Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

chiến lược của các doanh nghiệp lữ hành việt nam thời kì hậu wto

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.28 KB, 32 trang )

Lời mở đầu
Đất nớc ta đà bớc vào một thời kì mới khi chúng ta chính thức là thành viên
thứ 150 của tổ chức thơng mại thế giới WTO, một tổ chức kinh tế lớn nhất toàn
cầu. Đây là sự kiện có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là yếu tố thúc đẩy và hỗ
trợ mạnh mẽ quá trình cải cách bên trong nớc ta, thu hút và sử dụng có hiệu quả
các nguồn lực từ bên ngoài, khơi dậy và phát huy tiềm năng của đất nớc.
Việc gia nhập WTO sẽ mở ra một giai đoạn phát triển mới cho nền kinh tế
nớc ta, giai đoạn phát triển trong bối cảnh hội nhập sâu và toàn diện vào nỊn
kinh tÕ thÕ giíi ®ang thay ®ỉi nhanh chãng ®em lại những cơ hội và thuận lợi,
khó khăn và thách thức đan xen trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế trong đó
có ngành du lich.
Đại hội IX của Đảng đà đề ra chủ trơng là phát triển du lịch thực sự trở
thành ngành kinh tế mũi nhọn và trong bối cảnh mới của đất nớc, Đại hội X của
Đảng đà nhấn mạnh phát triển mạnh và nâng cao chất lợng hoạt động du lịch,
đa dạng hoá sản phẩm và loại hình du lịch
Đứng trớc những nhiệm vụ do Đảng đặt ra, những cơ hội và thách thức
đan xen đặt ra trớc mắt cho ngành du lịch thì toàn ngành sẽ phải có những giải
pháp để tận dụng cơ hội và hạn chế những thách thức để đa du lịch Việt Nam
phát triển bền vững sớm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Để làm đợc điều đó
thì các doanh nghiệp du lịch phải là những ngời đi đầu, phải có nhận thức và
hiểu biết đúng đắn về WTO, về cơ hội và thách thức cho du lịch ViƯt Nam khi
héi nhËp nãi chung vµ cho doanh nghiƯp của mình nói riêng.
Với t cách là một sinh viên của khoa QTKD Du Lịch và Khách Sạn, em
cũng cần phải có những hiểu biết cơ bản về WTO, về những ảnh hởng của việc
gia nhập tổ chức này đối với nền kinh tế nớc nhà nói chung và đối với ngành du
lịch nói riêng. Việc lựa chọn đề tài: Chiến lợc của các doanh nghiệp lữ hành
Việt Nam thời kì hậu WTO để nghiên cứu không nằm ngoài mục đích là tìm


hiểu những tác động đến ngành du lịch, nâng cao hiĨu biÕt vỊ nỊn kinh tÕ thÕ
giíi, nỊn kinh tÕ nớc nhà và hiểu biết hơn về ngành mà mình đà lựa chọn.



Nội dung
I.Các cam kết dịch vụ du lịch lữ hành, khách sạn của Việt Nam khi gia
nhập WTO
1. Các cam kết dịch vụ của Việt Nam và biểu cam kết ngành dịch vụ du
lịch, lữ hành, khách sạn khi ViƯt Nam gia nhËp WTO.
ViƯc gia nhËp tỉ chøc thơng mại thế giới WTO đồng nghĩa với việc chúng
ta phải thực hiện các cam kết của lộ trình mở cửa nền kinh tế.
Trong hiệp định thơng mại song phơng Việt-Mỹ BTA, ta đà cam kết 8 ngành
dịch vụ, khoảng 5 phân ngành. Trong thoả thuận WTO, ta cam kết đủ11 ngành
dịch vụ, khoảng110 phân ngành. Với hầu hết các ngành dịch vụ, trong đó có
những ngành nhạy cảm nh bảo hiểm, phân phối, du lịchta giữ đ ợc các cam kết
gần nh trong BTA. Riêng viễn thông, ngân hàng và chứng khoán, để sớm kết
thúc đàm phán ta đà có một số bớc tiến nhng nhìn chung không quá xa so với
hiện trạng và đều phù hợp với định hớng phát triển đà đợc phê duyệt cho các
ngành này.
1.1. Các cam kết về dịch vụ của Việt Nam khi gia nhËp WTO.
Néi dung cam kÕt cña mét sè lÜnh vùc chđ chèt nh sau:
a. Cam kÕt chung cho c¸c ngành dịch vụ:
Trớc hết, công ty nớc ngoài không đợc phép hiện diện tại Việt Nam dới
hình thức chi nhánh, trừ khi điều đó đợc ta cho phép trong từng ngành cụ thể mà
những ngành nh thế không nhiều. Tiếp theo, công ty nớc ngoài đợc phép đa cán
bộ quản lý vào Việt Nam làm việc nhng ít nhất phải có 20% các bộ quản lý là
ngời Việt Nam. Cuối cùng, ta cho phép cá nhân và các tổ chức nớc ngoài đợc
phép mua cổ phần tại các doanh nghiệp ViƯt Nam nhng víi mét tû lƯ phï hỵp
víi møc mở cửa thị trờng của ngành

2



đó. Riêng ngân hàng ta chỉ cho phép công ty nớc ngoài đợc mua tối đa 30% cổ
phần

3


b. Dịch vụ hỗ trợ và khai thác dầu khí:
Ta cho phép công ty nớc ngoài thành lập với 100% vốn nớc ngoài sau 5
năm kể từ khi gia nhập để đáp ứng các dịch vụ hỗ trợ khai thác dầu khí. Tuy
nhiên ta vẫn giữ nguyên quyền quản lý các hoạt động trên biển, thềm lục địa và
quyền chỉ định các công ty thăm dò và khai thác tài ngyên. Ta cũng giữ nguyên
đợc một danh mục các dịch vụ dành riêng cho các doanh nghiệp Việt Nam nh
dịch vụ bay, dịch vụ cung cấp trang thiết bị và vật phẩm cho dàn khoan xa bờ
Tất cả các công ty vào Việt Nam cung cấp các dịch vụ hỗ trợ khai thác dầu khí
đều phải khai báo với các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam.
c. Dịch vụ viễn thông:
Chúng ta cho phép thành lập các doanh nghiệp với đa số vốn nớc ngoài để
cung cấp các dịch vụ viễn thông không gắn với hạ tầng mạng( phải thuê mạng do
doanh nghiệp Việt Nam nắm quyền kiểm soát) và nới lỏng một chút về việc cung
cấp dịch vụ qua biên giới để đổi lấy giữ lại hạn chế áp dụng cho viễn thông có
gắn với hạ tầng mạng( chỉ các doanh nghiệp Nhà nớc nắm đa số vốn mới đầu t
hạ tầng mạng, các doanh nghiệp nớc ngoài chỉ đợc phép góp vốn đến 49% và
cũng chỉ đợc hợp tác với các doanh nghiệp đà đợc cấp phép).
d. Dịch vụ phân phối:
Thời điểm cho phép thành lập công ty 100% vốn nớc ngoài là từ ngày
1/1/2009. Ta không mở cửa thị trờng phân phối xăng dầu, dợc phẩm, sách báo,
tạp chí, băng hình, thuốc lá, đờng, gạo và các kim loại quý cho nớc ngoài. Nhiều
mặt hàng nhạy cảm nh sắt thép, phân bón, xi măngta chỉ cam kết mở cửa thị
trờng sau 3 năm.
Quan trọng nhất, ta hạn chế khá chặt chẽ khả năng mở điểm bán lẻ của các

doanh nghiệp có vốn nớc ngoài, nếu muốn mở thêm điểm bán lẻ thứ hai phải ®ỵc
sù cho phÐp cđa ta theo tõng trêng hỵp cu thể.
e. Dịch vụ bảo hiểm:
Mức độ cam kết ngang BTA. Tuy nhiên, ta cho phép Mỹ thành lập chi
nhánh bảo hiểm phi nhân thọ sau 5 năm kể từ ngày gia nhËp.

