Mục lục
Danh mục Các từ viết tắt, sơ đồ và bảng biểu
2
Lời mở đầu
3
Chơng 1: mở rộng Cho vay đối với hộ nghèo của ngân hàng
chính sách
5
1.1. Tổng quan về Ngân hàng Chính sách
5
1.1.1. Khái niệm Ngân hàng Chính sách
5
1.1.2. Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng Chính sách
6
1.2. Hoạt động cho vay đối với hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách
10
1.2.1. Đặc điểm của hộ nghèo
10
1.2.2. Các quan điểm về cho vay đối với ngời nghèo
12
1.2.3. Hoạt động cho vay đối với hộ nghèo của NHCS
17
1.3. Mở rộng cho vay đối với hộ nghèo của NHCS
24
1.3.1. Các chỉ tiêu đo lờng mức độ mở rộng cho vay đối với hộ nghèo của NHCS
24
1.3. 2. Các nhân tố ảnh hởng đến mở rộng cho vay đối với hộ nghèo của NHCS
27
Chơng 2: Thực trạng cho vay đối với hộ nghèo ở NHCSXH
Việt Nam
35
2.1. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam
35
2.1.1. Quá trình hình thành NHCSXH Việt Nam
35
- 1 -
2.1.2. Các hoạt động cơ bản của NHCSXH Việt Nam
39
2.2. Thực trạng cho vay đối với hộ nghèo ở NHCSXH Việt nam
46
2.2.1.Các đặc điểm của hộ nghèo ở Việt Nam
46
2.2.2. Nhu cầu về vốn của các hộ nghèo ở Việt Nam
48
2.2.3.Hoạt động cho vay đối với hộ nghèo của NHCSXH Việt nam
51
2.3. Đánh giá quá trình mở rộng cho vay đối với hộ nghèo ở NHCSXH Việt nam
56
2.3.1. Kết quả đạt đợc trong mở rộng cho vay đối với hộ nghèo ở NHCSXH
Việt nam
56
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân trong mở rộng cho vay đối với hộ nghèo
ở NHCSXH Việt nam
59
Chơng 3: Giải pháp mở rộng cho vay đối với hộ nghèo
ở NHCSXH Việt nam
68
3.1. Chiến lợc xoá đói giảm nghèo của NHCSXH Việt nam trong thời gian tới
68
3.2. Giải pháp nhằm mở rộng cho vay đối với hộ nghèo ở NHCSXH Việt nam
71
3.3. Kiến nghị nhằm mở rộng cho vay đối với hộ nghèo tại NHCSXH Việt nam
81
Kết luận
88
danh mục tàI liệu tham khảo
89
- 2 -
Danh mục CáC Từ VIếT TắT
NHNN Ngân hàng Nhà nớc
NHTM Ngân hàng thơng mại
NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội
NHCS Ngân hàng Chính sách
NHNo Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Việt nam
NHNg Ngân hàng Phục vụ Ngời nghèo
QTDND Quỹ Tín dụng Nhân dân
Bộ LĐ, TB&XH Bộ Lao động, thơng binh và xã hội
UBND ủy ban nhân dân
DNNN Doanh nghiệp Nhà nớc
ODA Vốn hỗ trợ phát triển chính thức
WB Ngân hàng Thế giới
ADB Ngân hàng Phát triển Châu á
HĐQT Hội đồng quản trị
NGO Tổ chức phi Chính phủ
Danh mục sơ đồ, bảng biểu
Sơ đồ 1: Vòng luẩn quẩn của đói nghèo
12
Sơ đồ 2: Mô hình tổ chức của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam
39
Bảng 1: Cơ cấu vốn của NHNg và NHCSXH
42
Bảng 2: D nợ cho vay các đối tợng chính sách của NHNg và NHCSXH
45
Bảng 3: Các chỉ tiêu đo lờng mức độ mở rộng cho vay đối với hộ nghèo tại NHCSXH
56
Bảng 4: Dự tính tình trạng nghèo đói của Việt nam tới năm 2010
67
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
- 3 -
Nghèo đói là tình trạng chung của nhiều quốc gia, đặc biệt là các quốc gia
đang phát triển, trong đó có Việt nam. Theo tính toán, trong thời gian tới, tỷ lệ
nghèo đói của Việt nam theo chuẩn nghèo quốc tế vẫn đạt ở mức khoảng 30%, đây
đợc đánh giá là bộ phận rất khó thoát nghèo, chủ yếu là các hộ nông dân từ nông
thôn di c ra thành thị và các nhóm dân tộc thiểu số.
Nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo đợc xác định là nhiệm vụ mang tính chất xã
hội hóa ở Việt nam, song hiện nay đã đợc giao cho một tổ chức trực tiếp chịu trách
nhiệm, đó là Ngân hàng Chính sách xã hội Việt nam. Sự ra đời của NHCSXH có ý
nghĩa to lớn, lần đầu tiên trong lịch sử, nớc ta đã thiết lập đợc một kênh tín dụng
chính thức hỗ trợ cho hộ nghèo có vốn sản xuất, tạo công ăn việc làm, tăng thu
nhập, từng bớc giúp hộ nghèo làm quen với nền sản xuất hàng hóa, để hộ nghèo có
một địa chỉ tin cậy khi cần vốn.
Là ngân hàng mới ra đời trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ Ngời
nghèo và tách ra khỏi Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt nam,
NHCSXH có rất nhiều việc phải làm trong thời gian tới. Trong điều kiện số hộ
nghèo vẫn ngày càng gia tăng, khả năng hộ nghèo cần vốn đợc vay vốn ngân hàng
còn hạn chế, nhiệm vụ trớc mắt của NHCSXH là cung ứng vốn đến tay càng nhiều
hộ nghèo càng tốt. Vốn xóa đói giảm nghèo đã đợc tập trung vào một kênh duy
nhất để phân phối đến các đối tợng chính sách, trong đó chủ yếu là hộ nghèo, theo
nguyên tắc tín dụng kết hợp với một số u đãi nhằm đa vốn đến đúng đối tợng là hộ
nghèo cần vốn, bảo toàn và quay vòng vốn, đảm bảo sự bền vững của ngân hàng
là một trách nhiệm không đơn giản đối với NHCSXH Việt nam.
Với mục đích phân tích thực trạng cho vay hộ nghèo của NHCSXH từ khi là
Ngân hàng Phục vụ ngời nghèo, đánh giá những thành tựu và hạn chế của quá
trình cho vay này, trên cơ sở đó đa ra giải pháp và đề xuất kiến nghị nhằm mở
rộng cho vay đối với hộ nghèo của ngân hàng trong thời gian tới, tác giả chọn
đề tài: Mở rộng cho vay đối với hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội
Việt nam.
2. Mục đích nghiên cứu:
- Đề tài làm rõ các vần đề lý thuyết về hộ nghèo, hoạt động cho vay đối với hộ
nghèo của NHCS và các chỉ tiêu đánh giá mức độ mở rộng cho vay hộ nghèo của
NHCS.
- Đánh giá thực trạng mở rộng cho vay hộ nghèo của NHCSXH Việt nam thông
qua các chỉ tiêu lý thuyết và phân tích các hạn chế và nguyên nhân trong mở rộng
cho vay hộ nghèo của ngân hàng.
- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng cho vay đối với hộ nghèo ở
NHCSXH Việt nam.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
- 4 -
- Đối tợng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động cho vay hộ
nghèo của NHCS.
- Phạm vi nghiên cứu: Họat động cho vay đối với hộ nghèo của NHCSXH Việt
nam. Đánh giá hoạt động cho vay hộ nghèo đến thời điểm 31/12/2003.
4. Kết cấu của đề tài:
Đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận đợc kết cấu bao gồm ba chơng chính:
Chơng 1: Cho vay đối với hộ nghèo của ngân hàng chính sách
Chơng 2: Thực trạng mở rộng cho vay đối với hộ nghèo ở NHCSXH Việt Nam.
Chơng 3: Giải pháp mở rộng cho vay đối với hộ nghèo của NHCSXH Việt nam.
- 5 -
Chơng 1
Mở rộng cho vay Đối với hộ nghèo của
ngân hàng chính sách
1.1. Tổng quan về Ngân hàng Chính sách
1.1.1. Khái niệm Ngân hàng Chính sách:
Quá trình phát triển của các trung gian tài chính gắn liền với quá trình phát
triển kinh tế. Các ngân hàng nh ngân hàng thơng mại (NHTM), ngân hàng đầu t
(NHĐT), các tố chức tài chính phi ngân hàng (Quỹ đầu t, Công ty tài chính)
đóng vai trò ngày càng quan trọng trong thu hút tiết kiệm từ dân c và tài trợ cho
phát triển, hạn chế rủi ro và tăng khả năng sinh lời cho các hoạt động kinh tế. Mục
tiêu chung của các tổ chức này là an toàn và sinh lời. Nhng bên cạnh đó cũng có
một số tổ chức hoạt động với mục tiêu và đối tợng phục vụ đặc biệt, sinh lời không
phải là mục tiêu hàng đầu cần đạt tới, ngân hàng Chính sách (NHCS) là một tổ
chức trong số này.
Ngân hàng Chính sách là một tổ chức tín dụng mà hoạt động chủ yếu là
cho vay theo chính sách và kế hoạch của Nhà nớc (cho vay chính sách).
