Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

phương hướng và những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên là cán bộ chuyên trách ở các phường thành phố hà nội hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.53 KB, 119 trang )

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bất kỳ thời kỳ nào, chất lợng đội ngũ đảng viên có tầm quan
trọng rất lớn đối với toàn bộ sự nghiệp của cách mạng Việt Nam. Đây không
phải là công tác riêng của Trung ơng hay của một vài tổ chức trọng điểm nào
đó, mà cần phải tiến hành thờng xuyên ở tất cả các đảng bộ, chi bộ. Đây cũng
là nhiệm vụ chung cho mỗi cấp ủy, toàn thể cán bộ, đảng viên; vì vậy, chất l-
ợng đội ngũ đảng viên và nâng cao chất lợng đội ngũ đảng viên là một nội
dung quan trọng trong công tác xây dựng Đảng - nó quyết định đến năng lực
lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức đảng ở cơ sở và toàn Đảng nói chung.
Cách mạng nớc ta đang trong thời kỳ phát triển mới - thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, thực hiện mục tiêu: Dân giàu, n-
ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bớc tiến lên chủ nghĩa
xã hội với những cơ hội và thách thức mới. Tình hình và nhiệm vụ cách mạng
to lớn đó đang đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ, khó khăn và đòi hỏi Đảng nói
chung, đội ngũ đảng viên của Đảng nói riêng phải không ngừng đổi mới,
chỉnh đốn, nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ, năng lực
mới đáp ứng đợc vai trò lãnh đạo. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: Đảng là do
các đảng viên tổ chức nên, đảng viên tốt thì Đảng mới mạnh. Thực tiễn cách
mạng Việt Nam đã khẳng định điều đó; do đó, Đảng phải chăm lo công tác
xây dựng Đảng, không ngừng nâng cao chất lợng đội ngũ đảng viên.
Thành phố Hà Nội là thủ đô của cả nớc, là địa danh tiêu biểu cho lịch
sử ngàn năm văn hiến của dân tộc ta. Kinh tế của Thủ đô đã phát triển nhanh
và khá toàn diện; cơ cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp đã hình
thành rõ rệt và đang chuyển dịch sang dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp
theo hớng hiện đại hoá. Là một trung tâm kinh tế lớn của cả nớc nên đã tạo đà
1
cho sự phát triển mạnh mẽ về mọi lĩnh vực, không chỉ ở lĩnh vực kinh tế mà
còn ở tất cả các lĩnh vực khác. Đặc biệt, Đảng bộ và nhân dân Thủ đô vô cùng
tự hào, phấn khởi đợc Đảng, Nhà nớc hai lần trao tặng thởng Huân chơng Sao
vàng và là thành phố đợc phong tặng danh hiệu cao quý "Thủ đô anh hùng",


cũng là thành phố đầu tiên ở khu vực Châu á - Thái Bình Dơng đợc nhận danh
hiệu "Thành phố vì hoà bình". Những danh hiệu vinh quang đó khẳng định
thành tích to lớn của đảng bộ, chính quyền và nhân dân thủ đô Hà Nội trong
lịch sử hiện đại của nớc nhà.
Trong nhiệm kỳ lần thứ XIII của đảng bộ thành phố Hà Nội, đã tập
trung thực hiện các nghị quyết của Trung ơng và Chơng trình 06-CTr/TU của
Thành uỷ Hà Nội về "Một số vấn đề xây dựng, chỉnh đốn Đảng giai đoạn
2001 -2005"; cũng nh việc tổ chức thực hiện Nghị quyết Trung ơng 6 (lần 2)
(khoá VIII) và Kết luận Hội nghị trung ơng 4 (khoá IX) về đẩy mạnh cuộc vận
động xây dựng, chỉnh đốn Đảng.
Trong thời gian qua, các đảng bộ phờng thành phố Hà Nội đã quán
triệt nghị quyết của quận uỷ, thành uỷ và các nghị quyết của trung ơng thực
hiện cuộc vận động xây dựng và chỉnh đốn Đảng, trong đó coi trọng xây dựng
đội ngũ đảng viên và nâng cao chất lợng đội ngũ đảng viên. Do đó đã góp
phần vào sự ổn định chính trị, kinh tế phát triển, đời sống nhân dân đợc cải
thiện, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn phờng đợc đảm bảo.
Tuy nhiên so với yêu cầu và nhiệm vụ mới của các đảng bộ phờng thành phố
Hà Nội còn nhiều bất cập, chất lợng đội ngũ đảng viên của các đảng bộ phờng
còn bộc lộ nhiều yếu kém, tồn tại. Một bộ phận đảng viên, trong đó có cả
đảng viên có chức có quyền đã phai nhạt lý tởng, mất sức chiến đấu, hách
dịch, cửa quyền, gia trởng, ức hiếp dân ảnh hởng xấu đến uy tín của Đảng.
Vì sao có thực trạng trên đây là vấn đề đặt ra cần phải nghiên cứu. Vì vậy,
việc nghiên cứu, làm rõ thêm về vấn đề chất lợng đội ngũ đảng viên và nâng
2
cao chất lợng đội ngũ đảng viên là cán bộ chuyên trách ở các phờng thành phố
Hà Nội là một việc làm cần thiết và có ý nghĩa to lớn trong giai đoạn hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Đã có nhiều những chỉ thị, nghị quyết, chủ trơng, báo cáo tổng kết,
đánh giá của Đảng về công tác xây dựng Đảng và đảng viên; về vấn đề xây
dựng đội ngũ đảng viên và nâng cao chất lợng đội ngũ đảng viên đợc thể hiện

trong các văn kiện của Đảng.
- Các công trình khoa học:
+ PGS,TS Tô Huy Rứa và PGS,TS Trần Khắc Việt (đồng chủ biên)
(Nxb CTQG - 2003): "Làm ngời cộng sản trong giai đoạn hiện nay".
+ TS Đỗ Ngọc Ninh (chủ biên) ( Nxb Văn hoá dân tộc - 2003): "Phát
huy vai trò đội ngũ đảng viên là ngời nghỉ hu khu vực nông thôn đồng bằng
Bắc Bộ trong giai đoạn hiện nay".
+ PGS,TS Đỗ Ngọc Ninh (chủ biên) (NXb CTQG - 2004): "Nâng cao
năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các đảng bộ phờng ở Thủ đô Hà Nội
hiện nay".
- Nhiều đề tài nghiên cứu sinh nghiên cứu về vấn đề này nh:
+ Đặng Đình Phú (1996): "Nâng cao chất lợng đội ngũ đảng viên ở
các tổ chức cơ sở đảng phờng, xã ven đô trong công cuộc đổi mới hiện nay" -
Luận án phó tiến sĩ.
+ Cao Thị Thanh Vân (2002): "Nâng cao chất lợng đội ngũ đảng viên
ở nông thôn đồng bằng sông Hồng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc" - Luận án tiến sĩ.
+ Nguyễn Văn Giang (2002): "Nâng cao chất lợng đội ngũ đảng viên
vùng có đồng bào công giáo ở các tỉnh ven biển đồng bằng Bắc Bộ trong giai
đoạn hiện nay" - Luận án tiến sĩ.
3
- Nhiều đề tài của các học viên cao học cũng đã nghiên cứu nh:
+ Trần Văn Chơng (1995): "Suy nghĩ bớc đầu về kinh nghiệm xây
dựng Đảng bộ phờng từ yếu kém vơn lên vững mạnh trong sạch" - Luận văn
thạc sĩ.
+ Nguyễn Hữu ái (1995): "Suy nghĩ về thực trạng và biện pháp nâng
cao chất lợng đảng viên của thành phố Đà Nẵng (từ khi triển khai Nghị quyết
Trung ơng 3 đến nay (1993 - 1995))" - Luận văn thạc sĩ.
+ Đặng Thị Minh Hảo (2003): "Nâng cao chất lợng đội ngũ đảng viên
trong các trờng trung học phổ thông ở Hà Nội trong giai đoạn hiện nay" - Luận