4


f. Dịch vụ ngân hàng:
Ta đồng ý cho thành lập ngân hàng con 100% vốn nớc ngoài không muộn
hơn ngày 1/4/2007. Ngoài ra ngân hàng nớc ngoài muốn thành lập chi nhánh tại
Việt Nam nhng chi nhánh đó không đợc mở chi nhánh phụ mà vẫn phảI chiu hạn
chế về huy động tiên gửi bằng VND từ thể nhân Việt Nam trong vòng 5 năm kể
từ khi gia nhập WTO. Ta vẫn giữ đợc hạn chế về việc mua cổ phần trong ngân
hàng Việt Nam không quá 30%. Đây là hạn chế có ý nghĩa đặc biệt đối với
ngành ngân hàng
g. Dịch vụ chứng khoán:
Ta cho phép thành lập công ty chứng khoán 100% vốn nớc ngoài và chi
nhánh sau 5 năm kể từ khi gia nhập WTO.
h. Các cam kết khác:
Với các ngành con lại nh giáo dục, pháp lý, kế toán, xây dựng, vận tải
mức độ cam kết không khác so với BTA. Ngoài ra không mở cửa dịch vụ in ấn,
xuất bản.
1.2. Biểu cam kết dịch vụ du lịch, lữ hành, khách sạn khi Việt Nam gia nhập
WTO.
Ngành và phân
ngành

Hạn chế tiếp cận thị


Hạn chế đối xử

Cam kết

trờng

quốc gia

bổ sung

(1)a không hạn chế

(1) không hạn chế

Cam kết cụ thể
từng ngành
Dịch vụ du lịch và
dịch vụ liên quan
A. Khách sạn và
nhà hàng(CPC 641643)
B. Dịch vụ đại lý lữ (1) không hạn chế

(1) không hạn chế

hành và điều hành

(2) không hạn chế

(2) không hạn chế


tour CPC 7471

(3) không hạn chế,

(3) không hạn chế,

ngoại trừ các nhà

trừ hớng dẫn viên

5


cung cấp dịch vụ nớc

trong doanh nghiệp

ngoài đợc phép cung

có vốn đầu t nớc

cấp dịch vụ dới hình

ngoài là công dân

thức liên doanh với

Việt Nam. Đợc


đối tác Việt Nam mà

phép đa khách vào

không bị hạn chế

Việt Nam

phần góp vốn phía n-

(inbound)…

íc ngoµi

(4) cha cam kÕt, trõ

(4) cha cam kÕt, trõ

cam kết chung.

các cam kêt chung
C. Dịch vụ hớng
dẫn viên du lịch
Dịch vụ khác
a. Phong thức cung cấp: (1) cung cấp qua biên giới, (2) tiêu dùng ở nớc
ngoài,
(3) phơng thức hiện diện thơng mại, (4) phơng thức thể nhân.
Những cam kết dịch vụ du lịch:
Dịch vụ du lịch theo định nghĩa của WTO bao gồm:
- Dịch vụ khách sạn và nhà hàng (CPC 641-643)

- Dịch vụ lữ hành và điều hành tour du lịch (CPC 7471)
- Dịch vụ hớng dẫn viên du lịch (CPC 7472)
- Dịch vụ khác.
Nội dung cam kÕt:
- DiƯn cam kÕt: ViƯt Nam chØ cam kÕt dÞch vụ khách sạn và nhà hàng, dịch vụ
đại lý lữ hành và điều hành tour du lịch, dịch vụ cung cấp thức ăn và đồ uống.
Không cam kết dịch vụ hớng dẫn viên du lịch.
- Đối với dịch vụ đại lý lữ hành và điều hành tour du lịch:

6


+ Më cưa thÞ trêng: ViƯt Nam chØ cho phÐp các doanh nghiệp nớc ngoài thành
lập liên doanh với đối tác Việt Nam, không hạn chế số vốn nớc ngoài trong liên
doanh.
+ Đối xử quốc gia: không hạn chế, ngoại trừ:
Hớng dẫn viên du lịch trong doanh nghiệp nớc ngoài phải là ngời Việt
Nam ( không cho phép hớng dẫn viên du lịch là ngời nớc ngoài hành nghề tại
Việt Nam- cơ hội cho việc phát triển kinh doanh khách du lịch Inboud.
Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ có vốn đậu t nớc ngoài chỉ đợc phép
cung cấp dịch vụ Inbound và du lịch nội địa đối với khách du lịch vào Việt Nam
nh là một phần của dịch vụ đa khách du lịch vào du lịch Việt Nam.
Các doanh nghiệp sở hữu nớc ngoài cũng không đợc phép thực hiện các dịch vụ
gửi khách trong nớc. Công ty nớc ngoài tuy đợc phép đa cán bộ quản lý vào làm
việc tại Việt Nam nhng ít nhất 20% cán bộ quản lý phải là ngời Việt Nam. Điều
này sẽ tạo ra một cơ hội cho các cán bộ quản lý lµ ngêi ViƯt Nam cã thĨ häc hái
kinh nghiƯm quản lý chuyên nghiệp từ cán bộ quản lý là ngời nớc ngoài. Nhng
đó cũng là một nguy cơ đối với nguồn nhân lực cho ngành du lịch Việt Nam, vì
20% cán bộ quản lý trong công ty là ngời VN đều là những ngời giỏi, những
nhân tài sẽ bị thu hút vào các doanh nghiệp sở hữu nớc ngoài gây ra hiện tợng

chảy máu chất xám tại chỗ.
Về phơng thức cung cấp dịch vụ: có 4 phơng thức:
- Phơng thức cung cấp dịch vụ qua biên giới: dịch vụ đợc cung cắp từ lÃnh
thổ của một thành viên này sang lÃnh thổ của một thành viên khác mà
không có sự di chuyển của cả ngời cung cấp và ngời tiêu dùng dịch vụ
sang lÃnh thổ của nhau (1).
- Phơng thức tiêu dùng ngoài lÃnh thổ: ngời tiêu dùng của một thành viên
này sang lÃnh thổ của một thành viên khác để tiêu dùng dịch vụ (2).
- Phơng thức hiện diện thơng mại: có nghĩa là nhà cung cấp dịch vụ của một
thành viên này thiết lập các hình thức hiƯn diƯn nh thµnh lËp doanh nghiƯp

