Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

thực trạng và một số giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.45 KB, 39 trang )

Lời nói đầu
Quán triệt tinh thần nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng về phát huy
tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực để phát triển kinh tế trong giai đoạn
2001-2010, để phấn đấu đạt tốc độ tăng trởng kinh tế trung bình trên 7%/
năm, tỷ lệ nhu cầu về vốn cho đầu t phát triển đạt khoảng từ 31-32% GDP.
Tổng mức đầu t toàn xã hội khoảng 145-150 tỷ USD, tỷ lệ vốn huy động
trong nớc chiếm khoảng 2/3 tổng vốn đầu t tức là có thể đáp ứng khoảng
98-100 tỷ USD. Nh vậy, nguồn vốn nớc ngoài cần huy động bổ sung cho
đầu t phát triển từ 45-50 tỷ USD. Trong số kể trên thì, dự kiến FDI khoảng
25 tỷ USD .
Đặc bịêt, trong giai đoạn đầu của công cuộc CNH-HĐH đất nớc ta
hiện nay thì khả năng tích tụ và tập trung vốn trong nớc là rất hạn chế, trong
khi đó yêu cầu của phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam đã và đang cần rất
nhiều vốn. Trong hoàn cảnh và mục tiêu phát triển bền vững của đất nớc
cùng với các kinh nghiệm của các nớc trên thế giới thì Đảng và Nhà nớc ta
luôn nhất quán với chủ trơng: lấy nguồn vốn trong nớc là điều kiện quyết
định cho quá trình phát triển. Đồng thời, trong thời kỳ đầu của quá trình
CNH-HĐH thì nguồn vốn của nớc ngoàI đặc biệt là FDI có vai trò rất quan
trọng đối với chúng ta.
Quá trình thu hút và tổ chức thực hiện nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc
ngoài đã bộc lộ nhiều hạn chế đòi hỏi chúng ta phải đầu t nghiên cứu một
cách khoa học để đa chúng đi theo đúng quĩ đao vốn có của nó. Trớc tình
hình đó nên em chọn đề tài:
" Thực trạng và một số giải pháp thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp
nớc ngoài ở Việt Nam hiện nay "
Làm đề án môn học.
Trong quá trình thực hiện đề án này, em xin cảm ơn ThS.Trần Mai
hơng đã tận tình hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đề án này.
Do thời gian có hạn và trình độ còn hạn chế, nên đề án không tránh đ-
ợc những thiếu sót, em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô
giáo và các bạn để đề tài này ngày càng hoàn thiện hơn. Em xin chân thành


cảm ơn.
1
Phần I. thực trạng thu hút Đầu T trực tiếp n-
ớc ngoài ở việt naM Hiện nay :
Vốn và hiệu quả sử dụng vốn là những nhân tố quan trọng tác động
đến sự tăng trởng và phát triển của mỗi quốc gia. Các nớc đang phát triển
nói chung và Việt Nam nói riêng đang phải đơng đầu với khó khăn về thiếu
vốn do nhu cầu về vốn cho s phát triển kinh tế rất lớn, song khả năng tích
luỹ vốn trong nớc còn rất hạn chế. Bởi vậy không có con đờng nào khác là
phải tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn từ nớc ngoài.
Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức(ODA) và đặc biệt nguồn vốn đầu t
trực tiếp nớc ngoài (FDI) là những nguồn vốn huy động từ nớc ngoài. Đây
là những nguồn vốn quan trọng để đầu t phát triển kinh tế xã hội ở các nớc
đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng.
Có nhiều quan điểm , quan điểm khác nhau về FDI , nhng ta co thể
đa ra một khái niệm tổng quát nhất là : Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một loại
hình di chuyển vốn quốc tế , trong đó ngời chủ sở hữu vốn đồng thời là ngời
trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động sử dụng vốn . Sự ra đời của đầu t
trực tiếp nớc ngoài là kết quả tất yếu của quá trình quốc tế hoá và phân
công lao động xã hội .
Đầu t trực tiếp nớc ngoài tác động mạnh mẽ đến quốc gia tiếp nhận
vốn đầu t . FDI tác động đến tốc độ tăng trởng , mục tiêu cơ bản trong chiến
lợc thu hút nguồn vốn FDI của nớc chủ nhà là thúc đẩy tăng trởng kinh tế .
FDI có tác động quan trọng trong việc tạo nguồn nhân lực và tạo việc làm .
FDI tác động đến chuyển giao và phát triển công nghệ . FDI tác động đến
văn hoá và xã hội . FDI tác động đến cán cân thanh toán quốc tế . FDI thúc
đẩy xuất nhập khẩu và tiếp cận thị trờng thế giới . FDI tác động đến chuyển
dịch cơ cấu kinh tế.
I.tình hình thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoàI ở việt
nam hiện nay :

1.Thực trạng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam hiện nay :
Kể từ năm 1988, năm luật đầu t trực tiếp nớc ngoài bắt đầu có hiệu lực
thì đến hết 6 tháng đầu năm 2006 cả nớc đã cấp giấy phép đầu t cho trên
7550 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài với tổng vốn cấp mới 68,9 tỷ USD
trong đó co 6390 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu t đăng kí là 53,9 tỷ
USD . Vốn thực hiện ( của các dự án còn hoạt động ) đạt trên 28 tỷ USD,
nếu tính cả các dự án đã hết hiệu lực thì vốn thực hiện đạt 36 tỷ USD .
2
1.1.Thực trạng thu hút FDI theo cơ cấu ngành :
FDI ngày càng tỏ rõ vai trò động lực trong quá trình CNH-HĐH nền
kinh tế Việt Nam. Nếu nh những năm trớc đây, các ngành nghề đầu t tập
trung vào lĩnh vực khách sạn-du lịch thì càng về sau này, các nhà đầu t càng
tập trung đầu t vào các ngành công nghiệp và dịch vụ. Số doanh nghiệp FDI
trong công nghiệp tính đến 31/12/1998 mới có 881 doanh nghiệp thì đến
1/7/2002 đã có 1.539 doanh nghiệp( gồm 1.137 doanh nghiệp 100% vốn n-
ớc ngoài, 284 doanh nghiệp nhà nớc liên doanh với nứoc ngoài). Các dự án
đầu t vào ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất cả về số dự án lẫn vốn
đầu t, tiếp đến là lĩnh vực khách sạn, du lịch và các dịch vụ khác, ngành
nông lâm nghiệp có số dự án lớn nhng vốn thấp. Chứng tỏ qui mô dự án ở
lĩnh vực này tơng đối nhỏ). Đến nay lĩnh vực công nghiệp và xây dựng
chiếm tỷ trọng lớn nhất chiếm 67,21% về số dự án và 60,84% tổng vốn đầu
t đăng kí . Tiếp theo là lĩnh vực dịch vụ chiếm 19,7% về số dự án 31,76%
về số vốn đầu t đăng kí ; lĩnh vực nông lâm ng nghiệp chiếm 13,08% về số
dự án và 7,4% về vốn đầu t đăng kí . Để hình dung đợc cụ thể hơn thì ta
xem bảng số liệu dới đây:

đầu t trực tiếp nớc ngoàI theo ngành 1988-2005
(tính tới ngày 31/12/2005 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
STT Chuyên ngành Số dự án TVĐT Vốn pháp định Đầu t thực hiện
I

Công nghiệp 4,053 31,040,965,617 13,355,301,115 19,448,451,295
CN dầu khí 27 1,891,191,815 1,384,191,815 5,541,671,381
CN nhẹ 1,693 8,470,890,198 3,817,492,569 3,142,740,953
CN nặng 1,754 13,528,255,775 5,359,057,777 6,543,204,390
CN thực phẩm 263 3,139,159,903 1,359,449,661 1,894,630,585
Xây dựng 316 4,011,467,926 1,435,109,293 2,326,203,986
II
Nông, lâm nghiệp 789 3,774,878,343 1,631,140,826 1,816,117,188
Nông-Lâm nghiệp 675 3,465,982,163 1,495,963,445 1,660,641,099
Thủy sản 114 308,896,180 135,177,381 155,476,089
III
Dịch vụ 1,188 16,202,102,288 7,698,540,445 6,721,767,094
GTVT-Bu điện 166 2,924,239,255 2,317,066,195 740,508,517
Khách sạn-Du lịch 164 2,864,268,774 1,247,538,654 2,342,005,454
Tài chính-Ngân hàng 60 788,150,000 738,895,000 642,870,077
Văn hóa-Ytế-Giáo dục 205 908,322,251 386,199,219 284,351,599
XD Khu đô thị mới 4 2,551,674,000 700,683,000 51,294,598
XD Văn phòng-Căn hộ 112 3,936,781,068 1,378,567,108 1,779,776,677
XD hạ tầng KCX-KCN 21 1,025,599,546 382,669,597 526,521,777
Dịch vụ khác 456 1,203,067,394 546,921,672 354,438,395
Tổng số 6,030 51,017,946,248 22,684,982,386 27,986,335,577
Nguồn:
Cục Đầu t nơc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t
3
Qua bảng số liệu ta thấy vốn đầu t FDI chủ yếu đầu t vào công nghiệ . Bên
cạnh đầu t cho công nghiệp thì nguồn vốn này còn đóng góp phần đáng kể
cho nông-lâm nghiệp tuy số vốn còn nhỏ nhng nó là nguồn vốn không thể
thiếu đợc để đa nông-lâm nghiệp của Việt Nam ngày càng phát triển.
Cơ cấu FDI vào Việt Nam theo ngành cho thấy trong giai đoạn vừa
qua đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đạt đợc mục tiêu tập trung vào những ngành

