD.
2.1.3.4 Giày tennis/ bóng rổ
Trong tháng 5/2007 xuất khẩu tăng 6,5% về lợng nhng giảm 9,6 % về giá trị
do lợng giày tennis/ bóng rổ xuất khẩu có đơn giá trên 15 USD/ đôi giảm 36,07%
(tơng đơng 387,3 nghìn đôi), trong khi lợng giày tennis/ bóng rổ có đơn giá dới
15USD/ đôi tăng 15,7% ( tơng đơng 779,2 nghìn đôi). Tính chung 5 tháng đầu năm
19
2007 kim ng¹ch xuÊt khÈu giµy tennis/ bãng ræ gi¶m 3,01% ( t¬ng ®¬ng 8,95 triÖu
USD)
20
2.2. Thị trờng EU
2.2.1. Đặc điểm của thị trờng EU
2.2.1.1 Thị trờng có quy mô lớn
EU là một thị trờng rộng lớn gồm 27 quốc gia, trên 500 triệu ngời, dân số
EU đông nên nhu cầu tiêu dùng lớn với nhu cầu nhập khẩu hàng năm lên tới 1,5 tỷ
đôi giày các loại, mức tiêu thụgiày dép bình quân đầu ngời 4 đôi/ngời/năm. Ngoài
ra, EU còn là một thị trờng mang tính thống nhất cao thể hiện ở nhiều khía cạnh
trong đó EU cho phép tự do lu thông hàng hoá, vốn, sức lao động. Năm 1968, EU
đã là một thị trờng thống nhất hải quan, có mức thuế quan chung cho tất cả các nớc

thành viên. Hiện nay, hầu hết các nớc sử dụng đồng tiền chung ChâuÂu điều này
giúp cho các nớc cảm thấy thoải mái, tiện lợi và đơn giản trong khâu thủ tục khi
xuất khẩu hàng hoá sang EU.
Liên minh Châu Âu chiếm 1/5 giá trị thơng mại toàn cầu và là thành viên
chủ chốt cuat tổ chức thơng mại thế giới ( WTO), và là một trong ba trụ cột chính
của nền kinh tế thế giới ( EU, Mỹ, Nhật Bản). Eu là một trong những thị trờng lớn
trên thế giới cũng nh thị trờng Mỹ nhng điều khác ở đây là: EU là một cộng đồng
kinh tế mạnh và là một trung tâm văn minh lâu đời của nhân loại. Châu Âu có quy
mô lớn nh vậy, nhu cầu rất nhiều nên trong hiện tại và tơng lai cần đẩy mạnh xuất
khẩu vào EU.
2.2.1.2 Thị hiếu và thói quen của ngời tiêu dùng
EU tuy là một thị trờng chung rộng lớn nhng bên cạnh thị hiếu tiêu dùng
chung, mỗi quốc gia trong đó lại có những thị hiếu tiêu dùng riêng. Vì vậy khi
hàng hoá muốn xâm nhập vào thị trờng EU thì cần tìm hiểu kỹ những quy định
chung, thị hiếu thói quen, xu hớng tiêu dùng của Châu Âu và cũng không đợc bỏ
qua nghiên cứu riêng về từng nớc.
Ngoài ra trình độ phát triển kinh tế xã hội của các nớc thành viên khá
đồng đều nên ngời dân ở đây có những sở thích khá giống nhau. Thu nhập của họ
khá cao với tổng GDP hiện nay lên tới 9,7 nghìn tỷ USD, thu nhập bình quân tính
theo đầu ngời hơn 21 nghìn USD, EU chỉ còn đứng sau NAFTA có tổng GDP hơn
12 nghìn tỷ USD Cho nên họ yêu cầu rất khắt khe về chất lợng và mức độ an toàn
về sản phẩm. Có rất nhiều trờng hợp mặc dù giá cả rất đắt nhng họ vẫn mua và
không thích chuyển sang một thứ sản phẩm khảc mặc dù nó có thể là rẻ tiền hơn, vì
họ quan trọng chất lợng chứ không phải là giá cả, và họ không thích chuyển sang
dùng một sản phẩm mới mà mình cha sử dụng.
Đối với nhóm hàng giày dép : Ngời tiêu dùng EU đang có xu hớng đi giày
vải. Xu hớng này ngày càng tăng tỷ lệ với nhu cầu tiêu dùng giày dép hàng năm
của EU. Xu hớng này ngày càng tăng ở Châu Âu vì ngời tiêu dùng ngày càng
thichsuwr dụng nhứng sản phẩm có nguyên liệu làm từ thiên nhiên, không gây
21

