Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

123doc asm nhap mon marketing sale ve vinasoy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 48 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỰC HÀNH FPT
POLYTECHNIC

ASSIGNMENT
NHẬP MÔN MARKETING VÀ BÁN HÀNG

THỰC TRẠNG NGHỀ MARKETING
VÀ BÁN HÀNG Ở CÔNG TY SỮA
VIỆT NAM VINASOY
GVHD

:

Dương Thị Ái Nhi

Lớp

:

PK163MAR

Họ tên sinh viên

:

Vi Thành Nhật
Nguyễn Thị Nguyệt Nga
Nguyễn Huyền Duyên
Mai Thị Đoan Trang
Trần Đức Ngôn


Đắk Lắk, tháng 9/2019


LỜI MỞ ĐẦU
Trong hoạt động kinh doanh của một tổ chức, Marketing giữ một vai trị rất quan trọng.
Marketing chính là cầu nối giữa người mua và người bán giúp cho người bán hiểu được
những nhu cầu đích thực của người mua nhằm thỏa mãn một cách tối ưu nhất. Dựa vào
các mục tiêu đề ra của tổ chức mà các nhà quản lý sẽ xây dựng một chương trình hoạt
động Marketing phù hợp bao gồm việc phân tích các cơ hội về Marketing, nghiên cứu và
chọn lựa các thị trường có mục tiêu, thiết kế các chiến lược Marketing, hoạch định các
chương trình về Marketing và tổ chức thực thi và kiểm tra các cố gắng nỗ lực về
Marketing. Marketing tham gia vào giải quyết những vấn đề kinh tế cơ bản của hoạt động
kinh
doanh.
Thứ nhất, phải xác định được loại sản phẩm mà công ty cần cung cấp ra thị trường. Thứ
hai, tổ chức tốt quá trình cung ứng sản phẩm. Quá trình cung ứng sản phẩm của doanh
nghiệp với sự tham gia đồng thời của ba yếu tố cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ, đội
ngũ nhân viên trực tiếp và khách hàng. Thứ ba, giải quyết hài hồ các mối quan hệ lợi ích
giữa khách hàng, nhân viên và Ban lãnh đạo. Giải quyết tốt các vấn đề trên không chỉ là
động lực thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động của doanh nghiệp, mà còn là động lực thúc đẩy
mạnh mẽ hoạt động của doanh nghiệp, trở thành cơng cụ để duy trì và phát triển mối
quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng. Marketing trở thành cầu nối gắn kết hoạt
động của doanh nghiệp với thị trường. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của
Marketing là tạo vị thế cạnh tranh trên thị trường. Quá trình tạo lập vị thế cạnh tranh của
doanh nghiệp có liên quan chặt chẽ đến việc tạo ra những sản phẩm ở thị trường mục
tiêu. Như chúng ta đã biết thì sữa là sản phẩm dinh dưỡng rất tốt cho sức khỏe và hầu như
được mọi lứa tuổi chọn lựa sử dụng. Nắm bắt được tâm lý của người dân, công ty sữa
VINASOY đã cho ra đời các sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu đó. Mỗi doanh nghiệp có
những mục tiêu marketing khác nhau cho các sản phẩm của mình, về khối lượng và thị
phần của sản phẩm cũng như về mức độ ảnh hưởng của thương hiệu đối với người tiêu

dùng. Chiến lược marketing sẽ chỉ ra con đường mà doanh nghiệp dự định đi để đạt được
những mục tiêu đó. Do đó, chiến lược marketing đóng một vai trị hết sức quan trọng cho
thành cơng của doanh nghiệp khi đưa các sản phẩm của mình ra thị trường. Công ty Sữa
đậu nành Việt Nam (VinaSoy) là một công ty chuyên nghiệp trong việc sản xuất và cung
ứng ra thị trường những sản phẩm làm từ đậu nành. Vấn đề cụ thể đặt ra đối với Vinasoy
lúc này là: sau khi Công ty trở thành nhà cung cấp sữa ñậu nành chuyên nghiệp đầu tiên
tại Việt Nam, với nhiều sản phẩm mới và đã chiếm được một thị phần nhất định tại Việt
NHẬP MÔN MARKETING VÀ BÁN HÀNG

