Tải bản đầy đủ (.docx) (147 trang)

HOÀN THIỆN TO CHỨC, HOẠT ĐỘNGKIEM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠICỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 147 trang )


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

TRẦN THỊ HẢI YẾN

HOÀN THIỆN TO CHỨC, HOẠT ĐỘNG
KIEM TỐN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
••••
CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2013


EJ ʌ

_

_

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

LỊ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

TRẦN THỊ HẢI YẾN

HOÀN THIỆN TO CHỨC, HOẠT ĐỘNG
KIEM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN SÀI GỊN - HÀ NỘI
Chun
ngành:
Mã số: 60340201

Tài

chính

-

Ngân

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TÔ KIM NGỌC

HÀ NỘI - 2013

hàng


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu đã nêu

trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết quả của luận văn là trung thực và chưa
được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào.

Trần Thị Hải Yến


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ KIỂM TOÁN VÀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ
TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.............................................................. 3
1.1. TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN VÀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI..............................................................................3
1.1.1. Khái niệm, bản chất, chức năng và các hình thức kiểm tốn.........................3
1.1.2. Khái niệm, bản chất, chức năng và nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ............9
1.1.3. Nguyên tắc kiểm toán nội bộ trong ngân hàng thương mại Việt Nam .. 14
1.2. NỘI DUNG TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM......................................................... 16
1.2.1. Cơng tác kiểm tốn nội bộ trong Ngân hàng thương mại Việt Nam............ 16
1.2.2. Mơ hình tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ trong ngân hàng thương mại
Việt Nam................................................................................................................. 32
1.3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ CỦA
MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI........................................................................35
1.3.1. Bài học thứ nhất: Phạm vi của kiểm toán nội bộ......................................35
1.3.2. Bài học thứ hai: Kiểm toán nội bộ và chức năng tư vấn...........................35
1.3.3. Bài học thứ ba: Mục tiêu và nhiệm vụ của kiểm toánnội bộ....................36
1.3.4. Bài học thứ tư: Nguyên tắc của kiểm toán nội bộ....................................36
1.3.5. Bài học thứ năm: Phương pháp làm việc và các loại hình kiểm tốn nội bộ 38
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI..............39
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI..................................................................................................................39

2.1.1. Mơ hình tổ chức hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ
phần Sài Gòn - Hà Nội............................................................................................ 39
2.1.2. Một số kết quả hoạt động của ngân hàng từ năm 2010-2012...................... 42
2.1.3. Hệ thống kiểm soát nội bộ của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn -


Hà Nội.....................................................................................................................49
2.2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG KIỂM TO ÁN NỘI BỘ TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI..........................53
2.2.1. Thực trạng cơ cấu tổ chức kiểm toán nội bộ tại Ngân h àng SHB..............53
2.2.2. Thực trạng hoạt động kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ
phần Sài Gòn - Hà Nội............................................................................................59
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN
NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI77
2.3.1. Những kết quả đạt được của tổ chức, hoạt động kiểm toán nội bộ tại
Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội.................................................77
2.3.2. Một số hạn chế trong tổ chức, hoạt động kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội....................................................................80
2.3.3. Nguyên nhân hạn chế trong tổ chức, hoạt động kiểm toán nội bộ tại Ngân
hàng thương mại cổ phần Sài Gịn - Hà Nội............................................................83
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG
KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN
HÀ NỘI..................................................................................................................86
3.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HO ÀN THIỆN TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG KIỂM
TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN HÀ NỘI................................................................................................................... 86
3.2. NGUN TẮC HỒN THIỆN TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN
NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN - HÀ NỘI88
3.3. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI
BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI .... 89
3.3.1. Hồn thiện mơ hình tổ chức kiểm tốn nội bộ............................................. 90

3.3.2. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý và quy trình, quy chế, cẩm nang
kiểm tốn nội bộ......................................................................................................92
3.3.3. Hồn thiện hệ thống phương pháp kiểm tốn nội bộ................................. 101
3.3.4. Hồn thiện nội dung kiểm tốn nội bộ, đặc biệt là kiểm tốn cơng nghệ


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

thông tin................................................................................................................106
3.3.5. Nâng cao nhận thức về kiểm tốn nội bộ cho tồn thể nhân viên ngân
hàng ...109
3.3.6. Chú trọng nâng cao đội ngũ cán bộ, nhân viên cả về số lượng lẫn chất lượng .
109
3.3.7. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kiểm toán nội
bộ ...110
3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HO ÀN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM TỐN
NỘI BỘ................................................................................................................ 111
3.4.1. Kiến nghị đối với nhà nước......................................................................111
3.4.2. Kiến nghị đối với lãnh đạo SHB...............................................................112
KẾT LUẬN......................................................................................................... 114

Viêt tẵt

Nguyên nghĩa

AMC

Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản SHB

^C!C


Trung tâm thơng tin tín dụng.

CSDL

Cơ sở dữ liệu

DVKH

Dịch vụ khách hàng

HĐQT

Hội đông Quản trị

INL

Hệ thống phần mềm Intellect

KHCN

Khách hàng cá nhân

KHDN

Khách hàng doanh nghiệp

KSNB

Kiêm soát nội bộ


KTNB

Kiêm toán nội bộ

KTV

Kiêm toán viên

NHNN

Ngân hàng nhà nước.