văn thạc sĩ.
Các công trình nghiên cứu trên đã nghiên cứu vấn đề chất lợng đội ngũ
đảng viên và nâng cao chất lợng đội ngũ đảng viên ở nhiều góc độ, phạm vi
khác nhau. Tuy nhiên, cha có công trình nào đi sâu nghiên cứu về "Chất lợng
đội ngũ đảng viên là cán bộ chuyên trách ở các phờng thành phố Hà Nội
giai đoạn hiện nay".
3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài
- Mục đích: Góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề chất
lợng đội ngũ đảng viên của các đảng bộ phờng thành phố Hà Nội giai đoạn
hiện nay; từ đó, đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao
chất lợng đội ngũ đảng viên là cán bộ chuyên trách của các phờng thành phố
Hà Nội giai đoạn hiện nay.
- Nhiệm vụ:
+ Làm rõ vai trò, đặc điểm các phờng và đội ngũ đảng viên là cán bộ
chuyên trách ở các phờng thành phố Hà Nội hiện nay.
+ Làm rõ thêm quan niệm và tiêu chí đánh giá chất lợng đội ngũ đảng
viên là cán bộ chuyên trách ở các phờng thành phố Hà Nội giai đoạn hiện nay.
4
+ Đánh giá đúng thực trạng chất lợng đội ngũ đảng viên là cán bộ
chuyên trách và công tác đảng viên đối với ĐNĐV là CBCT của các đảng bộ
phờng thành phố Hà Nội từ năm 2000 đến nay; từ đó, rút ra đợc những nguyên
nhân, nêu ra những kinh nghiệm trong công tác đảng viên góp phần tạo nên
chất lợng đội ngũ đảng viên là cán bộ chuyên trách ở các phờng thành phố Hà
Nội trong thời gian qua.
+ Đề xuất phơng hớng và những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lợng
đội ngũ đảng viên là cán bộ chuyên trách ở các phờng thành phố Hà Nội giai
đoạn hiện nay.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tợng: Đề tài tập trung nghiên cứu chất lợng đội ngũ đảng viên là
cán bộ chuyên trách đang sinh hoạt trong các phờng thành phố Hà Nội, nhất là

việc đi sâu vào một số phờng trọng điểm.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu chất lợng đội ngũ
đảng viên là cán bộ chuyên trách và công tác đảng viên đối với ĐNĐV là
CBCT của các đảng bộ phờng của 9 quận thành phố Hà Nội thời gian từ năm
2000 đến nay và đề xuất phơng hớng, giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ
đảng viên là cán bộ chuyên trách ở các phờng từ nay đến năm 2010.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
- Cơ sở lý luận: Đề tài đợc thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa
Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về xây dựng
Đảng nói chung, về vấn đề nâng cao chất lợng đội ngũ đảng viên nói riêng,
nhất là đối với đội ngũ đảng viên là cán bộ chuyên trách; đồng thời kế thừa kết
quả nghiên cứu của các công trình khoa học có liên quan đã đợc công bố.
- Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài đợc sử dụng chủ yếu dựa trên cơ sở
phơng pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp chặt chẽ giữa
5
lý luận và thực tiễn, logic và lịch sử, phân tích và tổng hợp, điều tra xã hội
học, đặc biệt coi trọng phơng pháp tổng kết thực tiễn.
6. Những đóng góp của đề tài
- Góp phần làm rõ thêm quan niệm và tiêu chí đánh giá chất lợng đội
ngũ đảng viên là cán bộ chuyên trách ở các phờng thành phố Hà Nội hiện nay.
- Đánh giá đúng thực trạng và nêu ra những phơng hớng và đề xuất đ-
ợc những giải pháp chủ yếu có tính khả thi nâng cao chất lợng đội ngũ đảng
viên là cán bộ chuyên trách ở các phờng thành phố Hà Nội giai đoạn hiện nay.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể giúp các cấp uỷ đảng ở các
đảng bộ phờng thành phố Hà Nội nghiên cứu, vận dụng nhằm nâng cao chất l-
ợng đội ngũ đảng viên.
- Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu, giảng dạy
trong trờng đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong và các trung tâm bồi dỡng chính trị
cấp quận thành phố Hà Nội.
7. Kết cấu đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung của luận văn gồm 3 chơng, 6 tiết.
6
Chương 1
CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ ĐẢNG VIÊN LÀ CÁN BỘ
CHUYÊN TRÁCH Ở CÁC PHƯỜNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. PHƯỜNG VÀ ĐỘI NGŨ ĐẢNG VIÊN LÀ CÁN BỘ CHUYÊN TRÁCH
Ở CÁC PHƯỜNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN HIỆN NAY - VAI TRÒ VÀ
ĐẶC ĐIỂM
1.1.1. Các phường thành phố Hà Nội hiện nay - vai trò và đặc điểm
1.1.1.1. Vai trò của phường ở TPHN
Hà Nội là thủ đô nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nằm ở
trung tâm vùng đồng bằng sông Hồng, có vị trí từ 20
o
53’ đến 21
o
23’ vĩ độ Bắc
và từ 105
o
44’ đến 106
o
02 kinh độ Đông. Hà Nội tiếp giáp 5 tỉnh: phía Bắc
giáp Thái Nguyên, phía Đông giáp Bắc Ninh, Hưng Yên; phía Tây giáp Vĩnh
Phúc; phía Nam giáp Hà Tây. Thành phố gồm 9 quận nội thành: Hoàn Kiếm,
Đống Đa, Hai Bà Trưng, Ba Đình, Cầu Giấy, Thanh Xuân, Tây Hồ, Hoàng
Mai, Long Biên và 5 huyện ngoại thành: Sóc Sơn, Đông Anh, Thanh Trì, Từ
Liêm, Gia Lâm.
Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá và là địa bàn chiến lược đặc
biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hoá, quốc phòng, an ninh và đối

