Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Tình hình kinh doanh quốc tế tại mỹ của nutifood

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.46 KB, 17 trang )

Mục lục
1.Các quốc gia Nutifood đang thực hiện kinh doanh quốc tế
2.Phân tích tình hình chính trị, pháp luật, kinh tế của Mỹ.................................

2.1.Chính trị.......................................................................

2.2.Pháp luật.......................................................................
2.2.1. Hệ thống pháp luật Mỹ là hệ thống Liên bang...................................
2.2.2. Nguồn luật Liên bang.........................................................................
2.2.3. Các nguồn luật khác...........................................................................

2.3.Kinh tế...........................................................................
2.3.1. Tổng quan nền kinh tế Mỹ..................................................................
2.3.2. Thuận lợi của nền kinh tế Mỹ...........................................................
2.3.3. Khó khăn..........................................................................................
3.Những rủi ro khi tham gia kinh doanh quốc tế tại Mỹ................................

1

download by :


Tình hình kinh doanh quốc tế tại Mỹ của Nutifood
1. Các quốc gia Nutifood đang thực hiện kinh doanh quốc tế.
NutiFood đang tăng cường xuất khẩu sang Mỹ, Philippines, Myanmar, Lào,
Campuchia, Trung Quốc. Riêng tại Philippines, ở phân khúc sữa dành cho người bệnh,
Enplus của NutiFood đang đứng thứ ba thị trường, với doanh thu khoảng một triệu
USD một năm.
NutiFood cịn hợp tác với tập đồn Backahill của Thụy Điển, thành lập liên doanh sản
xuất, xuất khẩu các sản phẩm làm từ sữa đến thị trường châu Âu và châu Á. Đầu năm
nay, công cũng liên doanh với Asahi Group Foods (Nhật Bản) để đưa các sản phẩm


dinh dưỡng trẻ em chuẩn Nhật vào thị trường Việt Nam

2. Phân tích tình hình chính trị, pháp luật, kinh tế của Mỹ

2.1.

Chính trị

Hệ thống chính trị của Mỹ hoạt động theo nguyên tắc tam quyền phân lập: lập pháp,
hành pháp, tư pháp. Quyền lập tối cao ở Mỹ được Quốc Hội thực hiện thông qua:
Thượng viện và Hạ nghị viện. Hạ nghị viện do nghị sĩ bầu ra, còn chủ tịch thượng nghị
viện do Phó tổng thống đảm nhiệm mặc dù khơng tham gia trực tiếp vào cuộc thảo luận
này. Quyền lãnh đạo cả 2 viện đều nằm trong tay các thành viên thuộc Đảng có ưu thế

2

download by :


Mỹ là một nước cộng hoà liên bang thực hiện chế độ chính trị tam quyền phân lập.
Hiến pháp Mỹ quy định quyền lập pháp thuộc về Quốc hội, quyền hành pháp thuộc về
Tổng thống và quyền tư pháp thuộc về Tồ án tối cao. Mỗi bang có hệ thống hiến pháp
và pháp luật riêng nhưng không được trái với Hiến pháp của Liên bang
Hệ thống của chính phủ Hoa Kỳ được xây dựng dựa trên kiểm tra và cân bằng đểđảm
bảo rằng khơng có một người có q nhiều quyền lực, do đó đảm bảo hịa bình, chính
phủ ổn định.

Hoa Kỳ có một hệ thống hai đảng

3


download by :


