Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Thực trạng áp dụng thực hành sản xuất tốt mỹ phẩm CGMP tại nhà máy mỹ phẩm công ty TNHH mỹ phẩm LG vina

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.67 KB, 52 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
PHỊNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

----o0o----

Môn quản trị chất lượng

THỰC TRẠNG ÁP DỤNG THỰC HÀNH SẢN
XUẤT TỐT MỸ PHẨM CGMP TẠI NHÀ MÁY
MỸ PHẨM LG VINA

GVHD: TS. Tạ Thị Kiều An
LỚP NGÀY 2, KHÓA 20
NHÓM 8:
1. Phan Ngọc Hiếu
2. Nguyễn Việt Linh
3. Nguyễn Văn Giáp
4. Trần Văn Hoàng
5. Tạ Thị Kim Nhung
6. Bùi Quang Huy
7. Nguyễn Thanh Long
8. Phạm Thị Lan
9. Hoàng Đăng Quốc Vĩnh
10. Võ Thị Tường Vi

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2012
1


Lời mở đầu
Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt tất cả các hoạt động của công ty nhằm


nhắm vào phục vụ thỏa mãn nhu cầu của khách hàng có như thế cơng ty mới duy trì và
phát triển bền vững: nếu như hoạt động Marketing nhằm xây dựng lòng trung thành, sự
tin cậy của khách hàng đối với thương hiệu, hình ảnh của sản phẩm thì hoạt động sản
xuất, quản lý chất lượng đóng một vai trị khơng kém phần quan trọng góp phần tạo nên
sự an tâm cho khách hàng khi sử dụng sản phẩm của công ty.
Trong xu hướng chung, mọi công ty muốn tiếp tục phát triển bên cạnh đẩy mạnh
hoạt động marketing họ còn phải để tâm rất nhiều đến hệ thống quản lý chất lượng;
không ngoại lệ thấy được tầm quan trọng của chất lượng sản phẩm nhất là trong lĩnh
vực sản xuất mỹ phẩm cho nên nhà máy sản xuất mỹ phẩm của công ty TNHH mỹ
phẩm LG Vina áp dụng hệ thống sản tốt mỹ phẩm CGMP (Cosmetics good
manufacturing process). Vì trong khi áp dụng cịn gặp nhiều bất cập cho nên nhóm
chúng tôi chọn đề tài: “Thực trạng áp dụng thực hành sản xuất tốt mỹ phẩm CGMP tại
nhà máy mỹ phẩm cơng ty TNHH mỹ phẩm LG Vina”
Mục tiêu nghiên cứu:
• Lợi ích mang lại từ hoạt động sản xuất tốt mỹ phẩm CGMP cho cơng ty
TNHH mỹ phẩm LGVINA
• Thưc trạng và giải pháp cho hoạt động sản xuất tốt mỹ phẩm CGMP tại
nhà máy sản xuất mỹ phẩm LG VINA

i


MỤC LỤC
Trang
I. Giới thiệu chung về công ty............................................................................... 1
II. Tồng quan về thực hành sản xuất sạch mỹ phẩm CGMP...............................3
1. Định nghĩa về mỹ phẩm......................................................................................3
2. Mục đích của CGMP...........................................................................................3
3. Các nguyên tắc cơ bản của CGMP....................................................................4
4. Các yêu cầu cơ bản của đảm bảo chất lượng....................................................4

5. Thực hành tốt sản xuất mỹ phẩm CGMP.........................................................5
III. Thực tiễn áp dụng sản xuất tốt mỹ phẩm tại nhà máy LGVINA................ 27
1. Lợi ích mang lại cho công ty từ việc thực hành tốt sản xuất mỹ phẩm...........27
2. Đánh giá chung từng bộ phận thực hành tốt sản xuất mỹ phẩm.....................28
3. Ví dụ minh họa thực hành tốt sản xuất mỹ phẩm tại nhà máy........................29
4. Thực trạng và giải pháp......................................................................................30
PHỤ LỤC............................................................................................................... ..33

ii


I.

Giới thiệu chung về công ty TNHH mỹ phẩm LG Vina
Tên công ty : Công ty trách nhiệm hữu hạn Mỹ phẩm LG Vina
LG VINA COSMETICS Company, Ltd
Địa chỉ: Khu công nghiêp Nhơn Tra ̣ch II, tinh Đồ ng Nai,
̣
̉
Văn phòng ta ̣i Tp. Hồ Chí Minh: số 19 Tôn Thấ t Tùng, Quâ ̣n 1, Tp. Hồ Chí Minh

và các chi nhánh ta ̣i Hà Nô ̣i, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cầ n Thơ, Bà Riạ Vũng Tàu, Quảng
Ninh, Khánh Hòa, Binh Thuâ ̣n, Lâm Đồ ng, Nghê ̣ An, Thừa Thiên Huế , An Giang, La ̣ng
̀
Sơn.
Tiề n thân của công ty TNHH mỹ phẩ m LG Vina là công ty liên doanh mỹ phẩ m
LG Vina đươ ̣c thành lâ ̣p giữa tập đoàn LG Households and Health Care(LGHH) (Hàn
Quốc) và Công ty Dầu Thực Vật Hương Liệu Mỹ Phẩm Việt Nam (Vocarimex).
Tập đoàn LGHH được thành lập từ năm 1947, với thành công đầu tiên trong lĩnh
vực sản phẩm chăm sóc răng miệng. Năm 1983, cơng ty chọn thương hiệu DeBON cho

các dòng sản phẩm mỹ phẩm của mình. Năm 1985, DeBON lần đầu được xuất khẩu và
được chấp nhận ở Mỹ và Singapore, đánh dấu sự phát triển thành công của mỹ phẩm
LG. Năm 1993 LGHH trở thành công ty đầu tiên tại Hàn Quốc đạt CGMP (Cosmetics
Good Manufacturing Practices). Từ năm 1994, DeBON phát triển nhanh chóng và đạt
tốc độ tăng doanh thu trung bình 40% một năm.
LG Household & Health Care sản xuất nhiều dòng mỹ phẩm như 'OHUI',
'Whoo', 'ISA KNOX', 'LacVert', với sự sáng tạo trong mối quan hệ với khách hàng kết
hợp việc phát triển linh hoạt hệ thống kênh phân phối sản phẩm, nhờ đó mà sản phẩm
của cơng ty hiện diện ở khắp mọi nơi. LG phát triển thị trường quốc tế khá rộng, thành
công trên thị trường châu Á: Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Indonesia, cũng như ở
Mỹ, châu Âu, Úc, và Nga…
Tại Việt Nam, LG Vina là công ty sản xuất kinh doanh mỹ phẩm đầu tiên có
cơng nghệ tiên tiến hồn chỉnh hàng đầu với vốn đầu tư: 9.000.000 USD, vốn pháp
định: 4.500.000 USD. Công ty sản xuất, kinh doanh mỹ phẩm từ các dòng cao cấp đến
thông dụng với các nhãn hiệu Ohui, Iza Knox, Lacvert, E’Zup, Essance, Double Rich,
theo công nghệ chuyển giao từ công ty mẹ LGHH Hàn Quốc. Sản phẩm của công ty đa
dạng và phong phú, bao gồm: sản phẩm dưỡng da, trang điểm, tạo mùi thơm, sản phẩm
1


