Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

U7DCNTT trong dạy học môn TA 2019 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 30 trang )

MỤC LỤC
I. Sơ lược lý lịch tác giả

Trang 2

II. Tên sáng kiến

Trang 2

III. Lĩnh vực

Trang 2

IV. Mục đích yêu cầu của sáng kiến

Trang 2

1. Mục tiêu của giáo dục
2. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến
a./ Thuận lợi

Trang 3

b./ Khó khăn
3. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến:

Trang 6

4. Nội dung sáng kiến :

Trang 7



4.1./ Tên đề tài
4.2./ Tiến trình thực hiện
A. Khảo sát đối tượng cho học sinh:
B. Phương pháp thực hiện:
Trang 7
1. Ứng dụng phần mềm POWER POINT hoặc MIMIO để trình chiếu
Trang 7
2. Ứng dụng phần mềm MEDIA PLAYER CLASSIC dạy ngữ âm
Trang 10
3. Ứng dụng phần mềm AUDACITY để cắt, ghép, ghi âm phần nghe
Trang 11
4. Ứng dụng phần mềm MIMIO, KAHOOT, QUIZLET, GOOLE FORM, TOONDOO,
POWTOON, SWAY để tạo bài tập trắc nghiệm, short-answer, cloze-test và tạo ra các
trò chơi.
Trang
13
5. Ứng dụng GOOGLE DRIVE để lưu trữ, soạn thảo và chia sẻ tài liệu
Trang 24
C. Một số biện pháp nâng cao chất lượng trong việc ứng dụng CNTT vào bài dạy tiếng
Trang 25
D. Kết quả:
Trang 28
V- Hiệu quả đạt được:
Trang 29
VI. Mức độ ảnh hưởng:
Trang 30
VII- Kết luận:

Trang 30


1


PHÒNG GD - ĐT CHỢ MỚI
TRƯỜNG TH C TẤN MỸ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
An Giang, ngày 31 tháng 12 năm 2019

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HIỆU QUẢ CỦA
VIỆC VẬN DỤNG “ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT
ĐỘNG DẠY - HỌC TIẾNG ANH TIỂU HỌC”
I. Sơ lược lý lịch tác giả:
- Họ và tên: Nguyễn Hữu Huy

Giới tính: nam

- Ngày tháng năm sinh: 07 – 08 - 1976
- Nơi thường trú: 204 ấp Bình Trung, xã Bình Phước Xuân, Chợ Mới, An Giang
- Đơn vị công tác: Trường Tiểu Học C Tấn Mỹ
- Chức vụ hiện nay: …………………….
- Lĩnh vực công tác: giáo viên Tiếng Anh
II. Tên sáng kiến:
“ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TIẾNG ANH TIỂU HỌC”
III. Lĩnh vực:
- Sáng kiến kinh nghiệm được nghiên cứu và áp dụng vào chương trình dạy – học mơn tiếng

Anh ở Trường Tiểu Học C Tấn Mỹ
IV. Mục đích yêu cầu của sáng kiến:

1) Mục tiêu của giáo dục tiểu học:
- Ngày nay công nghệ thông tin là một thành tựu lớn của cuộc Cách Mạng Khoa Học
– Kĩ Thuật. Nó được ứng dụng vào hầu hết tất cả các lĩnh vực từ nghiên cứu khoa học, ứng
dụng công nghệ trong sản xuất, kinh doanh, giáo dục, đào tạo và các hoạt động xã hội
khác. Trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo, Công nghệ thông tin được sử dụng vào hầu hết
các môn học: tự nhiên, kỹ thuật, xã hội và nhân văn. Hiệu quả đạt được là chất lựơng giáo
dục tăng lên cả chất và lượng. Vì thế, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy – học là
2