ngoại của cả nước. Hai mươi năm đổi mới là hai mươi năm phát triển, đi đúng
định hướng và vận dụng sáng tạo đường lối đổi mới của Đảng, đưa sự nghiệp
đổi mới của Hà Nội đạt được những thành tựu to lớn, toàn diện, chuyển biến
cơ bản trong đời sống xã hội.
Với 920,97 km
2
, bằng 0,28% diện tích tự nhiên của cả nước và khoảng
3.118.200 dân số trong 9 quận nội thành và 5 huyện ngoại thành, chiếm 3,6%
dân số cả nước.
7
Toàn TPHN có 128 phường trong 9 quận nội thành của Hà Nội.
Phường là cấp hành chính cơ sở ở nội thành - đặc biệt đối với phường của thủ
đô Hà Nội lại càng có vai trò quan trọng hơn trong việc lãnh đạo, phổ biến và
tổ chức, quản lý, động viên quần chúng nhân dân thực hiện các chủ trương,
chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước cũng như các nhiệm vụ của
địa phương thông qua đó, để đưa được các đường lối, chủ trương, chính
sách của Đảng, pháp luật của nhà nước và các nhiệm vụ của địa phương đó
vào cuộc sống, tạo sự thống nhất cao trong nhận thức và hành động của cán
bộ, đảng viên và nhân dân trong phường. Từ việc thực hiện được những chủ
trương, đường lối, chính sách sẽ tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy, nâng cao
đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, vận động nhân dân làm tròn nghĩa
vụ công dân đối với nhà nước.
Vai trò của phường ở Hà Nội được Đảng ta và TUHN nhất quán
khẳng định bằng những phương pháp, chủ trương và việc làm cụ thể thích
hợp từ sau khi Hà Nội được giải phóng.
Hiến pháp năm 1980 của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
quy định, đơn vị hành chính ở Hà Nội chia thành 3 cấp. Riêng ở nội thành,
dưới thành phố là cấp quận và dưới cấp quận là cấp phường. Quyết định số
94/HĐBT ngày 26/9/1981 của Hội đồng Bộ trưởng quy định: "Phường là đơn
vị hành chính cơ sở ở nội thành, nội thị, tổ chức theo khu vực dân cư ở đường

phố, có khoảng 7.000 đến 12.000 dân. Chức năng chủ yếu của bộ máy chính
quyền cấp phường là quản lý hành chính nhà nước, quản lý xã hội, quản lý và
chăm lo phục vụ đời sống dân cư". Từ đó, căn cứ vào quyết định trên, ngày
15 tháng 4 năm 1982, UBND TPHN đã ra quyết định số 1408 để hướng dẫn
các tổ chức phường nội thành hoạt động theo hình thức mới. Tiếp đó, Ban
Thường vụ Thành uỷ và Thường trực UBND TPHN đã quyết định họp và ra
quyết định: đi đôi với việc quản lý hành chính về mặt nhà nước, quản lý xã
hội, quản lý dân cư, chăm lo đời sống nhân dân, chính quyền phường phải
8
quản lý các tổ sản xuất tiểu thủ công nghiệp (cả tập thể và cá nhân) về các mặt
xây dựng, thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh, phân phối, chấp hành các
chế độ, thể lệ tài chính, giá cả và nghĩa vụ đối với nhà nước.
Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, đất nước bước
vào thực hiện đường lối đổi mới toàn diện do Đảng khởi xướng và lãnh đạo.
TPHN cũng dần dần chuyển sang thực hiện cơ chế thị trường. Cấp phường lại
có vai trò rất quan trọng trong điều kiện thực hiện cơ chế mới. Từ đó, UBND
thành phố tiếp tục ban hành Quyết định số 3940/QĐUB ngày 25 tháng 8 năm
1990 về nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền cấp phường. Bản quy định gồm
20 điều, trong đó nêu rõ:
Phường là đơn vị hành chính cơ sở ở nội thành, nội thị, là nơi
trực tiếp tổ chức thực hiện mọi chủ trương, chính sách của Đảng và
pháp luật nhà nước, thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân. Chính
quyền phường có chức năng chủ yếu là quản lý hành chính nhà nước,
quản lý xã hội và chăm lo phục vụ đời sống dân cư [46, tr. 9].
Do đó, ngay Điều 1 của bản quy định ghi rõ:
Ủy ban nhân dân phường thực hiện chức năng kiểm tra,
giám sát hoạt động của các đơn vị và công dân trên địa bàn phường;
về việc chấp hành các chủ trương, chính sách và pháp luật của nhà
nước, các quy định của thành phố về quản lý kinh tế, xã hội và đô
thị; chịu sự quản lý điều hành tập trung, thống nhất của quận, thị xã

(gọi tắt là quận), thành phố trong quản lý dân cư, quản lý xã hội,
quản lý đô thị [46, tr. 10].
Qua 20 năm đổi mới, qua 20 năm thực hiện nhiệm vụ chính trị mới mà
Đảng và nhà nước giao trên địa bàn thủ đô, vị trí và vai trò của các phường
TPHN ngày càng được nhận thức và phát triển sâu sắc hơn, được thể hiện rõ
trên thực tế thực hiện công cuộc đổi mới. Các phường TPHN đã đóng góp to
9
lớn trong phát triển kinh tế, quản lý đô thị, khắc phục được những tệ nạn xã
hội do phần lớn của sự tác động của mặt trái cơ chế thị trường, giải quyết
những vấn đề xã hội trên địa bàn, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã
hội, góp phần quan trọng vào thành tựu công cuộc đổi mới của Thủ đô.
Như vậy, phường bên cạnh vai trò là nơi phổ biến, tổ chức, quản lý,
động viên quần chúng nhân dân trong phường thì còn có vai trò trong việc
bảo đảm ổn định chính trị, chống lại những luận điệu xuyên tạc đối với đường
lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Cấp phường
là cấp cơ sở cuối cùng trong hệ thống chính trị và là nơi tiếp nhận những ý
kiến, những thắc mắc rất đời thường của quần chúng nhân dân trên những vấn
đề đang diễn ra về văn hoá, giáo dục, y tế; về kinh tế; về an ninh, quốc phòng;
về quản lý dân cư và xã hội; về quản lý lao động; về quản lý nhà, đất đai (đây
là vấn đề nóng bỏng, đang diễn ra khá phức tạp hàng ngày, hàng giờ - đặc biệt
là ở một số xã vừa được chuyển lên phường khi Hà Nội mở rộng, phát triển
thêm những quận mới). Những vấn đề này liên quan tới cuộc sống hàng ngày
của người dân, nếu các phường không giải quyết triệt để, tận gốc, hợp tình,
hợp lý thì sẽ xảy ra vấn đề khiếu kiện kéo dài, thậm chí sẽ vượt cấp điều
này sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ tới vai trò lãnh đạo của các đảng bộ phường,
các quận uỷ, TUHN nói riêng cũng như của toàn Đảng ta nói chung. Cũng
thông qua những sơ hở trong việc giải quyết không ổn thoả những vấn đề tồn
tại hiện nay rất có thể sẽ tạo đà cho các âm mưu và thế lực thù địch muốn phá
hoại hệ thống chính trị ở cơ sở, lợi dụng những bức xúc trong nhân dân mà lôi
kéo, xúi bẩy, khiếu kiện đông người

