Tải bản đầy đủ (.pptx) (83 trang)

BÀI GIẢNG HÓA MỸ PHẨM CHƯƠNG 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 83 trang )

CHƯƠNG 3: NHŨ MỸ PHẨM
GV: Hồ Xuân Hương
Khoa Công nghệ Hóa học


3.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
b. Phân loại hệ phân tán (theo độ phân tán)
Tên hệ phân tán

Kích thước hạt
(cm)

Ví dụ

Hệ phân tán thơ

10-4

Huyền phù
(suspenion)
Nhũ tương
(emulsion)

Hệ phân tán trung bình

10-4 – 10-5

Sương
Khói

Hệ phân tán cao



10-5 – 10-7

Keo (colloid)

Dung dịch phân tử

<10-7

4/26/22

2


3.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
b. Phân loại hệ phân tán (theo MT và pha phân tán)
Chất phân tán

MT phân tán

4/26/22

Khí

Lỏng

Rắn

Khí


-

Aerosol

Aerosol rắn

Lỏng

Bọt

Nhũ tương

Sol (dd keo)
Huyền phù

Rắn

Bọt rắn

Gel

Sol rắn

3


3.2. GIỚI THIỆU VỀ NHŨ MỸ PHẨM
a. Nhũ tương mỹ phẩm
Pha háo
nước


Pha háo
dầu

Water (W)

Oil (O)
Lỏng
Bán rắn
Hệ phân tán rắn

4/26/22

4

Nhũ mỹ
phẩm

W/O
O/W


3.2. GIỚI THIỆU VỀ NHŨ MỸ PHẨM
a. Nhũ tương mỹ phẩm
Nhũ đục (macro emulsion): đường kính
hạt phân tán >0,3 m.

Nhũ phức

W/O/W


O/W/O

Nhũ trong (vi nhũ – microemulsion):
đường kính hạt phân tán  0,05 m
4/26/22

5


3.2. GIỚI THIỆU VỀ NHŨ MỸ PHẨM
a. Nhũ tương mỹ phẩm

4/26/22

6


3.2. GIỚI THIỆU VỀ NHŨ MỸ PHẨM
a. Trạng thái keo
Trạng thái trung gian giữa tan hồn tồn và nhũ đục
Kích thước hạt keo (pha phân tán): 0,05  0,2m
Pha phân tán
Chất gôm

MT phân tán: Lỏng

Chất màu

Keo kỵ nước/kỵ lỏng


sol

4/26/22

Keo ưa nước/ưa lỏng

gel

7


3.3. TÍNH CHẤT CỦA NHŨ
Dạng nhũ
Sự phân bố kích thước của tiểu phân
Sự ổn định nhũ
 Tỷ lệ thể tích pha
 Bản chất vật lý của các pha
 Bản chất của chất tạo nhũ
 Phương pháp điều chế
 Quá trình lưu trữ và sử dụng
4/26/22

8


3.3. TÍNH CHẤT CỦA NHŨ
A. Dạng nhũ
Bản chất của chất tạo nhũ Chất hoạt động bề mặt


Giá trị cân bằng ưa và kỵ nước
(Hydrophile-lypophile balance)

4/26/22

9


3.3. TÍNH CHẤT CỦA NHŨ
A. Dạng nhũ
Tỷ lệ thể tích pha

4/26/22

10


3.3. TÍNH CHẤT CỦA NHŨ
B. Sự phân bố kích thước tiểu phân
Độ đục, độ đặc của sản phẩm

Phương pháp điều chế
Chất tạo nhũ

4/26/22

11


3.3. TÍNH CHẤT CỦA NHŨ


4/26/22

12


3.3. TÍNH CHẤT CỦA NHŨ

4/26/22

13


3.3. TÍNH CHẤT CỦA NHŨ
C. Sự ổn định của nhũ
Độ bền của sản phẩm trong quá trình lưu trữ và
sử dụng
Quá trình sản xuất
Điều kiện sử dụng và bảo quản

