Tải bản đầy đủ (.doc) (205 trang)

đảng bộ các tỉnh ven biển nam trung bộ lãnh đạo tổng khởi nghĩa tháng tám 1945 tại địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (969.38 KB, 205 trang )

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
1.1. Quá trình vận động cách mạng 1939 - 1945 mà đỉnh cao là
Tổng khởi nghĩa Tháng Tám mở ra một bớc ngoặt vĩ đại trong lịch sử đấu
tranh giành độc lập tự do của nhân dân ta dới sự lãnh đạo của Đảng.
Trong Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai
của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định, với thắng lợi này "chẳng
những giai cấp lao động và nhân dân Việt Nam ta có thể tự hào mà giai cấp
lao động và những dân tộc bị áp bức nơi khác cũng có thể tự hào rằng: lần
này là lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng của các dân tộc thuộc địa và
nửa thuộc địa, một Đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo cách mạng thành công, đã
nắm chính quyền toàn quốc" [79, 159].
ý nghĩa của cuộc vận động cách mạng 1939 - 1945 hết sức to lớn,
nội dung của nó rất phong phú nên dù đã có nhiều tác giả nghiên cứu, song
đến nay vẫn cha thể nói đã tìm hiểu hết mọi phơng diện của sự kiện lịch sử
trọng đại này. Trong đó, nhiều vấn đề thuộc về cao trào này ở các địa phơng
cần tiếp tục nghiên cứu một cách có hệ thống.
1.2. Trong quá trình vận động cách mạng 1939 - 1945 có sự đóng
góp to lớn của đảng bộ và nhân dân các tỉnh VBNTB. Với tinh thần chủ
động, sáng tạo các đảng bộ ở đây đã phát động và lãnh đạo các tầng lớp
nhân dân vợt qua thủ đoạn khủng bố phát xít của kẻ thù, chuẩn bị mọi mặt
cho khởi nghĩa, cùng cả nớc thành lập chính quyền cách mạng trớc khi
quân Đồng minh kéo vào Đông Dơng.
Nghiên cứu sâu sắc và toàn diện nhằm dựng lại một cách có hệ
thống quá trình vận động cách mạng tại các tỉnh VBNTB, và để cùng với
cao trào chung cả nớc khẳng định tầm vóc của quá trình vận động cách
mạng 1939 - 1945, sự lãnh đạo và chỉ đạo sáng suốt của Trung ơng Đảng,
1
sự vận dụng sáng tạo, linh hoạt đờng lối của Trung ơng của các đảng bộ địa
phơng, bác bỏ những luận điệu xuyên tạc, những nhận định sai lầm về ý
nghĩa thắng lợi của cuộc vận động cách mạng này là việc làm cần thiết.


2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Đây không phải là một vấn đề mới. Nó đã đợc đề cập ở những mức
độ khác nhau qua các công trình nghiên cứu lịch sử ở trong và ngoài nớc
trong hơn 50 năm qua. Có thể nêu lên một số công trình viết về Cách mạng
Tháng Tám (cũng chính là nội dung của thời kỳ vận động cách mạng 1939
- 1945):
2.1. Ngay sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công đã có tác
phẩm "Cách mạng Tháng Tám" [27] viết tháng 9-1946 của cố Tổng Bí th
Trờng Chinh (tác phẩm đợc tái bản nhiều lần). Đến tháng 4-1963 đồng chí
Trờng Chinh có thêm bài giải đáp về Cách mạng Tháng Tám tại Trờng
Nguyễn ái Quốc Trung ơng [25]. Đây là nguồn tài liệu lý luận mang tính
đúc kết những vấn đề then chốt của Cách mạng Tháng Tám.
2.2. Những công trình nghiên cứu cơ bản của Ban nghiên cứu Lịch
sử Đảng Trung ơng (nay là Viện Lịch sử Đảng) và ủy ban khoa học xã hội
Việt Nam về thời kỳ 1920-1945 nh Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam (sơ
thảo) (tập 1) của Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ơng [11] và Lịch sử
Việt Nam (tập 2) của ủy ban khoa học xã hội Việt Nam [124]
Đặc biệt, đối với loại sách chuyên khảo, về phía Ban nghiên cứu lịch
sử Đảng Trung ơng, với những cuộc hội thảo khoa học mà tiêu biểu nhất là
cuộc tọa đàm từ ngày 29-3 đến 2-4-1963 tập họp đông đảo những nhà
nghiên cứu sử học ở các cơ quan nghiên cứu Trung ơng, đại biểu của các
tỉnh miền Bắc và các Hội đồng hơng miền Nam (trong đó có nhiều đồng
chí là những ngời tham gia lãnh đạo quá trình vận động cách mạng 1939 -
1945 tại các địa phơng) và có 6 đồng chí ủy viên Trung ơng Đảng tham gia
thảo luận, nâng tổng số đại biểu lên 178 ngời, do Ban nghiên cứu lịch sử
2
Đảng trực thuộc Trung ơng chủ trì. Cuộc hội thảo này đã thảo luận hàng loạt
vấn đề thuộc về phơng pháp luận nh: Định phạm vi và chia giai đoạn Cách
mạng Tháng Tám, tính chất và đặc điểm Cách mạng Tháng Tám, sự thay đổi
chỉ đạo chiến lợc và chủ trơng của Đảng đối với giai cấp địa chủ, t sản ,

Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tháng Tám [30].
Sau hội nghị, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng trực thuộc Trung ơng đã cho ra đời
hai cuốn sách chuyên khảo tiêu biểu: "Tìm hiểu tính chất và đặc điểm của
Cách mạng Tháng Tám" [13] và Tìm hiểu Cách mạng Tháng Tám [12]. Kỷ
niệm lần thứ 40 Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9 Viện Lịch sử
Đảng phối hợp với Ban nghiên cứu lịch sử Đảng các tỉnh, thành phố trong
cả nớc xuất bản cuốn "Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945" [130] và gần đây
nhất là cuốn "Lịch sử Cách mạng Tháng Tám 1945" [129] công bố thêm
những t liệu và nhận định mới về cuộc cách mạng này.
Ngay từ năm 1960 Tổ Lịch sử Cách mạng Tháng Tám của Viện Sử
học Việt Nam đã xuất bản cuốn "Cách mạng Tháng Tám - Tổng khởi nghĩa
ở Hà Nội và các địa phơng" [132].
Các nhà sử học có những công trình chuyên khảo riêng nh: "Cách
mạng cận đại Việt Nam - Tổng khởi nghĩa Tháng Tám" của Trần Huy Liệu
và Văn Tạo [74], "Lịch sử Cách mạng Tháng Tám" của Văn Tạo, Thành
Thế Vỹ, Nguyễn Công Bình [103]; "Lịch sử tám mơi năm chống Pháp"
(quyển 2) của Trần Huy Liệu [73], "Nghệ thuật chỉ đạo khởi nghĩa vũ trang
trong Cách mạng Tháng Tám" của Nguyễn Anh Dũng [36], và "Cách mạng
Tháng Tám - một số vấn đề lịch sử" [101] do giáo s Văn Tạo chủ biên đề
cập thêm nhiều khía cạnh mới về những hoạt động của công nhân, thanh
niên, các tín đồ tôn giáo trong Cách mạng Tháng Tám, cùng hàng trăm
bài nghiên cứu khác đăng tải trên các tạp chí.
Những công trình trên tuy mang tính lý luận cao song chỉ đề cập tới
những sự kiện tiêu biểu và những vấn đề phơng pháp luận về Cách mạng
3
Tháng Tám trên phạm vi cả nớc. Hai tác phẩm "Cách mạng Tháng Tám -
Tổng khởi nghĩa ở Hà Nội và các địa phơng", "Tổng khởi nghĩa Tháng Tám
1945" tuy đề cập đến từng tỉnh nhng cũng chỉ ở mức độ trình bày ngắn gọn
các sự kiện, không đi sâu vào những vấn đề cụ thể về t liệu và lý luận của
cuộc vận động cách mạng 1939 - 1945 tại những địa phơng này.