7


100% vốn nớc ngoài, doanh nghiệp liên doanh, chi nhánh tại lÃnh thổ của
một thành viên khác để cung cấp dịch vụ (3).
- Phơng thức hiện diện thể nhân: có nghĩa là thể nhân cung cấp dịch vụ của
một thành viên này sang lÃnh thổ của một thành viên khác để cung cấp
dịch vụ (4).
Nh vậy, trong các cam kết của mình với WTO, Việt Nam cam kết không hạn chế
đối với phơng thức (1) và (2). Đối với phơng thức (3) VN cũng cam kết xoá bỏ
hạn chế vốn sở hũ nớc ngoài đối với các doanh nghiệp nớc ngoài đầu t vào VN
dới hình thức liên doanh liên kết trong hoạt động đại lý du lịch, kinh doanh lữ
hành du lịch.
2. Tác động chung của viêc gia nhập WTO đối với nền kinh tế nói chung và
ngành du lịch nói riêng.
2.1.Tác động chung của viêc gia nhập WTO ®èi víi nỊn kinh tÕ.
ViƯt Nam chÝnh thøc lµ thµnh viên của tổ chức thơng mại thế giới WTO từ
ngày 7/1/2006 đà khẳng định quá trình đổi mới, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế,
đa nền kinh tế tăng tốc. Việc chúng ta vào WTO sẽ mang lại những cơ hôi lớn

nhng cũng đem lại nhiều thách thức lớn cho nền kinh tế nớc ta.
Những cơ hội cho nền kinh tÕ VN khi chóng ta gia nhËp WTO:
a. Më rộng thị trờng và tăng xuất khẩu:
Khi gia nhập WTO, theo nguyên tắc tối huệ quốc, nớc ta sẽ đợc tiếp cận
mức độ tự do hoá mà không phải đàm phán hiệp định thơng mại song phơng với
từng nớc. Hàng hoá của nớc ta vì vậy sẽ có cơ hội lớn hơn và bình đẳng hơn
trong việc xâm nhập và mở cửa thị trờng quốc tế.
Do điều kiện tự nhiên và chi phí lao động rẻ, VN có lợi thế trong một số ngành,
đặc biệt là trong ngành nông nghiệp và dệt may. Đây là hai ngành đợc WTO rất
quan tâm và đà đề ra rất nhiều biện pháp để xoá bỏ dần các rào cản thơng mại.
Chẳng hạn, theo Hiệp định dệt may của WTO (ATC), mọi hạn chế định lợng đối
với hàng dệt may đợc xoá bỏ từ ngày 1/1/2005. Gia nhập WTO, Việt Nam sẽ đợc
hởng lợi từ mối quan hệ thơng mại đối với các nớc thành viên WTO. Đối với th8


ơng mại hàng nông sản, các thành viên WTO cũng đà và đang đa ra các cam kết
về cắt giảm trợ cấp, giảm thuế và loại bỏ hàng rào phi thuế quan, từ đó mang lại
cơ hội lớn cho các nớc xuất khẩu nông sản nh VN.
b. Tăng cờng thu hút vốn đầu t nớc ngoài.
Gia nhập WTO sẽ giúp ta có một môi trờng pháp lý hoàn chỉnh và minh
bạch hơn, có sức hấp dẫn hơn đối với viếc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Gia nhập WTO khiến quyết tâm cải cách của nớc ta mạnh mẽ hơn, tạo niềm tin
cho các doanh nghiệp nớc ngoài khi bỏ vốn làm ăn tại VN. Cơ hội tiếp cận thị trờng của các thành viên WTO một cách bình đẳng và minh bạch theo hớng đúng
chuẩn mực của WTO cũng là yếu tố quan trọng để thu hút vốn đầu t nớc ngoài.
c. Nâng cao tính hiệu quả và sức cạnh tranh cho nền kinh tế.
Giảm thuế, cắt giảm hàng rào phi thuế quan, mở cửa thị trờng dịch vụ sẽ
khiến cho môi trờng kinh doanh ở nớc ta trở nên cạnh tranh hơn. Trớc sức ép
cạnh tranh, các doanh nghiệp trong nớc kể cả các doanh nghiệp nhà nơc sẽ phải
tự vơn lên để tự hoàn thiện mình, nâng cao hiệu quả và tính cạnh tranh cho toàn
bộ nền kinh tế. Ngoài ra, giảm thuế và loại bỏ các hàng rào phi thuế quan sẽ giúp

các doanh nghiệp tiếp cận thị trờng các yếu tố đầu vào với chi phí hợp lý hơn, từ
đó nâng cao khả năng cạnh tranh không những ở thị trờng trong nớc mà cả ở thị
trờng quóic tế.
d. .Sử dụng đợc cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO
Môi trờng thơng mại quốc tế sau này với nhiều nỗ lực của WTO đà trở lên
thông thoáng hơn. Tuy nhiên, khi tiến ra thị trờng quốc tế, các doang nghiệp nớc
ta vẫn phải đối mặt với nhiều rào cảm thơng mại, trong đó có cả những rào cảm
trá hình núp dới bóng các công cụ của WTO nh chống trợ cấp, chống bán phá
giátranh thủ thơng mại là điều khó khăn mà phân thua thiƯt thêng r¬i vỊ phÝa
níc ta bëi níc ta lµ níc nhá. Gia nhËp WTO sÏ gióp ta sư dụng đợc cơ chế giải
quyết tranh chấp của tổ chức này, qua đó có thêm công cụ để đấu tranh với các
nớc lớn, đảm bảo sự bình đẳng trong thơng mại quốc tế. Thực tế cho thấy, cơ chế

9


giải quyết tranh chấp của WTO hoạt động khá hiệu quả và nhiều nớc đang phát
triển đà thu đợc lợi ích từ việc sử dụng cơ chế này.
Những thách thức của viêc gia nhập WTO:
Bên cạnh cơ hội, việc gia nhập WTO cũng tạo ra một số thách thức lớn đối với
nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Đó là:
a. Sức ép cạnh tranh:
Giảm thuế, cắt giảm hàng rào phi thuế quan, loại bỏ trợ cấp, mở cửa thị trờng dịch vụsẽ khiến cho môi trờng kinh doanh ở nớc ta ngày càng trở nên
cạnh tranh hơn. Đây sẽ là thách thức không nhỏ đối với nhiều doanh nghiệp,
nhất là các doanh nghiệp Nhà nớc. Tuy nhiên, các doanh nghiệp sẽ không có
cách nào khác là chủ động và sẵn sàng đối mặt với thử thách này bởi nó là hệ
quả tất yếu của sự phát triển, là chặng đờng mà mọi quốc gia đều phải đi qua
trên con đờng hớng tới hiệu quả và phồn vinh. Dù không gia nhập WTO thì
thách thức này sớm muộn sẽ tới. Riêng đối với khu vực nông nghiệp, việc gia
nhập có thể đem lai nhiều khó khăn hơn bởi chuyển đổi cơ cấu trong nông

nghiệp khó có thể diƠn ra trong mét sím mét chiỊu. ChÝnh phđ lu«n lu tâm đến
yếu tố này trong đàm phán gia nhập WTO và hy vọng kết quả đàm phán cuối
cùng sẽ là một kết quả có thể chấp nhận đợc đối với ngành nông nghiệp.
b. Thách thức của chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Một trong những hậu quả tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế là chuyển
dịch cơ cấu kinh tế và bố trí lại nhân lực. Dới sức ép của cạnh tranh, một ngành
sản xuất không hiệu quả sẽ mất đi và nhờng chỗ cho một ngành khác hiệu quả
hơn. Quá trình tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, trong đó có cả những rủi ro về mặt xÃ
hội. Đây là thách thức hết sức to lớn, chúng ta chỉ có thể vợt qua đợc thách thức
này nếu có một chính sách đúng đắn nhằm tăng cờng hơn nữa tính năng động và
khả năng thích ứng nhanh của toàn bộ nền kinh tế. Bên cạnh đó, cũng cần củng
cố và tăng cờng các giải pháp an sinh xà hội để khôi phục những khó khăn ngắn
hạn.

