Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

báo cáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (678.52 KB, 29 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CƠNG
--oOo--

BÀI BÁO CÁO
CHUYÊN ĐỀ:

Singapore - Sự bức phá bất ngờ của 1 con rồng châu Á
Lớp: DH20KI02
Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm 1
Giáo viên hướng dẫn: thầy Phạm Văn Quỳnh

TP HCM – 2022



Kinh tế vĩ mô 2

GVHD: thầy Phạm Văn Quỳnh

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................... 3
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI...................................................................................... 3
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................................3
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.............................................................................4
4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU........................................................................... 4
5. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI................................................................................ 4
NỘI DUNG............................................................................................................. 4
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA SINGRAPORE...............................................4
2. DÂN SỐ............................................................................................................ 8


3. TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ...................................................................9
CHƯƠNG 1: SẢN LƯỢNG QUỐC GIA.............................................................10
CHƯƠNG 2: CÁN CÂN XUẤT NHẬP KHẨU...................................................14
CHƯƠNG 3: THUẾ VÀ LẠM PHÁT..................................................................18
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 26

2


Kinh tế vĩ mô 2

GVHD: thầy Phạm Văn Quỳnh

LỜI MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Khi giành được độc lập vào năm 1965, Singapore là một quốc gia có thu nhập thấp với
nguồn tài nguyên thiên nhiên hạn chế, cơ sở hạ tầng yếu và thiếu, khơng có nhiều đầu tư và
ít việc làm.

3


Kinh tế vĩ mô 2

GVHD: thầy Phạm Văn Quỳnh

Vài thập kỷ sau, một bức tranh đã hoàn toàn khác, sáng và rực rỡ. Singapore đã trở thành
một trong những quốc gia giàu có nhất châu Á, và một phần lớn nguyên nhân đó là việc
quốc đảo xuất hiện với vị trí như một trung tâm hậu cần có hiệu suất cao nhất trong khu vực
2,3 năm trở lại đây. Thành tựu của Singapore khơng đến một cách tình cờ. Chúng là kết quả

của sự kết hợp giữa chính sách cơng với nhiều ưu đãi, phát triển quan hệ thương mại quy
mô quốc tế và sự tham gia rộng rãi của khu vực tư nhân. Bài học kinh nghiệm này có thể
giúp cho bất kỳ quốc gia đang phát triển nào đang tìm cách cải thiện mạng lưới hậu cần của
mình.
Dù Singapore là nước có xuất phát điểm cực thấp, nhưng hiện nay Singapore lại là một
thành phố quốc tế náo nhiệt với mơi trường phát triển. Ngồi ra, Singapore chính là sự tổng
hịa của nhiều nền văn hóa đa dạng, nơi con người của những sắc tộc và tín ngưỡng khác
nhau cùng chung sống. Chính vì sự phát triển của “con rồng Châu Á” Singapore trong vài
thập niên gần đây cho thấy được những chính sách của Chính phủ Singapore là đúng đắn.
Và đây là một bài học quý báu của các nước đang phát triển hiện nay, trong đó có Việt
Nam. Từ những lý do trên, nhóm em đã chọn đề tài “Singapore - Sự bức phá bất ngờ của 1
con rồng châu Á” làm đề tài cho báo cáo này.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bài báo cáo này sử dụng:
-

Phương pháp mô tả, khái quát đối tượng nghiên cứu là các khía cạnh giúp Singapore trở
thành con rồng Châu Á.

-

Tìm kiếm thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau qua đó nghiên cứu, phân tích và tổng hợp.

3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Xem xét cơ sở lý thuyết và sử dụng những lý thuyết này để phân tích các tình huống thực
tế, các chính sách vĩ mơ mà Singapore đã áp dụng.
4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

4



Kinh tế vĩ mô 2

GVHD: thầy Phạm Văn Quỳnh

Đối tượng nghiên cứu là nền kinh tế Singapore từ 2010 đến nay.
5. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
Làm rõ hơn về các chính sách vĩ mơ mà quốc đảo Singapore đã và đang áp dụng để có thể
thịnh vượng và giàu có bậc nhất châu Á. Câu chuyện Singapore sẽ có thể truyền cảm hứng
cho các nền kinh tế mới nổi khác. Và đó cũng là một bài học kinh nghiệm sâu sắc cho Việt
Nam để có thể đưa ra những chiến lược và tập trung vào các lĩnh vực đúng đắn để giúp đất
nước có hướng đi chính xác để phát triển mạnh.