Page/ 1


Nam, làm thế nào để Vinasoy có thể vươn xa hơn nữa, khắc sâu hơn nữa trong tâm trí
khách hàngvà tiến đến chiếm lĩnh thị trường.
Mục tiêu nghiên cứu
*
Tìm hiểu tổng quan về doanh nghiệp và chức năng của hoạt động marketing và
bán hàng trong Công ty sữa Việt Nam Vinasoy
*
Mơ tả lộ trình cơng danh và u cầu đối với nhân viên marketing và bán hàng của
Công ty sữa Việt Nam Vinasoy
*

Phân tích năng lực của bản thân

*
ra

Xây dựng lộ trình cơng danh và chương trình hành động để đạt được mục tiêu đề


Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Nghề marketing và nghề bán hàng của công ty sữa Việt Nam Vinasoy
- Phạm vi nghiên cứu:
Cơng ty sữa Việt Nam Vinasoy

NHẬP MƠN MARKETING VÀ BÁN HÀNG

Page/ 1


MỤC LỤC
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOẠT ĐỘNG
MARKETING VÀ BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY SỮA VIỆT NAM
VINASOY……………….........................................................................................4
1.1. Giới thiệu sơ lược về Công ty sữa Việt Nam Vinasoy………….......................4
1.2. Chức năng của hoạt động markeitng và bán hàng trong Công ty sữa Việt Nam
Vinasoy…………....................................................................................................14
PHẦN 2: MƠ TẢ MỘ TRÌNH CƠNG DANH VÀ U CẦU ĐỐI VỚI NHÂN
VIÊN MARKETING VÀ BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY SỮA VIỆT NAM
VINASOY…………………...............................................………………………19
2.1.1. Lộ trình cơng danh của nhân viên marketing trong Cơng ty sữa Việt Nam
Vinasoy.................………………………………………..…………………….....19
2.1.2 Lộ trình cơng danh của nghề bán hàng Việt Nam......................................…19
2.2.1. Yêu cầu của Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Vinasoy đối với nhân viên
marketing………………………………………………........................................ 22
2.2.2. Yêu cầu của Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Vinasoy đối với nhân viên bán
hàng….....................................................................................................................23
PHẦN 3: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CỦA BẢN THÂN ĐỐI VỚI VỊ TRÍ NHÂN
VIÊN MARKETING VÀ BÁN HÀNG ………………………………..25

PHẦN 4: XÂY DỰNG LỘ TRÌNH CƠNG DANH VÀ CHƯƠNG TRÌNH HÀNH
ĐỘNG ĐỐI VỚI VỊ TRÍ NHÂN VIÊN MARKETING VÀ BÁN
HÀNG.....................................................................................................................32
4.1.1. Chiến lược marketing mục tiêu………......………………………...............32

NHẬP MÔN MARKETING VÀ BÁN HÀNG

Page/ 1


4.1.2. Chiến lược marketing hỗn hợp…………………………………..................33
4.2. Những kiến thức, kỹ năng và thái độ cần rèn luyện và trau dồi thêm, lộ trình cơng
danh và chương trình hành động đối với nhân viên marketing và bán hàng
…………………………………………………………………………………….37

NHẬP MÔN MARKETING VÀ BÁN HÀNG

Page/ 1


PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOẠT
ĐỘNG MARKETING VÀ BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY SỮA
VIỆT NAM VINASOY
1.1. Giới thiệu sơ lược về Công ty sữa Việt Nam Vinasoy
-Tên đầy đủ: Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinasoy.
-Tên viết tắt: VINANSOY
- Logo:
- Lịch sử hình thành và phát triển: Vào ngày 16/5/2005, thương hiệu Vinasoy với tính
cách “thiên nhiên, sáng tạo, tận tâm” ra đời và nhà máy sữa Trường Xn chính thức đổi

thành Cơng Ty Sữa Đậu Nành Việt Nam - VinaSoy. Đây là bước đầu tiên trên con đường
trở thành “người dẫn đầu” trong ngành sữa đậu nành Việt Nam.

