Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương anh những nội dung nào được vận dụng vào hoạt động thực tiễn để phát triển thương mại của nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.7 KB, 13 trang )

BÔ TI CHNH
HC VIÊN TI CHNH
------------------------------------

TIỂU LUẬN MÔN LCH S CC HC THUYT KINH T
Đề bài: ‘‘ Hc thuyt kinh t ca ch ngha trng thương Anh. Nhng nôi
dung nào đư$c vân d'ng vào ho(t đô ng th)c ti*n đ+ ph-t tri+n thương m(i
ca nư/c ta hiên nay’’

H v tên: Phan Th Thanh Chc
Kh%a/l)p: (tn ch) ETH0102NC5910.27+28_LT
STT: 07

M! sinh viên: 2173402011124
(Niên ch#): CQ59/10.28

MỤC LỤC:
1

download by :


B7A
A .LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................3
B . NỘI DUNG............................................................................................4
I. Hc thuyt kinh t ca ch ngha trng thương Anh............................4
1. Hc thuyt kinh t ca ch ngha trng thương...................................4
1. 1. Hoàn cCnh ra đDi.......................................................................4
1.2. Đă c đi+m ca ch ngha trng thương.....................................4
1.3. Nhng tư tưGng kinh t ch yu ca ch ngha trng
thương.5


2. Hc thuyt kinh t ca ch ngha trng thương
Anh............................5
2.1.
Giai
đo(n
1

Giai
đo(n
hJnh
thành...........................................5
2.2. Giai đo(n 2 – Giai đo(n trưGng thành.......................................6
II. Nhng nôi dung ca hc thuyt kinh t ch ngha trng thương Anh
đư$c vâ n d'ng vào ho(t đông th)c ti*n đ+ ph-t tri+n thương m(i ca
nư/c ta hiên nay..........................................................................................8
1. Th)c tr(ng lnh v)c thương m(i G Việt Nam........................................8
2. Nhng nô i dung ca hc thuyt kinh t ch ngha trng thương Anh
đư$c vâ n d'ng vào ho(t đông th)c ti*n đ+ ph-t tri+n thương m(i ca
nư/c ta hiên nay.........................................................................................8
2.1. Môt sR nô i dung vân d'ng tS biên ph-p th)c hiê n thương
nghiêp xuUt siêu ca Thomas Mun...........................................................9
2.2. Môt sR nôi dung vân d'ng tS chWnh s-ch kh-c ca hc thuyt
kinh
t
ch
ngha
trng
thương
Anh........................................................10
C. KẾT LUẬN…....................................................................................11

Tài
liêu
tham
khCo.....................................................................................12

2

download by :


A .LỜI MỞ ĐẦU
Chủ nghĩa trọng thương trong nền kinh t# cuối th# kỷ XVII và đầu th# kỷ XIX
co ở hầu h#t các nước phát triển nhất của châu Âu (Anh, Áo, Pháp, Phổ), no được
chấp nhận như một học thuy#t kinh t# chnh thức. Ở Anh, no tồn tại gần 2 th# kỷ (đ#n
giữa th# kỷ XIX). Trong thời kỳ này, các chnh sách bảo hộ đã nhWm cải thiện cán cân
thương mại của đất nước, gop phần vào sự phát triển của ngành công nghiệp. Chnh
sách kinh t# này được thực hiện ở hầu h#t các nước châu Âu nhưng tùy thuộc vào tình
hình lch sử ở các nước no đã cho k#t quả khác nhau. Lý thuy#t về chủ nghĩa trọng
thương đã đạt được những thành công lớn nhất ở Anh. Nhờ các nguyên tắc và quy
đnh chnh của no, nhà nước Anh đã trở thành đ# ch# thực dân lớn nhất th# giới. Khái
niệm học thuy#t kinh t# của chủ nghĩa trọng thương ở Vương quốc Anh phản ánh
đầy đủ lợi ch của các độc quyền thương mại lớn nhất của no.
Chủ nghĩa trọng thương ra đời tuy còn nhiều hạn ch#, nhưng với tư cách là học
thuy#t kinh t# đầu tiên cũng đã đưa ra những lý luận cơ bản trong quá trình phát triển
của chủ nghĩa Tư bản. Việt Nam ti#n lên Chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn Tư bản
chủ nghĩa trong điều kiện nền kinh t# còn nghèo nàn, lạc hậu, đo là một nhiệm vụ rất
kho khăn và trải qua quá trình lâu dài. Một trong những tiền đề để hoàn thành nhiệm
vụ đo là thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Phát triển
Thương mại, đặc biệt là thương mại quốc t# là một kênh thu ht nguồn vốn quan
trọng của đất nước. Do vậy, coi trọng sự phát triển của hoạt động thương nghiệp là