- Đảng Dân chủ: đảng chính trịlâu đời nhất trên thếgiới với một triết học, lớp
học làm việc tự do (được thành lập trong thập niên 1820); Đảng Dân chủ đại
diện cho lập trường nới rộng hoạt động của chính phủliên bang, muốn có một
kếhoạch chăm sóc sức khỏe quy mơ giúp đỡnhững người khơng có bảo hiểm y
tế, đồng thời phải tăng cường các luật đểđiều tiết hoạt động của các nhà tài
chính tại Phố Wall.
- Đảng Cộng Hịa: được thành lập vào năm 1854, xã hội bảo thủ nhưng kinh tế
tự do hơn, ủng hộ nền kinh tế thị trường tự do và chủ nghĩa tư bản.Ngoài cắt
giảm thuế, Đảng Cộng hịa muốn bỏ kế hoạch chăm sóc sức khỏe cho toàn dân,
giảm các quy định liên bang áp đặt trên các tập đoàn, và loại bỏ nhiều chương
trình khác, chẳng hạn như chương trình hỗ trợ một hệ thống phát thanh truyền
hình được chính phủ tài trợ.
Mỹ có tình hình chính trị khá ổn định, điều này tạo điều kiện rất lớn cho việc đầu
tư, thâm nhập, kinh doanh tại thị trường Mỹ. Khi thâm nhập một thị trường có
nền chính trị bất ổn thì chắc chắn mức độ rủi ro sẽ tăng cao nên Nutifood cần
phải cân nhắc kĩ lưỡng vấn đề này
Từ trước đến nay hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Mỹ chủ yếu là
các mặt hàng truyền thống như dệt may, da giày... Trong khi đó các sản phẩm
có hàm lượng giá trị gia tăng cao, các sản phẩm tiêu dùng cao cấp, liên quan
trực tiếp tới sức khỏe con người vẫn chiếm tỷ trọng thấp. Một trong những
thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam là hệ thống pháp luật của Mỹ đặt ra
với các hàng nhập khẩu khá khắt khe.
Chính vì vậy, để một doanh nghiệp Việt Nam có mặt hàng liên quan trực tiếp
đến sức khỏe con người xuất khẩu được vào thị trường Mỹ không phải là điều
dễ dàng một sớm một chiều. Ở Việt Nam hiện nay, NutiFood là công ty sữa
hiếm hoi vượt qua được hệ thống pháp luật khắt khe của Mỹ để xuất khẩu hàng

vào thị trường này.

2.2.

Pháp luật

- Mỹ có hệ thống luật pháp chặt chẽ, chi tiết và phức tạp hàng đầu thế giới.
Luật pháp được xem là một vũ khí thương mại lợi hại của Mỹ
- Chính sách đối ngoại và hợp tác quốc tế của Hoa Kỳ

4

download by :


2.2.1. Hệ thống pháp luật Mỹ là hệ thống Liên bang
Hệ thống luật pháp Mỹ tương đối phức tạp với việc phân chia thành nhiều cấp khác
nhau, điều này xuất phát từ việc phân biệt luật liên bang với luật tại các bang.
Hiến pháp Mỹ đã từng phải trải qua một q trình thay đổi đầy sóng gió giữa quyền
lực liên bang và quyền lực tại các bang. Cho đến nay thì các bang vẫn được cho là giữ
thẩm quyền lớn hơn.
Trong một bang cũng sẽ chia ra các ngành khác nhau để giữ gìn sự cơng bằng và tránh
việc lạm dụng quyền lực. Mỗi một ngành trong hệ thống luật pháp sẽ có vai trị và
đóng góp khác nhau.
quốc hội sẽ được phép thông qua một số loại luật pháp Mỹ trong hệ thống theo quy
định của Hiến pháp.

2.2.2. Nguồn luật Liên bang
Luật Liên bang đóng một vai trị vô cùng quan trọng và cụ thể đối với hệ thống luật
pháp Mỹ. Mỗi ngành thuộc hệ thống luật lại có những đặc điểm và tác động cụ thể đến

cuộc sống của người dân.
- Tính tối cao của Luật liên bang
Hiến pháp năm 1788 đã quy định cơ chế tín cậy và tín nhiệm hồn tồn và các bang
cũng cam kết sẽ tôn trọng quyền tự phán của các bang khác. Để củng cố nhà nước và
tạo ra sự đồng thuận mà điều khoản tối cao trong Hiến pháp được ra đời.
Trong điều khoản đó ghi nhận Hiến pháp cũng như các hiệp ước đã hoặc sẽ được ký
kết dưới tư cách đại diện cho Hợp chủng quốc Hoa Kỳ sẽ là luật có hiệu lực cao nhất
và có tính ràng buộc đối với tất cả các bang.
- Mỗi ngành có một vai trị trong Hệ thống luật pháp
Khi soạn thảo Hiến pháp những người đang tìm cách củng cố quyền lực của nhà nước
cũng lo sợ quyền lực sẽ tăng quá mức. Do đó họ khống chế quyền lực bằng cách chia
nhỏ quyền lực ra cho các ngành thuộc hệ thống luật pháp Mỹ.