Câu chuyện bắt đầu vào năm 1997. Khi ấy, một nhà máy sữa được thành lập trực thuộc
công ty Đường Quảng Ngãi với tên gọi Trường Xuân, ấp ủ hoài bão của những người
sáng lập về một mùa xuân trường tồn. Với số vốn đầu tư ban đầu 60 tỉ đồng. Nhà máy
được trang bị một dây truyền thuyết bị hiện đại của tập đoàn Tetra pak- Thụy Điển cơng
NHẬP MƠN MARKETING VÀ BÁN HÀNG

Page/ 1


xuất 10 triệu lít/ 1 năm, 100 cơng nhân. Mặt hang chủ lực của công ty lúc bấy giờ là sữa
tiệt trùng, sữa chua và kem. Riêng sữa đậu nành fami chỉ là một sản phẩm nhỏ. Với hơn
18 năm hình thành và phát triển, Vinasoy có những bước phát triển vượt bậc không chỉ là
phân phối và thị phần mà cịn gây dựng được một mơi trường làm việc lành mạnh, công
bằng, chuyên nghiệp và 1 tập thể hơn 1500 cán bộ. Vinasoy hiện là công ty dẫn đầu về
sữa đậu nành bao bì giấy trên tồn quốc với hơn 75% thị phần.

- Tiền thân của nhà máy sữa việt nam-Vinasoy là nhà máy sữa Trường Xuân được xây
dựng năm 1996 và đưa vào hoạt động chính thức tháng 7/1997
- Đến tháng 3/1999 nhà máy sữa Trường Xuân sáp nhập vào nhà máy nước khống thiên
nhiên Thạch Bích

NHẬP MƠN MARKETING VÀ BÁN HÀNG

Page/ 1


- Đến tháng 1/2003 nhà máy sữa Trường Xuân được tách ra khỏi nhà máy nước khống

thiên nhiên Thạch Bích

NHẬP MÔN MARKETING VÀ BÁN HÀNG

Page/ 1


-

Đến tháng 5/2005 nhà máy sữa Trường Xuân đổi tên thành nhà máy sữa đậu nành
Việt Nam-Vinasoy

- Sơ đồ tổ chức: Sơ đồ tổ chức của Vinasoy được thể hiện một cách chuyên nghiệp và
phân bổ phòng ban một cách khoa học và hợp lý, phân cấp cụ thể trách nhiệm của mỗi
thành viên và phịng ban trong cơng ty. Sơ đồ tổ chức giúp cho chúng tôi hoạt động một
cách hiệu quả nhất, giúp các phòng ban phối hợp nhau chặt chẽ để cùng tạo nên một
Vinasoy vững mạnh

-Số cấp quản lý:
NHẬP MÔN MARKETING VÀ BÁN HÀNG

Page/ 1


Nhà máy sữa đậu nành Việt Nam – Vinasoy tổ chức quản lý theo mơ hình trực tuyến
chức năng gầm 3 cấp quản lý :
+ Ban lãnh đạo
+ Các phòng ban
+ Các tổ trưởng sản xuất, bán hàng và tiếp thị
- Lĩnh vực hoạt động:

Vinasoy cung cấp rất nhiều sản phẩm nhưng chủ yếu là:
+ sữa Fami đậu nành: sữa đậu nành nguyên chất không chất bảo quản, cung cấp protein,
chất xơ và vitamin

+ Fami canxi: cung cấp can xi và vitamin D giúp chắc khỏe xương

NHẬP MÔN MARKETING VÀ BÁN HÀNG

Page/ 1


+ Sữa đậu nành nguyên chất :

+ Sữa đậu nành mè đen:

NHẬP MÔN MARKETING VÀ BÁN HÀNG

Page/ 1


+ Fami socola:

+ Fami Go: có hai sản phẩm vị đậu đỏ thập cẩm và vị mè đen

NHẬP MÔN MARKETING VÀ BÁN HÀNG

Page/ 1


1.2. Chức năng của hoạt động markeitng và bán hàng trong Công ty Cổ phần sữa

Vinasoy


Chức năng, nhiệm vụ của phịng marketing:


Hoạch định chiến lược xây dựng nhãn hiệu cho các sản phẩm và nhóm sản
phẩm, xây dựng chiến lược giá cả, sản phẩm, phân phối, khuyến mãi ...;



Xây dựng và thực hiện các hoạt động marketing hỗ trợ nhằm phát triển thương
hiệu



Phân tích và xác định nhu cầu thị trường để cải tiến và phát triển sản phẩm mới
phù hợp với nhu cầu của thị trường



Thực hiện thu thập thơng tin, nghiên cứu, phân tích dữ liệu liên quan đến thị
trường và các đối thủ cạnh tranh.

