Tổ Vật lý – Công nghệ TRƯỜNG THCS VŨNG TÀU
PHÒNG GD-ĐT TP VŨNG TÀU
TRƯỜNG THCS VŨNG TÀU
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên GV: Nguyễn Tấn Lập Tổ : Vật lý – Công nghệ
Đơn vò : Trường THCS Vũng tàu . Năm học: 2003- 2004
I-/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH :
1).Thuận lợi:
a/Về Giáo viên và học sinh :
*GV: Hầu hết được đào tạo chính qui.
*HS: -Được Nhà nước, nhà trường và phụ huynh quan tâm.
-Được học trong môi trường nề nếp , qui cũ .
-Đang ở độ tuổi ham học hỏi, hiếu động , hay bắt chước.
b/Về CSVC : Trường lớp khang trang, sạch sẽ.
2).Khó khăn :
a/Về GV và HS:
*GV: -Một số GV chưa quen dạy Thực hành thí nghiệm.
*HS: Ít được THTN ,nên chưa thể : “ Học đi đôi với hành “.
b/Về CSVC : Chưa được trang bò phòng THTN hoặc phòng bộ môn.
II).NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM :
Đề tài : TỔ CHỨC DẠY TIẾT THTN VẬT LÝ TRONG ĐIỀU KIỆN
CHƯA CÓ PHÒNG THTN
A/ Điều kiện – Hoàn cảnh :
-Được trang bò các bộ va li vật lý của CHDC Đức (cũ) hoặc các bộ dụng cụ TN của
Việt Nam.
-Trường chưa được trang bò phòng THTN.
B/Chuẩn bò tiết THTN: ( Chuẩn bò ở buổi trước )
1). Chuẩn bò thiết bò thí nghiệm:
a/-Chuẩn bò thiết bò :
-Người dạy phải liên hệ phòng Thư viện – Thiết bò (TV-TB) để mượn trước 05 bộ
thiết bò TN cần thiết cho bài THTN.
-Kiểm tra chất lượng các thiết bò và làm thực hành trước để kiểm tra tính hiệu quả
và độ chính xác cho phép của phép đo và lấy ngẫu nhiên 03 lần số liệu, mỗi lần
trên một bộ thí nghiệm khác nhau: Chúng ta sẽ sử dụng số liệu này làm cơ sở
tương đối xác thực để đánh giá kết quả TN trong bài thu hoạch của HS sau này.
–Kiểm tra xong ,sắp xếp các bộ TN đã chọn vào một va li vật lý trống (để dễ dàng
----- Sáng kiến kinh nghiệm --- ---- ---- ---- ---- ----- 1 - ---- ---- ---- ---- ----
Nguyễn Tấn Lập
Bàn học sinh Bàn Giáo viên
(Cửa
)
Điểm: Lời phê của Thầy Cô:
Tổ Vật lý – Công nghệ TRƯỜNG THCS VŨNG TÀU
cho HS mang đi và trả về phòng TV-TB).
b/-Chuẩn bò về tổ chức:
Đây là khâu rất quan trọng, quyết đònh chất lượng tiết THTN , gồm 4 nội dung sau :
1-Yêu cầu mỗi HS trình bày một bài báo cáo TN theo mẫu :
Trường :…………………………………….. Thứ……. ngày………tháng…….năm……
Lớp :……….. Tổ:……. Nhóm: ……
Tên HS:……………………………………….
BÁO CÁO THTN
Bài thực hành:
………………………………………………………………………………………….
I.) Mục đích :
II.) Trả lời các câu hỏi chuẩn bò:
III.)Kết quả TN: ( kẻ khung theo mẫu trong SGK ,để trống các cột số liệu)
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
* Nhận xét,kết luận :
2-Mỗi HS phải chuẩn bò trước bài thu hoạch (Báo cáo TN) , trong đó phải trình bày
sạch đẹp và trả lời đầy đủ các câu hỏi chuẩn bò , dựa vào lý thuyết đã học, theo
mẫu cuối SGK .
3- Chia mỗi lớp thành 04 tổ, mỗi tổ chia thành 03 nhóm, mỗi nhóm đều được lên
tham gia THTN 1 lần, lấy số liệu về cho cả tổ - Tổ trưởng lập danh sách HS các
nhóm trong tổ nộp cho GV bộ môn để tiện theo theo dõi , giám sát các nhóm trong
khi THTN. Danh sách này GV lưu giữ cho các bài THTN sau này trong năm học.
4- Trong khi giải lao trước giờ THTN, Ban cán sự lớp tổ chức cho các bạn sắp sẵn
hai bộ bàn đâu mặt nhau, bố trí gần bục
giảng, dọc theo lớp như hình bên (để
các nhóm tiến hành TN trên này, các
nhóm còn lại có
thể theo dõi, rút
kinh nghiệm để khi
đến lượt mình sẽ
TH tốt hơn; Đồng
thời GV dễ giám
sát và kòp thời
hướng dẫn, sửa sai
khi các em đang
thao tác).
