Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Lớp 7 chủ đề 2 đức tính, ý nghĩa văn chương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.15 KB, 17 trang )

CHỦ ĐỀ: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN (8 tiết)
(LỚP 7)
- ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
- LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
- LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH.
Trong bài học này, học sinh sẽ đọc hiểu về một văn bản nghị luận, viết đoạn
văn nghị luận chứng, từ đó thực hiện các hoạt động viết, nghe và nói theo phương
thức nghị luận. Một số kiến thức về văn nghị luận chứng minh được tích hợp trong
khi dạy đọc - viết, nói và nghe.
I. Mục tiêu bài học:
1. Góp phần giáo dục cho Hs:
- Có thái độ hiểu biết, quý trọng, ngợi ca về đức tính giản dị của Bác. Từ đó thêm
tơn trọng và kính yêu Bác.
- Biết trân trọng giá trị văn chương, yêu thích hơn văn học của dân tộc.
- Có ý thức viết đoạn văn chứng minh theo yêu cầu.
2. Qua bài học, học sinh biết:
a. Đọc hiểu một văn bản nghị luận (Có hiểu biết về tác giả, xác định mục đích và
nội dung chính của văn bản nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, dẫn chứng trong văn
bản) cụ thể:
- Hiểu biết sơ lược về tác giả.
- Nhận biết đây là hai văn bản nghị luận bằng cách lập luận chứng minh và giải
thích.
- Chỉ ra được vấn đề đặt ra trong văn bản:
+ Những nét chính về tác giả, tác phẩm.
+ Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện trong lối sống, trong quan hệ với
mọi người, trong việc làm và trong sử dụng ngôn ngữ nói, viết hằng ngày.
+ Quan niệm của Hồi Thanh về nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương
trong lịch sử của nhân loại.
- Chỉ ra, phân tích được tác dụng của cách nêu luận điểm, dẫn chứng và BL trong
văn bản.




- Từ văn bản liên hệ, mở rộng, vận dụng vào thực tế cuộc sống.
b. Viết
- Biết viết đoạn văn chứng minh trong VB nghị luận. (sử dụng dẫn chứng, đảm bảo
hình thức đoạn văn)
c. Nói và nghe
- Trình bày miệng về đoạn văn nghị luận chứng minh, nêu rõ ý kiến và đưa ra các lí
lẽ, bằng chứng thuyết phục.
- Nghe và nhận biết được tính hấp dẫn của bài trình bày. Biết bảo vệ ý kiến của
mình trước sự phản bác của người nghe.
d. Tập làm văn
Ôn phép lập luận chứng minh và cách làm bài văn lập luận chứng minh
II. Phương tiện và hình thức tổ chức dạy học
1. Phương tiện dạy học:
- Máy tính/ điện thoại có kết nối Internet, máy chiếu, loa
- Bài soạn (Gồm văn bản dạy để dưới dạng in hoặc dạng dạng điện tử, các hoạt
động được thiết kế để tổ chức cho học sinh)
- Văn bản dạy học: Đức tính giản dị của Bác Hồ, Ý nghĩa văn chương (SGK)
-Video về Bác Hồ
- Phiếu học tập.
2. Hình thức tổ chức dạy học
- Dạy học cá nhân, nhóm, cả lớp;
- HS thuyết trình, giới thiệu, trao đổi thảo luận…
Yêu cầu cần đạt
và kết quả dự kiến

Hoạt động của GV và HS

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (4 tiết)

ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ (2 tiết)
1. Hoạt động khởi động tạo Giáo viên cho học sinh nghe bài hát: “Bác Hồ
tâm thế học
một tình yêu bao la” cùng một số hình ảnh về
những vật dụng hàng ngày của Bác. Yêu cầu học
sinh nêu cảm nhận của mình về Bác Hồ.
2. Đọc và tìm hiểu chung về
văn bản
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin về tác
*Kết quả dự kiến:
giả, văn bản và trình bày lại những thơng tin
- Tác giả Phạm Văn Đồng
chính.
+ (1906 – 2000)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm luận đề của