làm sạch và chăm sóc tóc, sản phẩm làm sạch và chăm sóc răng miệng, sữa tắm và một
số sản phẩm tẩy rửa gia dụng...
Ngày 26/03/1998, LG Vina chính thức đi vào hoạt động. Hiện nay công ty đã sở
hữu một chuỗi các chi nhánh và hệ thống nhà phân phối rộng khắp các tỉnh, thành phố
trong cả nước. Song song với việc phát triển thị trường trong nước, với sức mạnh tiềm
lực của mình cơng ty đã và đang phát triển một số thị trường tiềm năng như Trung
Quốc, Indonesia, Mông Cổ và Campuchia.
Tháng 7 năm 2008 công ty chinh thức khánh thành xưởng sản xuấ t bàn chải với
́
thương hiê ̣u “bàn chải răng Atman”.

Ngày 07 tháng 09 năm 2009 công ty liên doanh mỹ phẩ m LG Vina chinh thức
́
đươ ̣c chuyể n đổ i thành Công ty TNHH mỹ phẩ m LG Vina
Với tầm nhìn: Cơng ty mỹ phẩm số một tại Việt Nam. Chinh vì thế các sản phẩm
́
được sản xuất ra nhằm phục vụ chủ yếu cho các phân khúc thi ̣ trường tiềm năng: thi ̣
trường mỹ phẩ m dành cho nam giới, cho tầ ng lớp binh dân, cho tầ ng lớp tuổ i teen, cho
̀
tầ ng lớp có thu nhâ ̣p cao. Ngoài ra công ty còn có các kênh phân phố i, hê ̣ thố ng các cửa
hàng, shop trưng bày và giới thiêu sản phẩ m ở các thành phố lớn nhằ m mong mỏi phu ̣c
̣
vu ̣ cho tấ t cả các khách hàng có nhu cầ u sử du ̣ng và tìm hiểu sản phẩ m của công ty.
Để vươn tới trở thành công ty số một ta ̣i thi ̣ trường mỹ phẩ m Viêṭ Nam, bằng
những chiến lược Marketing tạo nên giá trị độc đáo và sự khác biệt, “bán giá trị chứ
không bán sản phẩm” công ty đã không ngừng cung cấp cho khách hàng những sản
phẩ m giá trị tố t nhấ t, vượt qua sự mong đơ ̣i của khách hàng, những giá trị mà khách
hàng có thể tìm thấy ở cơng ty đó là sản phẩm chất lượng cao, dich vu ̣ chăm sóc khách
̣
hàng tận tình, chu đáo, có đơ ̣i ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, hết lịng vì khách
hàng…


Chính sách chất lượng:
 Tn thủ các quy định của CGMP
 Đảm bảo an tồn khi sử dụng sản phẩm



Mục tiêu chất lượng của nhà máy
 1% tỷ lệ phế phẩm

 Khơng nhận được bất kỳ phàn nàn từ phía khách hàng
2


II.

Tổng quan về CGMP

1. Định nghĩa về mỹ phẩm
“Mỹ phẩm là những chất hoặc chế phẩm được dùng tiếp xúc với những bộ phận bên
ngoài trên cơ thể con người hoặc tiếp xúc với răng lợi, niêm mạc miệng chỉ với mục
đích duy nhất hoặc chính là để làm sạch, làm thơm, làm thay đổi diện mạo, điều chỉnh
mùi cơ thể, bảo vệ hoặc duy trì chúng trong điều kiện tốt”-theo định nghĩa hiệp hội mỹ
phẩm ASEAN
2.

Mục đích của GMP
Thực hành tốt sản xuất mỹ phẩm (CGMP: Cosmetics good manufacturing

practice) là hệ thống những quy định hay hướng dẫn nhằm mục đích đảm bảo mỹ phẩm
được sản xuất một cách ổn định, đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định và an toàn cho
người sử dụng
Theo quy định: đúng sản phẩm, đúng hàm lượng, không bị hư hỏng, không bị ô
nhiễm, đúng chai lọ, đúng nhãn toa, toàn vẹn bao bì.
Các hoạt động trong cơ sở sản xuất mỹ phẩm

Kiểm tra trong quá trình
1

2


3

4

Biệt trữ

5
Biệt trữ

6

7
Biệt trữ

9
8

Kiểm tra chất lượng

Chú thích:
1. Nhận ngun vật liệu và bao bì
2. Bảo quản nguyên vật liệu và bao bì
3. Pha chế
4. Bảo quản bán thành phẩm
5. Đóng gói
6. Bảo quản thành phẩm
3



7. Phân phối
8. Thu hồi sản phẩm
9. Bảo quản sản phẩm bị trả về
Năm yếu tố cơ bản trong CGMP: Mơi trường, ngun liệu, con người, quy trình và thiết
bị.
Ba bộ phận chính trong nhà máy sản xuất mỹ phẫm
• Sản xuất: triển khai kế hoạch sản xuất theo các quy định về GMP với tiêu chuẩn
chất lượng và giá thành cho phép


Đảm bảo chất lượng: quản lý hệ thống tất cả những lĩnh vực có liên quan đến
chất lượng sản phẩm



Kiểm tra chất lượng: thực hiện nghiệp vụ như kiểm nghiệm, kiểm tra trong quá
trình và thử nghiệm độ ổn định của sản phẩm

3. Các nguyên tắc cơ bản
• Viết ra những gì cần làm
• Làm ra những gì đã viết
• Ghi các kết quả vào hồ sơ
• Thẩm định các quy trình


Sử dụng hợp lý thiết bị

• Bảo trì thiết bị theo kế hoạch
• Đào tạo thường xun và cập nhật
• Giữ gìn sạch sẽ và ngăn nắp

• Cảnh giác cao về chất lượng
Hệ thống quản lý chất lượng chỉ vững chắc, đồng bộ và hiệu quả một khi tất cả các khâu
đều vững chắc như nhau
4. Các yêu cầu cơ bản của đảm bảo chất lượng


Quản lý chất lượng bao gồm tất cả các vấn đề có ảnh hưởng chung hoặc riêng lẽ
đến chất lượng của sản phẩm.