NỘI DUNG
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA SINGRAPORE
1.1 Vào thế kỉ thứ 3
Mặc dù những ghi chép về lịch sử đất nước Singapore đã bị phai nhòa theo thời gian.
Nhưng vẫn có một vài tài liệu tiếng Hoa miêu tả rất rõ mảnh đất này lúc bấy giờ. Singapore
vào thế kỉ thứ 3 có tên gọi là “Puluochung” – hòn đảo ở tận cùng bán đảo. Vào những năm
trước Cơng ngun khơng lâu sau đó. Một vài cộng đồng dân cư đầu tiên được thành lập và
đặt tên cho vùng đất này là Temasek. Có nghĩa là “thành phố biển”.
1.2 Vào thế kỉ 14
Cái tên Singapore chính là được ra đời vào thời gian này. Truyền thuyết kể rằng, trong một
lần đi săn, vị hoàng tử Sang Nila Utama đến từ xứ Palembang đã bắt gặp một con vật lạ. Đó
là lần đầu tiên trong đời chàng nhìn thấy sư tử. Nghĩ là điềm lành, chàng liền đặt tên cho
nơi tìm thấy sinh vật lạ này là Singapure.
Singapure lúc bấy giờ nằm ở vị trí địa đầu của bán đảo Mã Lai. Với lợi thế tự nhiên, là giao
điểm đổ về của các dịng hải lưu. Vì vậy, nơi đây đã nhanh chóng trở thành một khu bn
bán nhộn nhịp. Thu hút rất nhiều tàu buôn các nước đến đây hoạt động. Từ ghe thuyền của
người Trung Quốc, tàu lớn của người Ấn Độ, Ả Rập. Cho đến tàu chiến của người Bồ Đào

Nha hay thuyền buồm của người Bugis; tất cả đều quy tụ về đây.

5


Kinh tế vĩ mô 2

GVHD: thầy Phạm Văn Quỳnh

1.3 Vào thế kỉ 19
Đây là giai đoạn quan trọng đánh dấu sự hình thành đất nước Singapore hiện đại ngày nay.
Vào thế kỉ thứ 19, Singapore đã sớm trở thành “cửa ngõ” giao thương của vùng eo biển
Malacca. Người Anh đã nhận ra nhu cầu cần có một cảng biển trọng điểm cho tồn khu
vực. Một vị trí chiến lược để họ nghỉ ngơi và ngăn chặn nguy cơ cạnh tranh của người Hà
Lan lúc bấy giờ.
Chính vì lí do này, vào ngày 29/1/1819, Thomas Stamford Raffles đã xuất hiện tại
Singapure. Ông là tỉnh trưởng của vùng Bencoolen (Bengkulu hiện giờ). Sau khi khảo sát
tất cả các hòn đảo trong khu vực, Raffles nhận ra rằng Singapure có một tiềm năng rất lớn
trong việc phát triển kinh tế bằng đường biển. Vì vậy, ơng đã thương thảo hiệp ước với
những người trị vì vùng đất này. Lập tức xây dựng Singapure trở thành một trung tâm
thương mại.
Khơng lâu sau đó, chính sách mở rộng tự do buôn bán của Singapure đã thu hút rất nhiều
thương nhân trên toàn Châu Á. Ngay cả những thương nhân đến từ các vùng đất xa xơi như
Mỹ và Trung Đơng cũng tìm đến đây. Vào năm 1832, Singapure trở thành trung tâm tài
chính của khu định cư eo biển Penang, Malacca và Singapore.
1.4 Thế chiến thứ 2
Khi Singapore ngày càng đóng vai trị quan trọng trong việc trở thành cửa ngõ giao thương
nối liền phương Đơng với Phương Tây. Dân số đất nước cũng vì thế mà tăng trưởng mạnh.
Từ 150 người vào năm 1819 đến năm 1860 con số đã lên đến 80.792 người.
Thế nhưng, cuộc sống n bình và thịnh vượng khơng bao lâu đã bị thế chiến thứ 2 phá hủy.

Mở màn của sự tàn phá đó là cuộc tấn cơng bằng máy bay của qn Nhật vào ngày
8/12/1941. Chính vì nhận thấy sự phát triển vững chắc tầm ảnh hưởng chiến lược mà
Singapore đã mang lại. Nên Nhật đã quyết định “thâu tóm” vùng đất này. Và vào ngày
15/2/1942 Singapore đã chính thức bị Nhật xâm chiếm. Ba năm rưỡi là khoảng thời gian mà
Singapore phải chịu sự đàn áp vô cùng tàn nhẫn từ đất nước này. Hàng ngàn người dân đã
phải bỏ mạng.
6