2.3. Trong hơn 50 năm qua, cuộc vận động giải phóng dân tộc 1939 -
1945 của Việt Nam đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà sử
học trên thế giới nh: Charles Fourniau [56], Masaya Shiraishi [141], Motoo
Furuta [141], [102] và gần đây là những chuyên khảo của Stein
T

nnesson [143] và David G.Marr [142].
Nhìn chung, các tác giả nớc ngoài đã nhận thấy tầm quan trọng của
sự kiện cách mạng này và đã có một số nhận định hợp lý. Ví nh, Charles
Fourniau xem đây là "điểm tập trung của phong trào dân tộc và dân chủ, hai
trào lu lớn xuyên qua toàn bộ lịch sử nớc Việt Nam" [56], Stein T

nnesson
nhận định: "Tuyên bố độc lập của Việt Nam năm 1945 mở ra thời kỳ phi thực
dân hóa ở châu á, tiếp đến là châu Phi" [143, 426], còn David G.Marr thì
cho rằng: "Mặc dù nhỏ hơn nhiều về phạm vi, cuộc cách mạng của ngời Việt
Nam xứng đáng đặt ngang hàng các cuộc Cách mạng Pháp, Nga và Trung
Quốc về các kết quả của sự phê bình, so sánh. Nó là một hình mẫu đầu tiên
của cách mạng cấp tiến nổi lên trong một khung cảnh thuộc địa" [142, 10].
Tuy nhiên, do thiếu nguồn tài liệu và nhất là do lập trờng, quan điểm
nên những tác giả nớc ngoài không thể có một cái nhìn toàn diện về quá
trình vận động cách mạng 1939 - 1945 của Việt Nam. Hơn nữa, có những tác
giả đa ra những nhận định sai lệch và gây tranh luận về những vấn đề quan
yếu của cuộc cách mạng này. Chẳng hạn, cũng trong tác phẩm chuyên khảo
của mình: "The Vietnamese revolution of 1945 - Roosevelt, HoChiMinh and
De Gaulle in a world at war" S.T

nnesson đa ra luận điểm "khoảng trống
quyền lực" (power vaccuum) trong tháng 8-1945 ở Việt Nam [143, 5-6] và
4

xem Chính phủ Trần Trọng Kim nh là một chính phủ tiền cách mạng (pre-
revolutionary) [143, 2]. Trong tác phẩm chuyên khảo "Vietnam 1945. The quest
for power" David G.Marr lại cho rằng: "Sau ngày 9-3-1945 các sự kiện diễn
ra theo một cái đà tự phát, không có bàn tay điều khiển nào. Những đảng viên
cộng sản và những ngời tham gia Việt Minh ở địa phơng đã giành nhiều thắng
lợi do sự ứng phó nhanh chóng của họ trớc những thay đổi đột ngột hơn là do
theo một kế hoạch điều khiển nào" [142, 6] và "Việt Nam đã kinh qua một cuộc
khởi nghĩa quy mô toàn quốc, nhng cha phải một cuộc cách mạng" [142, 4].
Đó là những nhận định đã [88, 68-70], [105, 11-16], [100, 42-46] và cần tiếp tục
thảo luận trên cơ sở khách quan, khoa học, bằng chính những sử liệu phong
phú và t duy khoa học.
Các nhà sử học trên càng không có điều kiện với tới các sự kiện lịch
sử của các tỉnh VBNTB. Riêng D G. Marr tuy có dành 27 trang trong tổng
số 602 trang tác phẩm của mình [142, 431-457] để viết về khu vực này nh-
ng cũng chỉ điểm qua, không hệ thống.
2.4. Từ sau năm 1975 Tiểu ban Lịch sử Đảng thuộc Ban Tuyên giáo
các tỉnh VBNTB có điều kiện thuận lợi để nghiên cứu sâu về quá trình vận
động cách mạng 1939 - 1945 tại địa phơng mình. Đến nay tất cả 8 tỉnh
thành trong khu vực đã xuất bản sách Lịch sử đảng bộ tỉnh và trên 2/3 số
huyện có sách Lịch sử đảng bộ huyện thời kỳ 1930 - 1945. Viện Lịch sử
Đảng cũng đã phối hợp với Hội đồng biên soạn Lịch sử Nam Trung Bộ
kháng chiến xuất bản sách "Nam Trung Bộ kháng chiến (1945 - 1975)" [64].
Sách chuyên đề có "Cuộc khởi nghĩa Ba Tơ và đội du kích Ba Tơ" [16]
và các sách hồi ký nh: "Từ núi rừng Ba Tơ" [65], "Bình minh Ba Tơ" [55],
"Bớc qua đầu thù" [37], "Lên đờng thắng lợi" [89], "Những ngày tháng
Tám" [82] có đề cập đến phong trào cách mạng các tỉnh VBNTB.
Những cuốn lịch sử đảng bộ tuy đã nêu lên đợc những sự kiện cụ
thể, sinh động về quá trình vận động cách mạng 1939 - 1945 của địa phơng
5
nhng chỉ ở phạm vi từng tỉnh, cha đề cập đến phong trào chung có tính liên

kết tiêu biểu của khu vực. Mặt khác, vẫn có một vài cuốn cha phản ánh đầy
đủ các mặt của cao trào cách mạng này tại địa phơng mình. Có những vấn
đề quan trọng còn bỏ ngỏ, cha giải quyết thấu đáo hoặc còn đang tranh
luận. Chẳng hạn, nguyên do dẫn đến tình trạng thiếu đoàn kết, nhất trí
trong nội bộ những ngời cộng sản tại một số tỉnh thời gian đầu sau ngày 9-
3-1945, việc vận động tầng lớp trung gian ở các địa phơng tuy có đề cập
đến nhng vẫn còn hạn chế
Sách "Nam Trung Bộ kháng chiến (1945 - 1975)" tuy mang tính khu
vực nhng trọng tâm của sách là hai cuộc kháng chiến 1945 - 1975, quá trình
vận động cách mạng 1939 - 1945 chỉ đợc điểm lớt qua, cha khảo cứu tổ chức
cơ sở Đảng, đảng viên, Mặt trận Việt Minh, quần chúng, lực lợng vũ trang
và vũ khí của cả khu vực.
Nh vậy, cho đến nay vẫn cha có công trình nghiên cứu riêng về sự
lãnh đạo quá trình vận động cách mạng 1939 - 1945 của đảng bộ các tỉnh
VBNTB một cách có hệ thống và có tính khái quát cao.
Tuy mức độ liên quan đến đề tài luận án có khác nhau, song những
công trình đã nêu trên là cơ sở quan trọng để tác giả tham khảo và kế thừa
trong việc tiếp xúc các sự kiện lịch sử, nguồn t liệu và phơng pháp luận vào
quá trình thực hiện đề tài.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án
3.1. Mục đích
Phản ánh một cách toàn diện, hệ thống, toàn bộ hoạt động của đảng
bộ các tỉnh VBNTB từ 1939 - 1945 và toàn bộ phong trào cách mạng của
quần chúng dới sự lãnh đạo trực tiếp của các đảng bộ này.
3.2. Nhiệm vụ
Làm rõ quá trình đảng bộ các tỉnh VBNTB chuẩn bị về mọi mặt để
tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền: Xây dựng đảng bộ về tổ chức và t t-
6
ởng; xây dựng lực lợng chính trị của quần chúng và lãnh đạo quần chúng
đấu tranh; xây dựng lực lợng vũ trang, căn cứ địa và khả năng chớp thời cơ