5

download by :


Mỗi ngành sẽ đóng một vai trị nhất định trong hệ thống luật và không thể tách rời
chúng ra khỏi mối liên hệ chặt chẽ đó. Mỗi ngành đã được trao một công cụ pháp lý
quan trọng để tác động lên những quyết định cuối cùng căn cứ theo hệ thống pháp luật.
- Lập pháp
Hiến pháp đã quy định Quốc hội là cơ quan nắm quyền thông qua luật. Một dự luật
muốn được thông qua cần được sự phê duyệt từ Tổng thống cũng như thông qua của
Thượng viện và Hạ viện với tỷ lệ lớn hơn 2/3.
Người dân Mỹ đã thông qua Hiến pháp để uỷ quyền cho Quốc hội quyết định việc
thông qua luật.
- Tư pháp
Các quyền của ngành tư pháp đã được quy định rõ ràng và chi tiết trong Hiến pháp.
Thẩm quyền quan trọng này cho phép xử lý tranh chống mà không cần đưa ra vấn đề

trước án của cả 2 bên liên quan.
Mỗi một đạo luật trong hệ thống pháp luật của Mỹ đều có những sự ràng buộc nhất
định của nó với vấn đề điều chỉnh thương mại.
- Hành pháp
Quyền hành pháp trược quy định rõ ràng trong Hiến pháp với chủ thể chịu trách nhiệm
là Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ. Trong nhiệm kỳ của một Tổng thống, xét toàn
bộ hệ thống hành pháp sẽ bao gồm: Tổng thống, Phó tổng thống sau đó đến Bộ Ngoại
Giao, Bộ Tài Chính, Bộ Thương Mại, Cơ quan quân sự và cơ quan tư pháp…
Tổng cộng sẽ có 15 bộ cấp trực thuộc hệ thống hành pháp do Tổng thống đứng đầu.
Những bộ phận này sẽ thực thi quyền hạn của mình trong lĩnh vực hành pháp để thực
hiện những gì được Tổng thống uỷ nhiệm cũng như có trách nhiệm giải trình, báo cáo
kết quả trước Tổng thống.
Hệ thống luật pháp Mỹ còn nhiều điểm chưa rõ ràng trong việc phân chia lĩnh vực hay
mối quan hệ của hành pháp với hai ngành lập pháp và tư pháp.

6

download by :


2.2.3. Các nguồn luật khác
- Thơng luật
Khi khơng có sự khống chế của các quy định hiến pháp và đạo luật, các tòa án liên
bang và bang thường đối chiếu với thông luật. Ở nhiều bang, thông luật tiếp tục đóng
vai trị quan trọng trong tranh chấp hợp đồng, do các nhà làm luật của bang thấy không
cần thiết phải thông qua các đạo luật quy định tất cả những trường hợp bất thường về
hợp đồng có thể xảy ra.
- Tiền lệ tư pháp
Các tòa án xét xử các hành vi vi phạm luật và các tranh chấp nảy sinh từ luật. Thơng
thường, tịa án cần phải diễn giải luật. Để làm điều đó, các tịa án tự ràng buộc bởi

cách giải thích luật trước đó của các tồ án cùng cấp hoặc cao hơn. Đây được gọi là
nguyên tắc “theo quyết định trước”, hay đơn giản gọi là tiền lệ. Nó giúp bảo đảm sự
nhất quán và có thể lường trước

7

download by :


