Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

skkn 1 SO BIEN PHAP NÂNG CAO CHẤT LUONG CAC HOAT DONG TRAI NGHIEM CHO TRẺ (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (975.55 KB, 30 trang )

MỤC LỤC
STT
NỘI DUNG
TRANG
1
THƠNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
TĨM TẮT SÁNG KIẾN
2
Một số biện pháp nâng cao chất lượng các hoạt động trải
nghiệm cho trẻ 3 tuổi
MƠ TẢ SÁNG KIẾN
1
1.Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến.
1
2. Cơ sở lý luận của vấn đề.
2
3. Thực trạng của vấn đề.
3
3.1.Những thuận lợi và khó khăn
3
3.2. Giải pháp cũ thường thực hiện
5
4. Các giải pháp mới mang lại hiệu quả.
5
4.1. Lựa chọn đề tài phù hợp
6
4.2. Xác định mục tiêu hoạt động rõ ràng cụ thể
6
4.3. Xác định nội dung hoạt động phù hợp.
8
4.4. Chuẩn bị môi trường, đồ dùng và mọi điều kiện cho trẻ


9
3
hoạt động
4.5.Tổ chức hoạt động theo đúng quy trình
12
4.6.Tích hợp vào các hoạt động trong ngày.
15
4.7.Công tác phối kết hợp với phụ huynh
19
5. Kết quả đạt được.
21
6. Điều kiện để sáng kiến được nhân rộng.
22
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
23
4
1- Kết luận
23
2- Khuyến nghị
23
PHỤ LỤC
25
1- Danh mục chữ viết tắt
25
5
2- Tài liệu tham khảo
25
3- Giáo án minh họa
26


TĨM TẮT SÁNG KIẾN
1.Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến
Có thể nói học tập theo hướng trải nghiệm là con đường ngắn nhất rút
ngắn khoảng cách từ kiến thức trên sách vở đến thực tiễn cuộc sống. Bởi
HĐTN là một cách học thông qua thực hành, là quá trình tạo ra tri thức mới

1


trên cơ sở trải nghiệm thực tế, dựa trên những đánh giá, phân tích trên những
kinh nghiệm, kiến thức sẵn có của trẻ. Giúp phát triển năng lực cá nhân và tăng
cường sự tự tin. Ngồi ra nó cịn mang đến cho trẻ cả một tuổi thơ tươi đẹp với
đầy đủ ý nghĩa. Tổ chức các HĐGD theo hướng trải nghiệm, trẻ sẽ được hịa
mình được khám phá bao điều kỳ diệu của thiên nhiên tươi đẹp. Được hịa
mình vào khơng khí các lễ hội vui tươi. Được học tập và khám phá những điều
gần gũi và quen thuộc trong cuộc sống. Từ đó có thể vận dụng các kiến thức và
tự mình xử lý các tình huống có thể sảy ra trong cuộc sống hàng ngày. Đó
chính là những hành trang cần thiết giúp trẻ tiến vào tương lai. HĐTN giúp cho
giáo viên ln ln tìm tịi, đổi mới sáng tạo trong giảng dạy, phát huy năng lực
của mình khi thực hiện các hoạt động trên lớp.
2. Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến.
Căn cứ vào nhiệm vụ trọng tâm năm học. Với những điều kiện cơ sở
vật chất và trang thiết bị tại trường lớp đảm bảo cho việc thực hiện sáng kiến.
Bắt đầu từ tháng 9/2019 tôi đã thực hiện đề tài này ngay trên lớp 3 tuổi C do tôi
chủ nhiệm.
3. Nội dung sáng kiến.
+Tính mới của sáng kiến: Giúp giáo viên lựa chọn đề tài, xác định nội
dung và mục tiêu phù hợp với thực tế của lớp, của trường. Hoạt động được tổ
chức linh hoạt, mọi lúc, mọi nơi. Tổ chức các HĐGD theo đúng quy trình. Tận
dụng được nguồn nguyên liệu, phế liệu, sẵn có trong tự nhiên gần gũi với trẻ.

+ Khả năng áp dụng của sáng kiến: Đây là những biện pháp rất dễ thực
hiện có thể áp dụng vào các nội dung chăm sóc giáo dục trẻ. Trong và ngoài
lớp học và tất cả lứa tuổi trẻ mẫu giáo. Các giải pháp đó là:
- Lựa chọn đề tài phù hợp.
- Xác định mục tiêu hoạt động rõ ràng.
- Xác định nội dung hoạt động phù hợp.
- Chuẩn bị môi trường, đồ dùng và mọi điều kiện cho trẻ hoạt động
- Tổ chức các hoạt động trải nghiệm theo đúng quy trình.
- Tích hợp vào các hoạt động trong ngày.

2


- Công tác phối kết hợp với các phụ huynh.
+ Hiệu quả của sáng kiến: Giúp giáo viên có kế hoạch giáo dục sát với thực
tế. Xây dựng các HĐGD đa dạng, linh hoạt. Tổ chức các HĐTN theo đúng quy
trình giúp trẻ khắc sâu kiến thức. Trẻ linh hoạt, chủ động, tích cực và hứng thú
và tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên khơng gị bó.
4. Kết quả đạt được của sáng kiến.
Với các giải pháp trên trẻ rất hứng thú trong các hoạt động. Các hoạt
động luôn tạo cho các bé niềm hứng thú tìm tịi, khám phá thế giới xung quanh.
Khi va chạm với các tình huống trong thực tế, trẻ dễ dàng thể hiện cảm xúc,
những kỹ năng xử lý, điều mà khi học trong mơi trường lý thuyết, sách vở rất ít
khi có được.
Khác với trước kia các hoạt động chỉ tổ chức trong lớp học, những hoạt
động lên lớp của giáo viên đã có nhiều thay đổi, linh hoạt và phong phú hơn.
Trẻ được học ngay tại sân trường, khám phá những hiện tượng, sự vật có ngay
trong khn viên của nhà trường. Nó kích thích cho các giáo viên ln ln có
sự học hỏi phấn đấu không ngừng, thường xuyên cập nhật những kiến thức
mới, áp dụng sáng tạo, linh hoạt trong giảng dạy. Linh hoạt trong cách sử lý

tình huống. Phát huy được những năng lực sẵn có của bản thân mỗi giáo viên
trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
5. Đề xuất kiến nghị để thực hiện áp dụng mở rộng sáng kiến.
Với những biện pháp này áp dụng trên lớp của mình, trẻ lớp tơi ln chủ
động, linh hoạt và hứng thú trong mọi hoạt động. Phụ huynh quan tâm hơn và
hợp tác có hiệu quả trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ. Vì vậy tơi mong rằng
biện pháp này sẽ được áp dụng rộng rãi trong các hoạt động chăm sóc giáo dục
trẻ trong chương trình GDMN.
MƠ TẢ SÁNG KIẾN
1.Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến.
Chúng ta đang sống trong thế kỷ 21, thế kỷ của công nghệ thông tin và
sự phát triển vượt bậc của nền khoa học công nghệ số hiện đại. Có thể nói với
những phát minh khoa học được ứng dụng vào cuộc sống đã tạo cho đời sống

3


của con người có những có những thay đổi vơ cùng ngoạn mục. Máy móc kỹ
thuật đã thay thế lao động thủ cơng, con người được giải phóng sức lao động.
Năng xuất lao động tăng, cơ sở hạ tầng phát triển, các dịch vụ phục vụ đời sống
con người phát triển. Đặc biệt bước sang thập kỷ thứ 2 của thế kỷ này, với
những ứng dụng của nền công nghiệp 4.0 đã mở ra một kỷ nguyên mới và
những bước tiến nhảy vọt về công nghệ phục vụ đời sống con người. Đây là
giai đoạn con người không chỉ làm chủ máy móc mà máy móc và con người bắt
đầu giao tiếp với nhau tạo ra những bước ngoặt thay đổi của nền kinh tế và đời
sống xã hội.
Học phải đi đôi với hành, học tập phải gắn liền với thực tiễn cuộc sống.
Với những gì mà thế giới đang thay đổi từng ngày, từng giờ không đợi một ai.
Dừng lại có nghĩa là thụt lùi. Chủ động hội nhập và tiếp thu với những đổi mới
và sáng tạo trong giảng dạy là một việc làm cần thiết đối với mỗi giáo viên.