Là ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nớc, NHCS là công cụ để các cơ quan quản
lý trực tiếp thực hiện các chính sách của mình. Các kế hoạch và chính sách của
Nhà nớc nhằm mục tiêu đạt đợc sự tăng trởng bền vững cho đất nớc nh phát triển
cao và ổn định, nhiều công ăn việc làm, phân phối thu nhập công bằng, bảo vệ môi
trờng sinh tháihoàn toàn không phù hợp với mục tiêu chung của các NHTM. Các
NHTM đợc định tính bằng: (i) hoạt động nhằm mục tiêu tối đa hoá giá trị vốn chủ
sở hữu, đây là cơ sở để ngân hàng đạt đợc sự an toàn trong suốt quá trình hoạt
động, (ii) phần lớn hoạt động cho vay là cho vay thơng mại tức là tài trợ ngắn hạn
cho doanh nghiệp (phân biệt với cho vay phi thơng mại là tài trợ cho bất động sản
và cho vay tiêu dùng). Trong khi đó, các món cho vay chính sách thờng với số tiền
lớn, thời gian dài (chủ yếu trong cho vay đầu t phát triển), lãi suất u đãi, cho các
đối tợng và lĩnh vực nhiều rủi ro (hộ nghèo, nông dân), không có tài sản thế
chấp, chi phí quản lý vốn vay cao, thờng không hoặc đem lại rất ít giá trị gia tăng
cho ngân hàng so với vốn cho vay ban đầu nhng lại có tác dụng quan trọng đối với
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm, phân phối lại thu nhập của quốc
gia. Mặt khác, vốn của ngân hàng thờng có nguồn gốc từ NSNN, tỷ trọng vốn huy
động trên thị trờng nhỏ.
NHCS là tổ chức tài chính thực hiện tài trợ u tiên có hạn chế của Nhà nớc
nhằm thực hiện các công cuộc đầu t đặc biệt, các hoạt động nhằm mục tiêu phi lợi
nhuận càng nhiều thì tính hỗ trợ càng lớn. Để đảm bảo sự tồn tại bền vững của
mình, NHCS đợc sự hỗ trợ lớn từ phía Nhà nớc (cung cấp vốn u đãi, cấp bù lãi
- 6 -
suất, bảo lãnh cho các khoản đi vay và cho vay của ngân hàng, không phải trích dự
trữ bặt buộc, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp) và đợc đặt dới sự kiểm soát của
các cơ quan quản lý có thẩm quyền. Các hỗ trợ này rất quan trọng, cho phép ngân
hàng đạt đợc các mục tiêu sinh lời cùng với các mục tiêu kinh tế, xã hội khác, hỗ
trợ càng lớn thì phạm vi hoạt động và ảnh hởng của ngân hàng càng rộng và ngợc
lại. Hoạt động của ngân hàng có sự kiểm soát chặt chẽ của Nhà nớc, trong nhiều
trờng hợp các cơ quan quản lý đã can thiệp trực tiếp vào mọi quyết định cho vay
của ngân hàng, gây tâm lý ỷ lại, không chịu trách nhiệm của cán bộ ngân hàng.
Các khoản trợ giúp của Nhà nớc nếu không có cơ chế sử dụng và kiểm soát tốt th-
ờng là đối tợng của các hoạt động tham nhũng và lãng phí. Các NHCS thành công
đều dựa trên xây dựng mối quan hệ giữa các cơ quan quản lý Nhà nớc và ngân
hàng sao cho đảm bảo Nhà nớc có hỗ trợ cho ngân hàng, đồng thời các quyết định
cho vay của ngân hàng phải dựa trên tính hiệu quả của các món vay.
Là công cụ để Nhà nớc thực hiện các chính sách và kế hoạch của mình,
NHCS cũng thực hiện các hoạt động cơ bản nh các NHTM.
1.1.2. Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng Chính sách:
NHCS là tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ thực hiện các hoạt động
cơ bản là huy động vốn, cho vay và các hoạt động khác.
1.1.2.1. Huy động vốn:
Hoạt động huy động vốn của NHCS xuất phát từ tính chất của các món cho
vay mà ngân hàng cung ứng. Đó là các món vay có tỷ lệ sinh lời thấp (cho vay xoá
đói giảm nghèo, tạo việc làm), thời gian dài (cho vay đối với đầu t phát triển), rủi
ro cao nên yêu cầu đối với ngân hàng là phải huy động vốn có lãi suất tơng đối
thấp, thời gian sử dụng dài và chịu đựng rủi ro. Vốn cho hoạt động của ngân hàng
bao gồm:
Vốn có nguồn gốc từ Nhà nớc:
Nhà nớc hỗ trợ vốn cho NHCS thể hiện vai trò chủ sở hữu của Nhà nớc đối
với ngân hàng, cung ứng vốn khi ngân hàng mới đi vào hoạt động (vốn ban đầu) và
bổ sung trong quá trình hoạt động khi cần thiết (vốn chủ sở hữu). Nguồn này một
phần đợc ngân hàng sử dụng để hình thành nên các tài sản cố định của ngân hàng
(trụ sở, phơng tiện làm việc và đi lại, thiết bị), một phần hòa cùng các nguồn
khác để cho vay.
Một phần từ chi NSNN hàng năm cho đầu t phát triển, từ phát hành trái
phiếu Chính phủ trong và ngoài nớc đợc chuyển sang thành vốn của ngân hàng.
Tuy vậy, đây là nguồn eo hẹp, phải phân chia cho nhiều mục tiêu của đất nớc nên
NHCS chi nên dựa vào nguồn này khi mới đi vào hoạt động hoặc khi gặp khó khăn
trong thanh toán. Vốn từ nguồn này kết hợp với vốn huy động trên thị trờng tạo ra
vốn hỗn hợp có lãi suất phù hợp với các món cho vay chính sách của ngân hàng.
- 7 -
Trong một số trờng hợp, vốn hỗ trợ của Nhà nớc có thể thực hiện bởi NHTW thông
qua các nghiệp vụ mua lại các khoản nợ, bảo lãnh của ngân hàng, cấp vốn
Việc gia tăng nhuồn vốn này tùy thuộc vào nhiều yếu tố nh: chính sách đối
với các đối tợng chính sách, năng lực tài chính của bản thân NHCS, nhu cầu về vốn
của khách hàng
Nguồn vốn từ các tổ chức chính trị, xã hội: Đây là một nguồn quan trọng của
ngân hàng. Mục tiêu kinh tế xã hội mà NHCS theo đuổi có thể phù hợp với mục
tiêu hoạt động của nhiều tổ chức chính trị, xã hội, tổ chức Chính phủ và phi Chính
phủ trong và ngoài nớc: phát triển ngành, phát triển vùng và khu vực, xoá đói giảm
nghèothông qua xây dựng cơ sở hạ tầng, khu công nghiệpVốn từ nguồn này có
khối lợng lớn, lãi suất tơng đối thấp, thời hạn sử dụng thờng là dài hạn, có thời
gian ân hạn, kèm theo chuyển giao công nghệ, chuyên gia, cung cấp thông tin và
đào tạo. Tuy vậy, nguồn vốn này thờng kèm theo các điều kiện kinh tế, chính trị
mà ngân hàng không dễ thực hiện và nhiều khi những điều kiện này làm cho vốn
đắt lên và hiệu quả sử dụng thấp đi.
- 8 -
Huy động trên thị trờng trong và ngoài nớc:
Vốn NHCS huy động trên thị trờng bao gồm huy động tiền gửi, tiết kiệm
của dân c và đi vay. Ngân hàng khuyến khích mở tài khoản tiền gửi và tiết kiệm
đối với các tổ chức và cá nhân có vốn tạm thời nhàn rỗi cha sử dụng. Đặc biệt, các
NHCS thờng tập trung vận động các tổ chức lớn nh bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tiền
gửi, các dự án, NHTM, công ty tài chính gửi tiền vào ngân hàng dới hình thức tiền
gửi thanh toán, tiền gửi không hởng lãi hoặc hởng lãi suất thấp. Ngân hàng phát
hành trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng có bảo lãnh của Chính phủ để huy động vốn
trong và ngoài nớc. Một số NHCS hiện nay phụ thuộc rất lớn vào vốn vay từ
NHTW, từ các tổ chức tín dụngĐây là nguồn vốn có vai trò quan trọng đối với
ngân hàng, đánh giá vị thế của ngân hàng trên thị trờng tài chính.
Để huy động đợc nguồn này, chính sách huy động của ngân hàng phải tính
đến khả năng cạnh tranh với các NHTM khác liên quan đến các vấn đề về lãi suất
huy động, hình thức huy động, uy tín của ngân hàngMột số NHCS đợc Chính
phủ đảm bảo khả năng thanh toán đối với các nguồn mà ngân hàng huy động vì
ngân hàng hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận nên nếu không đợc Chính phủ
đảm bảo khả năng thanh toán thì việc huy động vốn của những ngân hàng này sẽ
rất khó khăn.
1.1.2.2. Hoạt động cho vay:
Cho vay theo các chơng trình, chính sách (cho vay chính sách) của Nhà nớc
là hoạt động chủ yếu của NHCS, bao gồm các khoản cho vay bắt buộc để hỗ trợ
chính sách kinh tế của Chính phủ và cho vay các hoạt động không đáp ứng các tiêu
chí thơng mại nhng lại có tác dụng chính trị, xã hội quan trọng.
Đối với loại thứ nhất thờng bao gồm các khoản cho vay nh: (1) Cho vay các
ngành công nghiệp có tầm chiến lợc quốc gia quan trọng; (2) Cho vay các công
trình tuy khả thi về tài chính nhng vì quá lớn hoặc thời gian hoàn vốn quá dài (các
công trình đờng cao tốc, đờng dây tải điện); (3) Cho vay các doanh nghiệp Nhà
nớc làm ăn thua lỗ nhng cha thể ra quyết định giải thể vì cha trả hết nợ
Loại thứ hai gồm các khoản cho vay (1) Cho vay các hộ gia đình nghèo để
duy trì sản xuất và ổn định đời sống; (2) Cho vay các hộ nông dân là nạn nhân của
thiên tai, bão lụt nhằm khôi phục sản xuất; (3) Cho vay học sinh, sinh viên có hoàn
cảnh khó khăn để đảm bảo điều kiện học tập và tốt nghiệp
Những khoản cho vay trên tuy khác nhau về đối tợng, thể loại nhng đều có
đặc điểm chung nhất là không đáp ứng tiêu chí thơng mại trong hoạt động của
ngân hàng. Cụ thể, khi thực hiện các khoản cho vay này, ngân hàng có thể không
có lợi nhuận tức là doanh thu từ cho vay không đủ bù đắp các chi phí bỏ ra.