Hệ thống thuế quan (thuế nhập khẩu) của Hoa Kỳ được xây dựng trên cơ sở hệ thống
thuế quan (gọi tắt là HS) của Hội đồng Hợp tác Hải quan, một tổ chức liên chính được
phân thành các loại thuế khác nhau: thuế theo giá trị,thuế theo khối lương,thuế
gộp,thuế theo hạn ngạch thuế leo thang…. Với các mức thuế khác nhau
Công ty NUTIFOOD Chịu thuế theo hạn ngạch: Mức thuế tối huệ quốc năm 2002 áp
dụng đối với số lượng trong hạn ngạch bình qn là 9%, trong khi đó mức thuế đối
Công ty NUTIFOOD thuộc dạng quản lý hạn ngạch tuyệt đối khi nhập khẩu vào Hoa
Kỳ:các sản phẩm sữa có chứa 45% bơ béo theo HTS 2106.90.15, và bơ từ dầu ăn, bơ
pha trộn trên 55,5% nhưng không quá 45% trọng lượng là bơ béo, pho mát, Cheddar
thiên nhiên, làm từ sữa chưa thanh trùng (pasteurized) để thời gian chưa quá 9 tháng,
Chocolate crumb và các sản phẩm liên quan có chứa trên 5,5% trọng lượng là bơ béo,
Ethyl alcohol và các sản phẩm dùng chấtt này
Luật bồi thường thương mại,luật chống phá giá,luật thuế bù giá,luật bảo vệ người tiêu
dùng,luật an toàn sản phẩm tiêu dùng…Ngoài các luật trên cơng ty Nutifood chịu tác
động chính của Luật về thực phẩm, dược phẩm, và mỹ phẩm
Luật này không cho phép nhập khẩu vào Hoa Kỳ bất kỳ sản phẩm nào nếu sản phẩm đó
(1) được sản xuất, chế biến hay đóng gói trong những điều kiện khơng vệ sinh; (2) bị
cấm hay hạn chế bán ở nước mà sản phẩm đó được sản xuất hay xuất khẩu; (3) chưa
được chấp nhận là một loại thuốc mới; hoặc (4) bị pha trộn hoặc dán nhãn sai. Các sản
phẩm không tuân theo các quy định của FDA sẽ không được nhập cảng, bị tạm giữ và
hủy nếu sản phẩm đó khơng được tái xuất. Ngồi ra, các hình phạt hình sự có thể được

áp dụng.
VD:Để bước chân Vào thị trường Mỹ, NutiFood phải nhận được giấy phép của cơ
quan quản lý thực phẩm (FDA) của Hoa Kỳ. Đây là một quy trình khó khăn và tốn
nhiều cơng sức . NutiFood mất 6 tháng để chuẩn bị rất nhiều công đoạn chi tiết và
nghiêm ngặt từ khâu thiết kế dây chuyền sản xuất đến thành phẩm cuối cùng. Từ điều
kiện của nhà máy đến chứng chỉ cấp cho chuyên gia chính trong khâu nghiên cứu, sản
xuất các sản phẩm mất gần 2 năm để có thể xuất khẩu được lơ hàng đầu tiên và lên kệ
hàng của các siêu thị Mỹ

8

download by :


- Công ty Nutifood thâm nhập vào thị trường Hoa kỳ theo phương thức
liên doanh cơng ty
NutiFood cịn phát triển ngành hàng cà phê tại Mỹ khi kết hợp với huyền thoại golf
Greg Norman thành lập liên doanh mang tên Greg Norman NutiFood đặt trụ sở tại
New York hồi tháng 3/2019. Theo đó, Greg Norman sẽ cấp bản quyền liên doanh sử
dụng thương hiệu, hình ảnh, logo mang tên Greg Norman trên các sản phẩm cà phê do
liên doanh sản xuất. NutiFood chịu trách nhiệm nghiên cứu, sản xuất và phân phối các
sản phẩm cà phê.

2.3.