Nếu là một giáo viên tâm huyết với nghề bạn sẽ ln đặt ra cho mình câu hỏi:
Làm thế nào để trẻ lĩnh hội kiến thức một cách chủ động? Làm thế nào để trẻ
ghi nhớ khắc sâu kiến thức? Làm thế nào để trẻ có được những kỹ năng sống
cần thiết và có thể ứng dụng ngay vào cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày. Làm
gì để trẻ được sống những tháng ngày đúng nghĩa của tuổi thần tiên. Được hịa
mình vào thiên nhiên tươi đẹp trong cái nhìn trong trẻo, hồn nhiên của tuổi thơ.
Và xa hơn chút nữa là làm thế nào để trẻ có được những tố chất và sự tự tin bắt
nhịp với cuộc sống hiện đại, làm chủ, sáng tạo ra công nghệ mới trong tương
lai. Trẻ ở lứa tuổi mầm non là giai đoạn quan nhất để hình thành lên nhân cách.
Ở giai đoạn này trẻ có sự phát triển về mặt não bộ, khả năng tiếp thu và học hỏi
kiến thức mạnh nhất, nhanh nhất so với các giai đoạn về sau của con người.
Nếu giai đoạn này bị bỏ lỡ sẽ khơng có cơ hội lần hai để kích hoạt tối đa tiềm
năng não bộ mà trẻ có. Đồng thời, những ưu điểm trong trẻ cũng không thể
phát huy trong những giai đoạn về sau.
2. Cơ sở lý luận của vấn đề.
Sáu năm đầu đời được coi là thời kỳ phát triển "vàng" đối với cuộc đời
mỗi con người. Vì vậy, giáo dục mầm non tốt sẽ là tiền đề để hình thành một cá

4


nhân toàn diện. Nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục sớm đối với trẻ
em, công tác giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học ở trường mầm non ngày
càng được chú trọng. Dạy học thông qua trải nghiệm là một phương pháp có
nhiều ưu điểm và kích thích được các tiềm năng trí tuệ của trẻ. Trải nghiệm là
quá trình nhận thức, khám phá đối tượng bằng việc tương tác với đối tượng
thông qua các thao tác vật chất bên ngồi (nhìn, sờ, nếm, ngửi...) và các q
trình tâm lý bên trong (chú ý, ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng). Thơng qua đó, chủ
thể có thể học hỏi, tìm tịi, sáng tạo, tiếp thu, tích lũy được những kinh nghiệm
cho bản thân và hoàn thiện các kỹ năng trong cuộc sống. Ngay từ xa xưa, con

người đã có những hiểu biết nhất định về ý nghĩa và vai trò của trải nghiệm với
việc học tập của mỗi cá nhân. Ở phương Đông, hơn 2000 năm trước, Khổng Tử
(551- 479 TCN) nói: "Những gì tơi nghe, tơi sẽ qn. Những gì tơi thấy, tơi sẽ
nhớ. Những gì tơi làm, tôi sẽ hiểu". Tư tưởng này thể hiện tinh thần chú trọng
học tập từ trải nghiệm và việc làm. Ở phương Tây, Aristotle (384- 332TCN)
cho rằng: "Những điều chúng ta phải học trước rồi mới làm, chúng ta học thông
qua làm việc đó". Montessori khẳng định: "Trẻ tự đào luyện mình trong mối
quan hệ với mơi trường". Có nghĩa là những gì mà trẻ có được phải "thơng qua
hồn cảnh sống bên ngồi", thơng qua hoạt động tương tác trực tiếp của trẻ với
môi trường. Giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ mầm non là phương thức
sử dụng các hoạt động giáo dục, trong đó giáo viên là người thiết kế tổ chức,
hướng dẫn các hoạt động để trẻ được tham dự hay tiếp xúc, tương tác trực tiếp,
được chiêm nghiệm, tự lực tích lũy kiến thức, kỹ năng, thái độ, tạo thành kinh
nghiệm riêng cho bản thân. Thông qua các hoạt động thực tiễn trẻ tự mình
chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, thái độ tạo thành năng lực thực tiễn.
Căn cứ vào nhiệm vụ năm học 2019- 2020 là năm học tiếp tục triển khai
thực hiện chương trình giáo dục mầm non theo thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT
ngày 30/12/2016 của BGD&ĐT. Nâng cao chất lượng thực hiện chương trình, tiếp
tục đổi mới hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ theo quan điểm giáo dục “Lấy trẻ
làm trung tâm”. Tăng cường tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho trẻ.
Căn cứ tình hình cụ thể trẻ tại nhóm lớp mình chủ nhiệm. Đối tượng thực
nghiệm là trẻ 3 tuổi. Làm thế nào thế hệ tương lai phát triển toàn diện về đức trí
lao thể mỹ. Có đủ trí lực, thể lực, một lối sống văn minh, năng động, linh hoạt,
bắt nhịp kịp xã hội hiện đại là trách nhiệm của mỗi giáo viên. Đổi mới và đưa

5


ra các biện pháp sao cho trẻ tiếp thu, lĩnh hội kiến thức một cách chủ động, gắn
liền với cuộc sống hàng ngày từ những việc làm nhỏ nhất hình thành lên nhân

cách trẻ ở tương lai.
Chính vì vậy với sự nỗ lực của bản thân tơi ln tìm tịi và sáng tạo
mang đến cho các con những HĐTN với những nội dung gần gũi nhưng mới
mẻ, quen thuộc nhưng hấp dẫn, gắn với môi trường tự nhiên cuộc sống xã hội
sẽ tạo điều kiện cho trẻ được tự do trải nghiệm. Áp dụng các biện pháp từ kinh
nghiệm của mình vào các hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm một cách
tổng thể và triệt để. Từ đó giúp trẻ kích thích sự tị mị, thích khám phá, ham
hiểu biết của trẻ trong các hoạt động giáo dục. Tạo cho trẻ sự chủ động, độc
lập, sáng tạo sử dụng kiến thức,kỹ năng, kinh nghiệm để giải quyết các vấn đề
do tình huống thực tiễn đặt ra. Qua đó giúp trẻ phát triển hài hòa, các mặt nhận
thức, thể chất, tình cảm xã hội, ngơn ngữ, đảm bảo cho sự phát triển toàn diện
về nhân cách trẻ ngay từ buổi bình minh của cuộc đời. Đúng với câu nói nổi
tiếng của nhà tâm lý, nhà giáo dục người Ý : “ Thời kỳ quan trọng nhất của
cuộc đời không phải là ở tuổi học đại học, mà là thời kỳ đầu tiên, giai đoạn từ
khi sinh ra cho tới khi sáu tuổi”
3. Thực trạng của vấn đề.
3.1: Những thuận lợi và khó khăn.
3.1.1. Thuận lợi
Nhà trường có các phịng học khang trang, sân chơi rộng rãi. Hành lang
các lớp được trồng rất nhiều loại hoa và cây cảnh. Vườn cổ tích được chỉnh
trang và sơn sửa mới. Đặc biệt là khu nhà vận động rộng 650m 2 phù hợp cho trẻ
hoạt động. Nguồn nước sạch đảm bảo. Đồ dùng, đồ chơi các phương tiện hỗ
trợ hiện đại kết nối internet trong lớp đầy đủ. Được sự chỉ đạo sát sao của ban
giám hiệu nhà trường trong công tác bồi dưỡng chuyên môn cho các tổ trưởng
và các giáo viên ngay đầu năm học. Lên kế hoạch kiến tập bồi dưỡng các tiết
dạy mẫu trong năm học. Được sự chỉ đạo về lịch trình và kế hoạch tổ chức các
hoạt động giáo dục, các hoạt động ngoại khóa, lên việc tổ chức giảng dạy và tổ
chức các hoạt động trải nghiệm cho trẻ diễn ra dễ dàng. Bản thân tôi là một