• Nó chỉ ra tồn bộ hoạt động được thực hiện với mục tiêu đảm bảo các yêu cầu về
chất lượng của sản phẩm.
• Đảm bảo chất lượng gắn liền với GMP và các yếu tố khác bên ngoài phạm vi
hướng dẫn của GMP.
4


• Đảm bảo rằng sản phẩm được nghiên cứu và phát triển dựa trên cơ sở khoa học
đúng đắn và các nguyên tắc GMP, hoặc GLP (Thực hành tốt phoøng thí nghiệm)
cũng được xem xét thực hiện.
• Đảm bảo các trách nhiệm về quản lý phải được xác định rõ ràng.


Đảm bảo rằng việc sản xuất và hoạt động kiểm sốt được xác định rõ ràng và
GMP được chấp thuận.

• Tổ chức cung cấp và sử dụng đúng các nguyên liệu ban đầu và vật liệu đóng
gói.
• Đảm bảo rằng thành phẩm được sản xuất và kiểm tra chính xác trước khi xuất
xưởng.
• Đảm bảo rằng sản phẩm chỉ được xuất kho sau khi được xem xét bởi người có

trách nhiệm.
• Cung cấp sự sắp xếp thoả đáng để đảm bảo rằng sản phẩm được baûo quaûn,
phân phối và xử lý một cách hợp lý.
• Có sẳn cơ chế để tự kiểm tra/ kiểm tra chất lượng nội bộ thường xuyên.
5. Thực hành tốt sản xuất mỹ phẩm CGMP
5.1. Các nguyên tắc cơ bản của thực hành tốt sản xuất
• Tất cả quy trình sản xuất phải được xác định một cách rõ ràng và xem xét một
cách có hệ thống.
• Tất cả các phương tiện/nguồn lực cần thiết theo GMP cần được cung cấp:
 Những cá nhân được huấn luyện tốt, có khả năng và phù hợp với cơng việc.
 Nhà xưởng phù hợp và đủ không gian
 vị trí thích hợp
 vệ sinh cá nhân và hệ thống đảm bảo vệ sinh tốt
 Trang bị và dịch vụ phù hợp
• Tất cả các phương tiện/nguồn lực cần thiết theo GMP cần được cung cấp:
 định nghĩa rõ ràng các quy trình sản xuất bằng ngơn ngữ dễ hiểu

 hệ thống lưu trữ tài liệu tốt
 Bảo quản và vận chuyển thích hợp

 thanh tra chất lượng nội bộ có hệ thống
 hệ thống thu hồi sản phẩm thích hợp
5


 xử lý đúng các khiếu nại
 hành động khắc phục và phòng ngừa rõ ràng
5.2.Yêu cầu trong hoạt động CGMP
5.2.1. u cầu về nhân sự
• Thiết lập và duy trì hệ thống kiểm tra chất lượng và sản xuất mỹ phẩm phải

dựa vào con người.
• Có đủ những người được đánh giá có khả năng để thực hiện các công việc.


Trách nhiệm cá nhân phải được hiểu rõ bởi từng người có liên quan.

• Tất cả mọi người phải biết các nguyên tắc về GMP mỹ phẩm có ảnh hưởng
đến họ và các khoá huấn luyện liên tục gồm hướng dẫn vệ sinh và các yếu
tố liên quan đến công việc của họ
• Phải có bản hướng dẫn công việc của từng cá nhân
• Có quyền hạn tương xứng để thực hiện trách nhiệm
• Không có kẻ hở hoặc những chồng chéo không được giải thích
• Sơ đồ tổ chức


Ngăn chặn việc đi vào các khu vực sản xuất, bảo quản, kiểm tra chất lượng
mà không được phép

• Không cho các cá nhân không làm việc trong những khu vực trên sử dụng
các khu vực này như lối đi.


Nhân sự chủ chốt



Các cán bộ chủ chốt (thường làm việc toàn thời gian) bao gồm :
 Trưởng bộ phận sản xuất
 Trưởng bộ phận kiểm tra chất lượng


• Trưởng bộ phận Sản xuất và bộ phận Kiểm tra Chất lượng phải độc lập với
nhau.
• Đối với một tổ chức lớn- có thể cần ủy quyền cho một vài bộ phận, tuy
nhiên, không được ủy quyền trách nhiệm.

6


• Các cán bộ chủ chốt cần được đánh giá tương xứng và có đủ kinh nghiệm
thực tế.
• Những yêu cầu bao gồm :
 Hoá học, sinh hoá, công nghệ hoá, vi sinh học, khoa học và công nghệ về

dược phẩm, khoa dược lý và độc chất học, khoa sinh lý học; hoặc
 Ngành khoa học có liên quan khác hoặc những môn học liên quan đến
GMP thích hợp để đảm trách nhiệm vụ.
• Kinh nghiệm thực tế
 Có sự hướng dẫn chuyên môn

 Có thể ra được các quyết định khó khăn một cách khoa học và chuyên
nghiệp,
 Giải quyết vấn đề gặp phải trong sản xuất và kiểm tra chất lượng.
Trưởng bộ phận sản xuất
Đó là người có quyền và trách nhiệm quản lý việc sản xuất mỹ phẩm, bao gồm :
• Sản xuất sản phẩm và tồn trữ theo các tài liệu thích hợp
• Xét duyệt và thực hiện các hướng dẫn sản xuất, kiểm soát chất lượng trên
qui trình và đảm bảo thực hiện nghiêm túc.
• Đánh giá báo cáo sản xuất, được ký bởi người được bổ nhiệm trước khi
chuyển qua bộ phận kiểm tra chất lượng.
• Bảo trì bộ phận sản xuất, nhà xưởng và thiết bị.

• Sự hiệu chuẩn được thực hiện, ghi chép và lập báo cáo.


Huấn luyện cho các công nhân sản xuất, huấn luyện ban đầu và tiếp tục.