có lợi thế so sánh trớc mắt, FDI đã hớng vào những ngành phục vụ cho mục
tiêu xuất khẩu và các ngành có khả năng cạnh tranh trong giai đoạn phát
triển kinh tế đất nớc hiện nay.
1.2.Thực trạng thu hút FDI theo các vùng lãnh thổ :
Đầu t trực tiếp nớc ngoài với vai trò là nguồn vốn đóng vai trò quan
trọng trong cơ cấu chuyển dịch cơ cấu giữa các vùng. Vì vậy , Chính Phủ đã
có chủ trơng , chính sách và biện pháp khuyến khích các nhà đầu t nói
chung và đầu t trực tiếp nớc ngoài nói riêng đầu t vào những vùng khó
khăn, vùng sâu, vùng xa Nhng cho đến nay, các nhà đầu t vẫn đầu t vào
những vùng thuận lợi về điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng, giao thông tiêu
Cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoàI theo ngành 1988-2005
(tính tới ngày 20/12/2005 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
STT Chuyên ngành Số dự án TVĐT Vốn pháp định
Đầu t thực
hiện
I
Công nghiệp 67.21% 60.84% 58.87% 69.49%
CN dầu khí 0.45% 3.71% 6.10% 19.80%
CN nhẹ 28.08% 16.60% 16.83% 11.23%
CN nặng 29.09% 26.52% 23.62% 23.38%
CN thực phẩm 4.36% 6.15% 5.99% 6.77%
Xây dựng 5.24% 7.86% 6.33% 8.31%
II
Nông, lâm nghiệp 13.08% 7.40% 7.19% 6.49%
Nông-Lâm nghiệp 11.19% 6.79% 6.59% 5.93%
Thủy sản 1.89% 0.61% 0.60% 0.56%
III
Dịch vụ 19.70% 31.76% 33.94% 24.02%
GTVT-Bu điện 2.75% 5.73% 10.21% 2.65%
Khách sạn-Du lịch 2.72% 5.61% 5.50% 8.37%

Tài chính-Ngân hàng 1.00% 1.54% 3.26% 2.30%
Văn hóa-Ytế-Giáo dục 3.40% 1.78% 1.70% 1.02%
XD Khu đô thị mới 0.07% 5.00% 3.09% 0.18%
XD Văn phòng-Căn hộ 1 .86% 7.72% 6.08% 6.36%
XD hạ tầng KCX-KCN 0.35% 2.01% 1.69% 1.88%
Dịch vụ khác 7.56% 2.36% 2.41% 1.27%
Tổng số 100.00% 100.00% 100.00% 100.00%
Nguồn:
Cục Đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t
4
biểu hơn cả là tập trung vào các vùng kinh tế trọng điểm. Chúng ta có thể
thấy rõ hơn qua bảng số liệu sau :
đầu t trực tiếp nớc ngoài theo địa phơng 1988-2005
(tính tới ngày 31/12/2005 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
STT Địa phơng Số dự án TVĐT Vốn pháp định Đầu t thực hiện
1 TP Hồ Chí Minh 1,869 12,239,898,606 5,862,546,399 6,056,463,599
2 Hà Nội 654 9,319,622,815 4,003,496,195 3,402,096,156
3 Đồng Nai 700 8,494,859,254 3,347,156,345 3,842,121,843
4 Bình Dơng 1,083 5,031,857,583 2,113,531,609 1,862,200,644
5 Bà Rịa-Vũng Tàu 120 2,896,444,896 1,029,058,111 1,253,723,412
6 Hải Phòng 185 2,034,582,644 851,299,957 1,228,474,035
7 Dầu khí 27 1,891,191,815 1,384,191,815 5,541,671,381
8 Vĩnh Phúc 95 773,943,472 307,344,809 413,832,958
9 Long An 102 766,080,839 327,589,728 331,522,836
10 Hải Dơng 77 720,072,061 286,597,816 375,261,454
11 Thanh Hóa 17 712,525,606 218,484,328 410,351,460
12 Quảng Ninh 76 574,684,030 327,519,554 311,636,732
13 Đà Nẵng 75 482,854,835 219,525,635 164,248,424
14 Kiên Giang 9 454,538,000 199,478,000 583,690,402
15 Hà Tây 43 426,197,092 181,224,622 219,760,883

16 Khánh Hòa 62 401,736,082 147,834,878 305,043,261
17 Tây Ninh 108 397,051,247 273,843,928 184,097,779
18 Phú Thọ 40 286,722,987 157,720,569 206,503,466
19 Bắc Ninh 41 268,066,349 112,651,164 157,661,650
20 Nghệ An 17 255,230,064 110,812,521 109,494,123
21 Phú Yên 34 247,906,313 118,118,655 68,142,280
22 Quảng Nam 37 235,155,071 104,637,233 56,952,413
23 Thái Nguyên 19 209,960,472 82,323,472 23,132,565
24 Lâm Đồng 73 207,429,862 140,654,876 138,682,315
25 Thừa Thiên-Huế 33 207,281,462 87,859,899 143,600,118
26 Hng Yên 56 188,178,985 87,729,911 117,564,141
27 Bình Thuận 41 177,271,683 69,758,064 33,526,740
28 Cần Thơ 36 114,188,676 62,257,050 52,827,357
29 Lạng Sơn 26 88,937,900 45,127,900 17,936,061
30 Tiền Giang 11 82,181,276 34,807,309 93,994,982
5
31 Nam Định 11 69,599,022 29,752,142 6,547,500
32 Ninh Bình 7 65,807,779 26,494,629 6,100,000
33 Bình Phớc 18 44,055,000 26,239,940 13,884,506
34 Lào Cai 29 41,856,733 26,546,187 25,486,507
35 Hòa Bình 12 41,651,255 16,421,574 12,661,062
36 Quảng Trị 8 40,127,000 17,697,100 4,288,840
37 Bình Định 16 39,212,000 20,767,000 20,805,000
38 Quảng Ng i ã 9 38,463,689 17,430,000 12,816,032
39 Hà Tĩnh 8 37,595,000 16,880,000 1,595,000
40 Vĩnh Long 9 36,595,000 15,835,000 10,276,630
41 Thái Bình 14 35,190,506 12,757,200 3,080,000
42 Quảng Bình 4 32,333,800 9,733,800 25,490,197
43 Ninh Thuận 8 30,471,000 12,908,839 6,040,442
44 Bắc Giang 24 30,317,820 22,043,820 12,175,893

45 Tuyên Quang 2 26,000,000 5,500,000 -
46 Bạc Liêu 6 25,178,646 13,922,687 24,863,486
47 Sơn La 5 25,070,000 9,171,000 10,670,898
48 Gia Lai 5 20,500,000 10,660,000 19,100,500
49 Bắc Cạn 6 17,406,667 7,938,667 3,220,331
50 Đắc Lắc 2 15,232,280 4,518,750 15,232,280
51 Kon Tum 3 15,080,000 10,015,000 1,800,000
52 An Giang 3 14,831,895 4,516,000 15,552,352
53 Yên Bái 7 13,725,688 7,572,081 7,197,373
54 Bến Tre 5 10,994,048 4,954,175 3,550,397
55 Cao Bằng 7 10,820,000 7,520,000 200,000
56 Hà Nam 4 9,200,000 3,490,000 3,807,156
57 Đắc Nông 5 8,350,770 3,391,770 3,074,738
58 Trà Vinh 6 7,856,636 7,692,636 917,147
59 Đồng Tháp 8 7,203,037 5,733,037 1,514,970
60 Hà Giang 2 5,925,000 2,633,000 -
61 Sóc Trăng 3 5,286,000 2,706,000 2,055,617
62 Cà Mau 3 5,175,000 3,175,000 5,130,355
63 Lai Châu 2 3,000,000 2,000,000 180,898
64 Hậu Giang 2 1,054,000 1,054,000 804,000
65 Điện Biên 1 129,000 129,000 -
Tổng số 6,030 51,017,946,248 22,684,982,386 27,986,335,577
Nguồn:
Cục Đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t
6
cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài theo địa phơng 1988-2005
(tính tới ngày 20/12/2005 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
STT Địa phơng Số dự án TVĐT Vốn pháp định Đầu t thực hiện
1 TP Hồ Chí Minh 31.00% 23.99% 25.84% 21.64%
2 Hà Nội 10.85% 18.27% 17.65% 12.16%

