Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Nhân cách người phạm tội: khái niệm, đặc điểm, cấu trúc, phân loại, quá trình phát triển. Lấy ví dụ thực tế để minh họa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.01 KB, 14 trang )

BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
------

BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM
Họ và tên
MSSV
Lớp

:
:
:

Đề bài số 01. Nhân cách người phạm tội: khái niệm, đặc điểm, cấu trúc,
phân loại, quá trình phát triển. Lấy ví dụ thực tế để minh họa.

HÀ NỘI – 2022


MỤC LỤC
A. LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................................1
B. NỘI DUNG...........................................................................................................................1
I. KHÁI QUÁT CHUNG...........................................................................................................1
1. Các khái niệm liên quan......................................................................................................1
2. Đặc điểm nhân cách người phạm tội...................................................................................1
3. Cấu trúc nhân cách người phạm tội....................................................................................1
3.1. Xu hướng của người phạm tội......................................................................................1
3.2. Tính cách của người phạm tội......................................................................................2
3.3. Năng lực của người phạm tội.......................................................................................2
3.4. Tình cảm và ý chí của người phạm tội.........................................................................2


3.5. Khí chất của người phạm tội.........................................................................................3
4. Phân loại nhân cách người phạm tội...................................................................................3
5. Quá trình phát triển nhân cách người phạm tội...................................................................4
5.1. Các yếu tố bẩm sinh di truyền......................................................................................5
5.2. Các yếu tố xã hội..........................................................................................................5
5.3. Những thiếu sót trong quá trình xã hợi hóa cá nhân.....................................................5
II. LIÊN HỆ THỰC TIỄN QUA VỤ ÁN MỘNG THẾ XƯƠNG.............................................6
1. Tóm tắt vụ việc...................................................................................................................6
2. Phân tích nhân cách người phạm tội trong vụ án................................................................7
2.1. Cấu trúc nhân cách người phạm tội..............................................................................7
2.2. Phân loại nhân cách người phạm tội.............................................................................8
2.3. Quá trình hình thành nhân cách người phạm tội...........................................................9
C. KẾT LUẬN.........................................................................................................................10
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................11


A. LỜI MỞ ĐẦU
Chuyên ngành tâm lý học tội phạm thực hiện nghiên cứu về nhân cách và từ đó tìm ra những
đặc trưng trong tâm lý người phạm tội nhằm mục đích phịng, ngừa tợi phạm. Và để tìm hiểu
kĩ hơn về vấn đề này, em xin lựa chọn vấn đề số 01: “Nhân cách người phạm tội: khái niệm,
đặc điểm, cấu trúc, phân loại, quá trình phát triển. Lấy ví dụ thực tế để minh họa.”
B. NỘI DUNG
I. KHÁI QUÁT CHUNG
1. Các khái niệm liên quan
Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý cá nhân, biểu thị bản sắc
và giá trị xã hội của con người.
Nhân cách người phạm tội là tổ hợp các phẩm chất, các thuộc tính tâm lý cá nhân thể
hiện xu hướng chống đối xã hội và thái độ tiêu cực đối với các lợi ích, các quan hệ xã hội
được pháp luật hình sự bảo vệ, luôn lựa chọn ý đồ và thực hiện hành vi phạm tội.
2. Đặc điểm nhân cách người phạm tội

Gắn với mỗi loại hành vi phạm tợi, nhân cách người phạm tợi có thể có nhóm đặc điểm
nhất định. Nghiên cứu nhu cầu, sở thích và biện pháp đáp ứng nhu cầu của những người phạm
tội cho thấy phần đông người phạm tội là do ngộ nhận, đề cao nhu cầu vật chất, có sở thích,
thói quen xấu và cách thức đáp ứng nhu cầu bất hợp pháp kể cả việc phạm tội. Những người
phạm tợi thường có ý thức pháp luật kém, họ hoặc thiếu hiểu biết về pháp luật hoặc có thái độ
tiêu cực đối với các chuẩn mực pháp luật, thờ ơ với sự trừng phạt, không sợ bị trừng phạt vì
cho rằng hành vi phạm tợi khó bị phát hiện hoặc có sự bao che,…
Trình đợ học vấn và sự phát triển của trí tuệ có ảnh hưởng đến nhu cầu và lợi ích, đến
cách sử dụng thời gian và cách xử sự của con người nói chung và hành vi phạm tợi nói riêng.
Tuy nhiên, những người phạm tợi ở các loại tợi phạm khác nhau thì có trình độ học vấn cũng
khác nhau. Chẳng hạn, những người phạm tợi tham những có trình đợ học vấn cao hơn những
người phạm tội khác.