khởi nghĩa.
Phân tích những u điểm và hạn chế của các đảng bộ trong lãnh đạo
quá trình vận động cách mạng 1939 - 1945 tại địa phơng và nêu lên những
kinh nghiệm có ý nghĩa lý luận và thực tiễn.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận án
4.1. Đối tợng nghiên cứu của luận án là sự lãnh đạo của Đảng, trực
tiếp là đảng bộ các tỉnh VBNTB.
4.2. Phạm vi nghiên cứu của luận án:
Luận án trình bày ở mức độ hợp lý phong trào cách mạng tại các
địa phơng trớc khi có sự chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc của Đảng và có đề
cập tới những nét chính của phong trào ở cả khu vực miền Trung cũng nh
cả nớc trong cùng thời kỳ, nhng trọng tâm của luận án là tập trung trình
bày quá trình vận động cách mạng 1939 - 1945 tại một khu vực cụ thể là
các tỉnh VBNTB.
5. Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Tác giả luận án dựa vào quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về
phép biện chứng về khởi nghĩa vũ trang, t tởng Hồ Chí Minh và những quan
điểm của Đảng về xây dựng Đảng, vận động quần chúng, xây dựng lực l-
ợng vũ trang trong cách mạng dân tộc dân chủ, đặc biệt là khởi nghĩa giành
chính quyền làm cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu.
5.2. Nguồn tài liệu
Thực hiện đề tài luận án, chúng tôi chủ yếu sử dụng t liệu trong các
sách lịch sử đảng bộ các tỉnh, huyện trong khu vực VBNTB kết hợp với các
Nghị quyết, Chỉ thị của Trung ơng Đảng, Xứ ủy Trung Kỳ đã công bố trong
các cuốn văn kiện Đảng.
7
Đặc biệt, để bổ sung thêm những nguồn t liệu mới cha đợc công bố,
chúng tôi đã tập trung khai thác một số t liệu thu thập đợc tại các trung tâm
lu trữ ở Trung ơng: Cục lu trữ văn phòng Trung ơng Đảng, Trung tâm lu trữ

Trung ơng I, Trung tâm lu trữ Trung ơng III, Viện Bảo tàng Cách mạng Việt
Nam, Phòng t liệu Viện Lịch sử Đảng và các phòng t liệu Tiểu ban lịch sử
Đảng thuộc các Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy từ Đà Nẵng đến Bình Thuận. Kết
quả công tác su tầm này đã đem lại cho chúng tôi một khối lợng các loại tài
liệu: Nghị quyết, Chỉ thị, cả biên bản kiểm thảo về Cách mạng Tháng Tám
ở một số tỉnh, một số lớn hồi ký cha công bố, khai thác hết, một số tài liệu
của mật thám Pháp liên quan đến phong trào cách mạng các tỉnh VBNTB
Tuy nhiên, đối với loại hồi ký và tài liệu của mật thám Pháp chúng tôi rất
thận trọng trong việc sử dụng.
Trong luận án, chúng tôi đã trích dẫn trực tiếp 81 đầu sách, 54 đơn
vị tài liệu còn ở dạng lu trữ, 8 hồi ký cha công bố.
Chúng tôi cũng thực hiện các cuộc phỏng vấn các nhân chứng lịch
sử để tìm hiểu, xác minh các sự kiện: đồng chí Đặng Thí nguyên Bí th tổ
chức cộng sản tại nhà đày Buôn Ma Thuột trong hai năm 1944 - 1945, Trung
tớng Nguyễn Đôn, nguyên tỉnh ủy viên Quảng Ngãi năm 1945, các đồng
chí Nguyễn Thúy, nguyên tỉnh ủy viên Quảng Nam năm 1945, Đoàn Bá Từ,
cán bộ tiền khởi nghĩa thành phố Đà Nẵng, đồng chí Tố Hữu phụ trách Ban
vận động thống nhất đảng bộ Trung Kỳ năm 1945.
Đồng thời, chúng tôi cũng trực tiếp trao đổi với các đồng chí trởng
tiểu ban nghiên cứu lịch sử Đảng thuộc Ban Tuyên giáo các tỉnh thành
trong khu vực về những vấn đề lịch sử từ 1939 - 1945 tại địa phơng: Các
đồng chí Ngô Gia Lầu (Quảng Nam - Đà Nẵng), Tạ Thanh (Quảng Ngãi),
Trần Minh ảnh, Nguyễn Đỗ Quyên (Bình Định), Nguyễn Niên (Phú Yên),
Lê Văn Thỉnh (Khánh Hòa), Trần Ngọc Quế (Ninh Thuận), Trần Mạnh Tờng
(Bình Thuận).
8
5.3. Phơng pháp nghiên cứu
Trong luận án chúng tôi kết hợp phơng pháp lịch sử và phơng pháp
lôgic để tái hiện lại phong trào. Đồng thời, chúng tôi sử dụng phơng pháp
thống kê để thống kê, định lợng các tổ chức Đảng, quần chúng, số lợng tù

chính trị ở các địa phơng và phơng pháp so sánh để so sánh phong trào giữa
các tỉnh trong khu vực VBNTB và giữa các tỉnh này so với cả nớc.
6. Đóng góp khoa học của đề tài
6.1. Về t liệu
Su tầm, chỉnh lý, bổ sung thêm một bớc để xây dựng một hệ thống
t liệu tơng đối hoàn chỉnh về quá trình vận động cách mạng 1939 - 1945 tại
các tỉnh VBNTB. Trong đó, có thêm những t liệu mới có giá trị.
6.2. Về nội dung
- Tập trung dựng lại một cách có hệ thống, toàn diện quá trình vận
động cách mạng 1939 - 1945 tại các tỉnh VBNTB.
- Thống kê số lợng tổ chức cơ sở Đảng, đảng viên ở các tỉnh tại
những thời điểm có tính chất bớc ngoặt (1930, 1939, 1945) và số lợng tổ
chức Việt Minh, quần chúng, lực lợng vũ trang, vũ khí (súng) tại các tỉnh
trớc khi bớc vào tổng khởi nghĩa.
- Làm rõ thêm quá trình xây dựng Đảng về tổ chức tại các tỉnh từ
1930 - 1945 và quá trình xây dựng Đảng về t tởng trớc khi bớc vào tổng
khởi nghĩa.
- Làm rõ hơn hoạt động của các đảng bộ trong công tác vận động
các giới cứu quốc thời kỳ tiền khởi nghĩa tại các địa phơng. Vấn đề vận
động những tầng lớp trung gian trong thời gian này và vai trò của các chiến
sĩ tù chính trị cộng sản khi trở về địa phơng.
- Đa ra một số nhận định chung về phong trào cách mạng ở các tỉnh
qua các thời kỳ (1930-1931, 1932-1935, 1936-1939, 1939-1945), nhấn
9
mạnh tính chủ động, linh hoạt, sáng tạo của đảng bộ các tỉnh VBNTB trong
việc vận dụng đờng lối chung của Trung ơng vào tình hình cụ thể của địa
phơng, nhận định về một số vấn đề cụ thể nh hoạt động của đội du kích Ba
Tơ, nguyên do mất đoàn kết trong nội bộ những ngời cách mạng ở một số
tỉnh, về khả năng chớp thời cơ khởi nghĩa ở từng tỉnh.
7. ý nghĩa thực tiễn của đề tài