việc làm cần thi#t.
Trong điều kiện thực t# nước ta hiện nay, phát triển thương nghiệp vẫn còn co
thể vận dụng những tư tưởng học thuy#t kinh t# của Chủ nghĩa trọng thương, đăcobiêto
là học thuy#t kinh t# của chủ nghĩa trọng thương Anh. Tuy nhiên, việc nắm bắt và
nhận thức những tư tưởng đo phải co chọn lọc, phù hợp với lch sử và tình hình thực
t# cũng như tuỳ thuộc vào từng giai đoạn phát triển cụ thể nhWm mang lại hiệu quả
cao nhất, gop phần thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất
nước.
Sau đây sẽ là một số l luận và nôiodung mà em đã tổng hợp liên quan tới học
thuy#t kinh t# của chủ nghĩa trọng thương Anh và những nôiodung được vâno dụng vào
hoạt đông
o thực tiun để phát triển thương mại của nước ta hiênonay .
3

download by :


Trong q trình làm bài cịn nhiều thi#u sot , knh mong cô gop ý để em rt
kinh nghiệm cho những bài tiểu luận sau. Em xin cảm ơn và chc sức khỏe cô!

4

download by :


B. NỘI DUNG
I. Hc thuy/t kinh t/ c1a ch1 ngh3a trng thương Anh
1. Hc thuy/t kinh t/ c1a ch1 ngh3a trng thương
1. 1. Hon c:nh ra đChủ nghĩa trọng thương là tư tưởng kinh t# đầu tiên của giai cấp tư sản,

ra đời trước h#t ở Anh vào khoảng những năm 1450, phát triển tới giữa th# kỷ
thứ XVII và sau đo b suy đồi. No ra đời trong bối cảnh phương thức sản xuất
phong ki#n tan rã, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa mới ra đời:
Về mặt lịch sử x hô i: Đây là thời kỳ tch luỹ nguyên thuỷ của chủ nghĩa
tư bản ngày càng tăng, tức là thời kỳ tước đoạt bWng bạo lực nền sản xuất nhỏ
và tch luỹ tiền tệ ngoài phạm vi các nước Châu Âu, bWng cách cướp boc và
trao đổi không ngang giá với các nước thuộc đa thông qua con đường ngoại
thương.
Về mặt chính trị: Giai cấp tư sản lc này mới ra đời, đang lên, là giai cấp
tiên ti#n co cơ sở kinh t# tương đối mạnh nhưng chưa nắm được chnh quyền,
chnh quyền vẫn nWm trong tay giai cấp quý tộc, do đo chủ nghĩa trọng thương
ra đời nhWm chống lại chủ nghĩa phong ki#n.
Về phương diện khoa học k thuâ  t: Điều đáng ch ý nhất trong thời kỳ
này là những phát ki#n lớn về mặt đa lý như: Crixtơphơrcơlơmbơ tìm ra Châu
Mỹ, Vancơđơ Gama tìm ra đường sang Ấn Độ Dương… đã mở ra khả năng
làm giàu nhanh chong cho các nước phương Tây. Điều này chứng tỏ vai trò
quan trọng của thương nghiêp,
o trao đổi, mua bán nên đòi hỏi phải co lý thuy#t
kinh t# ch đạo, hướng dẫn cho hoạt đông
o thương nghiêp,
o vì vâyo các học thuy#t
kinh t# trọng thương ra đời.
1.2. Đă c đi@m c1a ch1 ngh3a trng thương
Chủ nghĩa trọng thương là những chnh sách cương lĩnh của giai cấp tư
sản. Những chnh sách, cương lĩnh này nhWm kêu gọi thương nhân tận dụng
ngoại thương, buôn bán để cướp boc thuộc đa và nhWm bảo vệ lợi ch cho giai
cấp tư sản đang hình thành. Những tư tưởng kinh t# chủ y#u của họ còn đơn
giản, chủ y#u là mơ tả bề ngồi của các hiện tượng và q trình kinh t#, chưa đi
sâu vào phân tch được bản chất của các hiện tượng kinh t#. Chủ nghĩa trọng
thương chưa hiểu bi#t các quy luật kinh t#, do đo họ rất coi trọng vai trò của

nhà nước đối với kinh t#. Chủ nghĩa trọng thương mặc dù co những đặc trưng
cơ bản giống nhau, nhưng ở các nước khác nhau thì co những sắc thái dân tộc
khác nhau. V dụ: ở Pháp chủ nghĩa trọng thương kỹ nghệ Pháp, ở Tây Ban
5

download by :