Trưởng bộ phận kiểm tra chất lượng


Chấp nhận hoặc không chấp nhận các nguyên liệu, nguyên liệu đóng gói,
sản phẩm trung gian, sản phẩm chờ đóng gói và thành phẩm.

• Đánh giá báo cáo của các lô sản phẩm
• Thực hiện việc thử nghiệm cần thiết

7


• Xét duyệt các thủ tục kiểm soát chất lượng như hướng dẫn việclấy mẫu,
những tiêu chí kỹ thuật, những phương pháp thử nghiệm, và những phương
pháp kiểm soát chất lượng khác.
• Xét duyệt và giám sát các phân tích theo hợp đồng
• Bảo trì phòng thí nghiệm, bao gồm các thiết bị và các dụng cụ thí nghiệm.


Hiệu chuẩn các thiết bị kiểm soát chất lượng

• Huấn luyện ban đầu và liên tục cho những nhân viên kiểm tra chất lượng
Trưởng bộ phận sản xuất và trưởng bộ phận kiểm tra chất lượng có thể chia sẻ
trách nhiệm với nhau, như :
• Sự uỷ quyền các thủ tục bằng văn bản và các tài liệu khác, bao gồm các sửa

đổi bổ sung
• Giám sát và kiểm soát môi trường kiểm tra và vệ sinh nhà máy


Hiệu chuẩn



Huấn luyện: bao gồm sự áp dụng và các nguyên tắc về quản lý chất lượng

• Xét duyệt và giám sát (đánh giá) các nhà cung cấp
• Lên thiết kế và giám sát các điều kiện bảo quản
• Lưu trữ các báo cáo
• Giám sát việc tuân thủ theo GMP
• Thanh tra, khảo sát và lấy mẫu để giám sát các yếu tố có thể ảnh hưởng đến
chất lượng sản phẩm
• Có hành động khắc phục và phòng ngừa
Huấn luyện nhân sự
• Nhân viên làm việc ở những nơi đặc biệt, như
• Làm việc với chất liệu nguy hiểm cần được tham gia các khoá huấn luyện
đặc biệt


Khái niệm quản lý chất lượng, sự hiểu biết và thực hiện nó cần được thảo
luận trong suốt khoá huấn luyện.

Khách hoặc nhân viên chưa được huấn luyện
8



• Phải được thông báo trước, cụ thể về
o Vệ sinh cá nhân, và
o Yêu cầu quần áo bảo hộ lao động
• Phải được đi kèm và giám sát mọi lúc
Vệ sinh cá nhân


Mọi người phải đều trải qua cuộc kiểm tra sức khoẻ

• Được huấn luyện thực hành về vệ sinh cá nhân
• Người đang bệnh hoặc có vết thương hở Không được phép vào khu vực sản
xuất
• Báo cáo ngay với người giám sát bất kỳ trường hợp nào ảnh hưởng bất lợi
đến chất lượng sản phẩm
• Tránh dùng tay tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm bao gồm cả nguyên liệu ban
đầu và vật liệu, bao bì đóng gói,
• Mặc các loại bảo hộ lao động sạch


Không được phép hút thuốc, ăn, uống, nhai hoặc giữ các chất liệu không liên
quan đến sản xuất

• Sử dụng đồ bảo hộ trong khu vực sản xuất
5.2.2. u cầu về nhà xưởng
Dành cho tất cả các nhà sản suất tham gia vào việc sản xuất các sản phẩm mỹ
phẩm


Cơ sở phải được thiết kế sao cho:
 Dòng vận chuyển của nguyên liệu và con người phải thuận tiện, hợp lý

 Khu vực làm việc phải đủ rộng, bố trí gọn gàng và vị trí đặt các thiết bị
phải thuận tiện
 Bề mặt bên trong phải phẳng, không nứt, vỡ, đề dàng vệ sinh

• Việc sản xuất mỹ phẩm phải được tách rời với các hoạt động sản xuất khác
(VD: thuốc, các dụng cụ y tế v.v)

9


Có thể dùng chung nhà xưởng để sản xuất các sản phẩm không độc hại với
điều kiện phải đảm bảo không có sự nhễm khuẩn chéo và rủi ro của việc
nhầm lẫn nguyên liệu. Có thể sử dụng các vạch sơn, rèm nhựa hoặc các tấm
chắn mềm để phân tách các khu vực với nhau


Khu vực có ranh giới
 Nhận nguyên liệu (RM), bao bì (PM), & và bán thành phẩm

 Lấy mẫu nguyên liệu đầu vào và bán thành phẩm
 Khu vực cân/pha chế
 Khu vực thay quần áo
 Khu vực lưu trữ nguyên liệu, bao bì, thành phẩm, bán thành phẩm đạt
chất lượng
 Khu vực hàng đang kiểm tra, khu vực hàng không đạt chất lượng
 Khu vực sản xuất
 Vệ sinh thiết bị
 Lưu trữ các thiết bị đã vệ sinh và ít dùng đến
 Giá kệ để bán thành phẩm
 Khu vực đóng gói, dán nhãn

 Chứa dụng cụ vệ sinh
 Các vật tư dùng để khử trùng


Nguồn nhiễm bẩn
 Con người
o Cần phải sử dụng đầy đủ trang bị bảo hộ lao động
o Rửa tay trước khi vào khu vực sản xuất.
 Các nguyên liệu có nước
 Đường ống không được đi phía trên thiết bị khuấy trộn để tránh bụi bẩn

hoặc nguyên liệu rò rỉ.
 Tường, trần nhà và nền phải phẳng, vệ sinh dễ dàng. Phải có cống thoát
sàn.
10


 Nhà vệ sinh không được mở cửa trực tiếp ra khu vực sản xuất.
 Thiết bị phải được vệ sinh sạch sẽ và được lưu trữ ở khu vực sạch sẽ.
 Cần có hệ thống thông gió
5.2.3. u cầu về thiết bị
Mỗi nhà sản xuất đều đảm bảo rằng các thiết bị sản xuất và thiết bị đo
lường kiểm tra chất lượng, bao gồm thiết bị cơ khí, điện tử, tự động, hoá học và các
thiết bị khác phải
 Thích hợp với mục đích sử dụng trong thiết kế, chế tạo, và kiểm tra các

thành phần, thích hợp với các sản phẩm đang trong quá trình sản xuất
cũng như sản phẩm cuối cùng.
 Có khả năng cung cấp các kết quả ổn định
 Được vận hành bởi các công nhân có tay nghề.