tất yếu. Như vậy, Công nghệ thông tin đã ảnh hưởng sâu sắc tới giáo dục và đào tạo, đặc
biệt là trong đổi mới phương pháp dạy – học (PPDH), đang tạo ra những thay đổi của một
cuộc cách mạng giáo dục 4.0, vì nhờ có cuộc cách mạng này mà giáo dục đã có thể thực
hiện được các tiêu chí mới:
Học mọi lúc
Học mọi nơi
Học suốt đời
- Riêng đối với môn Tiếng Anh, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy
đóng vai trị rất quan trọng vào sự thành cơng của q trình dạy - học. Hiện nay, việc áp
dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy cho học sinh thể hiện rõ nét nhất qua các “bài
giảng điện tử”. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học Tiếng Anh giúp cho
giáo viên có cơ hội rèn luyện kỹ năng nghe, nói, khả năng diễn đạt Tiếng Anh cho học sinh
một cách hiệu quả nhất, khắc phục những hạn chế về ngữ âm, trọng âm, ngữ điệu, …. và là
động lực để giáo viên cố gắng vươn lên. Bên cạnh đó, khi ứng dụng công nghệ thông tin
trong giảng dạy làm cho bài giảng của giáo viên luôn hấp dẫn, linh hoạt, thúc đẩy sự tương
tác giữa người dạy và người học. Hơn nữa, cơng nghệ thơng tin trong đó có máy tính nối
mạng Internet là kho dữ liệu khổng lồ phục vụ cho việc giảng dạy, giúp giáo viên và học

sinh chia sẻ thông tin, tăng thời gian tự học, tự giải quyết vấn đề (nếu thấy còn vướng mắc
trong việc dạy và học).
2. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến
Việc dạy và học ngoại ngữ ở tiểu học:
2.1) Yêu cầu của việc dạy và học ngoại ngữ trong giai đoạn hiện nay:
Trong những năm gần đây, cùng với xu hướng đổi mới phương pháp dạy học trên
toàn quốc, cũng như trong toàn tỉnh, các trường trong huyện Chợ Mới đã khơng ngừng đổi
mới phương pháp dạy học, trong đó có trường Tiểu Học C Tấn Mỹ và đã đạt được những
kết quả nhất định. Cùng với phong trào đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường, bộ
môn Tiếng Anh – mặc dù là một bộ mơn có đặc trưng riêng, phong phú về nội dung, thiết
thực và luôn đồng hành cùng với sự phát triển khoa học – công nghệ, kinh tế – xã hội, nội
dung kiến thức ở một số bài trong chương trình có tính liên kết với thực tế cao, những giáo
viên trong tổ chúng tôi đã không ngừng cố gắng đổi mới phương pháp dạy học: từ việc vận
dụng các phương pháp dạy học mới như đàm thoại, nêu vấn đề, phương pháp làm việc
theo cặp, theo nhóm......, cho đến việc ứng dụng cơng nghệ thông tin vào dạy - học làm
cho tiết dạy sinh động, có hiệu quả cao, thu hút được sự tham gia tích cực của học sinh.
Học sinh thực sự say mê, thích thú và làm việc có hiệu quả cao trong đa số những giờ học
có ứng dụng cơng nghệ thông tin.
3


2.2) Hai điều kiện có ảnh hưởng đến việc giảng dạy ngoại ngữ trong trường tiểu học:
- Có những thuận lợi trong giảng dạy tiếng Anh trong trường tiểu học C Tấn Mỹ :
+ Sự quyết tâm cao của nhà trường về việc đổi mới phương pháp dạy học.
+ Trường của tôi đã được trang bị khá đầy đủ về cơ sở vật chất, trang thiết bị, máy
móc phục vụ cho đổi mới phương pháp: có đầy đủ các phịng học bộ mơn, thư viện, phịng
chức năng, phịng máy...
+ Được tham gia các lớp học bồi dưỡng vi tính cho giáo viên: Tin học căn bản, tập
huấn một số phần mềm thông dụng cho giáo viên và tổ cũng đã tổ chức nhiều buổi tập
huấn cho giáo viên trong tổ ứng dụng phần mềm powerpoint, mimio, và một số phần mềm

ứng dụng khác vào bài giảng điện tử và biên soạn đề thi.
+ Tổ chức các tiết dạy dự giờ, thao giảng có sử dụng cơng nghệ thơng tin và được hầu
hêt giáo viên nhiệt tình tham gia.
+ Có một số giáo viên đã sử dụng thành thạo các phần mềm vi tính, thuận lợi cho việc
chia sẻ và trao đổi học hỏi kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy-học.
+ Được sự ủng hộ tích cực của các em học sinh. Đa số học sinh mong muốn được học
những giờ học ứng dụng công nghệ thông tin.
+ Đặc biệt là tổ chúng tôi đã thành công khi ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy
học trong các chuyên đề sau:
5.
6.
7.
8.

