Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Quy luật giá trị và tác động của nó đến nền kinh tế Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.4 KB, 18 trang )

Quy luật giá trị và tác động của nó đến nền kinh tế Việt Nam hiện
nay.


MỤC LỤC
A.MỞ Ầ.........................................................................3
....................................................................................................... 6
ƢƠ

:

TS

VẤ

Ề VỀ QUY LU T GIÁ TRỊ.....................6

1. Nội dung của quy luật giá trị....................................................................6
2. Tác động của quy luật giá trị.................................................................... 8
ƢƠ
:
NG CỦA QUY LU T GIÁ TRỊ N NỀN KINH
T VI T NAM.................................................................................... 11
1. Đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam........................................................11
2. Thực trạng vận dụng cũng như tác động của quy luật giá trị đối với nền
kinh tế Việt Nam......................................................................................11
3. Một số giải pháp hạn chế tác động tiêu cực của quy luật giá trị với nền
kinh tế nước ta........................................................................................ 15
C.......................................................................................................................... 16
............................................................ 17


2


A. MỞ Ầ
1. Tính cấp thiết của vấn đề

Trong một bài phát biểu của nước ta,
chủ tịch Hồ hí inh đã chỉ rõ :” Nền kinh
tế chúng ta xây dựng là một nền kinh tế xã
hội chủ nghĩa với công nghiệp và nông
nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên
tiến. Trên cơ sở kinh tế xã hội chủ nghĩa ngày
càng phát triển, cách bóc lột theo chủ nghĩa
tư bản được xoá bỏ dần, đời sống vật chất và
văn hoá của nhân dân ngày càng cải thiện”.
Đó là một trong những tư tưởng Bác đã để lại
cho dân tộc Việt Nam khi bàn về mục tiêu và
con đường phát triển kinh tế ở Việt Nam .
Lý luận của chủ nghĩa ác- Lênin đã
chỉ ra rằng, việc phát triển kinh tế là một việc
khó khăn, là một cuộc chạy đua giữa các
nước, tuy nhiên xã hội luôn luôn vận động và
biến đổi khơng ngừng, muốn phát triển được
kinh tế thì trước hết phải có một nền tảng lý
thuyết vững chắc về các quy luật kinh tế, và
đặc biệt là quy luật giá trị. Bên cạnh giúp nền
kinh tế phục hồi và phát triển thì quy luật giá
trị cũng là nguyên nhân chính dẫn đến sự
khủng hoảng kinh tế, phân hóa giàu nghèo…
Và để hiểu một cách trọn vẹn và đầy đủ

về quy luật giá trị và tác động của nó đối với
nền kinh tế nên tôi đã chọn đề tài :” Quy luật
giá trị và tác động của nó đến nền kinh tế


Việt Nam hiện nay” làm đề tài
cho bài tiểu luận của mình.
2. Tình hình nghiên
cứu
Khi nền kinh tế đã được
hình thành và phát triển, các
nhà nghiên cứu đã có được thực
tiễn sinh động để soi rọi lại
những vấn đề kinh tế- xã hội
của nước ta. Có thể nêu một số
đề tài, cơng trình khoa học
nghiên cứu xung quanh vấn đề
liên quan đến các yếu tố ảnh
hưởng đến quy luật giá trị và tác
động của quy luật giá trị như
sau:
Lê Thành Nghiệp, Quá
trình phát triển kinh tế
Việt Nam, Nxb Khoa học
ĩ thuật, Hà Nội.
Phạm
Vương Qn

inh


hính,

ồng, Kinh tế

Việt Nam. Thăng trầm và đột
phá, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội, 2009.


3. Mục đíc và n iệm vụ nghiên cứu
 Mục đích
Nghiên cứu làm rõ tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế nói
chung và nền kinh tế ở Việt am nói riêng. Qua đó phát huy thêm những mặt
tích cực và hạn chế tối đa những mặt tiêu cực.
 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hiểu rõ thêm về quy luật giá trị trên nhiều mặt
- Thấy rõ được sự tác động của quy luật giá trị đối với nền kinh tế ở Việt
Nam
- Đề xuất những quan điểm và giải pháp.
4. ối tƣợng và phạm vi điều chỉnh
- Bài tiểu luận lấy quy luật giá trị làm đối tượng nghiên cứu.
- Tập trung phân tích quy luật giá trị trên nhiều mặt và tác động đối với nền
kinh tế Việt Nam. Những số liệu và ví dụ minh họa từ thời kì đổi mới đến
nay.
5. ơ sở lý luận và p ƣơn p áp nghiên cứu
 Cơ sở lý luận
Đề tài được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật.
 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như : phương pháp
phân tích, quy nạp, diễn dịch, lịch sử, so sánh, tổng hợp, phương pháp kết hợp lý