+ Là nhà cách mạng nổi tiếng,
nhà văn hóa lớn.
+ Là học trò xuất sắc, người
cộng sự gần gũi của Bác Hồ.
- Tác phẩm:
+ Trích trong bài “Chủ tịch
Hồ Chí Minh tinh hoa và khí
phách của dân tộc, lương tâm
của thời đại”-1970.
-. Luận đề của văn bản: Đức
tính giản dị của Bác Hồ.
3. Đọc lướt, tìm hiểu hệ
thống luận điểm và cách lập

luận của văn bản.
Kết quả dự kiến:
- Thể loại của văn bản: nghị
luận chứng minh.
- Trình tự lập luận:
+ Nhan đề: Nêu luận điểm
chính của bài: “Đức tính giản
dị của Bác”.
+ Chứng minh luận điểm.
+ Giải thích và bình luận để
làm sáng tỏ.
+ Chứng minh luận điểm
bằng những luận cứ khác.
- Bố cục của văn bản:
Bài văn này chỉ là đoạn trích
nên khơng có bố cục đầy đủ 3
phần của 1 VB hồn chỉnh
(MB,TB,KB) chỉ có2 phần
MB và TB.
+ Phần 1 (từ đầu đến “trong
sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp):
Nhận định chung về đức tính
giản dị của Bác.
+ Phần 2 (cịn lại): Những
biểu hiện đức tính giản dị của
Bác.
- Chủ đề của văn bản: Giản dị
là đức tính nổi bật ở Bác Hồ:
giản dị trong đời sống, trong


văn bản:
+ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nhan đề và chú
thích “giản dị là gì?” để tìm ra luận đề của văn
bản.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lướt để tìm
hiểu các luận điểm chính và cách lập luận của
văn bản.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ ngữ
khó: trao đổi với bạn bên cạnh về những từ ngữ
mình khơng hiểu hoặc hiểu chưa rõ bằng cách
cùng tra từ điển, đoán nghĩa từ dựa vào ngữ
cảnh.
- Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh làm
việc cá nhân để trả lời:
+ Văn bản được viết theo thể loại nào?
+ Nêu trình tự lập luận của tác giả trong bài?
+ Có thể chia văn bản làm mấy phần? Mỗi phần
đề cập đến điều gì/ nêu luận điểm nào?
+ Từ các luận điểm hãy phát biểu chủ đề của văn
bản?


quan hệ với mọi người, trong
lời nói và bài viết.
4. Tìm hiểu chi tiết từng
phần văn bản.
*Kết quả dự kiến
Phần 1: Nhận định chung về
đức tính giản dị của Bác Hồ.

+ Luận điểm: sự nhất quán
giữa đời hoạt động chính trị
với đời sống vô cùng giản dị
của Bác.
+ Nhận xét cấu trúc câu nêu
luận điểm: 2 vế đ/lập, bổ sung
cho nhau, giúp ta hiểu B vừa
là bậc vĩ nhân, lỗi lạc phi
thường vừa là người b/thường
gần gũi thân thương.
+ Đạo đức:Trong sáng, thanh
bạch, tuyệt đẹp.
-> Nêu vấn đề trực tiếp, ngắn
gọn.
-> Giọng văn sôi nổi, lôi cuốn,
bộc lộ c/xúc và ca ngợi.
Phần 2: Những biểu hiện
của đức tính giản dị của Bác
Hồ.
- Đức tính giản dị của Bác
được tác giả đề cập ở những
phương diện:
* Trong lối sống hàng ngày:
- Bữa cơm: vài ba món đạm
bạc, dân dã, đời thường, tiết
kiệm, giản dị.->Đạm bạc, dân
dã, tiết kiệm
- Nơi ở: nhà sàn -> thanh
bạch, tao nhã.
- Cách làm việc: suốt đời,