Nha là chủ nghĩa trọng thương trọng kim, ở Anh là chủ nghĩa trọng thương
trọng thương mại.
Tóm lại, chủ nghĩa trọng thương t tnh lý luận nhưng lại rất thực tiun. Lý luận cịn
đơn giản thơ sơ, nhWm thuy#t minh cho chnh sách cương lĩnh chứ không phải là cơ
sở của chnh sách cương lĩnh. Mặt khác, đã co sự khái quát kinh nghiệm thực tiun
thành quy tắc, cương lĩnh, chnh sách.
1.3. NhCng tư tưDng kinh t/ ch1 y/u c1a ch1 ngh3a trng thương
Thứ nhất, họ đánh giá cao vai trò của tiền tệ, tiền l' c(a c)i th*c s* c(a
x hô i, coi tiền tệ (vàng bạc) là tiêu chuẩn cơ bản của của cải. Theo họ “một x
hội gi'u có l' có được nhiều tiền”. Tiền là tiêu chuẩn căn bản của của cải,
đồng nhất tiền với của cải và sự giàu co, là tài sản thực sự của một quốc gia.
Quốc gia càng nhiều tiền thì càng giàu, hàng hoá ch là phương tiện làm tăng
khối lượng tiền tệ.
Thứ hai, để co tích lu tiền tệ phải thông qua hoạt động thương mại, mà
trước h#t là ngoại thương, họ cho rWng: “nội thương l' hệ thống ống dẫn,
ngoại thương l' máy bơm”. Từ đo đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa trọng
thương là lĩnh vực lưu thông, mua bán trao đổi.
Thứ ba, về ngu6n gốc c(a lợi nhuâ n, họ cho rWng, lợi nhuận là do lĩnh
vực lưu thông buôn bán, trao đổi sinh ra. Do đo ch co thể làm giàu thông qua
con đường ngoại thương, bWng cách hy sinh lợi ch của dân tộc khác (mua rẻ,
bán đắt).
Thứ tư, tư tư7ng về quy luâ t kinh t: v' vai tr; nh' nư

thương chưa nhâno thức đầy đủ tnh khách quan và tác dụng của các quy luâ to
kinh t#, họ rất đề cao vai trò của nhà nước, cho rWng nhà nước co vai trò vạn
năng siêu kinh t# co thể điều khiển mọi hoạt đông
o kinh t# xã hôi,o sử dụng
quyền lực nhà nước để phát triển kinh t# vì tch luỹ tiền tệ ch thực hiện được
nhờ sự gip đỡ của nhà nước. Họ đòi hỏi nhà nước phải tham gia tch cực vào
đời sống kinh t# để thu ht tiền tệ về nước mình càng nhiều càng tốt, tiền ra
khỏi nước mình càng t càng phát triển.
2. Hc thuy/t kinh t/ c1a ch1 ngh3a trng thương Anh
Chủ nghĩa trọng thương Anh ra đời sớm và chn muồi nhất ở Tây Âu trong th#
kỷ XVI và XVIII. Do trình đơ ophát triển kinh t# của Anh vượt trôiohơn các nước nên
học thuy#t kinh t# chủ nghĩa trọng thương phát triển ở đây. Do các cuôcobành trường
thuôco đa, cách mạng ruông
o đất cải cách chuyển đổi từ sản xuất nhỏ lạc hâuosang sản
xuất lớn. Chủ nghĩa trọng thương Anh phát triển qua hai giai đoạn.
2.1. Giai đoFn 1 – Giai đoFn hHnh thnh
6

download by :


(Giai đo(n hc thuyt tiền tê – BCng cân đRi tiền tê)
Từ giữa th# kỷ thứ XV kéo dài đ#n giữa th# kỷ thứ XVI, đại biểu xuất
sắc của thời kỳ này là:
William Starford (1554-1612) người Anh, với lý luânocân đối tiền tê,oông
cho rWng ngoại thương sẽ đem về nhiều tiền cho quốc gia. Từ đo ông đề ra
chnh sách ngoại thương “xu@t ra nưvề” đồng thời nêu ra khẩu hiêu:
o Chi tiêu tiền ở nước ngoài t, thu tiền từ nước
ngoài về càng nhiều càng tốt, mọi sự thi#u thốn nghèo đoi là do không đủ tiền