Kinh tế

2.3.1. Tổng quan nền kinh tế Mỹ
- Mỹ là một nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới, với các ngành công
nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ hiện đại, nền kinh tế có sức cạnh tranh mạnh mẽ,

là cường quốc xuất khẩu số một và cũng là thị trường nhập khẩu đa dạng và lớn
nhất thế giới. Riêng kim ngạch xuất nhập khẩu của Mỹ chiếm khoảng 25% kim
ngạch xuất nhập khẩu của thế giới..
- Một điểm khác đặc trưng của nền kinh tế này khác so với các nước khác là
dai phân loại thị trường rộng, vì thế nó có thể thu hút và tiêu thụ vơ số chủng
loại hàng hố khác nhau với số lượng rất lớn thuộc đủ mọi chất lượng từ trung
bình đến cao
- Một đặc điểm khác nữa của nền kinh tế Mỹ, luôn thu hút mọi nhà xuất khẩu
trên khắp thếgiới là họ có thể bán hàng với quy mô lớn. Một khi đã qua được
giai đoạn giới thiệu sản phẩm và thâm nhập được vào hệ thống phân phối, các
nhà xuất khẩu ngoại quốc sẽ nhận được những đơn đặt hàng rất lớn, ổn định và
lâu dài, đem lại những nguồn doanh thu ổn định và ngày càng tăng, giúp nhà
sản xuất tăng cường đầu tư tái sản xuất mở rộng, liên tục phát triển.
- Với sức mạnh kinh tế , khoa học, kỹ thuật và công nghiệp, quân sự, Mỹ đang
chi phối đời sống kinh tế và chính trị quốc tế. Là thành viên của nhiều tổ chức
kinh tế tài chính quốc tế cũng như các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hiệp Quốc,
Mỹ có vị trí quan trọng và ở nhiều nơi có tiếng nói quyết định .

9

download by :


- Kinh tế Hoa Kỳ (Mỹ) là một nền kinh tế tư bản chủ nghĩa hỗn hợp với kỹ
nghệ, mức độ cơng nghiệp hóa và trình độ phát triển cao. Đây không chỉ là một
nền kinh tế phát triển mà còn là nền kinh tế lớn nhất trên thế giới tính theo giá trị
GDP danh nghĩa (Nominal) và lớn thứ hai thế giới tính theo ngang giá sức mua
(PPP). Mỹ có GDP bình qn đầu người đứng thứ 7 thế giới tính theo giá trị
danh nghĩa và thứ 11 thế giới tính theo PPP năm 2016
- Nền kinh tế Hoa Kỳ phát triển nhờ nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có,

hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển đồng bộ và năng suất lao động cao.
Giá trị nguồn tài nguyên thiên nhiên đứng cao thứ hai thế giới, ước đạt
45 nghìn tỷ đơ la năm 2016.
Người Mỹ có mức thu nhập hộ gia đình và mức tiền cơng trung bình cao
nhất trong khối các quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế
(OECD), và đứng thứ 4 về mức thu nhập bình quân năm 2010, giảm 2
bậc so với mức cao nhất năm 2007.
Trong năm 2016, Mỹ là quốc gia có kim ngạch thương mại lớn nhất,
cũng như là nhà sản xuất hàng hoá lớn thứ 2 tồn cầu, đóng góp vào một
phần năm tổng sản lượng thế giới
Nước Mỹ khơng chỉ có thị trường nội địa lớn nhất cho các loại hàng hố,
mà cịn chiếm vị trí tuyệt đối trong thị trường dịch vụ. Tổng giao dịch
thương mại đạt 4,92 nghìn tỷ đơ la năm 2016

10

download by :


- Các khoản đầu tư nước ngoài tại Mỹ đạt 2,4 nghìn tỷ đơ la, trong khi những
khoản đầu tư của Mỹ ra nước ngồi vượt 3,3 nghìn tỷ đơ la. Hoa Kỳ nằm trong
bảng xếp hạng một trong các quốc gia có nền kinh tế cạnh tranh và hoạt động
hiệu quả nhất theo các báo cáo của Ease of Doing Business, Báo cáo cạnh tranh
toàn cầu và các báo cáo khác.
- Nền kinh tế Hoa Kỳ đã trải qua đợt suy thối theo sau khủng hoảng tài chính
năm 2007-08, với sản lượng năm 2013 vẫn dưới mức tiềm năng theo báo cáo cơ
quan ngân sách quốc hội. Tuy nhiên nền kinh tế đã bắt đầu hồi phục từ nửa sau
năm 2009, và tới tháng 10 năm 2017, tỷ lệ thất nghiệp đã giảm từ mức cao 10%
xuống còn 4,1%. Vào tháng 12 năm 2014, tỷ lệ nợ công đã chiếm hơn 100%
GDP. Tổng tài sản có tài chính nội địa đạt tổng 131 nghìn tỷ đơ la và tổng nợ tài