6



giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề, nhiệt tình, u nghề, ln có
tinh thần học hỏi vươn lên, sáng tạo trong các biện pháp và hình thức tổ chức
các hoạt động. Ban đại diện cha mẹ học sinh quan tâm tạo điều kiện cho trường
trong mọi hoạt động. Được sự giúp đỡ của các đồng nghiệp sự đóng góp ý kiến
thường xuyên của ban giám hiệu trong việc chăm sóc giáo dục trẻ.

Ảnh minh họa khu nhà vận động của bé.
3.1.2: Khó khăn:
Một số phu huynh chưa hiểu hết tầm quan trọng của việc cho trẻ được
tham gia các hoạt động trải nghiêm nên còn e dè khi cho tự trải nghiệm trong
thời gian ở nhà. Một số nguồn nguyên liệu mở còn chưa phong phú.
3.2. Giải pháp cũ thường thực hiện.
Thực trạng của đề tài khi chưa đổi mới. Trẻ đã được coi là trung tâm
trong các hoạt động song việc sử dụng đồ dùng, giáo cụ trong khi hoạt động
vẫn còn chưa đạt hiệu quả cao. Do các giải pháp cũ thực hiện chưa đầy đủ và
triệt để. Trẻ chỉ được tiếp thu kiến thức một chiều, ít được trải nghiệm, thực
hành các thí nghiệm và ít được tương tác với nhau. Có lẽ vì vậy mà hiệu quả
đạt được chưa như mong muốn.Vì vậy để nâng cao chất lượng các hoạt động

7


trải nghiệm tôi đã thực hiện đồng loạt nhiều biện pháp khác nhau. Phối hợp
nhịp nhàng, thường xuyên, liên tục, để trẻ luôn khắc sâu, ghi nhớ. Bởi trẻ ở lứa
tuổi này đang hình thành những nề nếp, thói quen tạo cơ sở cho việc hình
thành nhân cách. Việc tổ chức các hoạt động theo hướng trải nghiệm cho trẻ tôi
xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng được tiến hành có kế hoạch,
chiến lược cụ thể để phát triển toàn diện cho trẻ. Làm sao mang lại hiệu quả

giáo dục cao nhất là điều mà chúng ta cần hướng tới.
Bảng khảo sát đánh giá khi chưa áp dụng sáng kiến.
Số trẻ
điều tra
30

Kết quả phân loại
Thời gian Tốt
Khá

ĐYC

Tốt

Tỷ lệ
Khá

ĐYC

Đầu năm
7
10
13
23%
33%
44%
Qua bảng khảo sát tôi thấy, số trẻ đạt kết quả tốt chưa thực sự đạt yêu

cầu như mong muốn. Chưa thực sự đạt mục tiêu của chương trình giáo dục
mầm non hiện nay .Vì vậy: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng các hoạt

động trải nghiệm cho trẻ 3 tuổi ” là đề tài tôi lựa chọn.
4. Các giải pháp mới mang lại hiệu quả.
Dựa vào nhiệm vụ trọng tâm cuả năm học 2019-2020. Tơi tìm hiểu và
đưa ra: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng các hoạt động trải nghiệm
cho trẻ 3 tuổi ”. Đây là một việc cần thiết vì trước hết đó là nhiệm vụ trọng tâm
trong năm học phải thực hiện. nhưng thực hiện như thế nào để nâng cao chất
lượng các hoạt động, nâng cao chất lượng của trẻ thì đó mới là mục tiêu cần
hướng tới. Vì vậy tơi đã đưa ra các giải pháp sau.
4.1: Lựa chọn đề tài phù hợp.
Lựa chọn đề tài hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ là
một việc rất quan trọng. Bởi vì đề tài có gần gũi, hấp dẫn, phù hợp với nhận
thức của trẻ thì kết quả đạt được trên trẻ mới tốt. Lựa chọn đề tài trước hết phải
căn cứ vào chương trình GDMN, các mục tiêu cần đạt theo từng lĩnh vực của
độ tuổi. Căn cứ vào nhận thức của trẻ, với trẻ 3 tuổi lên chọn những đề tài gần
gũi, đơn giản, mang tính chất vừa học vừa chơi. VD; Chơi với giấy, chơi với
dây, chơi với lá cây, chơi với cát, sỏi, nước. Làm các thí nghiệm nhỏ như: Vật

8


chìm nổi, sự kỳ diệu của nam châm. Cùng cơ gieo hạt, chăm sóc cây, hoa.
Khám phá các bộ phận trên cơ thể...Ngoài ra khi lựa chọn đề tài cần căn cứ vào
điều kiện thực tế tại nhóm lớp,VD như; Các đồ dùng đồ chơi sẵn có, các cây
hoa, cây cảnh xung quanh lớp, những đồ dùng, vật dụng trẻ đang chú ý và tị
mị muốm tìm hiểu. Căn cứ vào điều kiện tự nhiên và xã hội của từng vùng
miền. VD; cùng tìm hiểu về hoa mùa xuân nhưnng miền bắc đặc trưng là hoa
đào, miền nam hoa mai, miềm núi là hoa mơ, hoa mận. Căn cứ vào những yếu
tố mang tích chất thời điểm. VD: Trang trí đèn đón trung thu, trang trí lớp
chuẩn bị đón tết, dán dây xúc xích trang trí ảnh bác nhân dịp 19/5. Thời gian tổ
chức các lễ hội của địa phương, các nét văn hóa nổi bật của địa phương mình.

4.2. Xác định mục tiêu hoạt động rõ ràng cụ thể.
Xác định mục tiêu hoạt động là một việc làm rất quan trọng trong việc tổ chức
các hoạt động theo hướng trải nghiệm cho trẻ. Bởi mục tiêu đặt ra cần phải phù
hợp với nội dung, với lứa tuổi và với thực tế trẻ tại nhóm lớp. Ưu thế nổi trội
của của hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm là năng lực của trẻ sẽ được
hình thành và phát triển thông qua việc giải quyết các nhiệm vụ cụ thể trong
các tình huống thực tế. Tham gia hoạt động sẽ lĩnh hội được kiến thức, hình
thành kỹ năng và thái độ tích cực với đối tượng trải nghiệm. Do vậy mục tiêu
càng được xác định rõ ràng và cụ thể thì việc tổ chức hoạt động cho trẻ càng
thuận lợi.
VD:Với đề tài: “Chìm nổi” mục tiêu cho trẻ ở lứa tuổi 3-4tuổi được xác định
như sau:
* Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của nước và một số đồ vật gẫn gũi xung quanh.
- Trẻ biết một số vật cho vào nước sẽ nổi hoặc chìm trên mặt nước.
* Kỹ năng:
- Trẻ quan sát và phân biệt được một số vật xung quanh
- Trẻ thực hiện được thao tác đặt nhẹ nhàng một vật trên mặt nước.
- Trẻ có thể làm các vật nổi trên mặt nước di chuyển bằng các cách khác nhau.
- Trẻ trả lời được câu hỏi về hiện tượng xảy ra.