nên phải giữ cho khối lượng tiền không hao hụt.
Xcanphuri (người Italia)
Tư tưởng trung tâm của thời kỳ này là: bảng hệ thống (cân đối) tiền tệ.
Theo họ “cân đối tiền tệ” chnh là ngăn chặn khơng cho tiền tệ ra nước ngồi,
khuy#n khch mang tiền từ nước ngoài về. Để thực hiện nội dung của bảng
“cân đối tiền tệ” họ chủ trương thực hiện chnh sách hạn ch# tối đa nhập khẩu
hàng ở nước ngoài, lập hàng rào thu# quan để bảo vệ hàng hoá trong nước,
giảm lợi tức cho vay để kch thch sản xuất và nhập khẩu, bắt thương nhân
nước ngồi đ#n bn bán phải sử dụng số tiền mà họ co mua h#t hàng hoá
mang về nước họ.
Giai đoạn đầu chnh là giai đoạn tch luỹ tiền tệ của chủ nghĩa tư bản,
với khuynh hướng chung là biện pháp hành chnh, tức là co sự can thiệp của
nhà nước đối với vấn đề kinh t#. Như vây,o giai đoạn này, những người trọng
thương ch hiểu tiền với chức năng phương tiênocất trữ, chưa hiểu bản chất và
quy luâtolưu thông tiền tê.o
ƒ nghĩa: tch lũy tiền đáp ứng nhu cầu của sản xuất và lưu thông hàng hoa
(chi#n lược phát triển knh t# xuất khẩu dương).
2.2. Giai đoFn 2 – Giai đoFn trưDng thnh
(Giai đo(n hc thuyt về bCng cân đRi thương m(i)
Từ cuối th# kỷ thứ XVI kéo dài đ#n giữa th# kỷ thứ XVIII, đại biểu xuất
sắc của thời kỳ này là:
Antonso Serra (th# kỷ XVII), nhà kinh t# học người Italia.
Antoine Montchretien (1575 – 1621), nhà kinh t# học Pháp.
Thomas Mun (1571 – 1641), thương nhân người Anh, giám đốc công ty
Đông Ấn. Theo Mun “xu@t khEu tiền tê  l' mô t th( đoạn l'm tăng c(a c)i”,phải
bi#t phân biêtolợi ch trước mắt và k#t quả sau cùng, đầu tiên phải giảm bớt của
cải xuống, sau đo để tăng thêm của cải. Để co xuất siêu ch nên xuất khẩu
7

download by :



thành phẩm chứ không xuất khẩu nguyên liêu,
o thực hiê no thương mại trung gian
(mua rẻ ở ở nước này, bán đắt ở nước khác), thực hiêno chnh sách thu# qua bảo
hơ onhWm kiểm sốt hàng nhâpo khẩu, khuy#n khch phát triển sản xuất hàng hoa.
Theo Mun những luâ tolê otrước đây cấm xuất khẩu tiền thì bây giờ cần phải cho
phép buôn bán ở những nơi co lợi cho thương nhân. Đối với thương nhân nước
ngoài cũng vây,o cần cho họ buôn bán hàng hoa của nước Anh không phải trên
đất Anh mà là ở các nước thuô co đa, nghĩ là ở nơi co lợi hơn. Thomas Mun đưa
ra hai phương pháp thực hiênothương nghiê po xuất siêu:
Môt, xuất khẩu hàng hoa theo công thức: H1-T-H2 (H1>H2)
Hai, phát triển thương mại gián ti#p theo công thức: T1-H-T2
(T2>T1)
xu@t siêu:

Để làm giàu, Mun đề ra 10 biên pháp th*c hiên thương nghiêp
1. Mở rông
o viêco trồng cây công nghiêpo

2. Giảm viêco nhâ po khẩu hàng xa x phẩm
3. Khuy#n khch xuất khẩu hàng hoa giá rẻ
4. Xuất khẩu hàng hoa bWng tàu của nước Anh
5. Tiêu dùng ti#t kiêm
o tài nguyên
6. Phát triển nghề đánh cá
7. Phát triển thương nghiêpolàm giàu
8. Xuất khẩu tiền tê o
9. Miun thu# xuất khẩu đối với hàng hoa làm bWng nguyên liêuo nước
ngoài hoăcođược sản xuất trong nước