chính nội địa là 106 nghìn tỷ đơ la
- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Hoa Kỳ vào năm 2020 là 20.936,60 tỷ
USD theo số liệu mới nhất từ Ngân hàng thế giới. Theo đó tốc độ tăng trường
GDP của Hoa Kỳ là -3.49% trong năm 2020, giảm 5.65 điểm so với mức tăng
2.16 % của năm 2019..

11

download by :


xếp hạng Xuất khẩu của Hoa Kỳ cao hơn 99,47% các quốc gia trong tập dữ
liệu. Đối với các thước đo về Xuất khẩu, FDI và GDP, thứ hạng cao hơn (gần
100%) cho thấy một nền kinh tế mạnh hơn. Ngược lại, đối với Thất nghiệp và
Lạm phát, thứ hạng thấp hơn (gần 0%) cho thấy một nền kinh tế mạnh hơn

2.3.2. Thuận lợi của nền kinh tế Mỹ
- Nền kinh tế Hoa Kỳ là nền kinh tế hỗn hợp có mức độ phát triển cao. là
một trong những thị trường tài chính lớn nhất và ảnh hưởng nhất trên toàn
cầu
- Kinh tế Hoa Kỳ (Mỹ) là một nền kinh tế tư bản chủ nghĩa hỗn hợp với kỹ
nghệ, mức độ cơng nghiệp hóa và trình độ phát triển cao. Đây không chỉ là một
nền kinh tế phát triển mà còn là nền kinh tế lớn nhất trên thế giới tính theo giá
trị GDP danh nghĩa (Nominal) và lớn thứ hai thế giới tính theo ngang giá sức
mua (PPP)
- Nền kinh tế Hoa Kỳ có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, hệ thống cơ sở
hạ tầng phát triển đồng bộ và năng suất lao động cao quy mô lớn, tính chun
mơn hóa cao, hơn nữa giá sản phẩm sữa trên thế giới có xu hướng tăng cao =>
tạo điều kiện cạnh tranh về giá cho các doanh nghiệp sữa Việt Nam với các
doanh nghiệp nước ngoài, Đồng thời các doanh nghiệp sữa trong nước có điều

kiện tiếp xúc với những công nghệ mới, tiên tiến hơn, cùng cơ hội khơng ngừng
nâng cao và hồn thiện chính mình trong mơi trường cạnh tranh
- Là đất nước đa sắc tộc, các tầng lớp dân cư trong xã hội cũng có sự phân hóa
nhất định vì vậy nhu cầu tiêu dùng của các tầng lớp khác nhau thì cũng khác
nhau, hàng hóa bán trên thịtrường Hoa Kỳ rộng cũng sẽ đa dạng phong phú hơn
cả về chủng loại lẫn chất lượng. Sức tiêu thụ hàng hóa lớn trên thịtrường Hoa Kỳ
là vơ cùng hấp dẫn với bất kỳ nhà xuất khẩu nước ngồi nào
- Mỹ là quốc gia có kim ngạch thương mại lớn nhất, cũng như là nhà sản xuất
hàng hoá lớn thứ 2 tồn cầu, đóng góp vào 20% tổng sản lượng thế giới =>
những hàng hóa Việt Nam hồn tồn có khả năng cung ứng tốt, điều đó đồng
nghĩa với việc doanh nghiệp Việt Nam sẽ có thêm nhiều cơ hội kinh doanh tại
thị trường này

12


download by :


