Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

LÝ THUYẾT THỰC HÀNH KÝ SINH TRÙNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.03 KB, 11 trang )

LTTH KÝ SINH TRÙNG
I. Cách sử dụng kính hiển vi:
1. Vật kính 10X và 40X:
- Đưa vật kính 10X hoặc 40X vào vị trí, cách mặt phẳng bàn kính khoảng 1cm (10X) và
0.5cm (40X).
- Vặn nút điều chỉnh sáng lên khoảng 2/3 vịng.
- Hạ thấp tụ quang, đóng hết chắn sáng (10X) hoặc mở hé chắn sáng (40X).
- Đặt tiêu bản lên bàn kính, di chuyển tiểu xa để đưa vật vào vị trí quan sát.
- Thận trọng đưa vật kính vào vị trí. Phải quan sát kỹ đầu vật kính, tránh va chạm vào
tiêu bản sẽ làm hỏng vật kính.
- Nhìn vào thị kính đồng thời dùng ống sơ cấp điều chỉnh cho vật kính đi lên từ từ cho
đến khi thấy thị trường xuất hiện. Dùng ống vi cấp để tinh chỉnh cho hình ảnh rõ nét.
2. Vật kính 100X:
- Giữ nguyên thị trường đã thấy ở thị kính 40X, di chuyển KST vào giữa thị trường.
- Cho một giọt dầu cèdre lên lam và quay vật kính 100X vào vị trí (đầu vật kính nhúng
vào giọt dầu, chạm nhẹ vào tiêu bản, cắt mặt phẳng bàn kính khoảng 0.2cm).
- Nâng cao tụ quang tối đa, mở hết chắn sáng, điều chỉnh đèn để ánh sáng trong thị trường
sáng đều.
- Dùng ốc vi cấp để điều chỉnh đến khi thấy hình ảnh rõ nét.
3. Notes:
- Vật kính 10X, 40X:
Hạ thấp tụ quang, đóng hết chắn sáng (đèn sáng vừa phải)
Ống sơ cấp, ống vi cấp
- Vật kính 100X:
Nâng cao tụ quang tối đa, mở hết chắn sáng (đèn sáng tối đa)
Dầu cèdre
Ống vi cấp
- Công dụng của ống vi cấp:
Thay đổi khoảng cách từ vật kính đến mẫu vật để quan sát hình ảnh rõ nét
- Cách sử dụng ống vi cấp:
Xoay ¼ vịng trịn theo chiều nào cũng được


- Ống sơ cấp:
Điều chỉnh thô
- Sử dụng dầu cèdre:
Làm tăng chiết suất mơi trường
- Sử dụng vật kính để quan sát:
+ Hình dạng nấm: 10X, 40X
+ Đơn bào đường ruột: 40X, 100X
+ Giun sán: 10X, 40X
+ KST sốt rét: 100X
+ Để quan sát sơ bộ các thành phần trong lam phân, sử dụng vật kính: 10X


II. Kỹ thuật chuẩn bị và nhuộm lam máu:
1. Cách lấy máu:
- Lau kỹ nơi lấy máu (đầu ngón tay/ vành tai) bằng cồn 70OC, chờ khơ.
- Dùng kim chích máu đâm nhanh và vừa đủ để máu chảy ra, lau bỏ giọt máu đầu bằng
bơng gịn khơ.
- Lấy giọt máu thứ 2 bằng cách chạm nhẹ vật kính mang vật vào giọt máu. Lấy máu ngay
giữa miếng kính để làm phết máu mỏng và ở giao điểm của 2 đường chéo của nửa
miếng kính để làm phết máu dầy.
- Sau khi lấy máu xong, lau chỗ chích bằng gịn tẩm cồn.
 Note: Vật kính mang máu phải:
thật trong và sạch, khơng dầu mỡ, khơng có vết trầy xước.
2. Phết máu mỏng:
- Điểm đặc biệt của lam dùng kéo máu: lam mài
- Đặt lam mài hợp với kính mang vật một góc: 30o để kéo máu tràn ra hết chiều ngang
của lam mài.
- Đặt lam mài ở phía trước phần máu, cách khoảng 0.5cm và hợp với kính mang vật một
góc 45o
- Kiểm tra lam máu dàn tốt:

+ Phần khơng được dàn máu của 2 bên cạnh miếng lame phải đều nhau
+ Đi của phết máu đã dàn có hình răng cưa
+ Độ dày của lam máu phải có màu hồng tươi và nhìn xun qua có thể đọc được chữ
- Hong khô:
+ Cầm lam lắc nhanh và mạnh cho tới khi khơ hồn tồn
+ Mùa mưa: Lắc nhanh và mạnh cách ngọn đèn cồn khoảng 50cm, không bao giờ được
hơ trực tiếp trên ngọn đèn cồn.
+ Nếu hong khô khơng tốt: Máu sẽ đọng lại thành những vịng đồng tâm
3. Phết máu dầy:
- Phải quay đều liên tục và không ấn mạnh tay quá.
- Tẩy huyết sắc tố của giọt máu dầy: Ngâm trong dung dịch đệm trong 10 phút.
4. Phương pháp Pappenheim (đối với làn máu mỏng):
- Đây là phương pháp nhuộm kép, với 2 thuốc nhuộm là May Grunwald và Giemsa
được pha loãng với nước cất.
- Nhiệm vụ của từng thuốc nhuộm:
o Thuốc nhuộm May Grunwald:
+ Cố định tiêu bản bằng cồn methylic có trong thuốc nhuộm May Grunwald.
+ Nhuộm nguyên sinh chất, các hạt của bạch cầu trung tính, toan tính, kiềm tính.
o Thuốc nhuộm Giemsa:
Nhuộm nhân, các hạt bắt màu xanh của những bạch cầu lympho lớn.


-

Cách tiến hành:
B1: Cố định phết máu mỏng bằng cồn methylic có trong dung dịch May Grunwald:
Ngân lame kính có phết máu mỏng vào hủ borel có chứa thuốc nhuộm May Grunwald
để yên trong 3 phút.
B2: Nhuộm với dung dịch May Grunwald pha lỗng:
Lấy lame kính ra khỏi dung dịch May Grunwald và cho vào hủ borel có chứa thuốc

nhuộm May Grunwald đã pha loãng với nước cất (1:1) để yên trong 1 phút.
B3: Rửa lame kính bằng nước trung tính và vẩy cho đến khi hết nước.
B4: Nhuộm với dung dịch Giemsa pha loãng:
Tiếp tục ngâm lame vào hủ borel có chứa thuốc nhuộm Giemsa đã pha lỗng với nước
cất (1:9) trong 20 phút đối với máu tươi, 30 phút đối với máu đã trích từ lâu.
B5: Rửa lame kính dưới vịi nước trung tính.
B6: Để khơ trên giá.

5. Phương pháp nhuộm Giemsa (Dành cho giọt máu dầy):
- Đây là phương pháp nhuộm đơn, với thuốc nhuộm Giemsa được pha loãng với cồn
methylic.
- Dùng cồn methylic để cố định vì: Mật độ hồng cầu trong máu quá nhiều, nên cần phải
dùng cồn để phá hủy hồng cầu giúp tìm ký sinh trùng dễ dàng hơn.
- Cách tiến hành:
B1: Cố định giọt máu bằng cách nhúng vào cồn Methylic trong 3 phút. Lấy ra chờ khô.
B2: Đem nhuộm Giemsa pha với dd đệm 6,8 – 7,2 tỉ lệ 1ml Giemsa + 50ml dd đệm
trong 45 phút.
B3: Nhuộm xong rửa kính mang vật bằng nước thường.
B4: Để khô trên giá.

III. KST Sốt rét:
-

-

Dùng vật kính 100X để quan sát, nhuộm theo phương pháp Pappenheim, sẽ thấy:
+ Nhân màu hồng/ tím.
+ TBC màu xanh dương.
+ Không bào.
+ Hạt và sắc tố màu đen.

1. Toxoplasma gondii:
Thể hoạt động của Toxoplasma gondii:
+ Hình lưỡi liềm/ hình trái chuối.
+ Nhân nằm lệch về phía đầu.
+ Nhân hình cầu, bắt màu đỏ, hạch nhân ở trung tâm, màng nhân mịn đều.


2. Plasmodium spp:
Plasmodium falciparum
HC nhiễm
Thể tư dưỡng non

Thể tư dưỡng già

Giao bào

Thể phân liệt

Chu kỳ ngoài hồng
cầu
(thời kỳ trung bệnh)
Chu kỳ hồng cầu
(chu kỳ cơn sốt)
More …

HC non, TB lưới
- 1 nhẫn
- Thể nhẫn có đứt đoạn
đậm nhạt (phân biệt với
falciparum).