NHTM

Ngân hàng thương mại

NHTMCP

Ngân hàng thương mại cơ phần

PGD
SHB

Phịng Giao dịch
Ngân hàng thương mại Cơ phần Sài Gịn - Hà Nội

SHBS

Cơng ty cơ phần chứng khốn SHB


TCTD

Tơ chức tín dụng

TĐ&QLTD

Thâm định và Quản lý tín dụng

TSĐB

Tài sản đảm bảo


TTQT

Thanh toán quốc tê

WU

Western Union - Trung tâm chuyên tiền nhanh



DANH MỤC BẢNG BIỂU.............
Bảng:
Bảng 2.1. Bảng tổng kết vốn điều lệ, lợi nhuận trước thuế của SHB giai đoạn
2010 - 2012.............................................................................................................42
Bảng 2.2. Bảng tổng kết tài sản nợ của SHB năm 2010 - 2012...............................44
Bảng 2.3. Hoạt động cho vay và thu nợ của Ngân hàng SHB giai đoạn 20102012......................................................................................................................... 46

Bảng 2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của SHB năm 2010 - 2012......................48
Bảng 2.5. Lãi/Lỗ thuần từ các hoạt động của SHB năm 2010-2012........................48
Bảng 2.6. Khu vực hoạt động của các Phịng Kiểm tốn nội bộ..............................57
Bảng 2.7. Nhân sự kiểm tốn nội bộ Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội năm
2010 - 2012............................................................................................................ 57
Bảng 2.8. Số lượng cuộc kiểm toán tại chỗ, số lượng vi phạm của SHB...............64
Bảng 2.9. Số liệu hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Z năm 2011, 2012............68
Bảng 2.10. Số lượng hồ sơ tín dụng kiểm tra chi tiết..............................................70
Bảng 3.1. Mau đánh giá tính hiệu lực của hệ thống kiểm sốt nội bộ trong mơi
trường tin học........................................................................................................ 103
Bảng 3.2. Mau xác định mức tin cậy của hệ thống kiểm sốt nội bộ trong mơi
trường tin học........................................................................................................ 103
Bảng 3.3. Thủ tục kiểm tra chi tiết........................................................................105
Biểu đồ:
Biểu đồ 2.1. Mạng lưới hoạt động của SHB giai đoạn 2010 - 2012........................42
Biểu đồ 2.2. Biểu đồ tăng trưởng từ năm 2010 đến năm 2012................................43
Biểu đồ 2.3. Số lượng và trình độ nhân sự của SHB năm 2010-2012..................... 58
Biểu đồ 2.4. Trình độ nhân sự kiểm tốn nội bộ SHB năm 2012............................. 58
Biểu đồ 2.5. Số lượng văn bản nghiệp vụ ban hành mới, sửa đổi của SHB năm
2010-2012.............................................................................................................. 63
Biểu đồ 2.6. Biểu đồ tăng trưởng số lượng cuộc kiểm toán, số lượng vi phạm
của SHB năm 2009-2013....................................................................................... 64


Biểu đồ 2.7. Biểu đồ tăng trưởng nhóm sai phạm trọng yếu của SHB năm 20102012....................................................................................................................... 65
Biểu đồ 2.8. Số lượng cơng việc khác của kiểm tốn nội bộ SHB năm 20102012....................................................................................................................... 77
Sơ đồ:
Sơ đồ 1.1. Mơ hình Kiểm tốn nội bộ chịu sự chỉ đạo của Ban Tổng Giám đốc 33
Sơ đồ 1.2. Mơ hình Kiểm tốn nội bộ chịu sự chỉ đạo của Ban Kiểm soát và
Hội đồng Quản trị...................................................................................................34

Sơ đồ 2.1. Mơ hình tổ chức hoạt động của SHB...................................................39
Sơ đồ 2.2. Mơ hình tổ chức bộ máy kiểm tốn nội bộtại SHB.............................. 54
Sơ đồ 3.1. Mơ hình tổ chức kiểm toán nội bộ SHB (đề xuất).............................90


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hệ thống ngân hàng trong bất kỳ một nền kinh tế nào cũng ln giữ vai trị
quan trọng trong q trình ổn định và phát triển kinh tế xã hội. Nhà nước sẽ ổn định
và phát triển nền kinh tế thơng qua chính sách tiền tệ trực tiếp điều hành hệ thống
tiền tệ của đất nước để đảm bảo đạt được mục tiêu của mình. Với tư cách là một
định chế tài chính trung gian, hệ thống ngân hàng là cầu nối giữa nguồn vốn tạm
thời nhàn rỗi với các đối tượng đang có nhu cầu về vốn. Việc quản lý mục đích sử
dụng vốn ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của xã hội. Tính
hiệu quả trong hoạt động kinh tế, sự phồn thịnh hay suy thoái của nền kinh tế phụ
thuộc rất lớn vào chất lượng hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ một cách linh
hoạt có hiệu quả và chất lượng hoạt động của hệ thống ngân hàng. Vì vậy, việc đảm
bảo tính bền vững, ổn định và phát triển trong các hoạt động trở thành mục tiêu
quan trọng nhất trong quản lý và điều hành của các Ngân hàng thương mại. Nếu
như hệ thống ngân hàng được ví như “huyết mạch” của nền kinh tế thì cơ chế kiểm
sốt được ví như “thần kinh trung ương” của một ngân hàng thương mại. Để ngăn
ngừa rủi ro, các ngân hàng thương mại cần phải thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ
vững mạnh. Kiểm toán nội bộ là một nhân tố quan trọng trong hệ thống kiểm tra,
kiểm soát nội bộ. Kiểm toán nội bộ đánh giá độc lập về tính thích hợp và sự tn
thủ các chính sách, thủ tục quy trình đã được thiết lập, thơng qua đó đưa ra các kiến
nghị, tư vấn nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các hệ thống, các quy
trình, quy định, góp phần đảm bảo ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu quả, đúng
pháp luật.