Do vậy, để làm tốt được các vấn đề về kinh tế, văn hoá, giáo dục, an
ninh, quốc phong, quản lý về đất đai, dân cư, lao động thì cần được định
hướng và chỉ đạo thực hiện đúng hướng, có hiệu quả. Có như vậy, phường
mới phát triển mạnh, bền vững; từ đó, mới có thể khẳng định phường mạnh,
mà nếu phường mạnh thì quận mạnh và từ đó sẽ tạo đà cho Thủ đô vững
10
mạnh. Và Thủ đô Hà Nội là trung tâm, là trái tim của cả nước, vì thế, nó có
thật sự vững mạnh thì sẽ tác động lớn đến sự phát triển của đất nước.
1.1.1.2. Đặc điểm của các phường TPHN
Với vai trò rất quan trọng trong việc bảo đảm an ninh chính trị, trật tự
an toàn xã hội, các phường TPHN - là nơi diễn ra các cuộc hội nghị, các cuộc
họp quốc tế nên bên cạnh những đặc điểm chung, vốn có của các phường ở
các thành phố khác trên cả nước, còn có có những đặc điểm riêng có của mình.
Đặc điểm 1 - đặc điểm chung: Phường ở Hà Nội cũng như các
phường ở các thành phố khác trên cả nước đều là đơn vị cơ sở thuộc hệ
thống hành chính bốn cấp ở nước ta.
Điều này đã được quy định tại Điều 118 Hiến pháp 1992 quy định:
"Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tỉnh chia thành
huyện, thành phố trực thuộc tỉnh và thị xã; thành phố trực thuộc trung ương
chia thành quận, huyện, thị xã; huyện chia thành xã, thị trấn; thành phố trực
thuộc tỉnh, thị xã chia thành phường và xã; quận chia thành phường". Như
vậy, phường có đầy đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị, có các tổ chức
kinh tế, các tổ chức xã hội, nghề nghiệp Vì thế, phường là hình ảnh thu nhỏ
của một xã hội, phần lớn các hoạt động của đời sống xã hội đều được diễn ra
ở phường. Để người dân ở phường có thể nắm bắt được những đường lối, chủ
trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đều phải
được thông qua phường, hội tụ ở phường và từ phường lại tổ chức thực hiện
sao cho thật có hiệu quả.
Là cấp hành chính cơ sở cuối cùng, phường là nơi phát huy quyền làm
chủ của nhân dân, nơi kiểm nghiệm những chủ trương của Đảng và Nhà nước

về quản lý đô thị, xây dựng thành phố văn minh, lịch sự, bài trừ các tệ nạn xã
hội, phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục
Bởi đây là nơi gần dân nhất, là nơi nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng
chính đáng của nhân dân, vì thế đây là nơi mà Đảng cần tăng cường hơn nữa
11
mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân. Qua đó, Đảng mới có thể sửa đổi, bổ
sung đường lối, chủ trương, chính sách đúng đắn hơn và đề ra chủ trương,
chính sách mới sát hợp với phường.
Đặc điểm 2: Phường ở Hà Nội là phường của Thủ đô - trái tim của Tổ
quốc Việt Nam, là trung tâm đầu não chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục,
khoa học, công nghệ và giao dịch quốc tế; hơn nữa, các phường TPHN còn
là nơi tập trung rất nhiều các di tích lịch sử, các danh lam thắng cảnh đồng
thời còn là nơi tập trung rất nhiều các cơ quan đầu não của trung ương,
thành phố, các bộ, ban, ngành, doanh nghiệp, công ty và là nơi ở của các
cán bộ cấp cao của trung ương và Hà Nội.
Đây là thế mạnh và đặc điểm riêng có của nhiều phường ở thủ đô Hà
Nội. Các phường có điều kiện thuận lợi trong việc trực tiếp quan hệ với các
cơ quan trung ương, các doanh nghiệp, các công ty, trường học để phối hợp
hoạt động giữa phường với các cơ quan đó trong hoạt động giữa phường với
các cơ quan đó trong hoạt động xây dựng phường, tạo điều kiện cho phường
phát triển, hoạt động đạt kết quả cao.
Hơn thế, những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh với những nét
riêng của thủ đô Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi để các phường phát triển
văn hoá, nâng cao dân trí, cũng như phát triển du lịch, dịch vụ để tăng thu
ngân sách cho phường. Trong gần 1000 năm phát triển, Hà Nội luôn là trung
tâm văn hoá của cả nước. Hệ thống di sản văn hoá tập trung với mật độ cao,
trên địa bàn Hà Nội có 1.744 di tích lịch sử văn hoá (2 di sản/km
2
), trong đó
có 499 di tích được xếp hạng cấp quốc gia, 308 di tích đang được đề nghị xếp

hạng [62, tr. 13]. Hà Nội có nhiều địa danh nổi tiếng về cảnh quan thiên nhiên
như: Hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm, đền Sóc Du lịch trên sông Hồng, du lịch qua
các phố cổ với 36 phố phường là những tua du lịch khá hấp dẫn. Các
phường của TPHN cũng có những di tích riêng của phường mình, như
phường phố Huế có khu di tích Chùa Vua mà hàng năm cứ vào ngày 06 tháng
12
Giêng (âm lịch) tổ chức chơi cờ Vua bằng người, hay phường Đồng Nhân có
khu di tích Chùa Hai Bà với hai bức tượng Hai Bà Trưng, câu chuyện về Hai
Bà Trưng đánh giặc, cùng truyền thuyết về hai bức tượng; hay khu di tích Văn
Miếu - Quốc Tử Giám, một di tích không chỉ của riêng phường Văn Miếu mà
còn nổi tiếng khắp đất nước, các du khách nước ngoài mỗi lần đến Việt Nam,
tới thủ đô Hà Nội đều mong muốn được đến Văn Miếu - Quốc Tử Giám, bởi
đây là trường đại học đầu tiên của Việt Nam - nơi ghi danh những bậc hiền
triết, những nhà tiến sĩ đầu tiên của đất nước ta - những người đem tới vinh
quang cho dân tộc.
Đặc biệt, các phường TPHN còn là nơi tập trung của những cán bộ
cấp cao của trung ương và Hà Nội cư trú. Qua đội ngũ cán bộ cấp cao này,
các phường TPHN càng có điều kiện thuận lợi để tận dụng, phát huy trí tuệ,
kinh nghiệm của họ để phát triển phường vững mạnh hơn trong công cuộc đổi
mới đất nước hiện nay.
Đặc điểm 3: Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường trong cả
nước - các phường ở Hà Nội cũng là nơi tập trung phát triển kinh tế hàng
hoá theo chiều hướng phát triển mạnh
Hầu hết các phường đều có ít nhất là một chợ phát triển. Những chợ
này sẽ tạo điều kiện cho việc thu ngân sách của phường mạnh mẽ hơn. Nếu
phường Đồng Xuân có chợ Đồng Xuân (chợ lớn nhất của Thủ đô Hà Nội), thì
phường phố Huế có chợ Trời (chuyên buôn bán đồ điện, máy móc), phường
Ngô Thì Nhậm với chợ Hôm - Đức Viên
Các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, các công ty liên
doanh, công ty cổ phần và các văn phòng đại diện trong nước và nước ngoài