3 Đồng Nai 11.61% 16.65% 14.75% 13.73%
4 Bình Dơng 17.96% 9.86% 9.32% 6.65%
5 Bà Rịa-Vũng Tàu 1.99% 5.68% 4.54% 4.48%
6 Hải Phòng 3.07% 3.99% 3.75% 4.39%
7 Dầu khí 0.45% 3.71% 6.10% 19.80%
8 Vĩnh Phúc 1.58% 1.52% 1.35% 1.48%
9 Long An 1.69% 1.50% 1.44% 1.18%
10 Thanh Hóa 1.28% 1.41% 1.26% 1.34%
11 Hải Dơng 0.28% 1.40% 0.96% 1.47%
12 Quảng Ninh 1.26% 1.13% 1.44% 1.11%
13 Đà Nẵng 1.24% 0.95% 0.97% 0.59%
14 Kiên Giang 0.15% 0.89% 0.88% 2.09%
15 Hà Tây 0.71% 0.84% 0.80% 0.79%
16 Khánh Hòa 1.03% 0.79% 0.65% 1.09%
17 Tây Ninh 1.79% 0.78% 1.21% 0.66%
18 Phú Thọ 0.66% 0.56% 0.70% 0.74%
19 Bắc Ninh 0.68% 0.53% 0.50% 0.56%
20 Nghệ An 0.28% 0.50% 0.49% 0.39%
21 Phú Yên 0.56% 0.49% 0.52% 0.24%
22 Quảng Nam 0.61% 0.46% 0.46% 0.20%
23 Thái Nguyên 0.32% 0.41% 0.36% 0.08%
24 Thừa Thiên-Huế 1.21% 0.41% 0.62% 0.50%
25 Lâm Đồng 0.55% 0.41% 0.39% 0.51%
26 Hng Yên 0.93% 0.37% 0.39% 0.42%
27 Bình Thuận 0.68% 0.35% 0.31% 0.12%
28 Cần Thơ 0.60% 0.22% 0.27% 0.19%
29 Lạng Sơn 0.43% 0.17% 0.20% 0.06%
30 Tiền Giang 0.18% 0.16% 0.15% 0.34%
31 Nam Định 0.18% 0.14% 0.13% 0.02%
32 Ninh Bình 0.12% 0.13% 0.12% 0.02%

33 Lào Cai 0.30% 0.09% 0.12% 0.05%
34 Hòa Bình 0.48% 0.08% 0.12% 0.09%
35 Bình Phớc 0.20% 0.08% 0.07% 0.05%
7
Qua bảng số liệu ta thấy có sự mất cân đối khá lớn giữa các vùng , các
địa phơng . Các thành phố lớn , có điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi thuộc
các vùng kinh tế trọng điẻm vẫn là những địa phơng dẫn đầu thu hút FDI
theo thứ tự sau :
-Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 31% về số dự án , 23,99% về tổng vốn
đầu t , 25,84%về vốn pháp định và 21,64% về đầu t thực hiện .
-Hà Nội chiếm 10,85% về số dự án , 18,27% về tổng vốn đầu t ,
17,65% về vốn pháp định và 12,16% về đầu t thực hiện .
-Đồng Nai chiếm 11,61% về số dự án , 16,65% về tổng vốn đầu t ,
14,75% về vốn pháp định và 13,73% về đầu t thực hiện .
36 Quảng Trị 0.13% 0.08% 0.08% 0.02%
37 Bình Định 0.27% 0.08% 0.09% 0.07%
38 Quảng Ng i ã 0.15% 0.08% 0.08% 0.05%
39 Vĩnh Long 0.13% 0.07% 0.07% 0.01%
40 Thái Bình 0.15% 0.07% 0.07% 0.04%
41 Quảng Bình 0.23% 0.07% 0.06% 0.01%
42 Bắc Giang 0.07% 0.06% 0.04% 0.09%
43 Hà Tĩnh 0.13% 0.06% 0.06% 0.02%
44 Ninh Thuận 0.40% 0.06% 0.10% 0.04%
45 Tuyên Quang 0.03% 0.05% 0.02% 0.00%
46 Bạc Liêu 0.10% 0.05% 0.06% 0.09%
47 Sơn La 0.08% 0.05% 0.04% 0.04%
48 Gia Lai 0.08% 0.04% 0.05% 0.07%
49 Yên Bái 0.10% 0.03% 0.03% 0.01%
50 Bắc Cạn 0.03% 0.03% 0.02% 0.05%
51 Đắc Lắc 0.05% 0.03% 0.04% 0.01%

52 Kon Tum 0.05% 0.03% 0.02% 0.06%
53 An Giang 0.12% 0.03% 0.03% 0.03%
54 Bến Tre 0.08% 0.02% 0.02% 0.01%
55 Cao Bằng 0.12% 0.02% 0.03% 0.00%
56 Đắc Nông 0.07% 0.02% 0.02% 0.01%
57 Đồng Tháp 0.08% 0.02% 0.01% 0.01%
58 Trà Vinh 0.10% 0.02% 0.03% 0.00%
59 Hà Nam 0.13% 0.01% 0.03% 0.01%
60 Hà Giang 0.03% 0.01% 0.01% 0.00%
61 Sóc Trăng 0.05% 0.01% 0.01% 0.01%
62 Cà Mau 0.05% 0.01% 0.01% 0.02%
63 Lai Châu 0.03% 0.01% 0.01% 0.00%
64 Hậu Giang 0.03% 0.00% 0.00% 0.00%
65 Điện Biên 0.02% 0.00% 0.00% 0.00%
Tổng số 100.00% 100.00% 100.00% 100.00%
Nguồn:
Cục Đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t
8
-Bình Dơng chiếm 17,96% về số dự án , 9,86% về tổng vốn đầu t ,
9,32% về vốn pháp định và 6,65% về đầu t thực hiện .
Riêng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ( Thành phố Hồ Chí Minh ,
Đồng Nai , Bình Dơng , Bà Rịa-Vũng Tàu , Tây Ninh , Bình Phứơc , Long
An ) chiếm 58,2% tổng vốn đầu t đăng kí và 49,6% vốn thực hiện của cả n-
ớc .
Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc ( Hà Nội , Hải Phòng , Hải Dơng ,
Vĩnh Phúc , Quảng Ninh , Hng Yên , Hà Tây , Bắc Ninh ) chiếm khoảng
26% tổng vốn đầu t đăng kí và 28,7% vốn thực hiện của cả nớc .
Cho tới nay các dự án đầu t vào các khu công nghiệp , khu chế xuất
( không kể các dự án đầu t xây dựng hạ tầng khu công nghiệp ) còn hiệu lực
chiếm 33,8% về số dự án và 35,5% tổng vốn đầu t đăng kí của cả nớc .

Số liệu trên cho thấy phần nào vấn đề thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài
theo vùng lãnh thổ và vấn đề kết hợp hoạt động này với việc khai thác các
tiềm năng trong nớc đạt kết quả cha cao. Đây cũng chính là vấn đề rất cần
đợc chú ý quan tâm trong thời gian tới.
1.3.Thực trạng thu hút FDI theo hình thức đối tác :
Với quan điểm của Đảng là : Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc
trên thế giới. Cho đến nay, đã có 75 nớc và vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam
với số vốn tơng đối lớn, chủ yếu đến từ các nớc Châu á với số vốn đầu t chiếm
tới 76,5% về số dự án và 69,8% vốn đăng kí ; các nớc Châu Âu chiếm 10% số
dự án và 16,7% vốn đăng kí ; các nớc châu Mĩ chiếm 6% về số dự án và 6%
vốn đăng kí , riêng Hoa Kì chiếm 4,5% về số dự án và 3,7% vốn đăng kí ; số
còn lại là các nớc ở khu vực khác .
Riêng 5 nền kinh tế đứng đầu trong đầu t vào Viêt Nam là Đài Loan ,
Singapore , Nhật Bản , Hàn Quốc và Hồng Kông đã chiếm 58,3% về số dự án
và 60,6% tổng vốn đăng kí .
Việt kiều từ 21 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau chủ yếu là từ Cộng
hoà liên bang Đức , Liên bang Nga và Pháp đã đầu t 147 dự án với tổng vốn đầu
t đăng kí 513,88 triệu USD , hiện còn 108 dự án đang hoạt động với tổng vốn
đầu t 382,8 triệu USD chỉ bằng 0,7% tổng vốn đầu t đăng kí của cả nớc .
Trong số các nớc đầu t vào Việt Nam thì các nớc đầu t vào Việt Nam đợc
minh hoạ qua bảng số liệu sau:
9
đầu t trực tiếp nớc ngoài theo nớc 1988-2005
(tính tới ngày 31/12/2005 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
STT Nớc, vùng lãnh thổ Số dự án TVĐT Vốn pháp định Đầu t thực hiện
1 Đài Loan 1,422 7,769,027,127 3,364,123,314 2,830,865,801
2 Singapore 403 7,610,672,977 2,831,998,937 3,620,630,556
3 Nhật Bản 600 6,289,749,999 2,860,124,611 4,669,368,734
4 Hàn Quốc 1,064 5,337,858,695 2,306,824,058 2,590,655,156
5 Hồng Kông 360 3,727,943,431 1,576,161,203 1,986,420,590

