Tải bản đầy đủ (.doc) (440 trang)

Ngµy so¹n:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 440 trang )

Chuyờn 1:
từ và cấu tạo từ tiếng việt
A. Mục tiêu bài học:
- Củng cố và mở rộng cho HS những kiến thức về từ và cấu tạo từ tiếng Việt.
- Luyện giải một số bài tập về từ và cấu tạo từ tiếng Việt.
B . CHUN BI
- GV:Phơng pháp giảng dạy, SGK,tài liệu tham khảo:
- HS : SGK, ®å dïng häc tËp
C . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ
3. Bài mới
I. Lý thuyÕt:
_ Tõ lµ gì?

_ Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng

* GV nhấn mạnh:

để đặt câu.

Định nghĩa trên nêu lên 2 đặc điểm
của từ:

_ Đơn vị cấu tạo từ là tiếng.

+ Đặc điểm về chức năng: Từ là đơn vị _ Mô hình: (HS tự vẽ).
dùng để đặt câu.

_ Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng.


+ Đặc điểm về cấu trúc: Từ là đơn vị Ví dụ:
nhỏ nhất.

ông , bà, hoa, bút, sách,

_ Đơn vị cấu tạo từ là gì?

_ Từ phức là từ gồm hai hoặc nhiều

_ Vẽ mô hình cấu tạo từ tiếng Việt?

tiếng.

_ Phân biệt từ đơn với từ phức? Cho VD Ví dụ:
minh hoạ?

+ ông bà (2 tiếng)
+ hợp tác xà (3 tiếng)
+ khấp kha khấp khểnh (4 tiếng)
_ Dựa vào số lợng các tiếng trong từ.
_ Từ ghép: Là kiểu từ phức trong đó
giữa các tiếng có quan hệ với nhau về
nghĩa.

_ Dựa vào đâu để phân loại nh vậy?
_ Phân biệt từ ghép với từ láy? Cho VD
minh hoạ?

Ví dụ:
hoa hồng, ông nội, hợp tác xÃ,

_ Từ láy: Là kiểu từ phức trong đó giữa
các tiếng có quan hệ với nhau về âm.
Ví dụ:
đo đỏ, sạch sành sanh, khấp
kha khấp khểnh,
II. Bài tập:


Phần BT trắc nghiệm:
1. A

1. Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt là gì?
A. Tiếng
B. Từ

2. D

C. Ngữ
D. Câu
2. Từ phøc gåm cã bao nhiªu tiÕng?
A. Mét

3. A

B. Hai
C. NhiỊu hơn hai
D. Hai hoặc nhiều hơn hai.
3. Trong bốn cách chia loại từ phức sau
đây, cách nào đúng?
A. Từ ghép và từ láy.


4. A

B. Từ phức và từ ghép.
C. Từ phức và từ láy.
D. Từ phức và từ đơn.
4. Trong các từ sau, từ nào là từ đơn?
A. ăn

5. C

B. nhà cửa
C. ông bà
D. đi đứng
5. Từ nào dới đây là từ ghép?
A. tơi tắn

6. B.

B. lấp lánh
C. chim chích
D. xinh xắn
6. Từ nào dới đây không phải là từ
ghép phân loại?
A. ăn cơm

Phần BT tự luận:

B. ăn uống


Bài tập 1:

C. ăn quýt
D. ăn cam

Câu trên gồm 8 từ, trong đó:
_ Từ chỉ có 1 tiếng: Em, đi, xem, tại,
giấy.

Bài tập 1:

_ Từ gồm 2 tiếng: Nhà máy.

HÃy xác định số lợng tiếng của mỗi từ _ Từ gồm 3 tiếng: Câu lạc bộ.
và số lợng từ trong câu sau:
Em đi xem vô tuyến truyền hình

_ Từ gồm 4 tiếng : Vô tuyến truyền
hình.


tại câu lạc bộ nhà máy giấy.
* GV hớng dẫn HS:
_ Xác định số lợng từ trớc.
_ Sau đó mới xác định số lợng tiếng của Bài tập 2:
mỗi từ.

Gạch chân các từ láy:

Bài tập 2:

Gạch chân dới những từ láy trong các a. Xanh xanh bÃi mía bờ dâu
câu sau:

Ngô khoai biêng biếc

a. Xanh xanh bÃi mía bờ dâu

Đứng bên này sông sao nhớ tiếc

Ngô khoai biêng biếc

Sao xót xa nh rụng bàn tay

Đứng bên này sông sao nhớ tiếc
Sao xót xa nh rụng bàn tay
( Hoàng Cầm)
b. Lom khom dới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mÊy nhµ
( Bµ Hun Thanh Quan)
c. Bay vót tËn trêi xanh
Chiền chiện cao tiếng hót

( Hoàng Cầm)
b. Lom khom dới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
( Bµ Hun Thanh Quan)
c. Bay vót tËn trêi xanh
ChiỊn chiƯn cao tiếng hót
Tiếng chim nghe thánh thót
Văng vẳng khắp cánh đồng


Tiếng chim nghe thánh thót
Văng vẳng khắp cánh đồng
( Trần Hữu Thung)
Bài tập 3:

( Trần Hữu Thung)
Bài tập 3:
_ Từ láy đợc in đậm trong câu sau miêu
tả tiếng khóc.

Từ láy đợc in đậm trong câu sau miêu _ Những từ láy có cùng tác dụng ấy là:
tả cái gì?

nức nở, nghẹn ngào, ti tỉ, rng rức,

Nghĩ tủi thân, công chóa ót ngåi

tøc tëi, nØ non, n·o nïng,

khãc thót thÝt.
( Nàng út làm bánh ót)
HÃy tìm những từ láy có cùng tác dụng
ấy.
Bài tập 4:
Thi tìm nhanh từ láy:

Bài tập 4:
Các từ láy:
a. Tả tiếng cời:

Ha hả, khanh khách, hi hí, hô hô,
nhăn nhở, toe toét, khúc khích,

a. Tả tiếng cời.

sằng sặc,

b. Tả tiếng nói.

b. Tả tiếng nói:

c. Tả dáng điệu.

Khàn khàn, ông ổng, lè nhè, léo
nhéo, oang oang, sang sảng, trong
trẻo, thỏ thẻ, trầm trầm,
c. Tả dáng điệu:
Lừ đừ, lả lớt, nghêng ngang,
khệnh khạng, ngật ngỡng, đủng
đỉnh, vênh váo,
Bài tËp 5:


a.
Bài tập 5:
Cho các từ sau:
Thông minh, nhanh nhẹn, chăm

- Những từ láy là: nhanh nhẹn , chăm
chỉ, cần cù, sáng láng.