9


* Thái độ:
- Trẻ hứng thú chơi với nước, với các vật liệu thí nghiệm.
- Trẻ vui vẻ, thoải mái trong suốt quá trình trải nghiệm.

Ảnh minh họa trẻ làm thí nghiệm vật chìm nổi
Như vậy với mục tiêu đặt ra ở ví dụ trên là rất phù hợp với nội dung

của hoạt động. Đi sâu vào bản chất của sự vật, không ôm đồm lan man. Phù
hợp với nhận thức và của trẻ 3 tuổi và thực tế tại nhóm lớp mình. Từ đó trẻ
phối hợp và sử dụng các kiến thức, kỹ năng, thái độ để giải quyết được các vấn
đề thực tế trong các hoạt động mà trẻ tham gia.
4.3. Xác định nội dung hoạt động phù hợp.
Xác định nội dung hoạt động cần dựa trên chủ đề, mục tiêu để xác
định nội dung cho phù hợp. Nội dung chính là các hoạt động cụ thể mà trẻ cần
thực hiện trong quá trình trải nghiệm. Nội dung cần đảm bảo tính phong phú,
đa dạng, mới mẻ và hấp dẫn. Từ đó sẽ kích thích hứng thú cho trẻ. Hơn nữa khi
xác định nội dung trải nghiệm cần căn cứ vào đặc điểm lứa tuổi, kinh nghiệm
tham gia hoạt động của trẻ. Với trẻ 3 tuổi tôi chọn những nội dung chơi và thực
hiện các thí nghiệm nhỏ. Các nội dung quan sát hiện tượng cần sử dụng những
đồ dùng trực quan sinh động, mới mẻ, hấp dẫn. Xác định nội dung hoạt động
cần căn cứ vào thực tế của trẻ tại nhóm lớp. Nếu trẻ cịn bỡ ngỡ, chưa có kỹ

10


năng thì lúc đầu tơi đưa một hoạt động chính địi hỏi các kỹ năng và một số
hoạt động có liên quan có tính chất nhẹ nhàng, bổ trợ khơng yêu cầu kỹ năng.
Khi trẻ đã có các kỹ năng hoạt động tốt tơi có thể tăng thêm một số hoạt động
cho nội dung thêm phong phú. Nhưng việc tăng thêm nội dung hoạt động cần
căn cứ vào mức độ nhận thức và sự hứng thú của trẻ. Nên xen kẽ động tĩnh cho
phù hợp. Tận dụng mọi điều kiện về không gian, địa điểm. Hoạt động đa dạng
theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân. Xuyên suốt cả hoạt động là một nội dung được tổ
chức theo hướng trải nghiệm dưới nhiều hình thức khác nhau, nó phải mang
tính logic các phần liên kết chặt chẽ. Câu hỏi đặt ra ở phần trước sẽ được trả lời
ở phần sau bằng việc cùng chơi, cùng thực hiện các thí nghiệm, cùng khám phá
và tìm hiểu. Từ đó kích thích tính tị mị, ham hiểu biết của trẻ.
Ví dụ: Đề tài: “ Chìm - nổi” nội dung các hoạt động cụ thể trẻ cần thực hiện là:

1. Quan sát hiện trượng (xem video, xem giáo viên thực hiện)
2. Thực hiện thí nghiệm khám phá vật chìm – nổi ( thả vật vào nước, làm vật
di chuyển)
3. Tham gia trò chơi củng cố kiến thức, kỹ năng về hiện tượng.
4. Tham gia đàm thoại chia sẻ, hiểu biết, cảm xúc và đúc kết kinh nghiệm ( Đã
làm gì? Làm thế nào? Có thích khơng…)
5. Tham gia hoạt động cóa sử dụng kinh nghiệm đã lĩnh hội được (Sử dụng
nước, hoạt động nghệ thuật…)
Khi trẻ đã có kỹ năng tốt trong phần thực hiện thí nghiệm thì ở các hoạt
động sau cơ cần tăng thêm một số nội dung như:VD: Trong phần
2. Thực hiện thí nghiệm khám phá vật chìm - nổi.
2.1. Thả một vật theo nhiều cách, ( thả nghiêng thì chìm, đặt nhẹ nhàng thì nổi).
2.2. Lúc đầu thì nổi, sau một thời gian thì chìm.( vật đã ngấm nước) hoặc vật đã
có nước tràn vào như chai nhựa, túi lilong…
4.4. Chuẩn bị môi trường, đồ dùng và mọi điều kiện cho trẻ hoạt động.
4.4.1. Mơi trường bên ngồi lớp học.
Cơng tác chuẩn bị quyết định 50% của sự thành công. Chuẩn bị càng chu
đáo, chi tiết, lên kế hoạch càng cụ thể rõ ràng thì yếu tố thành cơng càng cao.

11


Môi trường là yếu tố quan trọng tạo lên thành công của hoạt động trải nghiệm.
Khi được hoạt động ở mơi trường bên ngồi trẻ sẽ có được sự thoải mái, trẻ
được hịa mình vào thiên nhiên, tạo cho trẻ tâm thế tực tin, linh hoạt trong hoạt
động. Vì vậy ngay từ đầu năm học tôi đã sưu tầm và bổ sung một số loại cây
cảnh, chậu hoa bên ngoài hành lang lớp học, tạo sự phong phú và đa dạng về
chủng loại để trẻ trải nghiệm. Tham mưu với ban giám hiệu trang bị thêm một
số đồ dùng như: Bộ đồ dùng chơi với cát và và nước, các loại đá, sỏi…phục vụ
các hoạt động. Trang trí góc chợ quê phù hợp từng chủ đề, từng thời điểm gắn

liền các sự kiện. Đặc biệt trong năm học vừa qua được sự đồng thuận nhất trí
cao của các bậc phụ huynh nhà trường đã xây dựng được khu vận động rộng
650m2 tu sửa khu vườn cổ tích. Đây là những địa điểm lý tưởng về khơng gian
bên ngồi lớp học cho trẻ hoạt động trải nghiệm.

Ảnh minh họa môi trường bên ngồi lớp học.
4.4.2. Mơi trường bên trong lớp học.
Mơi trường bên trong lớp học được tơi trang trí theo chuyên đề lây trẻ
làm trung tâm, trọng tâm hướng đến nội dung các hoạt động trải nghiêm của
trẻ. Lớp học được trang trí nổi bật theo từng chủ đề, theo các ngày lễ hội trong
năm. Các góc được bố trí khoa học mang tính mở có thể di chuyển dễ dàng.
Đặc biệt góc trưng bày sản phẩm của trẻ được trang trí đẹp mắt. Các sản phẩm