----- Sáng kiến kinh nghiệm --- ---- ---- ---- ---- ----- 2 - ---- ---- ---- ---- ----
Nguyễn Tấn Lập
Tổ Vật lý – Công nghệ TRƯỜNG THCS VŨNG TÀU
2/.Chuẩn bò giáo án THTN:
Giáo án TH có thể trình bày theo mẫu sau :
Tiết:….
Bài thực hành:……………………
Lớp dạy:………….. Ngày dạy:…………..
I/Mục đích –yêu cầu:………
II/Trọng tâm bài thực hành:………..
III/Chuẩn bò:………
IV/Thiết bò cần thiết:……
V/Tiến trình bài thực hành:…….
A-Tổ chức :……..
B-Yêu cầu:………
C-Hướng dẫn THTN:………
1.Giới thiệu dụng cụ :…….
2.Thao tác mẫu:…….
3.Hướng dẫn từng bước THTN và theo dõi, sửa chữa:…….
D-Bước TN củng cố :…….
E-Tổng kết, nhận xét buổi THTN, thu bài Báo cáo TN:……..
G-Dặn dò – BT về nhà:…….
C/Bài THTN mẫu :
I- Với khối lớp chưa thay Sách giáo khoa :
Tiết 08 :
Thực hành : ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA ĐÒN BẨY
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Số tiết: 01 Lớp dạy : 8A
2
, 8A
4
, 8A
5
, 8A
6
, 8A
9
, 8A
10
Ngày dạy:………………..
I-/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Xác đònh bằng thực nghiệm điều kiện cân bằng của đòn bẩy.
Rèn kỹ năng thực hành :Đo lực ,đo chiều dài các cánh tay đòn; Qua đó rèn tính tỉ mỉ, chính
xác trong khoa học khi đo đạc ,hiệu chỉnh cho thanh đòn nằm ngang cân bằng .
Hình thành tư duy suy diễn,quy nạp qua thực nghiệm : Thay đổi các điều kiện TN để tìm ra
mối quan hệ giữa các đại lượng . Từ kết quả TN suy ra hệ quả mới , kiểm nghiệm lại bằng
TN rồi rút ra kết luận chung về điều kiện cân bằng của đòn bẩy , củng cố thêm lý thuyết về
điều kiện cân bằng của đòn bẩy.
II-/ TRỌNG TÂM BÀI THỰC HÀNH:
1)Hướng dẫn HS kiểm nghiệm lại lý thuyết về điều kiện cân bằng của đòn bẩy bằng thực
nghiệm.
2)Thay đổi điều kiện TN,suy diễn kết quả,kiểm nghiệm và kết luận.
III-/CHUẨN BỊ BÀI DẠY:
----- Sáng kiến kinh nghiệm --- ---- ---- ---- ---- ----- 3 - ---- ---- ---- ---- ----
Nguyễn Tấn Lập
Tổ Vật lý – Công nghệ TRƯỜNG THCS VŨNG TÀU
GV: - Soạn kỹ giáo án Thực hành và thực hành trước các nội dung thực hành.
- ĐDDH: 05 Bộ va li TN cơ - nhiệt và 01 lọ dầu máy may( để bôi trơn trục quay ).
- Phân danh sách tổ, nhóm TN trước .
HS: - Nắm vững kiến thức cũ : Đòn bẩy; Cách đo trọng lượng của vật bằng lực kế .
- Chuẩn bò bài thu hoạch và trả lời câu hỏi chuẩn bò theo dặn dò ở bài trước.
- Vẽ hình 19 trang 19/SGK vào bài thu hoạch .
III-/THIẾT BỊ CẦN THIẾT: 05 bộ TN gồm :
- Bộ giá TN - Hộp quả cân
- Lực kế 1,5 N - Đòn cân
- Thước dẹp 40 cm - Trục quay.
IV-/TIẾN TRÌNH BÀI THTN:
A-n đònh-Tổ chức TN ( 5 ' ) :
♦ Kiểm tra việc bố trí bàn - Điểm danh.
♦ Nhắc mỗi nhóm tự phân 1 thư ký ghi số liệu và 2 bạn còn lại làm TN.
♦ Mỗi bài TN thường có 3 lần TN với điều kiện TN khác nhau ,mỗi nhóm sẽ lên làm TN một
lần ,lấy số liệu xong về chỗ tính toán, nhường chỗ cho nhóm khác lên làm lần 2, lần 3.
♦ Tổ trưởng có trách nhiệm nhắc các nhóm đã TN xong phải chuyền số liệu kết quả cho các
nhóm khác để điền vào bài thu hoạch kòp nộp vào cuối giờ TH.
♦ Yêu cầu nhóm TH đầu tiên của mỗi tổ lên nhận thiết bò TN và đưa về vò trí chỉ đònh của mỗi
tổ trên hai bộ bàn dọc đã bố trí và chờ hướng dẫn lắp ráp thiết bò.