- Những từ ghép là: thông minh,

chỉ, cần cù, chăm học, kiên nhẫn,

chăm học, kiên nhẫn, gơng mẫu.

sáng láng, gơng mẫu.

b. Những từ đó nói lên sự chăm học và

a. HÃy chỉ ra những từ nào là từ ghép, chịu khó của ngời học sinh.
những từ nào là từ láy?

Bài tập 6:

b. Những từ ghép và từ láy đó nói lên
điều gì ở ngời học sinh?
Bài tập 6:
HÃy kể ra:
_ 2 từ láy ba tả tính chất của sự vật.

_ 2 từ láy ba tả tính chất của sự vật:
xốp xồm xộp, sạch sành sanh.
_ 2 từ láy t tả thấi độ, hành động của

_ 2 từ láy t tả thấi độ, hành động của ng- ngời: hớt ha hớt hải, khấp kha khấp
ời.

khểnh.


_ 2 từ láy t tả cảnh thiên nhiên.

_ 2 từ láy t tả cảnh thiên nhiên: vi va vi
vu, trùng trùng điệp điệp.
Bài tập 7:
Lần lợt điền các từ sau:
(1)cụi

Bài tập 7:
Điền thêm các tiếng vào chỗ trống trong

(2)ăn
(3)ve

đoạn văn sau để tạo các từ phức, làm cho

(4)chăm

câu văn đợc rõ nghĩa:

(5)vất

Trên cây cao, kiến suốt ngày cặm

(6)thơng

(1) làm tổ, tha mồi. Kiến kiếm mồi

(7)nhơ


ăn hằng ngày, lại lo cất giữ phòng khi

(8)von

mùa đông tháng giá không tìm đợc
thức (2). Còn (3) sầu thấy kiến (4)
chỉ, (5) vả nh vậy thì tỏ vẻ (6) hại và
coi thờng giống kiến chẳng biết đến
thú vui ở đời. Ve sầu cứ nhởn (7), ca

Bài tập 8:

hát véo (8) suốt cả mùa hè.

_ Anh em với nghĩa là anh của

Bài tập 8:

em trong 2 câu đầu không phải là từ

Khách đến nhà, hỏi em bé:

phức mà là một tổ hỵp tõ gåm cã 2 tõ

_ Anh em cã ë nhà không? (với nghĩa là đơn.
anh của em). Em bé trả lời:

_ Anh em trong câu Chúng tôi

_ Anh em đi vắng rồi ạ.


coi nhau nh anh em là từ phức.

Anh em trong 2 câu này là hai từ
đơn hay là một từ phức?
Trong câu Chúng tôi coi nhau nh


anh em thì anh em là hai từ đơn
hay là mét tõ phøc?
4 . C ủng c ố :
* GV củng cố , khái quát cho HS n ội dung cơ bản HS khắc sâu kiến thức đã học .
5 . Hướng dẫn HS về nhà :
* HS hệ thống lại kiến thức đã học chu ẩn bị cho chuyên đề sau “Tõ mỵn Tiếng Việt” .

Chun đề 2 :
tõ mợn TING VIT
A. Mục tiêu bài học:
_ Củng cố và mở rộng cho HS những kiến thức về từ mợn.
_ Luyện giải một số bài tập về từ mợn.
B . Chun b
* - GV:Phơng pháp giảng dạy, SGK,tài liệu tham khảo:
- HS : SGK , đồ dùng học tập.
C . Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ
3. Bài mới
I. Lý thut:
* GV gỵi më:
XÐt vỊ ngn gèc, tiÕng ViƯt cã 2 líp * HS trả lời:

từ: từ thuần Việt và từ mợn.

_ Từ thuần Việt là từ do cha ông ta sáng

* GV hỏi:

tạo ra.

_ Thế nào là từ thuần Việt?

_ Từ mợn là từ của ngôn ngữ khác nhập
vào nớc ta.


_ Thế nào là từ mợn?

Ví dụ:
độc lập, tự do, hạnh phúc (Hán)

_ Lấy ví dụ về từ mợn?

ti vi, ra- đi- ô

(Anh)

ghi đông, pê- đan

(Pháp)

_ Tiếng Việt chủ yếu mợn của ngôn ngữ _ Trong ngôn ngữ Việt do hoàn cảnh lịch

nào? Vì sao?

sử nên từ Hán Việt chiếm tỉ lệ khá lớn
trong hệ thống từ mợn .

_ Có mấy cách mợn? Kể tên?

_ Có 2 cách thức vay mợn:
+ Mợn hoàn toàn: Là mợn cả ý nghĩa lẫn
dạng âm thanh của từ nớc ngoài (có thể
thay đổi âm thanh chút ít cho phù hợp
với âm thanh của tiếng Việt).
Ví dụ:
xà phòng, mít tinh, bôn- sê- vích,
+ Dịch ý: Là dùng các hình vị thuần
Việt hay Hán Việt để dịch nghĩa cho
các hình vị trong các từ ấn Âu.
Ví dụ:
star (tiếng Anh) dịch ý thành ngôi
sao (chỉ ngời đẹp, diễn viên xuất sắc,
cầu thủ xuất sắc).
chắn bùn đợc dịch ý từ gardeboue trong tiếng Pháp.

_ Nêu cách viết từ mợn?

_ Cách viết từ mợn:
+ Từ mợn đợc Việt hoá cao: Viết nh từ
thuần Việt.
Ví dụ:
mít tinh, xô viết,

+ Từ mợn cha đợc Việt hoá hoàn toàn: Khi
viết dùng gạch ngang để nối các tiếng
với nhau.
Ví dụ:
ra- đi- ô, in- tơ- nét,
_ Không nên lạm dụng từ mợn.

_ Có nên lạm dụng từ mợn không?
II. Bài tập:
Phần bài tập trắc nghiƯm:
1. LÝ do quan träng nhÊt cđa viƯc
vay mỵn tõ trong tiÕng ViƯt?
A. TiÕng ViƯt cha cã tõ biĨu thÞ, hoặc
biểu thị không chính xác.

1. A


B. Do có một thời gian dài bị nớc ngoài
đô hộ, áp bức.
C. Tiếng Việt cần có sự vay mợn để đổi
mới và phát triển.
D. Nhằm làm phong phú vốn từ tiếng
Việt
2. Bộ phận từ mợn nào sau đây
tiếng Việt ít vay mợn nhất?