4/26/22

14


3.3. TÍNH CHẤT CỦA NHŨ
C. Sự ổn định của nhũ
Các hiện tượng đặc trưng cho hệ nhũ không bền

Hiện tượng kết dính


Hiện tượng kết bơng

4/26/22

15

Hiện tượng đảo pha


3.3. TÍNH CHẤT CỦA NHŨ
C. Sự ổn định của nhũ
Tăng độ nhớt của pha liên tục
Giảm kích thước của hạt phân
tán
Hiện tượng nổi kem (creaming)
 Tỷ trọng

Tỷ trọng của giọt phân tán < tỷ trọng của pha liên tục
Hiện tượng kết tủa (lắng) (sedimentation)
Tỷ trọng giọt phân tán > tỷ trọng của pha liên tục

4/26/22

16


3.3. TÍNH CHẤT CỦA NHŨ
C. Sự ổn định của nhũ
 Lực tương tác


Hiện tượng kết bông
Vander Waals
Tương tác tĩnh điện
Hiện tượng kết dính

4/26/22

17


3.3. TÍNH CHẤT CỦA NHŨ
C. Sự ổn định của nhũ
 Lực tương tác

Lực hấp dẫn Van der Waals

r: khoảng cách giữa phân tử

4/26/22

18


3.3. TÍNH CHẤT CỦA NHŨ
C. Sự ổn định của nhũ
 Lực tương tác

Lực tĩnh điện


Lớp điện tích kép

4/26/22

19


3.3. TÍNH CHẤT CỦA NHŨ
C. Sự ổn định của nhũ
 Lực tương tác

4/26/22

20


3.4. TÍNH CHẤT BIẾN DẠNG VÀ CHẢY CỦA NHŨ
A. Độ nhớt
 Độ nhớt của pha liên tục
 Độ nhớt của pha phân tán
 Nồng độ của pha phân tán

Thể tích pha   0,02:  = o(1+2,5)
Thể tích pha  > 0,5:

4/26/22

1
η = ηo (
)

1/3
1-h

21


3.4. TÍNH CHẤT BIẾN DẠNG VÀ CHẢY CỦA NHŨ
A. Độ nhớt

4/26/22

22


3.4. TÍNH CHẤT BIẾN DẠNG VÀ CHẢY CỦA NHŨ
A. Độ nhớt
 Sự phân tán kích thước thành phần phân tán

Sự phân bố kích thước rộng:  = o(1 - )-2,5
Sự phân bố kích thước hẹp:  = o(1 – 1,35)-2,5


Độ nhớt của hệ phân tán hẹp > độ nhớt của hệ
phân tán rộng và tỉ lệ với giá trị  .



Độ nhớt cũng phụ thuộc vào kích thước thành
phần của cấu tử rắn.


4/26/22

23


3.4. TÍNH CHẤT BIẾN DẠNG VÀ CHẢY CỦA NHŨ
A. Độ nhớt
 Bản chất của chất tạo nhũ

Bản chất và hàm lượng của chất tạo nhũ
Vd: hệ xà phòng W/O với 60% là nước
Chất ổn định: Xà phòng canxi Chất ổn định: Xà phòng Canxi
+ sorbitan sesquioleate
Nhũ đặc

Nhũ mềm

Lớp film cứng, khó phá
vỡ

Lớp film phân cách
mềm, dễ phá vỡ

4/26/22

24


3.4. TÍNH CHẤT BIẾN DẠNG VÀ CHẢY CỦA NHŨ
A. Độ nhớt

 Bản chất của chất tạo nhũ

Bản chất và hàm lượng của chất tạo nhũ
Vd: hệ xà phòng O/W
Chất ổn định: cetyl alcol, glyceryl monostearate ….
 Độ nhớt xà phòng sẽ được gia tăng

4/26/22

25


×