luận và thực tiễn, thống kê… để tiếp cận vấn đề.
6. Ý n ĩa lý luận, thực tiễn của việc nghiên cứu
- Góp phần làm rõ thêm về quy luật giá trị.


- Hệ thống hóa những nội dung cần thiết của quy luật giá trị và tác động
của nó.
- Đề xuất các giải pháp cơ bản trong việc tiếp tục vận dụng quy luật giá trị
vào thị trường Việt Nam.
7. Kết cấu của đề tài
Với những yêu cầu trên, ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được kết
cấu thành hai chương. ụ thể:
• Chương I: Một số vấn đề về quy luật giá trị
• Chương II: ác động của quy luật giá trị đến nền kinh tế Việt Nam.

Cuối cùng em xin cảm ơn thầy/cô giáo đã ra đề tài. uy nhiên đây là một
đề tài hết sức bao quát và tổng hợp nhiều kiến thức, vì vậy bài viết của em
khơng thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Em rất mong có được sự chỉ
bảo và giúp đỡ của thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn.


B.
ƢƠ : T S VẤ Ề VỀ QUY LU T GIÁ TRỊ
1. Nội dung của quy luật giá trị
1.1Quan điểm của Mác về giá trị
Sản xuất hàng hóa chịu sự tác động của nhiều quy luật kinh tế như: quy
luật tích lũy, quy luật tiết kiệm thời gian lao động, cung cầu cạnh tranh, giá trị…
hưng vai trò cơ sở cho sự chi phối nền sản xuất hàng hóa là quy luật giá trị.
Tất nhiên, nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói
riêng cũng khơng nằm ngồi quy luật đó. heo thời gian, nền kinh tế khơng

ngừng biến đổi. Nó liên tục phân chia và hình thành thêm nhiều thành phần kinh
tế mới có những định hướng khác, có những đặc điểm và quy định riêng biệt đối
với các thành viên tham gia trong nền kinh tế đó. húng giống nhau là nhìn bề
ngồi tưởng như sản xuất và trao đổi hàng hóa là việc riêng của mỗi thành viên
họ độc lập và hình như không chịu sự chi phối nào. hưng trên thực tế, mọi
người sản xuất và trao đổi hàng hóa đều chịu sự chi phối của quy luật giá trị.
1.2.Nội dung và sự vận động của quy luật giá trị
Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp đi, lặp lại giữa
các yếu tố trong cùng một sự vật hay giữa các sự vật với nhau. [2]. Quy luật giá
trị là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa hóa, ở đâu có
sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự tồn tại và phát huy tác dụng của
quy luật giá trị.[1, tr.42].


Quy luật giá trị không phải là quy luật của mọi nền sản xuất. Ví dụ : trong
sản xuất tự cấp, tự túc không chịu ảnh hưởng của quy luật giá trị.
Theo quy luật giá trị, sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao
phí lao động xã hội cần thiết. Quy định ấy là khách quan đảm bảo sự cơng bằng
hợp lý, bình đẳng giữa những người sản xuất và trao đổi hàng hóa. Quy luật giá
trị buộc những người sản xuất và trao đổi hàng hóa phải tuân theo mệnh lệnh
của giá cả thị trường.Thông qua sự vận động của giá cả thị trường sẽ thấy được
sự hoạt động của quy luật giá trị. Giá cả thị trường lên xuống 1 cách tự phát,
xoay quanh giá trị hàng hóa và biểu hiện sự tác động của quy luật giá trị trong
điều kiện sản xuất và trao đổi hàng hóa. ao phí lao động xã hội bỏ ra nhiều thì
giá trị hàng hóa sẽ cao và ngược lại.
Trong sản xuất, mỗi người sản xuất sẽ tự quyết định hao phí lao động cá biệt
riêng của mình, nhưng muốn bán được hàng hóa, bù đắp chi phí và có lãi thì
hao phí lao động cá biệt phải phù hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết.
ao phí lao động cá biệt
của chủ thể sản xuất