Ứng dụng phần mềm POWER POINT hoặc MIMIO để trình chiếu
Ứng dụng phần mềm WMEDIA PLAYER CLASSIC dạy ngữ âm
Ứng dụng phần mềm AUDACITY để cắt, ghép, ghi âm phần nghe
Ứng dụng phần mềm MIMIO, KAHOOT, QUIZLET, GOOLE FORM,
TOONDOO, POWTOON, SWAY để tạo bài tập trắc nghiệm, short-answer,
cloze-test và tạo ra các trò chơi.
9. Ứng dụng GOOGLE DRIVE để lưu trữ, soạn thảo và chia sẻ tài liệu
Các chun đề này nếu khơng có cơng nghệ thơng tin thì với phương pháp dạy học cũ
sẽ khó có thể thực hiện được.
- Ngoài những lợi thế nêu trên, ngoại ngữ giảng dạy tại Việt Nam cũng phải đối mặt
với nhiều khó khăn:
* Về phía giáo viên:
+ Một số ít giáo viên vẫn trong tổ tiếng Anh còn chưa sử dụng thông thạo công nghệ
thông tin.
+ Một số giáo viên đã ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy -học, tuy nhiên trong
q trình giảng dạy vẫn cịn nặng về hình thức, mang nặng tính chất trình diễn. Nếu giáo

viên không sử dụng kết hợp phong phú với các phương pháp dạy học khác thì đơi khi ứng
dụng cơng nghệ thông tin vào dạy - học sẽ làm giảm phần nào sự giao tiếp giữa thầy và
trò.
4


+ Một số giáo viên còn ngại sử dụng giáo án điện tử vì sẽ tốn thời gian để chuẩn bị
bài giảng. Để chuẩn bị một bài giảng tốt đòi hỏi người soạn phải mất nhiều thời gian để
tìm kiếm tài liệu cũng như lồng ghép âm thâm, chèn hình ảnh và tạo ra các hiệu ứng phù
hợp. Chính vì những khó khăn trên mà các giáo viên chỉ ứng dụng CNTT khi được yêu
cầu và việc làm này chỉ mang tính đối phó.
+ Sử dụng một số thơng tin, phim, ảnh thật sự không cần thiết làm mất thời gian
nhưng hiệu quả giờ dạy khơng cao.
+ Trong tiến trình lên lớp với bài giảng điện tử, một số giáo viên thao tác quá nhanh,
học sinh không kịp chép bài, ảnh hưởng đến khả năng tiếp thu, lĩnh hội kiến thức và mức
độ hiểu bài của các em không cao.
* Về phía học sinh:
Trên thực tế, hầu hết học sinh đều say mê, thích thú được học những giờ học có ứng
dụng cơng nghệ thơng tin. Tuy nhiên vẫn cịn những tồn tại cần khắc phục cụ thể như sau:
+ Một số học sinh chưa thật sự thích nghi với phương pháp học hiện đại này, chỉ thụ
động ngồi nghe, xem phim, ảnh hoặc một số em vì sơi nổi bình luận hoặc say sưa nghe
thầy giáo giảng quên cả việc ghi bài.
+ Một số học sinh gặp khó khăn trong việc ghi chép bài: không biết lựa chọn thông
tin, nội dung chính để ghi vào bài học, ghi chậm hoặc không đầy đủ.
2.3. Thực trạng chỉ đạo việc dạy học môn Tiếng Anh trong trường Tiểu học tôi đang
công tác:
* Đặc điểm của nhà trường:
- Trường Tiểu học tôi đang công tác thuộc vùng sâu và xa trên địa bàn huyện. Tuy vậy,
trường tiểu học C Tấn Mỹ đã được cấp trên đầu tư xây dựng theo chuẩn nông thơn mới.
Năm học 2019-2020 nhà trường có trên 300 học sinh chia làm 10 lớp học. Bên cạnh đó,

trường của tơi cịn được xây dựng đầy đủ các phịng chức năng khác. Nhà trường đã tổ
chức dạy học Tiếng Anh cho học sinh khối 3,4,5 từ năm 2008.
- Giáo viên dạy Tiếng Anh đạt trình độ đại học chuyên ngành sư phạm Tiếng Anh với
trình độ năng lực Tiếng Anh cấp độ B2 theo khung tham chiếu chung Châu Âu về ngôn
ngữ.
- Năm học 2012 - 2013, trường Tiểu học tơi đang cơng tác đã thực hiện triển khai
chương trình dạy học Tiếng Anh 4 tiết trên tuần theo Đề án dạy học ngoại ngữ giai đoạn
2011- 2020.
a./ Thuận lợi:
- Được phân công giảng dạy đúng chuyên môn nghiệp vụ.
- Được Sở trang bị phịng bộ mơn tiếng Anh.
5