Thời kỳ này chủ nghĩa trọng thương được coi là chủ nghĩa trọng thương
thực sự: Họ không coi “cân đối tiền tệ” là chnh mà coi “cân đối thương
nghiệp” là chnh: cấm xuất khẩu công cụ và nguyên liệu, thực hiện thương mại
trung gian, thực hiện ch# độ thu# quan bảo hộ kiểm soát xuất nhập khẩu,
khuy#n khch xuất khẩu và bảo vệ hàng hoá trong nước và các x nghiệp công
nghiệp - công trường thủ công. Đối với nhập khẩu: tán thành nhập khẩu với
quy mô lớn các nguyên liệu để ch# bi#n đem xuất khẩu. Đối với việc tch trữ
tiền: cho xuất khẩu tiền để bn bán, phải đẩy mạnh lưu thơng tiền tệ vì đồng
tiền co vận động mới sinh lời, do đo lên án việc tch trữ tiền.
So với thời kỳ đầu, thời kỳ sau co sự phát triển cao hơn (đã thấy được
vai trị lưu thơng tiền tệ và phát triển sản xuất được quan tâm đặc biệt). Trong
8

download by :


biện pháp cũng khác hơn, không dựa vào biện pháp hành chnh là chủ y#u mà
dựa vào biện pháp kinh t# là chủ y#u. Tuy vậy vẫn cùng mục đch: Tch luỹ
tiền tệ cho sự phát triển chủ nghĩa tư bản, ch khác về phương pháp và thủ
đoạn.
* K/t luâ n
Nhìn chung học thuy#t kinh t# của chủ nghĩa trọng thương ở hai giai
đoạn đều cho rWng nhiệm vụ kinh t# của mỗi nước là phải làm giàu và phải tch
luỹ tiền tệ. Tuy nhiên các phương pháp tch luỹ tiền tệ là khác nhau. Vào cuối
th# kỷ thứ XVII, khi nền kinh t# của chủ nghĩa tư bản phát triển chủ nghĩa
trọng thương đã đi vào con đường tan rã, sớm nhất là ở Anh.
II. NhCng nôi dung c1a hc thuy/t kinh t/ ch1 ngh3a trng thương Anh đưMc
vâ n dNng vo hoFt đông
 thOc tiPn đ@ phQt tri@n thương mFi c1a nư)c ta hiên nay
1. ThOc trFng l3nh vOc thương mFi D Việt Nam

Để đánh giá sự phát triển của mơtoquốc gia thì khơng ch thể hiênoqua nền kinh
t# trong nước mà còn được thể hiênoqua các y#u tố như kim nghạch xuất nhâ po khẩu,
trao đổi hàng hoa giữa Viê toNam và các nước khác, tựu chung là qua những hoạt
đô nog thương mại. Do vây,o hoạt đơng
o thương mại đong vai trị rất quan trọng trong
viêcothc đẩy sự phát triển kinh t# cả nước và cả các thành phần kinh t# trong nước.
Theo UNDP, Việt Nam đang ở trình độ cơng nghệ lạc hậu 2/7 của th# giới,
thi#t b máy moc lạc hậu 2-3 th# hệ (co lĩnh vực 4-5 th# hệ). Lao động thủ công vẫn
chi#m t trọng lớn trong tổng số lao động xã hội. Do đo, năng suất, chất lượng, hiệu
quả sản xuất của nước ta còn rất thấp so với khu vực và th# giới.
K#t cấu hạ tầng như hệ thống đường giao thơng, b#n cảng, hệ thống thơng tin
liên lạc... cịn lạc hậu, kém phát triển. Hệ thống giao thông kém phát triển làm cho
hoạt đông
o thương mại ở các đa phương, các vùng b chia cắt, tách biệt nhau, do đo
làm cho nhiều tiềm năng của các đa phương không thể được khai thác, các đa
phương không thể chuyên môn hoá sản xuất để phát huy th# mạnh.
Kỹ thuật và công nghệ lạc hậu, nên năng suất lao động thấp, do đo khối lượng
hàng hoá nhỏ bé, chủng loại hàng hoá t, chất lượng hàng hoá thấp, giá cả cao vì th#
khả năng cạnh tranh cịn y#u. Nhiều thành phần kinh t# tham gia th trường, nhiều
loại hình sản xuất hàng hoá cùng tồn tại đan xen nhau, trong đo sản xuất hàng hố
nhỏ phân tán cịn phổ bi#n. Tồn cầu hàng hoá và khu vực hoá về kinh t# đang đặt ra
cho nước ta những thách thức h#t sức gay gắt. Ta phải chủ động hội nhập, chuẩn b
tốt để chủ động tìm ra "cái mạnh tương đối" của nước ta, thực hiện đa phương hoá, đa
dạng hoá kinh t# đối ngoại, tận dụng ngoại lực để phát huy nội lực, nhWm thc đẩy
cơng nghiệp hố, hiện đại hố nền kinh t# quốc dân, ứng dụng các quy luâtohọc thuy#t
kinh t# để phát triển hoạt đông
o thương mại..
9

download by :