ao phí lao động cá biệt để
sản xuất ra hàng hóa

 Cần giảm hao phí lao động cá biệt
Một chủng loại hàng hóa trên thị trường có nhiều người sản xuất khác nhau
và mỗi nhà sản xuất đó có hao phí lao động cá biệt là khác nhau. Ví dụ: Để sản
xuất một cái áo, người sản xuất A hao phí lao động cá biệt là 5$ / 1sp nhưng
hao phí lao động xã hội chỉ là 4$. Như vậy nếu bán ra thị trường theo mức hao
phí lao động cá biệt là 5$ thì người sản xuất A khơng bán được, quy mô sản
xuất bị thu hẹp.


rong trao đổi và lưu thơng hàng hóa, phải thực hiện theo nguyên tắc ngang
giá
Giá cả hàng hóa= giá trị hàng hóa
Giá cả phản ánh đúng giá trị, hai hàng hóa chỉ trao đổi được với nhau khi
có cùng kết tinh một lượng giá trị xã hội như nhau. uy nhiên trong quá trình
mua bán , cái mà người ta quan tâm cuối cùng lại là giá cả hàng hóa. Giá cả là
biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa. Giá trị càng lớn thì giá cả càng cao và
ngược lại.
* Sự vận động: Quy luật giá trị biểu hiện sự vận động của mình thơng qua
sự vận động lên xuống của giá cả hàng hóa trên thị trường.
ác động của quy luật giá trị
2.1. Điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hóa
Trong sản xuất : Thơng qua sự biến động của giá cả quy luật giá trị điều
tiết ( phân bổ ) các yếu tố sản xuất ( nguồn lực ) vào các ngành , lĩnh vực của
nền kinh tế. Có thể làm cho hàng hóa của ngành này, nơi này được mở rộng

nhưng cũng khiến ngành này ở nơi khác bị thu hẹp. Quá trình diễn ra tự phát
thông qua sự lên xuống của giá cả hàng hóa trên thị trường và tác động trực tiếp
đến quan hệ cung cầu của hàng hóa trên thị trường. Chính từ lẽ đó, thị trường
xuất hiện các trường hợp sau đây:
+ Ngành sản xuất A: khi cung = cầu thì giá cả bằng giá trị thì tiếp tục sản
xuất , tuy nhiên trường hợp này thường hiếm xảy ra, nếu có chỉ là ngẫu nhiên.


+ Ngành sản xuất A : cung < cầu ( khan hiếm hàng hóa ) thì giá cả lớn hơn
giá trị. àng hóa đó sẽ bán chạy, lãi cao, chủ thể sản xuất sẽ tăng cường sản xuất
tăng năng suất lao động, đáp ứng nhu cầu xã hội -> mở rộng sản xuất, cung ứng
thêm nhiều hàng hóa trên thị trường.
+ Ngành sản xuất A: cung > cầu ( dư thừa hàng hóa ) thì giá cả nhỏ hơn
giá trị . Lợi nhuận giảm, hàng hóa bán chậm, giảm sản xuất, sa thải lao động, thu
hẹp sản xuất lại, chuyển sang lĩnh vực sản xuất khác -> thu hẹp sản xuất.
hơng qua sự biến động của giá cả hàng hóa trên thị trường, sẽ mở rộng
bán chạy những hàng hóa giá trị cao, hạn chế hoặc không sản xuất hàng hóa có
giá trị thấp, khơng bán được. ừ đó, tạo ra những tỉ lệ cân đối tạm thời giữa các
ngành, các vùng của một nền kinh tế hàng hóa nhất định.
Ví dụ : Ở Việt Nam với tình hình dịch bệnh Covid đang diễn ra phức tạp,
lĩnh vực du lịch, hàng không, khách sạn bị ảnh hưởng nặng nề, người chủ đầu
tư, buộc phải hạ giá sản phẩm hoặc đóng cửa chuyển đổi sang mơ hình kinh
doanh khác để đảm bảo hiệu quả hơn dẫn đến thu hẹp sản xuất.
Trong lưu thông, khi giá cả thị trường biến động,quy luật giá trị tác động
điều tiết nguồn hàng từ nơi có giá trị thấp đến nơi có giá cao, nơi thừa hàng hóa
đến nơi thiếu hàng hóa. Nhằm mục đích là bán được hàng và thu được nhiều tài
chính để hạn chế hiện tượng khan hiếm hàng hóa.
Ví dụ: ở Việt Nam vào dịp tết Nguyên đán , do nhu cầu chơi đào cảnh ở các
thành phố cao, trong khi nguồn cung cây đào ở thành phố khan hiếm, tiểu
thương và những người nơng dân có xu hướng vận chuyển đào từ vùng núi,

nông thôn ra thành phố để bán.