6 BritishVirginIslands 251 2,692,708,280 1,016,198,286 1,240,029,418
7 Pháp 164 2,171,243,593 1,347,136,280 1,188,407,723
8 Hà Lan 62 1,996,039,210 1,225,590,774 1,924,278,712
9 Malaysia 184 1,571,072,072 709,973,095 840,223,801
10 Thái Lan 130 1,456,109,156 486,872,652 803,521,179
11 Hoa Kỳ 265 1,455,112,949 749,684,623 746,507,914
12 Vơng quốc Anh 68 1,248,301,073 447,064,590 636,361,434
13 Samoa 20 825,066,668 257,506,000 11,399,882
14 Luxembourg 15 810,616,324 726,259,400 20,785,786
15 Cayman Islands 16 749,363,750 271,691,771 477,833,127
16 Trung Quốc 357 739,231,362 408,891,827 183,421,577
17 Thụy Sỹ 33 686,436,029 337,014,981 718,419,721
18 Australia 115 664,789,248 297,079,863 342,235,882
19 British West Indies 4 407,000,000 118,000,000 98,799,570
20 CHLB Đức 71 344,373,603 145,042,445 160,052,175
21 Liên bang Nga 47 277,923,841 165,483,417 617,546,458
22 Canada 54 276,081,659 122,641,928 19,784,321
23 Bermuda 5 260,322,867 98,936,700 193,463,752
24 Philippines 24 234,478,899 118,502,446 85,564,058
25 Đan Mạch 33 174,143,744 91,778,243 82,160,669
26 Mauritius 17 160,603,600 111,721,519 811,672,331
27 Indonesia 13 130,092,000 70,405,600 127,028,864
28 Channel Islands 12 84,900,788 38,788,729 49,114,603
29 Bỉ 25 74,708,511 33,580,189 60,730,558
30 Cook Islands 3 73,570,000 22,571,000 7,970,898
31 Thổ Nhĩ Kỳ 6 63,450,000 19,185,000 6,085,800
32 Saint Kitts & Nevis 3 56,685,000 18,625,000 23,458,904
33 Italia 21 54,911,227 25,099,498 26,439,591
34 Na Uy 14 47,316,918 24,957,307 15,614,564
35 ấn Độ 11 45,643,710 26,611,891 607,535,845

36 Cộng hòa Séc 5 35,928,673 13,858,673 9,322,037
37 Liechtenstein 2 35,500,000 10,820,000 35,510,100
38 Brunei 15 34,200,000 13,110,000 1,800,000
39 Thụy Điển 9 30,093,005 14,805,005 14,091,214
40 Ba Lan 6 30,000,000 15,604,000 13,903,000
10
41 Ir¾c 2 27,100,000 27,100,000 15,100,000
42 New Zealand 11 25,847,000 9,417,000 4,356,167
43 Ukraina 6 23,954,667 13,085,818 14,092,291
44 Lµo 7 23,053,528 15,313,527 5,478,527
45 Grand Cayman 1 20,000,000 6,000,000 3,464,625
46 Bahamas 3 18,850,000 5,850,000 8,181,940
47 Panama 6 16,882,400 7,185,000 3,528,815
48 Belize 3 15,000,000 6,860,000 979,000
49 Isle of Man 1 15,000,000 5,200,000 1,000,000
50 Aã 11 14,875,000 6,391,497 5,405,132
51 Srilanca 4 13,014,048 6,564,175 4,174,000
52 Ma Cao 5 11,200,000 7,100,000 2,480,000
53 Dominica 2 11,000,000 3,400,000 -
54 Saint Vincent 1 8,000,000 1,450,000 1,050,000
55 Israel 5 7,560,786 4,170,786 5,720,413
56 T©y Ban Nha 5 6,889,865 5,249,865 195,000
57 Cu Ba 1 6,600,000 2,200,000 7,320,278
58 Campuchia 4 4,000,000 2,790,000 400,000
59 Hungary 4 3,232,802 2,125,884 1,740,460
60 Guatemala 1 1,866,185 894,000 -
61 Nam T 1 1,580,000 1,000,000 -
62 Maritius 1 1,150,000 460,000 -
63 PhÇn Lan 2 1,050,000 350,000 -
64 Syria 3 1,050,000 430,000 30,000

65 Céng hßa SÝp 1 1,000,000 300,000 150,000
66 St Vincent & The Grenadines 1 1,000,000 400,000 -
67 Turks&Caicos Islands 1 1,000,000 700,000 700,000
68 Slovakia 1 850,000 300,000 -
69 Guinea Bissau 1 709,979 1,009,979 -
70 Guam 1 500,000 500,000 -
71 Belarus 1 400,000 400,000 400,000
72 Ireland 1 200,000 200,000 -
73 Achentina 1 120,000 120,000 1,372,624
74 CHDCND TriÒu Tiªn 1 100,000 100,000 -
75 Rumani 1 40,000 40,000 -
Tæng sè 6,030 51,017,946,248 22,684,982,386 27,986,335,577
Nguån:
Côc §Çu t níc ngoµi - Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu t
11
cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài theo nớc 1988-2005
(tính tới ngày 30/12/2005 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
STT Nớc, vùng lãnh thổ Số dự án TVĐT Vốn pháp định
Đầu t thực
hiện
1 Đài Loan 23.58% 15.23% 14.83% 10.12%
2 Singapore 6.68% 14.92% 12.48% 12.94%
3 Nhật Bản 9.95% 12.33% 12.61% 16.68%
4 Hàn Quốc 17.65% 10.46% 10.17% 9.26%
5 Hồng Kông 5.97% 7.31% 6.95% 7.10%
6 BritishVirginIslands 4.16% 5.28% 4.48% 4.43%
7 Pháp 2.72% 4.26% 5.94% 4.25%
8 Hà Lan 1.03% 3.91% 5.40% 6.88%
9 Malaysia 3.05% 3.08% 3.13% 3.00%
10 Thái Lan 2.16% 2.85% 2.15% 2.87%

11 Hoa Kỳ 4.39% 2.85% 3.30% 2.67%
12 Vơng quốc Anh 1.13% 2.45% 1.97% 2.27%
13 Samoa 0.33% 1.62% 1.14% 0.04%
14 Luxembourg 0.25% 1.59% 3.20% 0.07%
15 Cayman Islands 0.27% 1.47% 1.20% 1.71%
16 Trung Quốc 5.92% 1.45% 1.80% 0.66%
17 Thụy Sỹ 0.55% 1.35% 1.49% 2.57%
18 Australia 1.91% 1.30% 1.31% 1.22%
19 British West Indies 0.07% 0.80% 0.52% 0.35%
20 CHLB Đức 1.18% 0.68% 0.64% 0.57%
21 Liên bang Nga 0.78% 0.54% 0.73% 2.21%
22 Canada 0.90% 0.54% 0.54% 0.07%
23 Bermuda 0.08% 0.51% 0.44% 0.69%
24 Philippines 0.40% 0.46% 0.52% 0.31%
25 Đan Mạch 0.55% 0.34% 0.40% 0.29%
26 Mauritius 0.28% 0.31% 0.49% 2.90%
27 Indonesia 0.22% 0.25% 0.31% 0.45%
28 Channel Islands 0.20% 0.17% 0.17% 0.18%
29 Bỉ 0.41% 0.15% 0.15% 0.22%
30 Cook Islands 0.05% 0.14% 0.10% 0.03%
31 Thổ Nhĩ Kỳ 0.10% 0.12% 0.08% 0.02%
32 Saint Kitts & Nevis 0.05% 0.11% 0.08% 0.08%
33 Italia 0.35% 0.11% 0.11% 0.09%
34 Na Uy 0.23% 0.09% 0.11% 0.06%
35 ấn Độ 0.18% 0.09% 0.12% 2.17%
36 Cộng hòa Séc 0.08% 0.07% 0.06% 0.03%
37 Liechtenstein 0.03% 0.07% 0.05% 0.13%
38 Brunei 0.25% 0.07% 0.06% 0.01%
39 Thụy Điển 0.15% 0.06% 0.07% 0.05%
40 Ba Lan 0.10% 0.06% 0.07% 0.05%