- Các công ty vừa và nhỏ của Hoa Kỳ tiến hành nhập khẩu hàng hóa về và bán
tại thị trường trong nước thông qua nhiều cách khác nhau: bán cho các cửa hàng
bán lẻ, bán cho các nhà phân phối, tiến hành bán lẻtrực tiếp...=>Hệ thống phân
phối thống nhất và ổn định
- Thông qua thiết lập mối quan hệ tốt đẹp bình đẳng với các tổchức Hiệp hội
ngành hàng của Hoa Kỳ, nhà xuất khẩu nước ngồi sẽ có thể dễdàng tìm cho
mình những đối tác làm ăn là các doanh nghiệp nội địa phù hợp nhất từđó thiết
lập quan hệ thương mại, cơ sở cho việc mở rộng thịtrường xuất khẩu, đây là
cách tiếp cận thị trường hiệu quả cao và đảm bảo được sự tin cậy

2.3.3. Khó khăn

- Các yếu tố kinh tế của Mỹ như thuế quan, thuế, hệ thống tài chính và mức
thu nhập… có sự ảnh hưởng lớn đến sự thâm nhập của doanh nghiệp Nutifood
- Để bảo hộ nền sản xuất trong nước, Mỹ đặt ra rất nhiều quy định về thương
mại tạo ra rào cản rất lớn với các doanh nghiệp nước ngoài mà tiêu biểu là 3 luật
thuế đối kháng, thuế chống bán phá giá và thuế bù giá.
- Cường độ cạnh tranh cao: Như đã biết, nhu cầu nhập khẩu của Hoa Kỳ hàng
năm là lớn nhất thế giới, đây là cái đích hướng tới của nhiều nhà xuất khẩu. Do
đó trên thị trường này ln có mặt của rất nhiều nhà cung cấp lớn nhỏ từ khắp
nơi trên thế giới, đó chính là ngun nhân cơ bản của sự cạnh tranh gay gắt giữa
các nhà xuất khẩu với nhau, giữa nhà xuất khẩu với nhà sản xuất nội địa, và
trong những chiến lược cạnh tranh đó, giá cả và chất lượng là hai yếu tố cơ bản
nhất giữ vai trò quan trọng cần được các doanh nghiệp xuất khẩu lưu tâm. Trong
hai yếu tố đó, giá cảđơi khi có sức cạnh tranh hơn so với chất lượng sản phẩm
bởi người tiêu dùng Hoa Kỳthường không muốn trả tiền theo giá niêm yết, hàng
hóa bán tại trị trường Hoa Kỳ phải kèm theo dịch vụ sau bán hàng, số lượng và
chất lượng của những dịch vụ này có ý nghĩa quan trọng trong sựlựa chọn mua
hàng của họ. Nắm được đặc điểm này mà các doanh nghiệp thường tập trung cao
vào phục vụ tốt các dịch vụsau bán hàng cũng như tìm cách để hạ thấp giá thành
sản phẩm đến mức tối thiểu có thể. Các nhà kinh

13

download by :


doanh tại thị trường Hoa Kỳ phải chấp nhận cạnh tranh gay gắt và cái giá phải
trả cho sự nhầm lẫn là rất lớn

3. Những rủi ro khi tham gia kinh doanh quốc tế tại Mỹ.
Từ trước đến nay hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Mỹ chủ yếu là các mặt