1


3. Cấu trúc nhân cách người phạm tội
3.1. Xu hướng của người phạm tội
Xu hướng nói lên chiều hướng phát triển của nhân cách, nhân cách phát triển từ đâu,
theo chiều hướng nào là do xu hướng qui định. Xu hướng bao gồm nhu cầu, hứng thú, lý
tưởng, thế giới quan, niềm tin.
Trong nhân cách của người phạm tội thiếu sự cân bằng giữa các loại nhu cầu và hứng
thú là mợt đặc trưng cơ bản. Khi đó, nhu cầu và hứng thú vật chất cao hơn, chiếm ưu thế hơn
so với nhu cầu tinh thần và nhu cầu xã hợi. (Ví dụ: người phạm tợi có thể dùng mọi thủ đoạn
như trộm, cướp, giết người… nhằm thỏa mãn nhu cầu của bản thân). Tuy nhiên, nguyên nhân
của hành vi phạm tội không phải do nhu cầu đơn thuần mà là ở sự ý thức sai về nhu cầu và
con đường thỏa mãn nhu cầu.
Thế giới quan, niềm tin ở người phạm tội phát triển lệch lạc khác với ở con người bình
thường trong xã hội. Thế giới quan của người phạm tội được hình thành trên cơ sở quan niệm,
quan điểm, nhận thức lệch lạc, sai trái như tôn thờ chủ nghĩa vật chất ích kỷ, mang nặng chủ

nghĩa cá nhân. Niềm tin của người phạm tội đã mất hết ý nghĩa đúng đắn và thiêng liêng giữa
con người với nhau: họ khơng cịn tin ai và chỉ tin vào sức mạnh bạo lực, sức mạnh đồng tiền.
3.2. Tính cách của người phạm tội
Tính cách của người phạm tội là hệ thống thái độ biểu hiện qua hệ thống hành vi quen
thuộc. Tính cách của người phạm tội, nhất là của những đối tượng phạm tội chuyên nghiệp,
tái phạm nguy hiểm thường bao gồm các nét xấu xa, tiêu cực.
Thái độ của người phạm tội đối với xã hội thường là lệch lạc, họ chà đạp lên đạo đức
và dư luận xã hội, bị chi phối và điều chỉnh bởi các mục đích phản xã hội, sống buông thả, tự
do, coi thường đạo đức, coi thưởng pháp luật, sẵn sàng chà đạp lên dư luận, bất chấp lẽ phải,
kỷ cương (Ví dụ: Ở các đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia lại có hành vi và có thái độ thù
địch, tuyên truyền quan điểm sai trái, chống chế độ).
3.3. Năng lực của người phạm tội
Năng lực của cá nhân phát triển theo chiều hướng để đạt hiệu quả trong hoạt động tội
phạm, cho nên năng lực của người phạm tội phát triển ở cả những lĩnh vực liên quan tới hoạt
động phạm tội. Đối với hoạt động phạm tội thì kỹ năng, kỹ xảo phạm tội rất phát triển, vì thế
những hành vi phạm tội được thực hiện chuẩn xác, mau lẹ, kín đáo và thuần thục. Do bị chi
2


phối bởi xu hướng của hành động phạm tội, nên ở người phạm tội thường phát triển năng lực
với các kỹ năng, kỹ xảo hành động phạm tội. Tùy theo từng loại tội phạm cụ thể, ở người
phạm tội phát triển các thuộc tính, các kỹ năng phù hợp, cấu thành năng lực chuyên biệt giúp
họ thực hiện các hành đợng phạm tợi cụ thể.
3.4. Tình cảm và ý chí của người phạm tội
Tình cảm và ý chí của người phạm tội thường nghèo nàn, các tình cảm cao cấp như
tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mỹ và tình cảm trí tuệ kém phát triển. Trong đó, tình cảm
đạo đức bị suy thoái nghiêm trọng, mất chức năng động cơ thúc đẩy các hành vi xã hội và
hoạt động tích cực của con người. Cái thiện bị thay thế dần dần bởi cái ác, các phẩm chất ý
chí tích cực ở người phạm tội kém phát triển bị lấn át bởi các phẩm chất ý chí tiêu cực. Tuy
nhiên trong các hành động phạm tội, ở các đối tượng phạm tội luôn thể hiện tính mục đích