nguy hiểm đến sức khoẻ ngời tiêu dùng, tạo cảm giác, tâm lí thoải mái khi sử dụng.
Vì những sản phẩm làm từ da nói chung và những sản phẩm giày da nói riêng nếu
công đoạn chế biến da không sạch sẽ gây ra những bệnh ngoài da cho chân, giày
dép thì hay hỏng không bền.
2.2.1.3 Là một thị trờng khó tính
EU là một thị trờng có lịch sử phát triển lâu đời. Những phong tục, tập quán,
thói quen đã ăn sâu vào trong tiềm thức của ngời dân và nó khó có thể thay đổi
những thói quen này nên ngời ta rất khó tính. Các sản phẩm đợc đợc lựa chọn rất
kỹ lỡng ngay từ giai đoạn nhập khẩu và cuối cùng là việc tiêu dùng của ngời dân,
những đòi hỏi về tiêu chuẩn nhập khẩu rất cao và khắt khe. Họ thờng tỏ ra thận
trọng khi mua hàng. Đây cũng là một thói quen tốt vì ngày nay có rất nhiều hàng
giả, hàng nhái đang tràn ngập thị trờng.
2.2.1.4 Thị trờng bảo vệ ngời tiêu dùng
Chúng ta biết EU là một thị trờng phát triển khá đồng đều, thu nhập cao nên
họ ít quan tâm đến vấn đề giá cả, mà chất lợng hàng hoá những yếu tố liên quan
đến an toàn, bảo vệ sức khoẻ ngời tiêu dùng đợc đặt lên hàng đầu. EU kiểm tra
nguồn gố xuất sứ của sản phẩm nhằm bảo vệ ngời tiêu dùng một cách tối đa. Đồng
thời đa ra các tiêu chuẩn về chất lợng sản phẩm, các quy định chung của Châu Âu
để cấm buôn bán sản phẩm sản xuất ở những nớc cha đủ tiêu chuẩn xuất khâủu
Châu Âu. Hiện nay, EU có ba tổ chức định chuẩn: Uỷ ban Châu Âu về định chuẩn,
Uỷ ban Châu Âu về định chuẩn điện tử, viện định chuẩn viễn thông Châu Âu. Để
bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng, EU tích cực tham gia chống nạn hàng giả bằng
cách không cho nhập khẩu những sản phẩm ăn cắp bản quyền.
2.2.2. Những quy định của EU đối với giày dép nhập khẩu
Với t cách là thành viên của WTO Việt Nam có cơ hội rất lớn trong việc
thúc đẩy hàng hoá vào thị trờng EU, nh một số mặt hàng may mặc, giày da và thuỷ
sản. Đây là những quy định của EU đối với hàng giày dép nhập khẩu.
2.2.2.1 Về tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn ISO đợc áp dụng trong các quốc gia EU tuy nhiên ở một số thị
trờng có những yêu cầu khác nhau về chất lợng, kích cỡ, màu sắc nh tại Liên Hiệp

Anh và Ireland.
Các tiêu chuẩn quản lý môi trờng cho phép các nhà xuất khẩu cơ hội nhằm
giới thiệu cho các đối tác bên ngoài biết rằng việc sản xuất đợc thực hiện theo ph-
ơng pháp trung thành với môi trờng. Các tiêu chuẩn quản lý môi trờng là các tiêu
chuẩn mang tính tự nguyện. Hiện nay tiêu chuẩn quản lý môi trờng cho các quốc
gia đang phát triển đợc áp dụng nhiều nhất là ISO 14001.
Mục đích của tiêu chuẩn ISO 14001 về bản chất cho phép mọi ngời biết rằng
công ty đợc quản lý dới hệ thống quản lý môi trờng. Tiêu chuẩn ISO 14001 có thể
22
trở thành 1 yêu cầu không chính thức tăng khả năng cạnh tranh trong nhiều khu vực
thị trờng.
2.2.2.2 Thuế nhập khẩu và hạn ngạch
Tất cả các quốc gia EU áp dụng một khung thuế nhập khẩu cho hàng nhập
khẩu từ bên ngoài. Trong trờng hợp không có hiệp định thơng mại đặc biệt là các
quốc gia xuất khẩu sẽ đợc đánh thuế dựa khung thuế nhập khẩu chung với mức
thuế từ 4,4% đến 18,2% cho các loại giày dép ( không áp dụng cho Trung Quốc,
Triều Tiên theo luật chống phá giá). Tuy nhiên có 1 số hiệp định thơng mại áp dụng
cho nhiều quốc gia đang phát triển nh: hệ thống GSP Genẻalized system of
preferences với thuế suất từ 3% đến 12,7% cho các loại giày dép.
EU không áp dụng hạn ngạch đối với các nớc là thành viên của WTO do đó
EU không áp dụng hạn ngạch đối với giày dép của Việt Nam hiện nay.
2.2.2.3 Các vấn đề về môi trờng
Tại nhiều quốc gia châu Âu, nhiều thoả thuận mang tính tự nguyện và mang
tính pháp lý đợc thông qua giữa chính phủ và các nhà sản xuất. Các thoả thuận
không chỉ áp dụng cho sản phẩm mà còn áp dụng cho bao bì của sản phẩm. Các
nhà xuất khẩu của Việt Nam phải tuân thủ những quy định về môi trờng để đợc
xuất khẩu vào EU, do đó các nhà nhập khẩu sẽ chuyển những yêu cầu này cho nhà
xuất khẩu.
Theo đó, các nhà nhập khẩu buộc phải xem xét ảnh hởng môi trờng của sản
phẩm của mình, của quá trình sản xuất và đóng gói. Ngời tiêu dùng yêu cầu các sản