được thành lập nhiều tập trung ở các phường trong TPHN. Do vậy, các
phường ở Hà Nội không còn dáng vẻ của thời bao cấp trước kia mà đã phát
triển từ nhiều hình thức khác nhau, từ việc sản xuất quy mô nhỏ trong gia
đình như hộ sản xuất cá thể, hộ kinh danh nên có thể nhận thấy kinh tế của
13
các phường TPHN chủ yếu là tiểu thương. Nhưng thuế và ngân sách nộp cho
phường, nhà nước không phải là nhỏ.
Do đó, sự đa dạng, phong phú của các thành phần kinh tế trên địa bàn
phường ở Hà Nội là điều kiện quan trọng thúc đẩy nền kinh tế ở Hà Nội phát
triển, nhưng lại đặt ra yêu cầu lớn `hơn nữa trong việc quản lý kinh tế. Tuyên
truyền, vận động và tạo điều kiện cho các hộ gia đình, các tổ sản xuất, hợp tác
xã, các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh theo đúng quy định của pháp
luật, nhất là việc kê khai, nộp thuế cho nhà nước theo đúng quy định. Đồng
thời, tham gia phối kết hợp với các ngành, cơ quan chức năng, chuyên môn để
quản lý vấn đề sản xuất, kinh doanh trên địa bàn mình.
Đặc điểm 4: Số lượng dân cư trên địa bàn phường rất lớn, cơ cấu khá
đa dạng
Tháng 12 năm 1999, dân số Hà Nội là 2.675.166 người, trong đó số
người sống tập trung ở các phường trong nội thành là 1.523.936 người thì đến
cuối tháng 12 năm 2005, dân số Hà Nội là 3.118.200 người, trong đó số người
sống tập trung ở các phường trong nội thành là 2.011.766 người. Số lượng
dân ở các phường nội thành nhiều gấp đôi ở các xã ngoại thành của Hà Nội.
Nhưng điều đáng chú ý ở đây lại là dân "gốc" Hà Nội không nhiều, dân sống
ở Hà Nội hiện nay lại là do làn sóng người di dân cơ học từ các tỉnh đã gây
nên sự hỗn hợp, phức tạp trong lối sống, văn hoá, ảnh hưởng đến nếp sống thanh
lịch, văn minh của người Hà Nội. Bởi các phường ở Hà Nội lại là nơi tập trung
các nguồn nhân lực không có việc làm từ các vùng nông thôn, miền núi quanh
Hà Nội. Đó là do sức hút của quá trình phát triển kinh tế, Hà Nội trở thành nơi
hội tụ dòng di cư tự do. Đặc biệt, quá trình đô thị hoá đã tạo ra các dòng di dân,
người ở tỉnh ngoài về Hà Nội tìm kiếm việc làm (có lúc lên đến 13 vạn người),

khiến áp lực dân số tăng nhanh hơn tốc độ phát triển cơ sở hạ tầng và trình độ
quản lý đô thị trong các phường của TPHN. Điều này tạo ra một sức ép lớn về
mọi mặt cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của các phường TPHN.
14
Theo sự phát triển của kinh tế thị trường, Hà Nội cũng phát triển kinh
tế nhanh, bắt nhịp theo thời đại, nhưng bên cạnh đó cũng tạo nên sự phân tầng
mạnh mẽ của các tầng lớp dân cư trên địa bàn phường. Số người không có
việc làm ổn định ở các phường còn lớn, trong khi đó, số dân từ nơi khác tập
trung về Hà Nội làm việc lại càng ngày càng gia tăng, tạo nên số lượng đông
dân ở các phường do dân sở tại, dân cư trú theo hình thức hộ khẩu thường trú,
dân đã trải qua thời gian công tác, nay về sinh hoạt tại địa phương
Chính những vấn đề trên, đã làm cho việc quản lý về nhân khẩu, công
tác quản lý xã hội, quản lý về chất lượng cuộc sống của quần chúng nhân dân còn
gặp nhiều vướng mắc, hạn chế; hiện đang phải vừa làm, vừa rút kinh nghiệm.
Đặc điểm 5: Cùng với sự thay đổi của đời sống kinh tế, đã bắt đầu có
sự phân tầng xã hội, phân hoá giàu - nghèo và diễn ra một quá trình phân
công lại lao động, sản xuất trên nhiều ngành nghề khác nhau.
Khu vực kinh tế quốc doanh và tập thể vốn trước đây thu hút nhiều lao
động xã hội, nay kinh tế tư nhân phát triển mạnh đã thu hút chủ yếu lực lượng
lao động.
Đặc biệt đối với các phường ở Hà Nội với những đặc trưng khác nhau
như: có phường là trung tâm buôn bán, sản xuất, dịch vụ như phường Đồng
Xuân, phường phố Huế, phường Cửa Đông, phường Hàng Mã, phường Hàng
Đào; nhưng cũng có những phường chủ yếu là các khu tập thể cao tầng như
phường Nghĩa Tân, phường Trung Tự, phường Thành Công, phường Thanh
Xuân Bắc ; lại có nhiều phường đang trong quá trình chuyển đổi cơ cấu
kinh tế, hiện tại trong phường vẫn còn hoạt động sản xuất nông nghiệp như
phường Phúc Tân, phường Nhật Tân, phường Xuân La, phường Mai Dịch,
phường Long Biên, phường Thạch Bàn, phường Cự Khối, phường Ngọc
Thuỵ; phường Vĩnh Hưng, phường Thanh Trì, phường Đại Kim (đặc biệt là

ở các phường của quận Cầu Giấy, Hoàng Mai, Long Biên). Nhiều phường
trong thành phố vừa có phố lại vừa có làng như phường Việt Hưng, phường
15
Đức Giang; phường Định Công, phường Lĩnh Nam , có phường lại tập trung
chủ yếu là cán bộ trung, cao cấp nghỉ hưu như phường Trần Hưng Đạo,
phường tập trung một số lượng lớn là bộ đội cả tại ngũ lẫn về hưu như
phường Nghĩa Tân Vì thế, mức sống của người dân trong từng phường đều
khác nhau. Có những phường tập trung buôn bán thì người về hưu, nghỉ chế
độ vẫn có thể tham gia làm ăn, góp phần nuôi sống gia đình, phát triển kinh tế
phường nói chung Nhưng cũng có nơi khi người cán bộ công nhân viên
chức về hưu, thì rất khó có thể làm được việc gì, bằng đồng lương hưu mà
Nhà nước trả cho họ sau thời gian công tác thì cuộc sống của họ sẽ khá khó
khăn, chất lượng cuộc sống nhiều khi không đảm bảo
Chính những điều trên đã thể hiện sự phong phú, đa dạng, tính chất
đan xen của các phường ở Hà Nội hiện nay.
1.1.2. Đội ngũ đảng viên là cán bộ chuyên trách ở các phường
thành phố Hà nội hiện nay - quan niệm, vai trò và đặc điểm
1.1.2.1. Quan niệm, vai trò của ĐNĐV là CBCT ở các phường
TPHN hiện nay
* Quan niệm về ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN
Hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng khoá IX đề ra nghị quyết: "Về
đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị
trấn" chỉ ra vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở trong giai đoạn hiện nay.
Đây là lần đầu tiên, Đảng ta có Nghị quyết riêng về xây dựng hệ thống chính
trị ở cơ sở. Trong văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCHTW khoá IX đã nêu rõ:
Cán bộ chuyên trách là những cán bộ phải dành phần lớn thời
gian lao động làm việc để thực hiện chức trách được giao, bao gồm:
- Cán bộ giữ chức vụ qua bầu cử gồm: cán bộ chủ chốt của
cấp uỷ đảng, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, những người đứng
đầu Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội.