Nh vậy, cho vay chính sách là hoạt động của ngân hàng không đáp ứng các
tiêu chí kinh doanh thơng mại, mang lại ít hoặc không mang lại lợi nhuận cho
- 9 -
ngân hàng, nhng các ngân hàng đợc chỉ định bắt buộc phải thực hiện nhằm hỗ trợ
các chính sách kinh tế, chính trị và xã hội của bộ máy quản lý Nhà nớc. Theo tính
chất của đối tợng vay, cho vay chính sách có thể chia làm ba loại:
- Cho vay xoá đói giảm nghèo, đặc biệt là các hộ nông dân nghèo, đây là một ch-
ơng trình kinh tế, xã hội rộng lớn ở nhiều nớc đang phát triển, nhất là các nớc ở
Châu á, Châu phi.
- Cho vay hỗ trợ các chính sách xã hội, giáo dục, y tế, tạo công ăn việc làm.
Chính phủ hỗ trợ các đối tợng thuộc chính sách xã hội thông qua cho vay với các
điều kiện u đãi giúp họ có cơ hội học tập, chữa bệnh, học nghề hoặc xuất khẩu lao
động, loại cho vay này khác với cho vay tiêu dùng ở điều kiện và lãi suất cho vay u
đãi.
- Cho vay DNNN thua lỗ hoặc không đủ điều kiện vay thông thờng hoặc với các
điều kiện u đãi. Đây là những khoản cho vay không có tính thơng mại, thực hiện
theo chiến lợc phát triển của quốc gia nhằm trợ giúp các doanh nghiệp Nhà nớc khó
khăn hoặc những khu vực kinh tế Nhà nớc bắt buộc phải duy trì vì lợi ích quốc gia.
Ngay cả các nớc phát triển nh Nhật, Mỹ vẫn tồn tại loại hình cho vay này.
Mặc dù không mang lại lợi nhuận, nhng ngân hàng chính sách và cho vay
chính sách vẫn tồn tại không chỉ ở nền kinh tế tập trung bao cấp mà cả trong kinh
tế thị trờng, không chỉ ở các nớc đang phát triển mà ở cả các nớc t bản phát triển.
Đó là do:
Thứ nhất, do yêu cầu của chính sách kinh tế, xã hội. Với vai trò quản lý xã
hội về mọi mặt, bộ máy các cơ quan quản lý Nhà nớc phải hoạch định các chính
sách kinh tế, xã hội hợp lý nhằm đảm bảo cho nền kinh tế phát triển cân đối, đảm
bảo sự tồn tại cho một số ngành, lĩnh vực cần thiết cho xã hội nhng bản thân nó lai
không mang lại lợi nhuận; bảo đảm cho xã hội ổn định, không có chênh lệch giàu
nghèo quá đáng tức là phải đầu t phát triển những ngành kinh tế then chốt đồng
thời có chiến lợc xoá đói giảm nghèo hợp lý. Trong phạm vi chức năng, nghiệp vụ
của mình, các tổ chức kinh tế xã hội của Nhà nớc, trong đó có NHTM quốc doanh
phải có trách nhiệm thực hiện chính sách, yêu cầu của Chính phủ.
Thứ hai, do tính chất nguồn vốn và yêu cầu quay vòng vốn. Trong nhiều tr-
ờng hợp, Nhà nớc không thể dùng quỹ NSNN để cấp phát trực tiếp cho doanh
nghiệp, hộ gia đình. Với các nguồn vốn đợc cấp và tự huy động, các NHTM có thể
cho vay cho các đối tợng theo các nguyên tắc tín dụng và qua đó sẽ bù đắp một
phần chi phí của ngân hàng. Qua đó, vốn sẽ đợc quay vòng, tạo điều kiện mở rộng
đối tợng đợc hởng lợi, góp phần cho các chính sách của đất nớc đợc thực hiện
trong giai đoạn dài.
- 10 -
Bên cạnh hai hoạt động cơ bản trên, giống nh các NHTM khác, cùng với
hoạt động huy động và sử dụng vốn, NHCS cũng thực hiện một số hoạt động khác
nh: bảo lãnh, trung gian thanh toán, t vấn
1.2. Hoạt động cho vay đối với hộ nghèo của NHCS
1.2.1. Đặc điểm của hộ nghèo:
Theo định nghĩa của WB, nghèo là tình trạng bị thiếu thốn ở nhiều phơng
diện: thu nhập hạn chế, hoặc thiếu cơ hội tạo ra thu nhập, thiếu tài sản để đảm bảo
tiêu dùng trong những lúc khó khăn, và dễ bị tổn thơng trớc những đột biến bất lợi,
ít có khả năng truyền đạt nhu cầu và khó khăn tới những ngời có khả năng giải
quyết, cảm giác bị xỉ nhục, không đợc ngời khác tôn trọng
Thứ nhất, hộ nghèo chủ yếu là các hộ nông dân. Hộ nông dân nghèo với
trình độ học vấn thấp và khả năng tiếp cận đến các thông tin và kỹ năng chuyên
môn bị hạn chế, có ít đất canh tác hoặc không có đất nhng có rất ít cơ hội có thể
tạo ra thu nhập ổn định từ các hoạt động phi nông nghiệp. Những ngời sống dới
ngỡng nghèo thờng là thành viên của những hộ có chủ hộ là nông dân tự do.
Thứ hai, hộ nghèo là những hộ không có khả năng có đợc một dạng thu
nhập ổn định nào đó từ công ăn việc làm hay từ các khoản chuyển nhợng của phúc
lợi xã hội. Tại nhiều quốc gia, nhiều vùng, chỉ tiêu có một công việc tốt hay có
lơng hu là những tiêu chuẩn để xếp các hộ vào các nhóm sung túc hơn mặc dù thu
nhập từ những nguồn này thờng không cao song ý nghĩa chủ yếu của chúng là sự
ổn định và đảm bảo.
Thứ ba, hộ nghèo là những hộ có trình độ học vấn thấp. Do vậy, bản thân
các hộ nghèo đều hiểu đợc rằng trình độ học vấn là chìa khoá quan trọng để thoát
nghèo. ở thành thị, các thành viên trong hộ cần phải có trình độ cao hơn mức phổ
thông cơ sở thì mới có cơ hội kiếm đợc một công việc ổn định; ở nông thôn, các hộ
thờng gắn tầm quan trọng của học hành với khả năng nhận biết những cơ hội mới
và nắm bắt đợc các kỹ thuật mới, khả năng biết đọc, biết viết, khả năng về tính
toán, ngôn ngữ, kỹ thuật là chỉ tiêu đợc đánh giá cao. Việc tiếp xúc với cán bộ
khuyến nông, quan hệ với những ngời ở ngoài cộng đồng, tiếp cận với thông tin và
các phơng tiện thông tin đại chúng đã trở thành những lĩnh vực u tiên quan trọng
đối với các hộ nghèo.
Thứ t, các hộ có nhiều trẻ em và phụ nữ sống độc thân thờng đợc các hộ
khác coi là nghèo. Các hộ này không chỉ có ít lao động hơn so với số miệng ăn
trong gia đình mà còn phải trả các chi phí giáo dục lớn hơn cũng nh hay phải chịu
thêm các chi phí khám chữa bệnh gây mất ổn định cho kinh tế gia đình. Do vậy,
khi chi phí cho y tế và giáo dục tăng lên thì các hộ này thờng cho con thôi học là
điều hiển nhiên. Những hộ bị mất đi lao động trởng thành do bị chết, bỏ gia đình
- 11 -
đi hoặc tách ra khỏi hộ thờng đợc cộng đồng xếp vào nhóm hộ nghèo nhất, đây th-
ờng là hộ do phụ nữ làm chủ hộ. Theo thống kê, phụ nữ sống độc thân phần lớn là
nghèo hơn so với nam giới sống độc thân.
Thứ năm, các hộ nghèo thờng là nạn nhân của tình trạng nợ nần. Rất nhiều
hộ nghèo rơi vào tình trạng nợ nần do phải đi vay để trang trải các khoản chi tiêu
khẩn cấp nh chi phí cho y tế, hoặc đi vay để đầu t vào một vụ kinh doanh bị thất bại.
Nợ nần gây ra áp lực kinh tế và tâm lý nặng nề cho các thành viên trong hộ.