2. C

A. Từ mợn tiếng Hán.

B. Từ mỵn tiÕng Anh.
C. Tõ mỵn tiÕng NhËt.
D. Tõ mỵn tiÕng Pháp.
3. Bộ phận từ mợn quan trọng nhất
trong tiếng Việt là gì?

3. B

A. Tiếng Hán.
B. Tiếng Pháp.
C. Tiếng Anh.
D. Tiếng Nga.
4. Trong các từ sau, từ nào là từ mợn?
A. D«ng b·o.

4. B

B. Thủ Tinh.
C. Cn cn.
D. BiĨn níc.
5. Trong các từ sau, từ nào không
phải là từ Hán Việt?

5. D

A. Sơn hà.
B. Tổ quốc.
C. Phụ huynh.
D. Pa- ra- bôn.
Bài tập 1:


Phần bài tập tự luận:

Kể 10 từ Hán Việt mà em biết. Thử giải Bài tập 1:
nghĩa những từ đó?

_ giang sơn: sông núi.
_ phi cơ: máy bay.
_ cứu hoả: chữa cháy.
_ mùi soa: khăn tay.
_ hải cẩu: chó biển.
_ bất tử: không chết.
_ quốc kì: cờ của nớc.
_ cờng quốc: nớc mạnh.
_ ng nghiệp: nghề đánh cá.


Bài tập 2:

_ nhân loại: loài ngời.

Đọc kĩ câu sau đây:

Bài tập 2:

Viện Khoa học Việt Nam đà xúc
tiến chơng trình điều tra, nghiên

a. Những từ Hán Việt trong câu đó là:


cứu về điều kiện tự nhiên vùng Tây

Viện, Khoa học, Việt Nam, xúc

Nguyên, mà trọng tâm là tài nguyên

tiến, chơng trình, điều tra, nghiên

nớc,

cứu,

khí

hậu,

đất,

sinh

vật



khoáng sản.

điều

kiện,


tự

nhiên,

tài

nguyên, thiên nhiên, Tây Nguyên,

a. Gạch dới những từ còn rõ là từ Hán trọng tâm, tài nguyên, khí hậu,
Việt?

sinh vật, khoáng sản.

b. Em có nhận xét gì về tầm quan b. Từ Hán Việt chiếm số lợng lớn trong kho
trọng của từ Hán Việt trong tiếng nói của từ tiếng Việt.
chúng ta?
Bài tập 3:
Sắp xếp các cặp từ sau đây thành Bài tập 3:
cặp từ đồng nghĩa và gạch dới các từ mợn:

Các cặp từ đồng nghĩa là:
mì chính - bột ngọt

mì chính, trái đất, hi vọng,

địa cầu

- trái đất

cattut, pianô, gắng sức, hoàng đế,


hi vọng

- mong muốn

đa số, xi rô, chuyên cần, bột ngọt,

cattut

- vỏ đạn

nỗ lực, địa cầu, vua, mong muốn,

pianô

số đông, vỏ đạn, nớc ngọt, dơng nỗ lực
cầm, siêng năng.

- dơng cầm
- cố gắng

hoàng đế vua
đa số
xi rô

số đông
- nớc ngọt

chuyên cần siêng năng
Bài tập 4:

Bài tập 4:

Một số từ mợn làm tên gọi các bộ phận

Kể tên một số từ mợn làm tên gọi các của xe đạp: ghi đông, phanh, lốp, pê
bộ phận của xe đạp.

đan, gác- đờ- bu,
Bài tập 5:

Bài tập 5:

Các từ phụ nữ, nhi đồng, phu

a. Trong các cặp từ đồng nghĩa sau nhân đều là từ mợn, mang sắc thái
đây, từ nào là từ mợn, từ nào không trang trọng. Vì vậy, trong các tổ hợp từ
phải là từ mợn?
phụ nữ -

đà nêu không thể thay chúng bằng từ
đàn bà, nhi đồng

trẻ

em, phu nhân vợ.
b. Tại sao Hội liên hiệp phụ nữ Việt
Nam không thể đổi thành Hội liên
hiệp đàn bà Việt Nam; Báo Nhi
đồng không thể đổi thành Báo trẻ


đồng nghĩa.


em; Thủ tớng và phu nhân không
thể đổi thành Thủ tớng và vợ?
Bài tập 6:

Bài tập 6:

HÃy kể tên một số từ mợn:

Từ mợn:

a. Là tên các đơn vị đo lờng.

a. Là tên các đơn vị đo lờng:

Ví dụ: mét

mét, lít, ki- lô- mét, ki- lô- gam,

b. Là tên một số đồ vật.

b. Là tên một số đồ vật:

Ví dụ: ra- đi- ô
4 . C ng c :

ra- đi- «, vi- «- l«ng,


* GV củng cố , khái quát cho HS n ội dung cơ b ản HS khắc sâu kiến thức đã học .
5 . Hướng dẫn HS về nhà :
* HS hệ thống lại kiến thức đã học chu ẩn bị cho chuyên đề sau “NghÜa cña từ.

Chuyờn 3 :
nghĩa của từ
A. Mục tiêu bài học:
_ Cđng cè vµ më réng kiÕn thøc vỊ nghÜa cđa từ.
_ Luyện giải một số bài tập về nghĩa của tõ.


B . Chun b
* - GV:Phơng pháp giảng dạy , SGK,tài liệu tham khảo:
- HS : SGK , đồ dùng häc tËp
C . Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ
3. Bài mới
I. LÝ thuyÕt:
1/ Khái niệm về từ
? Từ là gì



Từ là đơn vị hai mặt trong ngôn
ngữ

? Mặt hình thức là gì.

- Mặt hình thức : mang tính vật chất

là một tập hợp gồm 3 thành phần
+ Hình thức ngữ âm
+ Hình thức cấu tạo

? Thế nào là mặt nội dung.

+ Hình thức ngữ pháp
- Mặt nội dung : ( còn gọi mặt nghĩa )
mang tính tinh thần và là một tập hợp
gồm các thành phần .
+ Nghĩa biểu vật
+ Nghĩa biểu niệm
+ Nghĩa biểu thái.

? Vai trò của từ trong hoạt động giao
tiếp nh thế nào ?

Vì nội dung của từ là một tập hợp
nhiều nét nghĩa và mang tính tinh thần
nên việc nắm bắt nghĩa của từ không
dễ dàng.