7.1. Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần quan trọng vào
công tác giáo dục truyền thống cách mạng, việc nghiên cứu và giảng dạy
lịch sử Đảng nói chung, lịch sử Cách mạng Tháng Tám 1945 nói riêng một
sách sinh động, phong phú.
7.2. Kết quả nghiên cứu của luận án cũng sẽ gợi mở những suy nghĩ
để có thể vận dụng vào công cuộc đổi mới hiện nay, trực tiếp nhất là đối với
các tỉnh VBNTB.
8. Bố cục của luận án
Luận án đợc trình bày trong 171 trang, chia làm: Phần mở đầu,
3 chơng, gồm 8 tiết, và kết luận. Ngoài ra luận án còn có 8 phụ lục, 2 bản
đồ và 1 danh mục tài liệu tham khảo (gồm 143 đơn vị tài liệu).
10
Chơng 1
Đảng bộ các tỉnh ven biển nam Trung Kỳ
thực hiện chủ trơng chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc
và xây dựng lực lợng của Đảng (9/1939 - 3/1945)
1.1. Phong trào cách mạng các tỉnh ven biển nam Trung
Kỳ thời kỳ 1930 - 9/1939
1.1.1. Sơ lợc về điều kiện địa lý - nhân văn, chính sách thống trị
của thực dân Pháp và Nam triều tại các tỉnh ven biển Nam Trung Kỳ
Điều kiện địa lý - nhân văn
Các tỉnh VBNTK hay Nam Trung Bộ (từ 1884 đến tháng 4-1945 gọi
là kỳ. Sau tháng 4-1945 Chính phủ Trần Trọng Kim gọi là bộ. Trong luận
án, chúng tôi dùng tên gọi Nam Trung Kỳ hoặc Nam Trung Bộ tùy thuộc
vào sự thay đổi này) nằm dọc theo ven biển, chạy dài từ đèo Hải Vân đến
hết huyện Hàm Tân tỉnh Bình Thuận (đèo Hải Vân là ranh giới địa lý nằm
đoạn giữa các tỉnh miền Trung. Huyện Hàm Tân tỉnh Bình Thuận là ranh
giới chính trị quy định cực nam của xứ Trung Kỳ theo hiệp ớc Patenôtre
năm Giáp Thân 1884 ký kết giữa thực dân Pháp và triều đình Huế) bao gồm
thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Quảng Nam, Quãng Ngãi, Bình Định, Phú

Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận.
Diện tích tự nhiên toàn khu vực 41.695 km
2
, dân số năm 1943 là
3.039.100 ngời [140, 27]. Dân tộc ít ngời chiếm hơn 5% dân số trong vùng,
gồm có ngời Chăm, Ba Na, Cơ Tu, Ve, Gié Triêng, Cor, Rắc Lay Trong đó
dân tộc Chăm chiếm số đông hơn cả.
Một phía đầu khu vực ở gần kinh đô của Nam Triều và một phía gần
đất thuộc địa Nam Kỳ của thực dân Pháp nên các tỉnh này có một vị trí địa
chính trị quan trọng.
11
Do kề núi, sát biển, hình thái núi rừng phong phú, lại lắm sông và
nhiều nhánh núi đâm ra biển làm cho đồng bằng các tỉnh nhỏ, hẹp. Địa giới
giữa các tỉnh đợc xác định chủ yếu theo lu vực các sông, đèo, núi nên giao
thông không đợc thuận lợi nh các tỉnh trong Nam và ngoài Bắc.
Ngoài thuận lợi về đờng biển, các tỉnh VBNTK còn có quốc lộ 1 và
đờng sắt xuyên Việt chạy dọc. Từ quốc lộ 1 có nhiều tuyến đờng ngang
chạy lên các tỉnh Tây Nguyên.
Nhân dân các tỉnh VBNTK đã xây dựng đợc cho mình một đời sống
văn hóa có những sắc thái riêng trong lối ứng xử, trong dân ca và nhạc vũ.
Do khác hẳn với ngoài Bắc là địa bàn tụ c và khai thác lâu đời của ngời
Việt, cũng khác với trong Nam đợc khai phá muộn hơn, lối sống ngời nông
dân vùng này chất phác, cần kiệm, không quá câu nệ, lễ nghi, nhng cũng
không quá phóng khoáng. Nhìn chung, ngoài tinh thần yêu nớc và tính
năng động cách mạng, con ngời ở đây cứng cỏi, trực tính, thiên về biện bác
lý sự, trọng việc nghĩa, có ý thức cộng đồng, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau lúc
khó khăn hoạn nạn. Những đức tính này ít nhiều tác động trực tiếp hoặc
gián tiếp đến nét riêng trong quá trình đấu tranh cách mạng của địa phơng.
Tính năng động cách mạng không chỉ thể hiện trong những lần đi đầu các
phong trào yêu nớc của những giai đoạn trớc (cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ

XX) mà còn thể hiện trong suốt các thời kỳ cách mạng từ 1930 - 1945. Đó
là thái độ chủ động đến với Đảng, tự đi tìm Đảng, đấu tranh theo đờng lối
của Đảng; quyết đoán, chủ động, sáng tạo trớc những thời điểm có tính bớc
ngoặt của lịch sử, thẳng thắn, dứt khoát trong đấu tranh t tởng đối với các lập
trờng chính trị cải lơng, đế quốc. Tuy nhiên, cũng do trực tính, nhiều khi đến
nóng nảy, thái quá trong hoạt động cách mạng, dẫn đến có quá "tả" hoặc
gay gắt trong đấu tranh t tởng nội bộ mà sự kiện Tuy Hòa - Phú Yên và vụ
xử tử oan đồng chí Võ Xán ở Bình Định trong Cách mạng tháng Tám mà
luận án sẽ đề cập trong chơng 3 là một dẫn chứng.
12
Chính sách thống trị của thực dân Pháp và Nam triều.
Cũng nh nhân dân toàn khu vực miền Trung, nhân dân các tỉnh
VBNTK phải chịu trực tiếp cả ách áp bức của phong kiến và thực dân.
Về chính trị, khác với Nam Kỳ là đất thuộc địa, Bắc Kỳ là đất "nửa
bảo hộ", các tỉnh từ Quảng Nam đến Bình Thuận nằm trong xứ Trung Kỳ là
đất "bảo hộ" của thực dân Pháp (trừ Đà Nẵng là đất "nhợng địa" của Pháp
từ 1888 với tên gọi Tourane). Triều đình Huế vẫn còn đợc duy trì nhng
quyền hành thực sự đều nằm trong tay viên khâm sứ Pháp.
Thực dân Pháp tăng cờng bộ máy quân sự, cảnh sát, tòa án và nhà
tù. Ngoài trại giam ở mỗi phủ huyện và nhà tù tỉnh (có tỉnh đến 2 nhà tù)
còn có nhà tù cho toàn xứ và hàng loạt căng an trí để trấn áp mọi hoạt động
yêu nớc của nhân dân.
Về kinh tế, hàng loạt chi nhánh công ty t bản Pháp đợc lập nên để vơ
vét các nguồn lợi kinh tế và độc quyền kinh doanh. Đà Nẵng là nơi tập
trung nhiều nhất các công ty của Pháp, tiếp đến là Quy Nhơn. Chỉ riêng tỉnh
Bình Định từ 1887 - 1925 đã có hơn 40 công ty và hãng buôn của t bản Pháp.
T bản Pháp và cố đạo Nhà Chung đua nhau chiếm đất lập đồn điền,
khai thác nguyên vật liệu ở các tỉnh. Tại Quảng Nam t sản Pháp chiếm gần
7% diện tích đất canh tác để lập đồn điền. ở Bình Định bình quân số ruộng
đất của một ngời Pháp trong năm 1930 gấp 160 lần bình quân số ruộng đất