phẩm mang tính môi trờng. Do vậy các nhà xuất khẩu Việt Nam phải hiểu rằng
việc tuân thủ các quy định về sản phẩm là rất cần thiết, tuy nhiên đầu tiên là đáp
ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng EU là điều quan trọng trong thành công tại thị tr-
ờng EU.
Danh sách các sản phẩm bị ảnh hởng bởi chính sách môi trờng của EU và
ảnh hởng bởi sự quan tâm của khách hàng rất dài nh các sản phẩm thực phẩm, gỗ,
dệt may, điện từ các sản phẩm khoáng. Các vấn đề nhạy cảm là mức độ thặng d
thuốc trừ sâu, phụ gia thực phẩm, sự hiện diện của kim loại nặng, sự hiện diện của
các chất ô nhiễm, sử dụng hoá chất, gỗ rừng nhiệt đới, ô nhiễm nguồn nớc và
không khí và việc sủ dụng cạn kiệt tài nguyên không thể tái tạo. Ngoài ra còn
những vấn đề ảnh hởng trực tiếp ngay đối với nhà xuất khẩu Việt Nam là:
2.2.2.4 Các biện pháp nhằm giảm thiểu chất thải bao bì và tái sử dụng, tái
chế các vật liệu bao bì nh: Quản lý chất thải, bao bì đóng gói
Chỉ thị 94/62/EEC về đóng gói và chất thải bao bì đóng gói: có quy định các
mức tối đa của các kim loại nặng trong bao bì và mô tả các yêu cầu đối với sản
xuất và thành phần của bao bì:
23
Bao bì đợc sản xuất bằng phơng pháp để cho thể tích và cân nặng đợc giới
hạn ở mức thấp nhất nhằm duy trì mức độ an toàn, vệ sinh cần thiết và sự chấp
thuận của ngời tiêu dùng cho sản phẩm đóng gói.
Bao bì đợc thiết kế, sản xuất và thơng mại hoá sao cho có thể đợc tái sử dụng
hoặc thu hồi, bao gồm tái chế, và để giảm thiểu ảnh hởng về môi trờng khi chất
thải bao bì hoặc những phần d từ chất thải bao bì đợc loại trừ.
Bao bì phải đợc sản xuất để giảm thiểu sự hiện diện của các chất độc hại và
các chất nguy hiểm khác có quan tâm đến sự hiện diện của các chất tro, bức xạ khi
bao bì hoặc các phần d đợc tiêu huỷ hoặc chôn.
Vấn đề quản lý chất thải, bao bì đóng gói đợc quy định ở mỗi quốc gia khác
nhau. Thông dụng nhất là hệ thống Green Dot do Chính phủ Đức áp dụng. Biểu t-
ợng Green Dot thể hiện cho ngời mua biết rằng bao bì có thể đợc tái sử dụng hoặc
tái chế và cũng cho biết việc loại bỏ và tái chế bao bì vận chuyển sẽ do các bên liên