Hay: Vào hè vải thiều ở Hải Dương vào mùa, nếu chỉ bán ở Hải Dương thì
mất giá do cung > cầu, nên tiểu thương và nơng dân có xu hướng vận chuyển
vải sang các tỉnh thành khác để bán do các tỉnh thành đó có cung < cầu. Thậm
chí xuất khẩu sang nước ngoài để bán được giá cao hơn.
2.2. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển, tăng năng suất lao động
xã hội.
rong điều kiện sản xuất khác nhau, mỗi người sản xuất hàng hóa có hao phí
lao động cá biệt riêng, tuy nhiên khi đưa ra thị trường hàng hóa lại căn cứ vào
hao phí lao động xã hội.Vậy nên chủ thể sản xuất muốn thu lại lợi nhuận cao thì
chi phí cá biệt để sản xuất hàng hóa nhỏ hơn chi phí chung thơng qua các biện
pháp như : tăng năng suất lao động, cải tiến kĩ thuật, áp dụng công nghệ mới, đổi
mới phương thức quản lý, nâng cao tay nghề thực hành tiết kiệm… Giảm chi phí
cá biệt thì phải kích thích cải tiến kĩ thuật tăng năng suất lao động, số lượng sản
phẩm làm ra nhiều hơn, hao phí lao động kết tinh trong một hàng hóa giảm, giá
trị hàng hóa giảm thì sẽ bán được hàng, thu được nhiều lợi nhuận.
Trong lưu thơng, để có nhiều lợi nhuận , bán được nhiều hàng hóa, thì
người kinh doanh phải tăng chất lượng phục vụ, tích cực quảng cáo, tổ chức
khâu bán hàng, hậu bán hàng, giảm các cấp thương mại trung gian làm cho q
trình lưu thơng thuận tiện hơn, hiệu quả hơn, nhanh chóng hơn, chi phí thấp hơn.
Ví dụ: trong tình hình dịch bệnh Covid, tình trạng khan hiếm khẩu trang
trong y tế, nên xuất hiện giá cả khẩu trang tăng giá. Điều này đã hấp dẫn nhiều
nhà máy may chuyển đổi phương thức sản xuất, từ sản xuất quần áo sang sản
xuất khẩu trang y tế. Việt Nam không những đáp ứng nhu cầu trong nước mà
còn xuất khẩu ra thế giới.
2.3. Phân hóa những người sản xuất thành người giàu, người nghèo.



rong q trình sản xuất, người nào có điều kiện thuận lợi ( bản thân có
trình độ, tay nghề cao, có máy móc ứng dụng trong q trình sản xuất, tổ chức
sản xuất hợp lý, khoa học) góp phần tăng năng suất lao động, hàng hóa tạo ra có
giá trị cá biệt nhỏ hơn hàng hóa. Vì vậy, hàng hóa bán được thu được nhiều lãi
nên trở thành người giàu. hi đã trở thành người giàu thì học tiếp tục tái sản
xuất, mua thêm tư liệu sản xuất, mở rộng sản xuất và phát triển thành nhà ư
bản. gược lại, những người khơng có điều kiện thì họ làm ăn kém hoặc gặp rủi
ro nên bị thua lỗ dẫn đến phá sản, nghèo khó.
rong kinh tế thị trường thuần túy, chạy theo lợi ích cá nhân, nạn đầu cơ,
bn lậu, làm hàng giả khủng hoảng kinh tế là những nhân tố tác động làm gia
tăng thêm sự phân hóa của những tiêu cực về kinh tế xã hội, gia tăng sự phân
hóa giàu nghèo cũng như tiêu cực về kinh tế xã hội khác. Bởi vậy trong nền kinh
tế thị trường sự điều tiết của nhà nước có thể hạn chế sự phân hóa này. Qua đây
ta có thể thấy, sự sàng lọc diễn ra thường xuyên, liên tục, qua nhiều chu kì sản
xuất khác nhau.
ƢƠ