Kinh tế vĩ mô 2

GVHD: thầy Phạm Văn Quỳnh

1.5 Giành lại chủ quyền
Vào năm 1945, quân Nhật rốt cuộc cũng đầu hàng. Tuy nhiên, Singapore lúc này lại rơi vào
tay của Chính quyền Anh. Cho đến khi khu định cư eo biển Penang, Malacca và Singapore
giải tán. Vào tháng 3/1946, Singapore đã trở thành thuộc địa của Hoàng gia Anh.
Đến năm 1959, khi chủ nghĩa dân tộc đã phát triển. Singapore lập tức giành lại quyền tự trị.
Và khi cuộc tổng tuyển cử đầu tiên đã diễn ra, Đảng nhân dân hành động đã giành được 43
ghế. Ông Lý Quang Diệu lúc này trở thành vị thủ tướng đầu tiên của Singapore.
Vào năm 1961, Singapore quyết định sát nhập vào Malaya. Tiếp đó, đến năm 1963, đất
nước này đã hợp nhất với liên bang Malaya, Sarawak và Bắc Borneo, trở thành nước
Malaysia ngày nay. Rất tiếc, việc hợp nhất không mang lại nhiều thành công như mong đợi.
Chưa đầy 2 năm sau đó, cụ thể vào ngày 9/8/1965, Singapore đã tách khỏi Malaysia và trở
thành một quốc gia độc lập. Và đến ngày 22/12/1965 Singapore chính thức trở thành nước
cộng hịa độc lập như ngày nay.
1.6 Chuyển mình trở thành “con hổ Châu Á”
Độc lập chính là đồng nghĩa với tự túc. Singapore thật sự đã trải qua rất nhiều khó khăn
trong những ngày đầu giành lại chủ quyền. Nạn thất nghiệp, thiếu nhà ở, tài nguyên là
những vấn đề mà đất nước này phải đối mặt. Tuy nhiên, với sự hỗ trợ của Hoa Kỳ và các

nước Đồng Minh. Trong nhiệm kỳ của mình từ năm 1959-1990, thủ tướng Lý Quang Diệu
đã từng bước gầy dựng lại đất nước Singapore.
Bắt đầu từ việc kiềm chế thất nghiệp, lạm phát. Thêm vào đó là gia tăng mức sống người
dân. Thực hiện chương trình nhà ở cơng cộng với quy mơ lớn. Khơng lâu sau đó, các cơ sở
hạ tầng, kinh tế của Singapore đều phát triển mạnh trở lại. Lúc này, hệ thống phòng vệ quốc
gia cũng được thiết lập. Singapore từ một nước đang phát triển trở thành đất nước phát triển
vào cuối thế kỷ 20.

7


Kinh tế vĩ mô 2

GVHD: thầy Phạm Văn Quỳnh

2. DÂN SỐ

Bảng dân số Singrapore 2010-2020

Trong số hơn 5,8 triệu người dân của Singapore ước tính chỉ có 60% là người Singapore
cịn lại có đến 40% là người ngoại quốc đến sinh sống và làm việc tại đảo quốc này. Gần
25% dân số của Singapore không được sinh ra trên đảo quốc sư tử mà sinh ra ở khắp các
nơi trên thế giới sau đó theo cha mẹ hoặc tự mình đến Singapore để sinh sống.
Do là một quốc gia có diện tích đất rất nhỏ chỉ 700 km 2 nên đa phần dân số của Singapore
đều sống trong những căn hộ được trợ cấp và công cộng.
Với dân số chỉ 5.876.885 và diện tích là 700 km 2 có mật độ dân số Singapore là 8,4
người/km2. Đây là một con số rất rất nhỏ khi so sánh với Việt Nam chúng ta là hơn 300
người/km2. Có 100% dân số Singapore sống ở thành thị. Điều này cũng khá dễ hiểu khi hầu
hết đất đai ở đất nước này đều được sử dụng để phát triển kinh tế. Ta có thể thấy được diện
tích và dân số của Singapore khá chênh lệch.

Tính đến đầu năm 2017 theo ước tính của chúng tơi, Singapore có phân bố các độ tuổi

như sau:

8


Kinh tế vĩ mô 2

GVHD: thầy Phạm Văn Quỳnh

 795.708 thanh thiếu niên dưới 15 tuổi (412.322 nam / 383.386 nữ)
 4.446.077 người từ 15 đến 64 tuổi (2.161.817 nam / 2.284.260 nữ)
 533.841 người trên 64 tuổi (238.938 nam / 294.903 nữ)
3. TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ
Singapore hầu như khơng có tài ngun, ngun liệu đều phải nhập từ bên ngồi. Singapore
chỉ có ít than, chì, nham thạch, đất sét; khơng có nước ngọt, đất canh tác hẹp, chủ yếu để
trồng cao su, dừa, rau và cây ăn quả, do vậy nông nghiệp không phát triển, hàng năm phải
nhập lương thục, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu trong nước.
Singapore có cơ sở hạ tầng và một số ngành công nghiệp phát triển cao hàng đầu châu Á và
thế giới như: cảng biển, cơng nghiệp đóng và sửa chữa tàu, công nghiệp lọc dầu, chế biến
và lắp ráp máy móc tinh vi. Singapore có 12 khu vực cơng nghiệp lớn, trong đó lớn nhất là
Khu cơng nghiệp Jurong. Đây cũng là nước hàng đầu về sản xuất ổ đĩa máy tính điện tử và
hàng bán dẫn. Singapore cịn là trung tâm lọc dầu và vận chuyển quá cảnh hàng đầu ở châu
Á. Nền kinh tế Singapore chủ yếu dựa vào buôn bán và dịch vụ (chiếm 40% thu nhập quốc
dân). Kinh tế ở đây từ cuối những năm 1980 đạt tốc độ tăng trưởng vào loại cao nhất thế
giới: 1994 đạt 10% và 1995 là 8,9%. Singapore cũng được coi là nước đi đầu trong việc
chuyển đổi sang nền kinh tế tri thức.
Nền kinh tế Singapore phụ thuộc rất nhiều vào xuất khẩu, đặc biệt là các thiết bị điện tử tiêu
dùng, sản phẩm công nghệ thông tin, dược phẩm và lĩnh vực ngân hàng tài chính. Năm