+ Công việc của nhân viên marketing và nhân viên bán hàng:
+ Mô tả cơng việc của nhân viên marketing:


Thiết lập mục tiêu kinh doanh, xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh,
theo dõi và thực hiện các kế hoạch kinh doanh;


NHẬP MÔN MARKETING VÀ BÁN HÀNG

Page/ 1




Nghiên cứu, xây dựng và phát triển mạng lưới kênh phân phối, chính sách phân
phối, chính sách giá cả;



Đề xuất các biện pháp về chiến lược sản phẩm;



Phối hợp với phòng Kế hoạch để đưa ra các số liệu, dự đốn về nhu cầu thị
trường.

+ Cơng việc của nhân viên bán hàng:


Chịu trách nhiệm triển khai và thực hiện các hoạt động kinh doanh theo thị
trường khu vực được Công ty chỉ định.



Giám sát và theo dõi tình hình mua hàng, sử dụng sản phẩm của khách hàng.




Nghiên cứu và thực hiện các biện pháp bán hàng nhằm gia tăng doanh số và thị
phần.



Tổ chức thu thập các thơng tin thị trường trong khu vực quản lý: đối thủ cạnh
tranh, sản phẩm, giá cả, tình hình kinh doanh khu vực.



Theo dõi, quản lý việc phân phối và sử dụng các vật dụng quảng cáo.



Thực hiện các chương trình quảng cáo do cơng ty tổ chức.



Giải quyết kịp thời các khiếu nại của khách hàng liên quan đến sản phẩm, dịch vụ
của cơng ty.



Thường xun theo dõi tình hình kinh doanh của khách hàng, tổ chức thăm hỏi và
chăm sóc khách hàng, tạo mối quan hệ tốt với khách hàng.




Đề xuất các chính sách chăm sóc và đãi ngộ khách hàng.



Phối hợp và hỗ trợ với các quản lý, giảm sát khác về tình hình kinh doanh khu
vực, hồn thành cơng việc được giao.



Quản lý vá giám sát các hoạt động của các nhân viên bán hàng trực thuộc.

NHẬP MÔN MARKETING VÀ BÁN HÀNG

Page/ 1




Lập kế hoạch làm việc, tạo động lực, mục tiêu cho nhân viên trực thuộc.



Tham gia tuyển dụng, hướng dẫn, đào tạo và huấn luyện nhân viên kinh doanh.



Triển khai tổ chức thực hiện kế hoạch, chiến lược kinh doanh của Công ty cho
nhân viên dưới quyền, chịu trách nhiệm hồn thành các chỉ tiêu về doanh số




Thực hiện báo cáo doanh số, tình hình kinh doanh, thơng tin thị trường hàng
tuần, tháng, quý, năm.

NHẬP MÔN MARKETING VÀ BÁN HÀNG

Page/ 1


PHẦN 2
MƠ TẢ MỘ TRÌNH CƠNG DANH VÀ U CẦU ĐỐI VỚI NHÂN
VIÊN MARKETING VÀ BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦ
N SỮA VINASOY
2.1. Mơ tả lộ trình cơng danh của nhân viên marketing và bán hàng trong Công ty
cổ phần sữa Vinasoy Việt Nam
2.1.1. Lộ trình cơng danh của nhân viên marketing trong Công ty cổ phần sữa
Vinasoy Việt Nam:
-Đối với nghề marketing, các vị trí của nghề này được thực hiện theo lộ trình sau:
Thực
Thực
tậptập
sinh sinh
marketin
marketing

Nhân viên
marketing

NHẬP MƠN MARKETING VÀ BÁN HÀNG


Trưởng
bộ phận
marketing

Trưởng phịng
marketing và
bán hàng

Phó giám
đốc tài
chính

Page/ 1


-

Là nhân viên thực tập tại công ty.

-

- Là nhân viên marketing.
• Tổ chức thực hiện các chương trình theo kế hoạch marketing, kế hoạch
quảng cáo, chương trình khuyến mãi.