suốt ngày -> Cần mẫn, chu

Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc kĩ từng phần
của văn bản để hiểu nội dung cụ thể và cách viết
của tác giả trong văn bản. Ở mỗi phần Gv chiếu
tư liệu về Bác, giáo viên yêu cầu học sinh làm
việc theo nhóm (nhóm 6 học sinh, theo một
trong các kĩ thuật: khăn trải bàn, công đoạn,
mảnh ghép) đọc từng phần của văn bản để thực
hiện các yêu cầu sau:
 Phần 1: Phiếu học tập số 1
+ Nhắc lại nội dung chính, luận điểm.
+ Nhận xét cấu trúc câu nêu luận điểm?
+ Nhấn mạnh thêm nét đặc trưng về sự nhất
quán trong cuộc đời và phong cách sống của
Bác, TG giải thích ntn?
+ TG gọi đó là những phẩm chất gì?
+ N/xét cách nêu v/đề và giọng văn của TG?
+ Thái độ của tác giả ra sao khi nói về sự g/dị
của Bác?
 Phần 2: Phiếu học tập số 2
+ Nhắc lại nội dung chính, luận điểm?
+ Đức tính giản dị của Bác được tác giả đề cập ở
những phương diện nào?
+ Tìm những từ ngữ, câu văn nêu lí lẽ, dẫn
chứng cụ thể hóa cho những phương diện đó?
Nhận xét cách nêu dẫn chứng ở mỗi phương
diện?
+ Nêu thái độ của tác giả khi nói về sự giản dị
của Bác?

+ Lý do Bác sống giản dị là gì?


đáo.
- Quan hệ với mọi người: trân
trọng, chu đáo, yêu quý.
- NT : dẫn chứng phong phú,
cụ thể, xác thực; Kết hợp
chứng minh, bình luận, biểu
cảm
->T/độ trân trọng, ca ngợi
Bác.
* Giản dị trong cách nói và
viết.
- Ngắn gọn, dễ hiểu, dễ thuộc
-> Lơi cuốn, cảm hố lịng
người và khơi dậy lịng u
nước.
* Lý do Bác sống giản dị:
- Lí do Bác sống giản dị:
+ Hồ mình với cuộc đấu
tranh gian khổ, ác liệt của
nhân dân.
+ Cuộc sống tinh thần phong
phú, cao đẹp -> Đời sống văn
minh.
Liên hệ, mở rộng, vận dụng GV tổ chức cho HS liên hệ, mở rộng, vận
được những điều đã đọc từ dụng
văn bản để giải quyết một vấn
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, thực hiện một

đề trong cuộc sống.
trong số hoặc một số nhiệm vụ sau:
* Dự kiến kết quả:
? Hãy đọc một số đoạn thơ ca ngợi lối sống giản
dị của Bác?
? Tìm thêm những dẫn chứng về câu nói và cách
nói giản dị của Bác.
Gv chiếu h/a.
? Quan sát tranh và ghi lại 1 số suy nghĩ, nhận


xét về h/a được quan sát.


5. Khái quát giá trị của văn
bản.
* Kết quả dự kiến:
- Giá trị nội dung: Qua văn
bản, tác giả ngợi ca đức tính
giản dị của Bác trong đời
sống, trong quan hệ với mọi
người, trong lời nói và bài
viết. Ở Bác, sự giản dị hịa
hợp với tư tưởng, tình cảm
cao đẹp. Đồng thời, thể hiện
tình cảm chân thành của tác
giả đối với Bác.
- Giá trị nghệ thuật:
+ Sử dụng pthức NL chứng


Giáo viên hướng dẫn học sinh khái quát giá trị
nội dung và nghệ thuật của văn bản bằng cách
trả lời câu hỏi:
? Hãy khái quát giá trị nội dung của văn bản?
? Những yếu tố nghệ thuật nào đã tạo nên sức
hấp dẫn và thành công của văn bản?


minh kết hợp với giải thích,
bình luận.
+ Luận điểm rõ ràng, rành
mạch.
+ Dẫn chứng cụ thể, xác thực,
tiêu biểu.
+ Cách lập luận chặt chẽ, sâu
sắc .
6. Liên kết VB với đời sống

Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu tác động của VB.