2012 do ảnh hưởng chung của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tăng trưởng GDP của
Singapore chỉ đạt 1.3 % tuy nhiên đã tăng lên 3.7 % vào năm 2013, tỷ lệ lạm phát ở mức
1.5%.
Singapore hiện là quốc gia đi đầu trong việc chuyển đổi sang nền kinh tế tri thức với mục
tiêu đến năm 2018 sẽ trở thành một thành phố hàng đầu thế giới, một đầu mối của mạng
lưới mới trong nền kinh tế toàn cầu và khu vực châu Á.

9


Kinh tế vĩ mô 2

GVHD: thầy Phạm Văn Quỳnh

10


Kinh tế vĩ mô 2

GVHD: thầy Phạm Văn Quỳnh

CHƯƠNG 1: SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
1. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP)
1.1. Định nghĩa:
GDP (Gross Domestic Product) là tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng của
nền kinh tế được sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định, trong một phạm vi lãnh
thổ nhất định.
1.2. Số liệu:
Nền kinh tế mang tính tồn cầu hóa và đa dạng của Singapore phụ thuộc nhiều vào
mậu dịch, đặc biệt là xuất khẩu, thương mại và công nghiệp chế tạo, chiếm 26%

GDP vào năm 2005. Theo sức mua tương đương thống kê năm 2020, Singapore có
mức thu nhập bình qn đầu người cao thứ 2 trên thế giới.

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Singapore từ 2010-2020

Nhìn vào biểu đồ trên, ta có thể thấy trong giai đoạn 2010 - 2020 GDP của Singapore đạt:
-

Đỉnh cao nhất vào năm 2018 với 375.981.539.146 USD.
Thấp nhất vào năm 2010 với 239.809.387.605 USD.

11


Kinh tế vĩ mô 2

GVHD: thầy Phạm Văn Quỳnh

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Singapore vào năm 2020 là 340,00 tỷ USD theo số liệu
mới nhất từ Ngân hàng thế giới. Theo đó tốc độ tăng trưởng GDP của Singapore là -5.39%
trong năm 2020, giảm 6.74 điểm so với mức tăng 1.35 % của năm 2019. GDP của
Singapore năm 2021 dự kiến sẽ còn 309,40 tỷ USD nếu nền kinh tế Singapore vẫn giữ
nguyên nhịp độ tăng trưởng GDP như năm vừa rồi.
1.3. Phân loại
1.3.1. Khái niệm:
- GDP danh nghĩa (GDPn): GDP tính theo giá của năm hiện hành được gọi là
GDP danh nghĩa.
-

GDP thực(GDPr): GDP được tính theo giá của một năm nào đó được chọn làm

năm gốc được gọi là GDP thực.

1.3.2. Số liệu

GDP danh nghĩa (GDPn) của Singapore từ 1/2010 – 12/2020

12


Kinh tế vĩ mô 2

GVHD: thầy Phạm Văn Quỳnh

GDP thực (GDPr) của Singapore từ 1/2010 – 12/2019
1.4 Thu nhập bình quân đầu người
1.4.1. Định nghĩa:
Thu nhập bình quân đầu người GDP(PPP) là giá trị của tất cả hàng hóa và dịch vụ được tạo
ra bên trong một quốc gia trong một năm cho trước được chia theo dân số trung bình của
cùng năm đó. GDP(PPP) được tính tốn mà khơng khấu trừ khấu hao tài sản cố định hoặc
để cạn kiệt và suy thoái tài nguyên thiên nhiên.
1.4.2. Số liệu:
Đây là quốc gia có nhiều doanh nghiệp lớn vận hành trong nước nhất nhờ mức thuế thấp
(doanh thu thuế chỉ chiếm 14,2% GDP), cùng với đó GDP bình qn đầu người của quốc
gia này còn cao thứ ba trên thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP). Singapore là
nơi đặt trụ sở của APEC. Nền kinh tế Singapore lớn thứ 4 ở khu vực Đông Nam Á, lần
lượt xếp hạng 14 châu Á và 34 toàn cầu theo GDP danh nghĩa.