Theo
dõi
việc
thực
hiện


báo
cáo
kết
quả.
• Phát hiện cơ hội marketing bằng cách nghiên cứu và phân tích các dữ
liệu bán hàng và thị trường.
• Mở rộng kênh phân phối sản phẩm.
• Dự đốn, triển khai hạn ngạch doanh thu hàng năm. Phân tích xu hướng
và kết quả; thiết lập chiến lược định giá; đề xuất giá bán, cạnh tranh.
- Là trưởng phòng marketing và bán hàng tại cơng ty. u cầu kinh nghiệm

NHẬP MƠN MARKETING VÀ BÁN HÀNG

Page/ 1


5-7năm.
• Phát hiện các vấn đề ngắn hạn, dài hạn cần giải quyết, cung cấp thông
tin và ý kiến, gợi ý giải pháp và hướng dẫn cụ thể.
• Phát triển kế hoạch và chương trình marketing, bán hàng cho từng sản
phẩm,
ra
chỉ
đạo
phương
thức
quảng
bá,
bán

hàng.
• Duy trì các mối quan hệ khách hàng qua việc tổ chức, phát triển các
chương trình khách hàng, các tổ chức thương mại…..
• Dư báo thị trường qua việc chỉ đạo nghiên cứu, phân tích thị trường dựa
trên dữ liệu thu thập được.
• Xác đinh và đánh giá xu hướng thị trường hiện tại và trong tương lai.
• Phát triển sản phẩm qua việc phân tích thị trường, tham vấn nội bộ và
bên ngồi.
• Quản lý các cơng việc phòng ban marketing và bán hàng qua việc lên kế
hoạch phân công cho nhân viên, giám sát kết quả công việc.
• Duy trì đội ngũ marketing và bán hàng qua việc tuyển dụng và đào tạo,
kỷ luật, khen thưởng,….
• Phát triển đội ngũ marketing và bán hàng qua việc cung cấp thông tin, các cơ hội
học tập và trải nghiệm,…
- Là phó giám đốc tài chính: u cầu kinh nghiệm từ 4-7 năm.
• Là một vị trí điều hành cấp cao.
• Lập ra những kế hoạch chiến lược bán hàng trên tồn quốc và cả các nước
• Quản lí tài chính và nhân sự của cả cơng ty.
• Giám sát quản lý các đội ngũ sales trên toàn quốc trong vai trị lãnh đạo
và tư vấn cho nhóm của họ.

2.1.2 Lộ trình cơng danh của nghề bán hàng:
NHẬP MƠN MARKETING VÀ BÁN HÀNG

Page/ 1


- SƠ ĐỒ LỘ TRÌNH CƠNG DANH CỦA NHÂN VIÊN BÁN HÀNG
TRONG
NHÂN VIÊN

BÁN HÀNG

TRƯỞNG
NHĨM BÁN
HÀNG

TRƯỞNG
BỘ PHẬN
BÁN HÀNG

TRƯỞNG
PHỊNG
BÁN HÀNG

PHĨ GIÁM
ĐỐC
TÀI CHÍNH

- Là nhân viên bán hàng của công ty. Yêu cầu kinh nghiệm từ 0-1 năm.
• Bán và giới thiệu các sản phẩm mới của cơng ty.
• Được đào tạo chun sâu về sản phẩm của công ty cũng như kỹ năng
bán hàng.
• Là cầu nối quan trọng giữa khách hàng và cơng ty. Giải đáp tồn bộ nhu
cầu và thắc mắc của khách hàng.
NHẬP MÔN MARKETING VÀ BÁN HÀNG

Page/ 1


• Chăm sóc khách hàng.

• Thiết lập quan hệ kinh doanh.
- Là trưởng nhóm bán hàng. Yêu cầu kinh nghiệm từ 1-3 năm.
• Hướng dẫn, dẫn dắt và lãnh đạo nhóm của bạn để tao điều kiện đạt được
các mục tiêu và mục đích.
- Là trưởng bộ phận bán hàng. u cầu kinh nghiệm từ 2-5 năm.
• Có trách nhiệm đạt được mục tiêu tăng trưởng và bán hàng bằng cách
quản lý đội ngũ bán hàng thành cơng.
• Thiết kế thực hiện những ý tưởng kinh doanh chiến lược làm tăng cơ hội