*Kết quả dự kiến:

Gv nêu câu hỏi, Hs trả lời cá nhân.

- Bác là người sống giản dị…

? Bài văn nghị luận này mang lại cho em những
- Giản dị rất cần thiết trong hiểu biết sâu sắc nào về Bác Hồ.
cuộc sống.
? Đức tính giản dị có cần thiết khơng, nó có ý

nghĩa ntn trong cuộc sống?
7. Thực hành đọc hiểu Thực hành đọc 1 VBNL có nội dung về đức tính
VBNL tương tự.
giản dị của Bác Hồ.
*Kết quả dự kiến:

Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân.
? Vấn đề NL trong VB em đọc là gì?
? Vấn đề NL đó được triển khai ntn trong văn
bản?
? Qua VB em học tập được điều gì về Bác?

Yêu cầu cần đạt
và kết quả dự kiến

Hoạt động của GV và HS

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG (2 tiết)
1. Hoạt động khởi động,1. GV tổ chức hoạt động khởi động, tạo tâm thế: đặt
tạo tâm thế.
một số câu hỏi, yêu cầu
HS làm việc cá nhân để trả lời:
* Dự kiến kết quả :
2. Trong cuộc sống hằng ngày cũng như các cấp học,
chúng ta đã được làm quen và học rất nhiều các tác
phẩm văn chương.
- Lượm, Mưa, Thánh3. ? Em hãy kể tên những TP mà em nhớ và yêu thích?



Gióng…

Vì sao em u thích TP đó?
? Em thử hình dung cuộc sống khơng có văn chương
con người sẽ như thế nào?

- Khơng có văn chương,
con người khơng chết
4. Gv chốt dẫn dắt vào bài: Đọc và học văn giúp
nhưng cuộc sống thật đơn chúng ta mở rộng tầm hiểu biết và ni dưỡng tâm
điệu vì vơ vị.
hồn. Vậy, chúng ta có bao giờ tự hỏi: Văn chương có
nguồn gốc từ đâu, nhiệm vụ của văn chương là gì và
văn chương có cơng dụng như thế nào trong cuộc
sống. Hơm nay, cô sẽ giới thiệu cho các em một bài
viết của nhà phê bình văn học có uy tín rất lớn Hồi Thanh - có tiêu đề “Ý nghĩa văn chương”.

2. Đọc và tìm hiểu chung GV hướng dẫn HS đọc tìm hiểu chung về văn
về văn bản.
bản.
* Dự kiến kết quả:

- Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin về tác giả, văn
- Hai chữ văn chương bản và trình bày lại những thơng tin chính.
trong bài này mang nghĩa - Hs làm việc cá nhân và trả lời các câu hỏi.
hẹp, đó là những tác ? Em hiểu từ “văn chương” trong văn bản này có
phẩm thơ văn, là vẻ đẹp nghĩa là gì?
của câu thơ, lời văn.
? Giải thích ý nghĩa nhan đề của VB?
- Giá trị, tác dụng của tác

? Từ việc tìm hiểu nhan đề văn bản, hãy đoán xem
phẩm văn học.
văn bản sẽ viết về những gì?