cao, tính quyết đoán, sự kiên trì và nỗ lực ý chí lớn.
3.5. Khí chất của người phạm tội
Khí chất vốn được xem là yếu tố liên quan chặt chẽ với kiểu thần kinh của con người.
Tính ổn định tương đối của khí chất đã làm cho nó ít chịu tác đợng trước hoàn cảnh bên
ngoài. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện phạm tội với những tình huống “căng thẳng” cản
trở việc thực hiện mục đích, nhiều cá nhân phải “điều tiết” liên tục hệ thần kinh, khí chất vốn
có của mình cho phù hợp với hiện thực. Những loại khí chất đặc trưng là: linh hoạt
(sanguine), bình thản (phlegmatic), sôi nổi (choleric) và ưu tư (melancholic). Trong đó, những
người có kiểu khí chất sôi nổi – mạnh mẽ nhưng không cân bằng cảm xúc và ưu tư – yếu
đuối, tự ti, dễ bị lơi kéo thường có hành vi phạm tợi cao hơn.
4. Phân loại nhân cách người phạm tội
-

Cách thứ nhất, theo A.I.Đơngơva, có 3 loại hình nhân cách người phạm tợi:

Loại hình nhân cách phạm pháp có hệ thống: khơng chỉ lợi dụng hồn cảnh mà cịn tự
bản thân tạo ra hoàn cảnh, vượt qua mọi trở ngại để thực hiện âm mưu tội lỗi. Ở họ, hành vi
phạm tợi đã trở thành thói quen.
Loại hình nhân cách phạm pháp do chuẩn mực đạo đức, pháp luật lỏng lẻo: hành vi
phạm tội bắt nguồn từ lối sống đã hình thành trước đây trong sự tác độngvới tình huống chuẩn
mực đạo đức, pháp luật lỏng lẻo, không nghiêm.

3


Loại hình nhân cách bối cảnh: người có nhân cách loại này thường có hành vi phạm
tợi xảy ra trong hồn cảnh xung đợt.
-

Cách thứ hai, căn cứ vào mức độ của những đặc điểm, phẩm chất tâm lý tiêu cực để

phân loại về nợi dung:

Nhân cách tợi phạm tồn thể: người phạm tợi có thái đợ xấu với xã hội, hành vi phạm
tội được định hình, cuộc sống không ngồi tợi phạm, thường xun gắn liền với tính toán và
hoạt động phạm tội (thường thấy ở tội phạm chuyên nghiệp).
Nhân cách tợi phạm cục bợ: người phạm tợi có sự phân đơi các phẩm chất, vừa có
những phẩm chất hợp chuẩn, vừa có những phẩm chất khơng hợp chuẩn (thường thấy ở tội
phạm tham ô, hối lộ, buôn lậu, …).
Nhân cách tội phạm tiểu cục bộ: người phạm tội có mợt số phẩm chất tiêu cực mà
trong tình huống nhất định đã thúc đẩy cá nhân phạm tội (phạm tội do thúc đẩy của cảm xúc
tình huống ghen tuông,tức giận thách đố, xúc phạm danh dự của nhau).
-

Cách thứ ba, căn cứ theo khách thể bị xâm hại và đặc điểm hành vi phạm tội:

Nhân cách người phạm tội vụ lợi: người phạm tội thể hiện rõ tính vụ lợi trong hoạt
động, giao tiếp, quan hệ, ứng xử hàng ngày. Loại nhân cách này thường có kiểu hành vi đặc
biệt, đó là sự lệ tḥc tình huống của hành vi.
Nhân cách người phạm tội bạo lực: người phạm tội có tính ích kỷ cao, khơng có thái
đợ dung hịa khi lợi ích cá nhân bị va chạm, tính quyết đoán cao, nhân tâm, tàn bạo, coi
thường người khác, thường sử dụng bạo lực trong giải quyết xung đột, mâu thuẫn.
Nhân cách người phạm tội vụ lợi – bạo lực: người phạm tợi có sự pha trợng, kết hợp
của hai nhân cách trên.
-

Cách thứ tư, căn cứ vào ý thức trong hoạt động phạm tội:

Nhân cách người phạm tội chuyên nghiệp, tái phạm: người phạm tội coi thường pháp
luật, hành vi phạm tội luôn được tiến hành một cách thuần thục. Do bị kết án nhiều lần nên
sức khỏe và tâm lí của họ bị giảm sút, cấu trúc động cơ thấp hèn ngày càng chiếm vị trí rõ nét.