quan chịu chi
2.3. Thực trạng xuất khẩu giày dép vào EU
2.3.1 Quan hệ thơng mại Việt Nam và EU
Việt Nam và EU đã chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao từ tháng 11/1990.
Từ đó đến nay, EU đã trở thành đối tác quan trọng của Việt Nam trên nhiều lĩnh
vực nh chính trị, hợp tác phát triển, thơng mại và đầu t.
Quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và EC phát triển rất khả quan, trong 10
năm từ năm 1990 1999 với quy mô tăng hơn 12 lần và tốc độ tăng bình quân
mỗi năm là 32%. Năm 1999 tổn kim ngạch xuất khẩu hai chiều đạt 4500 triệu
USD. Trong đó Việt Nam xuất khẩu sang EU đạt hơn 3.300 triệu USD, nhập khẩu
1.120 triệu USD. Những mặt hàng chủ yếu Việt Nam xuất khẩu sang EU bao gồm
hàng dệt may, giày dép, thuỷ sản, cà phê, thủ công mỹ nghệ Việt Nam nhập khẩu
từ EU chủ yếu là máy móc, thiết bị công nghệ, hoá chất, tân dợc, thực phẩm chế
biếnViệt Nam và EU đã dành cho nhau quy chế tối huệ quốc (MFN) và EC cam
kết dành cho hàng hoá xuất xứ từ Việt Nam chế độ u đãI phổ cập (GSP), gia hạn và
tăng hạn ngạch nhập khẩu đối với hàng dệt may Việt Nam. Hoạt động xuất khẩu
hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng EU phát triển mạnh và có nhiều triển vọng.
Việt Nam có 15 thị trờng xuất khẩu trong khối EU kể từ năm 1995, khi EU mở
rộng thành 15 nớc thì tất cả các thành viên đều có mối quan hệ buôn bán với Việt
Nam tuy ở các mức độ khác nhau.
Hiện nay, xuất khẩu sang EU chiếm khoảng 25% tổng kim ngạch xuất khẩu
của Việt Nam, trong khi đó giá trị thơng mại của EU với Việt Nam chỉ chiếm
0.12% tổng kin ngạch ngoại thơng của họ. Để thúc đẩy quan hệ thơng mại với EC (
trớc hết với các nớc thành viên quan trọng nh Đức, Pháp, Anh, Italy), doanh nghiệp
Việt Nam cần năng động hơn nữa, đa dạng các mặt hàng, nâng cao chất lợng, tìm
24
hiểu luật lệ của EC, nắm bắt cơ hội và phối hợp tốt với các doanh nghiệp trong
quan hệ buôn bán với EC.
EC chính thức công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trờng. Sự công nhận
này tạo thêm thuận lợi trong quan hệ hợp tác kinh tế, thơng mại và đầu t giữa EU

và Việt Nam.
2.3.2 Sản xuất giày dép của EU
EU có ngành công ngiệp giầy từ rất lâu với quy mô sản xuất lớn và tiên tiến.
Công nghệ sản xuất, máy móc, dây chuyền sản xuất giày của EU luôn đợc đầu t và
đổi mới, nâng cao đạt tới trình độ tinh xảo. Hàng năm, ngành công nghiệp này sản
xuất trên dới 1 tỷ đôI, chiếm 10% toàn thế giới. Ngành công nghiệp này có vai trò
quan trọng trong việc giữ ổn định và tăng trởng, duy trì lợng cung cấp giày dép ổn
định và chất lợng cao, tinh xoả, thời trang cho các quốc gia trên thế giới. Trong đó,
Italia là nớc đóng vai trò chủ chốt trong công nghiệp giày của khu vực Châu Âu.
Quốc gia này có quy mô sản xuất giày lớn nhất,sản lợng luôn đứng đầu, chất lợng
cao nổi tiêng thế giới.
2.3.3 Xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang EU
Giày dép xuất khẩu vào EU phải có giấy phép nhập khẩu nhng sau khi Việt
Nam và EU kí hiệp định hợp tác (17/7/1995) thì nhóm hàng này đợc nhập khẩu tự
do vào EU làm kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh lên, đa Việt Nam trở thành một
trong những nớc xếp đầu bảng về xuất khẩu giày dép sang thị trờng này.
2.3.3.1 Cơ cấu mặt hàng
Các sản phẩm giày dép của Việt Nam xuất khẩu sang EU chiếm hơn 60%
tổng số lợng giày dép xuất khẩu hàng năm của ta, chủ yếu là giày thể thao chiếm
trên 40% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng này, Giày vải gần 20%,
giày nữ xấp xỉ 15%, dép khoảng 17% và giày da trơn 1,5%.
25

×