12


của trẻ được xếp lên trên giá vừa cho trẻ được theo dõi quan sát vừa mang tính
chất trân trọng các sản phẩm của trẻ làm ra từ đó khích lệ trẻ cố gắng vươn lên
trong học tập. Đồ dùng đồ chơi ở các góc được sắp xếp dễ thấy, dễ lấy và dễ
cất. Tận dụng các nguồn phế liệu, các nguyên liệu sẵn có, quen thuộc trong tự
nhiên như ; chai, lọ, lá cây...Sử dụng các nguyên liệu mang tính mở như; bột
mì, hột hạt,…Đặc biệt góc bán hàng các nguyên liệu, sản phẩm đặc trưng của
địa phương như; bánh gai, bánh đậu xanh được trang trí nổi bật.
4.4.3. Chuẩn bị đồ dùng cho hoạt động
Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ hoạt động tơi khuyến khích và tạo điều kiện
cho trẻ tham gia chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, vật liệu cũng như sắp xếp, bố trí
trang trí mơi trường diễn ra trải nghiệm. Quá trình tham gia chuẩn bị đồ dùng
khơng chỉ giúp trẻ tích lũy được kiến thức, kỹ năng mà quan trọng hơn là hình
thành thái độ thói quen tự phục vụ bản thân và có trách nhiệm với nhiệm vụ
được giao. Để đảm bảo cho mọi trẻ được hoạt động khi chuẩn bị đồ dùng tơi

ln căn cứ vào số lượng của trẻ, số nhóm trẻ tham gia hoạt động. Cần đảm bảo
đủ các phương tiện cho trẻ hoạt động theo nhóm, cá nhân. Đồ dùng được bố trí
trước được sắp xếp ở vị trí thuận lợi, theo trình tự diễn ra nội dung hoạt động
và dễ sử dụng.
Khi chuẩn bị đồ dùng tôi luôn ưu tiên lựa chọn các vật liệu, phế liệu để
tạo cho trẻ có cơ hội rèn luyện các kỹ năng thơng qua q trình xây dựng ý
tưởng, thiết kế, thi cơng để tạo ra các sản phẩm sáng tạo có liên quan đến chủ
đề trải nghiệm. Bước đầu cho trẻ làm quen với các dụng cụ như: Kính núp, ống
nhịm…( Với trẻ 3 tuổi).Qua đó giúp trẻ thu thập thơng tin chính xác và giải
quyết các vấn đề thực tế trong q trình trải nghiệm. Tiếp đó tơi phác thảo sơ
đồ bố trí mơi trường trải nghiệm. Với trẻ 3 tuổi khi lên sơ đồ, chia khu vực cần
sử dụng các ký hiệu đơn giản để quy định các khu vực. Qua đó trẻ dễ dàng
nhận biết, hoạt động theo trình tự. Từ đó giúp trẻ chủ động trong q trình hoạt
động giảm mức tối thiểu sự trợ giúp trực tiếp từ phía giáo viên.
4.4. 4. Chuẩn bị mọi điều kiện cho trẻ hoạt động.

13


Căn cứ vào chủ đề, nội dung và các địa điểm tổ chức cho trẻ hoạt động
cần lưu ý . Nếu tổ chức cho trẻ đi dạo đi thăm ở khu vực và địa điểm nào thì tơi
lên kế hoạch trước. Sau khi được ban giám hiệu phê duyệt tôi đã liên hệ trực
tiếp với ban quản lý nơi đó để chuẩn bị mọi điều kiện tốt nhất về không gian và
thời gian các đồ dùng và trang thiết bị cho trẻ tham quan trải nghiệm. Với các
nội dung tìm hiểu khám phá tơi cho trẻ tìm hiểu, quan sát, đi dạo đi thăm làm
quen với những nội dung đó trước. Qua đó trẻ được trang bị những kiến thức
trước khi tiến hành vào nội dung trải nghiệm đó.
4.5. Tổ chức các hoạt độngtrải nghiệm theo đúng quy trình.
Quy trình tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho trẻ diễn ra gồm 4 bước
sau:

4.5.1. Trải nghiệm thực tế.
Đây là hoạt động đầu tiên rất quan trọng của quá trình giáo dục theo
hướng trải nghiệm. Lựa chọn và tổ chức các hoạt động trải nghiệm ở gian đoạn
này tốt sẽ có hiệu quả ảnh hưởng trực tiếp đến giai đoạn sau. Ở giai đoạn này
trẻ được tham gia trực tiếp vào các hoạt động để tích lũy các kinh nghiệm sống
khác nhau. Vì vậy tơi đã lựa chọn những đề tài và nội dung trải nghiệm gần gũi
và hấp dẫn, đa dạng và phong phú. Linh hoạt vận dụng vào nhiều chủ đề khác
nhau tạo ra sự mới lạ và hấp dẫn đối với trẻ. Từ đó kích thích sự tham gia tích
cực của trẻ, tạo được nhiều tinh huống cho trẻ thực hành, giao tiếp, giải quyết
các vấn đề nảy sinh trong quá trình hoạt động. Khi trẻ bước vào hoạt động tôi
giành thời gian để quan sát trẻ. Quan sát tổng thể để xác định mức độ hứng thú
và sự phù hợp của môi trường đối với trẻ. Khi trẻ đã ổn định và thích thú với
lựa chọn của mình tơi tiến hành quan sát riêng từng trẻ để xác định mức độ phát
triển của trẻ trong hoạt động. Khi quan sát trẻ vấn đề tôi quan tâm nhất đó là:
Thời gian hoạt động, mức độ hứng thú, từ ngữ trẻ sử dụng trong giao tiếp với
bạn. Mức độ tương tác của trẻ với các đối tượng hoạt động và với mọi người
xung quanh. Sau đó định hướng và tác động đến trẻ một cách phù hợp. Việc
làm này giúp cho trẻ chủ động, tự giác và tích cực. Sự trợ giúp đầy đủ sẽ giúp
trẻ tự giải quyết các vấn đề đặt ra. Trong quá trình diễn ra hoạt động trải

14


nghiệm tôi không chỉ quan sát và hỗ trợ kịp thời mà phải đưa ra các hành vi
chuẩn mực để trẻ noi theo. Vì tất cả mọi lời nói, hành động, tình cảm của mình
sẽ được thể hiện trong trẻ. Ngồi ra tơi ln đặt mình vào vị trí của trẻ tham gia
tích cực vào hoạt động. Đặt ra các câu hỏi và tình huống để có thể kịp thời sử lý
khi có tình huống xảy ra. VD: Trẻ sẽ chơi với vật liệu này như thế nào? Bày tỏ
sự vui sướng khi trẻ đạt được kết quả. Giữ vẻ vui tươi, tự tin, hứng thú với công
việc. Luôn thể hiện sự hồ hởi, phấn khởi khi được tham gia công việc. Lựa

chọn trang phục gọn gàng, sạch sẽ, phù hợp với nội dung hoạt động. Giữ gìn vệ
sinh mơi trường trong khi hoạt động diễn ra. Có thể nói đây chính là phần
truyền cảm hứng cho trẻ. Cơ truyền cảm hứng tốt trẻ sẽ được tiếp thêm động
lực và bị cuốn theo các nội dung của hoạt động. Giải quyết các vấn đề nhanh
chóng, tích cưc, và hiệu quả. Đạt được các mục tiêu mà hoạt động đặt ra.
Phần kết thúc sau khi tổng hợp kết quả tôi luôn nhận xét trẻ bằng những
câu nói mang tích chất động viên ví dụ như: Đội A về nhì, Đội B về nhất chúc
mừng cả 2 đội. Sau đó sử dụng các hình thức khen thưởng phù hợp với hoạt
động. sử dụng các hình thức khen thưởng về tinh thần như; Trưng bày sản
phẩm, kết quả hoạt động ở góc trưng bày trong lớp, góc nghệ thuật, góc chợ
quê. Tạo sự hứng thú động lực cho trẻ phấn đấu.
4.5.2. Tổ chức hoạt động chia sẻ kinh nghiệm.
Hoạt động chia sẻ kinh nghiệm diễn ra ngay sau hoạt động trải nghiệm
thực tế hoặc có thể tiến hành vào các buổi khác tùy nội dung hoạt động. Đối
với trẻ 3 tuổi thời gian diễn ra các hoạt động thường ngắn hơn. Hơn nữa do đặc
điểm tâm sinh lý trẻ nhanh nhớ cũng mau quên cho nên hoạt động chia sẻ kinh
nghiệm nên tổ chức ngay sau khi diễn ra hoạt động. Hoặc bố trí vào thời gian
trong ngày hơm đó là tốt nhất. Trong quá trình tổ chức hoạt động chia sẻ kinh
nghiệm tôi luôn hướng dẫn trẻ chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ. Sử dụng các câu hỏi
mở, sắp xếp các câu hỏi khoa học theo trình tự diễn ra các hoạt động trải
nghiệm giúp trẻ nhớ lại được nội dung hoạt động vừa diễn ra.
- Điều gì làm con thích nhất?
- Tại sao con thích?