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, qua thời gian làm việc và tìm
hiểu thực tế tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, em chọn đề tài:
ii
Hoan thiện tổ chức, hoạt động kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ
phần Sài Gòn — Hà Nội” cho Luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục đích nghiên cứu của luận văn
Bài luận văn góp phần làm sáng tỏ những vấn đề về lý luận và nghiên cứu


2

đánh giá thực tiễn tổ chức, hoạt động kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng Thương mại
cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, từ đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn
thiện tổ chức, hoạt động kiểm tốn nội bộ phục vụ cơng tác quản trị của Ngân hàng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tổ chức, hoạt động kiểm toán nội bộ tại
Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội.
Phạm vi nghiên cứu được giới hạn vào hoạt động kiểm toán do Ban Kiểm toán
nội bộ Ngân hàng thực hiện trong 03 năm 2010, 2011 và 2012.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu bao gồm: phương pháp luận
duy vật biện chứng kết hợp với các phương pháp phân tích tổng hợp và phân tích
thống kê, khảo sát thực tế, phương pháp so sánh để làm rõ cơng tác kiểm tốn nội
bộ. Ngồi ra luận văn cịn kết hợp sử dụng các cách trình bày khác nhau.
5. Ket cấu của Luận văn
Tên Luận văn: iiHoan thiện tổ chức, hoạt động kiểm toán nội bộ tại Ngân
hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội”
Kết cấu của Luận văn: Ngoài Phần Mở đầu và Kết luận, Luận văn được chia
thành ba chương như sau:
Chương 1: Nội dung cơ bản về kiểm toán và kiểm toán nội bộ trong ngân

hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng tổ chức, hoạt động kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng
Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức, hoạt động kiểm toán nội
bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội.


3

CHƯƠNG 1
NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ KIỂM TOÁN VÀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ
TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN VÀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1. Khái niệm, bản chất, chức năng và các hình thức kiểm toán
1.1.1.1. Khái niệm của kiểm toán
Thuật ngữ kiểm toán được phỏng đoán xuất hiện rất sớm cùng nền văn minh
Ai Cập La Mã cổ đại. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, kiểm toán đã
dần phổ biến ở khắp các quốc gia và trở thành một khái niệm quen thuộc cần thiết
trong nền kinh tế tồn cầu. Ở nước ta, thuật ngữ kiểm tốn mới xuất hiện và sử dụng
từ hơn một chục năm cuối thế kỷ 20.
Ngày nay, có rất nhiều định nghĩa về kiểm tốn.
S Theo định nghĩa của Liên đồn kế tốn quốc tế (International Federation of
Accountants- IAFC) thì “Kiểm tốn là việc các kiểm toán viên độc lập kiểm tra và
trình bày ý kiến của mình về các bản báo cáo tài chính”.[6,tr5]
S Tiến sỹ Robert N. Anthor, Giáo sư trường đại học Harvart cho rằng:
“Kiểm toán là việc xem xét, kiểm tra các việc ghi chép kế toán bởi các kế tốn
viên cơng cộng, được thừa nhận bởi các tổ chức bên ngoài tổ chức kiểm tra”.[6,tr5]
Điều này cũng phù hợp với định nghĩa được ghi trong lời mở đầu giải thích về
chuẩn mực kế tốn của Vương quốc Anh: “Kiểm toán là sự kiểm tra độc lập, và là

sự bày tỏ ý kiến về những bàn khía tài chính của một xí nghiệp do một kiểm tốn
viên được bổ nhiệm để thực hiện những cơng việc đó theo đúng với bất cứ nghĩa vụ
pháp định có liên quan”.[6,tr5]
Ở Pháp: “Kiểm toán là việc nghiên cứu kiểm tra các tài khoản niên độ của một
tổ chức do một người độc lập, dù danh nghĩa gọi là kiểm toán viên tiến hành để
khẳng định rằng những tài khoản đó phản ánh đúng đắn tình hình thực tế, khơng che
giấu sự gian lận và chúng được trình bày theo mẫu chính thức của luật định”.[6,tr8]


4

Ở nước ta: Quy chế về kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân Ban hành
theo nghị định số 07/CP ngày 29/1/1994 của Chính phủ đã ghi rõ: “Kiểm toán độc
lập là việc kiểm tra và xác nhận của kiểm toán viên chuyên nghiệp thuộc các tổ
chức kiểm tốn độc lập về tính đúng đắn hợp lý của các tài liệu, số liệu kế toán và
báo cáo quyết toán của các doanh nghiệp, các cơ quan, các tổ chức đoàn thể, tổ
chức xã hội (gọi tắt là đơn vị kế tốn) khi có u cầu của các đơn vị này”.
Từ các quan niệm trên rút ra kết luận như sau: Kiểm toán là việc các chuyên
gia độc lập và có thẩm quyền có kỹ năng nghiệp vụ tiến hành thu thập, đánh giá các
bằng chứng về các thông tin có thể định hướng của một đơn vị được kiểm tốn
nhằm mục đích xác nhận và bày tỏ ý kiến về mức độ phù hợp giữa các thông tin này
với các chuẩn mực đã được xây dựng.
1.1.1.2. Bản chất, chức năng và các hình thức kiểm tốn
J Bản chất kiểm toán
Các định nghĩa trên tuy khác nhau về từ ngữ, với ý nghĩa cụ thể xác định, song
chung quy khái niệm kiểm toán đều bao hàm 7 yếu tố sau:
- Mục đích của kiểm tốn: Xác nhận mức độ tin cậy của thơng tin trình bày
trong báo cáo tài chính và các hồ sơ về tài chính kế tốn.
- Chủ thể kiểm toán: Là những người kiểm toán viên độc lập, có nghiệp vụ,
có thẩm quyền. Độc lập bao gồm độc lập về quan hệ tình cảm, kinh tế với lãnh đạo

