Tải bản đầy đủ (.docx) (103 trang)

HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN X20 LUẬN VĂN THẠC SĨ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (838.92 KB, 103 trang )


ʌ ,

, ,

,

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

j

_ B

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
--------Mfflw-----------

BÙI HỮU QUYẾT

HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VĨN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN X20

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2020


a

,


, ,

,

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

j

_ B

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
--------Mfflw-----------

BÙI HỮU QUYẾT

HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VĨN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN X20

Chun ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THANH PHƯƠNG

HÀ NỘI - 2020


1


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tơi. Hệ
thống số liệu minh chứng trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ
ràng. Kết quả nghiên cứu của Luận Văn chưa được cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nào. Các giải pháp và kiến nghị đều xuất phát từ tình hình thực
tiến và kiến thức của bản thân.
Tơ1 xln hồn tồn chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan trên.
Hà Nội, ngày tháng 04 năm 2020
HỌC VIÊN

Bùi Hữu Quyết


iii
ii

DANH MỤC LỜI
CÁCCẢM
KÝ HIỆU
ƠN VIẾT TẮT
Lời đầu tiên Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các Thầy giáo, Cô
giáo - Học viện Ngân hàng đã đào tạo, giúp đỡ em trong suốt quá trình học
tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Em xin cảm ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo là
PGS.TS Nguyễn Thanh Phương trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn
thành luận văn.
Cuối cùng, Em xin cảm ơn những người thân, bạn bè đã ủng hộ, động
viên, hỗ trợ trong quá trình học tập nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Hà Nội, ngày tháng 04 năm 2020

Học viên
STT
Ký hiệu
1 BCTC

Nguyên nghĩa
Báo cáo tài chính

2

CTCP

Cơng ty cổ phần

3

SXKD

Sản xuất kinh doanh

4

TSCĐ

Tài sản cô định

5
6

TSLĐ

VCSH

Tài sản lưu động
vôn chủ sở hữu

7

VCĐ

Vôn cô định

8

VLĐ

Vôn lưu động

Bùi Hữu Quyết



ιv

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT...................................................iii
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN TRONG DOANH NGHIỆP.................................................................5

1.1...............................Những vấn đề cơ bản về vốn trong doanh nghiệp
................................................................................................................5
1.1.1...................................................................................Khái niệm về vốn
5
1.1.2.......................................................................................Vai trò của vốn
6
1.1.3.........................................................Phân loại vốn trong doanh nghiệp
7
1.2...............................................Hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp
..............................................................................................................14
1.2.1..........................Quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp
14
1.2.2..........Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp
15
1.2.3.

Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn trong doanh

nghiệp24
1.2.4........Vai trò của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp
28
1.3.. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại các doanh nghiệp
..............................................................................................................29
1.3.1..........................................................................................Kinh nghiệm


v

2.2.2.................................................................................................Hiệ
u quả sử dụng VCĐ....................................................................48

2.2.3.................................................................................................Hiệ
u quả sử dụng VLĐ....................................................................50
2.3...............................Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại CTCP X20
.........................................................................................................51
2.3.1.................................................................................................Kết
quả đạt được...............................................................................51
2.3.2..............................................................Hạn chế và nguyên nhân
....................................................................................................52
Tóm tắt chương 2:........................................................................................ 56
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN X20...................................................................57
3.1...............Phương hướng sử dụng vốn của công ty trong thời gian tới
..............................................................................................................57
3.1.1.............................................................Bối cảnh trong nước và quốc tế
57
3.1.2...........................................................................................................Ph
ương hướng sử dụng vốn của công ty giai đoạn 2020-2025................59
3.2.Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại CTCP X20.............61
3.2.1...........................................Điều chỉnh hợp lý cơ cấu nguồn tài trợ vốn
61
3.2.2.......................Chủ động xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn
63
3.2.3.