? Thế nào là quan hệ lựa chọn

- Trong hoạt động giao tiếp từ không tồn
tại một cách biệt lập mà thờng nằm trong
nhiỊu mèi quan hƯ kh¸c nhau.
+ Quan hƯ lùa chän (quan hệ dọc

? Thế nào là quan hệ cú đoạn


Từ cã quan hƯ víi tõ kh¸c trong cïng mét
trêng quan hệ với các từ đồng nghĩa,
gần nghĩa, trái nghĩa
+ mối quan hệ cú đoạn ( quan hệ
ngang ) :
-Từ gắn chặt với các từ khác trong sự
kết hợp theo qui tắc ngữ pháp tạo
thành cụm từ , tạo thành câu .
- Nghĩa của từ là khái niệm về sự vật

? Nghĩa của từ gồm có những cách hiểu khách quan đợc phản ánh vào tron ngôn
nào
ngữ , là tập hợp nh÷ng nÐt nghÜa khu


biệt .
2/Cách hiểu về nghĩa của từ
1. Cho sẵn một số từ và nét nghĩa phù
hợp với từng từ nhng sắp xếp không theo
trình tự .
Ví dụ : Điền từ :Đề bạt , đề cử ,đề
xuất ,đề bào vào chỗ trống .
+.Trình bầy ý kiến hay nguyện
vọng lên cấp trên .
+..Cử ai đó giữ chức vụ cao hơn.
+ .Giới thiệu ra để chọn hoặc
bầu cử .
+ Đa vấn đề ra ®Ĩ xem xÐt gi¶i qut
2 .Chän tõ ®iỊn ,kiĨm tra việc hiểu

? Thế nào là nghĩa của từ

nghĩa

? Có những cách giải thích nghĩa của từ Ví dụ : Chúng ta thà hi sinh tất
nào?

cả chứ không chịu mất nớc , không chịu
làm nô lệ .
3/ Khái niệm nghĩa của từ: Là nội
dung mà từ biểu thị.
- Có 2 cách giải nghĩa từ:
+/ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
+/ Đa ra những từ đồng nghĩa hoặc
trái nghĩa với từ cần giải thích
-VD:Lẫm liệt : Hùng dũng,oai nghiêm.

1. Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về

(giải nghĩa theo cách ®a ra tõ tr¸i

nghÜa cđa tõ?

nghÜa víi nã)

A. NghÜa cđa từ là sự vật mà từ biểu thị. II. Bài tËp:
B. NghÜa cđa tõ lµ sù vËt, tÝnh chÊt mµ Phần bài tập trắc nghiệm:
từ biểu thị.

1. D


C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất,
hoạt động mà từ biểu thị.
D. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu
thị.
2. Cách giải thích nào về nghĩa của
từ không đúng?
A. Đọc nhiều lần từ cần đợc giải thích.
B. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
C. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần đợc
giải thích.

2. A


D. Dùng từ trái nghĩa với từ cần đợc giải
thích.
3. Sách Ngữ văn 6, tập một giải
thích Sơn Tinh: thần núi; Thuỷ Tinh:
thần nớc là đà giải thích nghĩa của

3. A

từ theo cách nào?
A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần đợc
giải thích.
B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần đợc giải
thích.
C. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
D. Không theo 3 cách trên.

4. Khi giải thích lềnh bềnh là: chỉ
sự vật ở trạng thái nổi hẳn lên mặt nớc 4. B
và trôi nhẹ theo làn sóng là đà giải
thích nghĩa của từ theo cách nào?
A. Dùng từ trái nghĩa với từ cần đợc giải
thích.
B. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
C. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần đợc
giải thích.
D. Cả 3 cách trên đều sai.
Bài tập 1:

Phần bài tập tự luận:

Giải thích nghĩa của từ in nghiêng Bài tập 1:
trong đoạn văn sau:

Giải thích nghĩa của từ:

Ma đà ngớt. Trời rạng dần. Mấy con _ Ngớt: giảm đi một phần đáng kể.
chim chào mào từ hốc cây nào đó bay _ Rạng: trời chuyển dần từ tối sang sáng.
ra hót râm ran. Ma tạnh. Phía đông, _ Chào mào: chim nhỏ, đầu có túm
một mảng trời trong vắt. Mặt trời ló ra, lông nhọn, đít có túm lông nhỏ, ăn các
chói lọi trên những chùm lá bởi lấp lánh.
( Tô Hoài)

quả mềm.
_ Râm ran: rộn rà liên tiếp thành từng
đợt khi to khi nhỏ.
_ Tạnh: (ma) ngừng hoặc dứt hẳn.


Bài tập 2:

_ Ló: để một bộ phận nhô ra khỏi vật

HÃy sửa lại cho đúng chính tả các từ in che khuất.
nghiêng trong những câu sau:

Bài tập 2:

_ Tính anh ấy rất ngang tàn.

Cần sửa lại là:

_ Nó đi phấp phơ ngoài phố.

_ Tính anh ấy rất ngang tàng.
_ Nó đi phất phơ ngoài phố.

Bài tập 3:

Bµi tËp 3:


Phân biệt nghĩa của các cặp từ sau:

a. Viết và vẽ đều dùng dụng cụ

a. Viết và vẽ.


giống nhau, nhng viết là tạo ra chữ,

b. Tát và đấm.

còn vẽ là tạo ra hình ảnh sự vật.

c. Giận và căm.

b. Tát và đấmđều là hoạt động

d. Hơ (quần áo) và phơi (quần áo).

đánh của tay. Nhng tát là đánh vào
mặt bằng bàn tay xoè, còn đấm là
đánh bằng nắm tay.
c. Giận và cămkhác nhau ở mức độ.
Căm có mức độ cao hơn giận.
d. Hơ (quần áo) và phơi (quần áo)
đều là hoạt động làm khô (quần áo).
Nhng hơ là đa vào gần nơi toả nhiệt,
còn phơi là trải hoặc giăng ra chỗ
nắng, chỗ thoáng cho khô.

Bài tập 4:

Bài tập 4:

Em hÃy giải thích nghĩa của 2 từ cục _ Cục tác: (gà mái) kêu to sau khi đẻ
tác và ủn ỉn trong bài thơ sau:
Con gà cục tác lá chanh


hoặc khi hoảng sợ.
_ ủn ỉn: (lợn) kêu nhỏ (khi đòi ăn).