đơn vị được kiểm toán, khi tham gia vào hoạt động kiểm tốn, KTV có thái độ độc
lập hay tính độc lập về nghiệp vụ. Kiểm tốn viên phải là người vô tư, khách quan
trong công việc kiểm tốn (Tuy nhiên độc lập của Kiểm tốn viên khơng phải là
một khái niệm tuyệt đối nhưng nó là mục tiêu hướng tới và phải đạt được một mức
độ nhất định nào đó).
- Khách thể của kiểm tốn: Là đơn vị được kiểm tốn, có thể là một tổ chức
kinh tế hay một đơn vị hành chính sự nghiệp... có tư cách pháp nhân (là DNNN,
Công ty cổ phần, TNHH.).
- Đối tượng trực tiếp của kiểm toán: Là các báo cáo tài chính (hay tài
khoản của niên độ) của tổ chức, thực thể kinh tế. Thường các báo cáo này là Bảng


5

cân đối kế toán, Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, Thuyết minh báo cáo tài
chính, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
- Chức năng của kiểm toán: Là xác minh, bày tỏ ý kiến. Đây là yếu tố cơ
bản chi phối cả q trình kiểm tốn và bộ máy Kiểm toán. Để xác minh, các KTV
phải thu thập và đánh giá các bằng chứng. Người kiểm toán viên phải sử dụng các
phương pháp và kỹ thuật kiểm toán để thu thập bằng chứng và xét đoán bằng
chứng. Xác định mức độ tương quan phù hợp giữa các thông tin có được để định
lượng của đơn vị được kiểm tốn với các chuẩn mực đã được xây dựng, thiết lập.
Những thơng tin này có thể là thơng tin tài chính và khơng tài chính.
- Cơ sở thực hiện kiểm tốn: Là những luật định, tiêu chuẩn hay chuẩn
mực. Các chuẩn mực cũng rất đa dạng và phong phú tuỳ thuộc từng loại kiểm tốn
và mục đích kiểm tốn. Thơng thường các chuẩn mực này được quy định trong các
văn bản pháp quy về các lĩnh vực khác, có thể là một văn bản quy định của một
ngành, một số ngành, một số địa phương. Ví dụ: Thơng tin quy định giá đền bù đất
đai ở một địa phương.
- Báo cáo kết quả: Giai đoạn cuối cùng của kiểm toán là báo cáo kết quả

kiểm toán. Tuỳ thuộc vào từng loại hình kiểm tốn mà báo cáo có thể khác nhau về
bản chất, về nội dung. Nhưng trong mọi trường hợp báo cáo phải thông tin được
cho người nghe mức độ tương phản phù hợp giữa các thông tin đã được kiểm toán
và các chuẩn mực chung đã được xây dựng.
V Chức năng kiểm toán
- Chức năng xác minh:
Nhằm khẳng định mức độ trung thực của tài liệu, tính pháp lý của việc thực
hiện các nghiệp vụ hay việc lập các báo cáo tài chính. Đây là chức năng cơ bản gắn
với việc ra đời, tồn tại và phát triển của Kiểm tốn.
o Đối với các Báo cáo tài chính:
Việc thực hiện các chức năng xác minh này trước hết được thực hiện ở sự xác
nhận của người kiểm tra độc lập ở bên ngoài. Việc xác minh báo cáo tài chính ngày
nay có hai mặt:


6

Thứ nhất: Tính trung thực của các con số.
Thứ hai: Tính hợp thức của các biểu mẫu phản ánh tình hình tài chính.
Theo chuẩn mực của kiểm tốn tài chính chức năng xác minh được thực hiện
ở Báo cáo kiểm tốn.
Đối với các thơng tin khác đã được lượng hố, việc xác minh được thực hiện
trước hết qua hệ thống kiểm soát nội bộ. Ket quả cuối cùng khi đã xác minh được
điều chỉnh trực tiếp để có hệ thống thông tin tin cậy và lập các báo cáo tài chính.
o Đối với kiểm tốn các nghiệp vụ (hoạt động).
Chức năng xác minh được thực hiện bởi hệ thống ngoại kiểm hay nội kiểm.
Sản phẩm của hoạt động xác minh này là những biên bản (biên bản kiểm tra, biên
bản quản lý sai phạm, biên bản thanh tra các nghiệp vụ cụ thể, biên bản kiểm kê...).
Hiện nay lĩnh vực này kiểm toán hướng vào việc bày tỏ ý kiến.
Để đạt được mục tiêu này, người ta hướng tới việc hoàn thiện các chuẩn mực,