15


- Con đã làm gì? Với ai? Ở đâu? Làm được gì? Làm như thế nào?
- Con thể hiện lại điều con thích bằng cách gì?
Để kích thích sự tham gia hứng thú đàm thoại của trẻ tôi đã tăng cường kết hợp

sử dụng các tài liệu trực quan như: Tranh ảnh, phim ảnh, đồ vật thật, các
nguyện liệu và dụng cụ liên quan, cũng như sản phẩm của quá trình trải
nghiệm.Và để giúp trẻ ấn tượng về quá trình trải nghiệm đã qua tôi cho trẻ tự
do lựa chọn các hình thức thể hiện ý thích của mình bằng các hoạt động như:
vẽ, nặn, hát, đọc thơ, kể chuyện…Cuối cùng tôi cho trẻ trưng bày sản phẩm ở
trong lớp động viên, khuyến khích trẻ trong hoạt động tiếp theo.
4.5.3. Tổ chức hoạt động đúc kết kinh nghiệm cho trẻ.
Trong hoạt động đúc rút kinh nghiệm tôi đã phối hợp giữa phương pháp
đàm thoại và phương pháp trò chơi vừa hệ thống hóa kiến thức vừa giúp trẻ
thực hành luyện tập kỹ năng đã lĩnh hội được.
*Tổ chức đàm thoại: Khi sử dụng đàm thoại, cần xác định các câu hỏi
theo đinh hướng vào mục đích tổ chức hoạt động trải nghiệm. Là kiến thức kỹ
năng có được qua tương tác và hoạt động với đối tượng hoạt động và mọi
người xung quanh. Các câu hỏi được xác định như sau:
- Con đã làm gì? Làm như thế nào? Làm việc đó với ai?
- Con đã làm được sản phẩm gì? Con có thích khơng? Vì sao con thích?
- Khi hồn thành cơng việc đó con cảm thấy như thế nào?Tại sao lại như vậy?
* Tổ chức trò chơi củng cố kinh nghiệm cho trẻ: Sau khi trẻ đã rút được
kinh nghiệm, tôi đã tổ chức cho trẻ các hoạt động trị chơi theo thi đua theo lớp,
tổ, nhóm…Thiết kế những trò chơi sáng tạo gắn với nội dung đề tài, linh hoạt
trong từng chủ đề để củng cố kiến thức cho trẻ.
VD: Trong hoạt động : “ Chìm – nổi” tơi cho trẻ chơi trị chơi: “ Thi xem tổ nào
nhanh” chọn các vật chìm ( nổi) thả vào chậu. Phần nhận xét kết quả nếu yêu
cầu thả vật chìm thì đội nào có nhiều vật nổi trên mặt nước đội đó sẽ thua cuộc.
Và ngược lại nếu yêu cầu thả vật nổi thì phần nhận xét kết quả sẽ đếm số vật
nổi trên mặt nước.
4.5.4. Vận dụng kinh nghiệm vào cuộc sống

16



Học phải đi đôi với hành, học tập phải gắn liền với thực tế cuộc sống.
Để khuyến khích trẻ thể hiện kinh nghiệm đã lĩnh hội vào cuộc sống một cách
chủ động, tích cực cần phối hợp sử dụng các phương pháp khác nhau nhằm
khích lệ, động viên hành động tốt của trẻ, đồng thời giúp trẻ tự ghi nhận lại
những việc làm của mình để tự đánh giá và tích cực tham gia đánh giá hành vi
của bản thân và của bạn. Để vận dụng được vào cuộc sống, trở thành thói quen
đẹp, lối sống trách nhiệm văn minh thì những trải nghiệm của trẻ phải được
thực hiện hàng ngày đơi khi từ những thói quen nhỏ tạo thành ý thức trong
tương lai.
- Hàng ngày vào thời gian đón trẻ tơi ln giành thời gian trị chuyện với
trẻ về các trải nghiệm mà trẻ đã thực hiện. Khéo léo lồng ghép tích hợp trong
các chủ đề. Trong các câu truyện sáng tạo.VD như; bỏ rác đúng nơi quy định,
chăm sóc cây, kỹ năng chào hỏi, vệ sinh cá nhân, vệ sinh phòng lớp. Khơi gợi ở
trẻ những chuẩn mực hành vi đã được đúc kết và cho hỏi trẻ xem hành vi đó
được thực hiện trong tình huống nào? với ai? Vào ngày thứ 2 đầu tuần tơi
khuyến khích trẻ nhắc lại các quy định hành vi trong hoạt động, gắn với nội
quy của lớp học. Từ đó thực hiện trong tuần và củng cố lại trong tiết nêu gương
cuối tuần để trẻ phấn đấu thực hiện trong tuần sau. Ngồi ra tơi cịn dùng các
đồ dùng trực quan, các hình ảnh minh họa các quy định đúng/sai, các nội quy
của lớp để trẻ chú ý và thực hiện theo. Qua đó trẻ tự đánh giá được bản thân
mình và bạn, có sự điều chỉnh hành vi theo chiều hướng tích cực trong học tập
và cuộc sống góp phần hình thành nhân cách của tuổi đầu đời.
4.6.Tích hợp vào các hoạt động trong ngày.
4.6.1. Tích hợp vào hoạt động trị chuyện trong giờ đón trẻ.
Để củng cố kiến thức đã học hoặc chuẩn bị cho trẻ được làm quen với
kiến thức mới tơi thường xun trị chuyện với trẻ mọi lúc mọi nơi, nhất là
trong giờ đón trẻ. Xoay quanh những nội dung trẻ đã, đang và sẽ được trải
nghiệm, sáng tạo gắn với chủ đề và với bản thân trẻ để trẻ phấn đấu, tự giác
thực hiện trong tuần mới, trong ngày mới. Ví dụ khi trải nghiệm nội

dung:“Cảm nhận của đôi chân trần” trong chủ đề bản thân. Tơi thường trị

17


chuyện với trẻ những câu hỏi như; Làm thế nào chúng mình giữ được đơi chân
trắng sạch? Làm gì để đơi chân khơng bị đau?Tại sao khi ra ngồi sân và vào
nhà vệ sinh chúng mình phải đi dép?...Những câu hỏi đó vừa củng cố và cung
cấp thêm kiến thức cho trẻ, vừa thể hiện sự quan tâm và yêu thương, trách
nhiệm đối với trẻ. Từ đó trẻ sẽ cảm nhận được tình u thương của các cơ giáo
giành cho mình, thực hiện nội quy đó thành 1 thói quen trong cuộc sống hàng
ngày.
4.6.2. Tích hợp vào các hoạt động học.
Ngoài các hoạt động thường xuyên được thiết kế theo hướng trải nghiệm
như: Khám phá khoa học, hoạt động ngoài trời, hoạt động tạo hình, làm quen
với tốn… Cịn một số hoạt động ít được tổ chức trải nghiệm như: Hoạt động
âm nhạc, thơ, truyện…Với những hoạt động ít được tổ chức dưới hình thức trải
nghiệm tơi thường xun tích hợp các nội dung trải nghiệm vào các hoạt động
đó cho phù hợp.
Ví dụ trong hoạt động thơ, truyện tơi thường tích hợp nội dung trải
nghiệm vào phần gây hứng thú. Cho trẻ tham gia các vai, diễn 1 đoạn truyện,
xuất hiện các nhân vật, các tình huống trong tác phẩm. Hoặc khi trẻ đã thuộc
thơ, truyện nhuần nhuyễn tôi cho trẻ đóng vai thể hiện tồn bộ nội dung tác
phẩm. Hình thức này sẽ được tổ chức dưới dạng đóng kịch sáng tạo, hoặc dạy
truyện dưới hình thức 2. Một hình thức trải nghiệm làm quen với nghệ thuật
diễn xuất.
Với các hoạt động khác tuy không được tổ chức dưới các hình thức trải
nghiệm nhưng tơi đã lồng ghép một số nội dung và các trò chơi củng cố cũng
như gây hứng thú để ít nhiều cũng được tham gia vào các hoạt động trải
nghiệm. Ví dụ: Có thể cho trẻ trải nghiệm đôi chân trần khi chuyển các đồ dùng