Con lợn ủn ỉn mua hành cho tôi
Con chó khóc đứng khóc ngồi
Mẹ ơi đi chợ mua tôi đồng riềng.
Bài tập 5:

Bài tập 5:

Điền các từ đề bạt, đề cử, đề xuất, Lần lợt điền các từ:
đề đạt vào chỗ trống cho phù hợp với nội
dung:

_ đề đạt.

_ ..: trình bày ý kiến hoặc nguyện
vọng lên cấp trên.

_ đề bạt.

_.....: cử ai đó giữ chức vụ cao hơn.

_ đề cử.

_.....: giới thiệu ra để lựa chọn và bầu _ đề xuất.
cử.

Bi tp 6:

_.....: đa vấn đề ra để xem xét, giải a)
Vờn cam chín đỏ => Quả ở vào giai
quyết.
đoạn phát triển đầy đủ nhất thờng có
? Giải thích nghĩa của từ chín trong các

màu đỏ hoặc vàng , có hơng thơm vị

câu sau :

ngọt .

a) Vờn cam chín đỏ .

b)

b) Trớc khi quyết định phải suy nghĩ

Trớc khi quyết định phải suy nghĩ cho

cho chín chắn .

chín chắn => Sự suy nghĩ ở mức đầy

c) Ngợng chín cả mặt .

đủ để đợc hiệu quả .
c)
Ngợng chín cả mặt => Màu da ®á



ửng lên .
*
Đặt câu
- Trên cây, hồng xiêm đà bắt đầu chín
? Đặt câu với các từ chín theo các nét

- Gò má cao chín nh quả bồ quân .

nghĩa trên

- Tài năng của anh ấy đang chín rộ.

4 . C ủng c ố :
* GV củng cố , khái quát cho HS n ội dung cơ b ản HS khắc sâu kiến thức đã học .
V . Hướng dẫn HS về nhà :
* HS hệ thống lại kiến thức đã học chu ẩn bị cho chuyên đề sau : Rèn luyện chính tả .

Chun đề 4 :
rÌn lun chÝnh tả
A. Mục tiêu bài học:
_ Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng.
_ Luyện giải một số BT về lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng.
B . Chun b
* - GV:Phơng pháp giảng dạy , SGK,tài liệu tham khảo:
- HS : SGK , đồ dùng học tập
C . Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ
3. Bài mới

I. Ph©n biƯt phơ ©m s / x:
Bài tập 1:

Bài tập 1:

* GV gọi HS lên bảng làm:

* HS làm:

HÃy tìm:
_ 5 từ láy có phụ âm đầu s. Ví _ 5 từ láy có phụ âm đầu s: sắc sảo, sáng
dụ: sung sớng.

sủa, sặc sỡ, san sát, sạch sẽ.

_ 5 từ láy có phụ âm đầu x. Ví _ 5 từ láy có phụ âm đầu x: xào xạc, xấp xỉ,
dụ: xôn xao.

xa xôi, xao xuyÕn, xanh xanh.


Bµi tËp 2:
Bµi tËp 2:

* HS lµm:

* GV gäi HS lên bảng làm:

5 từ ghép có phụ âm đầu s đi với phụ âm


Tìm 5 từ ghép có phụ âm đầu đầu x: sâu xa, soi xét, xuất sắc, xứ sở,
s đi với phụ âm đầu x. Ví dụ: sắc xuân.
sản xuất.

Bài tập 3:
* HS làm:

Bài tập 3:

Điền vào chỗ trống:

* GV gọi HS lên bảng làm:
Điền vào chỗ trống sơng hay x- _ Một nắng hai sơng
ơng:

_ Bóc lột đến tận xơng tuỷ.

_ Một nắng hai .

_ Xơng đồng da sắt.

_ Bóc lột đến tận.tuỷ.

_ Tóc sơng da mồi.

_ đồng da sắt.

_ Cuộc đời sơng gió.

_ Tócda mồi.


_ Cây xơng rồng.

_ Cuộc đời gió.

II. Phân biệt phụ âm r / d / gi:

_ Cây rồng.

Bài tập 1:
* HS làm:

Bài tập 1:

Nối ra với hiệu

* GV gọi HS lên bảng làm:

Nối da với bò

Nối các tiếng ở cột bên trái với các Nối gia với hạn
tiếng ở cột bên phải để tạo Nối rây với bột
thành những từ ngữ hợp nghĩa:

Nối dây với đàn

a.

Nối giây với lát


ra

hạn

da

hiệu

gia



b.
rây

bột

dây

lát
Bài tập 2:

giây

đàn

*HS làm:

Bài tập 2:


Điền vào chỗ trống :

* GV gọi HS lên bảng làm:

_ Dây mơ rễ má.

Điền vào chỗ trống r / d / gi:

_ Giấy trắng mực đen.

_ ây mơ ễ má.

_ Gieo gió gặt bÃo.

_ ..ấy trắng mực đen.

_ Rèi rÝt tÝt mï.

_ …eo giã gỈt b·o.

_ Danh lam thắng cảnh.

_ ..ối rít tít mù.

_ Rút dây động rừng.


_ ..anh lam thắng cảnh.

_ Giơng đông kích tây.


_ ..út dây động ừng.

_ cờ giong trống mở.

_ ..ơng đông kích tây.

_ DÃi gió dầm ma.

_ cờ ..ong trống mở.

_ Dốt đặc cắn mai.

_ ..Ãi ..ó ..ầm ma.

Bài tập 3:

_ ..ốt đặc cắn mai.

* HS làm:

Bài tập 3:

Các từ ngữ có dùng tiếng ở cột bên trái:

* GV gọi HS lên bảng làm:
Tìm các từ ngữ có dùng tiếng ở

Tiếng Từ


cột bên trái điền vào các ô trống:
dành
Tiếng Từ
dành
dáng
da
dây

giành

giật,

giành đất

dành

ngữ
giành
giáng
gia
giây

giành

dụm,

Tiếng Từ

ngữ


ngữ
dành

Tiếng Từ ngữ

dáng

riêng
bóng

giáng

dáng,

giáng trả, giáng
chức

dáng
da

dây

điệu
da dẻ, gia

gia

da

đình


diết
dây

giây

chun,

công,

gia

giây phút, giây
lát

dây
mực
III. Phân biệt phụ âm tr / ch:
Bài tập 1:
* HS làm:

Bài tập 1:

_ Kì thi chung khảo.

* GV gọi HS lên bảng làm:

_ Ngời con trung hiếu.

Điền vào chỗ trống trung hay _ Vùng núi trungdu Bắc Bộ.

chung:

_ Trận bóng đá chung kết.