Tăng cường cơng tác giám sát thanh tốn hợp đồng tiêu thụ và

thu hồi
công nợ............................................................................................................65



vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng 2.1. Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2015 - 2019 ..
35
Bảng 2.2: Tình hình tổ chức đảm bảo nguồn vốn kinh doanh của Công ty giai
đoạn 2015 - 2019.............................................................................................41
Bảng 2.3: Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn của cơng ty giai đoạn 2015-2019 ..
43
Bảng 2.4: Tình hình thanh tốn của cơng ty giai đoạn 2015-2019.................46
Bảng 2.5: Hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty giai đoạn 2015-2019............48
Bảng 2.6: Hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty giai đoạn 2015-2019.............50
Biểu 2.1: Sơ đồ tổ chức công ty cổ phần X20................................................34
Biểu 2.2: Quy mô vốn của công ty giai đoạn 2015-2019...............................37
Biểu 2.3: Cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2015-2019.............................38


1

LỜI MỞ ĐẦU
l. Tính cấp thiết của đề tài
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều phải
có trong tay một lượng vốn nhất định. Việc quản lý, sử dụng vốn có hiệu quả
hay khơng mang tính quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
trong tương lai.
Trong thời kỳ đổi mới toàn diện nền kinh tế - xã hội hiện nay dưới sự
lãnh đạo của Đảng và chủ trương đúng đắn của Chính phủ về cổ phẩn hố các
doanh nghiệp Nhà nước, cho thấy: nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thuộc hệ
thống chiến lược phát triển của các doanh nghiệp hiện nay. Tuy nhiên, điều
đó phụ thuộc vào mỗi doanh nghiệp. Các doanh nghiệp được quyền tự chủ

trong sản xuất kinh doanh, tự tổ chức đảm bảo nguồn vốn, đồng thời tìm các
biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của mình. Nhờ đó nhiều doanh
nghiệp đã có những bước tiến vượt bậc trong phát triển sản xuất kinh doanh,
hiệu quả hoạt động tăng lên rõ rệt. Bên cạnh đó, có khơng ít doanh nghiệp
hoạt động kém hiệu quả, sức cạnh tranh rất thấp và đi đến phá sản. Thực tế đó
do nhiều nguyên nhân, trong đó có sự yếu kém về công tác tổ chức sử dụng
vốn của doanh nghiệp. Chính vì vậy, vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp là
phải khơng ngừng nâng cao trình độ tổ chức quản lý, sử dụng vốn nhằm nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Công ty cổ phần X20 tiền thân là Xưởng đo may hàng kỹ được thành lập
năm 1957, là doanh nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh hàng dệt, nhuộm,
hàng may, nguyên phụ liệu hàng dệt may, kinh doanh ô tô, xe máy, dịch vụ tư
vấn quản lý và kỹ thuật trong nghành dệt, nhộm và may...., sản phẩm may
mặc phục vụ thị trường nội địa và xuất khẩu. Kinh doanh xuất khẩu trang
thiết bị ngành may, dệt kim. Kinh doanh vật tư thiết bị, nguyên liệu hóa chất
phục vụ ngành dệt nhuộm.


2

Cơng ty được chuyển đổi cổ phần hóa theo Quyết định số 3967/QĐBQP ngày 28 tháng 12 năm 2007 của Bộ Quốc phòng, tạo ra bước ngoặt quan
trọng trong sự phát triển của Công ty. Sau hơn 12 năm thực hiện cổ phần hoá,
bên cạnh những thuận lợi về truyền thống, tiềm năng, trình độ, kinh nghiệm,
thị
trường... Cơng ty cịn nhiều khó khăn thử thách về vốn kinh doanh nhất là hiệu
quả sử dụng vốn kinh doanh. Điều đó đặt ra những vấn đề thực tiễn phải giải
quyết nhằm góp phần nâng cao năng lực sản xuất của Công ty trong điều kiện
nền kinh tế trong nước và thế giới hiện nay đang có sự phát triển mạnh mẽ.
Từ những vấn đề nêu trên cho thấy, nghiên cứu đề tài “Hiệu quả sử
dụng vốn tại Công ty cổ phần X20” có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.