:

NG CỦA QUY LU T GIÁ TRỊ

N NỀN

KINH T VI T NAM
1. ặc điểm của nền kinh tế Việt Nam
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mơ hình kinh tế mà Việt
am đang lựa chọn. Mơ hình này vừa có những tính chất chung của nền kinh tế
thị trường thế giới lại có những đặc trưng riêng do đặc thù về điều kiện lịch sử ở
Việt Nam. Kinh tế hàng hóa là một kiểu tổ chức kinh tế- xã hội mà trong đó sản
phẩm sản xuất ra để trao đổi và bán trên thị trường. Mục đích là thỏa mãn nhu

cầu của người mua tức là thỏa mãn nhu cầu xã hội.
2. Thực trạng vận dụng cũn n ƣ tác động của quy luật giá trị đối với
nền kinh tế Việt Nam


Việt Nam có khả năng nhận thức và vận dụng quy luật giá trị một cách có ý
thức vào lĩnh vực sản xuất ,lưu thông. rong các lĩnh vực kinh tế khác nhau, tác
dụng và hình thái hoạt động của các quy luật giá trị cũng khác nhau. Nhận thức
rõ được tầm quan trọng của quy luật giá trị nên tại Đại hội lần thứ IV của Đảng
đã chỉ rõ:” Phải coi trọng giá trị và quy luật giá trị đang tồn tại một cách
khách quan trong xã hội xã hội chủ nghĩa. Phải vận dụng quy luật giá trị cùng
nhiều đòn bẩy kinh tế khác để tăng cường quản lý kinh tế tài chính, khuyến
khích lao động và thúc đẩy tăng năng suất lao động, giảm hao phí lao động, vật
tư , máy móc trong từng đơn vị sản phẩm, bảo đảm làm ra được giá trị sử dụng
nhiều nhất với mức chi phí ít nhất”.
Sau 15 năm thực hiện đổi mới, dưới tác động của quy luật giá trị nền kinh tế
Việt am đã có sự chuyển biến rõ rệt.Nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng khá
cao,cơ cấu GDP có sự chuyển dịch tích cực, năng lực cạnh tranh của các ngành
dịch vụ đã được nâng cấp… Cụ thể quy luật giá trị đã tác động vào nền kinh tế
Việt am như sau:
2.1.

Trong lĩnh vực sản xuất

Quy luật giá trị tác động vào lĩnh vực sản xuất, nhằm kích thích các cơ
sở sản xuất cải tiến kĩ thuật, cải tiến quản lý để tăng năng suất lao động, hạ giá
thành và nâng cao chất lượng hàng hoá trên thị trường. Trong khu vực kinh tế
quốc doanh, tác động của quy luật giá trị hạn chế ở chỗ nó được vận dụng chủ
yếu vào cơng việc tính tốn, nhằm đạt yêu cầu cao nhất của quản lý kinh tế là
tiết kiệm lao động và giảm tiêu hao vật chất, tức là đạt hiệu quả kinh tế cao nhất

trong kinh doanh. Trong khu vực kinh tế tập thể, quy luật giá trị cịn có tác dụng
điều tiết sản xuất một cách có chừng mực nhất định; trong thành phần kinh tế cá
thể, quy luật giá trị có tác dụng điều tiết sản xuất nhiều hơn.
Ví dụ : Thời gian qua, giá gia cầm và các loại trứng gà, vịt giảm mạnh
khiến người chăn ni khóc rịng vì thua lỗ. Những năm trước, trứng gà lên
xuống thất thường, thời gian giá xuống thấp cũng chỉ 2 tuần cho tới 1 tháng, sau