- chứa các hạt to là
hemozin
- chứa hạt schiffner
- Đực: tròn, nhân rải
đều, màu hồng hơn.
- Cái: tròn, nhân tập
trung lại một chỗ
- Khơng có máu ngoại
- 16-20 liệt bào xếp lộn
biên, các hạt sắp xếp nằm xộn.
bên trong.
- Hình amip
Cả non và già
- 2 nhẫn (Đa nhiễm)
- 1 HC có thể chứa 2-3
thể tư dưỡng
- có đốm maurer
- Thường không thấy
trong máu ngoại biên
- hạt sắc tố nằm rải rác
- Đực: hình điếu xì gà
- Cái: hình trái chuối hay
lưỡi liềm

Plasmodium
malariae
HC già
- 1 nhẫn

- Hạt sắc tố xếp thành

1 dây băng
Giống F.Vivax nhưng
nhỏ hơn, đậm màu
hơn

10 – 12 ngày

15 ngày

- 6 – 10 liệt bào sắp
xếp đều ở bìa với
nhiều hạt sắc tố tập
trung ở giữa.
- Giúp phân biệt với
F.vivax
3-6 tuần

36-48 giờ

48 giờ

72 giờ

- chỉ có thể nhẫn và giao
bào được tìm thấy trong
máu ngoại biên

- có thể ngủ ở gan gây
Gây sốt ngày 4 (4
tái phát lại

ngày 1 lần)
- gây bệnh sốt cách nhật
nhẹ
- Thuốc trị F.vivax :
Cloroquin + primaquine

- Gây sốt cách nhật nặng
(2 ngày 1 lần)
- Người mắc bệnh HC
lưỡi liềm, thiếu men
Glucose-6dehydrogenase, mắc
thalassemia không bị
nhiễm

IV. Đơn bào đường ruột:
Entamoeba histolytica
Entamoeba coli
Iodamoeba butschlii
Trichomonas intestinalis
Giardia lamblia

Plasmodium vivax





Xem bằng vật kính 40X, 100X
Phương pháp:
Phương pháp làm phết mẫu phân:

Bảo quản bằng các dung dịch: PVA, F2AM, SAF
Phương pháp phong phú hóa Willis

Tên

Giai đoạn phát triển
Bào nang

Entamoeba histolytica
Thể hoạt động

Bào nang

Entamoeba coli
(to nhất)

Thể hoạt động

Bào nang
Iodamoeba butschlii
Thể hoạt động

Trichomonas
intestinalis
(Khơng có bào nang)

Thể hoạt động

Bào nang
Giardia lamblia

Thể hoạt động

-

Mơ tả
- Hình cầu to 5 – 20µm
- Có 4 nhân, thể hình que dầy có 2 đầu trịn và khơng
bào
- Di chuyển nhờ chân giả dài, nhọn
- Nhân hình cầu, có nhân thể nhỏ ở giữa và các hạt
nhiễm sắc chất nhỏ, mịn đều xếp đều đặn xung
quanh màng nhân.
- Kích thước 20-30µm, hồng cầu trong nội tế bào
chất.
- Ngoại TBC phân biệt rõ với nội TBC
- Hình cầu to 10-25µm
- Có 4-8 nhân, có thể có que nhỏ và nhọn ở đầu
- Di chuyển nhờ chân giả to, ngắn
- Nhân hình cầu, có nhân thể khá to nằm lệch trung
tâm của nhân và các hạt nhiễm sắc chất to nhỏ
khơng đều, xếp quanh màng nhân
- Kích thước 25-30µm
- Ngoại TBC ít phân biệt rõ với nội TBC
- Hình dạng khơng đều 10-15µm
- Có 1 nhân
- Có khơng bào bắt màu iod rất to màu vàng nâu
- Màng nhân mỏng, nhân thể khơng đều, bao quanh
bởi những hạt
- Kích thước 10-15µm
- Hình quả lê, di chuyển nhờ 4 roi phía trước và 1 roi

phía sau tạo màng ba động
- Nhân hình cầu nằm lệch phía trước, có 1 sống thân
và 1 khẩu bào
- Kích thước 10-15µm
- Hình bầu dục 8-12µm
- Có 2-4 nhân, 1 trục sống thân ở giữa và các mầm
của roi
- Hình quả lê, di chuyển nhờ 8 roi (6 roi quanh thân
+ 2 roi ở đầu), mang 2 đĩa hút to
- 2 nhân to đối xứng qua trục sống thân, có 1 nhân
thể to ở giữa mỗi nhân
- Kích thước 12-15µm