Cuối cùng, hộ nghèo là hộ rất dễ bị tổn thơng. Nguy cơ dễ bị tổn thơng
bởi những khó khăn theo thời vụ, bởi những đột biến xảy ra với hộ gia đình và
những cuộc khủng hoảng xảy ra với cộng đồng là một khía cạnh quan trọng của
nghèo đói. Những hộ nghèo ít vốn hoặc ít đất đai (hoặc cả hai) và những hộ chỉ có
khả năng trang trải đợc các chi tiêu lơng thực và phi lơng thực thiết yếu khác đều
rất dễ bị tổn thơng trớc mọi biến cố khiến họ hoặc phải bỏ thêm chi phí hoặc phải
giảm thu nhập. Tuy vậy, tình trạng không an toàn không chỉ đơn thuần là vấn đề
kinh tế. Do thiếu thông tin về các quy hoạch phát triển đô thị và giải phóng mặt
bằng nên nhiều hộ không thể biết đợc thời gian họ còn đợc phép sống ở khu vực c
trú hiện tại, các tệ nạn xã hội nh nghiện hút, trộm cắp làm cho các thành viên trong
hộ cảm thấy không an toàn
Cơ hội là một trong những kênh quan trọng nhất để giảm nghèo. Cơ hội có
thể đợc xem là sự kết hợp giữa hai yếu tố: sở hữu tài sản (hoặc ít nhất đợc tiếp cận
với tài sản) và tạo ra lợi nhuận từ tài sản đó. Nhiều khi tài sản chính của ngời
nghèo chỉ là sức lao động, nhng nếu không có những hoạt động sử dụng sức lao
động đó để tạo ra thu nhập tốt thì một mình tài sản này không đủ để đảm bảo cho
sự tồn tại của hộ. Đó là các hoạt động sản xuất kinh doanh dù ở bất kỳ quy mô
nào, nhng để tiến hành các hoạt động này phải có vốn. Thiếu vốn kết hợp với thiếu
cách làm ăn hiệu quả sẽ dẫn đến nghèo đói.
Sơ đồ 1: Vòng luẩn quẩn của đói nghèo.
Tăng vốn là một cách hữu hiệu để tăng khả năng đầu t, từ đó năng suất lao động đ-
ợc tăng lên, khi đó thu nhập tăng lên là điều kiện tiên quyết để vòng đói nghèo đợc
xoá bỏ và cũng là mục tiêu chính của xoá đói giảm nghèo.
1.2.2. Các quan điểm về cho vay đối với ngời nghèo:
- 12 -
Thiếu vốn
Thiếu khả
năng đầu t
Năng suất
lao động thấp
Tiết kiệm
thấp
Thu nhập
thấp
Vốn có mối liên hệ mật thiết với phát triển kinh tế, tuy nhiên, mức độ tác
động của phơng thức cung ứng vốn đến quá trình phát triển và giảm nghèo đói lại
chủ yếu dựa vào các chính sách mà Chính phủ ở các nớc áp dụng. Các chính sách
khác nhau xuất phát từ các quan điểm khác nhau về hoạt động cho vay đối với ng-
ời nghèo. Có rất nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này, mỗi quan điểm có quá
trình lịch sử ra đời và phát triển khác nhau và thích ứng với một hoàn cảnh riêng
biệt và do vậy lựa chọn theo quan điểm nào là tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của
từng quốc gia.
1.2.2.1. Quan điểm cổ điển:
Vốn đợc coi là một đầu vào quan trọng bậc nhất đối với quá trình sản xuất.
Tăng vốn sẽ cho phép mở rộng sản xuất, đặc biệt trong khu vực nông nghiệp, áp
dụng kỹ thuật mới, điều này có nghĩa là sản lợng sẽ tăng mạnh. Nh vậy, thiếu vốn
đã trở thành trở ngại chính trong áp dụng kỹ thuật tiên tiến và mua các khoản đầu
vào cho sản xuất. Do đó, một chính sách cho vay lãi suất thấp và chơng trình cho
vay trợ giá đã đợc đề xuất. Nguồn vốn chủ yếu từ các nhà tài trợ nớc ngoài và các
tổ chức tài chính chính thức do Chính phủ tài trợ, trong khi đó tiết kiệm tự nguyện
của ngời nghèo lại đóng vai trò rất thấp. Chính sách cho vay trợ giá đã đợc sử dụng
một cách triệt để. Quan điểm này cho rằng ngời nghèo và ngời sản xuất nhỏ chỉ đ-
ợc lợi từ các chính sách và chơng trình bao cấp.
Chính phủ các nớc đang phát triển sử dụng phơng pháp này nh là công cụ
hữu hiệu phục vụ phát triển kinh tế và giảm nghèo đói. Tuy vậy, kinh nghiệm thực
tế cũng nh lý thuyết đều chứng minh rằng đề xuất chính sách theo quan điểm này
rất ít có khả năng thành công. Từ giữa thập kỷ 70, một khối lợng lớn ấn phẩm bình
luận về chính sách cho vay ở các nớc đang phát triển đã xuất hiện.
Thứ nhất, nhận định rằng ngời nghèo không có khả năng tiết kiệm, và không
hởng ứng những khuyến khích hoặc cơ hội để tiết kiệm là không đúng. Trên thực tế,
ngời nghèo vẫn có thể tiết kiệm và đầu t mặc dù hình thức tiết kiệm và đầu t của họ
không cần thiết dới dạng có tính lỏng cao (bằng tiền mặt), mà bằng hình thức tài
sản có thể tạo đợc thu nhập khá hơn và chống đợc rủi ro lạm phát. Nhiều cuộc
nghiên cứu thực tế đã tiến hành ở Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, ấn
Độ chứng minh rằng ngời nghèo có khả năng tiết kiệm lớn với mức lãi suất thực tế
dơng.
Thứ hai, kết quả không mong đợi của lãi suất thấp. Tỷ lệ lãi suất thấp tạo ra
những hậu quả tiêu cực và đôi khi nó còn làm cho tình hình trở nên tồi tệ hơn tr ớc.
Tỷ lệ lãi suất cho vay thấp không thể tạo đợc mức lãi suất hấp dẫn đối với ngời tiết
kiệm, ít nhất, tỷ lệ lãi suất cho vay phải tơng đơng với lãi suất tiết kiệm cộng với
các chi phí giao dịch. Chi phí giao dịch ở các nớc đang phát triển rất cao. Tỷ lệ lãi
suất thấp cũng gây ra cầu về vốn vay tăng vợt quá cung, kéo theo các hoạt động
tiêu cực để đợc vay vốn, có xu hớng khuyến khích hỗ trợ những ngời giàu và sản
- 13 -
xuất lớn hơn là ngời nghèo, do mối quan hệ cá nhân, khả năng hối lộ quan chức, u
tiên cấp vốn và hoàn trả
Thứ ba, tỷ lệ hoàn trả thấp. Tín dụng trợ giá thờng có tỷ lệ hoàn trả rất thấp,
nghiên cứu thực tế cho thấy trừ một vài trờng hợp cá biệt, tỷ lệ không trả đợc của
các chơng trình cho vay trợ giá ở các nớc đang phát triển dao động từ 40% đến
95%. Nguyên nhân của tình trạng này là (i) không có khả năng trả đợc nợ (ví dụ
nh mất mùa); (ii) không muốn trả (do nhận thức rằng tiền vay là một khoản trợ cấp
hoặc đợc hởng chính sách). Trong đó nguyên nhân thứ hai phổ biến ở các nớc đang
phát triển hơn là nguyên nhân đầu.
Quan điểm này khá phổ biến và đợc áp dụng rộng rãi tại các nớc đang phát
triển trong những năm 60 70 và vẫn còn ảnh hởng mạnh mẽ đến ngày nay trong
các chính sách cho vay đối với ngời nghèo ở một số nớc.
1.2.2.2. Các quan điểm tiếp cận mới:
Nội dung chủ yếu của các quan điểm này:
Thứ nhất, tài chính nh một quá trình trung gian. Nếu quan điểm cổ điển coi
vốn là một đầu vào quan trọng của sản xuất thì quan điểm mới lại nhấn mạnh vốn
là yếu tố trung gian của quá trình sản xuất. Vai trò của thị trờng tài chính là trung
gian chuyển các nguồn lực từ ngời và khu vực d thừa sang ngời và khu vực có
nhu cầu về các nguồn lực đó. Quan điểm này ủng hộ chính sách lãi suất cao, cho
rằng lãi suất có chức năng quan trọng trong việc bù đắp cho những ngời tiết kiệm
cũng nh trong việc phân bổ vốn. Lãi suất là giá cả của vốn, cũng giống nh giá cả
của các hàng hoá khác trên thị trờng, lãi suất cần giữ ở mức phản ánh đợc các chi
phí thực chứ không phải là công cụ cho mục tiêu chính trị và các tiêu chuẩn phi
kinh tế khác. Trên cơ sở đó, đẩy mạnh huy động tiết kiệm của các trung gian tài
chính. Từ thất bại trong hoạt động tiết kiệm của những chính sách tài chính trớc
kia ở các nớc đang phát triển, các trung gian tài chính cần phải xem xét lại phơng
pháp hoạt động, sự cân bằng và tính bền vững của mình. Giải pháp cho tính bền
vững là mô hình tự lực về tài chính. Từ những chỉ tiêu đánh giá tổ chức tài chính
hoạt động tốt ở phần trên cho thấy tính cân bằng tài chính là một yếu tố quan
trọng. Hoạt động tạo vốn là hoạt động then chốt nhất của các trung gian tài chính
tự lập.
Thứ hai, tính thay thế của tín dụng. Quan điểm này cho rằng tính thay thế
của tín dụng đã làm triệt tiêu những cố gắng của các chơng trình cho vay theo mục
tiêu của Chính phủ. Một đồng tiền mà một ngời đi vay đợc giống nh bất cứ một
đồng tiền khác mà ngời đó đang giữ hoặc sử dụng. Đồng tiền này có thể đợc sử
dụng với những cách khác nhau, bất kể những thoả thuận trớc đây giữa ngời đi vay
và cho vay trong Hợp đồng tín dụng. Đây là tính thay thế của tín dụng. Về phía ng-
ời nghèo đợc vay vốn, họ có thể sử dụng món vay trái ngợc so với cách mà họ dự
định sử dụng hoặc họ đợc quyền sử dụng, chẳng hạn, thay vì mua gia súc họ đem
- 14 -
gửi tiết kiệm hoặc tiêu dùng. Điều này gây ra khó khăn cho việc đạt đợc các mục
tiêu cụ thể của Chính phủ. Khắc phục tình trạng này bằng cung cấp hiện vật thay
cho tiền cũng không giải quyết đợc vấn đề một cách triệt để vì hàng hoá có thể đợc
đổi lấy tiền và sau đó tiền đợc sử dụng cho các mục tiêu khác.