3. Đọc lướt, tìm hiểu hệ Gv yêu cầu Hs đọc lướt, tìm hiểu hệ thống luận
thống luận điểm và cách điểm và cách lập luận của văn bản.
lập luận của văn bản.
- Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu từ ngữ khó bằng cách
* Dự kiến kết quả:
chia sẻ cặp đôi.
- Gv đặt câu hỏi, phát phiếu bài tập yêu cầu Hs làm
- Thể loại: Nghị luận văn việc cá nhân hồn thành phiếu BT:
chương bình luận về các ? Văn bản này được viết theo thể loại nào trong hai
vấn đề của văn chương thể loại sau?
nói chung.
1. Nghị luận chính trị - xã hội.
2. Nghị luận văn chương bao gồm:


- Thao tác NL giải thích

a. Phê bình, bình luận về một hiện tượng văn
chương cụ thể;

b. Bình luận về các vấn đề của văn chương nói
- Lđ 1: Nguồn gốc của
văn chương.-> Phần 1: chung.
"Người ta...mn lồi"
? Thao tác nghị luận nào là chủ yếu?
- Lđ 2: Nhiệm vụ của văn ? Bài văn có mấy luận điểm chính? Xác định nội

chương.-> Phần 2: "Văn dung từng luận điểm trong văn bản? Từ đó chỉ ra bố
chương...sự sống"
cục của VB?
- Lđ 3: Cơng dụng của
văn chương-> Phần 3:
Cịn lại
4. Tìm hiểu chi tiết từng Gv hướng dẫn Hs đọc kĩ từng phần của VB để hiểu
phần của văn bản.
nội dung cụ thể của VB. Gv yêu cầu Hs làm việc
nhóm (theo kĩ thuật khăn trải bàn và mảnh ghép) đọc
*Dự kiến kết quả:
từng phần của VB và thực hiện các yêu cầu sau:
Phần 1. Nguồn gốc cốt
Phần 1: Phiếu học tập số 1
yếu của văn chương.
-Tác giả dẫn dắt mở đầu ? Hồi Thanh đi tìm nguồn gốc của văn chương
bằng cách nào?
bằng câu chuyện.
- Nguồn gốc: Là lòng
thương người thương
rộng ra là thương cả
mn vật mn lồi

? Theo Hồi Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn
chương là gì?
? Quan niệm như thế đúng chưa?

?Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả
- Quan niệm đúng đắn trong đoạn văn đó?
nhưng khơng phải là duy

nhất. Mỗi người sẽ có
những quan niệm khác
nhau về văn chương và
trên phương diện nào đó
chúng đúng với thực tế
cuộc sống.
- Tác giả trình bày luận
điểm rất khéo: từ việc kể
một câu chuyện đời xưa
rồi dẫn đến một kết luận.
phần 2: Nhiệm vụ của Phần 2: Phiếu học tập số 2
văn chương.


- Hai vấn đề: + Văn ? Nhiệm vụ của văn chương được tác giả nhận định
chương hình dung ra sự qua mấy vần đề?
sống mn hình vạn ? Em hiểu hình dung có nghĩa là gì?
trạng.
? Tai sao nói văn chương sáng tạo ra sự sống?
+ Văn chương còn tạo ra
? Vậy em có nhận xét gì về cách nêu luận điểm của
sự sống.
tác giả ở phần 2
- Là danh từ hình ảnh, là
sự phản ánh miêu tả trong
văn chương.
- Tìm ra cái mơí thay cho
cái cũ. Văn chương dựng
lên những hình ảnh, đưa
ra những ý tưởng mà cuộc

sống hiện chưa có, hoặc
chưa đủ mức cần có để
mọi người phấn đấu xây
dựng, biến chúng thành
hiện thực tốt đẹp trong
tương lai.
- Luận điểm rõ ràng,
thuyết phục.
Phần 3: Công dụng của Phần 3: Phiếu học tập số 3
văn chương
? Văn chương có những cơng dụng nào?
- Cơng dụng: + Bồi đắp ? Tác giả đã lấy dẫn chứng nào để nêu lên những
tình cảm và gợi lịng vị cơng dụng đó của văn chương?
tha.
?Theo Hồi Thanh nếu lịch sử xóa hết các thi nhân
+ Văn chương gây cho ta văn nhân thì suộc sống con người sẽ ra sao? Tác
những tình cảm mà ta giả vừa muốn khẳng định điều gì?
khơng có, luyện cho ta
? Quan sát lại 2 câu văn nêu dẫn chứng, cho biết
những tình cảm sẵn có.
tác giả sử dụng kiểu câu gì, và biện pháp NT gì?
-> Làm cho đời sống tình Mục đích của việc sử dụng dấu hiệu NT trên.
cảm con người phong
phú, sâu rộng.
- D/C: + Một người hàng
ngày chỉ cặm cụ lo lắng
về mình...