và vấn đề quan trọng hơn cả chính là chất lượng tịan diện của kiểm tốn viên (cả
đạo đức và chuyên môn).
- Chức năng bày tỏ ý kiến:
Được hiểu rộng với ý nghĩa cả kết luận về chẩt lượng thông tin và cả kết luận
về pháp lý, tư vấn qua xác minh.
Việc kết luận về chất lượng thông tin và kết luận về pháp lý hoặc tư vấn đều
được thể hiện trên Báo cáo kiểm toán hoặc Thư quản lý.
V Phân loại kiểm toán
(i) Phân loại theo chức năng kiểm toán được phân biệt thành:
- Kiểm toán hoạt động:
Là kiểm toán để xem xét và đánh giá tính hiệu lực và tính hiệu quả trong hoạt
động của một đơn vị.
+ Tính hiệu lực: Là khả năng hoàn thành các nhiệm vụ và mục tiêu của đơn vị.
+ Tính hiệu quả: Là việc đạt được hiệu quả cao nhất với chi phí bỏ ra thấp
nhất.
Đối tượng của Kiểm toán này rất phong phú và đa dạng từ việc đánh giá toàn
bộ hoạt động của một đơn vị, một phương pháp kinh doanh, một quy trình cơng


7

nghệ, một tài sản, một thiết bị, một cơng trình xây dựng cơ bản đưa vào sử dụng...
đến việc tổ chức luân chuyển chứng từ trong một đơn vị.
- Kiểm toán tuân thủ:
Là loại kiểm toán để xem xét bên được kiểm tốn có tn thủ các thủ tục, các
ngun tắc, quy chế mà các cơ quan có thẩm quyền cấp trên hoặc cơ quan chức
năng nhà nước đã đề ra hay khơng.
- Kiểm tốn báo cáo tài chính:
Là việc kiểm tra và xác nhận tính trung thực và tính hợp lý của báo cáo tài
chính

(do các đơn vị kế toán lập ra) cũng như xem xét các báo cáo tài chính có phù hợp
với
các ngun tắc, chuẩn mực kế tốn và các u cầu của pháp luật hay khơng?
Các báo cáo tài chính thường được kiểm tốn nhiều nhất là bảng cân đối kế
toán, báo cáo kết quả hoạt động sản xuẩt kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ kể
cả bản ghi chú, bảng thuyết minh báo cáo tài chính.
Ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển do tính phổ biến của Kiểm tốn
báo cáo tài chính và do chủ thể Kiểm tốn báo cáo tài chính thường là các Kiểm
tốn viên độc lập ở các tổ chức kiểm toán chuyên nghiệp thực hiện kiểm tốn để
phục vụ cho các nhà quản lý, chính phủ, các ngân hàng, các nhà đầu tư nên đã có sự
đồng nhất giữa kiểm toán với kiểm toán báo cáo tài chính.
(ii) Phân loại kiểm tốn theo chủ thể kiểm toán:
- Kiểm toán nội bộ:
Là việc kiểm toán do doanh nghiệp tự tổ chức và thực hiện do Kiểm toán viên
nội bộ của đơn vị tiến hành. Phạm vi của kiểm toán nội bộ xoay quanh một số lĩnh
vực sau:
+ Trước hết là kiểm tra việc hạch toán, lập báo cáo tài chính của doanh
nghiệp đã đúng, trung thực chưa.
+ Kiểm tra và đánh giá tính thích hợp và tính hiệu quả của hệ thống kế toán
và các quy chế kiểm sốt nội bộ có liên quan, giám sát, hoạt động của hệ thống này
và tham gia hoàn thiện chúng.
+ Kiểm tra các thông tin tác nghiệp và thông tin tài chính, bao gồm việc sốt


8

xét lại các phương tiện đã sử dụng để xác định, để phân loại và báo cáo những
thông tin này.
+ Kiểm tra tra tính hiệu lực, tính kinh tế và hiệu quả của các hoạt động trong
đơn vị.

Như vậy, lĩnh vực chủ yếu của kiểm toán nội bộ là kiểm tốn hoạt động để
đánh giá tính kinh tế, tính hiệu lực, tính hiệu quả của các hoạt động trong đơn vị.
Bên cạnh đó, Kiểm tốn nội bộ cũng tiến hành kiểm tra, tuân thủ để xem xét việc
chấp hành các quy chế, chính sách trong một đơn vị.
- Kiểm tốn Nhà nước:
Là cơng việc kiểm tốn do các cơ quan chức năng của Nhà nước (tài chính,
thuế...) và cơ quan kiểm toán Nhà nước chuyên trách tiến hành. Hệ thống kiểm
toán Nhà nước do Nhà nước lập, quản lý, là một công cụ quan trọng nhằm tăng
cường chức năng kiểm tra giám sát việc chi tiêu, sử dụng tài nguyên, cộng sản
quốc gia.
Kiểm toán nhà nước thường tiến hành các cuộc kiểm toán tuân thủ xem xét
việc chấp hành các chính sách, luật lệ và các chế độ của Nhà nước tại các đơn vị có
sử dụng kinh phí Nhà nước.
Ngồi ra kiểm tốn Nhà nước cịn kiểm tốn hoạt động để đánh giá tính hiệu
lực, hiệu quả trong hoạt động của cơ quan đơn vị kiểm toán.
Ở Việt Nam, đây là một tổ chức kiểm tốn thuộc Chính phủ làm nhiệm vụ
kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo tài
chính của cơ quan nhà nước, đơn vị hành chính sự nghiệp, đơn vị kinh tế nhà nước,
các đoàn thể xã hội có sử dụng kinh phí Nhà nước.
Đặc điểm hoạt động:
+ Kiểm toán theo luật định, theo kế hoạch. Kế hoạch kiểm tốn hàng năm do
Thủ tướng chính phủ phê duyệt. Có thể kiểm tốn đột xuất do Tổng kiểm tốn đệ
trình Thủ tướng Chính phủ.
+ Kiểm tốn theo mệnh lệnh, các đối tượng bị kiểm tốn khơng được quyền
từ chối.