12
Nhìn vào bảng số liệu cho ta thấy các nớc Châu á nói chung và các n-
ớc ASEAN nói riêng ngày càng quan tâm đến thị trờng Việt Nam , điều này
chứng tỏ môi trờng đầu t ở Việt Nam hiện nay đang thu hút các nhà đầu t
41 Irắc 0.03% 0.05% 0.12% 0.05%
42 New Zealand 0.18% 0.05% 0.04% 0.02%
43 Ukraina 0.10% 0.05% 0.06% 0.05%
44 Lào 0.12% 0.05% 0.07% 0.02%
45 Grand Cayman 0.02% 0.04% 0.03% 0.01%
46 Bahamas 0.05% 0.04% 0.03% 0.03%
47 Panama 0.10% 0.03% 0.03% 0.01%
48 Belize 0.05% 0.03% 0.03% 0.00%
49 Isle of Man 0.02% 0.03% 0.02% 0.00%
50 Aó 0.18% 0.03% 0.03% 0.02%
51 Srilanca 0.07% 0.03% 0.03% 0.01%
52 Ma Cao 0.08% 0.02% 0.03% 0.01%
53 Dominica 0.03% 0.02% 0.01% 0.00%
54 Saint Vincent 0.02% 0.02% 0.01% 0.00%
55 Israel 0.08% 0.01% 0.02% 0.02%
56 Tây Ban Nha 0.08% 0.01% 0.02% 0.00%
57 Cu Ba 0.02% 0.01% 0.01% 0.03%
58 Campuchia 0.07% 0.01% 0.01% 0.00%
59 Hungary 0.07% 0.01% 0.01% 0.01%
60 Guatemala 0.02% 0.00% 0.00% 0.00%
61 Nam T 0.02% 0.00% 0.00% 0.00%
62 Maritius 0.02% 0.00% 0.00% 0.00%
63 Phần Lan 0.03% 0.00% 0.00% 0.00%
64 Syria 0.05% 0.00% 0.00% 0.00%
65 Cộng hòa Síp 0.02% 0.00% 0.00% 0.00%
66 St Vincent & The Grenadines 0.02% 0.00% 0.00% 0.00%

67 Turks&Caicos Islands 0.02% 0.00% 0.00% 0.00%
68 Slovakia 0.02% 0.00% 0.00% 0.00%
69 Guinea Bissau 0.02% 0.00% 0.00% 0.00%
70 Guam 0.02% 0.00% 0.00% 0.00%
Belarus 0.02% 0.00% 0.00% 0.00%
Ireland 0.02% 0.00% 0.00% 0.00%
71 Achentina 0.02% 0.00% 0.00% 0.00%
72 CHDCND Triều Tiên 0.02% 0.00% 0.00% 0.00%
73 Rumani 0.02% 0.00% 0.00% 0.00%
Tổng số 100.00% 100.00% 100.00% 100.00%
Nguồn:
Cục Đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t
13
trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam ( đặc biệt là các nớc Châu á). Điều đó
cũng chứng tỏ trình độ, điều kiện , khả năng của các nhà đầu t của các nớc
Châu á nói chung hay ASEAN nói riêng đang phù hợp với điều kiện, yêu
cầu phát triển của Việt Nam trong thơi gian qua.
Tuy nhiên, cho đến nay trong số các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt
Nam thì sự có mặt của các nhà đầu t thuộc các tập đoàn lớn cha nhiều. Đây
là điểm cần chú ý khi lựa chọn các đối tác đầu t sắp tới nhằm làm cho hoạt
động đầu t trực tiếp nớc ngoài trong yêu cầu của CNH-HĐH của ta đạt hiệu
quả cao hơn.
1.4.Thực trạng thu hút FDI theo hình thức đầu t :
Hiện nay , hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài và hình thức liên
doanh là hai hình thức đầu t trực tiếp nứơc ngoài phổ biến nhất tại Việt
Nam. Hình thức liên doanh chiếm 22,01% số dự án và chiếm tới 37,6% số
vốn đăng kí ( với1327 dự án và 19,18 tỷ USD ) , hình thức đầu t 100% vốn
nớc ngoàI chiếm tới 74,69% số dự án và 51,04% số vốn đăng kí của cả nớc
( với 4504 dự án và 26,04 tỷ USD ) . ĐIều đó đợc thể hiện cụ thể qua bảng
số liệu sau :

đầu t trực tiếp nớc ngoài theo htđt 1988-2005
(tính tới ngày 31/12/2005 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
Hình thức đầu t Số dự án TVĐT Vốn pháp định Đầu t thực hiện
100% vốn nớc ngoài 4,504 26,041,421,663 11,121,222,138 9,884,072,976
Liên doanh 1,327 19,180,914,141 7,425,928,291 11,145,954,535
Hợp đồng hợp tác kinh doanh 184 4,170,613,253 3,588,814,362 6,053,093,245
BOT 6 1,370,125,000 411,385,000 727,030,774
Công ty cổ phần 8 199,314,191 82,074,595 170,184,047
Công ty quản lý vốn 1 55,558,000 55,558,000 6,000,000
Tổng số 6,030 51,017,946,248 22,684,982,386 27,986,335,577
Nguồn:
Cục Đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t
14
Theo thời gian thì hình thức liên doanh có xu hớng giảm xuống và
hình thức 100% vốn nớc ngoài có xu hớng tăng lên cả về con số tuyệt đối
lẫn tơng đối. Có rất nhiều lý do về vấn đề này nh sau:
Do giai đoạn đầu hoạt động thì họ cha có kinh nghiệm về nhiều mặt
nên họ thờng gặp khó khăn trong giao dịch, quan hệ Trong điều kiện nh
vậy đa số nhà đầu t thích la chọn hình thức liên doanh để bên nớc chủ nhà
đứng ra lo thủ tục pháp lý cho các doanh nghiệp. Nhng sau một thời gian
hoạt động các nhà đầu t nớc ngoài đã dần dần thông thạo, hiểu biết về pháp
luật, chính sách, phong tục tập quán và cách thức hoạt động kinh doanh ở
Việt Nam.
Do môi trờng tốt nên họ yên tâm thực hiện đầu t theo hình thức
100% vốn nứơc ngoài.
Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng, nguyên nhân chuyển thành 100%
vốn nớc ngoài bắt nguồn từ việc liên doanh gợng ép và không ngang tầm
giữa các đối tác. Bên Việt Nam vốn góp chủ yếu là cơ sở hạ tầng và các cán
bộ quản lý hạn chế. Dẫn đến bên Việt Nam bị hạn chế về nhiều mặt, trong
khi các đối tác nớc ngoài có tiềm lực mạnh và theo đuổi các chiến lợc kinh

doanh toàn cầu, nên quan điểm và chiến lợc kinh doanh khác nhau.
Trải qua một thời gian dài chúng ta sống trong thời kỳ bao cấp với t
duy đơn giản, cực đoan, bảo thủ, trì truệ để đi đến phủ nhận những thành
quả của nhân loại, phủ định những thành tựu khoa học công nghệ, quản lý
kinh tế và những gì thuộc về chủ nghĩa t bản. Với sự đột phá mới trong t
duy nhìn thẳng vào sự thật, nói và làm trên những tiến bộ của nhân
loại Đại hội Đảng lần thứ VI là mốc đánh dấu sự kiện này, đa chúng ta
nhận thức lại các qui luật kinh tế, đồng thời đề ra đờng lối phát triển của đất
nớc mình. Đó chính là đờng lối phát triển theo cơ chế thị trờng có sự quản
cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài theo htđt 1988-2005
(tính tới ngày 30/12/2005 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
Hình thức đầu t Số dự án TVĐT Vốn pháp định Đầu t thực hiện
100% vốn nớc ngoài 74.69% 51.04% 49.02% 35.32%
Liên doanh 22.01% 37.60% 32.73% 39.83%
Hợp đồng hợp tác kinh doanh 3.05% 8.17% 15.82% 21.63%
BOT 0.10% 2.69% 1.81% 2.60%
Công ty cổ phần 0.13% 0.39% 0.36% 0.61%
Công ty quản lý vốn 0.02% 0.11% 0.24% 0.02%
Tổng số 100.00% 100.00% 100.00% 100.00%
Nguồn:
Cục Đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t
15
lý của Nhà Nớc. Trong điều kiện ngày nay và qua thực tiễn các nớc đi trớc
đã chứng minh rằng sự lựa chọn chính sách kinh tế mở của Đảng và Nhà N-
ớc ta là hoàn toàn đúng đắn. Và nó phải đợc thể hiện trên cả hai khía cạnh
là mở trong nớc và mở với bên ngoài( đẩy mạnh quan hệ hợp tác với các n-
ớc, thu hút đầu t nớc ngoài ). Chính sách này đòi hỏi đặc bịêt quan tâm
đến nhu cầu bức thiết của khu vực hoá, quốc tế hoá nền kinh tế đang diễn ra
nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực, nhiều khía cạnh mà nền kinh tế Việt
Nam không thể tách rời nó.