theo yêu cầu. Cho trẻ tìm các hộp to nhỏ và đứng vào bên trong hộp trong tiết
toán to nhỏ…

18


Ảnh minh họa trẻ trải nghiệm tham gia trò chơi củng cố sau tiết học
4.6.3. Tích hợp vào hoạt động ngồi trời.
Hoạt động ngồi trời là một hoạt động có đề tài trải nghiệm rất phong
phú. Tổ chức được nhiều nội dung và rất thuận lợi về mặt không gian. Song để
chuẩn bị cho một số nội dung của các hoạt động thêm chu đáo thì hoạt động
ngồi trời là phần chuẩn bị, là bước tạo đà cho trẻ làm quen, thu thập các thông
tin các kiến thức cho hoạt động trải nghiệm đã được lên kế hoạch.
Ví dụ: Khi cho trẻ trải nghiệm khám phá về các loại hoa quen thuộc tơi
đã tổ chức một số hoạt động ngồi trời cho trẻ đi thăm vườn hoa của trường,
quan sát các cây hoa, châu hoa ngoài hành lang các lớp. Khi tìm hiểu về cơng
việc của các cơ cấp dưỡng trong trường tôi cho trẻ xuống thăm quan công việc
của các cơ cấp dưỡng. Hoạt động ươm mầm, chăm sóc cây tôi cho trẻ quan sát
các mầm cây từ lúc bắt đầu gieo hạt rồi qua các giai đoạn trở thành cây non…
VD: Khi cho trẻ trải nghiệm tìm hiểu về các hiện tượng tự nhiên. Trước
đó tơi cho trẻ quan sát và trò chuyện về thời tiết nổi bật hàng ngày: Nắng, mưa,
mây gió…các hiện tượng cùng các sự kiện nổi bật của từng mùa. Từ đó trẻ sẽ
có vốn kiến thức để phục vụ cho hoạt động tốt hơn.

19


Ảnh minh họa trẻ tham gia trải nghiệm chăm sóc cây khu vực vườn rau của bé
4.6.4. Tích hợp vào hoạt động góc.
Trẻ học mà chơi, chơi mà học. Đối với trẻ mầm non thì vui chơi có vai

trị quan trọng nhất đối với sự phát triển của trẻ, vui chơi ảnh hưởng mạnh đến
sự hình thành tính chủ định của các q trình tâm lý ở trẻ. Thơng qua hoạt động
vui chơi trẻ tái hiện được những kiến thức hàng ngày mình được lĩnh hội. Thể
hiện những hiểu biết của mình tái hiện thơng qua đồ dùng đồ chơi. Từ đó trẻ có
thể tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, tự nhiên hơn.
Thông qua các hoạt động học mà trẻ đã được trải nghiệm tôi cho trẻ tái
hiện ngay trong hoạt động góc để củng cố thêm kiến thức. VD; Góc xây dựng,
xây các khu vườn, ao cá, hồ bơi, sân chơi là các dạng hình học bằng các viên
sỏi. Trồng các cây hoa vào trong chậu, chậu to đựng được nhiều, chậu bé đựng
được ít ( củng cố kiến thức tiết toán to nhỏ). Trải nghiệm các nghề nghiệp phổ
biến trong xã hội: Nấu ăn, bác sĩ, cô giáo, bán hàng…áp dụng những kinh
nghiệm thông qua trải nghiệm của mình để tham gia hoạt động góc như: Hình
trịn lăn được thì làm bánh xe, những hình có mặt bằng phẳng đứng được thì
xếp làm cổng và xếp làm ngôi nhà…

20


Ảnh minh họa trẻ tham gia hoạt động góc.
4.6.4. Tích hợp vào hoạt động chiều.
Trong các giờ hoạt động chiều tơi thường xun tích hợp tổ chức các
hoạt động đúc rút kinh nghiệm và chia sẻ kinh nghiệm của hoạt động trải
nghiệm trước đó. Đưa ra đồ dùng trực quan, ảnh minh họa, sử dụng các câu hỏi
đàm thoại để củng cố, đúc rút lại những kiến thức và kinh nghiệm mình có
được thơng qua các hoạt động. Tổ chức các trò chơi, các hoạt động nghệ thuật
như: Xé dán, vẽ, nặn, hát múa, kể chuyện, đọc thơ để ôn luyện các kiến thức.
Trẻ không phải tiếp thu kiến thức thụ động, một chiều. Từ đó tạo hứng thú cho
trẻ, lĩnh hội kiến thức chủ động, tự nhiên.
4.7. Công tác phối kết hợp với phụ huynh.
Phụ huynh là nguồn động viên, khích lệ và ln sát cánh cùng giáo viên

trong việc chăm sóc giáo dục trẻ. Vì thế để nhận được sự hỗ trợ đó cần thường
xuyên tuyên truyền, vận động phụ huynh và nhắc nhở phụ huynh cùng tham
gia vào các hoạt động chăm sóc giáo dục. Kêu gọi sự ủng hộ của phụ huynh
như ủng hộ các chậu hoa cây cảnh, sáng tác thơ ca hò vè với nội dung gần gũi
trong cuộc sống. Tham gia vào các sự kiện, các lễ hội của nhà trường. Đặc biệt
là trang trí phơng ảnh, sân khấu và chuẩn bị món ăn trong các bữa tiệc buffet.

21


Ảnh minh họa sự hỗ trợ của phụ huynh trong tiệc buffet
Qua giờ đón trả trẻ tơi ln trao đổi với phụ huynh về những ưu điểm
nổi bật trong ngày của trẻ. Khuyến khích phụ huynh tập cho trẻ có thói quen tự
cất giầy dép, đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định khơng làm thay trẻ. Khi đón
trẻ ra sân chơi phụ huynh cho trẻ ăn uống thì phải cho trẻ bỏ rác đúng nơi quy
định, không vứt rác lung tung... không bẻ lá ngắt hoa trong vườn trường.
Những việc làm đó của người lớn tuy nhỏ nhưng tạo cho trẻ những thói đẹp,
nếp sống văn minh. Từ đó sẽ hình thành cho trẻ các thói quen và hành vi tốt
ngay từ buổi bình minh của cuộc đời.
Lồng vào các buổi họp phụ huynh trao đổi về tầm quan trọng của việc
giáo dục trẻ về các hoạt động trải nghiệm. Vì có một số phụ huynh cịn e ngại
con bị lấm bẩn, hoặc chỉ muốn con ngồi yên một chỗ cho dễ quản lý nên đã
chọn cách cho con chơi với các thiết bị điện tử hoặc chơi trong nhà. Điều này
không tốt cho sự phát triển của trẻ. Khuyến khích các bậc phụ huynh cho trẻ
được chơi với thiên nhiên bên ngồi khi có người lớn giám sát. Giành cho con
một góc vườn nhỏ, một vài chậu cây, hoa…để trẻ được chăm sóc hịa mình vào
thiên nhiên. Được khám phá, trải nghiệm qua lăng kính tuổi thơ đầy màu sắc,