16
- Cán bộ chuyên môn được Ủy ban nhân dân tuyển chọn
gồm: công an trưởng, xã đội trưởng, cán bộ văn phòng, địa chính,
tài chính - kế toán, tư pháp, văn hoá xã hội. Số lượng cán bộ chuyên
trách do Chính phủ quy định [26, tr. 138].
Theo nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10-10-2003 của Chính phủ
về cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) và Thông tư
số 03/2004/TT-BNV ngày 16-01-2004 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện
nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10-10-2003 của Chính phủ về cán bộ,
công chức xã, phường, thị trấn thì đã phân ra làm hai đối tượng điều chỉnh.
Thứ nhất, gọi là CBCT cấp xã, là những người do bầu cử để đảm nhiệm theo
nhiệm kỳ, gồm: Bí thư, Phó bí thư đảng uỷ, Thường trực đảng uỷ (nơi không
có Phó bí thư chuyên trách công tác đảng), Bí thư, Phó bí thư chi bộ (nơi chưa
thành lập đảng uỷ cấp xã); Chủ tịch, Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân; Chủ
tịch, Phó chủ tịch UBND; Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Bí thư Đoàn
TNCS Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ, Chủ tịch Hội Nông dân
và Chủ tịch Hội Cựu chiến binh. Thứ hai, gọi là công chức cấp xã, là những
người được tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ
thuộc UBND cấp xã [20, tr. 2].
Như vậy, ở đối tượng thứ nhất là do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ
theo nhiệm kỳ (mà gọi chung là CBCT cấp xã).
Kết hợp cả hai loại văn bản trên, đội ngũ CBCT ở các phường của
TPHN được quan niệm là những cán bộ do bầu cử theo nhiệm kỳ ở các
phường thuộc TPHN bao gồm: Bí thư, Phó bí thư đảng uỷ; Chủ tịch, Phó chủ
tịch Hội đồng nhân dân; Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND; Chủ tịch Uỷ ban Mặt
trận Tổ quốc, Bí thư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ
nữ, Chủ tịch Hội Nông dân và Chủ tịch Hội Cựu chiến binh.
Trong đội ngũ CBCT này, hầu hết là đảng viên Đảng Cộng sản Việt
Nam. Đây là đối tượng nghiên cứu của đề tài này.
17

* Vai trò của ĐNĐV là CBCT các phường TPHN hiện nay:
Phường là nơi hội tụ sự chỉ đạo của các ngành, các cấp, các đoàn thể
thuéc hệ thống ngành dọc từ trên xuống. ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN
phải là hệ trung tâm, chủ thể giải quyết và phối hợp các mối quan hệ nêu trên.
Để đạt được điều đó, đòi hỏi họ phải có khả năng giải quyết công việc đảm bảo
theo đúng đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước và sự chỉ đạo của cấp
trên. Họ phải là những người chịu trách nhiệm chính trước Đảng, Nhà nước và
trước nhân dân. Đồng thời là người trực tiếp giải quyết các vấn đề, nguyện vọng
của đảng viên, quần chúng; là cầu nối giữa Đảng với nhân dân nên đòi hỏi họ
phải có phẩm chất trí tuệ, năng lực và kinh nghiệm thực tiễn. Vì vậy, việc nâng
cao chất lượng lãnh đạo quản lý của ĐNĐV là CBCT là yêu cầu cơ bản, là vấn
đề cấp thiết nhằm đáp ứng nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao cho.
Quá trình đổi mới thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đã tác động mạnh mẽ đến các phường của TPHN. Bước chuyển biến này có
sự đóng góp quan trọng của ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN hiện nay;
vừa đặt ra yêu cầu cao đối với đội ngũ này để hoàn thành nhiệm vụ chính trị
được giao. Đây là đội ngũ được hình thành do kết quả bầu cử của các kỳ Đại
hội ở các tổ chức cơ sở đảng và các kỳ bầu cử HĐND, UBND.
Do vậy, ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN vừa phải đáp ứng yêu
cầu của người đảng viên, vừa phải đáp ứng được yêu cầu của người cán bộ cơ
sở. Do đó, vai trò của ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN tập trung vào
những vai trò chính sau:
Vai trò thứ nhất: ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN không những
là những người tiên phong trong phong trào của quần chúng mà còn là người
lãnh đạo, quản lý, đồng thời còn là người tổ chức thực hiện các nhiệm vụ
chính trị được giao.
Điều này thể hiện rất rõ trong các công việc hàng ngày, nơi ĐNĐV là
CBCT ở các phường TPHN thường xuyên gặp gỡ, trao đổi công việc với nhân
18
dân. Họ cần phải thể hiện được sự tiên phong, thể hiện được sự lãnh đạo,

quản lý và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ chính trị như thế nào để đáp ứng
được yêu cầu, nguyện vọng của đại đa số quần chúng nhân dân.
Trong một tập thể sẽ không thể phát huy được sức mạnh nếu như
không có người dẫn dắt, đưa đường, chỉ lối. Ở đây, không phải đề cao vai trò
người thủ lĩnh trong các phong trào, đoàn thể nhưng họ cần phải là đầu tàu đi
đúng hướng, để làm sao không bị chệch đường ray, dẫn đến ảnh hưởng tới tất
cả các "toa tàu" khác còn lại.
ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN được kiện toàn theo từng nhiệm
kỳ, đã có rất nhiều đảng viên là CBCT ở các phường TPHN đóng góp những
thành tích không nhỏ cho cấp cơ sở phường - nơi mình đang công tác. Vì thế,
họ chính là người quyết định về hướng xây dựng và phát triển đơn vị phường
trong phạm vi khi mình là Bí thư, Phó bí thư, Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND,
UBND và Chủ tịch các đoàn thể trong phường. Song song bên cạnh đó, họ
không chỉ dừng lại ở đó mà còn cần phải đi đầu, gương mẫu thực hiện và
hướng dẫn tổ chức nhân dân thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị trên địa
bàn phường mình đang công tác. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: "Mọi công
việc của Đảng đều do đảng viên làm, mọi nghị quyết của Đảng đều do đảng
viên chấp hành, mọi khẩu hiệu, mọi kế hoạch của Đảng đều do đảng viên cố
gắng thực hiện" [42, tr. 235-236].
Muốn làm tròn, làm tốt được vai trò là người lãnh đạo, quản lý và tổ
chức thực hiện các nhiệm vụ chính trị thì cần phải thể hiện ở:
Một là, về năng lực và phẩm chất của từng đảng viên là CBCT của các
phường TPHN. Phẩm chất đạo đức là yếu tố được coi trọng trong tất cả
ĐNĐV nói chung và ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN nói riêng.
Năng lực của mỗi người đều có những mặt mạnh cũng như những mặt
còn hạn chế. Cần phải phát huy mặt mạnh, hạn chế mặt còn yếu bằng cách từ
19
việc chọn người, chứ không vì từ người mà chọn việc. Năng lực của ĐNĐV
là CBCT ở các phường TPHN đã được lựa chọn khá sâu nhưng vẫn còn nhiều
điểm chưa phù hợp do nảy sinh từ thực tiễn.