của dân trong tỉnh. ở Quảng ngãi cố đạo Nhà Chung chiếm đến 8.266 ha đất.
Thực dân Pháp thực hiện chính sách ngu dân về mặt giáo dục, đầu
độc về mặt văn hóa. Kết quả "khai hóa" của thực dân Pháp chỉ là "90%
nhân dân Nam Trung Bộ mù chữ, 10.000 dân mới có 60 ngời học tiểu học,
1 ngời học trung học, mỗi tỉnh ở đồng bằng chỉ có 1 đến 3 trờng tiểu học,
từ Quảng Nam đến Bình Thuận chỉ có 1 trờng trung học quốc lập, ở Quy
Nhơn mỗi năm thu nhận 30 - 40 học sinh" [64, 113].
13
Các tệ nạn xã hội đợc bọn thực dân khuyến khích để đầu độc đời
sống tinh thần nhân dân. Năm 1933 riêng dân Bình Định đã phải "tiêu thụ"
1.200 kg thuốc phiện bằng tiền 10.000 tấn thóc [44, 17]. Theo thống kê của
Pháp, trong năm 1929 tại khu vực thị trấn Tam kỳ (Quảng Nam) trong
1.500 dân đã có đến 472 ngời nghiện thuốc phiện [49, 11]. Trong khi đó, ở
mỗi tỉnh chỉ có một bệnh viện vài mơi giờng, mỗi huyện chỉ có một trạm xá,
thuốc men chủ yếu chỉ là aspirine và quinin.
Cùng với chính sách thực dân xâm lợc của thực dân Pháp là chính
sách phản động của Nam triều. Chế độ phong kiến triều Nguyễn sử dụng
luật Gia Long (đến 1943 có luật sửa đổi đôi chút của Bảo Đại) làm "phép
nớc" khống chế mọi quyền tự do dân chủ của nhân dân. Dới "phép nớc" là
"lệ làng" do cờng hào địa phơng lũng đoạn, ràng buộc áp chế ngời dân.
Giai cấp địa chủ bóc lột nông dân bằng cách cớp đoạt ruộng đất, phát
canh thu tô, cho vay nặng lãi. Địa chủ ở Quảng Nam chiếm đến 85.220 ha
ruộng đất, bằng nửa số ruộng đất trong tỉnh. Số địa chủ ở Quảng Ngãi tuy
có ít hơn nhng vẫn chiếm tới 56% ruộng đất (38.000/67.800 ha) [8, 19]. ở
Bình Định bình quân chiếm hữu ruộng đất của một địa chủ gấp 12 lần so với
một nhân khẩu bần nông, hơn 4 lần so với một nhân khẩu trung nông [44,
21]. Bằng lối bóc lột cho vay nặng lãi địa chủ ở đây có nơi cho vay tiền lấy
lãi một năm từ 13-15%.
Nhìn một cách tổng quát, xu hớng chính trị của địa chủ ở các tỉnh
VBNTK không giống nhau, lại thờng phân hóa qua các phong trào yêu nớc

và cách mạng. Nhất là trong thời kỳ 1941 - 1945 trừ một số lừng chừng còn
phần đông biết tỏ ra thức thời, có xu hớng ngả theo cách mạng. ở các tỉnh
cực Nam Trung Kỳ tính chất trên của địa chủ càng rõ.
Đại bộ phận nông dân bị cớp đoạt ruộng đất phải đi cày rẻ cho địa
chủ, chịu địa tô cao, phải đi vay trả lãi nặng. Họ còn bị nộp thuế nặng nề.
Đời sống của nông dân đã khốn khổ, đời sống công nhân càng khốn khổ
14
hơn. Qua con số nắm đợc ở một số ngành, số lợng công nhân ở các tỉnh
VBNTK không thể dới 20.000 ngời. Họ phải làm việc trong điều kiện an
toàn lao động hết sức tồi tệ, đồng lơng quá thấp kém.
Nhìn chung, dới ách áp bức của thực dân - phong kiến, đời sống của
mọi tầng lớp nhân dân lao động đều khó khăn. Nguyện vọng độc lập, tự do,
hạnh phúc trở thành nhu cầu bức thiết của tất cả mọi ngời.
Các phong trào yêu nớc chống Pháp trớc khi có Đảng lãnh đạo:
Từ khi thực dân Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta đến trớc ngày Đảng ra
đời, nhân dân các tỉnh VBNTB liên tiếp dấy lên nhiều phong trào yêu nớc
chống Pháp. Mở đầu là cuộc chiến tranh vệ quốc từ tháng 9-1858 đến tháng
3-1860 của nhân dân Quảng Nam sát cánh cùng quân đội dới sự chỉ huy
của Nguyễn Tri Phơng chặn đứng âm mu đánh nhanh thắng nhanh để tiến
ra kinh thành Huế của quân xâm lợc Pháp. Những năm 1885 - 1888, cùng với
quân dân cả nớc, nhân dân các tỉnh VBNTK tích cực hởng ứng phong trào
Cần Vơng. Mặc dù thực dân Pháp có sự tiếp tay đắc lực của ngụy Nam
Triều (ngụy quyền Đồng Khánh) đàn áp mạnh vào cuối năm 1887 đầu năm
1888 nhng phong trào vẫn còn kéo dài ở Phú Yên mãi đến năm 1900.
Những năm đầu thế kỷ XX, tại các tỉnh này dấy lên phong trào Duy Tân và
hởng ứng phong trào Đông Du, tiếp đến là phong trào chống thuế trong
năm 1908 và vụ mu khởi nghĩa do Thái Phiên và Trần Cao Vân lãnh đạo
trong năm 1916. ở vùng đồng bào các dân tộc ít ngời cũng liên tiếp nổ ra
những cuộc vũ trang chống Pháp.
Những phong trào yêu nớc trên tuy thất bại do thiếu một đờng lối

đúng đắn, thiếu một đảng tiên phong lãnh đạo song nó đã thể hiện đợc tinh
thần quật khởi của nhân dân và có ảnh hởng đến phong trào cách mạng về sau.
Đặc biệt, nhân dân các tỉnh VBNTK có sự cố kết với nhau để chống
kẻ thù chung. Đây là một truyền thống tốt đẹp hình thành nên tinh thần
đoàn kết, giúp đỡ, phối hợp hành động giữa các tỉnh trong cao trào vận
động giải phóng dân tộc.
15
1.1.2. Các phong trào đấu tranh cách mạng dới sự lãnh đạo của
các đảng bộ
Sự ra đời của các đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam
Nửa cuối những năm 20 của thế kỷ XX tình hình chính trị chung
trong nớc có những chuyển biến mới. Ba tổ chức cách mạng ra đời: Hội
Việt Nam cách mạng thanh niên, Tân Việt cách mạng đảng, Việt Nam quốc
dân đảng. Cả ba tổ chức đều đa chơng trình chính trị của mình ra tranh thủ
quần chúng nhng chỉ có Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và Tân Việt
cách mạng đảng phát triển đợc ở các tỉnh VBNTK. ở Phú Yên Việt Nam
quốc dân đảng tuy có gây đợc cơ sở nhng rất ít đảng viên, chỉ hoạt động
thời gian ngắn. Sau đó, một số đảng viên của đảng này chuyển sang gia
nhập Tân Việt và Thanh Niên.
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên phát triển mạnh ở các tỉnh
Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên. Năm 1926 Quảng Ngãi
thành lập tỉnh bộ, tiếp đến Quảng Nam đầu năm 1928. Tại các tỉnh này
Thanh Niên phát triển đợc cơ sở ra các phủ huyện và vận động đợc một số
cuộc đấu tranh lớn.
Tổ chức Tân Việt có mặt từ Đà Nẵng đến Bình Thuận. Đầu năm
1928 Tỉnh bộ Tân Việt Quảng Nam thành lập. Cuối năm 1928 Ban liên tỉnh
Tứ Định thành lập chỉ đạo hoạt động của Tân Việt tại các tỉnh Quảng Ngãi,
Bình Định, Phú Yên, Kontum, nhng hoạt động của Tân Việt tại những tỉnh
này sớm bị bể vỡ và phân hóa, nhiều đảng viên Tân Việt chuyển sang gia
nhập Thanh Niên. Tân Việt chỉ thật sự phát triển khá hơn ở các tỉnh cực