22



kỳ diệu đúng nghĩa với lứa tuổi thần tiên. Qua đó tập cho trẻ có thói quen biết
giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ và giữ vệ sinh môi trường xung quanh trẻ.
Tuyên truyền tới các bậc phụ huynh về việc sử dụng nguyên vật liệu phế
liệu, phế thải (các chai lọ nhựa,vải vụn,bìa catton...) cung cấp cho lớp để làm
đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc học và chơi của trẻ, còn nhằm giúp cho phụ
huynh biết tác dụng của việc bảo vệ môi trường.
5. Kết quả đạt được.
Qua một thời gian áp dụng: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng các
hoạt động trải nghiệm cho trẻ 3 tuổi ” trên lớp của mình, kết quả đã thay đổi
rõ rệt. Trong các giờ học trẻ rất hứng thú vì được trải nghiệm thực tế, được thực
hành các thí nghiệm đơn giản, được trao đổi tương tác với nhau từ đó tìm ra kết
luận.Vì thế mà trẻ rất hứng thú và tích cực trong các hoạt động học. Dạy học
gắn với hoạt động trải nghiệm là cách kết nối kiến thức, kỹ năng với thực tiễn
cuộc sống phong phú, sinh động mà trẻ em đã và sẽ trải qua trong cuộc sống.
Hoạt động trải nghiệm không chỉ giúp hình thành kiến thức mới mà quan trọng
hơn là tạo cho trẻ có niềm say mê tìm hiểu, thích khám phá và biết cách lĩnh
hội những kiến thức mới, cách hình thành kỹ năng mới. Các hoạt động trải
nghiệm còn tạo sự gắn kết, sự quan tâm sát sao hơn giữa phụ huynh và giáo
viên trong công tác chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ. Vì vậy các bậc phụ
huynh hỗ trợ rất nhiệt tình từ các loại nguyên vật liệu cho đến ủng hộ ngày
công, thời gian khi tổ chức các hoạt động trải nghiệm với quy mơ lớn như tiệc
buffet. Đó cũng là một hình thức tuyên truyền rất hiệu quả để phụ huynh thấy
được các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ một cách tồn diện của nhà trường.
Dưới đây là kết quả sau khi áp dụng sáng kiến ngay tại lớp của mình
trong tổ chức các HĐGD theo hướng trải nghiệm cho trẻ.
Bảng khảo sát sau khi áp dụng sáng kiến:

Số trẻ
điều tra

30 trẻ

Kết quả phân loại
Thời gian
Tôt
Khá

ĐYC

Đầu năm

7

10

13

Cuối năm

14

15

1

23

Tỷ lệ %
Khá


ĐYC

23%

33%

44%

46,7%

50%

3,3%

Tốt


Với: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng các hoạt động trải
nghiệm cho trẻ 3 tuổi ”tôi đã áp dụng trên lớp của mình mang lại hiệu quả rất
tốt. Các biện pháp trên có thể áp dụng trong mọi hoạt động chăm sóc, giáo dục.
Áp dụng trong tất cả các chủ đề, các hoạt động trong ngày, trong hoạt động
ngoại khóa và chính khóa... Có thể áp dụng trong lớp cũng như ngồi trời, mọi
lúc mọi nơi, và có thể áp dụng với tất cả lứa tuổi trẻ mẫu giáo. Tuy nhiên khi áp
dụng hình thức này cần căn cứ vào từng nội dung yêu cầu cụ thể, từng chủ đề,
căn cứ vào từng độ tuổi của trẻ để đưa ra yêu cầu hợp lý và mang lại hiệu quả
cao nhất.
6. Điều kiện để sáng kiến được nhân rộng.
Với:“Một số biện pháp nâng cao chất lượng các hoạt động trải
nghiệm cho trẻ 3 tuổi ” áp dụng trên lớp của mình trẻ lớp tơi rất hứng thú trong
hoạt động, linh hoạt, tự tin, lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ nhàng chủ động.

Với những hình thức trên nó cũng góp phần làm tăng khả năng sáng tạo, linh
hoạt trong giảng dạy, phát huy năng lực của các giáo viên. Với sự đảm bảo về
điều kiện cơ sở vật chất trong và ngoài lớp học. Sự quan tâm và chỉ đạo sát sao
của nhà trường. Sự nhiệt tình và cầu tiển của các giáo viên thì sáng kiến của tơi
sẽ dễ dàng được áp dụng. Vì vậy tơi mong rằng sáng kiến này sẽ được các đồng
nghiệp quan tâm, tìm hiểu và áp dụng khi thiết kế các hoạt động chăm sóc giáo
dục trẻ hàng ngày.

24


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận.
Tổ chức các hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ mầm
non là một việc làm quan trọng và cần thiết. Với đề tài: “Một số biện pháp
nâng cao chất lượng các hoạt động trải nghiệm cho trẻ 3 tuổi” và các giải
pháp đã được thực hiện đã mang kết quả rất khả quan. Qua đó giúp cho giáo
viên lựa chọn các đề tài trải nghiệm phù hợp với lứa tuổi, nhận thức, và điều
kiện thực tế tại nhóm lớp của mình. Xác định mục tiêu của hoạt động rõ ràng,
cụ thể. Xây dựng nội dung phù hợp cho các hoạt động trải nghiệm ở từng giai
đoạn và chủ đề khác nhau. Ngồi các hoạt động giáo dục được tổ chức theo
hình thức trải nghiệm còn giúp cho giáo viên linh hoạt lồng ghép khéo léo các
nội dung trải nghiệm, các trò chơi, các thí nghiệm nhỏ, vào tất cả các hoạt động
trong ngày. Qua đó khơng chỉ giúp cho trẻ lĩnh hội kiến thức một cách chủ
động, tự nhiên. Khám phá tìm ra kiến thức thơng qua việc tương tác với đồ
dùng, đồ chơi. Tự mình đúc kết rút ra kinh nghiệm của bản thân thông qua sự
gợi mở và định hướng của cô giáo. Trẻ được giao lưu trao đổi với bạn bè mở
rộng vốn từ thông qua giao tiếp. Hịa mình vào thiên nhiên tươi đẹp, chơi đùa
cùng với cỏ cây hoa lá, chào đón những bơng hoa, những chồi non cịn đọng
giọt sương mai… . Nó cũng góp phần tạo lên và gìn giữ một quãng đời tuổi thơ

êm đẹp nhất của lứa tuổi thần tiên trong cuộc đời mỗi người. Thơng qua đó trẻ
có được kỹ năng áp dụng vào thực tế cuộc sống hàng ngày góp phần hình thành
những hành vi tốt, lối sống văn minh sẽ giúp trẻ phát triển tồn diện, nâng cao
tầm vóc và trí tuệ, ý thức của thế hệ tương lai. Tạo ra những con người mới xã
hội chủ nghĩa năng động sáng tạo bắt nhịp kịp thời với những sự phát triển như
vũ bão của nền khoa học công nghệ đang từng ngày từng giờ được số hóa. Nó
cũng là cơ sở giúp hình hành lên nhân cách trẻ ngay trong buổi bình minh của
cuộc đời.
2. Khuyến nghị:
2.1. Đối với cấp trên.

25


×