_ Kì thi khảo.

_ Tôi với anh cùng đi chung chiếc xe đạp.

_ Ngời conhiếu.

Bài tập 2:

_ Vùng núidu Bắc Bộ.

* HS làm:

_ Trận bóng đá kết.

Điền nh sau:

_ Tôi với anh cùng đichiếc xe trống trải, chập chững, chỏng chơ, trơ trọi, che
đạp.

chở, tròng trành, tròn trĩnh, chói chang, trông

Bài tập 2:

chờ, chạm trổ.

* GV gọi HS lên bảng làm:


IV. Phân biệt phụ âm l / n:


Điền vào chỗ trống ch hay tr:

Bài tập:

..ống ..ải, ..ập ..ững, .ỏng ..ơ, * HS nghe ghi.
..ơ..>ọi, eở, òng ành,
ònĩnh, óiang, ôngờ,
ạmổ.
Bài tập:
* GV đọc cho HS nghe ghi:
Mùa xuân, phợng ra lá. Lá
còn xanh um mát rợi, ngon
lành nh lá me non. Lá ban
đầu còn xếp lại, còn e;

dần

dần xoè ra cho gió đa đẩy
lòng cậu học trò phơi phới
làm sao! Cậu chăm lo học
hành, rồi lâu cũng vô tâm
quên màu lá phợng. Một hôm,
bỗng đâu trên những cành
cây báo ra một tin thắm: mùa
hoa phợng bắt đầu. Đến giờ
chơi, học trò ngạc nhiên nhìn

bông hoa nở lúc nào mà bất
ngờ dữ vậy?
4 . C ủng c ố :
* GV củng cố , khái quát cho HS n ội dung cơ b ản HS khắc sâu kiến thức đã học .
5 . Hướng dẫn HS về nhà :
* HS hệ thống lại kiến thức đã học chu ẩn bị cho chuyên đề sau: “Truyền thuyết dân gian Việt Nam”

Chuyên đề 4
truyÒn thuyÕt DÂN GIAN VI T NAM
A. Mục tiêu bài học:
_ Ôn tập lại khái niệm về truyền thuyết và ý nghĩa của các truyền thuyết đà học.
_ Tìm hiểu cơ sở lịch sử và những yếu tố tởng tợng, kì ảo trong các truyền thuyÕt
®· häc.
B . Chuẩn bị


* - GV:Phơng pháp giảng dạy , SGK,tài liệu tham khảo:
- HS : SGK , đồ dùng học tập
C . Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ
3. Bài mới
I. Kh¸i niƯm trun thut:
_ ThÕ nào là truyền thuyết?

_ Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử
thời quá khứ.
_ Có nhiều yếu tố tởng tợng, kì ảo.
_ Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử.
_ Ngời kể và ngời nghe tin câu chuyện

là có thực dù truyện có những chi tiết tởng tợng, kì ảo.
_ Thể hiện thái độ và cách đánh giá của
nhân dân đối với các nhân vật và sự
kiện lịch sử.
II. Các truyền thuyết đà học:

_ Kể tên các truyền thuyết đà học trong _ Con Rồng, cháu Tiên.
chơng trình Ngữ văn 6?

_ Bánh chng, bánh giầy.
_ Thánh Gióng.
_ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
_ Sự tích Hồ Gơm.

* GV nhấn mạnh:
+ 4 truyền thuyết đầu là truyền thuyết
về thời đại Hùng Vơng.
+ Truyền thuyết cuối là truyền thuyết
về thời Hậu Lê.
III. Kiểu văn bản và PTBĐ của các
truyền thuyết đà học:
_ Những văn bản trên thuộc kiểu văn bản _ Kiểu văn bản: Tự sự.
nào? Trong những VB ấy đà sử dụng _ PTBĐ: Kể.
PTBĐ nào?

IV. ý nghĩa của các truyền thuyết:
1. Truyền thuyết

Con Rồng, cháu


_ Nêu ý nghĩa của truyền thuyết Con Tiên:
Rồng, cháu Tiên?

_ Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống
nòi.
_ Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống
nhất của cộng đồng ngời Việt.

_ Nêu ý nghĩa cđa trun thut “B¸nh

2. Trun thut B¸nh chng, b¸nh

chng, b¸nh giÇy”?

giÇy:


_ Giải thích nguồn gốc bánh chng, bánh
giầy và tục làm 2 thứ bánh trong ngày
Tết.
_ Đề cao lao động; đề cao nghề nông;
đề cao sự thờ kính Trời, Đất, Tổ tiên của
_ Nêu ý nghĩa

của truyền thuyết nhân dân ta.

Thánh Gióng?

3. Truyền thuyết Thánh Gióng:
_ Thể hiện sức mạnh và ý thức bảo về

đất nớc.
_ Thể hiện quan niệm và ớc mơ của
nhân dân ta về ngời anh hùng cứu nớc

_ Nêu ý nghĩa của truyền thuyết Sơn chống ngoại xâm.
Tinh, Thuỷ Tinh?

4. Truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ
Tinh:
_ Giải thích hiện tợng lũ lụt hàng năm .
_ Thể hiện sức mạnh, mong ớc chế ngự
thiên tai.

_ Nêu ý nghĩa của truyền thuyết Sự _ Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nớc của
tích Hồ Gơm?

các vua Hùng.
5. Truyền thuyết Sự tích Hồ Gơm:
_ Giải thích tên gọi Hồ Gơm.
_ Ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính
chất nhân dân của cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn.

_ Những sự kiện và nhân vật lịch sử _ Thể hiện khát vọng hoà bình của dân
nào liên quan đến truyền thuyết Con tộc.
Rồng, cháu Tiên?

V. Cốt lõi sự thực lịch sử của các
truyền thuyết:
1. Truyền thuyết


Con Rồng, cháu

Tiên:
_ Sự kết hợp giữa các bộ lạc Lạc Việt với
Âu Lạc và nguồn gốc chung của các c
_ Những sự kiện và nhân vật lịch sử dân Bách Việt.
nào liên quan đến truyền thuyết Bánh _ Đền thờ Âu Cơ.
chng, bánh giầy?

_ Đền Hùng Vơng.
_ Vùng đất Phong Châu.

_ Những sự kiện và nhân vật lịch sử 2. Truyền thuyết Bánh chng, bánh
nào

liên

quan

Thánh Gióng?

đến

truyền

thuyết giầy:
_ Nhân vật Hùng Vơng.
_ Tục làm bánh chng, bánh giầy.