- Giáo viên ln nhiệt tình, sáng tạo trong cơng tác giảng dạy, tích cực học hỏi kinh
nghiệm của đồng nghiệp.
- Được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường, được đồng nghiệp trong
tổ chuyên môn đã đóng góp ý kiến tích cực, giúp tơi rút ra được những kinh nghiệm quý
báu trong quá trình giảng dạy bộ mơn tiếng Anh.
b./ Khó khăn:
- Về phía học sinh, bên cạnh một số em học hành nghiêm túc, có khơng ít học sinh chỉ
học qua loa, khơng khắc sâu được từ vựng vào trong trí nhớ, khơng tập đọc, tập viết
thường xuyên, không thuộc nghĩa từ hai chiều. Đến khi giáo viên yêu cầu các em sẽ không
thể thực hiện được yêu cầu của giáo viên.
- Hơn nữa, cũng rất khó khăn trong việc kiểm tra hoặc hướng dẫn các em tự học ở
nhà. Bởi vì đây là mơn ngoại ngữ, nên không phải phụ huynh nào cũng biết.
- Về phụ huynh. Một bộ phận phụ huynh học sinh chưa xem đây là mơn học chính
nên ảnh hưởng đến các em và hệ quả là các em cũng không quan tâm, không dành nhiều
thời gian để học.
- Cơ hội thực hành tiếng Anh ít, các em chỉ được tiếp xúc ở trường mà khơng có cơ hội

tiếp xúc hoặc ngại trong giao tiếp hằng ngày nên việc nhớ cách phát âm từ, nhấn trọng âm
ở những chổ nào hoặc để giao tiếp trơi chảy ngơn ngữ là rất khó khăn.
3. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến:
- Giáo dục hiện nay địi hỏi mơn tiếng Anh phải được giáo dục tồn diện 4 kĩ năng:
nghe, nói, đọc và viết. Đặc biệt là kĩ năng nghe, các em cần được nghe giọng của người
bản xứ phát âm sẽ tốt hơn. Bên cạnh, các em cũng được xem các tranh ảnh đẹp, các đoạn
đàm thoại thực tế sẽ giúp học sinh học tốt hơn cho các kĩ năng còn lại.
- Theo nghiên cứu khảo sát hiệu quả từ phía học sinh cho thấy, nếu sử dụng PPDH
truyền thống với phấn trắng bảng đen thì hiệu quả mang lại chỉ có 30%, trong khi hiệu quả
của việc ứng dụng CNTT trong dạy học lên đến 70%.
- Trước tình hình trên là giáo viên phụ trách bộ môn tiếng Anh, được sử dụng phịng
học bộ mơn, tơi ln tìm tịi học hỏi để sử dụng hết chức năng của phòng học bộ môn một
cách hiệu quả nhất. Bên cạnh tôi cũng luôn động viên, khuyến khích đồng nghiệp sử dụng
phịng bộ mơn trong những tiết học trống.

6


- Để giúp tiết dạy được tốt hơn nên tôi chọn đề tài " Ứng dụng công nghệ thông tin trong
hoạt động dạy-học môn Tiếng Anh trong trường Tiểu học " nhằm giáo dục trên nhiều mặt.
Tạo nền tảng cơ bản để các em có thể học tốt và tạo sự hứng thú, đam mê đối với môn
tiếng Anh. Bên cạnh đó cũng giúp giáo viên đạt được hiệu quả cao nhất trong giảng dạy.
4. Nội dung sáng kiến :
4.1. Tên đề tài: “Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy-học môn
Tiếng Anh trong trường Tiểu học ”.
4.2. Tiến hành thực hiện:
A. Khảo sát đối tượng cho học sinh:
Tôi lấy đối tượng là học sinh lớp 3 và lớp 5 do tôi phụ trách để nghiên cứu và làm
minh chứng.
Đầu năm học theo dõi tình hình học tập của lớp tôi thấy phần lớn các em rất ngại đọc,

và nghe còn chưa tốt:
Lớp
HTT
HT
CHT
3A(26)
4
18
4
3B(26)
3
19
4
4A(31)
3
25
3
4B(29)
3
23
3
5A(30)
3
25
2
5B(30)
3
25
2
B. Phương pháp thực hiện:

1. Ứng dụng phần mềm POWER POINT hoặc MIMIO để trình chiếu
Ứng dụng: Đây là hai phần mềm dùng để soạn những bài giảng điện tử rất hiệu quả. Đồng
thời cịn có thể tạo những hiệu ứng đẹp mắt khi trình chiếu. Bên cạnh đó, giáo viên cịn có
thể tạo ra các trị chơi lồng ghép vào các slide trình chiếu. Tuy nhiên giữa hai phần mềm
cũng có những ưu khuyết điểm khác nhau.
POWER POINT
MIMIO
-Dễ soạn, dễ trình chiếu trên mọi màn hình, -Dễ soạn, như khi trình chiếu thì phải ở gần
có thể dùng bút trình chiếu. Sau một tiết dạy để điều khiển. Sau một tiết dạy giáo viên
giáo viên chỉ cần trở về slide ban đầu là
phải phục hồi các slide rồi mới dạy tiếp
được
được
-Khi mở BGĐT chỉ mất khoảng 1 phút
-Khi mở BGĐT mất thời gian khoảng vài
phút
-Tạo các trị chơi hơi khó
-Tạo trị chơi dễ hơn power point

7


Sản phẩm: - các BGĐT được soạn bằng power point

8


- các BGĐT được soạn bằng mimio

9



2. PHẦN MỀM MEDIA PLAYER CLASSIC
Ứng dụng
-Tạo clip dạy ngữ âm
- Chuyển các file âm thanh thành file mp3
10


Sản phẩm

Listen and repeat (minh họa)
• Reading aloud sentences (minh họa)
3. PHẦN MỀM AUDACITY
Ứng dụng
- Cắt âm thanh
- Ghép âm thanh
- Ghi âm thanh
Sản phẩm





Cắt ghép âm thanh thay đổi đáp án (minh họa)
Ghi âm, cắt, ghép âm thanh tạo đề nghe (minh họa)

Audacity
/> />11



/> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> />12


/> /> /> /> /> /> />4. PHẦN MỀM MIMIO, KAHOOT, QUIZLET, GOOLE FORM, TOONDOO,
POWTOON, SWAY
Ứng dụng
- Soạn bài tập trắc nghiệm để dạy bằng trình chiếu (có thể thay đổi trật tự câu hỏi và đáp
án trong các lần trình chiếu sau)
- Soạn bài tập dạng short answer để dạy bằng trình chiếu
- Soạn bài tập đọc dạng cloze-test dạy bằng trình chiếu
Sản phẩm
• Bài tập trắc nghiệm (minh họa)
• Bài tập dạng short-answer (minh họa)
• Bài tập đọc dạng cloze-test (minh họa)
• Thay đổi câu hỏi và đáp án (minh họa)

13


Dưới đây là các địa chỉ trên mang tôi và các đồng nghiệp đã làm
Kahoot
/> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> />14


/> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> />
15


Dưới đây là các địa chỉ trên mang tôi và các đồng nghiệp đã làm

Quizlet
/>16


/> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> />17


/> /> /> /> /> />
Google forms
/> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> />18


/> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> />GqcoTl4psBiqeR24_DA9Xh-g/viewform?usp=sf_link
Dưới đây là các địa chỉ trên mang tôi và các đồng nghiệp đã làm
Toondoo
/> /> /> /> /> /> /> /> /> /> />19


/> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> />
20


Dưới đây là các địa chỉ trên mang tôi và các đồng nghiệp đã làm
Sway
/> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> />21


/> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> />
Dưới đây là các địa chỉ trên mang tôi và các đồng nghiệp đã làm
Powtoon

/>22


/> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> /> />5. ỨNG DỤNG GOOGLE DRIVE
Ứng dụng
- Lưu trữ dữ liệu
- Soạn thảo văn bản
- Soạn thảo trình chiếu
- Chia sẻ tài liệu
Sản phẩm




Lưu trữ (minh họa)
Soạn thảo văn bản (minh họa)
Soạn thảo trình chiếu (minh họa)
23


C. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRONG VIỆC ỨNG DỤNG
CNTT VÀO BÀI DẠY TIẾNG ANH:
Để nâng cao chất lượng bộ mơn Tiếng Anh địi hỏi cả giáo viên, học sinh, Nhà trường
và Ngành giáo dục cùng phải góp sức, trong đó yếu tố quyết định phần lớn là giáo viên và
học sinh. Giáo viên và học sinh cần làm tốt những việc sau :
1. Đối với giáo viên:
-Nắm chắc mục tiêu, nội dung kiến thức bài dạy, phương pháp giảng dạy bộ mơn , các thủ
thuật, trị chơi, chuẩn bị tốt giáo án, những kiến thức liên quan đến bài dạy và khai thác sử
dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học và thường xuyên khai thác trao đổi bài soạn qua mạng
Internet.

