Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

Tiết 32 bài 26 khánh vân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.81 MB, 44 trang )

SỞ GD & ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG: THPT ĐÀO DUY TỪ

GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN LỊCH SỬ
LỚP 10
GS: Lê Thị Khánh Vân
GVHD: Nghiêm Thị Hà


TRÒ CHƠI


Câu 1: Nhà Nguyễn được thành lập năm nào?

A. 1799
C. 1801

B. 1800
D. 1802


Câu 2: Khi lên ngơi vua Gia Long đóng đơ ở đâu?
 A. Tây Đô
C. Hoa Lư

B. Phú Xuân

D. Thăng Long


Câu 3: Tác phẩm Truyện Kiều của tác giả?



A. Bà Huyện Thanh Quan
C. Khuyết Danh

B. Hồ Xuân Hương
D. Nguyễn Du


Câu 4: Thành tựu nghệ thuật nổi tiếng dưới triều Nguyễn được
UNESCO cơng nhận là Di sản văn hóa phi vật thể là?
 A. Quần thể di tích cố đơ Huế
 C. Chèo, tuồng

B. Nhã nhạc cung đình Huế
D. Hát trầu văn


Nhã nhạc cung đình Huế


BÀI 26:

TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU
THẾ KỈ XIX VÀ CÁC CUỘC ĐẤU
TRANH CỦA NHÂN DÂN


1. Tình hình xã hội và đời
NỘI
DUNG


sống nhân dân

BÀI
HỌC

2. Phong trào đấu tranh của
nhân dân và binh lính


1.Tình hình xã hội và đời sống
nhân dân
a. Tình hình xã hội

0
3
1
g
n
a
r
t
K
G
S
1
c

m
,

1
h
Đọc đoạn
n
ì
t

v
n

i
h
u

i
b
g
n

h
n
?
và nêu
X
I
X

k
ế
h

t
u

đ
a

n
a
t
c
hình nướ


- Tăng thêm tính chuyên chế
- Xã hội phân chia thành 2 giai cấp rõ rệt:
+ Thống trị: Vua, quan, địa chủ, cường hào.
+ Bị trị: Các tầng lớp nhân dân, chủ yếu là nông dân.

Giai cấp thống trị

Giai cấp bị trị


- Tệ tham quan ô lại rất phổ biến
+ “Bọn quan lại xem pháp luật như hư văn, xoay
sở nhiều vành, chỉ cốt lấy tiền, khơng được thì
buộc tội”.
+ “Quan coi dân như kẻ thù, dân sợ quan như sợ
cọp, ngày đục, tháng khoét của dân cho đầy túi
riêng”.



- Địa chủ cường hào áp bức nhân dân

NGUYỄN CÔNG TRỨ


Con ơi mẹ bảo con này

Cuớp đêm là giặc, cuớp ngày
là quan.

Cái hại quan lại là một, hai phần,

còn
cái hại cờng hào đến 8, 9 phần.
Nguyễn Công Trứ


Nhận
xét
về
tình
hình

Xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX
hội nước ta ở nửa đầu thế
khủng hoảng toàn diện, đang rơi
kỉ XIX?


“cơn sốt trầm trọng”.


b. Đời sống nhân dân

Đọc các tư liệu sau đây và cho biết những gánh nặng mà nhân dân phải chịu
đựng dưới thời Nguyễn?

- Một giáo sĩ Pháp nhận định “Gia Long bóp nặn dân chúng bằng đủ mọi cách…
thuế khóa và lao dịch thì tăng lên gấp 3 ”.
- Trong một cuộc tuần du ra Bắc Kì của Thiệu Trị năm 1842 số quân lính và người
theo hầu lên đến 17.500 người với 44 con voi, 172 con ngựa. Nhân dân dọc
đường phải xây dựng 44 hành cung cho vua nghỉ.
- Lời dụ của vua Tự Đức: “Bệnh dịch mới yên, đại hạn lại tiếp, mất mùa mấy
năm, thóc lúa không thu được”
- Trận bão năm 1842 làm tỉnh Nghệ An đổ sập 40.753 ngôi nhà, chết 5240 người.


Nhân dân phải chịu nhiều gánh nặng:
+ Sưu cao thuế nặng.
+ Chế độ lao dịch nặng nề.
+ Thiên tai, mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra.


Ruộng ngập nước

Lụt lội


Đời sống nhân dân cực

Em có nhận xét
gì về đời sống của nhân
khổ,
dân ta vào nửa đầu thế kỉ XIX?
điêu đứng.


SO SÁNH ĐỜI SỐNG CỦA NHÂN DÂN
QUA CÁC THỜI KÌ
Thế kỷ X - XV

Thế kỷ XVI - XVIII

Nửa đầu thế kỷ XIX

Cơm thì chẳng có
nghiệp: Ổn định.
Rau cháo cũng khơng
“Đời vua Thái Tổ Thái - Thủ công nghiệp: Các
làng nghề ngày càng
trắng xóa ngồi đồng
Tơng/Thóc lúa đầy
đồngsánh đời
phátsống
triển, nhân
đạt trình
“So
dânđộdướiĐất
thời
cao.

giàu niêm kín cổng
trâu chẳng buồn nhà
ăn”. Nguyễn
nửa đầu thế kỉ XIX vớiNhà
các
- Bn bán tấp nập: đơ
Cịn một bộ xương sống
thế
kỷ
trước?”.
thị lớn: Hội An, Thăng
Vất vơ đi ăn mày.
Long, Thanh Hà, Phố
- Đời sống ND no ấm,
Hiến
- Nông

sung túc, thái bình.

-Kinh tế phát triển,
đời sống nhân dân ổn
định.

- Nơng dân cơ cực, đói
khổ.


Ngồi xó chợ, lùm cây
Qụa kêu vang bốn phía
Xác đầy nghĩa địa

Thây thối bên cầu
Trời ảm đạm u sầu
Cảnh hoang tàn đói rét



Đời sống của nhân dân cực khổ hơn so với các triều
đại trước.
Mâu thuẫn xã hội lên cao bùng nổ thành các
cuộc đấu tranh.


2. Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính
a. Khái quát chung
- Nửa đầu thế kỉ XIX những cuộc khởi
nghĩa của nông dân nổ ra khắp nơi.
- Cả nước có hơn 400 cuộc khởi nghĩa.

Lược đồ khởi nghĩa nông dân thời Nguyễ


b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×