đó sẽ tăng trở lại. ịn năm nay, người chăn nuôi phải chịu lỗ liền 3 tháng, mỗi
tháng lỗ tới 50 - 60 triệu đồng. Hiện giá vịt bán tại trại chỉ ở mức 25.000
đồng/kg. Với mức giá này, mỗi con vịt sau 3 tháng nuôi người chăn nuôi phải bù
lỗ 20.000 đồng.
Qua ví dụ trên, chúng ta có thể thấy rõ mặt tác động đầu tiên trong quy
luật giá trị: tác động điều tiết sản xuất – thông qua sự biến động của giá cả
hàng hóa trên thị trường mà yếu tố sản xuất được phân bổ thích hợp. Ở đây, giá
gia cầm giảm sẽ làm người nông dân đang chăn nuôi gia cầm với quy mô lớn
phải chịu thiệt thòi khi bán gà, vịt với mức giá này, nhẹ nhất là họ lãi được ít
cịn nặng hơn đó là họ phải chịu lỗ vốn. Và để tránh gặp phải tình trạng lỗ vốn
này thì ngồi việc thu hẹp quy mô chăn nuôi gia cầm, người nông dân đương
nhiên sẽ chuyển sang chăn ni con vật khác có giá trị cao hơn, chính điều này
đã làm giảm sức chăn nuôi gia cầm, đồng thời cũng tạo thêm nguồn cung cấp
các loại vật nuôi khác để đáp ứng kịp thời nhu cầu của xã hội hiện nay. Từ đây
ta đã có thể nhìn ra rằng khơng những ngành chăn ni gia cầm đã được điều
tiết hợp lý mà các ngành chăn nuôi khác cũng được điều chỉnh lại phù hợp với
thị trường hàng hóa, với nhu cầu của người tiêu dùng.
2.2.

Trong lĩnh vực lưu thông, phân phối

Việt Nam vận dụng quy luật giá trị để lãnh đạo toàn bộ quá trình lưu

thơng, phân phối, mà cịn sử dụng nó để điều tiết lưu thông trên thị trường tự do
và điều tiết tiêu dùng cá nhân. Trong nền kinh tế Việt Nam , việc cung cấp hàng
hoá cho thị trường được tiến hành một cách có kế hoạch. Đối với những mặt
hàng có quan hệ lớn đến đời sống nhân dân nếu cung và cầu khơng cân đối, thì
nhà nước dùng biên pháp đẩy mạnh sản xuất, tăng cường thu mua hoặc cung cấp
theo định lượng, theo tiêu chuẩn mà không dùng biện pháp thay đổi giá cả.
Cũng với ví dụ trên: Việc giá gia cầm có sự chênh lệch giữa các địa
phương đã ảnh hưởng đến việc lưu thông mặt hàng này. Ở những nơi mà giá
gia cầm thấp, bị giảm mạnh, lượng tiêu thụ bị giảm sút thì sẽ ít được tiếp tục


cung cấp hơn. Và ngược lại ở những nơi mà giá gia cầm cao, khá ổn định thậm
chí là tăng lên, lượng tiêu thụ lớn thì sẽ thu hút nguồn cung cấp hơn. Việc lưu
thông sẽ theo luồng từ nơi có giá gia cầm thấp đến nơi có giá gia cầm cao, ổn
định. Khi ít được cung cấp thì ở những nơi giá gia cầm thấp đó, cung sẽ nhỏ
hơn cầu từ đó sẽ đẩy giá gà, vịt tăng lên, khi giá gà,vịt tăng thì sẽ lại thu hút
lưu thơng nguồn cung cấp đi đến những nơi này nhiều hơn. Từ đó làm cho lưu
thơng mặt hàng này được thơng suốt.
2.3.

Kích thích lực lượng sản xuất phát triển, tăng năng suất
lao động xã hội.

Quy luật giác trị kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lí hóa sản xuất, tăng
năng suất lao động, thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển.
Ví dụ: Trong lĩnh vực kinh doanh điện thoại di động , hạ thấp hao phí lao
động cá biệt, hãng điện thoại không ngừng đổi mới công nghệ, cải tiến kĩ thuật,
đổi mới phương thức quản lý, điều này làm cho lực lượng sản xuất phát triển,
giá thành sản phẩm ngày càng rẻ, tính năng chất lượng ngày càng cao. Hơn
nữa, ngồi việc đổi mới kĩ thuật, cơng nghệ sản xuất, dịch vụ chăm sóc khách

hàng hậu đãi khách hàng của các hãng điện thoại ngày càng chu đáo hơn.
2.4.