Nam. Tháng 4-1929 Ban liên tỉnh Ngũ Trang bao gồm Ninh Thuận, Bình
Thuận, Khánh Hòa cùng với Lâm Viên và Kontum đợc thành lập. Ban liên
tỉnh này trực thuộc sự lãnh đạo của Kỳ bộ Nam Kỳ và đợc củng cố vững
mạnh hơn Ban liên tỉnh Tứ Định.
16
Nhìn chung, hai tổ chức chính trị có xu hớng cộng sản dễ thâm nhập
vào các tỉnh VBNTK. Việt Nam quốc dân đảng là một đảng của giai cấp t
sản dân tộc không phát triển đợc. Đảng Bảo Hoàng do Phạm Quỳnh vận
động thành lập hợp tác với chính phủ thực dân Pháp bị quần chúng vạch
mặt phản động nên không thành ngay từ đầu. Việt Nam tiến bộ dân hội với
tính chất quốc gia cải lơng do một số nhân sĩ trí thức miền Trung đứng ra
vận động thành lập tại Đà Nẵng tháng 6 - 1926 bị Toàn quyền Đông Dơng
buộc phải giải tán ngay sau lúc chào đời, khiến các nhà yêu nớc phải dứt
khoát từ bỏ hoạt động chính trị công khai để đi vào con đờng cách mạng
bất hợp pháp chống lại chế độ thuộc địa Pháp. Đây là một điều kiện để
Đảng cộng sản dễ dàng phát triển ảnh hởng vào những tỉnh này.
Sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập, nửa đầu năm 1930
sang đầu năm 1931 từ Quảng Nam đến Bình Thuận đều hình thành đợc hệ
thống đảng bộ, gồm 5 ban tỉnh ủy (Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú Yên,
Khánh Hòa, Ninh Thuận), 1 thành ủy (Đà Nẵng), 11 huyện ủy, trên 169 chi
bộ với khoảng 620 đảng viên.
Tỉnh/
Thành phố
Tỉnh ủy Huyện ủy Chi bộ
Số lợng đảng
viên
Quảng Nam 1 2 16 81
Đà Nẵng 1 (Thành ủy) 3 10
Quảng Ngãi 1 7 110 Trên 330
Bình Định 1 Trên 6 40

Phú Yên 1 17 78
Khánh Hòa 1 1 Trên 13 Trên 60
Ninh Thuận 1 3 12
Bình Thuận 1 6
Tổng cộng
5 Tỉnh ủy,
1 Thành ủy
11 169 Trên 617
Nguồn: Tác giả thống kê từ các sách lịch sử đảng bộ các tỉnh.
17
Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam thành lập tại các tỉnh đánh dấu
bớc phát triển quan trọng của sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc tại
khu vực này. Từ đây phong trào cách mạng các tỉnh VBNTK đã đợc đặt dới
sự lãnh đạo thống nhất của Đảng cộng sản, chấm dứt sự phân tán của các tổ
chức cách mạng, chuyển phong trào yêu nớc của nhân dân các tỉnh này lên
thành phong trào cách mạng dới ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội của Đảng cộng sản Việt Nam.
Phong trào đấu tranh cách mạng dới sự lãnh đạo của các đảng bộ
Phong trào cách mạng 1930 - 1931
Vừa mới ra đời các đảng bộ đã nhanh chóng phát triển tổ chức cơ
sở đảng và các tổ chức quần chúng Công hội đỏ, Nông hội đỏ, Đoàn thanh
niên, Hội phụ nữ, Đoàn học sinh, Hội cứu tế đỏ làm nòng cốt cho phong
trào đấu tranh của quần chúng.
Căn cứ vào đờng lối chung của Đảng đề ra trong Chánh cơng vắn
tắt, Sách lợc vắn tắt, Lời kêu gọi của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc nhân dịp thành
lập Đảng, và Luận cơng chính trị, các đảng bộ tuyên truyền trong quần chúng
về nhiệm vụ cách mạng, sứ mệnh lịch sử của Đảng, vạch trần bộ mặt của đế
quốc Pháp và phong kiến tay sai. Đồng thời vận động quần chúng đấu tranh đòi
những quyền lợi dân sinh, dân chủ thiết thực hàng ngày và đa ra những khẩu
hiệu tuyên truyền cao hơn nh tịch ký ruộng đất của địa chủ ngoại quốc và địa

chủ bổn xứ chia cho bần, cố trung nông; đánh đổ đế quốc Pháp và Nam Triều
phong kiến, Việt Nam hoàn toàn độc lập, chính quyền về tay công nông
binh
Sự phát triển mạnh mẽ của các tổ chức cơ sở đảng và các tổ chức
quần chúng đã đẩy phong trào cách mạng lên một giai đoạn mới. Hàng loạt
cuộc đấu tranh nổ ra và giành đợc thắng lợi. Nổi bật là đợt đấu tranh kỷ
niệm ngày Quốc tế lao động 1-5-1930 và tiếp đến là đợt đấu tranh hởng ứng
phong trào cách mạng đang lên của công nông Nghệ - Tĩnh, kỷ niệm ngày
18
Quốc tế chống chiến tranh (1-8) với các khẩu hiệu "giảm thu thuế", "ngày
làm 8 giờ và tăng lơng", "phản đối bắt lính", "phản đối quốc trái", "phản
đối đem lính An Nam đi ngoại quốc và đem lính ngoại quốc bắn giết dân
An Nam", "bồi thờng cho những ngời bị nạn trong các cuộc biểu tình ở
Thái Bình, Nghệ An, Châu Đốc" [9, 41].
Sau đợt đấu tranh ngày 1-5-1930, các tỉnh tổ chức mít tinh biểu tình
rầm rộ với cờ giong trống thúc công khai tuyên truyền đờng lối của Đảng
và đa yêu sách cho chính quyền Nam Triều tại địa phơng. Tại các tỉnh
Quảng Ngãi, Khánh Hòa, Ninh Thuận, các đảng bộ tổ chức biểu tình thị uy
có tự vệ hỗ trợ.
Quảng Ngãi là nơi có phong trào mạnh nhất. Các cuộc đấu tranh ở
đây đã lên cao trào với hàng chục ngàn quần chúng tham gia, diễn ra dới
nhiều hình thức từ hội họp mít tinh trong thôn xóm đến tuần hành thị uy
trong xã, tổng cho đến lên huyện, lên tỉnh có tự vệ đỏ tổ chức thành từng
đội đi bảo vệ, tấn công huyện đờng, phá nhà lao, trừng trị bọn việt gian. Bộ
máy chính quyền từ thôn xã lên đến tổng của Nam Triều ở nhiều vùng nông
thôn bị tê liệt.
Cũng trên đà phát triển của phong trào đấu tranh trong tỉnh, các tổ
chức quần chúng: Công hội đỏ, Hội thanh niên, học sinh phát triển mạnh,
tổ chức cơ sở đảng đợc củng cố và phát triển khắp các phủ, huyện, đợc tôi
luyện qua quá trình lãnh đạo quần chúng đấu tranh.

Đặc điểm các cuộc đấu tranh ở Quảng Ngãi là ngay từ đầu đã ở thế
cao trào. Về diễn biến tình hình chính trị Trung Kỳ giai đoạn này thực dân
Pháp nhận xét, do tác động của phong trào ở Nghệ - Tĩnh, đảng bộ Quảng
Ngãi đã "mở rộng phạm vi hoạt động, đốt cháy giai đoạn và tìm cách xung
đột ngay với chính quyền" [83, 29-30].
Nếu Nghệ - Tĩnh thành lập Xôviết thì Quảng Ngãi cha đặt ra việc
thành lập chính quyền công nông, mặc dầu bộ máy chính quyền Nam Triều
19
từ thôn xã đến tổng ở nhiều vùng nông thôn đã bị tê liệt. ở những vùng này,
dới sự lãnh đạo của các chi bộ đảng hoặc Nông hội đỏ, quần chúng đã bắt
đầu giữ quyền làm chủ từng phần, công khai hội họp, tổ chức tự vệ, quản lý
trật tự thôn xã.
Thực dân Pháp và Nam Triều điên cuồng khủng bố phong trào ở
Quảng Ngãi. Hơn 6.000 ngời bị giam giữ, hơn 1.000 ngời bị kết án.
Từ tháng 6 đến tháng 8-1931 phong trào lại bùng lên ở hai tỉnh
Bình Định và Phú Yên. Địch mở chiến dịch đánh phá khốc liệt. Cơ quan
Phân xứ ủy Nam Trung Kỳ tại Đà Nẵng và đảng bộ các tỉnh đều bị vỡ, liên
lạc giữa Xứ ủy Trung Kỳ đóng ở Vinh với các tỉnh Nam Trung Kỳ bị đứt.
Với cao trào 1930 - 1931 Đảng đã thâm nhập vào trong các tầng lớp
nhân dân. Sở mật thám Trung Kỳ đã thừa nhận rằng: "Lúc nào tinh thần
dân chúng cũng thiên về các cuộc biểu tình chống chính phủ và do đó họ
nh sẵn sàng tham gia một cách tích cực với Đảng cộng sản" [75, 71].
Thành công của các đảng bộ trong hai năm 1930 - 1931 còn ở chỗ
các đảng bộ chủ động, linh hoạt khi vận dụng chủ trơng của cấp trên vào
hoàn cảnh cụ thể của địa phơng.
Về xây dựng lực lợng, các đảng bộ không chỉ tổ chức, xây dựng lực
lợng nòng cốt trong công nông mà còn mở đợc mặt trận đoàn kết rộng rãi
hơn. ở Quảng Ngãi, Bình Định các đảng bộ đi sâu tuyên truyền phát động
cả trong công chức, học sinh, tiểu thơng, tiểu chủ, t sản dân tộc, trung phú
nông, và có đối sách cụ thể với bọn tay sai nhằm phân hóa, cô lập kẻ thù.