_ Những sự kiện và nhân vật lịch sử 3. Truyền thuyết Thánh Gióng :
nào liên quan đến truyền thuyết Sơn _ Đền thờ Thánh Gióng ( ở Sóc Sơn).
Tinh, Thuỷ Tinh?

_ Tre đằng ngà; ao hồ liên tiếp.
_ Làng Cháy.

_ Những sự kiện và nhân vật lịch sử 4. Truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ
nào liên quan đến truyền thuyết

Tinh:

Sự tích Hồ Gơm?

_ Núi Tản Viên ( Ba Vì, Hà Tây).
_ Hiện tợng lũ lụt vẫn xảy ra hàng năm.
5. Truyền thuyết Sự tích Hồ Gơm:
_ Tên ngời thật: Lê lợi, Lê Thận.
_ Tên địa danh thật: Lam Sơn, Hồ Tả

_ Kể tên các chi tiết tởng tợng kì ảo Vọng, Hồ Gơm.
trong truyện Con Rồng, cháu Tiên?

_ Thời kì lịch sử có thật: Khởi nghĩa
chống quân Minh đầu thế kỉ XV.
VI. Những chi tiết tởng tợng, kì ảo

_ Các chi tiết ấy có vai trò gì trong trong các truyền thuyết:
truyện?


1. Truyền thuyết

Con Rồng, cháu

Tiên:
_ Lạc Long Quân nòi Rồng có phép lạ
diệt trừ yêu quái.
_ Âu Cơ đẻ ra bọc trăm trứng, nở thành
trăm ngời con khoẻ đẹp.
* Vai trò:
_ Tô đậm tính chất lớn lao, đẹp đẽ của
_ Chỉ ra các chi tiết tởng tởng, kì ảo nhân vật và sự kiện.
trong truyện Bánh chng, bánh giầy?

_ Thiêng liêng hoá nguồn gốc giống nòi,
gợi niềm tự hào dân tộc.
_ Làm tăng sức hấp dẫn của truyện.

_ Chỉ ra các chi tiết tởng tợng kì ảo 2. Truyền thuyết Bánh chng, bánh
trong truyện Thánh Gióng?

giầy:
Lang Liêu nằm mộng thấy thần đến
bảo: Trong trời đất, không gì quý
bằng hạt gạo làm bánh mà lễ Tiên vơng.
3. Truyền thuyết Thánh Gióng :
_ Bà mẹ mang thai 12 tháng mới sinh ra
Gióng.
_ Lên ba vẫn không biết nói, biết cời,


_ Chỉ ra các chi tiết tởng tợng kì ảo biết đi, cứ đặt đâu nằm đấy.
trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh?

_ Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa


mặc xong đà căng đứt chỉ.
_ Gióng vơn vai biến thành tráng sĩ.
_ Gióng nhổ tre quật giặc.
_ Gióng và ngùa bay vỊ trêi.
4. Trun thut S¬n Tinh, Thủ
Tinh:
_ KĨ tên các chi tiết tởng tợng kì ảo _ Phép lạ của Sơn Tinh: vẫy tay về phía
trong truyện Con Rồng, cháu Tiên?

Đông, phía Đông nổi cồn bÃi; vẫy tay về
phía Tây, phía Tây nổi lên từng dÃy núi
đồi.
_ Phép lạ của Thuỷ Tinh: gọi gió, gió
đến; hô ma, ma về.

_ Các chi tiết ấy có vai trò gì trong _ Mãn sÝnh lƠ: voi chÝnngµ, gµ chÝn cùa,
trun?

ngùa chÝn hồng mao.
5. Truyền thuyết Sự tích Hồ Gơm:
_ Ba lần thả lới đều vớt đợc duy nhất một

1. Truyền thuyết là gì?

A. Những câu chuyện hoang đờng.

lỡi gơm có chữ Thuận Thiên. Lỡi gơm
sáng rực một góc nhà; chuôi gơm nằm ở

B. Câu chuyện với những yếu tố hoang ngọn đa, phát sáng.
đờng nhng có liên quan đến các sự _ Lỡi gơm tự nhiên động đậy.
kiện, nhân vật lịch sử của một dân tộc. _ Rùa vàng xuất hiện đòi gơm.
C. Lịch sử dân tộc, đất nớc đợc phản * Vai trò:
ánh chân thực trong các câu chuyện về _ Làm tăng chất thơ mộng vốn có của
một hay nhiều nhân vật lịch sử.

các truyền thuyết dân gian.

D. Cuộc sống hiện thực đợc kể lại một _ Thiêng liêng hoá sự thật lịch sử.
cách nghệ thuật.
2. ý nghĩa nổi bật của hình tợng cái

Bài tập vận dụng:

bọc trăm trứng trong truyền thuyết

I. Phần bài tập trắc nghiệm:

Con Rồng, cháu Tiên là gì?

1. B

A. Giải thích sự ra đời của các dân tộc
Việt Nam.

B. Ca ngợi sự hình thành nhà nớc Văn
Lang.
C. Tình yêu đất nớc và lòng tự hào dân
tộc.
D. Mọi ngời, mọi dân tộc Việt Nam phải
thơng yêu nhau nh anh em một nhà.
3. Nhân vật Lang Liêu trong truyện
Bánh chng, bánh giầy gắn với lĩnh
vực hoạt động nào của ngời Lạc Việt
thời kì vua Hùng dựng nớc?

2. D


A. Chống giặc ngoại xâm.
B. Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên.
C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn
hoá.
D. Giữ gìn ngôi vua.
4. Tại sao lễ vật của Lang Liêu dâng
lên vua cha là những lễ vật không

3. C

gì quí bằng?
A. Lễ vật thiết yếu cùng với tình cảm
chân thành.
B. Lễ vật bình dị.
C. Lễ vật quý hiếm, đắt tiền.
D. Lễ vật rất kì lạ.