 Và thường xuyên được kiểm định dựa trên các tiêu chuẩn phù hợp.
Mục tiêu: Đảm bảo các trang thiết bị dùng cho sản xuất được làm bằng chất liệu
thích hợp và ổn định, đúng thiết kế, an toàn và dễ vận hành.
Những ngun tắc cơ bản
Thiết bị phải phù hợp với mục đích sử dụng và được thiết kế, định vị, vệ sinh, bảo
trì và lắp đặt thích hợp để :
 Ngăn sự nhiễm bẩn của các lô hàng kế tiếp sử dụng cùng một khu vực và
trang bị
 Ngăn sự nhiễm bẩn của con người hoặc môi trường;

 Ngăn sự nhiễm bẩn lên sản phẩm từ con người hoặc thiết bị.
Những u cần cơ bản
 Mỗi nhà sản xuất mỹ phẩm cần phát triển, thực hiện, kiểm soát, giám sát

quá trình sản xuất để đảm bảo rằng sản phẩm cuối cùng phải phù hợp với
các đặc tính kỹ thuật.

11


 Tất cả các thiết bị dùng để sản xuất sản phẩm phải được thiết kế, cấu tạo
và lắp đặt phù hợp để thuận lợi cho việc bảo trì, điều chỉnh, vệ sinh và sử
dụng.
 Mức độ bảo trì thiết bị và tần suất kiểm định các thiết bị đo lường phụ
thuộc vào loại thiết bị, tần suất sử dụng và tính quan trọng trong quá trình
sản xuất.
 Nếu độ lệch của các đặc tính kỹ thuật xảy ra do việc sử dụng sai chức

năng thiết bị, nhà sản xuất phải thiết lập và duy trì hệ thống kiểm soát

các quy trình.
5.2.4. Vệ sinh và đảm bảo vệ sinh
Mục tiêu của các biện pháp vệ sinh và hệ thống đảm bảo vệ sinh: là loại trừ
các nguồn gốc nhiễm bẩn và tạp nhiễm chéo khỏi các khu vực có thể gây rủi ro cho sản
phẩm
Vệ sinh và hệ thống đảm bảo vệ sinh cần được thực hành ở một mức độ cao
trong từng mỗi lĩnh vực sản xuất mỹ phẩm.
Mọi nguồn nhiễm bẩn được loại trừ thông qua một chương trình về vệ sinh và hệ
thống đảm bảo vệ sinh tồn diện hợp nhất.
Trong tất cả các ví dụ, phương pháp vệ sinh và hệ thống đảm bảo vệ sinh phải
được đánh giá định kỳ để bảo đảm hiệu quả của hoạt động đạt yêu cầu.
 Phạm vi vệ sinh
• Vệ sinh và việc đảm bảo vệ sinh cần được thực hiện để tránh nhiễm bẩn của con
người và trong suốt q trình sản xuất sản phẩm.
• Bao gồm tất cả các lĩnh vực sản xuất :
 Con người
 Nhà xưởng
 Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm
 Nguyên liệu sản xuất và bao bì
 Sản phẩm cho việc làm sạch và đảm bảo vệ sinh
 Tất cả các nguồn gây nhiễm bẩn tiềm năng.
 Nguyên tắc về việc làm vệ sinh
12


• Làm vệ sinh và đảm bảo vệ sinh là mối quan tâm chủ yếu khi thiết kế nhà xưởng
và các thiết bị hoạt động trong ngành công nghiệp mỹ phẩm.
• Làm vệ sinh đúng đóng một vai trị quan trong. Phương pháp được sử dụng để
thiết lập một môi trường sản xuất sạch khác nhau giữa các công ty. Mục tiêu là
ln giống nhau, địi hỏi mức độ sạch sẽ để duy trì chất lượng sản phẩm cao

trong khi giảm thiếu chi phí tối đa.
• Để hiểu được khái niệm “sạch”, điều cần thiết là định nghĩa một vài từ thông
dụng được sử dụng trong ngành công nghiệp. Quan trọng nhất là các từ : sạch,
đảm bảo vệ sinh, vệ sinh, và vơ trùng.
• Việc làm vệ sinh được thực hiện theo cách chống lại sự nhiễm bẩn của nguyên
vật liệu và sản phẩm.
• Việc làm vệ sinh được chia ra thành :
 “Vệ sinh chiều sâu”,
 “Vệ sinh thơng thường hàng ngày”, và
 “Vệ sinh bão dưỡng”.
• Tất cả các hợp chất dùng để làm vệ sinh và chất khử trùng phải dán nhãn thích
hợp và được giữ trong một buồng được khóa lại, tránh xa khu vực lưu trữ và sản
xuất.
• Thiết bị và dụng cụ lau chùi phải được cung cấp và sẵn sàng cho sử dụng. Tất cả
các thiết bị lau chùi nên được bảo trì và giữ theo cách mà khơng làm nhiễm bẩn
cho sản phẩm hoặc thiết bị.
 Lợi ích của làm vệ sinh và đảm bảo vệ sinh


Đối với cá nhân:Tránh rủi ro nhiễm bẩn ảnh hưởng đến sức khoẻ



Đối với sản phẩm: Tránh sự nhiễm bẩn của sản phẩm, duy trì tiêu chuẩn cao của
chất lượng sản phẩm.

• Đối với cơng ty :
 Tiết kiệm chi phí, tránh tái chế và huỷ bỏ.
 Tránh khiếu nại của người tiêu dùng


 Tránh khả năng phải thu hồi lại sản phẩm


Đối với người tiêu dùng: Đạt được chất lượng sản phẩm tốt và an toàn

 Yêu cầu chung của vệ sinh cá nhân và vệ sinh nhà xưởng, vệ sinh thiết bị
13


Yêu cầu chung của vệ sinh cá nhân
• Tất cả các cá nhân tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm sẽ tuân thủ việc thực hành vệ
sinh trong khi làm nhiệm vụ để bảo vệ sản phẩm chống lại sự nhiễm khuẩn.
Phương pháp duy trì sự sạch sẽ bao gồm, nhưng khơng giới hạn:
• Mặc áo quần bên ngồi phù hợp với từng hoạt động theo đúng cách để bảo vệ
sản phẩm chống sự nhiễm khuẩn.
• Duy trì sự sạch sẽ cá nhân
• Rửa tay kỹ lưỡng (và khử trùng nếu cần để tránh sự nhiễm khuẩn bởi các vi sinh
vật khơng mong đợi)
• Đeo bao tay, nếu phải cầm nắm sản phẩm, bảo đảm luôn trong điều kiện không
chạm sản phẩm, sạch sẽ và vệ sinh.
• Mang, ở những nơi có thể và một cách hiệu quả, mũ chùm tóc, râu hoặc các dụng
cụ ngăn rụng/rơi tóc hiệu quả khác.
Yêu cầu chung của vệ sinh nhà xưởng


Việc lên kế hoạch, thực hiện và kiểm sốt tốt cơng việc lau chùi và chương trình
đảm bảo vệ sinh cho các phịng, máy móc và thiết bị là rất quan trong để đạt
được tiêu chuẩn vệ sinh.