2. Tổng quan nghiên cứu
Qua tìm hiểu, tác giả thấy có những luận văn viết về đề tài này như:
Nguyễn Thị Hương (2016), luận văn thạc sĩ trường Đại học Thương mại
đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại tổng công ty đầu tư
nước và môi trường Việt Nam - Công ty cổ phần”. Luận văn đã đưa ra một số
vấn đề lý luận về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ
sở đó tác giả phân tích thực trạng sử dụng vốn tại công ty và đưa ra các giải
pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty.
Nguyễn Tiến Duy (2017), luận văn thạc sĩ trường Đại học Thương mại đề
tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần vật liệu
xây
dựng Lào Cai”. Luận văn này đưa ra những cơ sở lý luận cũng như thực tế tình
hình sử dụng vốn kinh doanh tại CTCP vật liệu xây dựng Lào Cai. Qua đó đưa
ra giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của CTCP vật
liệu
xây dựng Lào Cai nói riêng và ngành vật liệu xây dựng nói chung.
Lê Thị Hà Thu (2018), luân văn thạc sĩ Học viện tài chính, đề tài “Giải


3

phẩm Hữu Nghị dựa trên cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn của doanh
nghiệp, tác giả đã đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại
công ty. Một trong các biện pháp luận văn đưa ra là thực hiện tốt các biện
pháp ngăn ngừa rủi ro trong kinh doanh.
Qua quá trình đánh giá tổng quan các nghiên cứu và tài liệu liên quan
đến nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, hệ thống các nghiên
cứu đã góp phần hình thành một cơ sở lý thuyết khá đầy đủ và rõ ràng về khái
niệm vốn, hiệu quả sử dụng vốn, các chỉ tiêu đánh giá và các giải pháp để
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Các công trình nghiên cứu

trên có giá trị khoa học cao đã tạo khung cơ sở lý luận để tác giả nghiên cứu,
kế thừa trong viết và hoàn thành luận văn tốt nghiệp của cá nhân. Tuy nhiên,
chưa có cơng trình nghiên cứu nào so sánh các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử
dụng vốn của doanh nghiệp với trung bình ngành. Đồng thời, cho đến thời
điểm nghiên cứu, chưa có một cơng trình nghiên cứu chính thống nào viết về
“Hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần X20”. Do vậy, tác giả chọn đề tài
này làm luận văn tốt nghiệp. Khi đánh giá thực trạng sử dụng vốn tại CTCP
X20, tác giả so sánh các chỉ tiêu đánh giá với trung bình ngành để đánh giá
được khách quan hơn về hiệu quả sử dụng vốn tại công ty.
3. Mục đích nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu giải quyết 3 vấn đề cơ bản như sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn.
- Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại CTCP X20 giai đoạn 2015-2019.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại
công ty.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp.
- Phạm vi nghiên cứu là hiệu quả sử dụng vốn tại CTCP X20, giai đoạn


4

từ năm 2015 đến năm 2019.
5. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp thu thập dữ liệu nghiên cứu với dữ liệu thứ cấp
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp phân tích tổng hợp
6. Kết cấu của luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung của luận văn gồm 03 chương, cụ thể:

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần X20
Chương 3: Giải pháp nâng cao hi ệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ
phần X20


5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN TRONG DOANH NGHIỆP
1.1.

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN TRONG DOANH

NGHIỆP
1.1.1.

Khái niệm về vốn

Theo sự phát triển của lịch sử, các quan điểm về vốn xuất hiện và ngày
càng hồn thiện, tiêu biểu có các cách hiểu về vốn của một số nhà kinh tế học
thuộc các trường phái kinh tế khác nhau như sau:
Theo lý thuyết kinh tế vi mô của tác giả Robert S.Pindyck (1945 - nay)
và Daniel L. Rubinfel: “Vốn là một trong các yếu tố đầu vào để SXKD (đất
đai, tài nguyên, lao động). Vốn bao gồm các sản phẩm lâu bền được chế tạo
để phục vụ SXKD (máy móc, thiết bị, nhà xưởng, nguyên vật liệu, sản
phẩm,...”. Theo quan điểm này, vốn được nhìn nhận dưới góc độ hiện vật là
chủ yếu. Ưu điểm của quan điểm này là đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với trình
độ quản lý thấp. Nhưng hạn chế lớn nhất của quan điểm này ở chỗ: Khơng
tính đến phần vốn tài chính, phần vốn có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt

động SXKD của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
P.A.Samuelson, đại diện tiêu biểu của học thuyết tăng trưởng kinh tế
hiện đại, coi đất đai và lao động là các yếu tố ban đầu sơ khai cịn vốn và
hàng hố chỉ là kết quả của sản xuất. Vốn bao gồm các loại hàng hoá lâu bền
được sản xuất ra và được sử dụng như các đầu vào hữu ích trong q trình sản
xuất sau đó. Một số hàng hố vốn có thể tồn tại trong vài năm, trong khi đó
một số khác có thể tồn tại trong một thế kỷ hoặc lâu hơn. Đặc điểm cơ bản
nhất của hàng hoá vốn thể hiện ở chỗ chúng vừa là sản phẩm đầu ra vừa là
yếu tố đầu vào trong sản xuất. Về bản chất vốn là phương pháp sản xuất gián
tiếp tốn thời gian.
Theo quan điểm của Mark - nhìn nhận dưới giác độ của các yếu tố sản
xuất, ơng cho rằng: “Vốn chính là tư bản, là giá trị đem lại giá trị thặng dư,


Vốn cố định

Vốn lưu động
67

điều
là một
kiện
đầuđểvào
sửcủa
dụng
qcác
trình
tiềm
sảnnăng
xuất ”.

hiện có cũng như các yếu tố đầu vào
doanhTrong
nghiệp.
cuốn
Ví “Kinh
dụ khi tếdoanh
học” nghiệp
của David
có ítBegg
vốn đã
thì đưa
chỉ có
ra 2thể
định
sử nghĩa
dụng các
về vốn
loại
máy
là: Vốn
móchiện
có cơng
vật vànghệ
vốn tài
trung
chính
bình
củavàdoanh
sử dụng
nghiệp.

nhiều
Vốn
nhân
hiệncơng.
vật: Là
Ngược
vốn dự
lại,
doanh
trữ cácnghiệp
hàng hố
có lượng
đã sảnvốn
xuấlớn
màthìsửcó
dụng
khả để
năng
sảnsử
xuất
dụng
ra các
cơnghàng
nghệhố
hiện
khác.
đại,
tiết
Vốnkiệm
tài chính:

được Là
nhiều
tiền chi
và các
phí giấy
và nhân
tờ cócơng.
giá của
Ngồi
doanhra,nghiệp.
vốn của doanh nghiệp
lớn hay
Tổng
nhỏhợp
cịncác
quyết
quan
định
điểm
đếnnêu
quitrên,
mơ có
thị thể
trường
địnhvànghĩa
khả tổng
năng qt
mở rộng
về vốn
thị

trường
như sau:
của“Vốn
doanhcủa
nghiệp.
doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị
tài sản
- Vốn
đượctạo
huy
điều
động,
kiệnsửthuận
dụnglợi
đầu
trong
tư vào
cạnhhoạt
tranh
động
chosản
doanh
xuấtnghiệp:
kinh doanh
Trong

củachế
doanh
thị trường,
nghiệp để

nhằm
đảmmục
bảođích
chiến
sinh
thắng
lời”.trong cạnh tranh, đảm bảo sự tồn
tại và phát
Như triển
vậy, vốn
của là
doanh
yếu tố
nghiệp,
có tínhtấtchất
yếuquyết
các doanh
định trong
nghiệp
hoạt
phải
động
năng
SXKD.
động
nắm
Điềubắt
nàynhu
địi cầu
hỏi thị

cáctrường,
doanh nghiệp
đầu tư phải
đổi mới
quảnmáy
lý vàmóc
sử dụng
thiết bị,
có hiệu
cải tiến
quả quy
để
trình
bảo tồn
cơngphát
nghệ,
triển
đa dạng
vốn, đảm
hố sản
bảophẩm,
cho các
hạdoanh
giá thành.
nghiệp
Có ngày
vốn trong
càng lớn
tay mới
mạnh.


thể
Việc
giúp
nhận
doanh
thức nghiệp
đầy đủ đầu
hơn tư
vềhiện
vốn đại
giúphóa
doanh
sản nghiệp
xuất, tồn
hiểu
tạirõtrong
đượcmơi
tầmtrường
quan
cạnh
trọngtranh
và giá
vàtrị
tốicủa
đa đồng
hóa lợi
vốn
nhuận.
để sử dụng một cách có hiệu quả.

