Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

KHÓA ĐÀO TẠO GIỚI THIỆU CÁC YÊU CẦU VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỂ THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG EU ĐỐI VỚI CÁ VÀ ĐỘNG VẬT NHUYỄN THỂ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 36 trang )

KHĨA ĐÀO TẠO
GIỚI THIỆU CÁC U CẦU VỀ AN TỒN THỰC PHẨM
ĐỂ THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG EU
ĐỐI VỚI CÁ VÀ ĐỘNG VẬT NHUYỄN THỂ

Cần Thơ, ngày 3-4 tháng 11 năm 2014


Kiểm tra thú y biên giới tại EU:
thực tiễn diễn ra như thế nào?

Eduards Bakasejevs
3-4/11/2014
Việt Nam


Kiểm tra thú y biên giới là yếu tố mấu chốt nhằm đảm bảo
động vật sống và sản phẩm động có nguồn gốc động vật vào
Liên minh châu Âu an toàn và đáp ứng các điều kiện nhập
khẩu cụ thể mà pháp luật Liên minh quy định.

3


Cơ sở pháp lý
Chỉ thị của Hội đồng số 97/78/EC đề ra các nguyên tắc quản lý việc tổ
chức kiểm tra thú y đối với sản phẩm nhập vào Liên minh từ các
nước thứ ba
Quy định của Ủy ban (EC) số 136/2004 đề ra quy trình thủ tục kiểm tra
thú y tại các trạm Kiểm tra tại biên giới của Liên minh đối với sản
phẩm nhập từ các nước thứ ba



4


Kiểm tra thú y tại Trạm Kiểm tra
biên giới
Mục tiêu chính:
Ngăn ngừa sự lây lan của các bệnh truyền nhiễm từ động vật
Đảm bảo bảo vệ sức khỏe con người và động vật
Bảo vệ sức khỏe con người và động vật nhằm đảm bảo tuân thủ

luật thực phẩm và thức ăn gia súc cũng như các quy định về sức
khỏe và đối xử với động vật
Giúp bảo vệ nguồn cung và đảm bảo ổn định thị trường

5


Trạm Kiểm tra biên giới (BIP)
Ủy nhiệm bởi Nước thành viên
Phê duyệt bởi Ủy ban (Kiểm tra FVO)
Các BIP được đặt tại gần cửa khẩu
Đường biên giới, ga xe lửa, cảng hàng không và cảng
Quan chức BIP: bác sỹ thú y, có trách nhiệm thực hiện kiểm tra.

6


7



Các sản phẩm phải qua kiểm tra thú
y
Danh mục sản phẩm – Quy định của Ủy ban 2007/275/EC

8


Cần xuất trình những giấy tờ gì trước khi lơ hàng đến Trạm Kiểm tra biên
giới?

9


Giấy chứng nhận y tế bản gốc
Giấy chứng nhận sức khỏe của người và động vật
Đủ thông tin truy xuất nguồn gốc
Lô hàng phải qua được Trạm Kiểm tra biên giới  

10


Thông báo trước
BIP phải được thông báo trước khi lô hàng đến. Các quan chức có
thẩm quyền của BIP phải được thông báo trước khi lô hàng đến nơi.

11


Chuyện gì xảy ra tại các BIP?


12


Kiểm tra thú y đối với hang nhập
khẩu
 Kiểm tra giấy tờ
 Kiểm tra danh tính
 Kiểm tra thực tế hàng hóa

13


Kiểm tra giấy tờ
Theo Chỉ thị của Hội đồng số 97/78/EC….
“là kiểm tra (các) chứng nhận thú y hoặc hồ sơ thú y, hoặc
các giấy tờ khác đi kèm lô hàng”…

14


Các giấy chứng nhận đi kèm lô hàng
cần
đáp
ứng
các
yêu
cầu
sau
(1):


Phải là bản gốc và chỉ mang một số đăng ký duy nhất.

 Nội dung và trình bày phải phù hợp với mẫu giấy chứng nhận.
 Phải được ký bởi nhân viên nhà nước có thẩm quyền phù hợp với

vị trí cơng việc được nêu rõ ràng.
 Giấy chứng nhận gồm có:

Một trang giấy; hoặc
Từ hai trang giấy trở lên thì trên mỗi trang phải ghi số của
từng trang trên tổng số trang (ví dụ, ‘trang 2/4’).

15


Các giấy chứng nhận đi kèm lô hàng
cần đáp ứng các yêu cầu sau (2):
 Phải được soạn thảo và hồn thành bằng ngơn ngữ chính thức
của EU của nước thành viên là đích đến sau cùng của hàng hóa và
bằng ngôn ngữ của nước thành viên nhận/Kiểm tra hàng tại BIP
 Thông tin trên giấy chứng nhận hoặc các giấy tờ đi kèm và Phần 1

của các giấy tờ CVED phải giống hệt nhau
 Giấy chứng nhận phải được đánh máy hoặc viết tay rõ ràng và dễ

đọc
 Các thơng tin xóa phải được gạch chéo (khơng được dung bút

xóa) đồng thời đóng dấu và ký bởi người ký giấy chứng nhận.


16


Ai có quyền cấp giấy chứng nhận?

17


Những vấn đề thường gặp khi kiểm

tra
tờ điền không đầy đủ/điền ẩu
Giấygiấy
chứng được
 Dùng sai tên loài
 Ký sau khi hàng đi
 Dấu ngân hàng
 Cơ sở khơng tên có trong danh mục
 Chữ ký và con dấu: mực màu
 Giấy chứng nhận giả: gian lận!

18


Kiểm tra danh tính
Theo Chỉ thị của Hội đồng số 97/78/EC….
“là kiểm tra bằng mắt thường nhằm đảm bảo giấy chứng nhận thú
y hoặc hồ sơ thú y theo quy định của luật thú y trùng khớp với
chính sản phẩm”…


19


20


21


Kiểm tra danh tính: những vấn
đề chính
 Đánh dấu hai lần
 Lỗi trên mà số cơ sở
 Lỗi trên các dấu
 Mơ tả sản phẩm
 Sản phẩm hồn tồn khác
 Lỗi niêm phong

22


Kiểm tra vật lý
Theo Chỉ thị của Hội đồng số 97/78/EC….
“là kiểm tra trên chính sản phẩm, có thể bao gồm kiểm tra trên bao bì
và nhiệt độ và cả lấy mẫu và kiểm nghiệm”…

23



 Kiểm nghiệm phải được thực hiện trên tất cả các mẫu lấy

từ tồn bộ lơ hàng – có thể được dỡ xuống một phần nếu
cần thiết để đảm bảo lấy mẫu từ tất cả các vị trí trên lơ
hàng.
 Việc kiểm tra có thể đạt đến 1 % sản phẩm hoặc gói sản
phẩm trong lơ hàng, từ tối thiểu hai sản phẩm/gói sản
phẩm đến tối đa mười sản phẩm/gói sản phẩm.
 Trong trường hợp hàng số lượng lớn, tối thiểu năm mẫu
sẽ được lấy từ các vị trí khác nhau của lơ hàng;
 Hàng phải được tháo dỡ hồn toàn từ phương tiện vận
chuyển trong các trường hợp sau:
— hàng được chất theo cách khơng thể tiếp cận với
tồn bộ lô hàng bằng cách chỉ tháo dỡ một phần,
— kiểm tra mẫu cho thấy có sai phạm,
— lơ hàng trước đã có sai phạm,
— quan chức thú y nghi ngờ có sai phạm;
24


25


×