2. NhCng nôi dung c1a hc thuy/t kinh t/ ch1 ngh3a trng thương Anh đưMc vân
dNng vo hoFt đông
 thOc tiPn đ@ phQt tri@n thương mFi c1a nư)c ta hiên nay

Hoạt đông
o thương mại gip cho các doanh nghiêpo đạt mục đch sinh lời. Các
hoạt đông
o trong thương mại bao gồm cung ứng dch vụ, mua bán hàng hoa, xc ti#n
thương mại, đầu tư và các hoạt đông
o co khả năng sinh lời khác. Do đo nhà nước cần
phải đưa ra những chnh sách can thiệp hiêuo quả và tăng cường áp dụng các biện
pháp theo chuẩn mực quốc t# và khu vực cùng các nôiodung của học thuy# kinh t#
nhWm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại phát triển.
Khái niệm chủ nghĩa trọng thương ở Vương quốc Anh phản ánh đầy đủ lợi ch
của các độc quyền thương mại lớn nhất của no.Trong điều kiện thực t# nước ta hiện
nay, phát triển thương nghiệp vẫn còn co thể vận dụng những tư tưởng học thuy#t
kinh t# của Chủ nghĩa trọng thương, đăco biêtolà học thuy#t kinh t# của chủ nghĩa
trọng thương Anh.
2.1. Mô t sS nôi dung vân dNng tT biên phQp thOc hiê n thương
nghiê p xuWt siêu c1a Thomas Mun
Cần tâpo trung vào các vấn đề sau:
Th_ nhUt: MG rông viêc tr`ng cây công nghiêp
Trong bối cảnh nông nghiệp đang được đẩy mạnh, trong đo co chuyển
dch cơ cấu nơng nghiệp, đa dạng hố sản phẩm, nâng cao giá tr hàng hố
nơng sản xuất khẩu và chuyển giao công nghệ tiên ti#n, giống cây, giống con
co năng suất, chất lượng cao đạt tiêu chuẩn quốc t#, lĩnh vực trồng trọt ch
trọng đ#n chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng nâng cao chất lượng và hiệu
quả. Điều đo thể hiện ở việc giảm diện tch cây trồng hàng năm không hiệu quả

sang cây trồng khác cho giá tr kinh t# cao hơn như chuyển đổi diện tch trồng
la b hạn hán, nhium mặn hoặc kém hiệu quả sang trồng rau, màu, cây công
nghiệp lâu năm và cây ăn quả tạo ra những sản phẩm co th trường tiêu thụ cả
trong và ngoài nước với giá tr thu được cao hơn trồng la. Đối với từng loại
cây, vừa cơ cấu lại diện tch vừa thay đổi giống cây trồng phù hợp cho năng
suất cao và chất lượng sản phẩm tốt. Nhờ vậy mà hiệu quả sản xuất trên 1 đơn
v diện tch không ngừng tăng lên qua các năm, giá tr sản phẩm thu được trên
1 ha đất trồng trọt tăng từ 82,6 triệu đồng/ha năm 2015 lên 97,1 triệu đồng/ha
năm 2019. Năm 2015, diện tch cây hàng năm chi#m 78,3% tổng diện tch cây
10

download by :


trồng các loại, cây lâu năm chi#m 21,7%, trong đo cây ăn quả chi#m 5,5%.
Đ#n năm 2020 diện tch cây hàng năm giảm xuống còn 75,1% và diện tch cây
lâu năm tăng lên là 24,9%, trong đo cây ăn quả đạt 7,8%.
Th_ hai:Tiêu dang tit kiê m tài nguyên
Đối với các doanh nghiệp thương mại, kinh doanh, phân phối sản phẩm
co trách nhiệm đề ra những biêno pháp tiêu dùng ti#t kiêm
o tài nguyên, thi#t lập
hệ thống, hạ tầng ưu tiên phân phối các sản phẩm co nguồn gốc từ CE (xu
hướng phát triển kinh t# bền vững) và co hệ thống thu đổi, thu hồi các sản
phẩm đã qua sử dụng liên thông với nhà sản xuất hoặc doanh nghiệp thu gom
và xử lý chất thải. Bên cạnh đo, khi tham gia vào CE thì người tiêu dùng cần
thay đổi thoi quen sinh hoạt, tiêu dùng sản phẩm, tham gia vào các hoạt động
thu gom, tái sử dụng, phân loại để tái ch# chất thải,... đong vai trò quan trọng,
quy#t đnh đ#n hiệu quả của việc áp dụng mô hình. Với vai trị của mình, Nhà
nước sẽ đưa ra các chnh sách đnh hướng, quy đnh về trách nhiệm của các
bên liên quan nhWm thc đẩy sự phát triển của nền kinh t# vận hành từ mơ hình