Đại hội Đảng VII đã tuyên bố:" Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các
nớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển".
Đây chính là tiền đề quan trọng cho sự thành công. Điều đó đợc thể hiện
phần nào qua kết quả đạt đợc của đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam.
2.Kết quả đạt đợc của FDI :
Kể từ ngày 31 tháng 12 năm 1987 luật đầu t nớc ngoài đợc Quốc hội
thông qua, một phạm trù kinh tế mới mẻ đã hình thành, phát triển và trở
thanh một bộ phận không thể tách rời của nền kinh tế Việt Nam. Số thời
gian cha đủ dài để có thể đánh giá một cách tỉ mĩ, nhng qua đây chúng ta
cũng có thể thấy đợc phần nào kết quả mà FDI mang lại cho nền kinh tế
Việt Nam nói riêng và đất nớc Việt Nam nói chung.
2.1. FDI góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-
ớng CNH-HĐH :
Nhờ thực hiện các đờng lối đúng đắn của Đảng và Nhà nớc, nền kinh
tế nớc ta đã từng bớc chuyển dịch theo hớng CNH-HĐH. Trong cơ cấu của
GDP, thì tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng, còn tỷ
trọng nganh nông-lâm nghiệp có xu hớng giảm xuống.
16
Bảng: Cơ cấu GDP( tính theo giá so sánh) (%).
1986
100 38.06 28.88 33.06
1987
100 40.56 28.36 31.08
1988
100 46.3 23.96 29.74
1989
100 42.07 22.94 34.99
1990
100 38.74 22.87 38.59
1991

100 40.49 23.79 35.72
1992
100 33.94 27.26 38.8
1993
100 29.87 28.9 41.23
1994
100 27.43 28.87 43.7
1995
100 27.18 28.76 44.06
1996
100 27.76 29.73 42.51
1997
100 25.77 32.08 42.15
1998
100 25.78 32.49 41.13
1999
100 25.43 34.49 40.08
2000
100 24.53 36.73 38.74
2001
100 23.25 38.12 38.63
2002
100 22.99 38.55 38.46
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Nhân tố quan trọng làm thay đổi cơ cấu kinh tế là do nguồn vốn đầu t
trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn đầu có xu hớng đầu t vào
những ngành có điều kiện thuân lợi và dễ thu lợi nhuận,thu hồi vốn đầu t
nhanh. Sau khi đã thăm dò kĩ môi trờng đầu t , họ bắt đầu đầu t vào các
ngành sản xuất, các ngành dịch vụ. Song song với nguyên nhân khách quan
là các nguyên nhân chủ quan về phía chính phủ Việt Nam đã tạo ra luật đầu

t ngày càng thông thoáng với những chính sách u đãi, đặc biệt là u đãi ở
giai đoạn đầu trong lĩnh vực công nghiệp tạo ra các sản phẩm thay thế nhập
khẩu và hiện nay u đãi cho các ngành hớng về xuất khẩu. Nguồn vốn FDI
có ảnh hởng khá sâu sắc và mạnh mẽ đến sự chuyển dịch cơ cấu ngành ở
Việt Nam, qua bảng số liệu trên cho thấy tỷ trọng của ngành nông-lâm
nghiêp-thuỷ sản giảm từ 38,06% năm 1986 xuống còn 22,99% năm 2002,
trong khi đó cùng với sự giảm sút tỷ trọng của ngành nông-lâm nghiệp-thuỷ
sản thì hai ngành công nghiệp-xây dựng và ngành dịch vụ có xu hớng tăng
lên.
17
2.2. Giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập, nâng cao chất lợng lao
động và làm tăng kim ngạch xuất khẩu :
FDI ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, không những
góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà còn có vai trò quan trọng trong
việc giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, tăng thu nhập , nâng
cao chất lợng lao động và làm tăng kim ngạch xuất nhập khẩu.
Bảng: Số lao động và xuất khẩu của FDI ở ngành công nghiệp
tính đến 30/11/2002
Ngành nghề
Doanh thu
( tr USD)
Xuất khẩu( tr USD) Lao động(ngời)
Tổng cả nớc 38629860853 13611122300 470227
CN nặng 16146916980 5555471979 95336
CN dầu khí 6226692 616140 4905
CN nhẹ 7763632342 6022733410 235972
CN thực phẩm 4458342758 699864000 22052
Cộng 28375118772 12278685529 358265
So với cả nớc 73.45% 73.45% 76.19%


Hoạt động này đã đạt doanh thu trên 28 tỷ USD , cho giá trị xuất khẩu
là 12 tỷ USD, chiếm 73,45% tổng doanh thu và trên 90% tổng giá trị xuất
khẩu của toàn bộ FDI của cả nớc, FDI ngành công nghiệp đã thu hút đợc
gần 36 vạn lao động, chiếm 76% tổng số lao động thu hút vào toàn bộ các
doanh nghiệp FDI trên cả nớc.
Xem xét FDI theo cơ cấu ngành công nghiệp cho thấy, để phục vụ cho
quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá rút ngắn, ta đã thu hút FDI đợc
vào các ngành có lợi thế so sánh trớc mắt. Đó là các ngành có hàm lợng lao
động cao gồm công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm.
Bảng: Số lao động và xuất khẩu trong FDI ở ngành công nghiệp
nhẹ và công nghiệp thực phẩm tính đến 30/11/2003.
Doanh thu
(tr USD)
xuất khẩu
(tr USD)
Lao động
(ngời)
Cn nhẹ 7763.63 6022.73 235972
CN thực phẩm 4458.34 699.86 22052
cộng 12221.98 8722.6 258,024
Tỷ trọng trong FDI công nghiệp 43.07% 54.75% 72,02%
Tỷ trọng trong FDI cả nớc 31.64% 49.39% 54,87%
FDI công nghiệp 28375.12% 12278.69 358,265
FDI cả nớc 38629.86 13611.12 470,227
Hai ngành này chiếm tới 72% số lao động của FDI trong lĩnh vực công
nghiệp, chiếm 55% tổng số lao động của FDI cả nớc. Hai ngành này cũng
18
là hai ngành có giá trị xuất khẩu lớn trong số các ngành FDI công nghiệp
vào Việt Nam, hai ngành này đã chiếm gần 55% tổng giá trị xuất khẩu của
toàn bộ FDI công nghiệp, chiếm 49,39% giá trị xuất khẩu toàn bộ FDI cả n-

ớc. Do vậy, FDI đã đóng góp một phần quan trọng cho quá trình công
nghiệp hoá và hiện đại hoá rút ngắn của Việt Nam.
2.3. FDI là nguồn vốn có vai trò quan trọng để Việt Nam thực hiện và
đẩy nhanh sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc :
Xuất phát điểm của Việt Nam để tiến hành CNH-HĐH trong hoàn
cảnh khó khăn về mọi mặt, trong đó vấn đề gay cấn nhất và ảnh hởng đến
tất cả các mặt hoạt động đó là vấn đề thiếu vốn, nó thực sự đã trở thành một
vấn đề cốt yếu của quá trình CNH-HĐH đất nớc. Trong khi khả năng huy
động và tích luỹ vốn trong nớc còn khó khăn, khi trình độ quản lý cũng nh
các điều kiện sử dụng vốn vay còn kém hiệu quả thì vốn đầu t trực tiếp nớc
ngoài giữ vai trò quan trọng nh là lực đẩy cho quá trình CNH-HĐH. Từ khi
luật đầu t nớc ngoài ra đời cho đến nay và có hiệu lực thì nó trở thành một
bô phận không thể thiếu đợc của nền kinh tế Việt Nam. Tính đến cuối năm
2003 trên phạm vi cả nớc có khoảng 4324 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài
còn hiệu lực với tổng vốn đầu t đăng kí khoảng 40,8 tỷ USD, trong đó lĩnh
vực công nghiệp và xây dựng chiếm 66,6% về số dự án và 56,8% về số vốn,
lĩnh vực dịch vụ chiếm 19,5% số dự án và 36,1% về số vốn, còn lại là thuộc
khu vực nông-lâm-thuỷ sản. Tính đến cuối năm 2003, theo Bộ kế hoạch đầu
t, tổng số vốn đầu t thực hiện của toàn bộ số dự án đang có hiệu lực đã trên
24,6 tỷ USD, gần bằng 60% tổng vốn đăng kí và tổng số dự án đang hoạt
động sản xuất kinh doanh trên phạm vi cả nớc đã vợt trên 2200 dự án với
tổng vốn đầu t đăng kí trên 25 tỷ USD, thu hút trên 665000 lao động trực
tiếp và tạo việc làm cho hàng triệu lao động gián tiếp. Đối với một nền kinh
tế có qui mô nh chúng ta thì đây là một lợng vốn đầu t không nhỏ, nó thực
sự là nguồn vốn góp phần tạo ra sự chuyển biến không chỉ về qui mô đầu t
mà điều quan trọng hơn là nguồn vốn này có vai trò nh chất xúc tác để việc
đầu t của ta đạt hiệu quả nhất định.
19
Bảng: Tỷ trọng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong tổng vốn đầu
t thời kỳ 1996-2003.