+ Có kẻ nói từ khi các thi

sĩ ca tụng núi non, hoa
cỏ…
- Cuộc sống sẽ trở nên
nghèo nàn không còn thú
vị. Các thi nhân làm giàu
sang cho lịch sử nhân
loại.
- Câu hỏi tu từ, lặp cấu
trúc câu -> Khẳng định
sức mạnh to lớn về tinh
thần
của
văn
chương=>Nhấn mạnh ý
nghĩa của văn chương.
Liên hệ, mở rộng, vận
dụng được những điều đã
đọc từ văn bản để giải
quyết một vấn đề trong
cuộc sống.

GV tổ chức cho HS liên hệ, mở rộng, vận dụng
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, thực hiện một
trong số hoặc một số nhiệm vụ sau:

? Có ý kiến cho rằng, quan niệm của Hoài Thanh về
nguồn gốc của văn chương như vậy là đúng nhưng
* Dự kiến kết quả:
chưa đủ. Em có đồng ý với ý kiến trên khơng ? Vì
- Quan niệm văn chương sao? Em hãy tìm dẫn chứng để chứng minh ý kiến

bắt nguồn từ lòng thương của mình.
người, thương vật là đúng ? Lấy dẫn chứng chứng minh các nhiệm vụ của văn
nhưng vẫn có các quan chương: phản ánh cuộc sống hiện thực, sáng tạo ra
niệm khác như văn sự sống.
chương bắt nguồn từ cuộc
sống lao động của con ? Lấy dẫn chứng 1 văn bản mà em được đọc hoặc
người, từ kháng chiến, từ học để chứng minh văn chương bồi đắp tình cảm và
gợi lịng vị tha nơi người đọc?
văn hóa, lễ hội, trò chơi.
- Câu hỏi mở rộng yêu cầu Hs làm ở nhà: Em
- Ví dụ chứng minh:
cùng bạn bè tìm đọc một TP văn chương mà mình
+ Cuộc chia tay của tâm đắc, sau đó tìm tác dụng của văn chương thông
những con búp bê: Thành qua tác phẩm đó. (Ý nghĩa của TP là gì? Mục đích
và Thuỷ không được sống của tác giả khi viết TP? TP giúp mọi người có thêm
trong 1 mái ấm gia đình những hiểu biết, tình cảm gì?...)
bởi bố mẹ chia tay nhau
- Câu hỏi vận dụng yêu cầu Hs làm ở nhà: ? Tìm
+ Lượm: Hiện thực của hiểu và ghi chép lại về những con người/ những sự
chiến tranh với mn vàn việc/những cảnh vật/,...ở địa phương nơi em sinh
khó khăn ác liệt, để thấy sống đã được thể hiện trong các loại hình nghệ thuật
tuổi trẻ VN rất anh hùng.


+ Bài ca nhà tranh bị gió (văn, thơ, nhạc họa,...) đúng như lời nhận xét của
thu phá:
Hồi Thanh: Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh
“ Ước được nhà rộng núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trơng mới đẹp; từ
khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm
muôn ngàn gian

đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ
nghèo đều hân hoan.
Đỗ Phủ đã làm cho người
đọc bất ngờ trước niềm
mong ước của ông, điều
mà ông ao ước hiện nay
đất nước Trung Quốc đã
làm được
- VB: Bài học đường đời
đầu tiên: Xót thương cho
cái chết của Choắt. Trách
Mèn đã quá kiêu căng tự
phụ
5. Khái quát giá trị của Gv hướng dẫn Hs khái quát giá trị nội dung và nghệ
văn bản
thuật của văn bản bằng cách trả lời câu hỏi:
* Dự kiến kết quả:

? Văn bản đã nêu lên những nội dung gì?