hàng truyền thống như dệt may, da giày... Trong khi đó các sản phẩm có hàm lượng giá
trị gia tăng cao, các sản phẩm tiêu dùng cao cấp, liên quan trực tiếp tới sức khỏe con
người vẫn chiếm tỷ trọng thấp. Một trong những thách thức của các doanh nghiệp Việt
Nam là hệ thống pháp luật của Mỹ đặt ra với các hàng nhập khẩu khá khắt khe.
Chính vì vậy, để một doanh nghiệp Việt Nam có mặt hàng liên quan trực tiếp đến sức
khỏe con người xuất khẩu được vào thị trường Mỹ không phải là điều dễ dàng một sớm
một chiều. Ở Việt Nam hiện nay, NutiFood là công ty sữa hiếm hoi vượt qua được hệ
thống pháp luật khắt khe của Mỹ để xuất khẩu hàng vào thị trường này.
- Năng lực xuất khẩu của Việt Nam còn yếu, thể hiện rõ nhất ở điểm quy mô
sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam thường nhỏ và khả năng liên kết giữa
các doanh nghiệp trong sản xuất và xuất khẩu yếu nên sẽ khó đáp ứng các đơn
hàng lớn.
- Cạnh tranh xuất khẩu vào Hoa Kỳ rất gay gắt và khốc liệt. Trong khi doanh
nghiệp của chúng ta chỉ mới bắt đầu thâm nhập thị trường này, rất nhiều doanh
nghiệp từ các quốc gia khác đã đứng chân trên thị trường này từ lâu.
- Chính phủ Mỹ đã đưa ra nhiều chính sách, đạo luật như hạ mức hạn ngạch, áp
mức thuế cao, thiết lập hàng rào kỹ thuật và an toàn sản phẩm cao cho các mặt
hàng như nông thủy sản, thực phẩm và dệt may, mà đó lại là những mặt hàng
xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam nên rõ ràng bất lợi mà doanh nghiệp chúng ta
gặp phải là không hề nhỏ.
- NutiFood cịn phải đối mặt với những khó khăn đến từ việc xuất khẩu vào
thị trường Mỹ như: Chi phí vận chuyển: Chi phí vận chuyển cao là một vấn
đề

14


download by :



khơng nhỏ. Hành trình từ Việt Nam sang Mỹ rất dài và tốn kém, đây lại là một
sản phẩm thuộc hàng thực phẩm chế biến nên việc thời gian vận chuyển dài
cũng ảnh hưởng rất nhiều tới chất lượng sản phẩm. Ví dụ như với sản phẩm sữa
chua uống lên men của NutiFood, hạn sử dụng của sản phẩm này rất ngắn, nên
nếu như thời gian vận chuyển quá dài thì sản phẩm có thể bị hỏng trước khi kịp
thời đến với tay của người tiêu dùng.
- Các chi phí phát sinh khi triển khai hoạt động sản xuất thường cao mà lại bao
hàm rủi ro lớn, do môi trường kinh doanh tại Mỹ còn mới đối với NutiFood, việc
vận hành máy móc, đi vào sản xuất sẽ tốn nhiều thời gian trong khi đó thì lợi
nhuận đem lại chưa thể lường trước được (để bước chân bào thị trường Mỹ,
NutiFood phải nhận được giấy phép của cơ quan quản lý thực phẩm (FDA) của
Hoa Kỳ. Đây là một quy trình khó khăn và tốn nhiều cơng sức . NutiFood mất 6
tháng để chuẩn bị rất nhiều công đoạn chi tiết và nghiêm ngặt từ khâu thiết kế
dây chuyền sản xuất đến thành phẩm cuối cùng. Từ điều kiện của nhà máy đến
chứng chỉ cấp cho chuyên gia chính trong khâu nghiên cứu, sản xuất các sản
phẩm mất gần 2 năm để có thể xuất khẩu được lơ hàng đầu tiên và lên kệ hàng
của các siêu thị Mỹ.)
- Rào cản thương mại: Hàng rào thuế quan vẫn là một trong những trở ngại lớn
để đưa sản phẩm sữa Việt Nam vào thị trường này. Bên cạnh đó cịn có các hàng
rào phi thuế quan như yêu cầu về chất lượng, yêu cầu về trách nhiệm xã hôi, luật
chống bán phá giá khiến cho giá cuẩ sản phẩm NutiFood cao khó cạnh tranh về
giá đối với các sản phẩm sữa khác của nước sở tại
- Việt Nam vẫn bị Mỹ coi là nước có nền kinh tế phi thị trường, do đó, đương
nhiên sẽ phải chịu nhiều bất lợi và thua thiệt trong các vụ tranh chấp thương mại
tại thị trường này, nhất là trong những vụ bị kiện về bán phá giá.
- Năng lực chun mơn, trình độ ngoại ngữ, vốn kiến thức về pháp luật Mỹ của
nhân viên làm cơng tác xuất nhập khẩu Việt Nam cịn hạn chế.

15


download by :



×