10


d. Thách thức của việc hoàn thiên thể chế và cải cách nền hành chính quốc
gia.
Mặc dù đà có nhiều nỗ lực để hoàn thiện khuôn khổ pháp lý liên quan đến
kinh tế- thơng mại, Việt Nam vẫn còn nhiều việc phải làm khi gia nhập WTO.
Trớc hết, phải liên tục hoan thiện các quy định về cạnh tranh để đảm bảo một
môi trờng cạnh tranh lành mạnh và công bằng khi hội nhập. Sau đó, phải liên tục
hoàn thiện môi trờng kinh doanh để thúc đẩy tính năng động và khả năng thích
ứng nhanh, yếu tố quyết định sự thành bại của chuyển dịch cơ cấu kinh tế và bố
trí lại nguồn nhân lực. Cuối cùng, những cam kết mở cửa thị trờng là cam kết
theo lộ trình nên tiến trình hoàn thiện khuôn khổ pháp lý sẽ còn tiếp tục diễn ra
trong một thời gian dài.
Một trong những nguyên tắc chủ đạo của WTO là minh bạch hoá. Đây là
một thách thức đối với mọi nền hành chính qc gia. Khi gia nhËp WTO, nỊn

hµnh chÝnh qc gia chắc chắn phải thay đổi theo hớng công khai hơn và minh
bạch hơn. Đó phải là một nền hành chính vì quyền lợi chính đáng của doanh
nghiệp và doanh nhân, coi trọng doanh nghiệp và doanh nhân hơn nữa, khắc
phục sức ỳ của t duy và khắc phục mọi biểu hiện trì trệ, vô trách nhiệm. Nếu
không tạo ra đợc một nền hành chính nh vậy sẽ không tận dụng đợc những cơ
hội của việc gia nhập WTO đem lại.
e. Thách thức về nguồn nhân lực:
Để quản lý nhất quán toàn bộ tiến trình hội nhập, hoàn thiện khuôn khổ
pháp lý, tạo dựng môi trờng cạnh tranh năng động và cải cách có hiệu quả nền
hành chính quốc gia, bên cạnh quyết tâm về mặt chủ trơng, cần phải có một đội
ngũ cán bộ đủ mạnh xuyên suốt từ TƯ đến địa phơng. Đây cũng là một thử thách
lớn đối với nớc ta do phần đông cán bộ của ta còn bị hạn chế về điều hành một
nền kinh tế më cã sù tham gia cđa u tè níc ngoµi. Nếu không có sự chuẩn bị
từ bây giờ, thách thức này sẽ chuyển thành những khó khăn dài hạn rất khó khắc
phục. Ngoài ra, để tận dụng đợc cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO và tham
gia có hiệu quả vào các cuộc đàm phán trong tơng lai của tỉ chøc nµy, chóng ta

11


cần một đội ngũ cán bộ thông thạo quy định luật lệ của WTO, có kinh nghiệm và
kỹ năng đàm phán quốc tế. Thông qua đàm phán gia nhập, ta đà từng bớc xây
dựng đợc đội ngũ này nhng còn quá ít so với nhu cầu thực tiễn của đất nớc.
Từ những cơ hội và thách thức đó, hiện nay chúng ta đang chuẩn bị các
điều kiện để thực hiện các nghĩa vụ của một thành viên, thời gian qua Quốc hội
và các cơ quan Chính phủ đà tiến hành khẩn trơng việc xây dựng pháp luật cho
phù hợp với thời kì mới của đất nớc. Quá trình rà soát văn bản pháp luật đà tiến
hành ở Trung ơng. Bộ t pháp đang tiếp tục hớng dẫn các tỉnh rà soát lại các văn
bản quy phạm pháp luật của địa phơng, có đối chiếu với quy định của WTO và
cam kết của nớc ta. Các địa phơng cũng đang khẩn trơng, nghiêm túc tiến hành

rà soát, điều chỉnh các quy định, đặc biệt là trong lĩnh vực thơng mại đầu t để
đảm bảo tính thống nhất với các văn bản của Nhà nớc và các cam kết quốc tế.
Đồng thời, chúng ta cũng đang đẩy mạnh triển khai các chơng trình hành động
thực hiện các hiệp định của WTO nh Hiệp định về thủ tục cấp phép nhập khẩu,
Hiệp định về các biện pháp đầu t có liên quan đến thơng mại, Hiệp định về kiểm
dịch và vệ sinh an toàn thực phẩm
Để nắm bắt cơ hội tiếp cận thị trờng quốc tế, chúng ta đà tập trung đầu t
phát triển các ngành có lợi thế cạnh tranh để hớng vào xuất khẩu nh nâng cao
chất lợng và giá trị chế biến của các mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản, đầu t công
nghệ và quản lý để nâng cao hàm lợng giá trị gia tăng các mặt hàng xuất khẩu
truyền thống nh dệt may, da giàykhuyến khích các ngành hàng có hàm l ợng
công nghệ và chất xám cao, có tiềm năng phát triển nh điện tử, tin học Đồng
thời, tăng cờng công tác xúc tiến thơng mại, tìm hiểu thị trờng, hỗ trợ doanh
nghiệp thâm nhập thị trờng quốc tế. Ngoài ra, nên tiếp tục củng cố hệ thống cơ
quan đại diện thơng mại ở nớc ngoài và gắn kết hoạt động của các cơ quan này
với các doanh nghiệp, hoàn thiện hành lang pháp lý và tăng cờng công tác đào
tạo, bồi dỡng để giúp các doanh nghiệp làm quen và ứng dụng rộng rÃi thơng
mại điện tử.
Nhằm nâng cao năng lực đối phó với thách thức, nớc ta đang tập trung xây
dựng cơ chế hỗ trợ các doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh, củng cố vị thÕ
12


trên thị trờng nội địa. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế để đối phó với tình trạng cạnh
tranh không lành mạnh. Kiện toàn, củng cố hệ thống tiêu chuẩn về kỹ thuật, vệ
sinh kiểm dịch cũng nh hỗ trợ doanh nghiệp các thông tin và kiến thức về hội
nhập kinh tế quốc tế.
Thực tế hầu hết các nớc gia nhập WTO đều có nền kinh tế phát triển
nhanh. Sớm gia nhập WTO, toàn Đảng toàn dân và toàn quân ta quyết tâm phấn
đấu, chủ động tạo bớc chuyển mới về phát triển kinh tế. Nắm bắt thời cơ, vợt qua

thách thức rất lớn, phát huy cao độ nội lực, khai thác tối đa các nguồn lực bên
ngoài để tạo thế lực mới cho công cuộc phát triển kinh tế, xà hội, nhất định Việt
Nam sẽ tiến nhanh, tiến mạnh, sớm thoát khỏi tình trạng kém phát triển vào năm
2010 và trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại vào năm 2020.
2.2. Những tác động của việc gia nhập WTO tới ngành du lịch:
Là một quốc gia có tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú, du lịch Việt
Nam đà đợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lợc phát triển kinh
tế xà hội của ®Êt níc. Cïng víi sù ph¸t triĨn chung cđa ®Êt nớc, du lịch Việt
Nam đà có những bớc tiến quan trọng, đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể, nhất là
sau sự kiện APEC toàn ngành đà thu đợc nhiều kết quả vợt trội so với những năm
trớc. Khi là thành viên chính thức của tổ chức WTO thì ngành du lịch cũng phải
đối mặt với những khó khăn và thách thức cùng với những cơ hội đang mở ra trớc mắt cho nền kinh tế nói chung và ngành du lịch nói riêng.Các cơ hội và thách
thức này tác động đan xen và chuyển hoá lẫn nhau khó có thể lờng trớc đợc.
Cơ hội rất lớn đang mở ra cho du lịch Việt Nam cụ thể là:
Thứ nhất, tăng khả năng mở rộng thị trờng, mở rộng quan hệ với các đối tác một
cách bình đẳng, không bị phân biệt đối xử khi xuất hiện trên thị trờng trong và
ngoài WTO.
Thứ hai, sẽ tạo niềm tin và sức hút mới đối với các nhà đầu t nớc ngoài vào lĩnh
vực du lịch, nhất là các nhà đầu t chiến lợc, các công ty xuyên quốc gia hàng đầu
thế giới có tiềm lực tài chính lớn, tăng vốn đầu t trực tiếp, gián tiếp và ODA. Hai
cơ hội này sẽ tạo ra sự đột biến về cung cầu du lịch.