Với chủ trơng: trí, phú, địa, hào, đào tận gốc, trốc tận rễ của Xứ ủy, đảng bộ
Quảng Ngãi đã kiến nghị hoãn việc thi hành [8, 85].
Khác với chủ trơng của Xứ ủy, chi bộ nhà lao Hội An đã thể hiện đ-
ợc những quan điểm đúng với trí thức: phê phán tình trạng thiếu trí thức
trong đảng khiến cho "trình độ trí thức của Đảng kém thì sự tuyên truyền
20
huấn luyện cũng theo đó mà thiệt thòi", phê bình lối tranh đấu bạo động
thái quá "làm cho quần chúng sinh ra t tởng đột tiến và hiếu sát, mất hẳn
tính chất quần chúng". Đối với địa chủ, phú nông, tài liệu của chi bộ lu ý:
"Bọn phú nông bao giờ cũng có tính chất cách mệnh, vì đang bị mấy lần áp
bức về kinh tế, chính trị, nên thấy cuộc cách mệnh bớc đầu tiên họ hăng hái
lắm, xúc phạm đến quyền lợi họ là họ phản ngay" [17].
Tuy nhiên, trong quá trình lãnh đạo quần chúng đấu tranh, đảng bộ
các tỉnh vẫn còn bộc lộ những thiếu sót. Hình thức và khẩu hiệu đấu tranh
của các đảng bộ quá "tả". Đảng bộ Quảng Ngãi và Bình Định quá bộc lộ
lực lợng, lại sử dụng các hình thức đấu tranh của thời kỳ tiền khởi nghĩa
nh biểu tình, thị uy có vũ trang trừng trị bọn tay sai, phá công sở nên địch
dễ có cớ đàn áp và phong trào bể vỡ nặng. Về khẩu hiệu, lẽ ra chỉ nên tập
trung vào những quyền lợi nhu yếu trớc mắt, các đảng bộ lại nêu luôn cả
các khẩu hiệu quá cao thuộc về mục tiêu tuyên truyền lâu dài trong các
cuộc đấu tranh nh "Việt Nam độc lập", "Chính quyền về tay công nông
binh" Những thiếu sót, ấu trĩ này là một bài học cho các cấp đảng bộ về
việc vận dụng phơng pháp đấu tranh thích hợp cho các thời kỳ sau.
Thời kỳ bảo vệ và khôi phục lực lợng cách mạng 1932 - 1935
Do bị địch đàn áp khốc liệt trong hai năm 1930 - 1931, nhiều đảng
viên bị bắt, trận địa cách mạng những năm 1932 - 1935 chủ yếu chuyển vào
trong các nhà tù. Tại những nơi này các chiến sĩ cộng sản giữ vững ý chí,
củng cố t tởng, một số nơi thành lập đợc chi bộ, tổ chức học tập văn hóa,
chính trị, tuyên truyền giáo dục cho những quần chúng cách mạng cùng bị
tù, tổ chức các cuộc đấu tranh chống chế độ lao tù khắc nghiệt (chỉ riêng ở

Quảng Nam trong năm 1931 đã có tới 8 cuộc).
ở bên ngoài lúc này số đảng viên và quần chúng cách mạng còn lại
rất ít nhng vẫn giữ vững tinh thần, bí mật liên lạc với nhau gây dựng lại
21
phong trào, mặc dù việc hoạt động lúc này hết sức khó khăn do chính sách
khủng bố trắng của đế quốc Pháp với sự trợ lực của Nam Triều.
Bên cạnh tinh thần chủ động công tác của các đảng viên phải kể đến
lòng trung thành với Đảng của quần chúng cách mạng vốn đợc Đảng tuyên
truyền giáo dục trong những năm 1930 - 1931. Mặc dù tổ chức đảng bị bể
vỡ, thiếu vắng ngời lãnh đạo, nhng quần chúng vẫn hớng về Đảng. Điều
đáng lu ý là có nơi quần chúng cách mạng tự động thành lập tổ chức tìm bắt
liên lạc với Đảng. Trờng hợp nhóm thanh niên cách mạng làng An Hòa
huyện Tam Kỳ (Quảng Nam) là một điển hình. Nhóm thanh niên này không
bị bắt trong phong trào 1930 - 1931 đã tự duy trì hoạt động và chuyển lên
thành tổ cứu tế đỏ hoạt động theo Điều lệ và Chánh cơng của Đảng. Tổ chức
cứu tế đỏ này còn giúp các xã lân cận lập thêm 14 tổ cứu tế đỏ thu hút trên
70 hội viên. Một số hội viên vận động đợc một số cuộc đấu tranh của công
nhân làm đờng sắt tại Tam Kỳ, có cuộc thu hút đến 500 công nhân tham
gia. Tổ chức cứu tế đỏ An Hòa phái ngời vào Quảng Ngãi tìm tổ chức Đảng,
nhờ thế đợc kết nạp và chuyển thành chi bộ đảng vào cuối năm 1932. Đây
là chi bộ đầu tiên ở Quảng nam sau thời kỳ 1930 - 1931. Cũng từ chi bộ này,
Phủ ủy Tam Kỳ và Tỉnh ủy lâm thời Quảng Nam lần thứ hai đợc lập lại.
Từ giữa năm 1932 một số tù chính trị mãn hạn trở về cùng với
những đảng viên còn lại ở địa phơng từng bớc khôi phục phong trào. Cuối
năm 1932 sang giữa năm 1933 đã có một số tỉnh lập lại đợc cơ quan lãnh
đạo. Tỉnh ủy Quảng Ngãi lập lại đầu năm 1933. Tỉnh ủy lâm thời Quảng
Nam lập lại giữa năm 1933. Ban cán sự tỉnh Khánh Hòa lập năm 1932. Từ
cuối năm 1933 mối liên hệ giữa các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình
Định, Phú Yên, Khánh Hòa đã nối lại thông suốt.
Đầu năm 1934 đại biểu 5 tỉnh trên chủ động mở hội nghị tại huyện