Hai là, quyền lực chính trị được giao. Quyền lực không chỉ tập trung
ở một người mà được tập trung ở một nhóm người. Cần phải biết tập trung
sức mạnh quyền lực của nhóm người đó để có thể lãnh đạo, quản lý và tổ
chức thực hiện các nhiệm vụ chính trị được giao một cách có hiệu quả.
Ba là, khả năng lãnh đạo, quản lý và điều hành công việc. ĐNĐV là
CBCT ở các phường TPHN phải thật sự là đầu tàu gương mẫu, bất cứ công
việc gì cũng không được nề hà. Qua đó mới có thể quản lý, lãnh đạo và điều
hành công việc được. Ở cơ sở, quần chúng nhân dân không thể chấp nhận
người lãnh đạo, quản lý của mình chỉ nói mà không làm, chỉ tay với công việc
mà không dám xông pha vào công việc. Có như vậy, mới có thể điều hành
được mọi việc đảm bảo được yêu cầu đặt ra.
Vai trò thứ hai: ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN là những người
hàng ngày trực tiếp tiếp xúc với dân, sống cùng dân, đưa đường lối, chủ
trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, những chủ trương,
chính sách của thành phố, các quận vào cuộc sống, biến những chủ trương,
chính sách đó thành hiện thực.
Qua quá trình thực hiện các đường lối, chủ trương, chính sách đó,
ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN cùng với nhân dân còn phát hiện những
thiếu sót của chủ trương, đường lối, chính sách để kiến nghị và đề xướng
những giải pháp điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện nó, góp phần hoàn thiện
phương thức lãnh đạo của Đảng, cơ chế quản lý của Nhà nước.
Các phường trên địa bàn TPHN đang tập trung tiến hành triển khai
sâu, rộng chương trình "Toàn dân xây dựng gia đình văn hoá" và đã đạt được
những kết quả đáng khích lệ.
20
Việc thực hiện chủ trơng, chính sách chung có hiệu quả, không chỉ
làm cho các phờng phát triển, mà còn tạo cơ sở cho sự phát triển chung của
các quận và cả thành phố. Chủ trơng, chính sách của cấp trên dù đúng đắn, nh-
ng năng lực trí tuệ của đội ngũ cấp cơ sở mà không đáp ứng yêu cầu, ý thức
trách nhiệm của họ không cao, thì không thể cụ thể hoá đợc chủ trơng, chính

sách đó cho phù hợp với điều kiện thực tế của địa phơng, cũng không thể năng
động, sáng tạo và toàn tâm toàn ý, đoàn kết để chỉ đạo tổ chức thực hiện đợc.
Vì vậy, vai trò này có đợc phát huy hay không, phụ thuộc vào chất lợng của cả
ĐNĐV là CBCT ở các phờng TPHN.
Vai trũ th ba: NV l CBCT cỏc phng TPHN va phi l
ngi lónh o ng, chớnh quyn cp c s, va l ngi trc tip sn
xut, lao ng ti gia ỡnh. Vỡ vy, vic cụng v vic t ca nhng ngi ny
gn lin vi nhau trong cụng tỏc sinh hot hng ngy.
H phi gii quyt nhiu mi quan h phc tp nh: quan h cụng vic,
quan h hng xúm, lỏng ging Cỏc mi quan h ú ũi hi h phi gii
quyt sao cho thu tỡnh t lý m vn m bo cụng vic chung cú hiu qu.
Vỡ th, h chớnh l nhõn t quan trng nht quyt nh s n nh v
phỏt trin kinh t - xó hi ca cp cui cựng ca h thng chớnh tr nc ta.
n nh v phỏt trin l ũi hi bc xỳc, cp bỏch m mi ng viờn l CBCT
cỏc phng TPHN quan tõm. Bng trớ tu tp th, s on kt nht trớ, bng
quyt tõm dỏm ngh, dỏm lm, dỏm chu trỏch nhim trc cp trờn v nhõn
dõn m NV l CBCT cỏc phng TPHN ó cú nhng sỏng kin, nhng
thnh qu khụng phi l nh.
Vai trũ th t: NV l CBCT cỏc phng TPHN l lc lng
nũng ct, m bo s on kt nht trớ trong cỏc chi b, ng b v trong
ton b nhõn dõn trong phng.
ni no xy ra tỡnh trng mt on kt, biu hin rừ nht nng lc
v kh nng lónh o, qun lý v iu hnh ca ngi lónh o. L NV l
21
CBCT ở các phường TPHN, họ đều giữ một trọng trách rất quan trọng trong
mọi lĩnh vực, mọi tổ chức đoàn thể. Nhưng sức mạnh của Đảng không chỉ ở
bản thân Đảng, thông qua ĐNĐV là CBCT mà còn ở sự gắn bó mật thiết với
quần chúng nhân dân. Liên hệ chặt chẽ với nhân dân là quy luật tồn tại, phát
triển và hoạt động của Đảng. Trong điều kiện hiện nay, các cấp uỷ đảng có
nhiều "kênh thông tin" để thực hiện và giữ vững mối liên hệ với quần chúng

nhân dân, thực sự đảm bảo được sự đoàn kết nhất trí trong toàn đảng bộ, chi
bộ mà mình đang sinh hoạt. ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN còn là
người trực tiếp lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của quần chúng, góp ý, trao
đổi cũng như đưa ra những ý kiến cuối cùng để đảm bảo được uy tín của
Đảng nói chung, của đảng bộ phường mình nói riêng trong việc giữ gìn đoàn
kết thống nhất trong toàn phường.
Do đó, ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN là nhân tố quan trọng ở
cấp cơ sở, nơi gần dân nhất, nơi lắng nghe ý kiến, nguyện vọng chính đáng
của nhân dân - thể hiện được mối quan hệ giữa Đảng và dân. Không ở nơi nào
có ảnh hưởng lớn bằng cấp cuối cùng này, bởi người dân không thể biết được
hết cấp quận, huyện như thế nào, và cả cấp thành phố, cấp tỉnh ra sao nhưng
đối với cấp xã, phường, thị trấn - những CBCT sẽ được người dân biết đến
nhiều hơn thông qua cuộc sống hàng ngày, giải quyết những vấn đề về đất
đai, ruộng vườn , những xích mích của hàng xóm láng giềng.
Thực tế cho thấy ở phường, xã, thị trấn nào giải quyết được những vấn
đề về đất đai, ruộng vườn, , những xích mích trong quan hệ hàng xóm láng
giềng thì ở nơi đó sẽ ổn định, vai trò tiên phong gương mẫu của người đảng
viên, người CBCT được đề cao, nâng cao và thể hiện rất rõ nét.
1.1.2.2. Đặc điểm của ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN giai
đoạn hiện nay
Là đội ngũ chủ chốt ở cấp cơ sở của thủ đô Hà Nội, ĐNĐV là CBCT
ở các phường TPHN có những đặc điểm nổi bật sau:
22
Thứ nhất, ĐNĐV là CBCT là đội ngũ tương đối trẻ, chủ yếu vẫn còn
đương chức, công tác tại cơ quan phường là Văn phòng đảng uỷ, UBND, HĐND.
Mặc dù số lượng đảng viên của toàn TPHN là 88.617 trong 229 xã,
phường, thị trấn thuộc 14 đảng bộ quận, huyện nhưng đảng viên là cán bộ
đương chức chỉ có 14.619 (chiếm 16,49%); đảng viên là cán bộ hưu trí chiếm
tới 73.998 (chiếm 83,50%) [1, tr. 3]. Như vậy, số lượng đảng viên là CBCT
lại chiếm tỷ lệ rất nhỏ, bởi đa số đảng viên trong các phường của TPHN là