Đơn bào hình bầu dục, chiết quang, phân chứa nhiều hạt mỡ: Giardia lamblia


Môi trường

Công dụng của
thành phần

Tác dụng của môi trường/
Ghi chú

Glucose
(Nguồn Carbon)

Cung cấp
năng lượng


Agar

Đông cứng
môi trường

- Dùng để nuôi cấy vi nấm
gây bệnh
- Pha vào bình nón 7501000ml, đun cách thủy
 đổ vào ống nghiệm,
đậy nắp bông không thấm
nước  hấp vô trùng:
121oC trong 15- 20p
- Thạch nghiêng: để ống
nghiệm nghiêng 1 góc 30o
- Đĩa petri: nguội 15p
 hộp petri vơ trùng.

Thành phần

Peptone (Nguồn Nito)

Thạch
Sabouraud

Nước cất
Peptone (Nguồn Nito)

Môi trường
cơ bản:
Dùng cho

nấm gây
bệnh

Thạch
Sabouraud có
kháng sinh

Dextron (Glucose)
(Nguồn Carbon)

Cung cấp
năng lượng

Agar

Đơng cứng
mơi trường

Nước cất
Chloramphenicol

Ức chế vi khuẩn

Cycloheximide
(Acitidione)

Ức chế
nấm hoại sinh

- Phân lập tất cả nấm da

và hầu hết những vi nấm
gây bệnh.
- Ức chế sự phát triển của
nấm men gây bệnh như
Candida và
Cryptococcus spp. Và
một vài nấm sợi.

Peptone (Nguồn Nito)

Thạch Malt
Extract

Glucose
(Nguồn Carbon)
Agar

Cung cấp
năng lượng
Đông cứng
mơi trường

Nước cất

- Thích hợp cho
Aspergillius, Penicillium
và hầu hết các nấm men.
- Giúp giữ được sắc tố lâu
hơn khi nuôi cấy trong
mơi trường Sabouraud.


Malt extract
Brain heart infusion
Thạch tim óc
hầm
(Brain Heart
Infusion) - BHI

Agar

Nước cất

Đông cứng
môi trường

Nuôi cấy các vi nấm gây
bệnh tạo hạt men ở nhiệt
độ 35o - 37oC


Môi trường

Thành phần

Công dụng của
thành phần

Bột ngô

Nguồn Nito


Tween 80
Thạch Bột ngơ
Agar

Kích thích Candida
phát triển nhanh hơn
và sản xuất bao tử
bao dày
Đông cứng
môi trường

Tác dụng của môi
trường/ Ghi chú

Phân biệt Candida albicans
với Candida không là
albicans

Nước cất
Phytone (Nguồn Nito)
Dextron (Glucose)
(Nguồn Carbon)
Agar

Cung cấp
năng lượng
Đông cứng
môi trường


Nước cất
Thạch DTM
Môi trường
Phân biệt:
Môi trường
giúp nấm
phát triển
những đặc
điểm riêng
biệt hay kích
thích tạo bào
tử

Thạch
Czapek - Dox

Cycloheximide
(Acitidione)

Ức chế
nấm hoại sinh

Gentamycine sulfate

Ức chế vi khuẩn
(gram âm)

Chlortetracyline HCL

Ức chế vi khuẩn

(gram dương + âm)

HCl 0.8 N

Điều chỉnh màu chất
chỉ thị

Phenol red solution
Saccharose
(Nguồn Carbon)
NaNO3
K2HPO4
KCl
MgSO4.7H2O
FeSO4.7H2O
Agar

- Phân biệt nấm da
- Một nấm phát triển được
trên môi trường DTM và
đổi màu môi trường từ
vàng sang đỏ  nấm da
(98%)

Chất chỉ thị
Cung cấp
năng lượng

Định danh các lồi
Aspergillus sp.