tuy#n tnh sang mơ hình kinh t# tuần hồn và hiệu quả.
Th_ ba: Ph-t tri+n nghề đ-nh cTheo Tổng cục thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), ước tnh
đ#n h#t năm 2019, tổng diện tch nuôi hải sản trên biển và quanh vùng nước quanh
các hải đảo khoảng 250.000 ha. Các đa phương ven biển ở nước ta co tiềm năng nuôi
thủy sản biển rất lớn, song hiện các đa phương vẫn chưa khai thác h#t tiềm năng này.
Kho khăn nhất hiện nay đối với nuôi biển là đa số còn mang tnh tự phát, thi#u quy
hoạch chi ti#t. Điều kiện cơ sở hạ tầng cịn hạn ch#, trình độ kỹ thuật của người nuôi
chưa đáp ứng được yêu cầu, mật độ lồng nuôi ngày càng gia tăng dẫn tới phá vỡ quy
hoạch tại các vùng nuôi. Nhận thấy việc chuyển hướng từ khai thác, đánh bắt hải sản
trên biển sang nuôi trồng trên biển mang lại nhiều lợi ch kinh t#, gop phần phát triển
nghề cá bền vững, đảm bảo an toàn sinh thái biển, cốt lõi nhất là để ngư dân khơng vi
phạm vùng biển nước ngồi trong hoạt động khai thác, đánh bắt, các doanh nghiệp đã
sẵn sàng đầu tư công nghệ, thc đẩy chuyển hướng để nghề nuôi biển phát triển
mạnh.
2.2. Mô t sS nôi dung vân dNng tT chXnh sQch khQc c1a hc thuy/t
kinh t/ ch1 ngh3a trng thương Anh
ChWnh s-ch khuyn khWch ph-t tri+n sCn xuUt
Viê toNam đã xoa bỏ tồn bơ o các loại trợ cấp xuất nhâ
p khẩu
kể từ khi gia nhâpo
o
WHO. Viê ot Nam đang bảo lưu hai hình thức trợ cấp xuất khẩu: môtolà trợ cấp để giảm
chi ph ti#p th; hai là ưu đãi về cước ph vâno tải trong nước và quốc t# đối với hàng
11

download by :


xuất khẩu hơn hàng nôiođa. Giá tr vốn đầu tư của nhà nước cho ngành nông, lâm,
thủy sản tăng đều về số lượng. Chnh phủ cũng đã ban hành các văn bản pháp quy,

khung pháp lý đối với hoạt đông
o tài chnh, tn dụng cũng được điều chnh, bổ sung.
Trong lĩnh vực dch vụ ngân hàng là Ngh đnh số 22/2006/NĐ-CP ngày 28/02/2006
về tổ chức và hoạt đông
o của chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng lien doanh,
ngân hàng 100% vốn nước ngồi, văn phịng đại diêno tổ chức tn dụng nước ngồi tại
Viê toNam.
ChWnh s-ch mG rơ ng t) do thương m(i
Viê toNam ngày càng hôionhâpo hiêuo quả và hấp dẫn hơn trong mắt công
o đồng
nhà đầu tư quốc t# nhờ viêcokiên trì mục tiêu kinh t#, áp dụng những chnh sách thong
thoáng, qua đo đã cải thiêno môi trường kinh doanh, hoạt đông
o thương nghiêpo liên tục
trong những năm gần gây. Đẩy mạnh cải cách hành chnh trong hoạt đông
o xuất nhâ po
khẩu và đầu tư, xoa bỏ các thủ tục rườm rà, tạo môi trường thuânolợi và thong thống
cho các hoạt đơng
o này theo hướng th trường.
ChWnh s-ch giCm s) can thiêp ca nhà nư/c vào kinh t
Xuất phát từ q trình tồn cầu hoa nền kinh t# th# giới, các quốc gia phải tăng
cường quá trình hợp tác, trước h#t là trong lĩnh vực thương mại. Do đo nhà nước phải
giảm dần sự can thiêpovà tăng cường áp dụng các biêno pháp theo chuẩn mực quốc t#
và khu vực nhWm tạo điều kiêno thuâno lợi cho hoạt đông
o kinh t# quốc t# phát triển.
Nước ta đã ti#n hành cắt giảm các công cụ, biêno pháp gây hạn ch# cho các hoạt đông
o
thương mại quốc t# như thu# quan, hạn ngạch, các thủ tục hành chnh nhWm tạo điều
kiêno thuâno lợi để mở rông
o phát triển quan hê otrao đổi mua bán hàng hoa với các nước
khác. ViêtoNam từng bước đưa vào và thực hiê no các chnh sách và biênopháp quản lý