5. Sự thực lịch sử nào đợc phản ánh
trong truyền thuyết Thánh Gióng?

4. A

A. Đứa bé lên ba không biết nói, biết cời,
cũng chẳng biết đi bỗng trở thành tráng
sĩ diệt giặc Ân.
B. Tráng sĩ Thánh Gióng hi sinh sau khi
dẹp tan giặc Ân xâm lợc.
C. Roi sắt gÃy, Gióng nhổ tre giết giặc.
D. Ngay từ buổi đầu dựng nớc, cha ông 5. D
ta đà phải liên tiếp chống giặc ngoại
xâm để bảo vệ non sông đất nớc.
6. Truyền thuyết Thánh Gióng phản
ánh rõ nhất quan niệm và ớc mơ gì
của nhân dân ta?
A. Vũ khí hiện đại để giết giặc.
B. Ngời anh hùng đánh giặc cứu nớc.
C. Tinh thần đoàn kết chống xâm
lăng?
D. Tình làng nghÜa xãm.
7. Néi dung nỉi bËt nhÊt cđa trun

6. B

S¬n Tinh, Thuỷ Tinh là gì?
A. Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên
nhiên của tổ tiên ta.
B. Các cuộc chiến tranh chấp nguồn nớc,

đất đai giữa các bộ lạc.
C. Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ
lĩnh.
D. Sự ngỡng mộ Sơn Tinh và lòng căm

7. A


ghét Thuỷ Tinh.
8. Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh phản
ánh nét tâm lí chủ yếu nào của
nhân dân lao động?
A. Sợ hÃi trớc sự bí hiểm và sức mạnh của
thiên nhiên.
B. Căm thù sự tàn phá của thiên nhiên.
C. Thần thánh hoá thiên nhiên để bớt sợ 8. D
hÃi.
D. Vừa sùng bái, vừa mong ớc chiến
thắng thiên nhiên.
9. Sự tích Hồ Gơm gắn với sự kiện
lịch sử nào?
A. Lê Thận bắt đợc lỡi gơm.
B. Lê Lợi bắt đợc chuôi gơm nạm ngọc.
C. Lê Lợi có báu vật là gơm thần.
D. Cuộc kháng chiến chống quân Minh 9. D
gian khổ nhng thắng lợi vẻ vang của
nghĩa quân Lam Sơn.
10. Gơm thần Long Quân cho Lê Lợi
mợn tợng trng cho điều gì?
A. Sức mạnh của thần linh.

B. Sức mạnh của Lê Lợi và nghĩa quân
Lam Sơn.
C. Sức mạnh của vũ khí hiệu nghiệm.

10. D

D. Sức mạnh của sự đoàn kết nhân
dân.
Câu 1:
Em hiểu thế nào là chi tiết tởng tợng, kì ảo? HÃy nói rõ vai trò của các chi
tiết này trong truyện Con Rồng, cháu
Tiên?

II. Phần bài tập tự luận:
Câu 1:
* Chi tiết tởng tợng, kì ảo đợc hiểu nh
sau:


_ Là chi tiết không có thật, đợc tác giả
dân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất
định.
_ Chi tiết tởng tợng, kì ảo trong truyện
cổ dân gian gắn với quan niƯm mäi vËt
®Ịu cã linh hån, thÕ giíi xen lÉn thần và
Câu 2:

ngời.

ý nghĩa của các chi tiết trong truyện * Vai trò của các chi tiết tởng tợng, kì ảo

Thánh Gióng:

trong truyện Con Rồng, cháu Tiên:

a. Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng _ Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp
nói đòi đi đánh giặc.

đẽ của nhân vật và sự kiện.
_ Thần kì hoá, thiêng liêng hoá nguồn
gốc giống nòi, dân tộc, để chúng ta
thêm tự hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên,
dân tộc mình.
_ Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm.
Câu 2:
ý nghĩa cđa c¸c chi tiÕt trong trun “
Th¸nh Giãng”:
a. TiÕng nãi đầu tiên của Gióng là tiếng
nói đòi đi đánh giặc.
_ Ca ngợi ý thức đánh giặc, cứu nớc trong
hình tợng Gióng. Không nói là để
bắt đầu nói thì nói điều quan
trọng, nói lời yêu nớc, lời cứu nớc. ý
thức đối với đất nớc đợc đặt lên đầu
tiên với ngời anh hùng.
_ ý thức đánh giặc, cứu nớc tạo cho ngời

b. Đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt anh hùng những khả năng, hành động
để lại và bay thẳng về trời.

khác thờng, thần kì.

_ Gióng là hình ảnh nhân dân. Nhân
dân, lúc bình thờng thì âm thầm,
lặng lẽ cũng nh Gióng ba năm không nói,
chẳng cời. Nhng khi nớc nhà gặp cơn
nguy biến, thì họ rất mẫn cảm, đứng ra
cứu nớc đầu tiên, cũng nh Gióng, vua vừa
kêu gọi, đà đáp lời cứu nớc, không chờ
đến lời kêu gọi thứ hai.
b. Đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt
để lại và bay thẳng về trời.
_ Gióng ra đời đà phi thờng thì ra đi


Câu 3:

cũng phi thờng. Nhân dân yêu mến,

Nêu ý nghĩa tợng trng của các nhân trân trọng, muốn giữ mÃi hình ảnh ngời
vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh trong truyện anh hùng, nên đà để Gióng trở về với cõi
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh?

vô biên bất tử. Hình tợng Gióng đợc bất
tử bằng cách ấy. Bay về trời, Gióng là
non nớc, đất trời, là biểu tợng của ngời
dân Văn Lang. Gióng sống mÃi.
_ Đánh giặc xong, Gióng không trở về
nhận phần thởng, không hề đòi hỏi
công danh. Dấu tích của chiến công,
Gióng để lại cho quê hơng, xứ sở.
Câu 3:

_ Thuỷ Tinh là hiện tợng ma to, bÃo lụt
ghê gớm hàng năm đợc hình tợng hoá. T
duy thần thoại đà hình tợng hoá sức nớc
và hiện tợng bÃo lụt thành kẻ thù hung dữ,
truyền kiếp của Sơn Tinh.
_ Sơn Tinh là lực lợng c dân Việt cổ
đắp đê chống lũ lụt, là ớc mơ chiến
thắng thiên tai của ngời xa đợc hình tợng hoá. Tầm vóc vũ trụ, tài năng và khí
phách của Sơn Tinh là biểu tợng sinh
động cho chiến công của ngời Việt cổ
trong cuộc đấu tranh chống bÃo lụt ở
vùng lu vực sông Đà và sông Hồng. Đây
cũng là kì tích dựng nớc của thời đại các
vua Hùng và kì tích ấy tiếp tục đợc phát
huy mạnh mẽ vÒ sau.

4 . Củng c ố :
* GV củng cố , khái quát cho HS n ội dung cơ b ản HS khắc sâu kiến thức đã học .
5. Hướng dẫn HS về nhà :
* HS hệ thống lại kiến thức đã học chu ẩn bị cho chuyên đề sau : “Văn tự sự và các vấn đề có liên quan
đến văn tự sự”.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×