Đơng cứng
mơi trường

Nước cất

Thạch Khoai
Tây (PDA)

Khoai tây

Nguồn Nito

Glucose
(Nguồn Carbon)

Cung cấp
năng lượng
Đơng cứng
mơi trường

Agar

- Kích thích vi nấm tạo
bào tử và sắc tố
- Phân biệt Candida
albicans với Candida
không là albicans

Nước cất
Thạch CYA


Giống Czapek - Dox
Yeast extract

Định danh các loài
Penicillium sp.




Thuốc nhuộm:

Tên
Lactophenol
Coton Blue
(LPCB)

Thành phần
Acid lactic
Phenol (tinh thể)
Glycerol
Nước cất
Conton blue
KOH

Dung dịch KOH
10%

Công dụng của TP
Làm trong tế bào vi nấm

Diệt vi nấm

Nhuộm cấu trúc tế bào vi nấm

Glycerine
Nước cất

Mực tàu



Công dụng chính
- Nhuộm tế bào nấm để dễ
quan sát.
- Diệt và bảo quản nấm lâu
dài
- Làm trong tế bào của bệnh
phẩm (tóc, da, móng, mủ,
đàm) để dễ quan sát.
- Có thể thay bằng: NaOH
10%, nước muối sinh lý.
Phát hiện nang của
Cryptococcus neoformans
(vùng sáng tương ứng với
nang).

Phương pháp nhuộm nấm:

Tên kỹ thuật
Kỹ thuật phết ướt

(xé nấm)

-

Kỹ thuật cấy trên lam
Kỹ thuật lá cờ

-

Ưu điểm
Nhanh, đơn giản
Không cần dụng cụ phức tạp
Giữ nguyên được cấu trúc tự nhiên của vi nấm
Thời gian để được lâu
Giữ nguyên được cấu trúc tự nhiên của vi nấm
Nhanh, đơn giản, dễ thực hiện
Không cần dụng cụ phức tạp

Khuyết điểm
Phá vỡ cấu trúc tự nhiên của vi nấm
 Khó quan sát trên kính hiển vi
Chuẩn bị phức tạp
Khơng để được lâu

 Notes:
- Điều kiện thử nghiệm huyết thanh Candida albicans:
Nhiệt độ: 37oC, thời gian ủ không quá 4 tiếng, đọc kết quả sau 4 tiếng.
- Môi trường thông dụng để nuôi cấy nấm: Thạch Sabouraud
- Khi nhận một mẩu bệnh phẩm nấm da, TN nào nên được thực hiện đầu tiên:
Thử nghiệm huyết thanh.

- Dạng nào sau đây giúp Candida albicans đề kháng thuốc: Biofilm
- Miếng bơng gịn thấm nước: Duy trì độ ẩm
- Nhiệt độ thích hợp để nuôi cấy nấm sợi: 25
- Vi nấm thường được dùng để sử dụng trong tuyến trùng nông nghiệp:
Penicillium sp.
- Vi nấm khơng có: Diệp lục tố
- Nấm men khơng mang đặc điểm nào: Đa bào


V. Giun ký sinh:
-

Quan sát bằng thị kính 10X, 40X.

Tên Khoa Học

Ascaris lumbricoides
(Giun đũa)

Enterobius vermicularis
(Giun kim)
Trichuris trichiura
(Giun tóc)
Ancylostoma doudenale
(Giun móc)
Necator americanus
(Giun móc)

Strongyloides stercoralis
(Giun lươn)


Trichinella spiralis
(Giun xoắn)


-

Đặc điểm
- Trứng điển hình: Lớp vỏ ngồi u nần, xù xì
- Trứng khơng điển hình: Mất vỏ ngồi xù xì, có lớp vỏ láng
- Trứng thụ tinh: Hình bầu dục, có vỏ ngồi màu nâu sậm,
Trứng
bên trong chứa phơi hay phơi bào, kích thước 70x40µm
- Trứng khơng thụ tinh: Hình thuẩn, bên trong chứa đám tế
bào màu nâm, kích thước khoảng 100x50µm
- Hình bầu dục, hơi méo một bên
Trứng
- Trong suốt, ở giữa có phơi, vỏ dày và láng
- Kích thước 50x30µm
- Hình bầu dục, màu nâu đỏ
- Vỏ dầy và láng, chứa phôi bào
Trứng
- Kích thước 50x25µm
- Ở mỗi đầu, có một nút nhày trong suốt
- Hình bầu dục
Trứng
- Trong suốt, vỏ mỏng láng, có 2-4 phơi bào
- Kích thước 60x40µm
- Hình bầu dục
Trứng