( Đơn vị: Tỷ đồng).
Năm Tổng VĐT(tỷ đồng) Vốn tr.nớc Vốn đầu t FDI
Số lợng Tốc độ So với tổng số
1996 87394 64694 22700 0,259743232
1997 108370 78070 30300 1,3348 0,279597675
1998 117134 92834 24300 0,802 0,20745471
1999 131170,9 108500,1 22670,8 0,933 0,172834066
2000 145333 118161,2 27171,8 1,1985 0,186962355
2001 163543 133532 30011 1,1045 0,183505255
2002 183800 149800 34000 1,1329 0,184983678
2003 217585 181125 36460 1,0724 0,167566698
Tổng 1154329,9 926716,3 227614 1,642647669
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Qua bảng số liệu ta thấy, vốn đầu t phát triển t nguồn vốn đầu t trực
tiếp nớc ngoài là 227614 tỷ USD, số vốn đầu t từ trong nớc là 926716,3 tỷ
USD. Tức là vốn trong nớc giành cho đầu t phát triển chiếm 80,28%, vốn
đầu t trực tiếp nớc ngoài chiếm 19,72% tổng số vốn đầu t phát triển. Hay
nói cách khác nguồn vốn đầu t nớc ngoài là nguồn vốn đóng vai trò bổ sung
quan trọng giúp Việt Nam phát triển kinh tế cân đối, bền vững theo yêu cầu
của công cuộc CNH-HĐH ở nớc ta.
2.4. FDI thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nớc và
đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển giao công nghệ :
FDI là một trong các yếu tố có vai trò quan trọng hàng đầu tạo nên sự
tăng trởng kinh tế của Việt Nam. Khu vực có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài
là khu vực kinh tế năng động nhất của đất nớc, với tốc độ tăng trởng hàng
năm khá cao và có chiếm tỷ lệ tơng đối trong GDP.
(Đơn vị: tỷ đồng).

1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Vốn FDI

30300 24300 22671 27172 30011 34000 36460
GDP
313600 361000 399900 441600 481300 536100 605500
Tỷ lệ so với GDP
9,662 6,7313 5,6691 6,153 6,2354 6,3421 6,0215
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Bên cạnh đó, FDI có vai trò quan trọng trong qua trình đổi mới công
nghệ của Việt Nam , thông qua các hình thức đầu t nh: hợp đồng hợp tác
kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài,
BOT, BTO, BT mà qua đó Việt Nam đợc áp dụng các công nghệ hiện đại
trong sản xuất kinh doanh, đợc tiếp thu các kinh nghiệm quản lý dần dần
20
nâng cao năng suất lao động, tăng cờng năng lực cạnh tranh trong khu vực
và trên thế giới và tiến ngang bằng các nớc trên thế giới.
II.Những tồn tại và nguyên nhân của Đầu tủ trực tiếp n-
ớc ngoàI ở Việt Nam :
Bên cạnh những kết quả đạt đợc trong quá trình thu hút nguồn vốn
đầu t trực tiếp nớc ngoài , hiện nay vẫn còn một số hạn chế nhất định.
1.Công tác qui hoạch thu hút và sử dụng FDI :
Cho các chơng trình dự án cho các ngành, các lĩnh vực cha thực sự hợp
lý và còn nhiều bất cập. Bố trí sử dụng vốn còn dàn trải, trùng lắp và nhiều
khi còn cha phù hợp với mục tiêu u tiên sử dụng vốn trong từng giai đoạn,
cha tiếp cận đầy đủ với các qui hoạch phát triển của ngành hoặc vùng lãnh
thổ.
Thực tế vừa qua, tuy chúng ta đã tiến hành lập qui hoạch phát triển của
các ngành, các địa phơng nhng ngay cả trong nội dung của các qui hoạch
đó cũng cha có điều kiện xác định rõ nhu cầu và cơ cấu đầu t. Do đó mà
việc xác định nhu cầu vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là cha chính xác. Nhiều
trờng hợp việc hình thành và lựa chọn dự án đầu t còn mang tính tự phát,
xuất phát từ nhu cầu riêng của các bộ, ngành, địa phơng hoặc theo gợi ý của

các nhà tài trợ, các nhà đầu t, thiếu sự phối hợp với kế hoạch và chủ trơng
của nhà nớc Vì vậy mà cho đến nay tuy chúng ta có nhiều các dự án kêu
gọi đầu t và hỗ trợ đầu t , nhng chúng ta vẫn cha có một qui hoạch tổng thể
về thu hút vốn đầu t nớc ngoài một cách khoa học, thực tế và đáp ứng yêu
cầu của quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.
u t t cỏc nc phỏt trin cú th mnh v cụng ngh ngun nh
Nht, EU, M tng chm, nhng nm gn õy cha cú s chuyn bin ỏng
k. Hip nh hng mi Vit Nam - Hoa K ó thỳc y gia tng mnh
m kim ngch buụn bỏn gia hai nc nhng u t ca Hoa K vo Vit
Nam cha cú chuyn bin ỏng k.
Vic cung cp nguyờn liu, ph tựng ca cỏc doanh nghip trong nc
cho cỏc doanh nghip FDI cũn rt hn ch, lm gim kh nng tham gia
vo chng trỡnh ni a hoỏ v xut khu qua cỏc doanh nghip FDI .
Nhỡn chung, s liờn kt gia khu vc FDI v kinh t trong nc cũn lng
lo.
Kh nng gúp vn ca Vit Nam cũn hn ch. Bờn Vit Nam trong
cỏc liờn doanh hu ht l cỏc doanh nghip Nh nc (chim 98% tng vn
u t v 92% tng s d ỏn liờn doanh) ch yu l gúp vn bng giỏ tr
quyn s dng t nờn t l gúp vn ca Vit Nam khụng ỏng k. Cho n
nay vn cũn thiu c ch huy ng cỏc ngun lc khỏc nhau gúp vn
liờn doanh vi nc ngoi.
Cụng tỏc quy hoch cũn bt hp lý, nht l quy hoch ngnh cũn nng
v xu hng bo h sn xut trong nc, cha kp thi iu chnh phự
hp vi cỏc cam kt quc t. Theo quy nh ca phỏp lut, ngoi cỏc d ỏn
21
khụng cp Giy phộp u t, nh u t cú quyn lp cỏc d ỏn xin cp
giy phộp u t ti Vit Nam. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh ch o iu
hnh, ta ó ban hnh thờm mt s quy nh tm dng hoc khụng cp Giy
phộp u t i vi cỏc d ỏn thuc cỏc lnh vc nh: sn xut thộp, xi
mng, cp nc theo hỡnh thc BOT, xõy dng nh mỏy ng, lp rỏp xe

gn mỏy hai bỏnh, nc gii khỏt cú gas Ngoi ra, cỏc vn bn v mt s
ngnh ban hnh gn õy cng ó hn ch FDI nh iu kin v kinh doanh
dch v hng hi, v i lý vn ti hng khụng, v qun lý hot ng kinh
doanh dch v bo v. Thc t trờn ó bú hp lnh vc thu hỳt FDI, lm cho
cỏc nh FDI cho rng chớnh sỏch ca Vit Nam khụng nht quỏn, minh
bch nh hng n mụi trng u t .
2.Cơ chế quản lý chính sách còn trùng lắp , cha đồng bộ với các chính
sách khác :
Bên cạnh đó, việc phân định chức năng quản lý nhà nớc giữa các cơ
quan tổng hợp nhà nớc và bộ ngành địa phơng còn nhiều chồng chéo dẫn
đến việc chậm trễ trong các thủ tục phê duyệt.
Trong rất nhiều trờng hợp , do thời gian phê duyệt các báo cáo nghiên cứu
khả thi , thiết kế kĩ thuật kéo dài dẫn đến hiệu quả là phải điều chỉnh lại thiết kế
dự án cho phù hợp với tình hình thực tế . Bản thân việc chậm trễ này dẫn đến tốc
độ giải ngân chậm và làm ảnh hởng đến môi trờng đầu t của Việt Nam .
Mặt khác , tuy môi trờng đầu t của Việt Nam đã có nhiều thay đổi theo
hớng tích cực , có sức hấp dẫn hơn thời gian trớc. Nhng về cơ bản vẫn tồn
tại ở tình trạng: hệ thống pháp luật cha đầy đủ , cơ sở hạ tầng còn nghèo
nàn , các dịch vụ hậu cần yếu kém , khoảng cách giữa cam kết và thực tế
còn qua xa , các thủ tục còn nhiều phức tạp ( nhiều nhà đầu t phản ánh , ở
các địa phơng , tại các KCN-KCX thì có cơ chế một cửa , tại chỗ , nhng ở
trung ơng vẫn phải qua nhiều cửa . Điển hình là nh trong cùng Bộ kế hoạch
và đầu t , nhng Cục đầu t nớc ngoài vẫn cha thực sự là một cửa , bởi vì Cục
chỉ có thể đề nghị Bộ cấp giấy phép cho một dự án sau khi đã đợc Vụ thẩm
định phê duyệt . Đó là cha nói là còn phải giải trình qua nhiều bộ khác . Vì
vậy , vừa làm cản trở cho hoạt động của dự án , vừa làm buông lỏng quản lý
của Nhà nớc với các chơng trình và dự án .
Ch trng phõn cp, u quyn cp giy phộp u t, qun lý hot
ng TNN cho cỏc a phng, Ban qun lý cỏc KCN ó phỏt huy tớnh
nng ng, sỏng to ca cỏc a phng, x lý cỏc vn phỏt sinh kp

