Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

SLIDE THUYẾT TRÌNH TINH DẦU NGỌC LAN TÂY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.89 MB, 36 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM
KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC

KHẢO SÁT TÁCH CHIẾT TINH DẦU NGỌC LAN TÂY

GVHD: LỮ THỊ MỘNG THY
DANH SÁCH NHÓM 2:
NHỮ VĂN NGỌC
HỒ NGỌC TÂN
NGUYỄN BẢO TRÂN


MỤC LỤC

I. TỔNG QUAN

II. THÀNH PHẦN HÓA HỌC

III. PHƯƠ NG PHÁP TÁCH TINH DẦU

IV. ĐÁNH GIÁ TINH DẦU

V. CÔNG DỤNG VÀ SẢN PHẨM

VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO


I. TỔNG QUAN VỀ NGỌC LAN TÂY

1. Hoa Ngọc Lan Tây


Tên gọi: hoàng lan, hay ngọc lan tây.
Tên khác: Oleum anonae (Lantin), Essence de Ylang ylang (Pháp), Ylang-ylang oel (Đức).
Danh pháp: canaga odorata
Giới (regnum): plantae
Bộ (ordo): magnoliales
Họ (familia): Annonaceae
Chi( genus): Canaga
Loài( species): C.odorata


I. TỔNG QUAN VỀ NGỌC LAN TÂY

Cây có nguồn gốc từ Philippnes, Indonesia và Malaysia. Phân bố tự nhiên rộng khắp ở các đảo
Thái Bình Dương, ở vùng Bắc Australia, Polynesia, Melanesia, Micronesia, Thái Lan và Việt
Nam.
Ở nước ta, cây ngọc lan tây được trồng khắp nơi, từ Nam ra Bắc, những địa điểm được trồng
nhiều nhất là các ngơi đình, chùa, âm miếu, các địa điểm di tích lịch sử, di tích văn hóa, một số
nơi trồng ở sân vườn, cơng viên…Cây mọc nhiều ở rừng Tây Ninh, Đồng Nai và Đắc Lắc.


I. TỔNG QUAN VỀ NGỌC LAN TÂY

Vỏ cây màu xám trắng; nhánh ngang hay thịng, mang lá song đính, khơng lơng.
Lá của nó dài, trơn và bóng lống.
Hoa có màu vàng ánh lục hoặc hồng, quăn như sao biển và có tinh dầu có mùi thơm rất mạnh, nở từ
tháng 11 đến tháng 12.
Mỗi hoa cho ra một chùm quả, mỗi chùm quả chứa 10 - 12 hạt, giống như hạt na.


I. TỔNG QUAN VỀ NGỌC LAN TÂY


Một cây ngọc lan tây đến giai đoạn trưởng thành có thể thu được 20 – 30 kg hoa một mùa.
Hoa tươi thường được thu hoạch vào buổi sáng sớm, mỗi tuần một lần khi có màu vàng đậm nhất
và sắc đỏ ở chính giữa hoa.
Mùi thơm của hoa vừa nồng và đậm.


I. TỔNG QUAN VỀ NGỌC LAN TÂY

2. Tinh dầu hoa ngọc lan tây
Tinh dầu hoa ngọc lan tây thu được chủ yếu bằng cách chưng cất nhờ hơi nước và tách ra thành
các cấp khác nhau (extra; 1; 2; 3) tương ứng với việc chưng cất vào khi nào.
Tinh dầu ngọc lan tây được dùng trong điều trị bằng xoa bóp dầu thơm, người ta tin rằng nó có thể
làm giảm huyết áp cao, điều tiết các chất bã nhờn đối với các vấn đề về da, dùng làm nước hoa.

*
*


I. TỔNG QUAN VỀ NGỌC LAN TÂY

Hoa và tinh dầu ngọc lan tây


II. THÀNH PHẦN HÓA HỌC

Thành Phần

CTPT


Benzyl acetate

C6H5CH2OCOCH3

Linalool

C10H18O

Benzyl salicylate

C14H12O3

p-Cresyl methy erther

C 8 H 10 O

Methyl benzoate

C8H8O2

Benzyl Benzoate

C6H5CH2O2CC6H5

Caryophyllene

C15H24

Geranyl acetate


C15H24


II. THÀNH PHẦN HÓA HỌC

Benzyl acetate

Linalool

Benzyl salicylate


II. THÀNH PHẦN HÓA HỌC

Methyl Benzoate

Benzyl Benzoate

Geranyl acetate


II. THÀNH PHẦN HÓA HỌC

p-Cresyl methy erther

Caryophyllene


III. PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHIẾT


CHƯNG CẤT LÔI CUỐN HƠI
NƯỚC

PHƯƠNG PHÁP TẨM TRÍCH
DUNG MƠI

PHƯƠNG PHÁP C SIÊU TỚI HẠN


1. PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT LÔI CUỐN HƠI NƯỚC

Hệ thống chưng cất hơi nước


1. PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT LƠI CUỐN HƠI NƯỚC



Tinh dầu ylang-ylang có được từ sự chưng cất hoa ylang- ylang vài giờ sau khi thu hoạch từ sáng
sớm. Việc chưng cất có thể kéo dài đến 24h, hàm lượng tinh dầu chứa khoảng 1%. Thành phần
tinh dầu thay đổi tùy theo thu hoạch.


1. PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT LÔI CUỐN HƠI NƯỚC

STT

Thành phần hóa học

Tỷ lệ (%)

Hoa xanh

Hoa vàng

1

Benzyl benzoaete

25,041

18,630

2

Benzyl acetate

12,881

19,034

3

Linalool

11,448

14,511

4


β-Cubebene

9,996

7,800

5

Geranyl acetate

8,933

10,895

6

Cinnamyl acteate

6,756

7,086

7

α-Farnesol

6,219

2,439


8

p-Methylanisole

3,849

2,262

9

β-Caryophyllene

3,440

2,309

10

δ-Cadinene

2,465

2,232


1. PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT LÔI CUỐN HƠI NƯỚC

Ưu điểm
Quy trình kỹ thuật tương đối đơn giản.
Thiết bị gọn, dễ chế tạo.

Khơng địi hỏi vật liệu phụ như các phương pháp tẩm trích, hấp thụ.
Thời gian tương đối nhanh.


1. PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT LÔI CUỐN HƠI NƯỚC

Nhược điểm
Thời gian chưng cất kéo dài làm tốn rất nhiều hơi và nước ngưng tụ.
Hàm lương tinh dầu còn lại trong nước chưng (nước sau phân ly) tương đối lớn.
Khơng có lợi đối với những nguyên liệu có hàm lượng tinh dầu thấp.
Chất lượng tinh dầu có thể bị ảnh hưởng nếu trong tinh dầu có những cấu phần dễ bị phân hủy.


2. PHƯƠNG PHÁP TẨM TRÍCH BẰNG DUNG MƠI HỮU CƠ

Ngun tắc

Dựa trên hiện tượng thẩm thấu, khuếch tán và hòa tan của tinh dầu có trong các mơ cây đối
với các dung môi hữu cơ.


2. PHƯƠNG PHÁP TẨM TRÍCH BẰNG DUNG MƠI HỮU CƠ

STT

Thành phần hóa học

Tỷ lệ (%)
Hoa xanh


Hoa vàng

1

Benzyl benzoaete

43,027

36,784

2

Benzyl acetate

14,249

19,349

3

Linalool

10,261

9,696

4

Geranyl acetate


7,371

7,956

5

Cinnamyl acteate

6,676

8,028

6

Isoeugenol methyl ether

4,556

4,233

7

p-Methylanisole

3,990

4,440

8


(E,E)-Farnesol

2,640

2,104

9

β-Cubebene

2,292

2,760

10

Germacrene D-4-ol

0,904

0,857


2. PHƯƠNG PHÁP TẨM TRÍCH BẰNG DUNG MƠI HỮU CƠ

Ưu điểm
Sản phẩm thu được theo phương pháp này thường có mùi thơm tự nhiên. Hiệu suất sản phẩm
thu được thường cao hơn các phương pháp khác.
Tách chiết được với hoa có hàm lượng tinh dầu thấp
Nhược điểm

Yêu cầu cao về thiết bị
Thất thốt dung mơi
Quy trình tương đối phức tạp.


Hàm lượng tinh dầu thu được qua hai phương pháp


3. PHƯƠNG PHÁP C SIÊU TỚI HẠN



Nguyên lý của phương pháp.
Mỗi một chất, trong một điều kiện nhất định, đều tồn tại ở một trạng thái nào đó trong ba trạng
thái rắn, lỏng, khí. Khi nén một chất khí một áp suất đủ lớn, chất khí đó sẽ hố lỏng. Tuy nhiên tại một
giá trị áp suất mà ở đó nếu tăng nhiệt độ, chất lỏng không chuyển về trạng thái khí mà rơi vào một
trạng thái đặc biệt gọi là trạng thái siêu tới hạn. Trạng thái này đạt được khi nhiệt độ và áp suất của
chất đó tăng đến giá trị tới hạn. Ở trạng thái này, không có sự phân biệt giữa trạng thái lỏng và khí.
Chất đó khơng bị chuyển sang trạng thái lỏng khi tăng áp suất và khơng bị chuyển sang trạng thái khí
khi tăng nhiệt độ.
CO2 đạt trạng thái siêu giới hạn dưới điều kiện nhiệt độ và áp suất cao hơn nhiệt độ tới hạn (trên
TC = 310C, PC = 73,8 bar), CO2 sẽ mang 2 đặc tính: đặc tính phân tách của q trình trích ly và đặc
tính phân tách của q trình chưng cất.


3. PHƯƠNG PHÁP C SIÊU TỚI HẠN

CO2 siêu tới hạn có khả năng hồ tan rất tốt
các đối tượng cần tách ra khỏi mẫu ở cả 3 dạng
rắn, lỏng, khí. Sau quá trình chiết, để thu hồi sản

phẩm chỉ cần giảm áp suất thấp hơn áp suất tới
hạn thì CO2 chuyển sang dạng khí ra ngồi cịn
sản phẩm được tháo ra ở bình hứng.




3. PHƯƠNG PHÁP C SIÊU TỚI HẠN

Sơ đồ công nghệ SCO2




×