Trong lĩnh vực kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân

Kế hoạch hố chính là việc nhà nước xã hội chủ nghĩa vận dụng quy luật
phát triển có kế hoạch, cân đối và các quy luật kinh tế khác, kể cả quy luật giá
trị, để xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh tế
Ở đây, Việt Nam vận dụng các phạm trù giá trị làm công cụ để đặt kế
hoạch, tổ chức, kiểm tra, theo dõi việc thực hiện kế hoạch. Bản thân hệ thống
chỉ tiêu kế hoạch là một bản tổng hạch tốn lớn. Q trình thực hiện và giám sát
việc thực hiện kế hoạch càng phải tiến hành hạch toán; giá trị, tiền tệ là một
thước đo, phương tiện hạch tốn khơng thể thiếu trong giai đoạn lịch sử hiện


nay. hạch toán kinh tế gắn liền với kế hoạch hố và dựa trên kế hoạch hóa, hai
q trình đó lồng vào nhau một cách hữu cơ.
Bên cạnh những tác động tích cực, quy luật giá trị cũng có những tác
động tiêu cực đến nền kinh tế nước ta như phân hóa giàu nghèo, cạnh tranh
khơng lành mạnh giữa các chủ thể sản xuất, bn bán…
Ví dụ : Hàng giả hàng nhái trên thị trường , đối với mặt hàng mỹ phẩm,
khoảng 75% thị phần mỹ phẩm bán ngoài thị trường là hàng giả và hàng nhập
lậu, hàng chính hãng chỉ có 25%. Do nắm được thị hiếu làm đẹp của phụ nữ
nên người bán đã nhập những loại mỹ phẩm không rõ nguồn gốc, tem mác,
thông tin chứng từ về bán cho khách hàng, để nhằm đạt được lợi nhuận cao
nhất.
3. Một số giải pháp hạn chế tác động tiêu cực của quy luật giá trị với
nền kinh tế nƣớc ta
Thứ nhất, điều tiết khống chế quản lý vĩ mơ đồng thời có sự giám sát của xã
hội, nhằm khắc phục nhược điểm và mặt tiêu cực của thị trường.

Thứ hai, tiếp tục phát triển nền kinh tế với cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là
trọng tâm
Thứ ba, phát triển khoa học công nghệ, tăng khả năng cạnh tranh của hàng
hóa Việt Nam
Thứ tư, đầu tư nghiên cứu, phát triển khoa học- công nghệ
Thứ năm, nâng cao sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập, tham gia tổ
chức thương mại quốc tế WTO.
Thứ sáu, giảm bất bình đẳng xã hội, giải quyết mâu thuẫn giữa hiệu quả và
công bằng


C.
Qua những nghiên cứu, xem xét và đánh giá ở trên có thể thấy quy luật
giá trị là quy luật kinh tế căn bản của nền sản xuất và lưu thơng hàng hóa. ó có
tác động với nhiều mặt đối với nền kinh tế. Sự tác động này một mặt thúc đẩy sự
phát triển của nền kinh tế nhưng đồng thời cũng gây nên những hệ quả tiêu cực
kìm hãm sự phát triển kinh tế. Qua đây chúng ta cũng có thể thấy việc vận dụng
chúng vào các quy luật kinh tế, đặc biệt là quy luật giá trị vào việc xây dựng các
kế hoạch của nhà nước là rất quan trọng.
Đối với Việt Nam, một nước đang phát triển, cịn gặp nhiều khó khăn,
quy luật giá trị cũng có tác động không nhỏ đến sự “ lột xác “ của nền kinh tế
Việt Nam hiện nay. Quy luật này vừa thúc đẩy sản xuất và lưu thông phát triển
nhưng cũng gây nên những hiện tượng xấu trong xã hội. Đảng và hà nước ta
đã nhận thức đúng đắn và hiểu được tác động của quy luật giá trị vào nền kinh tế
nước nhà từ đó thực hiện nhiều giải pháp để thực hiện đúng như lời Bác Hồ dạy
: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, xây dựng một
nước Việt Nam phồn vinh, hịa bình và thịnh vượng”.
uy nhiên có phát huy được các mặt tích cực và đẩy lùi những mặt hạn
chế hay khơng cịn là sự chung tay của cả cộng đồng, mỗi người đều ý thức
được trách nhiệm của mình thì xã hội sẽ ngày càng phát triển và hiện đại.



1.
2.
3.
4.

Giáo trình Kinh tế chính trị Mác- Lênin, Bộ G & Đ , xb hính trị
quốc gia, 2008.
/>Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin về phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa - NXB Chính trị quốc gia.
/>


×