thi, sỏt thc t. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh thc hin phõn cụng qun lý
FDI cng ó ny sinh hin tng cnh tranh thu hỳt u t gia cỏc a
phng dn n thua thit cho phớa Vit Nam .
T l d ỏn b, phi gii th trc thi hn khỏ cao, mt s d ỏn
quy mụ ln chm trin khai.
H thng lut phỏp, chớnh sỏch v u t ó c sa i, b sung
nhng vn cha ng b, hay thay i, khú tiờn oỏn trc. Mt s b,
22
ngnh chm ban hnh cỏc thụng t hng dn cỏc ngh nh ca Chớnh ph
(nh Ngh nh s 06 v lnh vc giỏo dc v o to) ó gõy khú khn i
vi vic thm nh cp phộp u t v thu hỳt cỏc d ỏn mi vo lnh vc
ny. Mt s u ói ca Chớnh ph ó c quy nh trong ngh nh ca
Chớnh ph nh min thu nhp khu nguyờn liu 5 nm cho sn xut i
vi cỏc d ỏn c bit khuyn khớch u t v cỏc d ỏn u t vo cỏc a
bn cú iu kin kinh t-xó hi c bit khú khn nhng thiu hng dn
nờn cha c ỏp dng. Ngh nh 164 v thu TNDN l bc tin mi
trong l trỡnh xõy dng mt mt bng phỏp lý chung cho u t trong nc
v TNN, nhng quy nh mi v thu TNDN cng ó lm gim u ói
i vi TNN nht l vo cỏc KCN, KCX.
3.Huy động vốn có xu hớng chạy theo số lợng , cha đề cao tới chỉ tiêu
chất lợng và hiệu quả của dự án :
Cơ cấu thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành kinh tế và vùng
lãnh thổ cha đạt đợc nh điều mà chúng ta mong muốn .
Các dự án của các nhà đầu t nớc ngoài chủ yếu đầu t vào những địa
bàn , những ngành có điều kiện thuận lợi , ít rủi ro , thu hồi vốn nhanh . Các
nhà đầu t nớc ngoài khi xem xét các quyết định đầu t , các hình thức đầu t
hay các hình thức hỗ trợ, qui mô đầu t nhỏ hay lớn .thì điều mà họ quan
tâm nhiều hơn cả là tình hình và chính sách của nứơc huy động vốn . Sau
khi đã xác định đợc độ an toàn của đầu t thì họ mới tìm kiếm địa bàn và
lĩnh vực đầu t . Nhng ở nớc ta các cấp độ u đãi cha tơng xứng với mức độ

chênh lệch về điều kiện các ngành , các vùng nên các dự án đầu t nớc ngoài
vẫn chủ yếu tập trung vào những ngành có khả năng đạt hiệu quả cao ,
những địa bàn có điều kiện thuận lợi về kết cấu hạ tầng và môi trờng kinh tế
xã hội .
C cu vn FDI cũn cú mt s bt hp lý. Trong lnh vc nụng, lõm, ng
nghip mc dự ó cú nhng chớnh sỏch u ói nht nh, nhng FDI cũn quỏ
thp v t trng vn FDI ng ký liờn tc gim. FDI tp trung ch yu vo
nhng a phng cú iu kin thun li, trong khi cú tỏc ng rt hn ch n
khu vc min nỳi phớa Bc, mt s tnh min Trung, Tõy Nguyờn v ng bng
sụng Cu Long.
4.Năng lực, trình độ chuyên môn của các cán bộ quản lý dự án và các
cán bộ thực hiện dự án còn hạn chế :
Chủ đầu t của một số dự án do thiếu kiến thức , kinh nghiệm đàm phán
và kí kết hợp đồng thơng mại , khả năng đánh giá công nghệ thiết bị dẫn
đến những thiệt hại cho dự án và không trả đợc nợ .
Nhìn chung , năng lực của nhiều ban quản lý dự án còn yếu , nhất là
các đơn vị lần đầu tiên sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngòai . Các yếu kém
này do các nguyên nhân thực tế : cán bộ cha đợc đào tạo đầy đủ , cở sở vật
chất phục vụ công tác hạn chế , thiếu một hệ thống khuyến khích thích
đáng về vật chất nên khó tuyển dụng đợc cán bộ có đủ năng lực làm việc
cho các ban quản lý dự án . Ban quản lý dự án hiện nay thờng là những ngời
23
không chuyên , nó là một bộ phận của chủ đầu t tách ra nên nó thiếu tính
chuyên nghiệp .
Công tác đào tạo cán bộ quản lý còn nhiều yếu kém , những cán bộ làm
việc trong các khu vực có vốn đầu t nớc ngoài còn nhiều bất cập , cha hiểu hết
pháp luật , trình độ ngoại ngữ và chuyên môn cha đáp ứng nhu cầu . Do đó ,
không có khả năng nắm bắt các điều kiện thuận lợi cũng nh khoa học kĩ thuật
một cách triệt để và hiệu qủa nhất mà nhà đầu t đem lại cho chúng ta .


24
Phần II. Một số giải pháp thu hút đầu t trực tiếp
nớc ngoài vào Việt Nam :
Đầu t trực tiếp nớc ngoài chịu ảnh hơng của nhiều yếu tố . Đó là :
*.Chính sách của quốc gia.
- Chính sách của nớc xuất khẩu vốn.
Chính sách của nứơc xuất khẩu vốn tác động đến đầu t trực tiếp nứơc
ngoài thông qua việc có tạo điều kiện thuận lợi cho dòng vốn di chuyển ra
khỏi quốc gia hay không. Chính sách này phụ thuộc vào nền kinh tế của
quốc gia đó. Bên cạnh đó, là sự cạnh tranh gay gắt của thị trờng nội địa
cũng là một nguyên nhân dẫn tới Chính phủ ban hành chính sách đầu t ra
nớc ngoài nhằm giảm bớt cờng độ cạnh tranh trên thị trờng nội địa. Ngoài
ra, chính sách của Chính Phủ cũng hớng luồng vốn xuất khẩu vào các khu
vực khác nhau tuỳ thuộc vào mối quan hệ chính trị, ngoại giao của các quốc
gia xuất khẩu vốn với khu vực quốc gia nhập vốn.
- Chính sách của nớc nhập khẩu vốn.
Chính sách của nớc nhập khẩu vốn tác động rất lớn đến quyết định
đầu t của chủ đầu t nớc ngoài. Chính sách đó bao gồm: Chính sách khuyến
khích đầu t trực tiếp nớc ngoài, chính sách thơng mại Chính sách khuyến
khích đầu t trực tiếp nớc ngoài là vấn đề tiên quyết khi chủ đầu t trực tiếp
đầu t, một chính sách đầu t phù hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ
đầu t khi tiến hành đầu t trên địa bàn, ngợc lại, một chính sách đầu t bất hợp
lý sẽ tạo rào cản lớn, tạo môi trờng đầu t không thuận lợi đối với các chủ
đầu t. Chính sách thơng mại liên quan đến hoạt đông xuất nhập khẩu của
các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài, hạn ngạch xuất nhập khẩu thấp và các
rào cản thơng mại khác sẽ gây khó khăn cho các dự án đó bởi vì hầu hết các
dự án FDI khi đi vào hoạt động đều liên quan đến xuất nhập khẩu: máy
móc thiết bi, nguyên vật liệu, sản phẩm Chính sách thơng mại bất hợp lý
sẽ là rào cản lớn đối với hoạt động của một dự án FDI. Ngoài ra, chính sách
thuế, chính sách u đãi và các chính sách vĩ mô khác cũng ảnh hởng đến di

chuyển vốn FDI vào một quốc gia. Vì vậy, một quốc gia cần kết hợp hài
hoà giữa các hoạt động quản lý nhằm tạo sự thống nhất trong việc đề ra và
thực hiện các chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút và mở
rộng thu hút FDI. Nh vậy, chính sách của các quốc gia khi tham gia vào quá
trình di chuyển vốn quốc tế sẽ quyết định trực tiếp đối với dòng vốn vào và
dòng vốn ra của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài. Ngoài ra trong xu thế
kinh tế phát triển hiện nay, chính sách của các tổ chức, các liên minh, liên
kết cũng ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động FDI
* Khả năng của công ty khi đầu t.
Một công ty khi tham gia kinh doanh quốc tế đòi hỏi phải phân tích kỹ
lỡng môi trờng bên trong và bên ngoài. Khi xem xét khả năng của công ty
25

×