9

+ Kiểm toán Nhà nước được quyền đề nghị với cơ quan Nhà nước có thẩm

quyền xử lý các tổ chức và cá nhân vi phạm các chính sách kinh tế, tài chính được
phát hiện qua kiểm tốn.
- Kiểm tốn độc lập:
Là hoạt động của kiểm toán viên chuyên nghiệp độc lập hành nghề trong các
Cơng ty kiểm tốn, làm nhiệm vụ kiểm toán và xác nhận sự trung thực, hợp lý của
các tài liệu, số liệu kế toán và báo cáo tài chính của các doanh nghiệp, cơ quan, các
tổ chức kinh tế, xã hội có yêu cầu. Qua đó tạo ra sự tin tưởng của người sử dụng các
thơng tin tài chính đã được kiểm tốn cũng như giúp các doanh nghiệp, cơ quan sự
nghiệp phát hiện các sai sót rủi ro và đề xuất các biện pháp giải quyết nhằm nâng
cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, hiệu lực, hiệu quả quản lý của đơn vị.
Kiểm tốn viên độc lập phải là người có năng lực chuyên môn và đạo đức
hành nghề được Nhà nước thừa nhận bằng việc cấp chứng chỉ kiểm toán viên sau
khi kỳ thi đạt kỳ thi quốc gia kiểm tốn viên.
Cơng ty kiểm toán là doanh nghiệp dịch vụ theo nguyên tắc tự trang trải chi
phí (được thu phí kiểm tốn và hạch toán kinh doanh như một doanh nghiệp).
Đối tượng kiểm toán: Ở Việt Nam tất cả các doanh nghiệp thuộc các thành
phần kinh tế, mọi tổ chức và cá nhân có nhu cầu kiểm tốn đều có thể là đối tượng
của kiểm tốn độc lập, trong đó đối tượng bắt buộc phải kiểm tốn là các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các ngân hàng thương mại, các doanh nghiệp
niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Đặc điểm hoạt động: Theo cơ chế dịch vụ dựa vào cơ chế tài chính, kế tốn.
1.1.2. Khái niệm, bản chất, chức năng và nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ
1.1.2.1. Khái niệm của kiểm toán nội bộ
Kiểm toán nội bộ ra đời ở những nước có nền kinh tế thị trường phát triển như
Mỹ (1941), Pháp (1960), lần đầu tiên trong các đơn vị, các tổ chức thị trường chứng
khoán, ngân hàng và các công ty đa quốc gia.
Ở một số nước châu Á: Hoạt động kiểm toán nội bộ ra đời muộn hơn nhiều so
với Mỹ và Châu Âu nhưng phát triển khá nhanh vào cuối những năm 80 đầu năm



10

90. Một số theo mơ hình của Mỹ như Singapo, Thái Lan.
Từ những năm 60 hoạt động KTNB đã phát triển mạnh trên thế giới. KTNB
hoạt động trên rất nhiều lĩnh vực khác nhau, ban đầu là trong lĩnh vực tài vụ, sau đó
mở rộng phát triển trên tất cả các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp. Ngoài việc
phát hiện ra sai sót, KTNB cịn hướng vào việc cải thiện và nâng cao chất lượng
hoạt động, tăng cường sức mạnh cho cơ chế kiểm soát nội bộ.
Theo các chuẩn mực hành nghề kiểm toán nội bộ do Viện kiểm toán nội bộ
Hoa Kỳ ban hành năm 1978: “Kiểm toán nội bộ là một chức năng đánh giá độc lập
được thiết kế trong một tổ chức để kiểm tra, đánh giá các hoạt động của tổ chức như
là một hoạt động phục vụ cho một tổ chức” [6,tr12]
Theo liên đoàn kế toán quốc tế IFAC: “KTNB là một hoạt động đánh giá được
lập ra trong doanh nghiệp như là một loại hình dịch vụ cho doanh nghiệp đó, có
chức năng kiểm tra, đánh giá và giám sát thích hợp và hiệu quả của hệ thống kế
toán và kiểm soát nội bộ”[6,tr12]
Tại Việt Nam, theo quy chế KTNB ban hành cho các doanh nghiệp nhà nước
năm 1997: “Doanh nghiệp phải thường xuyên tổ chức kiểm toán nội bộ nhằm đánh
giá về chất lượng và độ tin cậy của thông tin kinh tế, tài chính; về bảo vệ an tồn tài
sản của doanh nghiệp; về chấp hành luật pháp, chính sách, chế độ của Nhà nước,
cũng như các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, của Ban Giám đốc
doanh nghiệp đối với hoạt động của doanh nghiệp ”.[4,tr2]
Theo quy chế KTNB ban hành cho các tổ chức tín dụng năm 2006: “Kiểm
toán nội bộ là hoạt động kiểm tra, rà soát, đánh giá một cách độc lập, khách quan
đối với hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ; đánh giá độc lập về tính thích hợp và sự
tuân thủ các chính sách, thủ tục quy trình đã được thiết lập trong tổ chức tín dụng,
thơng qua đó đơn vị thực hiện kiểm toán nội bộ đưa ra các kiến nghị, tư vấn nhằm
nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các hệ thống, các quy trình, quy định,
góp phần đảm bảo tổ chức tín dụng hoạt động an tồn, hiệu quả, đúng pháp
luật”.[11,tr2]