Chỉ riêng việc lau chùi và đảm bảo vệ sinh sẽ đủ không đáp ứng tiêu chuẩn vệ
sinh trong sản xuất. Vệ sinh quá trình và vệ sinh cá nhân là các yếu rất quan
trọng.

• Nhà xưởng và các trang bị cần được xây dựng sao cho các quy trình sạch và
khơng sạch và sản phẩm khơng lẫn lộn nhau.
• Chương trình làm sạch phải được thực hiện thường xuyên, dựa trên các yêu cầu
trong các khu vực cụ thể. Các yêu cầu đối với việc làm sạch phải được làm rõ
trước khi thiết lập chương trình làm vệ sinh.
Yêu cần chung về vệ sinh thiết bị
Ngun tắc vệ sinh
• Ngun tắc chính đối với các thiết bị là phải dễ dàng tháo dỡ hoặc di chuyển,
thuận lợi cho việc vệ sinh bằng các chất liệu khơng bị ăn mịn.
• Thiết kế, loại, kích cỡ và việc lắp đặt thiết bị phải theo cách sao cho tránh và
ngăn cản được bất kỳ sự nhiễm khuẩn nào trong khi sản xuất.
14


• Khi chọn và mua máy móc, việc sản xuất hợp vệ sinh và khả năng có thể lau chùi
và tẩy uế phải được xem xét.


Sự nhiễm khuẩn là nguyên nhân chính làm cho sản phẩm khơng đạt. Người làm
cơng tác bảo trì và những người khác có liên quan đến khâu sản xuất cần phải
hiểu được sự huỷ hoại do nhiễm khuẩn và nhận ra lợi ích của việc loại trừ sự
nhiễm khuẩn khỏi các phương tiện sản xuất của mình.
Thực hành làm sạch

• Hoạt động lau chùi được thực hiện theo cách tránh sự nhiễm khuẩn nguyên vật

liệu hay sản phẩm.
• Chỉ những hợp chất lau chùi và các chất dùng để vệ sinh được cho phép mới
được sử dụng để lau chùi.
• Tất cả các hợp chất lau chùi và chất dùng để vệ sinh phải được dán nhãn rõ ràng
và giữ trong phịng được khố lại, xa khu vực sản xuất và tồn trữ thực phẩm.


Trang thiết bị và công cụ lau chùi phải được cung cấp và sẵn sàng cho việc sử
dụng.

• Thiết bị và vật dụng phải ln được giữ sạch.
• Phải có hướng dẫn cụ thể bằng văn bản cho việc lau chùi và tẩy trùng cho mỗi
loại thiết bị và vật dụng.
Phương pháp lau chùi:


Phải được ghi rõ ràng, cụ thể trong SOP :

• Các khu vực, thiết bị phải được giữ sạch.
• Phương pháp vệ sinh và lau chùi cho mỗi khu vực, thiết bị.
• Tần suất làm vệ sinh và khử trùng ví dụ giữa hai mẻ, của việc vệ sinh và lau chùi
như giữa các lô riêng lẽ, thay đổi từ sản xuất một sản phẩm này sang một sản
phẩm khác, khi nhà máy ngừng hoạt động hoặc lắp đặt thiết bị mới.
• Những chú ý để giảm thiểu sự nhiễm khuẩn và sự lan tràn của vi sinh vật
• Những người được giao nhiệm vụ làm vệ sinh chùi
5.2.5. Yêu cầu về phương tiện nhà máy
Những phương tiện của nhà máy sẽ :
• Cung cấp đủ khoảng trống cho trang thiết bị và kho nguyên vật liệu khi cần thiết,
cho việc duy trì hoạt động vệ sinh và an toàn sản phẩm.
15



• Cung cấp đủ ánh sáng, sự thơng gió hoặc thiết bị kiểm soát để giảm thiểu tối đa
sự nhiễm khuẩn.
• Có một chương trình kiểm sốt cơn trùng hiệu quả.


Kiểm tra cơn trùng và tác hại của chúng một cách thường xuyên.

• Cung cấp, khi cần thiết, sự ngăn chận thích hợp hoặc các biện pháp bảo vệ khác
để chống lại côn trùng.
Nhà xưởng/ các phương tiện trang bị cần được xây dựng sao cho :
• Sàn nhà, tường và trần nhà có thể được lau chùi, và được giữ sạch sẽ, và có thể
sửa chữa tốt.
• Sàn nhà phải cứng, nhẵn, và không thấm nước, độ dốc vừa đủ hướng tới cống
rãnh do đó cho phép việc làm sạch bằng nước;
• Mặt sàn phải được giữ trong điều kiện bảo vệ được sản phẩm chống nhiễm
khuẩn, và bao gồm việc tồn trữ hợp lý thiết bị, loại bỏ rác và chất thải
• Các cống rãnh phải giữ ở số tối thiểu. Phải thiết kế sao cho ngăn khả năng chảy
ngược trở lại. Các rãnh hở phải dễ dàng làm sạch và khử trùng.
Ngồi ra:
Phải có phương pháp lau chùi và vệ sinh cụ thể bằng văn bản chỉ ra ai chịu trách
nhiệm thực hiện, chất liệu được sử dụng và phương pháp. Phương pháp nên phù hợp với
các khu vực được lau chùi.
Nên có một sổ ghi chép cơng việc lau chùi đã được thực hiện.
Có sự bảo vệ tối đa chống lại sự xâm nhập của côn trùng hoặc các động vật khác.
Đặc biệt ở các nơi dở hàng riêng biệt, phải có sự bảo vệ chống lại thời tiết và các động
vật biết bay.
Nên có sự bảo vệ tối đa chống lại sự xâm nhập của côn trùng và các động vật
khác.