Thứ ba, đảm bảo lãi suất thực dơng. Tỷ lệ lãi suất cho vay cao sẽ đảm bảo
cho các tổ chức tài chính có khả năng chi trả đợc mọi khoản chi phí phát sinh. Hệ
thống tài chính tự lập yêu cầu tỷ lệ lãi suất cho vay phải đủ để trang trải 3 yếu tố
sau: (i) lãi suất trả cho ngời gửi tiết kiệm (ii) chi phí giao dịch bình quân (iii) và
chi phí rủi ro dự phòng trang trải cho khả năng không trả đợc nợ. Vì vậy, giảm chi
phí giao dịch là vấn đề nan giải bậc nhất. Một yếu tố quan trọng khác trong chi phí
giao dịch đó là chi phí hành chính. Về phía cho vay, lãi suất thấp làm méo mó tơng
quan về giá giữa các cơ hội đầu t thông qua dánh giá thấp chi phí thực của vốn
trong các khu vực khác nhau. Điều này dẫn đến xu hớng thiên về kỹ thuật sử dụng
ít lao động, do đó ảnh hởng tiêu cực đến tình trạng d thừa lao động ở các nớc đang
phát triển, đồng thời dẫn đến việc quyết định đầu t vào các dự án có mức sinh lời
thấp mà đáng lẽ ra đã bị bác bỏ. Cuối cùng, lãi suất dới mức cân bằng tạo ra d cầu
vốn vay kéo theo cần thiết có sự cung cấp hạn chế vốn cho vay, điều này đến lợt nó
lại mở lối cho những cân nhắc phi kinh tế hoặc mang tính chính trị trong việc phân
bổ số vốn khan hiếm. Kết cục là những ngời nghèo, những ngời vốn là mục tiêu
của các chơng trình tài trợ lãi suất thấp lại bị thay thế bằng nhữngngơì giàu có
quan hệ chính trị tốt hơn.
Thứ t, ngời nghèo vẫn có thể gửi tiền tiết kiệm. Hiện nay ngời ta đã công
nhận rằng ngay cả những ngời nghèo nhất cũng có cái gì đó để tiết kiệm. Mặc dù
thu nhập của họ không đều đặn hoặc khả năng của họ chỉ giới hạn ở tiết kiệm
những khoản nho nhỏ mỗi lần, thực tế cho thấy rằng họ có thể và họ thực sự tiết
kiệm. Hầu hết các hộ nghèo đều có một vài nhu cầu dành giụm tiền, ví dụ nh để dự
phòng cho thu nhập tiền mặt theo mùa, gây dựng một quỹ dự phòng tài chính, tiết
kiệm cho các khoản cho tiêu tiền mặt định kỳ (học phí cho con cái) hay thậm chí
là tiết kiệm để mua tài sản có giá trị cao và đầu t. Việc tiết kiệm đối với ngời
nghèo có vai trò vô cùng quan trọng trong việc gây dựng một quỹ dự phòng tài
chính và vì vậy trong việc giảm nguy cơ dễ bị tổn thơng. Kinh nghiệm cho thấy lãi
suất chỉ là một trong hàng loạt các yếu tố ảnh hởng đến nhu cầu về các dịch vụ tiết
kiệm, các yếu tố khác bao gồm:
o An toàn: gửi tiết kiệm có an toàn không?
o Thuận tiện: gửi và rút tiền tiết kiệm có dễ dàng hay không?
o Khả năng chuyển đổi: tiền gửi tiết kiệm có đợc rút bằng tiền mặt một cách
nhanh chóng hay không?
o Bí mật: số d tiền gửi của cá nhân có bị tiết lộ hay không?
- 15 -
Thứ năm, về tài sản thế chấp. Ngời nghèo, đặc biệt là nông dân nghèo luôn
vấp phải những khó khăn trong vấn đề tài sản thế chấp khi đi vay. Quan điểm này
cho rằng, vấn đề trên có thể đợc giải quyết bằng tín chấp thông qua sự đảm bảo
của hợp tác xã và các nhóm nông dân đợc thành lập chính thức nhằm giúp ngời
nghèo vợt qua tình trạng thiếu vốn. ở các nớc đang phát triển, lòng tin chủ yếu dựa
vào mối quan hệ cá nhân và nó trở thành một yếu tố quan trọng trong vấn đề giảm
chi phí.
Ngời nghèo có thể tiếp cận đợc vốn từ nhiều nguồn khác nhau. Một trong số
đó là từ chơng trình xoá đói giảm nghèo của các Chính phủ, chủ yếu mang tính
chất trợ giúp, từ các NHCS, NHTM, các mô hình tiết kiệm và vay vốn với sự hỗ trợ
của các tổ chức phi Chính phủ trong và ngoài nớcTrong đó, cho vay đối với hộ
nghèo của NHCS đợc coi là kênh cung ứng vốn chính thức và có u thế nhất định so
với các kênh khác.
- 16 -
1.2.3. Hoạt động cho vay đối với hộ nghèo của NHCS:
1.2.3.1. Các nguyên tắc cơ bản trong cho vay đối với hộ nghèo:
Mục tiêu bền vững (bù đắp các chi phí và phát triển) là điều vô cùng quan
trọng trong hoạt động của các trung gian tài chính nói chung và NHCS nói riêng.
Các món vay đến với ngời nghèo thờng có quy mô nhỏ, chi phí quản lý cao nên
các NHCS phải đảm bảo duy trì những nguyên tắc nhất định thì mới có thể phát
triển bền vững.
Nguyên tắc 1: Vốn vay đợc sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận thông qua việc
ngân hàng cho vay nghiên cứu kỹ nhu cầu của hộ nghèo.
Thông thờng, những khoản cho vay đầu tiên là những món tiền nhỏ đợc sử
dụng trong thời gian ngắn để mua tài sản lu động, sau đó mới đến những món vay
lớn hơn để hình thành tài sản cố định với thời gian hoàn trả dài hơn. Nếu hộ nghèo
ở vùng thành thị thì chu kỳ thu nhập ngắn nên thời hạn vay ngắn hơn (thờng từ ba
tới sáu tháng) để phù hợp nhu cầu về vốn hình thành tài sản lu động của những ng-
ời bán rong trên đờng và những cơ sở sản xuất tại nhà. Nếu hộ nghèo sinh sống ở
nông thôn và làm nông nghiệp thì thời hạn vay có thể dài hơn (khoảng sáu tháng
đến một năm). Có quan điểm cho rằng không bao giờ cho vay hộ nghèo với thời
hạn vay kéo dài hơn một năm, nh vậy là quá mạo hiểm vì nguy cơ dễ bị tổn thơng
của ngời nghèo (bệnh tật, tai nạn nghề nghiệp, mất mùa, biến động bất lợi của giá
nông sản)
Việc thanh toán đầy đủ một khoản vay sẽ tạo cơ hội cho lần vay tiếp theo và
đợc vay với số tiền lớn hơn. Đây đợc coi là biện pháp khuyến khích khách hàng trả
nợ đúng hạn vì đối với ngân hàng, việc thu hồi vốn cho vay và quay vòng vốn là
một trong những nguyên tắc cơ bản.
Các bộ tín dụng thờng xuyên tiếp xúc với khách hàng, tất cả các thủ tục của
ngân hàng thể hiện sự thân thiện với khách hàng, thiết kế mẫu đơn xin vay đơn
giản và giới hạn thời gian từ khi đề đơn đến khi giải ngân chỉ trong vòng vài ngày.
Tạo bầu không khí thoải mái và thân mật, khi khách hàng cảm thấy thoải mái thì
cán bộ tín dụng dễ đợc cung cấp nhng thông tin cần thiết. Đồng thời, thân thiện với
khách hàng sẽ giúp ngân hàng biết đợc kế hoạch sản xuất của hộ và hộ cần giúp đỡ
gì từ phía ngân hàng.
Nguyên tắc 2: Các món vay phải đợc hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi.
Thanh toán đầy đủ cả gốc và lãi hay ít nhất là gốc vay là nguyên tắc cơ bản
trong hoạt động của bất kỳ loại hình ngân hàng nào, thông qua một số phơng pháp:
- Trách nhiệm liên đới: trách nhiệm này đợc thể hiện thông qua hình thức cho vay
theo nhóm thông qua sử dụng sức ép của những ngời trong cùng một nhóm nh là
sự thay thế cho tài sản thế chấp. Sự chậm trả của một thành viên thờng có nghĩa là
việc cho vay tiếp đối với các thành viên khác trong nhóm sẽ bị đình chỉ đến khi
- 17 -
nào món vay đợc hoàn trả. Đây là mô hình đợc áp dụng rộng rãi trong cho vay đối
với ngời nghèo, những ngời không thể đáp ứng các đòi hỏi về thế chấp truyền
thống của hầu hết các NHTM.
- Khuyến khích khách hàng: hứa cho vay, số tiền vay tăng dần và mức giá u đãi
cho những khách hàng trả tiền vay đúng hạn.
Kinh nghiệm của những ngân hàng thành công trong thu hồi vốn cho thấy:
các ngân hàng quản lý khách hàng hoàn trả các khoản vay thông qua thế chấp tài
sản hoặc qua nhóm liên đới thống nhất, có những chính sách khuyến khích bằng
tiền hoặc có những hình phạt đối với cả nhân viên và khách hàng nhằm khuyến
khích trả đúng hạn, có hệ thống quản lý thông tin hoàn hảo, điều này cho phép
theo dõi hoạt động của các món vay cũng nh thi hành và quản lý có hiệu quả hệ
thống khuyến khích. Một điều quan trọng là mức thu nhập và việc tái tạo thu nhập
của các hộ vay vốn là yếu tố chính quyết định tính hiệu quả hay phơng thức hoạt
động của bất cứ tổ chức tài chính nào.