Nhân cách người phạm tội vô ý: người phạm tội không có đợng cơ, mục đích phạm tợi
nhưng thiếu tự giác, thiếu tuân thủ kỷ luật, kém kiềm chế dẫn đến sự chủ quan, cẩu thả, lệ
thuộc vào tình huống, không nhận thấy hậu quả tiêu cực có thể xảy ra. Cũng có thể các hành
đợng của họ xảy ra trong tình huống vơ ý, bất cẩn hoặc có sự quá tải tâm sinh lí, trạng thái
xúc cảm tiêu cực, say rượu,…
4


5. Quá trình phát triển nhân cách người phạm tội
Hành vi phạm tội của một người là do sự chi phối của các yếu tố bên trong và bên
ngoài khác nhau. Hành vi phạm tội của họ là do những yếu tố tâm lý tiêu cực bên trong với tư
cách là đợng cơ chi phối thúc đẩy. Nói cách khác chính những phẩm chất tâm lí tiêu cực đã
hình thành ở cá nhân là cơ sở cho việc nảy sinh động cơ, mục đích phạm tội và trong những
điều kiện nhất định sẽ dẫn cá nhân đến thực hiện hành động phạm tội. Các yếu tố xã hội là cơ
sở của việc hình thành các yếu tố tâm lí bao gồm:
5.1. Các yếu tố bẩm sinh di truyền
Yếu tố bẩm sinh di truyền là các đặc điểm về cấu tạo, chức năng giải phẫu sinh lý của
con người, chủ yếu là bộ não, hệ thần kinh và các giác quan.
Yếu tố bẩm sinh di truyền có vai trị là cơ sở, là tiền đề vật chất cho sự hình thành và
phát triển nhân cách nói chung và nhân cách người phạm tợi nói riêng. Chính những đặc điểm
tâm lý này dưới ảnh hưởng của môi trường xã hội và trong những điều kiện nhất định có thể
nảy sinh thành đợng cơ và chi phối hành vi phạm tội của con người.
5.2. Các yếu tố xã hội
Nhân cách nói chung và nhân cách người phạm tợi nói riêng đều được hình thành trong
quá trình hoạt động thông qua sự tác động qua lại tích cực giữa cá nhân và môi trường sống.
Trong quá trình đó mợt số người phát triển lệch lạc, hình thành những phẩm chất tâm lí tiêu
cực không phù hợp với các giá trị xã hội như: sự ích kỉ, tính tham lam, quan điểm sai lầm, hận
thù, chống đối... Sự ảnh hưởng của tàn dư chế độ cũ, sự tác động nhiều mặt của những thế lực
thù địch từ bên ngoài, ảnh hưởng của khiếm khuyết trong mơi trường nhỏ hẹp, thiếu sót trong
hoạt đợng quản lý nhà nước, quản lý xã hội là các nhân tố xã hội làm nảy sinh các đặc điểm

tâm lý tiêu cực như: nhu cầu không lành mạnh, ham muốn làm giàu bất chính,…
5.3. Những thiếu sót trong q trình xã hội hóa cá nhân
Quá trình xã hợi hóa cá nhân được điều chỉnh bằng các quy phạm pháp luật. Quá trình
này kéo dài trong cả đời người và được biểu hiện qua các mặt cơ bản sau: thực hiện vai trị xã
hợi, tiếp thu kinh nghiệm xã hợi, thực hiện hệ thống giao tiếp, thích nghi xã hợi. Những thiếu
sót, lệch lạc tồn tại trong các lĩnh vực trên là nguyên nhân nảy sinh các phẩm chất tiêu cực
của cá nhân, từ đó ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách người phạm tợi.

- Thứ nhất, những thiếu sót khi thực hiện vai trị xã hợi:
5


Thiếu sót này có thể được hình thành do các ngun nhân: cá nhân khơng có đủ những
phẩm chất tâm lý cần thiết mà vai trị xã hợi địi hỏi ở họ; cá nhân khơng có đủ tri thức, kỹ
năng, kỹ xảo cần thiết để hồn thành vai trị xã hợi; cá nhân khơng ý thức được đầy đủ hoặc
có khái đợ tiêu cực đối với vai trị xã hợi của bản thân.
Những thiếu sót này dẫn tới làm giảm tính tích cực của cá nhân khi thực hiện vai trị xã
hợi. Khi đó, họ khơng chú ý đến cơng việc của mình, không sáng tạo, cẩu thả, thờ ơ, coi nhẹ
trách nhiệm của bản thân, nảy sinh tính vô kỷ luật, thiếu ý thức lao động, lười biếng,…