13


Thứ ba, việc thực hiện đầy đủ các cam kết của một thành viên của WTO theo
quy định sẽ thúc đẩy công cuộc đổi mới toàn diện và đồng bộ ở trong nớc, khơi
dậy tiềm năng to lớn và sức sáng tạo của toàn xà hội cho sự nghiệp phát triển du
lịch nhanh và bền vững.
Thứ t, nớc ta sẽ có địa vị bình đẳng với các thành viên khác trong việc hoạch

định chính sách thơng mại toàn cầu, thiết lập một trật tự kinh tế mới công bằng
hơn, buôn bán thơng mại sẽ tăng lên kéo theo dòng khách di lịch, dòng vốn, vật
t, kinh nghiệm, thông tin, công nghệ có tầm quan trọng đặc biệt đối với ngành du
lịch.
Thứ năm, việc gia nhập WTO tạo cho các doanh nghiệp có thêm điều kiện tiếp
thu công nghệ, kinh nghiệm và cách làm du lịch để mở rộng mô và nâng cao
hiệu quả kinh doanh, ngời dân có thêm điều kiện nâng cao chất lợng cuộc sống
cả về vật chất và tinh thần. Hình ảnh đất nớc con ngời Việt Nam đợc quảng bá
rộng rÃi hơn, tăng sức thu hút khách du lịch.
Tuy vậy, Du lịch Việt Nam sẽ phải đối mặt với những thách thức lớn, nổi bật:
Thứ nhất, sức ép cạnh tranh du lịch sẽ trở nên gay gắt hơn trên cả ba cấp độ sản
phẩm, doanh nghiệp và quốc gia.
Thứ hai, do sự phát triển không đồng đều giữa các lĩnh vực hoạt động của
ngành, giữa các vùng, miền trong nớc, cả trong quản lý nhà nớc và kinh doanh
nên khi mở cửa, hội nhập toàn diện sẽ phải chịu sự tác động từ bên ngoài vào,
không khỏi bỡ ngỡ, lúng túng, phản ứng và chống đỡ không tốt có thể dẫn đến
những yếu tố bất ổn và đổ vỡ.
Thứ ba, sự biến động trên thị trờng quốc tế sẽ tác động mạnh, nhanh và toàn
diện hơn đến thị trờng trong nớc, nếu không xử lý tốt cả tầm vĩ mô và vi mô có
thể xảy ra những rối loạn thị trờng, ảnh hởng xấu đến sự phát triển du lịch bền
vững.
Thứ t, nguồn nhân lực du lịch vốn còn bất cập và yếu kém sẽ không theo kịp yêu
cầu hội nhập, sẽ chảy máu chất xám, doanh nghiƯp du lÞch ViƯt Nam sÏ mÊt
nhiỊu ngêi giái.

14


Thứ năm, những thách thức mới xuất hiện ở mức cao, đa chiều và tinh vi hơn
nh diễn biến hoà bình thông qua con đờng du lịch, khó khăn trong bảo đảm an

ninh quốc phòng, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc, bảo vệ môi trờng sinh thái
cho phát triển du lịch bền vững
Cơ hội và thách thức nêu trên là rất lớn khi chúng ta gia nhập WTO. Nhng cần
nhìn nhận cơ hội và thách thức trong trạng thái động. Có cơ hội mà không biết
tận dụng thì cơ hội sẽ qua đi hay chuyển thành thách thức, thách thức tuy là sức
ép trực tiếp nhng tác động trực đến đâu còn tuỳ thuộc vào nỗ lực vợt qua của
toàn ngành. Nếu có sự chuẩn bị tích cực, biện pháp ứng đối phù hợp và hiệu quả
để vợt lên thì không những sẽ vợt qua đợc thách thức mà còn biến thách thức
thành động lực cho sự phát triển nhanh và bền vững.
II. Cơ hội và thách thức khi hội nhập WTO đối với các doanh nghiệp lữ
hành Việt Nam.
Việc gia nhập tổ chức thơng mại thế giới sẽ có tác động rất lớn đối với
ngành du lịch nói chung và đối với các doanh nghiệp lữ hành nói riêng. Gia nhập
WTO sẽ đem lại cơ hội lớn cho các doanh nghiệp lữ hành nhng cũng mang theo
những thách thức không nhỏ khi chúng ta tham gia một sân chơi chung WTO.
Đợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc, ngành du lịch Việt
Nam đà có những bớc tiến quan trọng cả về lợng và chất, thu hẹp dần khoảng
cách về phát triển du lịch với các nớc trong khu vực. Theo số liệu thống kê năm
1990 và đặc biệt là từ năm 2001 cho thấy ngành du lịch Việt Nam có những bớc
phát triển liên tục, lợng khách quốc tế đến Việt Nam tăng nhanh( bảng 1). Nếu
nh năm 1990 lợng khách quốc tế đến Việt Nam mới bằng 14.5% lợng khách đến
Thái Lan, bằng 12.5% lợng khách đến Malaysiavà bằng 1.86% lợng khách
quốc tế đến khu vực Đông Nam á. Đến thời điểm năm 2000 và năm 2005 những
con số tơng ứng là: 22.5% và 27.7% so với Thái Lan, 19.8% và 20.9% so víi
Malaysia… vµ 5.4% vµ 6.9% so víi khu vực Đông Nam á. Năm 2006 l ợng khách
quốc tế đến Việt Nam đạt 3.6 triệu tăng khoảng 3% so với năm 2005.
Bảng 1: Một số chỉ tiêu phát triển ngành giai đoạn 2001-2005.

15



Tăng trởng
Chỉ tiêu

đơn vị

2001

2002

2003

2004

2005

trung bình

Khách

Nghìn

2.3300 2.6280

2.4287

2.9280

3.4700


(% năm)
9.1

quốc tế
Khách

Nghìn

11.700 13.000

13.500

14.500

16.100

8.1

nội địa
Thu nhập

Tỷ

1.63

1.97

1.90

2.17


2.52

11.9

du lịch
Phòng

USD
Nghìn

74.5

78.8

82.0

85.4

112.0

11.2

khách sạn
Sự gia tăng của khách du lịch kéo theo sự gia tăng của số lợng lao động
phục vụ trong ngành du lịch. Năm 1996 nếu chỉ tính riêng lao động trực tiếp
phục vụ trong các doanh nghiệp du lịch đà có trên 65000, năm 2000 tăng lên
80000 và năm 2004 đạt khoảng 110000. Tỷ lệ lao động bình quân trên 1 phòng
khách sạn là 1.5 ngời. Tuy nhiên số lợng lao động này cha đáp ứng đợc nhu cầu
phát triển chung của ngành. Ngoài số lao động trực tiếp, hoạt động du lịch còn

tạo khoảng 500000 lao động cho xà hội( năm 2005). Điều này có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng trong bối cảnh mức sống của ngời dân nớc ta còn thấp, tỷ lệ đói
nghèo còn cao. Vì vậy phát triển du lịch sẽ tạo cơ hội cho cộng đồng có thêm
công ăn việc làm và cải thiện mức sống. Thực tế phát triển du lịch ở nhiều điểm
du lịch nh Sa Pa( Lào Cai), Ba Bể( Bắc Cạn), Cửa Lò(Nghệ An), Hội An( Quảng
Nam), Gò Tháp(Đồng Tháp)cho thấy ý nghĩa của việc phát triển du lịch đứng
ở góc độ này.
Thực trạng phát triển du lịch Việt Nam đợc phản ánh rõ nét qua chỉ số
cạnh tranh phản ứng năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam. Năng lực cạnh
tranh của du lịch Việt Nam có thể hiểu là khả năng duy trì và cải thiện vị trí thị
trờng và thị phần của nó so với các đối thủ trong qua trình phát triển.