Sơn Tịnh tỉnh Quảng Ngãi lập ra Ban địa phơng chấp ủy Trung Trung Kỳ
do đồng chí Phạm Xuân Hòa bí th Tỉnh ủy Quảng Ngãi làm bí th.
22
Tháng 4-1935 Thờng vụ Trung ơng Đảng cử đồng chí Tống Văn
Trân về giúp các tỉnh Nam Trung Kỳ chính đốn lại tổ chức, chuyển Ban địa
phơng chấp ủy Trung Trung Kỳ thành Ban cán sự Trung Nam của Xứ ủy
Trung Kỳ. Trong lúc cha lập lại đợc Xứ ủy Trung Kỳ, Ban cán sự này tạm
thời chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Trung ơng Đảng.
Mặc dù trong thời kỳ khủng bố trắng của kẻ thù, nhiều cuộc đấu
tranh vẫn liên tiếp nổ ra.
Nông dân liên tiếp đấu tranh chống cờng hào, su cao, thuế nặng, đòi
chia lại công điền và các quyền lợi dân sinh, dân chủ khác. Phần lớn các
cuộc đấu tranh này do đảng viên ở cơ sở hớng dẫn.
Công nhân cũng có nhiều cuộc đấu tranh với hàng trăm ngời tham
gia. Chỉ riêng ở Quảng nam từ 1932 - 1935 đã có hàng chục cuộc: ngày
14-2-1933 nổ ra cuộc đấu tranh của 150 công nhân làm đờng xe lửa đoạn
Trà Lý - Bích Ngô do một quần chúng cứu tế đỏ vận động đòi phát lơng
đúng kỳ hạn và giảm giờ làm, đợc sự hởng ứng của công nhân trong ngành
từ Phú Vang (Thừa Thiên) đến Bình Sơn (Quảng Ngãi), nâng số ngời tham
gia lên đến gần 1.000. Trong 2 ngày 20 và 21-2-1933, 250 công nhân mỏ
vàng Bông Miêu đấu tranh đòi phụ cấp đắt đỏ và bảo hiểm xã hội thắng lợi.
Ngày 24-2-1933 công nhân bốc vác bến tàu Đà Nẵng đấu tranh thắng lợi.
Tiếp đến, 500 công nhân làm ga xe lửa Trờng Xuân (ga Tam Kỳ) đợc một
quần chúng cảm tình cách mạng vận động đấu tranh, bắt cai thầu, đòi tăng
lơng, chống đánh đập
ở miền núi, xuất hiện các cuộc đấu tranh quyết liệt của đồng bào
dân tộc thiểu số, trong đó có hai lần đồng bào dân tộc ở Trà My (Quảng
Nam) đánh vào đồn lính có tiếng vang lớn. Trung ơng Đảng ghi nhận:
"Nhiều phần tử dân chúng hậu tiến đã bị lôi cuốn vào làn sóng cách mạng,
đặc sắc nhất là những cuộc vũ trang tranh đấu rất dũng cảm của dân Mọi ở

Quảng Nam, Quảng Ngãi và Kontum chống đế quốc Pháp và tụi quan lại
địa chủ phú hào An Nam" [52, 17].
23
Nhiều tổ chức quần chúng đợc hình thành, hoạt động dới sự lãnh
đạo của các tổ chức cơ sở đảng. Song, trong lúc phong trào đang trên đà
khôi phục lại bị thực dân Pháp đánh phá. Đồng chí Tống Văn Trân và các
đồng chí trong Ban cán sự Trung Nam của Xứ ủy Trung Kỳ lần lợt bị địch
bắt. Đến cuối năm 1935, tổ chức Đảng từ Quảng Nam đến Khánh Hòa lần
lợt bị vỡ, mất liên lạc với Trung ơng.
Tuy vậy, sự hồi phục của phong trào những năm 1932 - 1935 đã
chứng tỏ sức phát triển bền bỉ, liên tục của các tổ chức đảng và quần chúng,
tạo ra những nhân tố tích cực làm tiền đề cho việc phát triển lực lợng cách
mạng những năm 1936 - 1939.
Thời kỳ vận động dân chủ 1936 - 1939
Tháng 7-1936 Hội nghị một số cán bộ lãnh đạo Đảng họp ở Thợng
Hải (Trung Quốc) định ra mục tiêu trớc mắt là đấu tranh chống chế độ phản
động thuộc địa; chống phát xít và chiến tranh; đòi tự do dân chủ, cơm áo và
hòa bình. Hội nghị quyết định thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản
đế Đông Dơng (sau chuyển thành Mặt trận dân chủ Đông Dơng) và chủ trơng
chuyển hình thức hoạt động bí mật sang công khai hợp pháp và nửa hợp pháp
nhằm tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân bớc vào thời kỳ đấu tranh mới.
Xứ ủy lâm thời Trung Kỳ lập lại, đề ra nhiệm vụ phát động phong
trào đấu tranh theo chủ trơng chung của Đảng. Cuối năm 1935 đến giữa năm
1936 Tỉnh ủy lâm thời các tỉnh Quảng Ngãi và Phú Yên lập lại. Bình Định lập
lại Tỉnh ủy cuối năm 1937. Sau đó, các tỉnh này tiến đến thành lập Ban cán sự
liên tỉnh Quảng Nam - Quảng Ngãi - Bình Định - Phú Yên do đồng chí
Nguyễn Trí làm bí th (tiếp sau là đồng chí Nguyễn Chánh). Khánh Hòa đến
tháng 8-1938 mới lập đợc Tỉnh ủy lâm thời. Ninh Thuận, Bình Thuận vẫn cha
lập lại đợc Tỉnh ủy. Cuối năm 1938 Xứ ủy Trung Kỳ phân công đồng chí Trần
Công Xứng triệu tập hội nghị thành lập Ban cán sự liên tỉnh Ninh Thuận -

Bình Thuận - Lâm Viên, phân công cán bộ phụ trách từng tỉnh.
24
Đợc các tổ chức cơ sở đảng vận động, nhiều tổ chức quần chúng và
các hội ái hữu, biến tớng ra đời đem lại những kết quả tích cực trong việc
tập họp quần chúng, gây ý thức đoàn kết trong những ngời cùng ngành
nghề, cùng sở thích, từ đó tuyên truyền hớng dẫn họ đấu tranh. Nhất là ở
nông thôn, hình thức biến tớng với những hoạt động thiết thực đợc đông
đảo nhân dân tham gia. Chỉ riêng trong 4 huyện của Phú Yên đã có đến 59
hội ái hữu và tổ chức biến tớng. Một số nơi tổ chức cứu tế đỏ đợc duy trì,
củng cố, phát triển thêm hội viên. Lúc này các loại sách báo công khai, kể
cả sách báo của Đảng đợc phát hành rộng rãi. Các đảng bộ tận dụng thuận
lợi này để tuyên truyền phát động quần chúng, đẩy mạnh phong trào đấu
tranh theo các khẩu hiệu: Hoan hô mặt trận bình dân Pháp, Ban hành các
quyền tự do dân chủ, cải thiện đời sống nhân dân, toàn xá chính trị phạm,
chống phát xít, chống chiến tranh.
Thời kỳ này đảng viên tuy không nhiều nhng chỗ mạnh của tổ chức
đảng là đã nắm đợc một lực lợng chính trị đông đảo trong quần chúng thông
qua các tổ chức quần chúng và các hội ái hữu, hội biến tớng. Có nơi chỉ qua
tuyên truyền giáo dục của đảng viên hoặc qua sách báo công khai, quần
chúng đã tự giác lập thành tổ chức. Tại Hội An, một quần chúng nhờ đọc đợc
sách báo công khai đã đem những hiểu biết ra vận động bạn bè lập Ban vận
động cách mạng. Ban này làm nhiệm vụ tuyên truyền cộng sản và bí mật tổ
chức những nhóm cốt cán gọi là "chi bộ". Tại Đà Nẵng, một quần chúng
Công hội đỏ sau khi bị địch bắt giam, nhờ vốn liếng học hỏi trong tù lúc trở về
xem mình đã là đảng viên tự thành lập chi bộ, hớng dẫn quần chúng đấu
tranh.
Phong trào đấu tranh ở các tỉnh chuyển sang một giai đoạn phát triển
mới. Mở đầu là phong trào vận động tổ chức Đông Dơng đại hội theo chủ
trơng chung của Đảng. Dới sự chỉ đạo của các tổ chức cơ sở đảng và các
25

×