5.2.6. Yêu cầu về sản xuất
• Mục tiêu:
• Sản xuất sản phẩm tốt và an tồn; phân phối sản phẩm với hiệu quả tốt.
• Chuẩn hoá tất cả các hành động liên quan tới hoạt động sản xuất.
• Đảm bảo sự nhất quán về chất lượng sản phẩm bằng cách chỉ sử dụng
những nguyên vật liệu được xét duyệt.
16


• Nhận biết những hoạt động sản xuất, có khả năng theo dõi và truy lại dấu
vết.
• Tránh sự tạp nhiễm chéo và nhiễm khuẩn trong sản xuất.
• Tránh bất kỳ sự sai sót nào trong sản xuất.
• Phạm vi
• Hoạt động sản xuất bao gồm các bước sau :


Nhận và ghi chép lại các nguyên vật liệu ban đầu, mẫu của nguyên vật
liệu ban đầu

• Chuẩn bị tài liệu sản xuất, bao gồm cơng thức tổng qt
• Những hoạt động cân đo
• Làm sạch và khử trùng thiết bị
• Chuẩn bị sản phẩm ở dạng thơ
• Hoạt động đóng gói và bao bì
• Điều hồ đầu ra của sản xuất
• Ghi chép đúng cho từng hoạt động để đảm bảo sự truy tìm hồ sơ liên quan
đến thành phẩm
• Kiểm dịch và vận chuyển tới nhà kho
• Xử lý lại, nếu thấy cần thiết.

• Nguyên tắc sản xuất cơ bản
• Nguyên vật liệu ban đầu phải được thử nghiệm và xét duyệt theo các đặc
tính kỹ thuật của nó
• Thiết bị sản xuất cần phải sạch sẽ, an toàn, phù hợp kích cỡ, và thích hợp
với loại sản phẩm được sản xuất.
• Khơng nên thực hiện sản xuất các sản phẩm khác nhau đồng thời trong
cùng một khu vực, trừ phi khơng có rủi ro tiềm tàng là bị trộn lẫn và
nhiễm khuẩn.
• Tất cả các nguyên vật liệu nên mang nhãn rõ ràng và có số lơ.
• Hạn chế vào khu vực sản xuất, chỉ những người có quyền mới được vào.
• Xử lý nguyên vật liệu và sản phẩm cần dựa trên hướng dẫn/ phương pháp
bằng văn bản, và khi cần thiết, thì ghi chép lại
17


• Tất cả các hướng dẫn công việc/ phương pháp phải ở dạng văn bản và
được xét duyệt.
• Báo cáo sản xuất theo lô cần được ghi chép bởi người có trách nhiệm và
đã được thẩm định.
• Hướng dẩn thực hiện
Có vài hướng dẫn nên thực hiện trước, trong suốt và sau mỗi hoạt động sản xuất. Đó là :
• Cần dọn sạch khu vực hay dây chuyền trước khi sản xuất để tránh nguyên
liệu ban đầu và thành phẩm bị trộn lẫn
• Cần thực hiện và ghi chép lại việc kiểm sốt mơi trường và kiểm sốt trên
qui trình.
• Dấu hiệu về tình trang khơng hoạt động tốt của thiết bị hay dịch vụ cần
được giám sát, chỉ những thiết bị tốt mới được đưa vào khu vực sản xuất.
• Các phương pháp vệ sinh cần ở dạng văn bản và được duyệt.
• Bao bì chứa cần được làm sạch trước khi sử dụng.
• Bất kỳ sự sai lệch nào so với yêu cầu và kết quả mong đợi cần được ghi

nhận lại và điều tra trước khi bắt đầu sản xuất và trước khi cho xuất
xưởng thành phẩm.
• Bất kỳ sự sai lệch nghiêm trọng nào so với kết quả mong muốn nên được
ghi nhận lại và điều tra.
• Việc kiểm tra cần được thực hiện để bảo đảm rằng các ống dẫn và bộ
phận của thiết bị được sử dụng cho việc vận chuyển sản phẩm từ nơi này
sang nơi khác được lắp ráp đúng cách.
• Các đường ống dùng cho việc vận chuyển nước cất hay nước được khử
ion cần được làm diệt trùng theo các phương pháp được hướng dẫn bằng
văn bản.
• Nên thực hiện và kiểm tra việc đo lường, cân, ghi chép, và kiểm soát thiết
bị trong thời gian tạm ngưng hoạt động và duy trì cơng việc ghi chép lại.
• Hoạt động sửa chữa và bảo trì khơng được gây bất kỳ nguy hiểm nào đối
với chất lượng sản phẩm
• Hướng dẫn đóng gói
• Giảm thiểu rủi ro tạp nhiễm chéo và trộn lẫn
18


• Những sản phẩm khác nhau khơng được đóng gói gần nhau nếu khơng có
vách ngăn
• Dọn sạch dây chuyền trong khu vực đóng gói cần được thực hiện.
• Dây chuyền đóng gói phải có tên sản phẩm và số lơ hàng đang sản xuất.
• Cần xây dựng một phương pháp phù hợp nếu việc ghi nhãn bị chậm trễ để
tránh bị trộn lẫn hoặc ghi nhãn nhầm.
• Sự thẩm tra việc in ấn được thực hiện một cách riêng biệt, được kiểm ra
và ghi chép lại.
• Cần đặc biệt chú ý khi sử dụng các nhãn đã cắt ra và khi việc in chồng lên
được thực hiện và trong việc đóng gói thủ cơng.
• In và dập nổi thơng tin trên chất liệu đóng gói dễ phân biệt và khó bị mờ

hay bị xố.
• Kiểm tra sản phẩm trên dây chuyền trong suốt q trình đóng gói.
• Những sản phẩm mẫu lấy ra từ các dây chuyền đóng gói, khi đã được mở
ra thì khơng nên đưa trở lại.
• Việc đưa các thành phẩm tái chế vào lô hàng chỉ được thực hiện sau khi
thực hiện việc kiểm tra, xem xét đặc biệt, và được duyệt bởi người có
thẩm quyền.
• Bất kỳ sự sai biệt bất thường trong suốt q trình điều hồ phải được điều
tra trước khi xuất kho sản phẩm.
• Bất kỳ ngun vật liệu có mã số lơ bất thường cũng cần phá hủy và ghi
lại.
• Các nhãn và nguyên liệu đóng gói thừa nên trả lại kho; được treo/dán
nhãn và ghi chép.
• Ngăn ngừa sự nhiễm khuẩn
• Việc ngăn ngừa nhiễm khuẩn nên được thực hiện trong từng bước của q
trình sản xuất.
• Các loại nhiễm bẩn có thể khác nhau, bắt đầu từ bụi, ga, hơi nước, tia
phun, chất cặn từ thiết bị, sâu bọ, vi trùng hoặc có thể gây ra từ quần áo
của những người vận hành máy móc.