khách hàng và thị phần.
• Có trách nhiệm tuyển dụng, đặt mục tiêu, quản lý hiệu quả và huấn
luyện cho đội ngũ bán hàng của bạn.
- Là trưởng phịng marketing và bán hàng tại cơng ty.
êu cầu kinh nghiệm 5-7 năm.
• Phát hiện các vấn đề ngắn hạn, dài hạn cần giải quyết, cung cấp thông
tin và ý kiến, gợi ý giải pháp và hướng dẫn cụ thể.
• Phát triển kế hoạch và chương trình marketing, bán hàng cho từng sản
phẩm, ra chỉ đạo phương thức quảng bá, bán hàng.
• Duy trì các mối quan hệ khách hàng qua việc tổ chức, phát triển các
chương trình khách hàng, các tổ chức thương mại…
• Dư báo thị trường qua việc chỉ đạo nghiên cứu, phân tích thị trường dựa
trên dữ liệu thu thập được.
• Xác đinh và đánh giá xu hướng thị trường hiện tại và trong tương lai.
• Phát triển sản phẩm qua việc phân tích thị trường, tham vấn nội bộ và
bên ngồi.
• Quản lý các cơng việc phòng ban marketing và bán hàng qua việc lên kế
hoạch phân công cho nhân viên, giám sát kết quả cơng việc.
• Duy trì đội ngũ marketing và bán hàng qua việc tuyển dụng và đào tạo,
kỷ luật, khen thưởng,….
• Phát triển đội ngũ marketing và bán hàng qua việc cung cấp thông tin,

các cơ hội học tập và trải nghiệm,…
- Là phó giám đốc tài chính. u cầu kinh nghiệm từ 4-7 năm.
• Là một vị trí điều hành cấp cao.
• Lập ra những kế hoạch chiến lược marketing và bán hàng trên tồn quốc
và cả các nước khác.
• Quản lí tài chính và nhân sự của cả cơng ty.
vai trị lãnh đạo và tư vấn cho nhóm của họ
NHẬP MÔN MARKETING VÀ BÁN HÀNG

Y

Page/ 1


2.2. Yêu cầu của Công ty Công ty sữa Vinasoy đối với nhân viên marketing và b
án hàng:
2.2.1. Yêu cầu của Công ty sữa Vinasoy đối với nhân viên marketing
- Yêu cầu công việc:
.Tốt nghiệp THPT trở lên
.Chuyên nghành ưu tiên nghành kinh tế
.Có 2 năm kinh nghiệm
- Kiến thức:
. Kiến thức tốt về kinh doanh tại Việt Nam, Marketing, Trade Marketing.
. Kiến thức về tài chính.
. Có kiến thức về kênh phân phối/ngành hàng (thiết lập kế hoạch, theo dõi triển khai).
. Nắm rõ kiến thức căn bản về marketing: Marketing hỗn hợp (4Ps), môi trường
marketing, hành vi người tiêu dùng.
- Kỹ năng:
. Kỹ năng giao tiếp
. Kỹ năng đàm phán

. Kỹ năng ra quyết định
. Kỹ năng quản lý
. Kỹ năng giải quyết vấn đề
. Kỹ năng nghề nghiệp: nghiên cứu và phân tích khách hàng, thị trường và lợi thế cạnh
tranh, phân khúc thị trường, xác định thị trường mục tiêu; hoạch định chiến lược
marketing, xây dựng kế hoạch marketing…
. Kỹ năng mềm: quản lý thời gian, kỹ năng lãnh đạo, làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp,
tư duy sáng tạo.
- Khả năng khác:
. Tiếng Anh giao tiếp
. Vi tính thành thạo
. Nhiệt tình, Có ý chí
. Chịu được áp lực cơng việc cao
. Có tính chính trực
-Yêu cầu về thái độ:
. Năng động sáng tạo xử lý hành vi tốt
. Linh hoạt
. Ham học hỏi
NHẬP MÔN MARKETING VÀ BÁN HÀNG

Page/ 1


. Nhiệt huyết
. Thân thiện hòa đồng với mọi người trong công ty
. Lắng nghe các chỉ đạo của cấp trên