- Thứ hai, những thiếu sót trong quá trình tiếp thu kinh nghiệm xã hội:
Kinh nghiệm xã hội được cá nhân tiếp thu thông qua nhiều con đường khác nhau như
học tập, phim ảnh,… Nguyên nhân hình thành thiếu sót này là do: cá nhân không tự giác tiếp
thu kinh nghiệm xã hợi; thiếu sót trong kinh nghiệm xã hợi của nhóm, tập thể ảnh hưởng trực
tiếp đến việc tiếp thu kinh nghiệm của cá nhân; do cá nhân chỉ quan tâm tiếp thu những kinh
nghiệm nhằm đáp ứng nhu cầu của bản thân dẫn đến hệ thống kinh nghiệm của cá nhân khơng
đầy đủ, phiến diện.
Khi đó, cá nhân đến việc khơng thực hiện được vai trị xã hợi của mình, không thể
tham gia tích cực vào đời sống xã hội, làm hạn chế các mối quan hệ giữa cá nhân với xã hợi,
làm nảy sinh tích ích kỷ, hẹp hịi, chủ nghĩa cá nhân.


- Thứ ba, những thiếu sót trong thực hiện hệ thống giao tiếp:
Những thiếu sót này bao gồm hai loại: thiếu sót về hình thức giao tiếp (ví dụ: giao tiếp
trong gia đình mà bố mẹ ly hơn, gia đình khơng có bố hoặc mẹ...) và thiếu sót về nợi dung
giao tiếp.
Ngun nhân của những thiếu sót này là do: hệ thống giao tiếp không thực hiện đầy đủ
chức năng của mình (thiếu sự phê bình, tự phê bình); giao tiếp trong nhóm có mục đích chống
đối xã hội nằm thỏa mãn những nhu cầu không lành mạnh, không phù hợp với các chuẩn mực
xã hội. Những thiếu sót đó phá vỡ những quan hệ giao tiếp tốt đẹp sẵn có, củng cố thể những
phẩm chất tâm lý tiêu cực như chủ nghĩa cá nhân, bất mãn với xã hội, đưa con người đến chỗ
phủ nhận các chuẩn mực xã hợi, làm tích cực hóa hành vi phạm tợi.

- Thứ tư, những thiếu sót trong quá trình thích nghi xã hội:
Quá trình thích nghi xã hội phụ thuộc vào những yếu tố: mức độ và tốc độ biến đổi của
xã hội; đặc điểm tâm lý của cá nhân như khí chất, tính cách, xu hướng, năng lực; ý chí, kiến
thức, hiểu biết của cá nhân.
6


Những thiếu sót trong quá trình thích nghi xã hợi làm cho cá nhân không thể thích nghi
với điều kiện mới, làm xuất hiện thêm những bất đồng và mâu thuẫn giữa cá nhân với xã hội
dẫn đến hành vi chống đối xã hội của cá nhân.
II. LIÊN HỆ THỰC TIỄN QUA VỤ ÁN MỘNG THẾ XƯƠNG
1. Tóm tắt vụ việc
Mộng Thế Xương (SN 1996, trú tại bản Xiềng Líp, n Hịa, Tương Dương, Nghệ
An). Tại thời điểm phạm tợi, Mộng Thế Xương mới được 14 tuổi 7 tháng 19 ngày. Xương
hiện là học sinh lớp 9, Trường THCS xã Yên Hòa, huyện Tương Dương, Nghệ An. Xương
cũng từng là học sinh ngoan, học giỏi. Từ ngày bố mẹ ly hôn, mẹ theo chồng mới đến nơi
khác sinh sống, Thế Xương ở với bố và dì. Hai chị gái theo mẹ cùng bố dượng chuyển đến
bản xa, Xương buồn chán, mặc cảm. Khơng có sự quản lý, bảo ban thường xuyên của người