1.1.2.
Tóm lại,
Vai
vốn
trịcó
của
vaivốn
trị rất quan trọng đối với doanh nghiệp trong q
trình hoạt
Để hoạt
độngđộng
sản sản
xuấtxuất
kinhkinh
doanh.
doanh
Nhận
có thức
thể được
được thực
vai trị
hiện
củathìvốn
trước
thì hết
các
doanh
doanhnghiệp
nghiệpmới
phảicócần

thểcó
sử vốn.
dụngNó
vốnlàmột
tiềncách
đề cho
tiết kiệm
sự hình
và thành
có hiệuvàquả
phát
nhất.
triển
của1.1.3.
doanh nghiệp.
Phân loại vốn trong doanh nghiệp
1.1.3.1.
Phân
dựa nghiệp
vào đặccóđiểm
ln
chuyển
vốnviệc
trong
các lập,
giai
- Vốn của
cácloại
doanh
vai trị

quyết
địnhcủa
trong
thành
đoạn
hoạt động,
của chu
phát
kỳtriển
SXKD
của từng loại hình doanh nghiệp theo luật định. Nó
Vốn được chia làm 2 loại: Vốn cố định và vốn lưu động.

điều kiện tiên quyết, quan trọng nhất cho sự ra đời, tồn tại và phát triển
của
các doanh nghiệp. Tuỳ theo nguồn của vốn kinh doanh, cũng như
phương
thức huy động vốn mà doanh nghiệp có tên là cơng ty cổ phần, cơng ty
trách
nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước, doanh


Khái
niệm

Là giá trị của các loại TSCĐ.

Là số vốn tiền tệ ứng trước để

Các loại tài sản này là những tài


hình thành nên TSLĐ nhằm

sản có giá trị lớn, thời gian sử

đảm bảo cho quá trình kinh

dụng kéo dài qua nhiều chu kỳ

doanh của doanh nghiệp được

SXKD của doanh nghiệp.

thực hiện thường xuyên liên


Theo quy định hiện hành ở nước tục.
ta các tư liệu lao động được coi

8

là TSCĐ phải có giá trị từ 30
triệu đồng và thời gian sử dụng
từ 1 năm trở lên.
Vốn cố định của doanh nghiệp Vốn lưu động có những đặc
được biểu hiện thành hình thái điểm khác với vốn cố định. Do
giá trị của các loại tài sản cố định các TSLĐ có thời gian sử dụng
sau đây đang dùng trong quá ngắn nên vốn lưu động cũng
trình sản xuất:


luân chuyển nhanh. Hình thái

- Nhà cửa được xây dựng biểu hiện của vốn lưu động
cho

cũng luôn thay đổi qua các giai

các phân xưởng sản xuất đoạn trong quá trình sản xuất

quản kinh doanh. Kết thúc mỗi chu
Hình
thái biểu
hiện

lý;
- Vật kiến trúc để phục vụ
sản
xuất và quản lý;
- Thiết bị động lực;
- Hệ thống truyền dẫn;
- Máy móc, thiết bị sản
xuất;
- Dụng cụ làm việc, đo
lo∣o'ng,
thí nghiệm;
- Thiết bị và phương tiện
vận tải;

kỳ kinh doanh, giá trị của vốn
lưu động được chuyển dịch

toàn bộ, một lần vào giá trị sản
phẩm hàng hóa, dịch vụ sản
xuất ra và được bù đắp lại khi
doanh nghiệp thu được tiền bán
sản phẩm hàng hóa, dịch vụ.
Q trình này diễn ra thường
xun, liên tục và được lặp lại
sau mỗi chu kỳ kinh doanh, tạo
thành vịng tuần hồn, chu
chuyển của vốn lưu động.
- Tiếp cận theo quá trình tuần


hoàn và luân chuyển, Vốn lưu
động chia thành 3 loại:
9

+ Vốn trong dự trữ: Là bộ phận
vốn dùng để mua nguyên vật
liệu, phụ tùng thay thế, dự trữ...
chuẩn bị đưa vào sản xuất.
+ Vốn trong sản xuất: Là bộ
phận trực tiếp phục vụ cho giai
đoạn sản xuất như: sản phẩm
dở dang, chi phí phân bổ, bán
thành phẩm, tự chế tự dùng.
+ Vốn trong lưu thông: Là bộ
phận trực tiếp phục vụ cho giai
đoạn lưu thông như tiền mặt,
thành phẩm.