Từ những định nghĩa trên về KTNB, ta rút ra được kết luận: Kiểm toán nội bộ



11

một nhân tố quan trọng trong hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp. Đóng vai
trị quan sát, đánh giá thường xuyên về tình hình hoạt động của doanh nghiệp, về cả
mặt thiết kế và vận hành. Bộ phận KTNB nếu mạnh sẽ giúp cho các nhà quản lý đon
vị
một cách tốt nhất, mang lại hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp.
1.1.2.2. Bản chất của kiểm toán nội bộ
Bộ phận Kiểm toán nội bộ thường trực thuộc Giám đốc và báo cáo trực tiếp
Giám đốc. Ở những tổng công ty lớn, kiểm tốn nội bộ cịn trực thuộc Hội đồng
quản trị để đảm bảo hoạt động được hữu hiệu.
Tuy được tổ chức độc lập với các tổ chức, bộ phận được kiểm tra nhưng kiểm
toán nội bộ là một bộ phận của đon vị nên không thể độc lập hồn tồn với đon vị
được. Báo cáo của kiểm tốn nội bộ được người đứng đầu doanh nghiệp rất tin
tưởng nhưng ít có giá trị pháp lý, chỉ có giá trị trong nội bộ doanh nghiệp. Việc tổ
chức đon vị kiểm tốn nội bộ hay khơng là do người đứng đầu doanh nghiệp quyết
định. Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp lớn, địa bàn rộng, nhiều loại hình
kinh doanh nên tổ chức kiểm toán nội bộ để tự xử lý các tồn tại về tài chính.
KTNB được thiết lập nhằm tiến hành công tác kiểm tra và đánh giá các hoạt
động phục vụ yêu cầu quản trị trong nội bộ đon vị. Mục tiêu của KTNB là giúp các
thành viên của tổ chức thực thi có hiệu quả trách nhiệm của mình. Các mục tiêu
chính của KTNB, trong khn khổ xem xét định kỳ là kiểm tra các thủ tục có đủ an
tồn và các thơng tin có trung thực tin cậy hay khơng, các nghiệp vụ có hợp thức, tổ
chức hoạt động có hiệu quả, co cấu có rõ ràng và thích hợp hay khơng.
KTNB là nhu cầu cần thiết khách quan cho việc kiểm soát chất lượng hoạt
động

và đảm bảo chất lượng thơng tin kinh tế, tài chính của bản thân doanh nghiệp. Kiểm
tốn nội bộ có vai trò rất lớn trong việc nâng cao chất lượng hoạt động của doanh
nghiệp và không chỉ giới hạn ở phạm vi kiểm tốn báo cáo tài chính. Ở phạm vi
rộng
hon và quan trọng hon, kiểm toán nội bộ phải kiểm toán hoạt động và kiểm toán
tuân
thủ các quy định, các chế độ hiện hành của Nhà nước và của doanh nghiệp... nhưng
nhìn chung, KTNB cịn là vấn đề khá phức tạp và mới mẻ ở nước ta.
Mục tiêu của KTNB được xác định trong Điều 2 của Qui chế KTNB ban hành


12

theo Quyết định 832TC/QĐ/CĐKT ngày 28/10/1997 của Bộ trưởng Bộ tài chính:
“Doanh nghiệp phải thường xun tổ chức kiểm tốn nội bộ nhằm đánh giá về chất
lượng và độ tin cậy của thơng tin kinh tế, tài chính; về bảo vệ an toàn tài sản của
doanh nghiệp; về chấp hành luật pháp, chính sách, chế độ của Nhà nước, cũng như
các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, của Ban Giám đốc doanh nghiệp
đối với hoạt động của doanh nghiệp”. [4,tr2]
Như vậy, mục tiêu của KTNB trong các doanh nghiệp của Việt Nam trong đó
có doanh nghiệp Nhà nước cũng nhằm vào sử dụng hiệu quả nguồn lực, độ tin cậy
của các thơng tin cung cấp và tính tuân thủ các qui định và do đó cũng giúp cho các
nhà quản lý doanh nghiệp hoàn thành được nhiệm vụ của mình.
Hệ thống kiểm sốt nội bộ có một vai trò quan trọng, quyết định sự thành bại
của một doanh nghiệp nói chung và của một tổ chức tín dụng nói riêng.
1.1.2.3. Chức năng và nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ
Doanh nghiệp phải thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và các bên liên quan
thông qua việc cơng bố các số liệu kế tốn, doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm
trước pháp luật về tính đầy đủ, trung thực, hợp lý của các số liệu kế toán và thơng
tin trong báo cáo tài chính đã được cơng bố.

Chính vì vậy, Nhà nước yêu cầu các doanh nghiệp phải thường xuyên tổ chức
kiểm toán nội bộ nhằm đánh giá về chất lượng và độ tin cậy của thông tin kinh tế,
tài chính, về bảo vệ an tồn tài sản của doanh nghiệp, về chấp hành luật pháp, chính
sách, chế độ của Nhà nước, cũng như các quyết định của Hội đồng Quản trị, của
Tổng giám đốc doanh nghiệp đối với các hoạt động của doanh nghiệp.
Trước đây, chức năng của kiểm toán nội bộ được giới hạn trong việc kiểm tra
và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của tổ chức. Trong những năm gần đây, chức
năng KTNB được mở rộng thêm là đánh giá và cải thiện mọi hoạt động của đơn vị.
Phạm vi của hai chức năng này luôn gắn liền với những nội dung công việc mà họ
phải thực hiện, cụ thể như sau:
- Nhận định, phân tích và đánh giá những rủi ro có thể làm cho thông tin hoạt
động trở nên không đáng tin cậy. Đề xuất những biện pháp để cải thiện cách thức