16


Kết quả nghiên cứu và đánh giá về năng lực cạnh tranh du lịch của các nớc trong
khu vực năm 2004 do Hội đồng Du lịch và Lữ hành Thế giới(WTTC) thực hiện.
Bảng 2: Chỉ số năng lực cạnh tranh du lịch 2004 của một số quốc gia khu vực
Đông Nam á.
Du
Quốc gia

Singapore

Giá

lịch
nhân

văn

23.07 77.4



Môi tr-

sở hạ

ờng(mật

tầng

độ ngời)

92.27 1.72

Công

Nguồn

Mở



cửa

hội

99.98 71.60


79.65

70.03

nghệ

nhân
lực

Malaysia

74.8

5
82.80 ------

62.85

96.22 50.70

72.210 54.43

Th¸i lan

6
83.12 62.90 49.9

44.06

72.4


57.80

71.40

47.93

3
39.22 46.72

5
44.3

44.36

41.83

38.43

8
82.86 65.76
17.38 48.51

35.03
46.90

43.89
35.76

Indonesia


65.4

------

6
Philippines 67.13 13.81 49.08 61.11
Việt nam
84.7 ------ 36.92 45.56
Lào
Canpuchia

5
57.51 ------

48.4

20.57

4.51

------

------

------

84.9

6

8.52

36.91

5.16

2.69

31.01

31.39

------

1
Kết quả đánh giá cho thấy năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam so với các
nớc trong khu vực còn thấp. Trong 8 quốc gia đợc xem xét, Việt Nam chỉ có lợi
thế cạnh tranh về giá. Kết quả đánh giá cho thấy về tổng thể khả năng cạnh tranh
của Du lịch Việt Nam so với các nớc trong khu vực còn hạn chế bởi hiện tại còn
tồn tại nhiều vấn đề đặt ra cho ngành du lịch Việt nam.

17


- Hệ thống chính sách nhằm phát triển du lịch với t cách là ngành kinh tế
mũi nhọn cha đồng bộ trên phạm vi toàn quốc. Cha có sự phối hợp giữa du
lịch với các ngành khác nh: giao thông vận tải, văn hoá, tài nguyên
- Cha xây dựng đợc những sản phẩm du lịch mang bản sắc riêng của Việt
Nam có sức cạnh tranh cao trong khu vực và quốc tế để thu hút khách từ
những thị trờng trọng điểm có khả năng chi trả cao do việc quy hoạch, đầu

t và quản lý phát triển hệ thống các khu du lịch còn nhiều bất cập. Tại
những khu du lịch có nhiều lợi thế với việc đợc thế giới công nhận là di
sản văn hoá thế giới nh : Vịnh Hạ Long, vờn quốc gia Phong Nha- Kẻ
Bàng, phố cổ Hội An, Lăng tẩm Huếsong đà và đang tồn tại nhiều bất
cập trong hoạt động quy hoạch và quản lý hoạt động quy hoạch phát triển
du lịch, đầu t phát triển sản phẩm du lịch. Vì vậy những sản phẩm du lịch
thực sự có khả năng thu hút, hấp dẫn và có sức cạnh tranh thực sự vẫn cha
có.
- Hoạt động xúc tiến quảng bá, xây dựng hình ảnh Việt Nam nh một điểm
đến an toàn, hấp dẫn của khu vực còn nhiều hạn chế.
- Năng lực của đội ngũ lao động tham gia hoạt đông du lịch còn nhiều hạn
chế, cha đáp ứng đợc yêu cầu về số lợng và trình độ. Điều này ảnh hởng
đến chất lợng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm du lịch, đến qua trình
hội nhập của du lịch Việt Nam.
- Cơ sở hạ tầng du lịch còn cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển, môi trờng
du lịch trên phạm vi cả nớc đặc biệt ở những địa bàn trọng điểm phát triển
du lịch nh Vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu đang
suy thoái nghiêm trọng do tác động của hoạt động phát triển kinh tế-xÃ
hội. Nguyên nhân của tình trạng này có nhiều nhng quan trọng là do sự
thiếu liên kết giữa ngành du lịch với địa phơng.
- Công tác bảo tồn, tôn tạo bảo vệ tài nguyên và môi trờng du lịch cha thực
sự đợc chú trọng, cha có sự tuyên truyền về công tác bảo tồn, bảo vệ tài

18


nguyên và môi trờng du lịch tới khách du lịch, các nhà kinh doanh du lịch,
cộng đồng dân c địa phơng của điểm đến du lịch.
Với thực trạng trên thì đây là một vấn đề lớn đặt ra cho ngành du lịch Việt Nam
khi gia nhập WTO. Đến đây chúng ta cần có một cách nhìn khái quát hơn về du

lịch, đặc biệt là các nhà quản lý phải có tầm nhìn xa trông rộng, phải có cách
nhìn, cách đánh giá khoa học và thực tiễn, phải có nhận thức khoa học về xà hội
để có thể đề ra những chiến lợc xa hơn, những quyết sách mạnh mẽ hơn về tổ
chức, quản lý, xúc tiến quảng báđể du lịch Việt Nam có thể bứt phá và thực sự
là ngành kinh tế mũi nhọn góp phần vào việc thúc đẩy nền kinh tế của đất nớc
trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và vẫn giữ gìn và phát huy đợc những
giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc.
1. Cơ hội đối với các doanh nghiệp lữ hành ViƯt Nam khi chóng ta gia nhËp
WTO:
Khi chóng ta gia nhập WTO, ngành du lịch sẽ phải đối mặt với nhiều thách
thức lớn song cũng tạo ra nhiều cơ hội lớn và cơ hội thì lớn hơn thử thách rất
nhiều.
a. Thị trờng mở cửa rộng hơn:
Khi vào WTO và thực hiện các cam kết, các doanh nghiệp nớc ngoài sẽ đợc
phép đặt chi nhánh tại Việt Nam, liên doanh với các doanh nghiệp lữ hành của
Việt Nam, thành lập các doanh nghiƯp 100% vèn níc ngoµi vµ trùc tiÕp khai thác
và đa khách vào nớc ta. Nhng họ chỉ đợc phép đa khách Inbound vào nớc ta và
khai thác lữ hành nội địa nh là một phần của việc đa khách vào Việt Nam và
không đợc phép đa khách du lịch trong nớc sang nớc ngoài. Vì vậy thị trờng
khách du lịch nội địa vẫn thuộc về phía các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam, cơ
hội kinh doanh khách Outbound tăng lên. Chúng ta đợc phép mở chi nhánh tại nớc ngoài, liên doanh với các doanh nghiệp lữ hành nớc ngoài sẽ tạo điều kiện cho
các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam có khả năng liên kết, mở rộng tầm hoạt
động, mở rộng kênh phân phối, khai thác nhiều nguồn khách và các điểm đến du
lịch từ các nớc thành viên.