2.2.2. Yêu cầu của Công ty sữa Vinasoy đối với nhân viên bán hàng
-Yêu cầu công việc:
- Tốt nghiệp THPT trở lên

- Trình độ: đại học hoặc tương đương
- Chuyên ngành: Ưu tiên bằng kinh tế
- Kinh nghiệm: Ít nhất 02 năm kinh nghiệm làm GSBH kênh bán hàng truyền thống tại
các cơng ty đa quốc gia/cơng ty có qui mô về ngành hàng tiêu dùng nhanh/ngành hàng
sữa, thực phẩm.
- Kiến thức:
• Lập và triển khai kế hoạch bán hàng
• Quản lý, điều hành và kiểm tra các hoạt động kinh doanh
• Có kiến thức về phân tích tài chính
• Có kiến thức về hệ thống bán hàng/kênh phân phối/ ngành hang
+ Hiểu sâu về sản phẩm và so sánh với các sản phẩm khác.
+ Kinh nghiệm và kiến thức về lĩnh vực bán hàng
+ Am hiểu thị trường bán lẻ và hàng tiêu dùng
+ Kiến thức về chuyên nghành ngoại ngữ
- Kỹ năng:
• Thành thạo tin học văn phịng
• Kỹ năng giao tiếp, Kỹ năng đàm phán
• Kỹ năng trình bày, thuyết phục
• Kỹ năng chăm sóc khách hàng
• Kỹ năng dẫn dắt đội ngũ, kỹ năng giải quyết vấn đề
+ Kỹ năng nghề nghiệp: Kỹ năng thuyết trình và giới thiệu sản phẩm, kỹ năng phỏng vấn
bán hàng, xử lý phản bác của khách hàng…
NHẬP MÔN MARKETING VÀ BÁN HÀNG

Page/ 1


+ Kỹ năng mềm: kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng lắng nghe, nắm bắt tâm lý khách hàng,
đàm phán, kỹ năng nói trước cơng chúng
- Kỹ năng khác:

• Làm việc độc lập và theo nhóm.
• Sắp xếp tổ chức cơng việc khoa học.
• Chịu được áp lực cơng việc ca
-Yêu cầu về thái độ:
+ Nhiệt tình.
+ Tự tin, lạc quan
+ Có khả năng chịu áp lực.
+ Giao tiếp tốt, xử lý tình huống nhanh nhạy.
+ Ln giữ thái độ hịa nhã nụ cười

NHẬP MƠN MARKETING VÀ BÁN HÀNG

Page/ 1


PHẦN 3
PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CỦA BẢN THÂN ĐỐI VỚI VỊ TRÍ
NHÂN VIÊN MARKETING VÀ BÁN HÀNG
1. Vi Thành Nhật


Điểm mạnh:
• Nhiệt tình, hịa đồng: Ln lạc quan trong cuộc sống, trong các hồn cảnh khó khăn,
khơng chê bai nói xấu bất kì ai, hịa đồng với tất cả mọi người.
• Tự lập: tự lập trong nhiều trường hợp trong cuộc sống.
• Chịu được áp lực.
• Có khả năng thuyết trình và lắng nghe người khác
• Thích những cơng việc cần tư duy
• Thích khám phá, trải nghiệm
• Ln đúng giờ

• Thích nghi tốt trong mọi hồn cảnh
• Có tinh thần cầu tiến



Điểm yếu
• Chưa quản lý tốt thời gian cá nhân: lâu lâu ngủ dậy trễ, chưa có thời gian biểu cụ
thể.
• Cảm xúc thất thường, hay xúc động, hay cười.
• Nóng tính: cáu giận.
• Tiếng anh yếu

NHẬP MƠN MARKETING VÀ BÁN HÀNG

Page/ 1


• Lười tư duy
• Không biết tiết kiệm
• Khả năng thuyết trình chưa hay.
Với những đặc điểm trên, đối chiếu với các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và thái độ
của nghề marketing và nghề bán hàng ở Công ty sữa Vinasoy, sinh viên Vi Thành
Nhật nhận thấy bản thân phù hợp với nghề Marketing
2. Nguyễn Thị Nguyệt Nga

Điểm mạnh:








Thân thiện với mọi người xung quanh



Cẩn thận trong cơng việc



Tơn trọng người khác



Năng động trong các hoạt động



Biết lắng nghe và giúp đỡ người khác
Điểm yếu:


Tiếng anh chưa tốt



Thiếu tính tổ chức, sắp xếp




Khơng có khả năng xử lý nhiều việc cùng một lúc



Thiếu tập trung



Đơi khi khơng tự tin đưa ra ý kiến của mình



Chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc trong mảng hiện tại



Kỹ năng tin học chưa tốt

NHẬP MÔN MARKETING VÀ BÁN HÀNG

Page/ 1


×