13

ghi nhận, đo lường, phân loại và báo cáo về những thơng tin này.
- Nhận định, phân tích và đánh giá những rủi ro có thể làm cho tài sản của
đơn
vị bị tham ô, biển thủ,... đề xuất những biện pháp để cải thiện sự hữu hiệu trong
phương thức bảo vệ tài sản.
- Nhận định, phân tích và đánh giá những vấn đề có thể làm cho các hoạt
động
của đơn vị không hữu hiệu hoặc thiếu hiệu quả. Đề xuất những biện pháp để sử
dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn lực của đơn vị.
- Nhận định, phân tích và đánh giá những rủi ro có thể làm cho luật lệ và các
quy định không được tuân thủ, đề xuất những biện pháp cải thiện nhằm xây dựng hệ
thống quản lý hữu hiệu hơn.
Theo Điều 6 - Quy chế kiểm toán nội bộ Việt Nam quy định kiểm toán nội bộ
có ba chức năng là: Kiểm tra, xác nhận và đánh giá.

- Chức năng kiểm tra bao gồm kiểm tra tính phù hợp, hiệu lực, hiệu quả của
hệ
thống kiểm sốt nội bộ, kiểm tra các thơng tin kinh tế, tài chính và kiểm tra sự tuân
thủ các nguyên tắc hoạt động, quản lý kinh doanh. Kiểm tra tạo cơ sở cho việc xác
nhận và đánh giá.
- Chức năng xác nhận chủ yếu nhằm vào các thông tin kinh tế tài chính trên
các
báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị. Việc xác nhận trong trường hợp này
mang lại sự tin cậy vào các báo cáo cho các nhà quản lý của đơn vị trước khi ký
duyệt.
- Chức năng đánh giá chủ yếu hướng đến tính phù hợp, hiệu quả, hiệu lực của
hệ thống kiểm soát nội bộ. Chức năng này cũng thuộc về hoạt động bảo đảm của
kiểm sốt nội bộ. Đánh giá chính là cơ sở để kiểm toán nội bộ đưa ra các kiến nghị
nhằm tăng thêm giá trị và cải thiện hoạt động của đơn vị.
Phạm vi kiểm tra, xác nhận và đánh giá của KTNB bao gồm:
- Độ tin cậy của thông tin tài chính kế tốn do kế tốn tổng hợp xử lý và
trình bày.
- Tính tn thủ luật pháp và các quy chế, các quy định của Nhà nước, các quy
định của bản thân doanh nghiệp.
- Tính hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ.


14

- Tính hiệu quả của các hoạt động kinh tế và việc sử dụng các nguồn lực, lựa
chọn các phương án, các quyết định kinh tế.
Để làm đúng và trọn vẹn chức năng của mình, kiểm tốn nội bộ có nhiệm vụ
sau:
- Kiểm tốn tính phù hợp, hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ
trong đơn vị, trong doanh nghiệp.

- Kiểm tra và xác nhận độ tin cậy của thơng tin kinh tế, tài chính của báo cáo
tài
chính, báo cáo kế tốn quản trị doanh nghiệp trước khi trình ký duyệt và cơng bố.
- Kiểm tra sự tuân thủ các nguyên tắc hoạt động, quản lý kinh doanh, đặc biệt
sự tuân thủ pháp luật, chính sách, chế độ tài chính kế tốn, chính sách, nghị quyết,
quyết định của Hội đồng quản trị, của Ban giám đốc doanh nghiệp.
- Phát hiện những sơ hở, yếu kém, gian lận trong quản lý, trong bảo vệ tài sản
của doanh nghiệp: đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện, hoàn thiện hệ thống quản
lý, điều hành kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.3. Nguyên tắc kiểm toán nội bộ trong ngân hàng thương mại Việt Nam
1.1.3.1. Nguyên tắc về phạm vi hoạt động của kiểm toán nội bộ trong ngân hàng
thương mại Việt Nam
Phạm vi của KTNB bao gồm kiểm toán tất cả các hoạt động, các quy trình
nghiệp
vụ và các đơn vị, bộ phận của tổ chức tín dụng và các cơng ty con của tổ chức tín
dụng;
kiểm tốn đặc biệt và tư vấn theo yêu cầu của Ban Kiểm soát; Hội đồng Quản trị. Cụ
thể như sau:
Kiểm tra độ tin cậy, trung thực và tính đầy đủ của thơng tin: KTNB phải
kiểm tra độ tin cậy của thông tin tài chính và thơng tin về tình hình hoạt động và
những phương thức ghi nhận, đo lường, phân loại, báo cáo các thơng tin này.
Kiểm tra sự tn thủ các chính sách, kế hoạch, thủ tục và quy định: KTNB
kiểm tra các hệ thống đã thiết lập để đảm bảo tuân thủ các chính sách, kế hoạch, thủ
tục, luật lệ và các quy tắc mà chúng có ảnh hưởng quan trọng đến các hoạt động và
các
báo cáo cũng như xác định sự tuân thủ của các đơn vị.
Kiểm tra công tác bảo vệ tài sản: KTNB xem xét lại các phương tiện bảo vệ
tài sản và kiểm tra sự tồn tại của các tài sản đó là khi cần thiết.



×