13



Kinh tế vĩ mô 2

GVHD: thầy Phạm Văn Quỳnh

Thu nhập bình quân đầu người GDP(PPP) của Singapore từ 2010-2020
Nhìn vào biểu đồ trên, ta có thể thấy trong giai đoạn 2010 - 2020 GDP (PPP) của Singapore
tăng đáng kể:
-

Đỉnh cao nhất vào năm 2019

-

Thấp nhất vào năm 2010

Thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) của Singapore là 59.798 USD/người vào năm
2020. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người của Singapore đạt -5.10% trong năm
2020, giảm -5.843 USD/người so với con số 65.641 USD/người của năm 2019. GDP bình
quân đầu người của Singapore năm 2021 dự kiến sẽ đạt 54.416 USD/người nếu nền kinh tế
Singapore vẫn giữ nguyên tốc độ tăng trưởng GDP và mức dân số như năm vừa rồi.
2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN (GNP)
2.1 Định nghĩa:
GNP (Gross National Product) là giá trị của toàn bộ lượng hàng hóa và dịch vụ cuối cùng
do cơng dân một nước tạo ra được tính trong một thời kỳ (thường là một năm).
2.2 Số liệu:

14


Kinh tế vĩ mô 2


GVHD: thầy Phạm Văn Quỳnh

Theo báo cáo của Fnight Frank và Citi Private Bank công bố năm 2010, Đảo quốc Sư tử
Singapore là nước có GDP bình quân đầu người đứng đầu trên Thế giới vượt qua cả Nauy
(thứ hai), Mỹ (thứ ba) và Thụy Sỹ (thứ tư). Theo dự kiến đến năm 2050, Singapore với
chính sách mở cửa rộng rãi, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tập trung đào tạo lao động tay
nghề cao sẽ giữ vững được vị trí số 1 của mình.

Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) của Singapore từ 2010 – 2020
Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) của Singapore là 298,44 tỷ USD vào năm 2020 theo số
liệu mới nhất từ Ngân hàng thế giới. GNP của Singapore giảm 9,47% trong năm 2020, với
mức thay đổi -31,21 tỷ USD so với con số 329,65 tỷ USD của năm 2019. GNP của
Singapore năm 2021 dự kiến sẽ đạt 271,58 tỷ USD nếu nền kinh tế Singapore vẫn giữ
nguyên tốc độ tăng trưởng GNP như năm vừa rồi.

CHƯƠNG 2: CÁN CÂN XUẤT NHẬP KHẨU
1. Tổng quan:
-

Singapore là một quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào các hoạt động xuất nhập khẩu.

-

Singapore được xem là trung tâm xuất, nhập khẩu hoạt động theo phương

thức mua sản phẩm thô, tinh luyện và xuất khẩu trở lại.
15



Kinh tế vĩ mô 2

GVHD: thầy Phạm Văn Quỳnh

2.


n
cân

thương mại:
-

Cán cân thương mại biến động liên tục theo tình hình xuất nhập khẩu. Và cán cân
thương mại cả Singapore luôn thặng dư, nghĩa là Singapore có kim ngạch xuất
khẩu ln cao hơn so với kim ngạch nhập khẩu.

-

Tuy nhiên, thương mại Singapore phụ thuộc chặt chẽ vào nền kinh tế khu vực và nền
kinh tế thế giới; đặc biệt là các bạn hàng lớn như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, , điều này
đồng nghĩa với việc Singapore phải chịu chung số phận, chịu chung bước thăng
trầm của những nền kinh tế này.

2.1. Số liệu thống kế:
-

Cán cân thương mại ở Singapore đạt trung bình 1047,51 triệu SGD từ năm 1964 đến
năm 2021, đạt mức cao nhất mọi thời đại là 7973,33 triệu SGD vào tháng 3 năm
2015 và mức thấp kỷ lục -1999,81 triệu SGD vào tháng 10 năm 1993.


-

Về thương mại dịch vụ, Singapore xếp thứ 6 trên thế giới cả về xuất khẩu và nhập
khẩu.

16


Kinh tế vĩ mô 2

GVHD: thầy Phạm Văn Quỳnh

Năm
Tổng kim ngạch
-

2010-2011

2014-2015

Xuất khẩu (FOB)

409.5 tỷ USD

409.8 tỷ USD

Nhập khẩu (CIF)

365.8 tỷ USD


366.2 tỷ USD

2014-2015, xuất khẩu sang Châu Á và Châu đại dương chiếm 76,9% tổng kim ngạch
xuất khẩu của Singapore, xuất khẩu sang ASEAN chiếm 31,2%, xuất khẩu sang EU
và Mỹ lần lượt chiếm 8,1% và 5,9%. Trung Quốc và EU là 2 nước mà Singapore
nhập khẩu nhiều nhất năm 2014, lần lượt chiếm 12,1% và 12% trong tổng kim ngạch
nhập khẩu của Singapore với thế giới. Tiếp theo là Malaysia (10,7%), Mỹ (10,3%).
Nhập khẩu từ ASEAN giảm nhẹ từ 21,4% xuống 20,6% giai đoạn 2011-2014.