1.2.3.2. Chính sách cho vay đối với hộ nghèo của NHCS:
Hoạt động cho vay là hoạt động quan trọng nhất của mọi ngân hàng. Đối
với NHCS, việc mở rộng cho vay đối với hộ nghèo để ngày càng có nhiều ngời
nghèo đợc tiếp cận tới vốn của ngân hàng càng có ý nghĩa quan trọng. Mặc dù
mục tiêu hoạt động của ngân hàng không phải vì tối đa hoá giá trị vốn chủ sở
hữu nhng việc duy trì hoạt động của ngân hàng một cách bền vững để cung ứng
vốn lâu dài cho hộ nghèo là một mục tiêu cần đạt đợc của ngân hàng. Mục tiêu
này có đạt đợc hay không phụ thuộc chủ yếu và chính sách cho vay của ngân
hàng. Đây là cơng lĩnh tài trợ của ngân hàng, trở thành hớng dẫn chung cho cán
bộ ngân hàng.
Về phơng thức cho vay.
Để vốn vay đến tay các hộ nghèo, ngân hàng thờng sử dụng hai phơng thức
chủ yếu là cho vay theo nhóm và cho vay cá nhân.
o Cho vay theo nhóm:
Đặc điểm của hộ nghèo, không có các tài sản có giá trị để thế chấp khi đi
vay nên họ không thể tiếp cận đợc với những nguồn vốn của các NHTM khác với
những yêu cầu nghiêm ngặt về tài sản thế chấp. Để khắc phục điều này, NHCS
chấp nhận cho vay theo nhóm thông qua sử dụng nhóm là công cụ bảo lãnh cho
vốn vay của các thành viên trong nhóm đó.
Hình thức này đợc ngân hàng áp dụng rộng rãi ở các khu vực đô thị. Bắt đầu
và phổ biến ở Châu Mỹ La tinh và hiện đang đợc mở rộng ra ở Châu phi và Châu á.
Với phơng pháp này, 3 đến 4 ngời là bạn bè hoặc đồng nghiệp đại diện hộ có thể
thành lập một nhóm để vay vốn. Mỗi thành viên đợc nhận một phần của khoản vay
để sử dụng theo mục đích riêng của mình và các thành viên trong nhóm bảo lãnh
- 18 -
lẫn cho nhau. Điều này có nghĩa họ cùng chịu trách nhiệm về khoản vay của
nhóm. Trong trờng hợp nếu trong tháng có một thành viên gặp khó khăn và không
có khả năng hoàn trả vốn vay thì các thành viên khác phải chịu trách nhiệm hoàn
trả phần vốn vay, nếu không thì khoản vay của cả nhóm sẽ bị coi là quá hạn. Sau
đó, thành viên gặp khó khăn sẽ hoàn trả lại số vốn các thành viên đã trợ giúp. Theo
phơng thức này, NHCS sẽ không phải theo dõi thu hồi nợ quá hạn hàng kỳ mà
nhóm vay vốn sẽ chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ này. ở một số nớc nh
Bangladesh (Ngân hàng Grameen), nhóm này đợc gọi là trung tâm. Hàng tuần, cán
bộ tín dụng của ngân hàng sẽ xuống làm việc, trao đổi với nhóm và thực hiện giải
ngân vốn cho vay.
Nh đã phân tích, cho vay theo nhóm có u điểm quan trọng là sử dụng sức ép
của những thành viên trong nhóm thay thế cho tài sản thế chấp vì các thành viên
không muốn bỏ rơi các thành viên khác trong nhóm hoặc không muốn phả chịu
bất kỳ hình phạt nào vì sự chậm trả. Nếu thấy nguyên nhân chậm trả của thành
viên là hợp pháp (gia đình có ngời bị ốm, bị mất trộm) thì các thành viên khác sẽ
sẵn sàng giúp đỡ cho đến khi khó khăn đợc giải quyết. Một lợi thế khác của cho
vay theo nhóm là giảm chi phí giao dịch của ngân hàng thông qua chuyển việc
xem xét và giám sát cho nhóm.
Nhợc điểm của cho vay theo nhóm là tác động dây chuyền dẫn đến mất khả
năng hoàn trả của nhóm bởi các nguyên nhân khách quan nh mất mùa, hạn hán
o Cho vay cá nhân, từng hộ:
Đối tợng cho vay vẫn là hộ nghèo, nhng không thực hiện cho vay theo nhóm
nh trên. Do khách hàng không có tài sản thế chấp nên ngân hàng chấp nhận tài sản
thế chấp không mang tính truyền thống nh các NHTM (ví dụ: cày, bừa, máy
khâu) hoặc bảo lãnh của bên thứ ba (họ hàng, bạn bè, tổ chức xã hội). Vì giá trị
của những tài sản này không cao và không dễ bán để thu nợ nên ngân hàng không
thu nợ từ việc bán hay thu hồi tài sản thế chấp mà chỉ sử dụng tài sản thế chấp để
tránh việc lạm dụng vốn vay. Để xác định quy mô vốn cho vay, cán bộ tín dụng th-
ờng tiến hành lập một bản luân chuyển vốn đơn giản của hộ. Một công cụ quan
trọng mà ngân hàng sử dụng để đảm bảo an toàn cho vay là kiểm tra uy tín của
khách hàng qua hàng xóm của họ, qua chính quyền địa phơng hoặc những ngân
hàng đã cho họ vay vốn. Cho vay cá thể đòi hỏi sự liên hệ thờng xuyên và gần gũi
của cán bộ tín dụng với khách hàng để biết tình hình sử dụng vốn và đánh giá khả
năng hoàn trả của khách hàng.
Về thời hạn cho vay và chu kỳ hoàn trả:
Xác định thời hạn cho vay là xác định khoảng thời gian ngời vay đợc sử
dụng và hoàn trả toàn bộ món vay (trả gốc và lãi vay). Nếu ngân hàng xác định
thời hạn cho vay càng gần với nhu cầu đầu t và kinh doanh của khách hàng thì
- 19 -
khách hàng càng có khả năng sử dụng món vay dễ dàng và có cơ hội hoàn trả món
vay đầy đủ và đúng hạn bấy nhiêu. Mặt khác, cho vay hộ nghèo với thời hạn ngắn
sẽ giúp đơn giản hoá trong việc lập phơng án xin vay của khách hàng.
Về chu kỳ hoàn trả, việc hoàn trả tiền vay có thể thực hiện làm nhiều lần
(hàng tuần, hai tuần một lần hay hàng tháng) hoặc trả tổng cộng một khoản vào
cuối kỳ hạn vay. Tuy vậy, hình thức hoàn trả đợc đánh giá cao là trả nhiều lần theo
định kỳ thờng xuyên (tuần, tháng), mỗi lần bao gồm cả gốc và lãi theo phơng
châm cháo nóng húp vòng quanh, công nợ trả dần . Tần số trả tiền vay phụ thuộc
vào nhu cầu của khách hàng vay, khả năng quản lý của ngân hàng. Ưu điểm của
hình thức này là:
- Giúp khách hàng dễ kiếm những món nhỏ để trả nợ;
- Khi kết thúc thời hạn vay còn tài sản mua sắm đợc từ vốn vay;
- Kích thích khách hàng năng động trong việc sử dụng vốn, biết tính toán làm ăn
và chi tiêu;
- Hạn chế rủi ro mất vốn cho ngân hàng;
- Vốn quay vòng nhanh nên nhiều ngời sẽ đợc vay hơn;
- Đảm bảo mối quan hệ thờng xuyên giữa ngân hàng và khách hàng
Về lãi suất vốn vay:
Hiện có hai quan điểm trái ngợc nhau về lãi suất cho vay đối với ngời
nghèo. Quan điểm thứ nhất cho rằng cho ngời nghèo đói vay vốn phải đợc hiểu nh
một nội dung của chính sách xã hội, do vậy nên lãi suất cho vay phải là lãi suất u
đãi, là mức lãi suất thấp hơn lãi suất thơng mại trên thị trờng. Quan điểm thứ hai
thì hoàn toàn ngợc lại. Các món cho vay đối với ngời nghèo đã đợc cung ứng bởi
nhiều hình thức khác nhau và ngời ta dễ dàng thấy ngời nghèo vay vốn hoàn trả
sòng phẳng và lại vay món mới của những ngời cho vay nặng lãi với mức lãi suất
cao hơn rất nhiều so với mức lãi suất mà các trung gian tài chính đa ra.
Hộ nghèo vay vốn với những món vay nhỏ thờng có xu hớng giữ nguyên
mức vốn vay ngay cả khi lãi suất tăng. Điều này cho thấy rằng trong một phạm vi
nào đó, họ không phải là đối tợng khách hàng có tính nhạy cảm cao với lãi suất.
Trên thực tế, ngời ta sẵn sàng trả mức lãi suất cao để có thể đợc hởng các dịch vụ
tốt hơn, bao gồm: tính sẵn có của dịch vụ, thủ tục đơn giản, vay tiền đợc nhanhlà
điều khách hàng là hộ nghèo cần nhất.
Các chơng trình cho vay với lãi suất u đãi thờng:
- Không đủ trang trải các chi phí liên quan đến món vay;
- Tạo ra tâm lý ỷ lại, tính toán làm ăn không cẩn then và kém năng động cho ngời
ngời sử dụng vốn vay;
- 20 -
- Tạo ấn tợng cho rằng chơng trình nghiêng về phúc lợi hơn là cho vay, thậm chí
ngời vay thấy không cần thiết phải trả nợ;
- Lãi suất ban đầu thấp nếu sau đó muốn nâng lên sẽ rất khó;
- Lựa chọn sai khách hàng (hộ nghèo), tranh giành vốn vay, tăng nhu cầu vốn giả
tạo, tiêu cực trong cho vay;
- Không tạo sự bình đẳng giữa ngời nghèo và mọi khách hàng vay vốn khác, thậm
chí ngầm coi ngời nghèo là ngời hèm kém luôn phải bao cấp, cứu giúp
Đối với các NHCS, bền vững tài chính là mục tiêu đạt đợc không dễ dàng.