19


Cùng với việc cho phép các doanh nghiệp lữ hành(DNLH) nớc ngoài kinh
doanh khách Inbound trực tiếp vào Việt Nam không phải thông qua phía đối tác

Việt Nam thì các DNLH nớc ngoài không đợc phép đa Hớng dẫn viên vào hành
nghề tại nớc ta thì khi họ đa khách Inbound vào nớc ta bắt buộc họ phải sử dụng
hớng dẫn viên Việt Nam, tạo cơ hội làm việc cho các hớng dẫn viên Việt Nam.
Các DNLH nớc ngoài không đợc phép gửi khách trong nớc nên phần thị trờng
này là của các DNLH Việt Nam. Đó sẽ là cơ hội tốt để kinh doanh khách du lịch
nội địa.
Nh vậy, khi là thành viên của WTO, DNLH Việt Nam đợc phép đặt chi nhánh và
liên doanh với nớc ngoài tại các nớc thành viên và tại nớc ta thì thị trờng đà mở
rộng hơn, các doanh nghiệp đợc tiếp cận một thị trờng rộng lớn 150 nớc với
khoảng 90% dân số thế giới, 95% GDP và 90% thơng mại toàn cầu, thị trờng du
lịch có 800 triệu lợt khách quốc tế chủ yếu từ các nớc thanh viên WTO. Đây là
cơ hội tốt để các doanh nghiệp du lịch khai thác và mở rộng thị trờng, vốn, kinh
nghiệm và công nghệ quản lý thông qua các cam kết với WTO trong kÜnh vùc
dÞch vơ du lÞch.
b. Häc tËp kinh nghiƯm kinh doanh từ nớc ngoài:
Khi chúng ta mở cửa thị trờng dịch vụ nói chung và thị trờng du lịch nói riêng
thì các DN kinh doanh du lịch nớc ngoài sẽ có cơ hội tốt hơn để vào kinh doanh
tại ViƯt Nam. Xt ph¸t tõ nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn, cã kinh nghiƯm kinh doanh
trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng nên kinh nghiệm kinh doanh của họ hơn hẳn các
DNVN, với khả năng tài chính mạnh, kỹ năng quản lý chuyên nghiệp, hiểu biết
sâu sắc về thị trờng khách quốc tế nên khi họ vào Việt Nam sẽ gây khó khăn cho
các DNLH nớc ta. Hầu hết các DNLH Việt Nam kinh doanh nhỏ lẻ nên thiếu
tính chuyên nghiệp, thiếu sự liên kết với nhau và với các nhà cung cấp nên nguy
cơ bị thâu tóm hay sập tiệm là quy luật tất yếu. Và đó là một thử thách cho
các DNLHVN. Tuy nhiên, chính những thử thách này sẽ khiến các DNLHVN
phải vơn lên để tồn tại. Để tồn tại đợc bắt buộc họ phải suy nghĩ, thay đổi cách
làm việc sao cho phù hợp với môi trờng kinh doanh. Và một điều có thể làm để
thích nghi là häc hái kinh nghiƯm kinh doanh tõ phÝa c¸c DN níc ngoµi bëi
20



chúng ta có cơ hội đợc liên doanh hợp tác với họ, cùng làm việc trong một môi
trờng kinh doanh, đợc tiếp cận với công nghệ kinh doanh hiện đại từ phía họ.
Chúng ta có cơ hội học hỏi thì phải biết tận dụng một cách hợp lý để có thể phát
triển, tham gia vào sân chơi chung mà không bị lạc hậu, yếu kém về công nghệ
kinh doanh. Có nh vậy DNLHVN mới có thể tồn tại và phát triển trong một môi
trờng kinh doanh chuyên nghiệp và tính cạnh tranh cao khi chúng ta đà gia nhập
WTO.
c. Khả năng phát triển mạnh khách Inbound:
Khi các hÃng lữ hành đợc phép trực tiếp đa khách du lịch vào và khai thác du
lịch Việt Nam thì lợng khách Inbound có khả năng tăng nhanh. Bởi các DNLH
nớc ngoài không phải thông qua phía đối tác Việt Nam để đa khách Inbound vào
Việt Nam nh trớc đây nữa, họ có khả năng liên kết tốt với các ngành bổ trợ khác
nh: vận tải, lu trú, có kinh nghiệm hoạt động lâu năm trên phạm vi quốc tế, có
bề dày kinh nghiệm Marketing hơn hẳn so với các doanh nghiệp Việt Nam,
không bị ràng buộc với đối tác VN nên thuận lợi hơn khi đa khách vào VN. Điều
đó mở ra cơ hội phát triển năng lực khai thác khách du lịch Inbound nói chung
và làm cho hoạt động Inbound trong những năm tới phát triển mạnh mẽ hơn.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục du lịch Việt Nam thì lợng khách du lịch
quốc tế đến Việt Nam tháng 12/2006 là 324.625 lợt, và lợng khách trong 12
tháng năm 2006 khoảng 3.583.486 lợt tăng 3% so với cùng kỳ năm 2005.

21


Bảng 3: Số lợng khách quốc tế đến Việt Nam tháng 12 và 12 tháng năm 2006.
ớc tháng
Tổng số
Theo phơng tiện
Đờng không

Đờng biển
Đờng bộ
Theo mục đích
Du lịch nghỉ ngơi
Đi công việc
Thăm ngời thân
Mục đích khác
Theo thị trờng
Trung quốc
Hồng Kông
Nhật Bản
Hàn Quốc
Campuchia
Indonesia
Lào
Malaisia
Philippin
Singapo
Thái Lan
Mỹ
Canada
Pháp
Anh
Đức
Thuỵ Sỹ
Italya
Hà lan

ớc 12 tháng


So với tháng

12/2006
324.625

năm 2006
3.583.486

trớc(%)
106,2

trớc(%)
103,0

267.679
15.766
41.180

270.2430
224.081
656.975

103,0
109,3
131,9

115,7
111,8
69,8


197.736
54.820
45.453
26.616

2.068.875
575.812
560.903
377.896

130,7
106,1
158,6
77,0

101,5
116,2
110,4
86,9

31.301
420
36.074
43.428
8.429
1.921
1.765
15.350
1.884
13.673

15.378
34.337
6.932
11.362
7.626
7.179
1.555
1.338
2.375

516.288
4.199
383.896
421.741
154.956
21.315
33.980
105.558
27.355
104.947
123.804
385.654
73.744
132.304
84.264
76.745
16.686
15.746
26.546


108,9
112,1
100,1
110,1
70,1
87,4
116,2
120,5
70,7
140,2
135,8
118,5
107,9
79,0
86,6
73,8
81,2
71,2
80,5

72,0
112,0
113,4
129,4
78,0
92,3
79,5
131,0
86,4
127,6

142,6
116,8
115,6
99.-.2
101,6
110,6
108,6
96,6
115,7

22

So với năm


Thuỵ điển
Đan mạch
Phần lan
Bỷ
Na uy
Nga
Tây Ban Nha
úc
Niudilân
Khách khác
Trên thực tế,

2.234
18.816
1.313

18.050
512
5.342
1.384
14.770
874
12.684
2.528
28.776
1.682
22.131
20.170
172.519
1.171
14.162
26.185
291.847
với việc gia nhập WTO và