- Trong suốt, vỏ mỏng, có 4-8 phơi bào
- Kích thước 70x30µm
- Kích thước 200-300µm
Ấu trùng giai đoạn 1 - Có đi nhọn, miệng nở
- Xoang miệng ngắn, có thực quản ụ phình
- Kích thước 400-500µm
Ấu trùng giai đoạn 2 - Có đi chẻ hai, miệng khép kín
- Thực quản hình ống dài ½ thân
- Ấu trùng nằm trong cơ vân cuộn thành hình xoắn ốc trong
Ấu trùng
một nang
- Mỗi nang chỉ chứa một ấu trùng
Dạng ký sinh

Notes:
Trứng to nhất: Ascaris lumbricoides
Trứng nhỏ nhất: Trichuris trichiura
Khi xét nghiệm máu thấy giun (giun xoắn, giun chỉ): Trichinella spiralis


VI. Sán:
-

Quan sát bằng thị kính 10X, 40X.

Tên Tiếng Việt

Đặc điểm
HÌNH THỂ CHUNG CỦA SÁN LÁ:
Thân dẹp, hình lá cây, khơng đốt, kích thước từ 0.55 đến vài cm. Có 2 đĩa hút ở miệng và một đĩa hút ở bụng.

Bộ phận tiêu hố gồm có miệng và đáy có đĩa hút, miệng ăn thông với thực quản và với ruột. Ruột vó 2 nhánh bít
kín và chưa có hậu môn
Bộ phân sinh dục: sán lưỡng phái
Bộ phận sinh dục đực gồm 2 dịch hoàn nguyên một khối hoặc chia thuỳ hoặc phân nhánh. Mỗi dịch hồn có một
ống dẫn tinh đi đến lỗ sinh dục đực gần đĩa hút bụng
Bộ phận sinh dục cái gồm có một buồng trứng ăn thông với hai thuyền nuôi dưỡng buồng trứng nằm ở hai bên
thân và với tử cung. Tử cung đi đến lỗ đẻ nằm cạnh lỗ sinh dục đực.
Trứng sán lá có nắp
- Con trưởng thành: dài từ 2-4cm. Phía trước thân phình, đầu nhỏ
nhọn như hình nón lá. Phía sau thân dẹp và tròn. Đĩa hút miệng nhỏ
hơn đĩa hút bụng. Lỗ sinh dục nằm trước đĩa hút bụng. Dịch hoàn
Sán lá gan lớn
Fasciola hepatica
nằm sau buồng trứng. Dịch hoàn, buồng trứng phân nhánh rất
nhiều. Manh tràng phân nhánh.
- Trứng: hình bầu dục to, màu vàng có nắp vỏ khá dầy
Tên Khoa Học

Clonorchis sinensis

Fasciolopsis buski

Paragominus
westermani

Sán lá gan nhỏ

Sán lá ruột

Sán lá phổi


- Con trưởng thành: dài 1-2cm, đĩa hút ở miệng nhỏ hơn đĩa hút ở
bụng. Lỗ sinh dục nằm trước đĩa út bụng. Dịch hoàn nằm trong
buồng trứng. Hai dịch hoàn nằm trên và dưới phân nhánh khá nhiều.
Buồng trứng và ruột không phân nhánh. Manh tràng không phân
nhánh.
- Trứng: Nhỏ như hạt mè, vỏ dầy, có nắp lồi hơi loe. Một đầu to và
một đầu trứng nhỏ, có một gai nhỏ ở đối diện nắp (có thể khó thấy)
- Con trưởng thành: dài từ 3-7cm. Thân dẹp dầy, màu nâu sậm,
khác với sán lá gan lón là không nhọn ở đầu. Đĩa hút miệng nhỏ
hơn đĩa hút bụng. Lỗ sinh dục nằm trước đĩa hút bụng. Ruột khơng
phân nhánh. Dịch hồn, buồng trứng phân nhánh rất nhiều. Manh
tràng đơn giản.
- Trứng: hình bầu dục to, màu vàng có nắp vỏ khá dầy
- Con trưởng thành: dài khoảng 1cm. Thân dài màu nâu đỏ, gần
giống hạt cà phê. Lỗ sinh dục nằm sau đĩa hút bụng. Buồng trứng
to và chia thuỳ. Dịch hoàn nằm sau buồng trứng và ít phân nhánh
- Trứng: hình bầu dục to, màu vàng bâu vỏ mỏng và có nắp dẹp