- Tiếp cận về mặt kế hoạch hoá,
vốn lưu động được chia thành 2
loại:
+ Vốn lưu động định mức là số
vốn tối thiểu cần thiết cho hoạt
động kinh doanh của doanh
nghiệp trong kỳ, nó bao gồm
vốn dự trữ vật tư hàng hố và
vốn phi hàng hố.
+ Vốn lưu động khơng định
mức là số vốn lưu động có thể
phát sinh trong q trình kinh


doanh và trong sản xuất, dịch
vụ phụ thuộc nhưng không đủ
10

căn cứ để tính tốn được.
Đặc điểm ln chuyển của vốn Đặc điểm luân chuyển của vốn
cố định trong quá trình tham gia lưu động:
SXKD:

+ Vốn lưu động dịch chuyển

+ Tham gia vào nhiều chu kỳ toàn bộ giá trị ngay trong một
kinh doanh.

lần vào giá trị sản phẩm tạo ra.


+ Luân chuyển giá trị dần dần + Vốn lưu động hồn thành một
từng phần vào giá trị sản phẩm.

vịng tuần hồn sau một chu kỳ

+ Hồn thành một vịng tuần SXKD và được thu hồi toàn bộ
hoàn khi TSCĐ hết thời hạn sử một lần khi doanh nghiệp tiêu
dụng.
Đặc
điểm

thụ được sản phẩm và thu được
tiền.
+ Trong quá trình hoạt động
SXKD của doanh nghiệp, vốn
lưu động không ngừng vận
động qua các giai đoạn của chu
kỳ kinh doanh: dự trữ - sản xuất
- lưu thơng, q trình này diễn
ra liên tục, thường xuyên lặp đi,
lặp lại theo chu kỳ và được gọi
là quá trình luân chuyển của
vốn lưu động.


Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu

Tài sản
Vốn chủ sở hữu


Khá
i
niệ
m

11

Nợ phải trả

Là nguồn 1.1.3.2.
vốn đươcPhân
Là khoản
nợ quan
phát hệ sở hữu
loại theo
hình
thànhCăn từ
sinh quan
trong
cứ vào
hệ sởquá
hữu thì nguồn vốn được chia thành hai loại: Vốn
một hoặcchủ
nhiều
chủ vàtrình
kinh
sở hữu
nợ phải
trả.doanh

sở

hữu

của mà

doanh

doanh nghiệp: nhà nghiệp có trách
nước,

cổ

đơng, nhiệm

phải

trả

tư nhân, thành viên cho các tác nhân
góp vốn, hộ gia kinh tế như nợ
đình. Nguồn vốn vay ngân hàng, nợ
này nguồn
đượcvốn hình
vay thờicủa
các

dài Có
gian đáo
hạn, thuộc quyền hạn,


doanh

sở hữu và sử dụng nghiệp phải trả
của

doanh tiền lãi khi đến

Đặc nghiệp nên doanh hạn, do đó doanh

thể nghiệp
phải
điể nghiệp
m

dùng

nguồn

này ln chịu gánh

đầu tư vào các dự nặng nợ nần và
án mạo hiểm với tỷ lo lắng khả năng
suất

sinh

lời trả

nợ


của

cao, thêm vào đó mình, nếu doanh
doanh

nghiệp nghiệp sử dụng

Việc phân chia theo cách thức này giúp cho doanh nghiệp thấy được tỷ
trọng, cơ cấu từng loại vốn. Từ đó, doanh nghiệp chọn cho mình một cơ cấu
vốn phù hợp.