- Không ngừng học tập, tự bồi dưỡng, cập nhật kiến thức nâng cao năng lực chun mơn
cho bản thân, tìm tịi phương pháp dạy Ngoại Ngữ hiện đại, tối ưu nhằm khơi dậy ở học
sinh niềm đam mê, hứng thú trong học tập.
- Thường xuyên thảo luận trao đổi ý kiến, đúc rút kinh nghiệm về nội dung kiến thức cũng
như phương pháp giảng dạy bộ môn với các bạn đồng nghiệp qua dự giờ thăm lớp, thao
giảng, giải các đề thi, các bài tập khó.
- Chú trọng áp dụng phương pháp giao tiếp trong dạy và học, coi việc hình thành và phát
triển các kỹ năng giao tiếp của học sinh là chìa khố thành cơng, việc cung cấp kiến thức
là quan trọng trong việc dạy và học Ngoại Ngữ.
- Cung cấp đầy đủ những kiến thức cơ bản cho HS, thiết kế , tổ chức và hướng dẫn các
hoạt động dạy và học, luôn luôn sáng tạo, thay đổi các hoạt động dạy học trên lớp, tránh sự
24


nhàm chán trong giờ học .
- Trong quá trình dạy học phải luôn luôn chú ý đến cả ba đối tượng học sinh (HTT, HT và
CHT), thiết kế các hoạt động đa dạng, phù hợp với từng đối tượng học sinh, ưu tiên dành
thời gian cho học sinh luyện tập, thực hành nhiều hơn.
- Hướng dẫn học sinh áp dụng các phương pháp học tập đem lại hiệu quả cao nhất.
- Hạn chế sử dụng Tiếng Việt trong khi giảng dạy, khi giao tiếp với học sinh; tăng dần mức
độ sử dụng Tiếng Anh trên lớp, sử dụng Tiếng Anh và Tiếng Việt một cách hợp lý, xen kẽ
các câu Tiếng Anh đơn giản trong các tình huống cụ thể cùng với các động tác hoặc điệu
bộ.
- Luôn chú trọng ưu tiên phát triển hai kỹ năng nghe và nói cho học sinh ngay từ những
lớp đầu cấp. Muốn vậy giáo viên phải hình thành cho học sinh kỹ năng hoạt động theo
nhóm, theo cặp sao cho thành thạo và thường xuyên rèn luyện kỹ năng này trong giờ học.
Có thái độ vui vẻ, thân thiện với học sinh trong giờ học tạo cảm giác yên tâm, thoải mái
cho học sinh, giúp các em có tâm thế tốt để tiếp thu bài (việc này chúng ta có thể bắt đầu
ngay từ bước Warm up).
- Một việc cũng rất quan trọng khi dạy Ngoại Ngữ là giáo viên phải tạo ra được “môi

trường học tiếng” trong giờ học. Điều này tạo ra sự khác biệt giữa một giờ học tiếng nước
ngoài với các giờ học khác.
- Chủ động, tự giác tìm tịi, bồi dưỡng kiến thức về cơng nghệ thơng tin, thường xuyên áp
dụng những kiến thức này trong quá trình dạy học.
- Thường xuyên trao đổi kiến thức thông tin về cơng nghệ thơng tin với đồng nghiệp
trong và ngồi nhà trường .
- Tổ chuyên môn thường xuyên tổ chức các giờ thao giảng ứng dụng công nghệ thông tin,
các buổi sinh hoạt chuyên môn về công nghệ thông tin, cập nhật những tiến bộ áp dụng
cho bài soạn giảng.
1 Đối với học sinh :
- Cần lựa chọn cho mình một phương pháp học phù hợp với đặc trưng của bộ môn
học, nắm vững kiến thức cơ bản trong chương trình học về hệ thống từ vựng, ngữ âm,
ngữ pháp,....
- Có đủ các loại tài liệu tối thiểu phục vụ cho việc học, như từ điển, sách ngữ pháp
và sách nâng cao…
- Xác định đúng động cơ học tập, chủ động , tích cực tham gia các hoạt động giao
tiếp dưới sự hướng dẫn của giáo viên trong lớp học (hoạt động độc lập, làm việc theo
cặp, nhóm).

25


×