HÌNH THỂ CHUNG SÁN DÂY:
Sán dây gồm có một đầu thật nhỏ, thường có đĩa hút và móc. Một cổ nhỏ khơng có bộ phận rõ rệt. Một dây băng
trắng gồn một loạt đốt giống nhau lập lại và những đốt càng xa đầu thì càng lớn và càng già.
Sán dây lưỡng phái nhưng cơ quan sinh dục đực và cái không phát triển cùng lúc
Cơ quan sinh dục đực phát triển trước gồm nhiều giai đoạn dưới dạng hạt nhỏ nối liền nhau bằng những ống dẫn
tinh chung cùng đi đến lỗ sinh dục nằm bên hông đốt.
Cơ quan sinh dục cái phát triển sau nên chỉ gặp ở những đốt già xa đầu. Gồm một buồng trứng ăn thông với
tuyến nuôi dưỡng buồng trứng, tử cung và âm đạo đổ ra lỗ sinh dục chung. Ở những đốt cuối cùng các cơ quan
sinh dục teo lại, chỉ có tử cung phì trướng nhiều vì chứa đựng trứng và cho nhiều nhánh phụ.
- Con trưởng thành: Dài 3-10m. Đầu sán hình bầu dục có 2 rãnh

sâu dài, khơng có đĩa hút, khơng móc. Đốt già có chiều ngang
Sán dây cá
bằng hoặc rộng hơn chiều dài. Tử cung hình hoa hồng, lỗ sinh
(Trứng lớn nhất
Diphyllobothrium
dục ở giữa đốt sán.
trong SD, SD dài
latum
- Trứng: Hình bầu dục, có nắp nhưng khơng có phơi lúc mới sinh
nhất)

Dipylidium
caninum

Hymenolepis
nana

Toenia saginata

Toenia solium

Sán dây chó

Sán dây lùn

- Con trưởng thành: Dài 20-40 cm. Đầu sán có 4 đĩa hút, chuỷ
có thể nhơ ra hoặc thụt vào mang 3-4 hàng móc. Đốt già có hình
hạt dưa leo, có lỗ sinh dục ở cả hai bên, mang trứng.
- Trứng: Hình cầu, có 6 móc, thường dính từng đám trong một
bọc mỏng.

- Con trưởng thành: Nhỏ chỉ dài 1-2cm. Đầu có 4 đĩa hút và một
chuỷ có thể thụt vơ với một hàng móc. Đốt già rộng và ngắn. Lỗ
sinh dục nằm cùng một bên
- Trứng: Hình bầu dục, vỏ dày trong suốt. Vỏ này có 2 thành.
Thành ngồi mỏng, thành trong dầy hơn và có một chỏm nhỏ ở
mỗi cực từ đó xuất phát nhiều dây treo.

Sán dây bị

- Con trưởng thành: Dài từ 4-10m có khoảng 1000-2000 đốt.
Đầu khơng có chuỷ và móc chỉ có 4 đĩa hút tròn. Đốt già chiều
2-3 lần chiều ngang. Tử cung có 15-30 nhánh mỗi bên. Lỗ sinh
dục nằm bên hơng nhưng xen kẽ khá đều.
- Trứng: Hình cầu, vỏ dầy sậm màu có tia, phơi 6 móc.

Sán dây heo

- Con trưởng thành: Dài từ 2-4 m , có khoảng 800-1000 đốt. Đầu
rất nhỏ, trịn, có 4 đĩa hút và một chuỷ với hai hàng móc. Đốt già
dàiv bằng 1,5 chiều ngang. Tử cung ít phân nhánh (7-10 nhánh mỗi
bên) và những nhánh này dầy. Lỗ sinh dục nằm bên hông và xen
kẻ khá đều.
- Trứng: Hình cầu, vỏ dầy sậm màu có tia, phơi 6 móc.

 Notes:
- Giai đoạn lây nhiễm của Ascaris lumbricoides: Trứng có phơi.




×