cán bộ công nhân viên chức nhà nước nghỉ hưu (đảng viên nghỉ hưu) chiếm tỷ
lệ tới 75 - 85% so với tổng số đảng viên trong các đảng bộ phường. Nhưng
ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN lại tập trung nhiều ở 16,49%; trong đó
128 phường của TPHN lại có số lượng đảng viên là CBCT cao hơn so với các
xã của TPHN do đặc thù riêng của từng vùng.
Thứ hai, ĐNĐV là CBCT trong nhiệm kỳ này về trình độ học vấn, lý
luận chính trị, quản lý kinh tế, quản lý nhà nước khá ổn định.
Số lượng đảng viên là CBCT có trình độ cao ở các đảng bộ phường
TPHN tập trung vào các cán bộ hưu trí, trong đó có nhiều đồng chí nguyên là
cán bộ trung, cao cấp. Ví dụ như trong 11 phường của quận Thanh Xuân là
135 CBCT thì có 01 đồng chí Bí thư là Tiến sĩ, 01 đồng chí Phó chủ tịch là tiến
sĩ; hay trong 7 phường của quận Tây Hồ chỉ có 01 đồng chí Phó chủ tịch của
phường Quảng An là Thạc sĩ [8, tr. 3]; còn ở quận Hoàn Kiếm cũng chỉ có
01 đồng chí Chủ tịch Hội Cựu chiến binh, 01 đồng chí Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc
là Thạc sĩ và 01 đồng chí là Chủ tịch Hội Cựu chiến binh là Tiến sĩ [5, tr. 4], ở
02 quận được thành lập gần đây nhất thì quận Hoàng Mai có 01 đồng chí Phó
Chủ tịch UBND là Thạc sĩ; còn ở quận Long Biên chưa có đồng chí nào trên
đại học Còn lại, đa số đều tốt nghiệp Đại học Luật, Hành chính và một số
trường Đại học khác; nhiều đồng chí có hai bằng đại học (chiếm khoảng 19%);
trình độ lý luận chính trị mới chỉ tập trung phần lớn ở trung cấp lý luận chính
trị, chỉ có khoảng 45% là có bằng cao cấp hoặc cử nhân chính trị. Ở 7 phường
23
của quận Tây Hồ chỉ có 08 đồng chí là cao cấp và 01 đồng chí là cử nhân. Ở
11 phường của quận Thanh Xuân có 17 đồng chí có bằng cao cấp và cử nhân,
còn ở 14 phường của quận Long Biên cũng chỉ có 03 đồng chí có bằng cao
cấp và cử nhân (tác giả luận văn khảo sát trực tiếp tại các địa bàn trên).
Thứ ba, trong cơ cấu chức danh của ĐNĐV là CBCT ở các phường
TPHN thì có chức danh Chủ tịch Hội Nông dân là ít nhất; chỉ chiếm tỷ lệ rất
nhỏ
Bởi vậy, đây là đặc thù riêng của TPHN và nhất là ở các phường của

TPHN. Đối với chức danh Chủ tịch Hội Nông dân thường tập trung ở các
phường chuyển đổi từ xã lên mới có Hội Nông dân. Trong 04 quận đầu tiên
của Hà Nội hiện nay không có số CBCT theo chức danh này Vì vậy, trong
khoảng gần 2.000 CBCT ở cả 128 phường của TPHN hiện chỉ có 35 đồng chí
giữ chức vụ Chủ tịch Hội Nông dân. Trong quận Thanh Xuân chỉ có 03 đồng
chí giữ chức vụ này thì cả 03 đồng chí này đều là nữ [11, tr. 3]; ở quận Long
Biên có đủ 14 đồng chí, quận Hoàng Mai chỉ có 09 đồng chí do có 5 phường
tách ra từ quận Hai Bà Trưng, quận Tây Hồ cũng chỉ có 05 đồng chí (tác
giả luận văn khảo sát trực tiếp tại các địa bàn trên).
Thứ tư, ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN thời gian làm việc
không chỉ 8h/ngày và 5 ngày / tuần mà thường là thời gian làm việc gần như
liên tục, hầu như không có ngày nghỉ.
Đội ngũ cán bộ trong các cơ quan nhà nước, đơn vị hành chính, sự
nghiệp thường không vất vả bằng ĐNĐV là CBCT ở các phường TPHN vì họ
được làm việc theo thời gian nhất định. Chỉ trừ một vài trường hợp bất khả
kháng thì họ phải làm thêm giờ. Ngược lại, ĐNĐV là CBCT ở các phường
TPHN lại không có thời gian rảnh rỗi nhiều, công việc của họ đa phần rất lặt
vặt, yêu cầu phải có thời gian và độ tỷ mỷ cao. Xin đơn cử như để thực hiện
tốt phong trào "Xây dựng đời sống gia đình văn hoá" ở các hộ gia đình trong
toàn phường, phường phố Huế, quận Hai Bà Trưng đã tiến hành tổng kết 2 năm
24
thc hin phong tro ny. Mun vy, phi tp trung nm bt tõm t, nguyn
vng v nhng yờu cu chớnh ỏng ca ngi dõn trong phng. lm c
iu ú, NV l CBCT ca phng ó tin hnh t tham gia hp t dõn
ph vi cỏc t trong phng. Nh vy, bờn cnh thi gian 8h/ngy thỡ n ti
hoc vo ngy ngh: th by, ch nht; NV l CBCT c chia ra i
nm bt tỡnh hỡnh chung ca tng t trong phng.
Thi gian lm vic khỏ kớn, nhng NV l CBCT vỡ cú lũng say mờ
vi cụng vic, vi mong mun to iu kin thỳc y tỡnh hỡnh phỏt trin kinh
t, chớnh tr, xó hi trong phng i lờn nờn h khụng n h v sn sng

ún nghe nhng ý kin phn hi li ca qun chỳng nhõn dõn mt cỏch trc
tip, khụng cn qua "kờnh" l t trng, bớ th chi b, trng ban Mt trn T
quc ca t.
1.2. CHT LNG I NG NG VIấN L CN B CHUYấN TRCH
CC PHNG THNH PH H NI HIN NAY - QUAN NIM V TIấU
CH NH GI
1.2.1. Quan nim v cht lng i ng ng viờn l cỏn b
chuyờn trỏch
1.2.1.1. Cht lng NV
Theo T in Ting Vit của Viện ngôn ngữ do nhà xuất bản Đà Nẵng
phát hành năm 1999 - "cht lng" l cỏi to nờn phm cht, giỏ tr ca mt
ngi, mt s vt, s vic.
Chất lợng luôn là vấn đề quan trọng nhất trong mọi lĩnh vực hoạt động
của con ngời, việc phấn đấu nâng cao chất lợng bao giờ cũng đợc xem là
nhiệm vụ quan trọng của bất kỳ một hoạt động nào. Mặc dù có tầm quan trọng
nh vậy, nhng chất lợng vẫn là một khái niệm khó định nghĩa, khó xác định,
khó đo lờng và cách hiểu của ngời này cũng khác với cách hiểu của ngời khác.
25

×