Tài sản lưu động

Nợ ngắn hạn

Nguồn vốn tạm thời

Nợ dài hạn

Nguồn vốn
12
thường xuyên

Tài sản cố định

Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy được cơ cấu nguồn vốn
Vốn chủ sở hữu
dưới góc độ mức độ tự chủ tài chính. Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh

đạt hiệu quả cao, thông thường một doanh nghiệp phải phối hợp cả hai nguồn:
Vốn chủ sở hữu và Nợ phải trả. Sự kết hợp giữa hai nguồn này phụ thuộc vào
đặc điểm của ngành mà doanh nghiệp hoạt động, tùy thuộc vào quyết định của
người quản lý trên cơ sở xem xét tình hình kinh doanh và tài chính của doanh
nghiệp. Mặt khác, từ cách phân loại này cũng giúp doanh nghiệp đảm bảo được
cơ cấu nguồn vốn tối 0∣u để tăng cường hiệu quả sử dụng vốn của mình.
1.1.3.3. Phân loại theo thời gian huy động và sử dụng vốn
Theo tiêu thức này nguồn vốn được chia thành hai loại: Nguồn vốn
thường xuyên và nguồn vốn tạm thờ


Nguồn vốn tạm thời: Là các nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới 1
năm) doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các u cầu có tính chất tạm
thời phát sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn tạm
thời thường bao gồm vay ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng, các nợ
ngắn hạn khác.
Nguồn vốn thường xuyên: Là tổng thể nguồn vốn có tính chất ổn định
mà doanh nghiệp có thể sử dụng vào hoạt động kinh doanh. Nguồn vốn này
thường được sử dụng để mua sắm, hình thành TSCĐ và một bộ phận TSLĐ
thường xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Nguồn vốn thường xuyên của doanh nghiệp tại một thời điểm có thể
được xác định bằng cơng thức:


13

Nguồn vốn thường xuyên = Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn
Hoặc:
Nguồn vốn thường xuyên = Giá trị tổng tài sản - Nợ ngắn hạn
Việc phân loại theo cách này giúp doanh nghiệp thấy được yếu tố thời

gian về vốn mà mình nắm giữ, từ đó lựa chọn nguồn tài trợ cho tài sản của
mình một cách thích hợp, tránh tình trạng sử dụng nguồn vốn tạm thời để tài
trợ cho TSCĐ.
1.1.3.4. Phân loại vốn theo kết quả của hoạt động đầu tư
Theo tiêu thức này vốn được chia thành 3 loại: vốn đầu tư vào TSLĐ,
vốn đầu tư vào TSCĐ và vốn đầu tư vào tài sản tài chính (TSTC).
- Vốn kinh doanh đầu tư vào TSLĐ là vốn đầu tư để hình thành các tài
sản lưu động phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp,
bao gồm các loại vốn bằng tiền, vốn vật tư hàng hóa, các khoản phải thu,
các
loại TSLĐ khác của doanh nghiệp.
- Vốn kinh doanh đầu tư vào TSCĐ là vốn đầu tư để hình thành các tài
sản cố định hữu hình và vơ hình như nhà xưởng, máy móc, thiết bị,
phương
tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn, thiết bị, dụng cụ quản lý, các khoản chi phí
mua bằng phát minh, sáng chế, nhãn hiệu sản phẩm độc quyền, giá trị lợi
thế
về vị trí, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp...
- Vốn kinh doanh đầu tư vào tài sản tài chính (TSTC) là vốn doanh
nghiệp đầu tư vào TSTC như cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu
Chính phủ, kỳ phiếu ngân hàng, chứng chỉ quỹ đầu tư và các giấy tờ có giá
khác.
Mỗi tài sản đầu tư của doanh nghiệp có thời hạn sử dụng và đặc điểm


14

thể lựa chọn được cơ cấu tài sản đầu tư hợp lý, hiệu quả. Đối với mỗi doanh
nghiệp, cơ cấu vốn đầu tư vào các tài sản kinh doanh thông thường khơng

giống nhau do có sự khác nhau về đặc điểm nghành nghề kinh doanh, về sự
lựa chọn quyết định đầu tư của từng doanh nghiệp. Tuy nhiên, muốn đạt được
hiệu quả kinh doanh cao, thông thường các doanh nghiệp vừa phải trú trọng
đảm bảo sự đồng bộ, cân đối về năng lực sản xuất giữa các tài sản đầu tư, vừa
phải đảm bảo tính thanh khoản, khả năng phân tán rủi ro của từng tài sản đầu
tư trong doanh nghiệp.
1.2.

HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI DOANH NGHIỆP

1.2.1.

Quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng
các nguồn lực, vật lực, tài lực của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất
trong quá trình SXKD với tổng chi phí thấp nhất. Khơng ngừng nâng cao hiệu
quả kinh tế là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ nền sản xuất nào nói chung,
của doanh nghiệp nói riêng, đặc biệt nó đang là vấn đề cấp bách đối với các
doanh nghiệp nước ta hiện nay. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là yêu cầu đòi
hỏi cấp thiết đối với các doanh nghiệp.
Xét trong tầm vi mô, với một doanh nghiệp trong ngắn hạn thì các
nguồn lực đầu vào này bị giới hạn. Điều này địi hỏi các doanh nghiệp phải
tìm biện pháp khai thác và sử dụng vốn, sử dụng tối đa các nguồn lực sẵn có
của mình, trên cơ sở đó so sánh và lựa chọn phương án SXKD tốt nhất cho
doanh nghiệp mình.
Hiệu quả của bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào cũng đều thể hiện
mối quan hệ giữa kết quả sản xuất và chi phí bỏ ra.
Kết quả đầu ra
Hiệu quả kinh doanh = ___________,_______

Chi phí đầu vào
V Về mặt định lượng: Hiệu quả kinh tế của việc thực hiện mỗi nhiệm vụ


tổng tài sản đầu tư kinh doanh với doanh thu, lợi nhuận và chi phí. Tuy nhiên,
15
16

dù tính bằng cách nào thì cũng cần phải xuất phát từ mục tiêu kinh doanh của
kinh tế xã hội biểu hiện ở mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ
ra. Người ta chỉ thu được hiệu quả khi kết quả đầu ra lớn hơn chi phí đầu vào.
Hiệu quả càng lớn chênh lệch này càng cao.
S Về mặt định tính: Hiệu quả kinh tế cao biểu hiện sự cố gắng nỗ lực,

trình độ quản lý của mỗi khâu, mỗi cấp, sự gắn bó của các bộ phận cấu thành
hệ thống quản lý doanh nghiệp trong việc giải quyết những yêu cầu và mục
tiêu kinh tế với những yêu cầu và mục tiêu chính trị - xã hội.
Có rất nhiều cách phân loại hiệu quả kinh tế khác nhau, nhưng ở đây chỉ
đề cập đến vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp. Như vậy,
từ sự phân tích ở trên có thể đưa ra khái niệm hiệu quả sử dụng vốn như sau:
Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp: Là một phạm trù kinh tế phản
ánh trình độ khai thác, sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp vào hoạt động
SXKD nhằm mục đích sinh lời tối đa với chi phí thấp nhất.
Hiệu quả sử dụng vốn là một vấn đề phức tạp có liên quan tới tất cả các
yếu tố của quá trình SXKD (Đối tượng lao động, tư liệu lao động, sức lao
động) cho nên doanh nghiệp chỉ có thể nâng cao hiệu quả trên cơ sở sử dụng
có hiệu quả các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh. Để đạt được hiệu quả
cao trong quá trình kinh doanh thì doanh nghiệp phải giải quyết được các vấn
đề như: đảm bảo tiết kiệm, huy động thêm để mở rộng hoạt động SXKD của
mình và doanh nghiệp phải đạt được các mục tiêu đề ra trong quá trình sử

dụng vốn của mình.
1.2.2.

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp

Một trong những nguyên lý quan trọng về sử dụng vốn là: Vốn phải
được vận động sinh lời, trong quá trình vận động vốn ln thay đổi hình thái
biểu hiện từ dạng này sang dạng khác và cuối cùng trở lại hình thái tiền tệ ban
đầu với giá trị lớn hơn, số tiền thu được do bán sản phẩm (T’) lớn hơn số tiền
vốn ban đầu (T). Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn người ta thường so sánh
doanh nghiệp. Vì vậy, hiệu quả sử dụng vốn phải được hiểu bằng lợi nhuận
tạo ra trên một đồng vốn. Mặt khác, hiệu quả sử dụng vốn phải phản ánh mức
độ thích nghi của doanh nghiệp với sự thay đổi của mơi trường bên ngồi,


×