như quy đnh về tiêu chuẩn kỹ thuât,o chnh sách chống bán phá giá, chnh sách đảm
bảo quyền sở hữu tr tuê,othương hiêuo hàng hoa theo các cam k#t trong các hiêpo đnh
hợp tác đã ký k#t.

C. KT LUẬN
Những luận điểm của chủ nghĩa trọng thương so sánh với nguyên lý
trong chnh sách kinh t# thời kỳ Trung cổ đã co một bước ti#n bộ rất lớn, no
thoát ly với truyền thống tự nhiên, từ bỏ việc tìm ki#m cơng bWng xã hội,
những lời giáo huấn lý luận được trch dẫn trong Kinh thánh. Hệ thống quan
điểm của chủ nghĩa trọng thương đã tạo ra những tiền để lý luận kinh t# cho
kinh t# học sau này, đặc biệt là những quan điểm về vai trò kinh t# của nhà
nước. Lý luận mang nặng tnh chất kinh nghiệm chủ y#u thông qua hoạt động
thương mại của Anh và Hà Lan. Ở Anh, no tồn tại gần 2 th# kỷ (cho đ#n giữa
th# kỷ XIX). Lý thuy#t về chủ nghĩa trọng thương đã đạt được những thành
12

download by :


công lớn nhất ở Anh. Nhờ các nguyên tắc và quy đnh chnh của no, nhà nước
này đã trở thành đ# ch# thực dân lớn nhất th# giới. Học thuy#t kinh t# của chủ
nghĩa trọng thương Anh đã manh nha xuất hiêno hê othống lý luâno mới, phù hợp
hơn so với trường phái cổ điển. Trong điều kiện thực t# nước ta hiện nay, phát
triển thương nghiệp vẫn còn co thể vận dụng những tư tưởng học thuy#t kinh t#
của Chủ nghĩa trọng thương, đă co biêtolà học thuy#t kinh t# của chủ nghĩa trọng
thương Anh. N#u bi#t vâno dụng đng đắn những lý luâno của học thuy#t kinh t#
chủ nghĩa trọng thương noi chung và học thuy#t kinh t# của chủ nghĩa trọng
thương Anh noi riêng thì nước ta sẽ đạt được lợi ch to lớn do nguồn lợi thương
mại mang lại. Từ đo chng ta hy vọng, ViêtoNam sẽ chứng minh rWng: Viêto
Nam chnh là mảnh đất màu mỡ cho các học thuy#t kinh t# phát huy h#t ưu

điểm của no.

---------------------------------------------------------------------------------T•I LIÊoU THAM KH‘O
(1) Học thuy#t kinh t# của chủ nghĩa trọng thương – bài báo trang Zaidap.net
(2) Văn kiênoĐại hơiođại biểu tồn quốc lần thứ XIII của Đảng
(3) Giáo trình mơn Lch sử các học thuy#t kinh t# (Chương III)
(4) Chủ nghĩa trọng thương trong nền kinh t# – mục Nền kinh t# báo
Agromassidayu
(5) Tiểu luânoTư tưởng kinh t# của chủ nghĩa trọng thương – Trang Luanvan.net
(6) Xu hướng chnh sách thương mại của nước ta hiênonay – Trang Tailieudaihoc
(7) Bài báo Chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng nâng cao chất lượng hiêuo
quả – Tổng cục thống kê
(8) Bài báo Phát triển bền vững nghề cá – Báo Tin tức
(9) Nguyên tắc trong hoạt đông
o thương mại – Tác giả Trần Hải Minh, Trang
Timviec365
(10)

Bài báo Kinh t# tuần hoàn – Từ sản xuất đ#n tiêu dùng và xử lý chất thải
–Báo Công nghiêpomôi trường

13

download by :



×