lớn do bố và dì thường đi đào vàng, thiếu thốn tình cảm, lại được tự do, nên ngay từ đầu năm
học lớp 9, Xương đã có biểu hiện chán học thường xuyên trốn tiết, ham chơi, là mợt học sinh
cá biệt, có nhiều biểu hiện hư hỏng. Ngồi việc đàn đúm với bạn bè xấu, Mợng Thế Xương
còn rất mê chơi điện tử. Thành tích học tập khơng tốt. Để có tiền chơi điện tử, Xương ra tay
sát hại Như để chiếm đoạt đôi bông tai bằng vàng mang về tiêu thụ. TAND tỉnh Nghệ An đã
tuyên phạt Mộng Thế Xương 8 năm tù giam về tội giết người, 2 năm tù giam về tội cướp giật
tài sản (tại thời điểm phạm tợi).
2. Phân tích nhân cách người phạm tội trong vụ án
2.1. Cấu trúc nhân cách người phạm tội
2.1.1. Xu hướng của người phạm tội
Nguyên nhân của hành vi phạm tợi có tiền đề là sự mất cân bằng giữa các loại nhu cầu
và được thúc đẩy bởi sự ý thức lệch lạc về nhu cầu và con đường thỏa mãn nhu cầu. Đối với
trường hợp của Mợng Thế Xương, nhu cầu có thêm tiền để chơi game có thể nhìn nhận như
mợt loại nhu cầu bình thường như phần lớn trẻ em ở độ tuổi này. Xét về các yếu tố ngoại
cảnh, đối với trẻ vị thành niên, môi trường xung quanh chủ yếu là gia đình và trường lớp; tuy
nhiên, Thế Xương thường xuyên bỏ học để đi chơi điện tử, tính bạo lực từ các trị chơi điện tử
cùng sự vơ tâm của gia đình đã khiến thế giới quan và nhận thức của Xương phát triển lệch
lạc. Vì chưa đủ 18 tuổi nên Xương khơng thể đi làm để có thêm tiền chi tiêu, cũng không thể
xin tiền bố mẹ để chơi game, cách nhanh nhất để có tiền là trợm, cướp. Nhận thức của đứa trẻ
7


chưa đủ 15 tuổi vốn chưa hồn chỉnh cịn lệch lạc, sai trái vì thiếu sự quan tâm, dạy bảo. Khi
nhu cầu vật chất tăng cao, các giá trị đạo đức bị lu mờ và khi gặp hoàn cảnh lý tưởng, Thế
Xương đã sát hại Như để chiếm đoạt đôi bơng tai vàng của nạn nhân.
2.1.2. Tính cách của người phạm tội
Xương từng là học sinh ngoan, học giỏi. Nhưng từ lúc bố mẹ li dị, Xương trở thành
một học sinh cá biệt, lười học, thường xuyên trốn tiết và có nhiều biểu hiện hư hỏng. Ngồi
việc đàn đúm với bạn bè xấu, Mợng Thế Xương cịn rất mê chơi điện tử. Thành tích học tập
của Mộng Thế Xương cũng vơ cùng kém.

2.1.3. Năng lực của người phạm tội
Xương có liên quan rất nhiều đến các vụ trộm cắp lặt vặt trong bản và xã nên đã quen
với việc trộm cắp. Ý nghĩ cướp đôi hoa tai chỉ mới thoáng qua nhưng Xương quyết tâm thực
hiện ngay lập tức. Xương bẻ một chùm quả dâu da thật to rồi tụt xuống và dụ Như về phía bờ
khe. Lúc đi qua một tảng đá lớn, Xương xô Như ngã xuống khiến đầu cháu bé đập vào đá.
Khi Như chưa gượng dậy được, Xương tiếp tục dùng đá đập mạnh vào phía sau gáy, nắm tóc
Như nhấc đầu lên rồi đập mạnh xuống tảng đá cho đến khi Như khơng cịn cử động nữa. Thấy
Như đã bất tỉnh, Xương tháo đôi hoa tai cho vào túi quần rồi đi thẳng về nhà. Hành vi phạm
tội được thực hiện một cách chuẩn xác, qút đoán và mau chóng.
2.1.4. Tình cảm và ý chí của người phạm tội
Từ lúc bố mẹ li dị, Xương ở với bố và dì ghẻ. Bố và dì thường xun đi vắng, khơng có
sự quản lý, bảo ban thường xuyên của người lớn, thiếu thốn tình cảm gia đình, lại được tự do
nên thành tích học tập sa sút, Xương thường xuyên bỏ học đi chơi điện tử. Ở độ tuổi đáng lẽ
cần nhiều sự dạy bảo, uốn nắn và tình thương từ gia đình, Thế Xương lại không có được điều
đó. Tính bạo lực, man rợ từ các trị chơi điện tử cũng đã đóng góp vào sự suy đồi nhân cách
và băng hoại đạo đức của Xương.
2.1.5. Khí chất của người phạm tội
Qua phân tích trên cho thấy bản chất của Thế Xương không phải là một người mạnh
mẽ, do tác động của ngoại cảnh mới khiến Xương biến chất, hư hỏng, dễ bị lôi kéo bởi bạn
xấu và bị ảnh hưởng bởi trò chơi điện tử; có thể thấy Mợng Thế Xương tḥc loại khí chất ưu
tư.