B-Yêu cầu : 1/ Trình bày bài báo cáo TN rõ ràng ,sạch sẽ .
2/ Thao tác chính xác theo hướng dẫn của Thầy-Cô để có số liệu tương đối thực
và kết quả trong bài phải theo đúng số liệu thực hành .
C-Hướng dẫn tiến hành THTN (2 8
'
) :
1)
Hướng dẫn lắp ráp thiết bò TN ( 3
'
):
- Lắp ráp giá TN ,đặt đế giá TN sao cho mặt đế phải song song với mặt phẳng ngang, trục
thẳng đứng,bằng cách vặn vít hiệu chỉnh đế .
- Lắp co nối và trục quay của đòn cân,sao cho vò trí co nối ở vò trí 2/3 chiều cao thanh đứng.
- Lắp đòn cân vào trục rồi ,tra dầu nhờn rồi xoay nhẹ kiểm tra độ ma sát .
2)
Thao tác mẫu : ( 5
'
):
- Hướng dẫn và làm lần lượt 5 bước của một lần TN cho cả lớp xem.
- Hướng dẫn cách đo trọng lượng P và đọc chỉ số trên lực kế và cách hiệu chỉnh vạch 0 của
lực kế.
- Hướng dẫn cách đo và đọc số đo chiều dài trên thước .
- Hướng dẫn cách hiệu chỉnh vò trí móc quả cân(điểm đặt lực ) để đòn cân cân bằng nằm
ngang.
3)
Hướng dẫn tiến hành từng bước TN: ( 20
'
)
Lần 1 : ( HS tiến hành TN theo hướng dẫn của GV,GV theo dõi thao tác và phát hiện sai
phạm của HS để nhắc nhở và sửa chữa kòp thời )
----- Sáng kiến kinh nghiệm --- ---- ---- ---- ---- ----- 4 - ---- ---- ---- ---- ----
Nguyễn Tấn Lập
Tổ Vật lý – Công nghệ TRƯỜNG THCS VŨNG TÀU
Bước1: Móc 2 nhóm quả cân có khối lượng m
1
= m
2
lần lượt vào lực kế ,đo và ghi chỉ số F
1
(P
1
) , F
2
(P
2
) .
Bước 2: Móc m
1
vào tay đòn bên trái ,m
2
vào tay đòn phải tại vò trí A,B trên đòn cân .
Bước 3: Vặn móc treo cho lỏng con trượt, điều chỉnh vò trí con trượt(là điểm đặt A,B của các
lực )sao cho thanh đòn tương đối nằm ngang.
Bước 4: Dùng thước dẹp đo h
1
,h
2
ở 2 đầu mút đòn cân, hiệu chỉnh vò trí 2 móc A,B sao cho h
1
= h
2
Bước 5: Đo các cánh tay đòn l
1
,l
2
(l
1
= OA ; l
2
= OB ) chính xác đến hàng mm ứng với mỗi
vạch chia trên thước .Ghi nhận các số liệu rồi tính tỉ số F
1
/F
2
, l
1
/ l
2
,điền vào bài thu hoạch .
Lần 2 : lấy m
1
= 2m
2
: (Yêu cầu HS làm tương tự từng bước như lần 1 )
Lần 3 : Lấy m
1
, m
2
bất kỳ .
So sánh các tỉ số F
1
/F
2
, l
1
/ l
2
ở mỗi lần TN ,các em rút ra nhận xét gì ?
(Gợi ý : Dùng đòn bẩy được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bao nhiêu lần về đường đi ?
Các tỉ số F
1
/F
2
và 1/(l
1
/ l
2
) có bằng nhau không ? Tại sao có sự sai biệt giữa các tỉ số F
1
/F
2
và
l
2
/ l
1
? )
D- Bước TN củng cố : ( 6
'
)
Dựa vào nhận xét trên ,hãy tính xem cần phải treo quả nặng 50 g ở vò trí cách điểm tựa O
bao nhiêu khi phía đòn cân bên kia treo quả nặng 150 g, cách điểm tựa O 5cm ?
Kiểm tra lại bằng thực nghiệm và nhận xét hai kết quả đó ?
Kết luận về điều kiện cân bằng của đòn bẩy : (Phải giả sử F
ms
= 0 )
E- Nhận xét ,tổng kết buổi THTN :( 4
'
)
1) Tổng kết: Đánh giá tính chính xác trong thao tác;Tính tổ chức kỹ luật các tổ.
2) Nhận xét ưu,khuyết điểm nỗi bậc:...
3) Thu bài báo cáo thực hành .
G- Dặn dò- BT về nhà ( 2
'
) :
Qua các bài học ròng rọc ,đòn bẩy,các em thử tổng kết lại và nêu nhận xét gì về công thực hiện
khi dùng các máy cơ đơn giản ?
V-/ TỰ RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG :
----- Sáng kiến kinh nghiệm --- ---- ---- ---- ---- ----- 5 - ---- ---- ---- ---- ----
Nguyễn Tấn Lập