100,2
79,0
123,1
68,8
97,4
78,2
83,2
143,8
87,9
105,3
tổ chức thành


105,0
120,0
108,6
105,3
122,0
115,6
112,7
115,9
103,0
107.7
công hội nghị

APEC 2006 vừa qua đà gây đợc sự chú ý lớn đối với cộng đồng quốc tế và làm
sống lại thị trờng du lịch quốc tế bằng hình ảnh là một điểm đến an toàn và cởi
mở thân thiện. Là một cách quảng bá tự nhiên về Việt Nam. Ngày càng có nhiều
ngời biết đến Việt Nam thông qua sự kiện này và muốn tìm hiểu và làm ăn với
Việt Nam.
Theo số liệu thống kê thì lợng khách quốc tế đến Việt Nam năm vừa qua đÃ
có sự thay đổi đáng kể. Và với việc gia nhập WTO đồng nghĩa với việc mở cửa
thị trờng du lịch thì lợng khách quốc tế đến Việt Nam sẽ có cơ hội phát triển cao
hơn nữa và mở ra cơ hội kinh doanh khách Inbound cho các DNLH Việt Nam.
d. Khả năng kết nối tour với các nớc trong khu vực và các nớc thành viên.
Khi các hÃng lữ hành đợc phép đặt chi nhánh, liên doanh_liên kết, thành lập
doanh nghiệp tại các nớc thành viên thì thị trờng du lịch sẽ mở cửa rộng hơn,
mạng lới liên kết các doanh nghiệp đợc nới rộng và các điểm đến du lịch đợc
liên kết với nhau tạo ra các tour, tuyến mới phong phú hơn. Và tất nhiên khi các
điểm du lịch đợc liên kết giữa các nớc tạo ra các tuyến mới, xây dựng các chơng
trình du lịch mới hấp dẫn hơn( sản phẩm du lịch đa dạng và phong phú) sẽ thu
hút đợc cả khách du lịch Inbound và Outbound.

e. Sự phát triển của các ngành kinh tế khác kéo theo sự phát triển của ngành
lữ hành.

23


Gia nhập WTO, tổ chức thành công các sự kiện quốc tế năm 2006, từ năm
2008-2010 là thành viên không thờng trực của Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc,
vị thế và hình ảnh của đất nớc đợc nâng cao,Việt Nam sẽ đợc thế giới biết đến,
có đợc môi trờng pháp lý minh bạch, có sức hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu t nớc ngoài, thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, tạo một môi trờng kinh doanh
năng động, mở rộng cơ hội đầu t, kinh doanh từ đó tăng việc tổ chức hội nghị hội
thảo tại đây, phát triển loại hình du lịch công vụ.
Hiện nay, Việt Nam nổi lên là một điểm đến hấp dẫn cho loại hình du lịch
hội nghị, hội thảo, triển l·m, khuyÕn thëng (MICE_ Meeting, Incentive,
Conference, Exhibition) t¹i khu vùc Đông Nam á. Du khách sau khi tham dự hội
nghị, hội thảo có thể tham dự các bữa tiệc đợc tổ chức tại các khách sạn
lớn và tham quan du ngoạn những cảnh đẹp nổi tiếng của nớc ta.
Bốn yếu tố khiến Việt Nam trở thành điểm đến nổi bật tại thị trờng khách
MICE là bản sắc văn hoá đậm đà, món ăn ngon, sức sống dồi dào và an ninh
tuyệt vời. Các sự kiện đợc tổ chức tại Việt Nam đều mang đậm bản sắc văn hoá
nhng vẫn đảm bảo chất lợng dịch vụ. Loại hình khách công vụ có xu hớng gia
tăng nên nhu cầu về khách sạn, nhà hàng và các dịch vụ vận chuyển cũng gia
tăng, và nhu cầu tham quan cũng tăng tơng ứng. Vì vậy ngành lữ hành cũng phát
triển tơng ứng. Báo Asia Time đà viết: sự phát triển kinh tế bùng nổ tại Việt
Nam đang tác động tích cực đến ngành du lịch và đem lại nhiều cơ hội phát triển
cho ngành công nghiệp không khói này.
Khi nền kinh tế phát triển, đời sống dân c đợc nâng cao, nhu cầu tham
quan giải trí, th giÃn tinh thần ngày càng tăng. Du lịch là một cách để thoả mÃn
các nhu cầu trên. Vì vậy khi nền kinh tế phát triển sẽ kéo theo ngành lữ hành
phát triển tơng ứng.

2. Thách thức đối với các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam.
a. Các thách thức trong thời gian trớc mắt và sau thời gian ngắn hạn khi Việt
Nam thực hiện đầy đủ cam kết héi nhËp.

24


Trong những năm qua, trớc khi gia nhập WTO, các doanh nghiệp lữ hành
Việt Nam hoạt động kinh doanh dới hàng rào bảo hộ chắc chắn của nhà nớc,
không cho phép các hÃng lữ hành nớc ngoài đợc phép đặt chi nhánh tại Việt
Nam và không đợc phép tham gia vào thị trờng này với 100% vốn mà chỉ có thể
tham gia bằng cách liên doanh với các DN Việt Nam víi mét tû lƯ gãp h¹n chÕ.
Nhng khi níc ta đà là thành viên của WTO thì hàng rào bảo hộ các DN trong nớc
bị thu hẹp lại, sự cạnh tranh trở nên gay gắt, các DN nớc ngoài đợc tham gia một
cách bình đẳng vào thị trờng du lịch Việt Nam tạo ra những thách thức lớn cho
các DNLH nớc ta.
Hiện nay, trên cả nớc có khoảng 480 DNLH quốc tế, 10.000 DNLH nội
địa, 12.000 khách sạn với 70.000 phòng. Tuy số lợng các DNLH ở nớc ta rất lớn
nhng số DN lớn hoạt động một cách chuyên nghiệp thì không nhiều. Hầu hết các
DNLH của nớc ta có quy mô nhỏ do nguồn vốn hạn chế, nguồn nhân lực yếu về
chuyên môn. Ngời Việt Nam cần cù, chịu khó học tập, nhận thức nhanh nhng
trình độ ngoại ngữ, kỹ năng và kinh nghiệm nghề nghiệp, khả năng giao tiếp và ý
thức đối với công việc rất hạn chế nh: Hớng dẫn viên du lịch năm 2005có trên
5.193 ngời đợc cấp thẻ, nhng những ngời sử dụng đợc Tiếng anh chiếm đa số
2.195 ngời,Tiếng Pháp 643 ngời,Tiếng Trung 1.599 ngêi, TiÕng NhËt chØ cã 295
ngêi, TiÕng Hµn chØ mới cấp thẻ tạm thời. Hiện nay, một bộ phận không nhỏ
nguồn nhân lực phục vụ trong du lịch không qua đào tạo (khoảng 13.000 lao
động) và khoảng 10.000 lao động có qua đào tạo nhng cần phải đợc đào tạo lại
do trình độ chuyên môn nghiệp vụ còn kém không đáp ứng đợc yêu cầu. Các
DNLH nớc ta đà yếu về tiềm lực tài chính lại yếu về trình độ chuyên môn nghiệp

vụ do chất lợng nguồn nhân lực yếu nên hiệu quả làm việc cha đạt yêu cầu.
Mặt khác, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch cha đồng bộ.
Hệ thống đờng giao thông, điện, nớc, bu chính viễn thông còn nhiều bất cập
trong quy hoạch và phân phối. Nó ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng phục vụ du
lịch. Hiện nay, hệ thống các cơ sở lu trú, nhà hàng, khu vui chơi giải trí đạt tiêu
chuẩn quốc tể chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí
Minh) với số lợng không nhiều và với lợng khách du lịch ngày càng tăng thì sẽ
25


×