8


2.2. Phân loại nhân cách người phạm tội
Cách thứ nhất, theo A.I.Đôngôva, Mộng Thế Xương thuộc loại hình nhân cách phạm
pháp do chuẩn mực đạo đức, pháp luật lỏng lẻo. Từ lúc bố mẹ li dị, Xương được tự do, khơng
có sự quản lý của người lớn, nhiều lần liên quan đến các vụ ăn cắp vặt, đàn đúm bạn xấu, ham
chơi, cho thấy các chuẩn mực đạo đức trong môi trường sống của Thế Xương không nghiêm,

lỏng lẻo dẫn đến lối sống không lành mạnh.
Cách thứ hai, xét vào mức độ của những đặc điểm, phẩm chất tâm lý tiêu cực: Thế
Xương vừa có những phẩm chất hợp chuẩn do bản chất Xương không phải là người xấu.
Trước đây Xương là học sinh ngoan, học khá, do thiếu sự giáo dục từ gia đình, các tác động
ngoại cảnh như game, bạn bè xấu mới hình thành những phẩm chất không hợp chuẩn, những
phẩm chất tiêu cực lấn chiếm thúc đẩy Xương thực hiện hành vi giết người cướp tài sản.
Cách thứ ba, xét về khách thể bị xâm hại và đặc điểm hành vi phạm tội: khách thể bị
xâm hại ở đây là tính mạng sức khỏe và tài sản. Hành vi giết người của Xương có tính chất
nhẫn tâm, tàn bạo. Do nghiện chơi điện tử, cộng với việc không tự kiếm tiền, mục đích giết bé
Như là chiếm đoạt đơi hoa tai bằng vàng để có tiền chơi game. Vậy, đây là trường hợp thuộc
nhân cách người phạm tội vụ lợi – bạo lực.
Cách thứ tư, căn cứ vào ý thức trong hoạt động phạm tội: Thế Xương vừa mang nhân
cách người phạm tội chuyên nghiệp, tái phạm vừa mang nhân cách người phạm tội với lỗi vô
ý. Nhân cách người phạm tội chuyên nghiệp của Xương thể hiện qua: hành vi phạm tợi có
đợng cơ, mục đích; sẵn sàng thực hiện và mong muốn cho hành vi phạm tội xảy ra. Đối với
nhân cách người phạm tợi với lỗi vơ ý: Xương là người có nhân thân tốt, chưa có tiền án, tiền
sự, trước đây Xương là đứa trẻ ngoan và học khá tuy nhiên do suy nghĩ của trẻ vị thành niên
chưa đủ chín chắn và thiếu tình thương, sự dạy bảo từ gia đình khiến khả năng thích nghi với
xã hội của Xương trở nên thấp kém và lệch lạc. Do đó, dù khơng cố ý phạm tợi nhưng khi gặp
hồn cảnh phù hợp Xương đã nhanh chóng phạm tợi để đạt được mục đích.
2.3. Quá trình hình thành nhân cách người phạm tội
2.3.1. Các yếu tố xã hội
Sự tương tác với gia đình và trường học của Mộng Thế Xương rất hạn chế và tiêu cực.
Đối với yếu tố gia đình, cuộc ly hôn giữa bố mẹ đã gây ra chấn động lớn tới tâm lý của Thế
Xương. Sau khi mẹ và chị bỏ đi xa, Xương cũng thiếu hẳn đi sự khuyên răn, dạy dỗ từ người
lớn trong nhà do bố và dì thường xuyên vắng nhà. Điều này cũng dẫn đến sự chểnh mảng
9


trong học tập của Xương. Đối với yếu tố nhà trường, từ một học sinh ngoan, học khá, Xương