- Giá trị nội dung: Khẳng ?“Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh gửi tới
định nguồn gốc, ý nghĩa, chúng ta thơng điệp gì? Em học tập được gì từ cách
cơng dụng của văn nghị luận của tác giả bài viết?
chương.
- Giá trị nghệ thuật: Lập
luận chặt chẽ, lí lẽ sắc
sảo, lời văn giàu cảm xúc,
hình ảnh.
6. Liên kết văn bản với Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu tác động của VB.

đời sống
Gv nêu câu hỏi, Hs trả lời cá nhân.
*Dự kiến kết quả.
? Sức hấp dẫn của bài văn này xuất phát từ những
yếu tố nào?
? Tác phẩm "Ý nghĩa văn chương" của Hoài Thanh
mở ra cho em những hiểu biết mới mẻ, sâu sắc nào
về ý nghĩa của văn chương?
7. Thực hành đọc hiểu Thực hành đọc 1 số VBNL có nội dung về vẻ đẹp
VBNL tương tự.
của văn chương.


*Kết quả dự kiến:

Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân.
? Vấn đề NL trong VB em đọc là gì?
? Lí do em chọn VB đó?

8. Ơn tập TLV
*Kết quả dự kiến:

Gv hướng dẫn Hs ôn tập lại KT bài phép lập luận
chứng minh.
- Hs làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi.

- Dùng lí lẽ, dẫn chứng,
? Nêu khái niệm phép lập luận chứng minh?
lập luận để chứng minh
một nhận định nào đó là ? Các lí lẽ dẫn chứng dùng trong phép lập luận phải

như thế nào?
đúng đắn đáng tin cậy.
- Các lí lẽ xác đáng, dẫn ? Nêu các bước làm bài văn lập luận chứng minh.
chứng đáng tin cậy, có Trình bày dàn bài của bài văn lập luận chứng minh?
sức thuyết phục.
- Các bước làm bài văn
lập luận CM:
+ Tìm hiểu đề và tìm ý
+ Lập dàn bài
+ Viết bài
+ Đọc và sửa bài.
- Dàn bài của bài văn lập
luận chứng minh:
+ Mở bài: Nêu luận điểm
cần được CM.
+ Thân bài: Nêu lí lẽ, dẫn
chứng để chứng tỏ luận
điểm là đúng đắn.
+ Kết bài: Nêu ý nghĩa
của luận điểm đã được
chứng minh.
VIẾT – 2 tiết
1. Trước khi viết

1. Giáo viên giao nhiệm vụ và hướng
dẫn tìm hiểu 2 đề. Gv chiếu y/c câu hỏi


của 2 đề.
- Hs chia 2 nhóm theo 2 dãy mỗi dãy

làm 1 đề.
* Đề bài 1: CM rằng nhân dân VN từ xưa
đến nay ln ln sóng theo đạo lí “ăn
quả nhớ kẻ trồng cây”, “uống nước nhớ
nguồn”.
? Xác định thể loại của đề?
? Đề bài yêu cầu chúng ta CM vấn đề gì?
Yêu cầu lập luận CM ở đây dòi hỏi ta
phải làm như thế nào?
? Nếu là người cần được chứng minh thì
em có địi hỏi phải diễn giải rõ hơn, ý
nghĩa cuả hai câu tục ngữ ấy khơng? Vì
sao? Em sẽ diễn giải ý nghĩa của hai câu
tục ngữ ấy ntn?
? Tìm những biểu hiện của đạo lí Ăn quả
nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn
trong thực tế đời sống?
? Đạo lí Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống
nước nhớ nguồn gợi cho em suy nghĩ gì?
cầu của phần Mở bài?
? Nêu các luận điểm phụ trong phần thân
bài?
? Em hiểu ăn quả nhớ kẻ trồng cây và
uống nước nhớ nguồn như thế nào?
? Nêu yêu cầu của phần Kết bài?
* Đề bài 2: Chứng minh rằng “Văn chương
gây cho ta những tình cảm ta khơng có và luyện
cho ta những tình cảm ta sẵn có”.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đặt các
câu hỏi để tìm hiểu đề,tìm ý.