19


• Khu vực sản xuất sản phẩm nhạy cảm, như sản phẩm dành cho trẻ em
hoặc những sản phẫm được dùng ở vùng mắt cần được kiểm tra định kỳ
về các chỉ tiêu vi sinh.
• Loại trừ tạp nhiễm chéo thơng qua việc áp dụng các phương pháp ngăn
ngừa thích hợp
• Biện pháp ngăn ngừa sự tạp nhiễm chéo và hiệu quả của nó cần được
kiểm tra định kỳ.

• Kiểm sốt trên quy trình
• Được thực hiện trong khu vực sản xuất, bởi những người sản xuất hoặc/
và bộ phận kiểm sốt chất lượng
• Phải được ghi chép và thực hiện theo nội dung hướng dẫn bằng văn
bản/được duyệt theo SOP
• Thực hiện việc lấy mẫu để kiểm tra
 về mặt lý tính (cân nặng, khối lượng, số lượng, vv)
 Nội dung trên nhãn
 Những yêu cầu thể hiện khác
• Việc lấy mẫu được thực hiện dựa trên nhu cầu :
 Trong suốt quá trình sản xuất
 Trong suốt hoạt động đóng gói (chiết rót và vơ bao)
o Ngẫu nhiên
o Theo thống kê
• Các mẫu được lấy ra từ dây chuyền đóng gói khơng nên trả lại nếu bao bì
đã bị mở
• Sổ sách kiểm sốt trên qui trình là một phần của BMR.
• Dọn quang dây chuyền sản xuất
• Dọn quang dây chuyền cần được thực hiện trước khi tiến hành hoạt động
sản xuất và chiết rót sản phẩm.
• Soạn một bảng theo dõi việc dọn dẹp vệ sinh cho mỗi khu vực.
• Ngun liệu từ những lơ sản xuất trước cần đươc chuyển khỏi dây
chuyền.

20


• Máy chiết rót cần được nối với van thốt ra của thùng chứa bán thành
phẩm
• Số lượng nhân sự cần phải đủ để vận hành dây chuyền.

• Mỗi người phải hiểu rõ về vai trò và trách nhiệm của họ trong hoạt động
sản xuất và chiết rót sản phẩm.
• Dây chuyền sản xuất cần được xác định và dán nhãn rõ ràng tên và số lơ
của sản phẩm
• Dây chuyền chiết rót cần được xác định rõ ràng tên, số lượng, số lơ của
sản phẩm, và nếu cần thì ghi nơi đến của sản phẩm
• Hệ thống đánh số lơ
• Một số nhận biết sản phẩm/số lơ cần được thực hiện đối với:
 Mổi thành phẩm
 Mỗi sản phẩm dạng thô và bán thành phẩm
 Cho một dạng nào đó có thể giúp truy cứu lai lịch sản phẩm.
• Hệ thống đánh số lô cần phải:
 Đặc biệt riêng cho mỗi sản phẩm
 Không lặp lại đối với những sản phẩm giống nhau.
• Số lơ nên được in trên :
 Bao bì chính
 Bao bì phụ (nếu cần)
• Số lô phải cung cấp thông tin về :
 Ngày và năm sản xuất
 Nước, nhà sản xuất hoặc nhà thầu phụ
 Chuỗi số của hoạt động sản xuất
• Sổ ghi chép số lô phải được giữ và bảo quản:
 Cho mỗi thành phẩm
 Tối thiểu 1 năm sau ngày hết hạn
 Dùng làm yếu tố truy cứu sản phẩm
• Việc lập số lô phải dựa trên hướng dẫn bằng văn bản (SOP)


Xử lý các sản phẩm bị loại bỏ
• Sản phẩm loại bỏ phải được dán nhãn thích hợp và được xếp tách biệt.

21


• Việc điều tra nguyên nhân của sự loại bỏ thực hiện bởi bộ phận sản xuất
và được giúp đỡ bởi bộ phận quản lý chất lượng.
• Thiết lập SOP bằng văn bản hướng dẫn việc xử lý các sản phẩm bị loại
bỏ, văn bản phải được ký duyệt.
• Nếu tái chế lại, phương pháp bằng văn bản phải được soạn bởi bộ phận
sản xuất và được duyệt bởi bộ phận quản lý chất lượng.
• Độ ổn định của sản phẩm tái chế cần được thẩm tra và nếu cần các thử
nghiệm bổ sung cần được thực hiện.
5.2.7. Những yêu cầu cơ bản về nguyên vật liệu
• Tất cả nguyên vật liệu đầu vào nên được cách ly, kiểm dịch ngay khi tiếp
nhận cho đến khi chúng được đem ra sử dụng trong sản xuất.
• Nguyên vật liệu nên được lưu trữ trong điều kiện thích hợp
• Nên kiểm tra, giám sát và ghi chép lại các điều kiện lưu trữ
• Những người chịu trách nhiệm về mua nguyên vật liệu thơ cần có đủ kiến
thức về ngun liệu, sản phẩm và nhà cung cấp nguyên vật liệu.
• Nguyên vật liệu cần được mua từ những nhà cung cấp đã được đánh giá.
Ngun vật liệu thơ phải có những đặc tính kỹ thuật được duyệt và việc
giao hàng phải kèm theo một chứng thư phân tích.
• Ngun vật liệu đựơc đề nghị mua trực tiếp từ nhà sản xuất hoặc những
nhà phân phối được chỉ định.
• Tồn trữ nguyên vật liệu nên theo tuần tự để tránh trộn lẫn và tạp nhiễm
chéo
• Đản bảo rằng có một hệ thống hiệu quả kiểm sốt hàng tồn kho
• Đảm bảo rằng việc sử dụng nguyên vật liệu ban đầu theo nguyên tắc:
• Nhập trước, xuất trước.
• Hết hạn trước, xuất trước.
• Thẩm tra nguyên vật liệu

• Nguyên vật liệu ban đầu nên được kiểm soát và thẩm tra sự phù hợp với
các đặc tính kỹ thuật và có thể theo dõi dấu vết cho đến sản phẩm

22


×