bắt đầu bỏ học và chơi với bạn xấu do được tự do, khơng có sự sát sao của người lớn. C̣c
sống của Xương chỉ xoay quanh niềm vui từ trò chơi điện tử, dần nó trở thành nhu cầu thiết
yếu đối với Xương hơn cả những nhu cầu hay mối quan hệ khác.
2.3.2. Những thiếu sót trong q trình xã hội hóa cá nhân
Thứ nhất, những thiếu sót khi thực hiện vai trị xã hợi: Mợng Thế Xương phạm tợi khi
mới được 14 tuổi 7 tháng 19 ngày. Ở độ tuổi này, công việc của em cần làm là rèn luyện phẩm
chất đạo đức, phấn đấu học tập. Tuy nhiên, Xương lại ỷ vào hoàn cảnh được tự do, thiếu sự
giám sát của phụ huynh, lơ là học tập, thường xuyên trốn tiết khiến kết quả học tập sa sút.
Xương còn đàn đúm bạn bè, nghiệm chơi game, có nhiều dấu hiệu của hư hỏng, vô kỷ luật.
Thứ hai, những thiếu sót trong quá trình tiếp thu kinh nghiệm xã hợi: Vì ham chơi,
Xương thường xuyên trốn học, lêu lổng dẫn đến phạm vi mơi trường Xương có thể tiếp xúc
và học hỏi bị thu hẹp đáng kể. Thay vì đến trường học những điều hay lẽ phải để đúc rút ra
kinh nghiệm, lẽ sống đúng đắn. Xương đàn đúm bạn xấu và dành phần lớn thời gian cho trò
chơi điện tử, sự việc sát hại bé Như cũng chỉ nhằm phục vụ nhu cầu chơi điện tử. Tuôi 14 - 15
vốn dĩ chưa có nhận thức đầy đủ, tồn diện, chính Xương cũng khơng làm trịn bổn phận làm
con, làm trị của mình nên Xương khơng thể lĩnh hợi, đúc kết những kinh nghiệm xã hợi mợt
cách hồn chỉnh.
Thứ ba, những thiếu sót trong thực hiện hệ thống giao tiếp: Khi đang trong lứa tuổi
dậy thì, trẻ em cần sự lắng nghe, chia sẻ nhiều hơn từ bố mẹ. Song, sau khi bố mẹ ly hơn,
khơng cịn mẹ và chị gái, bố và dì cũng thường xuyên đi làm vắng nhà, khơng có thời gian để
khun răn, chỉ bảo Xương cái đúng, cái sai. Xương chia sẻ: “Có những ngày chán về nhà,
cháu ở luôn quán nét đến vài ngày, chỉ ăn bánh mỳ, uống nước lọc và chơi chứ khơng hề ngủ.
Nhưng tất cả những điều đó, bố mẹ cháu chẳng biết. Chỉ đến khi cháu phạm tội, bố mẹ cháu
mới biết”. Như vậy có thể thấy các c̣c trò chuyện, tâm sự giữa Xương và người lớn trong
nhà hầu như khơng có. Việc Xương nghỉ học, tụ tập với bạn xấu cũng khiến các mối quan hệ
bạn bè bị thu hẹp. Thiếu sót này đã khiến Xương khơng hình thành sự tự phê bình, không
nhận ra cái sai của bản thân, không phân biệt được phải trái, đúng sai.
Thứ tư, những thiếu sót trong quá trình thích nghi xã hội: Thời điểm Mộng Thế Xương
bắt đầu nghiện chơi game cũng là thời điểm trò chơi điện tử bắt đầu được du nhập và trở nên
phổ biến trên vùng bản làng cao nơi Thế Xương sinh sống. Do không có nền tảng là sự chia

sẻ, dạy bảo từ phía gia đình, không rèn luyện đạo đức tốt, không chủ động tiếp cận các mối
10


quan hệ tốt đẹp từ trường lớp, Thế Xương khó thích ứng với sự thay đổi của cuộc sống do
không hình thành sự tự phê bình, kiểm soát cảm xúc và hành đợng, dần trượt dài theo những
thói hư tật xấu và cuối cùng hậu quả là gây ra cái chết thương tâm của bé Như.
C. KẾT LUẬN
Những phẩm chất tâm lý tiêu cực bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau và mang
những nét đặc trung nhất định này trong điều kiện nhất định sẽ dẫn cá nhân đến chỗ thực hiện
hành vi phạm tội. Vì vậy, việc tạo ra một môi trường đảm bảo cho nhân cách con người có sự
phát triển hài hịa là nhiệm vụ cấp bách cho Nhà nước cũng như mọi cá nhân đang sinh sống
trên đất nước Việt Nam.

11


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Tâm lý học Tư pháp, NXB Công an nhân dân, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà
Nội 2019;
2. Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Công an nhân dân, Trường Đại học Luật Hà Nội,
Hà Nội 2019;
3. Lam Anh, “Giết người cướp của, một học sinh lớp 9 lĩnh án 10 năm tù”,
truy cập ngày 01/04/2022;
4. Xuân Sơn, “20 giờ truy tìm kẻ sát hại bé gái bảy tuổi”, truy cập ngày 01/04/2022;
5. Nam Trần, “Sát thủ nghiệm game nỗi kinh hồng vụ án "Đơi hoa tai vàng"”,
truy cập ngày 02/04/2022.

12




×