Yếu tố quan trọng nhất đảm bảo sự bền vững về tài chính là khả năng tự trang trải
các chi phí trong quá trình hoạt động (lãi suất cho vay = lãi suất huy động + chi
phí của ngân hàng + lợi nhuận hợp lý). Chính sách về lãi suất cho vay liên quan
đến vẫn đề này. Hoạt động của NHCS không phải là hoạt động từ thiện mà bản
chất đó vẫn là một ngân hàng. Kinh doanh để đạt đợc sự bền vững và có bền vững
mới có thể tạo điều kiện cho ngời nghèo và các đối tợng chính sách có cơ hội tiếp
cận lâu dài với các dịch vụ ngân hàng. Mục đích của ngân hàng là giúp ngời nghèo
thực sự cần vay để thoát khỏi đói nghèo, chứ không phải họ cần vay với lãi suất
thấp nhng chỉ thực hiện một vài lần vay.
Các hình thức đảm bảo tiền cho vay:
Về nguyên tắc, ngân hàng tài trợ dựa trên uy tín của khách hàng. Đối với
khách hàng truyền thống, có uy tín, ngân hàng cho vay không cần ký hợp đồng
đảm bảo; trong trờng hợp độ an toàn của ngời vay không chắc chắn, ngân hàng đòi
hợp đồng đảm bảo. Các đảm bảo của khách hàng nhằm hạn chế bớt các thiệt hại
cho ngân hàng khi khách hàng có khó khăn không trả đợc nợ.
Đối tợng cho vay của NHCS là các đối tợng chính sách, chủ yếu là ngời
nghèo, những ngời thờng có rất ít tài sản. Do vậy, yêu cầu về những tài sản thế
chấp thông thờng nh đất đai, nhà cửa, máy móc và các tài sản khác là không thích
hợp. Cho vay của NHCS trong trờng hợp này dựa trên uy tín của chính ngời đi vay,
cho vay không cần tài sản đảm bảo. Một số hình thức đợc sử dụng để thay thế cho
tài sản thế chấp nh:
Nhóm liên đới: Theo hình thức cho vay theo nhóm và các thành viên trong nhóm
tham gia vào việc đảm bảo món vay của những ngời khác trong nhóm. Sự đảm bảo
này có thể là đảm bảo ngầm, có nghĩa là những thành viên khác trong nhóm sẽ
không tiếp cận đợc tới món vay nếu tất cả các thành viên trong nhóm không hoàn
trả đúng hạn; hoặc là đảm bảo thực sự, trong đó các thành viên trong nhóm sẽ phải
chịu trách nhiệm nếu những thành viên khác trong nhóm chậm trả.
ở một số nớc, ngân hàng yêu cầu các thành viên trong nhóm đóng góp vào
quỹ đảm bảo của nhóm, và quỹ này sẽ đợc sử dụng trong trờng hợp một hoặc
nhiều thành viên không trả đợc nợ. Sử dụng quỹ của nhóm đôi khi là theo ý muốn
- 21 -
của chính bản thân nhóm đó và đôi lúc do chính ngân hàng quyết định. Nếu theo ý
muốn của nhóm thì nhóm đó thờng cho các thành viên của mình, những ngời
không thể hoàn trả món vay, vay tiền từ quỹ này. Thành viên nào vay tiền từ quỹ
phải có trách nhiệm hoàn trả cho quỹ. Nếu quỹ sử dụng theo yêu cầu của ngân hàng
thì quỹ này sẽ bị tịch thu tuỳ theo quy mô của món nợ không thanh toán đợc, có nghĩa
là các thành viên trong nhóm sẽ bồi thờng cho những thâm hụt tạm thời. Nếu việc này
không thành công thì toàn bộ nhóm sẽ không đợc vay vốn nữa.
Cho vay dựa trên uy tín và tính cách: Ngân hàng cho vay dựa trên danh tiếng tốt
của khách hàng trong cộng đồng. Để đánh giá đợc điều này thì cán bộ tín dụng
phải tới thăm nơi khách hàng sống, hỏi mọi ngời xung quanh về đặc điểm cũng nh
hành vi đối xử của khách hàng. Đồng thời, trong quá trình khách hàng sử dụng vốn
nay thì cán bộ tín dụng tiến hành viếng thăm thờng xuyên để đảm bảo rằng khách
hàng vẫn đang duy trì hoạt động kinh doanh và sẽ hoàn trả món vay. Viếng thăm
giúp ngân hàng hiểu rõ hơn về hoạt động kinh doanh của khách hàng và tính phù
hợp của món vay (về số tiền, thời hạn cho vay, kỳ hạn nợ). Những cuộc thăm
viếng nh vậy cũng làm tăng sự tôn trọng đôi bên giữa khách hàng và nhân viên tín
dụng. Nhìn chung, cho vay món nhỏ là các món vay t cách, ngân hàng đánh giá
tính cách của ngời vay và đa ra quyết định ai sẽ dợc vay.
Bên cạnh những hình thức ngân hàng sử dụng để thay thế cho tài sản thế
chấp thì ở một số nớc vẫn có những hình thức thế chấp cho món vay nh:
Tiết kiệm bắt buộc: Theo đó, ngân hàng yêu cầu khách hàng phải có số d trên tài
khoản tiết kiệm tại ngân hàng. Gọi là tiết kiệm bắt buộc vì tiền trên tài khoản tiết
kiệm sẽ không đợc rút nếu nh món vay vẫn còn d nợ. Do vậy tiết kiệm bắt buộc đ-
ợc coi nh một hình thức thế chấp một phần cho món vay. Do yêu cầu phải tiết
kiệm, ngời vay không đợc phép sử dụng số tiền đó để đầu t vào hoạt động kinh
doanh hay một hoạt động tạo ra thu nhập nào khác. Tiết kiệm bắt buộc có thể sẽ có
tác động tích cực đến khách hàng thông qua việc dàn xếp cách thức tiêu dùng của
họ và cấp vốn trong những trờng hợp khẩn cấp nếu ngời vay có thể đợc rút khoản
tiết kiệm. Hầu hết các khoản tiết kiệm bắt buộc đều có thể rút vào cuối thời hạn
vay nếu nh món vay đã đợc hoàn trả đầy đủ. Khi đó, khách hàng sẽ có thêm một
khoản tiền để đầu t hay tiêu dùng vào cuối thời hạn vay. Tiết kiệm bắt buộc cũng
cung cấp một phơng thức tích luỹ của cải cho khách hàng. Đối với ngân hàng, tiết
kiệm bắt buộc tạo nguồn cho vay và quỹ đầu t cho ngân hàng, là một nguồn khá ổn
định.
Bảo lãnh của bên thứ ba: thông qua bảo lãnh của bạn bè, họ hàng, theo đó món
vay sẽ đợc những ngời bảo lãnh thanh toán nếu khách hàng không trả đợc nợ cho
ngân hàng.
1.3. Mở rộng cho vay đối với hộ nghèo của NHCS
- 22 -
1.3.1. Các chỉ tiêu đo lờng mức độ mở rộng cho vay đối với hộ nghèo của NHCS:
o Tăng số lợng hộ nghèo đợc vay vốn ngân hàng:
Đối với một ngân hàng hoạt động vì mục tiêu tối đa hóa giá trị vốn chủ sở
hữu, việc tăng số lợng khách hàng vay vốn là một trong những tiêu chí quan trọng
làm tăng doanh thu của ngân hàng, giúp ngân hàng đạt đợc mục tiêu sinh lời. Đối
với NHCS phục vụ các đối tợng chính sách mà ở đây là hộ nghèo, trong điều kiện
còn vô số hộ nghèo cha đợc tiếp cận với vốn chính thức của ngân hàng, nhu cầu
vốn xóa đói giảm nghèo ngày càng gia tăng thì tiêu chí tăng số lợng hộ nghèo đợc
vay vốn là chỉ tiêu quan trọng nhất đánh giá nỗ lực của NHCS trong mở rộng cho
vay.
NHCS cần khai thác triệt để các kênh dẫn vốn để các hộ nghèo có đủ điều
kiện đợc vay vốn ngân hàng cũng nh đợc hớng dẫn sử dụng vốn vay có hiệu quả.
Nh đã phân tích, vốn đợc chuyển tới hộ nghèo theo hai phơng thức là trực tiếp và
thông qua ủy thác. Đối với hộ nghèo, vốn sẽ đợc chuyển đến đúng đối tợng là hộ
nghèo thông qua các tổ chức chính trị, xã hội, đoàn thể tại địa phơng nơi hộ nghèo
sinh sống.