2.2. Điểm nhấn trong năm 2015:
Năm 2015, xuất khẩu dịch vụ vận tải chiếm 33,8% tổng kim ngạch xuất khẩu dịch vụ.
Nhập khẩu dịch vụ chủ yếu là dịch vụ vận tải, chiếm 30,7% và dịch vụ khác chiếm 28,8%.
3. Nhập khẩu:

3.1. Tổng quan:

17


Kinh tế vĩ mô 2

-

GVHD: thầy Phạm Văn Quỳnh

Nhập khẩu ở Singapore đạt trung bình 15772,87 triệu SGD từ năm 1964 đến năm
2021, đạt mức cao nhất mọi thời đại là 45221,60 triệu SGD vào tháng 3 năm 2021 và
mức thấp kỷ lục 266,38 triệu SD vào tháng 7 năm 1964.


-

Kim ngạch nhập khẩu nhiên liệu chiếm 31% và nông sản chiếm 4%.

3.2. Tỷ trọng các mặt hàng nhập khẩu chính của Singapore được thể hiện như

sau
3.3. Tỷ trọng của các đối tác nhập khẩu nhập khẩu của Singapore:
-

Nhìn chung, kim ngạch nhập khẩu của Singapore sang các thị trường lân cận qua các
năm đều tăng (tăng mạnh nhất phải kể đến thị trường Trung Quốc, ASEAN trong giai
đoạn 2010 - 2020.)

-

Năm 2014, Singapore là nước xuất khẩu lớn thứ 9 trên thế giới và đứng thứ 10 về nhập
khẩu và là một trong số ít quốc gia trên thế giới có tổng thương mại quốc tế lớn hơn
tổng GDP.

-

Trong 4 tháng đầu năm 2020, kim ngạch thuơng mại hai chiều của 9/15 đối tác thương
mại hàng đầu của Singapore giảm tương đối mạnh, Trung Quốc (đối tác thương mại lớn
nhất) giảm 7,49% và Malaysia (đối tác thương mại lớn thứ 3) giảm 7,81%...

18


Kinh tế vĩ mô 2


-

GVHD: thầy Phạm Văn Quỳnh

Tại Singapore có truyền thống thâm hụt cán cân thương mại hàng hoá do phải nhập
khẩu lương thực thực phẩm. Nhưng bù lại, thặng dư trên tài khoản dịch vụ bù đắp vào
khoản thâm hụt đó.

-

Khoảng 96% hàng nhập khẩu vào Singapore được miễn thuế. Xuất khẩu cũng có cùng
một đặc quyền, trừ khi thoả thuận hạn chế song phương có hiệu lực.

CHƯƠNG 3: THUẾ VÀ LẠM PHÁT
1. THUẾ:

19


Kinh tế vĩ mơ 2

GVHD: thầy Phạm Văn Quỳnh

Chính sách thuế hấp dẫn của Singapore là một phần không thể thiếu trong chiến lược dài
hạn nhằm trở thành điểm đến ưa thích của đầu tư và nhân tài trên tồn cầu.
Các doanh nhân và cơng ty có trụ sở tại Singapore được hưởng một số lợi ích thường khơng
có ở các quốc gia khác. Chúng bao gồm một hệ thống thuế đơn bậc; khơng đánh thuế thu
nhập ở nước ngồi, không thuế thu nhập vốn, không thuế thu nhập cổ tức và không đánh
thuế tài sản thừa kế hoặc quà tặng. Hơn nữa, các nước đã áp dụng các thủ tục khai thuế cực

kỳ hợp lý và đơn giản hóa.
1.1. Thuế doanh nghiệp:

20


Kinh tế vĩ mô 2

GVHD: thầy Phạm Văn Quỳnh

Singapore tuân theo cơ sở lãnh thổ để đánh thuế doanh nghiệp. Điều này có nghĩa là chỉ thu
nhập có nguồn gốc từ hoặc nhận được tại Singapore mới bị đánh thuế. Các cơng ty được
tính thuế suất cố định là 17% trên thu nhập tính phí của nó. Singapore đưa ra một số
chương trình khuyến khích nhằm giảm mức thuế hiệu quả cho hầu hết các cơng ty xuống
dưới mức 17%.
Ví dụ, các công ty khởi nghiệp được miễn thuế trong ba năm đầu tiên, theo đó họ khơng
phải trả thuế cho 100.000 đơ la thu nhập tính phí đầu tiên và chỉ 50% thuế đối với
200.000 đô la thu nhập tính phí tiếp theo.
Ngồi ra, Singapore có các chế độ thuế đặc biệt đối với các ngành hoặc lĩnh vực cụ thể,
trong đó nước này miễn thuế hoặc giảm thuế suất; những lĩnh vực này bao gồm Ngân hàng,
Quản lý quỹ, Vận chuyển và Cho thuê tài chính. Kết quả của những kế hoạch này, thuế suất
hiệu dụng đối với một công ty thường thấp hơn rất nhiều so với 17%.
Bảng dưới đây tóm tắt các loại thuế doanh nghiệp hiện hành mà một công ty mới sẽ phải trả
trong ba năm đầu tiên.
Không giống như một số quốc gia khác, Singapore khơng tính thuế doanh nghiệp đối với
những điều sau đây:
Loại thuế doanh nghiệp