- Đề bài thuộc loại nghị luận chứng minh nào?
? Xác định vấn đề cần chứng minh.
? Mục đích chung hướng tới ai, thuyết phục họ về
vấn đề gì.


? Mục đích cụ thể của bài viết là gì…
- GV hướng dẫn học sinh lập bố cục chi tiết từng
phần.
? Phần MB cần làm gì.
? Phần TB nêu những ý nào.
?Ta là ai?
? Những tình cảm ta khơng có là gì.
? Văn chương hình thành trong ta những tình cảm
ấy ntn.
? Những tình cảm ta sẵn có là gì.
? Văn chương đã củng cố, rèn luyện những tình
cảm ta đang có ntn
Phần KB nêu những ý gì?
GV: Nêu u cầu khi viết đoạn văn chứng minh:
Hs chọn 1 đoạn văn để viết.
- Đoạn văn không tồn tại độc lập riêng biệt mà là
một bộ phận của bài văn. Khi viết đoạn, cần hình
dung đoạn đó nằm ở vị trí nào của bài để viết câu
chuyển đoạn.
- Cần có câu chủ đề nêu rõ LĐ của ĐV. Các ý, các
câu khác trong đoạn phải tập trung làm sáng tỏ
LĐ.
- Luận chứng phải được sắp xếp hợp lí để q
trình lập luận chứng minh đựợc rõ ràng, mạch lạc.

2. Viết bài

2. Viết bài (1 tiết)
- GV tổ chức cho hs viết đoạn văn trên
lớp.
- Trong quá trình Hs làm bài, Gv quan sát
và hỗ trợ (nếu cần).

3. Chỉnh sửa, hoàn thiện bài viết

GV giao nhiệm vụ cho Hs rà soát và


chỉnh sửa lại bài viết của mình theo
hướng dẫn.
NĨI VÀ NGHE (2 tiết)
Chuẩn bị nói

Sau khi đọc / xem và nhận xét bài học
sinh Gv yêu câu Hs chuyển nội dung bài
viết thành bài nói ( thuyết trình): Em hãy
chứng minh rằng “Văn chương gây cho ta những
tình cảm ta khơng có và luyện cho ta n hững tình
cảm ta sẵn có”.
- GV hướng dẫn Hs ghi chú ngắn gọn lại nội
dung sẽ trình bày.

Thực hành luyện nói

- GV chia lớp thành 04 nhóm, mỗi nhóm

sẽ bốc thăm để 01 HS thuyết trình. - HS
trình bày, kết hợp ngơn ngữ nói với các
điệu bộ, cử chỉ phù hợp; sử dụng các sơ
đồ, bảng biểu, hình ảnh minh họa đã
chuẩn bị để làm tăng sức hấp dẫn cho bài
nói.

Đánh giá bài nói

- Sau khi HS trình bày xong, GV đề nghị
cả lớp nhận xét bài thuyết trình của bạn,
tập trung vào tính rõ ràng, mạch lạc và
hấp dẫn của nội dung cũng như hình thức
trình bày.
- GV có thể hỏi 1 số HS:
+ Em thích điều gì nhất trong phần trình
bày của bạn.
+ Nếu có thể, em muốn thay đổi điều gì
nhất trong phần trình bày của bạn.
Cuối cùng, GV chốt lại những yêu cầu
cơ bản về cách lập luận chứng minh.



×