Số hộ nghèo đợc vay vốn ngân hàng tăng lên hàng năm đồng nghĩa với khối
lợng công việc ngân hàng phải giải quyết cũng sẽ tăng thêm, rủi ro tín dụng đối
với vốn cho vay càng cao. Việc tăng số lợng khách hàng trên mỗi nhân viên tín
dụng phải cân bằng với khả năng của họ trong việc cung cấp một mức độ phù hợp
vốn vay cho khách hàng và đảm bảo thu hồi đợc gốc và lãi vay.
o Mức tăng d nợ cho vay đối với hộ nghèo:
Chỉ tiêu thứ hai đánh giá nỗ lực của ngân hàng trong mở rộng cho vay hộ
nghèo là tăng d nợ cho vay đối với hộ nghèo. D nợ cho vay của ngân hàng đối với
hộ nghèo là chỉ tiêu phản ánh số tiền ngân hàng hiện đang cho vay hộ nghèo tính
đến thời điểm cụ thể. Chỉ tiêu này đợc xem xét trên hai giác độ là d nợ cho vay hộ
nghèo của ngân hàng và d nợ cho vay bình quân một hộ nghèo. Khi ngân hàng gia
tăng đợc số lợng hộ vay vốn thì mức d nợ của ngân hàng sẽ tăng. Mức tăng d nợ
cho vay hộ nghèo phụ thuộc vào nỗ lực của ngân hàng trong việc tăng số hộ đ ợc
vay, tăng quy mô món vay, và tăng số lần đợc vay vốn của mỗi hộ.
Chỉ tiêu d nợ cho vay có quan hệ với chỉ tiêu doanh số cho vay. Doanh số
cho vay trong kỳ là tổng số tiền ngân hàng đã cho vay trong kỳ.
Thông thờng, đối với hộ nghèo, những món vay đầu tiên bao giờ cũng là
món vay nhỏ. Khách hàng của ngân hàng là những hộ nghèo, thiếu kinh nghiệm sử
dụng vốn vay và quản lý tiền vay nên khi nhận đợc một khoản tiền lớn đầu tiên họ
sẽ bỡ ngỡ trong việc sử dụng và hiệu quả sử dụng không cao, lãng phí vốn. Với
những món vay nhỏ, không những hộ nghèo có thể thấy đợc liệu món vay có thể
giúp đợc công việc của họ tiến triển hay không mà còn giúp ngân hàng kiểm tra
- 23 -
chất lợng hoàn trả của khách hàng. Một số quan điểm còn cho rằng món vay nhỏ
ban đầu có tác dụng lựa chọn đúng đối tợng là hộ nghèo. Sau những món vay nhỏ
đầu tiên, phần thởng cho những hộ sử dụng và hoàn trả món vay tốt là đợc vay
những món vay lớn hơn. Trớc khi cho vay tiếp, ngân hàng xem xét mức cho vay
lần trớc là bao nhiêu, thu nhập bình quân của khách hàng đạt đợc vì nó liên quan
đến việc hoàn trả món vay lớn hơn sau này.
o Tăng số lần đợc vay vốn đối với hộ nghèo.
Trong điều kiện có nhiều hộ nghèo lần đầu tiên đợc tiếp cận với vốn của
ngân hàng, mục tiêu của ngân hàng không chỉ là giúp hộ có vốn sản xuất mà phải
sử dụng vốn đó hiệu quả và thoát nghèo. Đây là một quá trình không đơn giản. Để
có thể thoát khỏi nghèo đói, hộ nghèo cần đợc tiếp cận tới các dịch vụ của ngân
hàng trong suốt cuộc đời mình chứ không chỉ một lần hoặc trong chu kỳ của một
dự án. Các số liệu thống kê cho thấy phải cần đến 5-6 khoản vay cho mục đích sản
xuất thì hộ mới thực sự cải thiện rõ rệt về tình hình kinh tế của mình.
Một mặt khi ngân hàng tăng đợc d nợ cho vay tức là đã tăng loại tài sản
mang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng. Tuy nhiên, điều này cũng dẫn đến cung
về vốn của ngân hàng tăng lên nên ngân hàng phải thờng xuyên dự đoán nhu cầu
thanh khoản (thanh toán lãi và gốc vốn huy động đến hạn, giải ngân các hợp đồng
tín dụng đã ký kết) để có kế họach đảm bảo ngân quỹ hợp lý. Hơn nữa, cho vay
hộ nghèo với lĩnh vực chủ yếu là cho vay tiêu dùng, sản xuất nhỏ và sản xuất nông
nghiệp nên rủi ro mất vốn cao hơn so với các lĩnh vực cho vay khác, do vậy sẽ tác
động đến thu nhập của ngân hàng. Ngân hàng phải thờng xuyên đánh giá các nhân tố
ảnh hởng đến món vay, trích quỹ dự phòng tổn thất với tỷ lệ tơng đối cao
o Đa dạng hóa các lĩnh vực cho vay của ngân hàng:
Để mở rộng cho vay thì ngân hàng phải không ngừng đa dạng hóa các hình
thức tín dụng cho phù hợp với nhu cầu đa dạng của khách hàng. Mục tiêu của
NHCS chuyển vốn đến hộ nghèo là hớng ngời vay sử dụng vốn vào mục đích phát
triển sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập, phổ biến là chăn nuôi, trồng trọt, buôn
bán, cung ứng dịch vụ, làm nghề thủ công truyền thốngThậm chí ngân hàng còn
cho hộ nghèo vay để trả nợ và tiêu dùng trong gia đình. Tùy điều kiện và thế mạnh
của từng địa phơng, gia đình mà cán bộ ngân hàng cần có những t vấn cho hộ nên
sử dụng vốn vào mục đích nào có hiệu quả, đầu t vào những lĩnh vực không bị phụ
thuộc quá nhiều vào điều kiện tự nhiên. Qua đó, vốn vay sử dụng hiệu quả, đảm
bảo khả năng quay vòng vốn để tiếp tục cho vay của ngân hàng.
o Giảm nợ quá hạn trong cho vay hộ nghèo của ngân hàng:
Chỉ tiêu nợ quá hạn thể hiện thông qua tổng nợ quá hạn trong và tỷ lệ nợ
quá hạn trong từng thời kỳ. Nợ quá hạn là chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng của
ngân hàng. Khi khoản vay của khách hàng đến hạn trả theo Hợp đồng tín dụng mà
- 24 -
cha đợc trả thì sẽ bị chuyển thành nợ quá hạn. Đối với ngân hàng, việc khách hàng
không trả nợ đúng hạn có liên quan đến thanh khoản và rủi ro thanh khoản. Một bộ
phận của nợ quá hạn mà ngân hàng phải quan tâm đặc biệt là nợ khó đòi, đó là một
lời cảnh báo cho ngân hàng rằng hy vọng thu lại tiền cho vay trở nên mong manh,
ngân hàng cần có biện pháp hữu hiệu để giải quyết. Nợ quá hạn tăng sẽ làm giảm
khả năng tài chính của ngân hàng trong mở rộng cho vay vì khi đó vốn bị thất
thoát, kế hoạch sử dụng vốn của ngân hàng không đảm bảo ảnh hởng đến khả năng
thanh khoản của ngân hàng.
Cho vay hộ nghèo với đối tợng khách hàng rộng lớn, vốn vay để tiêu dùng
và đa vào sản xuất nhỏ, sản xuất nông nghiệp, cơ sở hạ tầng thấp kém nên không
thể tránh khỏi nợ quá hạn. Đối với các món cho vay hộ nghèo, việc ngân hàng áp
dụng các biện pháp phạt tài chính nh chuyển nợ quá hạn, áp dụng lãi phạt,
ngừng không giải ngân tiếp vốn cho vay thờng không mạng lại hiệu quả mong
muốn bằng việc đánh giá từng bớc tình hình sử dụng vốn của hộ, phân tích nguyên
nhân nảy sinh rủi ro, cùng hộ tìm biện pháp giải quyết. Đối với phần lớn hộ nghèo
không thể trả đợc nợ do thất bại trong làm ăn do các nguyên nhân khách quan hoặc
do cha có kinh nghiệm sản xuất kinh doanh thì ngân hàng cần có biện pháp hỗ trợ.
Trong khi đó, những hộ sử dụng vốn vay sai mục đích, cố ý chây lỳ không trả nợ
thì ngân hàng cần áp dụng các biện pháp phát nh trên. Bên cạnh những nguyên
nhân từ phía hộ nghèo cũng có nguyên nhân từ phía ngân hàng nh xác định kỳ hạn
trả nợ không đúng với nhu cầu sử dụng vốn nên khi đến hạn dĩ nhiên hộ sẽ không
trả đợc nợ, gây ra nợ quá hạn.
1.3.2. Các nhân tố ảnh hởng đến mở rộng cho vay đối với hộ nghèo của NHCS:
1.3.2.1. Nhận thức đúng về ngời nghèo và cho vay đúng đối tợng là hộ nghèo:
Đói nghèo không phải là sản phẩm của ngời nghèo mà là sản phẩm tất yếu
của tồn tại xã hội, chính cái tồn tại xã hội ấy là tác nhân kìm hãm xã hội phát
huy khả năng làm ăn của một bộ phận cộng đồng mà đói nghèo đã ngự trị họ. Hiện
nay có hai quan điểm trái ngợc nhau về ngời nghèo:
Một là, ngời nghèo là ngời hèn kém, không biết làm ăn nên qua bao đời
luôn thất bại trong cuộc sống nên cần phải cứu giúp họ. Quan điểm này đứng từ
trên nhìn xuống, coi thờng ngời nghèo, muốn đa tay cứu vớt họ nhng không tin t-
ởng ở họ dẫn đến hạn chế khai thác tiềm năng của ngời nghèo.
Hai là, ngời nghèo cũng là con ngời, cũng đợc sinh ra nh những ngời khác,
họ nghèo chẳng qua là vì họ thiếu cơ hội để làm những điều mà ngời khá giả làm
đợc. Đói nghèo đã cớp đi quyền con ngời của họ. Cái họ thiếu là cơ hội, nếu cho
họ tiếp cận đợc những thứ này thì họ có thể làm đợc những điều mà ngời giàu làm
đợc và thoát nghèo. Cơ hội đối với ngời nghèo có thể đợc xem là sự kết hợp giữa
hai yếu tố: sở hữu tài sản (hoặc ít nhất đợc tiếp cận với tài sản) và thu nhập có đợc
- 25 -