Tỉ lệ


Thuế suất đối với lãi vốn của công ty

0%

Thuế suất đối với cổ tức được chia cho cổ đơng

0%

Thuế suất đối với thu nhập có nguồn gốc nước ngồi khơng được hồi hương
về Singapore

0%

Thuế suất đối với thu nhập có nguồn gốc nước ngồi hồi hương về Singapore

0-17%

Lưu ý: Một công ty cư trú về thuế ở Singapore có thể được miễn thuế đối với thu nhập có

21


Kinh tế vĩ mô 2

GVHD: thầy Phạm Văn Quỳnh

nguồn gốc nước ngồi cụ thể của mình nếu đáp ứng một số điều kiện nhất định.
1.2. Thuế cá nhân
Thuế suất Cá nhân của Singapore có tính lũy tiến tức là tỷ lệ phần trăm tăng khi thu nhập
tăng. Các mức thuế hiện tại cho các khung thu nhập trên $ 160,000 sẽ tăng trong năm 2017.

Bảng dưới đây cho thấy cả thuế suất Cá nhân hiện hành cho các khung khác nhau cũng như
các mức thuế mới sẽ có hiệu lực từ năm 2017 trở đi.
Cho đến
năm 2016

Năm 2017
trở về sau

20.000 đô la đầu tiên

0%

0%

10.000 đô la tiếp theo (tức là tổng số tối đa 30.000 đô la)

2%

2%

10.000 đô la tiếp theo (tức là tổng số tối đa 40.000 đô la)

3.5%

3.5%

40.000 đô la tiếp theo (tức là tổng số tối đa 80.000 đô la)

7%


7%

40.000 đô la tiếp theo (tức là tổng số tối đa 120.000 đô la)

11.5%

11.5%

40.000 đô la tiếp theo (tức là tổng số tối đa 160.000 đô la)

15%

15%

40.000 đô la tiếp theo (tức là tổng số tối đa 200.000 đô la)

17%

18%

40.000 đô la tiếp theo (tức là tổng số tối đa 240.000 đô la)

18%

19%

40.000 đô la tiếp theo (tức là tổng số tối đa 280.000 đô la)

18%


19.5%

40.000 đô la tiếp theo (tức là tổng số tối đa 320.000 đô la)

18%

20%

Thu nhập có thu

Trên 320.000 đơ la (tức là khơng có giới hạn về tổng số tiền)
20%
22%
Singapore khơng tính thuế đối với các loại thu nhập cá nhân sau đây và thuế suất này do
đó là 0%.
Loại thuế cá nhân

Tỉ lệ

Thuế suất thuế thu nhập vốn

0%

Thuế suất thuế thu nhập ở nước ngồi

0%

Thuế suất đối với Cổ tức từ cơng ty Singapore

0%

22


Kinh tế vĩ mô 2

GVHD: thầy Phạm Văn Quỳnh

Mặc dù tiền lương, tiền thưởng, lợi ích việc làm như nhà ở và quyền chọn mua cổ phiếu là
một phần của thu nhập việc làm chịu thuế, nhưng thu nhập ở nước ngồi có được từ tài sản
hoặc việc làm ở nước ngồi khơng bị Singapore đánh thuế.
Nếu một người nước ngồi khơng phải là cư dân của Singapore nhận được thu nhập từ việc
làm từ một cơng ty Singapore, thì thu nhập của họ sẽ bị đánh thuế theo thuế suất cố định là
15% hoặc theo thuế suất cư trú, tùy theo mức nào cao hơn; trong khi thu nhập khác của
người nước ngoài từ các nguồn của Singapore thường bị đánh thuế ở mức 20% trừ khi được
miễn trừ cụ thể hoặc theo một tỷ lệ giảm theo hiệp định.
1.3. Hiệp ước thuế
Singapore đã ký các hiệp định tránh đánh thuế hai lần (DTA) với 76 quốc gia (tính đến thời
điểm này), bao gồm hầu hết các nền kinh tế quan trọng ở châu Mỹ, châu Âu và châu Á.
Mục đích của DTA là thúc đẩy thương mại xuyên lục địa và thương mại bằng cách giúp các
doanh nghiệp dễ dàng mở rộng hoạt động ở một số quốc gia mà khơng phải lo lắng về việc
đóng thuế thu nhập nhiều lần.
Để khuyến khích sự di chuyển liên tục của vốn, dịch vụ và hoạt động, Singapore cũng đã ký
các hiệp định thương mại tự do với 15 quốc gia dân tộc riêng lẻ và với các quốc gia thành
viên trong các nhóm khu vực như ASEAN, SEP xuyên Thái Bình Dương…
Singapore là một bên ký kết Cơng ước về Hỗ trợ hành chính lẫn nhau trong các vấn đề về
thuế, do OECD và Hội đồng Châu Âu cùng phát triển. Đồng thời cũng đã ký Đạo luật Tuân
thủ Thuế Tài khoản Nước ngoài (FATCA) do Hoa Kỳ ban hành .Vì vậy, Singapore bị ràng
buộc bởi các nghĩa vụ thương mại quốc tế do là thành viên của các công ước quốc tế như
WTO, Khối thịnh vượng chung, ASEAN và APEC.
2. LẠM PHÁT:


23


Kinh tế vĩ mô 2

GVHD: thầy Phạm Văn Quỳnh

BIỂU ĐỒ LẠM PHÁT CỦA SINGAPORE 2010-2020
Chi phí của lạm phát đối với nền kinh tế tổng thể lớn như thế nào? Nhìn chung,
các nghiên cứu xuyên quốc gia về lạm phát và tăng trưởng kinh tế trong ba thập kỷ qua
đã kết luận rằng có một mối quan hệ tiêu cực đáng kể giữa lạm phát và tăng trưởng GDP
giữa các quốc gia có tỷ lệ lạm phát cao, hai con số. Nói cách khác, đối với các nước này,
tỷ lệ lạm phát càng cao thì tốc độ tăng trưởng kinh tế càng giảm. Ví dụ, Robert Barro của
Đại học Harvard ước tính rằng lạm phát tăng 10% mỗi năm sẽ làm giảm tăng trưởng
GDP bình quân đầu người thực tế khoảng 0,2–0,3% mỗi năm, đặc biệt đối với các quốc
gia có lạm phát trung bình trên 15% mỗi năm. Một nghiên cứu khác của Stanley Fischer
cũng ủng hộ kết luận chung rằng lạm phát cao có hại cho tăng trưởng, vì nó ảnh hưởng
xấu đến việc phân bổ nguồn lực. Sử dụng dữ liệu về các quốc gia từng trải qua thời kỳ
lạm phát rất cao, nghiên cứu của ông cho thấy GDP thực tế trên đầu người giảm trung
bình 1,6% mỗi năm trong thời kỳ lạm phát rất cao, nhưng tăng 1,4% trong những năm
lạm phát thấp. Tương tự, một nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới đối với 127 quốc gia từ
năm 1960 đến năm 1992 cho thấy rằng sự sụt giảm tăng trưởng sản lượng có thể phát
sinh với tỷ lệ lạm phát cao hơn 20% mỗi năm. Nghiên cứu cho thấy ngưỡng lạm phát vào

24


Kinh tế vĩ mô 2


GVHD: thầy Phạm Văn Quỳnh

khoảng 40% mỗi năm, trên mức đó một quốc gia có khả năng rơi vào khủng hoảng lạm
phát cao, tốc độ tăng trưởng thấp. Ngược lại, khơng có bằng chứng thuyết phục về mối
quan hệ tiêu cực giữa lạm phát và tăng trưởng ở tỷ lệ lạm phát thấp, chẳng hạn như quan
hệ của nhiều nước hiện nay. Cũng khơng có bằng chứng về mối liên hệ tích cực đáng kể
giữa lạm phát và tăng trưởng ở tỷ lệ lạm phát thấp. Nói cách khác, khái niệm về sự đánh
đổi giữa lạm phát cao hơn một chút và tăng trưởng hoặc việc làm cao hơn một chút, rõ
ràng là trong ngắn hạn, đã khơng cịn là thử thách của thời gian theo kinh nghiệm. Đáng
chú ý hơn, kết quả nổi bật nhất của nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới là lạm phát có xu
hướng tăng. Những kết quả này cũng phù hợp trong bối cảnh các cuộc thảo luận gần đây
hơn về tỷ lệ lạm phát tối ưu cho các ngân hàng trung ương nhằm mục tiêu. Trước tình
hình lạm phát thấp vẫn tiếp diễn trong những năm gần đây, một số nhà kinh tế đã đề xuất
nâng mục tiêu lạm phát từ mức 2%. Tuy nhiên, việc nâng mục tiêu khi một ngân hàng
trung ương có thể thiếu các cơng cụ để đạt được mục tiêu đó có thể gây tổn hại đến uy tín
và ảnh hưởng đến hiệu quả của chính sách tiền tệ. Ngồi ra, kỳ vọng lạm phát có thể trở
nên thiếu xác thực nếu sự biến động của lạm phát tăng cùng với tỷ lệ lạm phát mục tiêu.
Bất chấp những phát hiện này, Martin Feldstein đã cho Mỹ thấy rằng mối tương tác giữa
thuế và lạm phát có thể gây ra một khoản chi phí lớn cho nền kinh tế, ngay cả khi tỷ lệ
lạm phát rất thấp. Ơng ước tính rằng việc giảm tỷ lệ lạm phát 2% điểm, chẳng hạn từ 3%
đến 1% mỗi năm, sẽ nâng mức GDP thực tế lên 1% mỗi năm trong tương lai.

Một số thông tin về lạm phát của Singapore qua các năm:
2.1. Năm 2013:

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×